Đề tài Một số nhận xét, ý kiến và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại đơn vị kết luận và kiến nghị

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

A. Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp

1- Quá trình hình thành phát triển chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

2- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

a) Đặc điểm tổ chức sản xuất

b) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

c) Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh

d) Trang bị cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh

3- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

a) Tổ chức bộ máy kế toán

b) Hình thức kế toán sử dụng

4- Những thuận lơi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh và thanh toán của doanh nghiệp

B. Các hình thức kế toán tại doanh nghiệp

1- Kế toán vốn bằng tiền

2- Kế toán tài sản cố định

3- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

4- Kế toán tập hợp chi phí và giá thành

5- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

1- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng đến kế toán nguyên vật liệu

2- Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

3- Tính giá nguyên vật liệu

- Đối với nguyên liệu nhập kho.

- Đối với nguyên vật liệu xuất kho.

4- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

- Trình tự phương pháp thẻ song song.

- Nội dung hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song

5- Chứng từ kế toán, trình tự luân chuyển chứng từ trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp

- Các loại chứng trong kế toán nguyên vật liệu.

- Cách lập và luân chuyển chứng từ

6- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

- Tài khoản sử dụng

- Kế toán biến động tăng.

+ Do mua vào

+ Do nhập kho từ phân xưởng sản xuất

+ Tăng do thu hồi phế liệu.

- Kế toán biến động giảm

+ Do bán ra.

+ Do xuất kho từ phân xưởng sản xuất

+ Giảm do thu hồi phế liệu

- Lập các bảng thẻ kho, sổ chi tiết chứng từ.

- Các bảng kê, bảng tổng hợp NVL, CCDC, sổ cái

 

PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, Ý KIẾN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI ĐƠN VỊ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 

 

 

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số nhận xét, ý kiến và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại đơn vị kết luận và kiến nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, viện trợ: Giá thực tế vật liệu nhập kho = Giá do hội đồng bàn giao xác định trên cơ sở giá thị trường + Chi phí liên quan (nếu có) Đối với phế liệu thu hồi: Giá thực tế là giá ước tính, giá thực tế có thể sử dụng được hay giá bán thu hồi. Giá các loại vật liệu và các chi phí gia công chế biến, vạn chuyển, bảo quản, thu mua nói trên phải ghi trên hoá đơn, chứng từ theo quy định của Bộ Tài Chính. Trường hợp vật liệu là sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản mua do người trực tiếp sản xuất, không có hoá đơn thì người mua phải lập bảng kê mua hàng ghi rõ tên địa chỉ người bán, số lượng, hàng hoá, đơn giá, thành tiền, chữ ký cùa người bán hàng được Giám đốc doanh nghiệp duyệt. b) Giá thực tế xuất kho: Đối với vật liệu dùng trong kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, và yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi, phải giải thích rõ ràng. Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân củă một đơn vị vật liệu căn cứ vào lượng vật liệu xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế trong kỳ. Giá thực tế xuất kho = Lượng vật liệu xuất kho x Giá bình quân đơn vị vật liệu Giá bình quân đơn vị vật liệu = Giá thực tế đầu kỳ + Giá thực tế nhập kho trong kỳ Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Phương pháp này giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết vật liệu và việc tính giá vật liệu xuất kho không phụ thuộc vào tần suất nhập xuất trong kỳ. Tuy nhiên, chỉ tiến hành phương pháp này vào cuối kỳ hạch toán, dồn công việc tính giá vào cuối kỳ, làm chậm tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác, đồng thời phương pháp này cũng phải tiến hành theo từng danh điểm thực hiện. Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Theo phương pháp này kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng vật liệu tồn kho cuối kỳ trước. Dựa vào giá đơn vị bình quân trên và lượng vật liệu xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế vật liệu xuất kho theo từng danh điểm. Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của kế toán đơn giá phản ảnh kịp thời tình hình biến động của vật liệu trong kỳ. Những độ chính xác này của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả vật liệu, trường hợp giá cả thị trường vật liệu có sự biến động lớn thì việc xác định tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp này trở nên thiếu chính xác và có trường hợp gây ra bất hợp lý (tồn kho) Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Phương pháp này tính gía vật liệu xuất kho trên cơ sở giả định lô vật liệu nào nhập kho sau thì xuất trước, xuất hết thứ nhập sau rồi mới đến thứ nhập trước. Về cơ bản, ưu nhược điểm và điều kiện vận dụng của phương pháp này cũng giống như phương pháp nhập trước xuất trước. - Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, khi xuất kho lô vật liệu nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó. Như vậy, công tác tính giá vật liệu được thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá vật liệu xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô vật liệu. Phương pháp này đòi hỏi công tác quản lý bảo quản và hạch toán chi tiết, tỉ mỉ. Phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô vật liệu nhập kho. Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ: Với các phương pháp trên, để tính được giá thực tế vật liệu xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định được lượng vật liệu xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất. Tuy nhiên trong thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vậ liệu với mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, lại được xuất dùng thường xuyên thì sẽ không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho.Trong điều kiện đó,doanh nghiệp phải tính giá cho số lượng vật liệu tồn kho cuối kỳ , sau dó mới xác dịnh dược giá thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ Số lượng tồn kho cuối kỳ Đơn giá vật liệu nhập kho lần cuối = x Giá thực tế vật liệu xuất kho = Giá thực tế vật liệu nhập kho + Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ – Giá thực tế vật liệu tồn cuối kì Phương pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiêp có nhiều loại vật liệu, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện dược. Do đó, việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán. Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu trong khi chưa tính được giá thực tế của nó.Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch giá mua vật liệu ở một thời điểm nào đó, hay giá vật liệu bình quân tháng trước để làm giá hạch toán. Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng trong công tác kế toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày nhưng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn kho theo giá thực tế. Việc chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thuực tế và giá hạch toán. Hệ số giá vật liệu= Gtt vật liệu tồn đầu kỳ + Gtt vật liệu nhập trong kỳ Gtt vật liệu tồn đầu kỳ + Gtt vật liệu nhập trong kỳ Gtt vật liệu xuất kho = Hệ số giá vật liệu * Gtt vật liệu xuất kho. Phương pháp này kết hợp dược hạch toán chi tiết vật liệu và hạch toán tổng hợp để tính giá vật liệu, không phụ thuộc cơ cấu vật liệu sử dụng nhiều hay ít. Tuy nhiên, kế toán phải tổ chức hạch toían tỉ mỉ, khối lượng công việc dồn nhiều vào cuối kỳ hạch toán, phải xây dựng dược giá hạch toán khoa học. Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu, và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao. 4- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu + Trình tự phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp thẻ song song, để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất và tồn kho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt khối lượng và ở phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiêt vật liệu ghi chép về mă số lượng và giá trị. Thẻ kho do kế hạch toán lập theo mẫu quy dịnh thống nhất. Cho từng danh điểm vật liệu và phát cho thủ kho sau khi đã đăng ký vào sổ đang ký thẻ kho. Tại kho: Hàng ngày, khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi số lượng thực nhập và thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Cuối ngày thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Đối với phiếu xuất vật tư theo hạn mức, sau mỗi lần xuất thủ kho phải ghi số thực xuất vào thẻ kho mà không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghi một lần. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với số liệu thực tế còn lại ở kho để dảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau. Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày một lần thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán. Tại phòng kế toán: Kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thủ kho mở ở kho. Kế toán sử dụng sổ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Thẻ kế toán chi tiết vật liệu còn có nội dung giống như thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về giá trị của vật liệu. Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày một lần, khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho do thủ kho chuyển lên, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ có liên quan (như các hoá đơn mua hàng, phiếu mua hàng, hợp đồng vận chuyển) ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập xuất. Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho đã kiểm tra và tính thành tiền, kế toán lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuất kho vào các thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu liên quan giống như trình tự ghi thẻ thủ kho. Cuối tháng, kế toán cộng số chi tiết vật liệu và kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các số kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu cả về giá trị số lượng theo từng nhóm loại vật liệu . Có thể khái quát nội dung trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau : Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu (bảng kê tính giá) Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu Thẻ kho Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 1 : Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song Phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo cho sự chính xác của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho. Tuy nhiên, việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Ngoài ra, việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán. Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu. Khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, phát sinh không thường xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên kế toán chưa cao. 5- Chứng từ trình tự luân chuyển trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp a) Hệ thống chứng từ kế toán đang sử dụng Hiện nay, Công ty cổ phần chè đường hoa đang sử dụng các loại chứng từ được liệt kê ở bảng dưới đây: TT Tên chứng từ 1 Bảng chấm công 2 Bảng thanh toán tiền lương 3 Phiếu nghỉ hưởng BHXH 4 Bảng thanh toán BHXH 5 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 6 Phiếu nhập kho 7 Phiếu xuất kho 8 Thẻ kho 9 Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá 10 Hoá đơn GTGT 11 Phiếu thu 12 Phiếu chi 13 Fiấy đề nghị tạm ứng 14 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 15 Bảng kiểm kê quỹ 16 Biên bản bàn giao TSCĐ 17 Thẻ TSCĐ 18 Biên bản thanh lý TSCĐ 19 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành b) Cách lập và luân chuyển chứng từ: Việc luân chuyển chứng từ tại Công ty cổ phần chè đường hoa gồm các giai đoạn sau: + Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ: Việc lập chứng từ ban đầu của Công ty được tiến hành thường xuyên đầy đủ theo số liệu quy định. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh rõ ràng vào chứng từ một cách trung thực khách quan, theo thời điểm, thời gian phát sinh. Trong mỗi chứng từ đều đầy đủ các yếu tố theo đúng nguyên tắc của chứng từ kế toán. + Kiểm tra chứng từ: Khi chứng từ ban đầu được lập và chuyển đến phòng kế toán, kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra và phân loại chứng từ sau khi được kiểm tra mới được dùng làm căn cứ để ghi sổ. + Ghi sổ kế toán: Chứng từ sau khi kiểm tra sẽ được ghi vào sổ kế toán theo quy định. Trong kỳ hạch toán, chứng từ sau khi ghi sổ phải được bảo quản và sử dụng lại để kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán sổ tổng hợp và kế toán chi tiết. 6- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: - TK sử dụng: + TK: 152 nguyên vật liệu. + TK: 1521 nguyên vật lỉệu chính. + TK: 1525 phế liệu. Các nghiệp vụ vật tư kế toán sử dụng tài khoản: - TK: 111 tiền mặt. - TK: 112 tiền của ngân hàng. - TK: 331 phải trả người bán. - TK: 131 khoản thu khách hàng. Các nghiệp vụ xuất vật tư cho sản xuất kinh doanh: + TK: 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + TK: 627 chi phí sản xuất chung. + TK: 641 chi phí bán hàng. + TK: 642 chi phí quản lý doanh nghiệp. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng ở Công ty chè đường hoa là phương pháp phân bổ trực tiếp. a) Kế toán biến động tăng. Vật liệu được nhập kho mua từ nhiều nguồn khác nhau, có nhiều loại vật liệu khác nhau. Cuối tháng kế toán tổng hợp vật liệu mua ngoài có nhiệm vụ cộng giá trị thực tế của nguyên vật liệu. Kế toán định khoản: + Nợ TK: 152 Có TK: 331. Số liệu tổng hợp vật liệu được biểu hiện ở phần sau (biểu số 2). b) Kế toàn tổng hợp do nhập kho từ cơ sở sản xuất: Sau khi sản phẩm được sản xuất, kế toán viết phiếu nhập kho được đưa vào kho để nhập kho thành phẩm. Kế toán định khoản: + Nợ TK: 152 Có TK: 154 c) Kế toán tổng hợp răng do thu hồi phế liệu: Do Công ty sản xuất chè cho nên Công ty không có phế liệu thu hồi vì vậy không có tăng do thu hồi phế liệu. * Kế toán biến động giảm: a) Kế toán biến động giảm do bán ra. Khi bán ra, kế toán viết phiếu xuất kho và được thủ kho ký và đóng dấu (xem biểu số 2b). Kế toán định khoản: + Nợ TK: 621. Có TK: 152. b) Kế toán tổng hợp giảm do xuất từ phân xưởng sản xuất. Khi xuất kho từ phân xưởng sản xuất, kế toán phải viết phiếu xuất kho cho sản phẩm và phải ghi vào sổ theo dõi xuất kho để khi kiểm tra còn có sổ để chứng thực. Kế toán sử dụng TK: + Nợ TK: 621. + Nợ TK: 627, 641, 642. Có TK: 152. c) Kế toán tổng hợp do thu hồi phế liệu. Cũng như kế toán tăng, do không có phế liệu thu hồi nên không có phế liệu giảm. * Lập các bảng - thẻ kho và sổ chi tiết. * Các bảng kê nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sổ cái. * Các chứng từ và bảng tổng hợp xuất nhập tồn. Sơ đồ hạch toán NVL - CCDC theo phương pháp phân bổ trực tiếp của Công ty cổ phần chè Đường Hoa Chứng từ liên quan Hoá đơn VAT Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho SCT TK 331 Sổ chi tiết Bảng tổng hợp Chứng từ nhập Bảng tổng hợp chứng từ xuất Sổ tổng hợp tk 331 Bảng tổng hợp N - X - T Chứng từ ghi sổ Bảng phân bổ Sổ cái Sổ đăng ký CTGS Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------***------- Hải Hà, ngày 30 tháng 4 năm 2004 Biên Bản Nghiệm Thu I. Thành phần: 1. Vũ Xuân Triệu : Phó GĐ - trưởng ban. 2. Nguyễn Thị An : PLĐTL - uỷ viên. 3. Bùi Quang Quân : P.Kế hoạch - uỷ viên. 4. Nguyễn Văn Nghiêm : P.Kế toán - uỷ viên. 5. Nguyễn Khắc Tuyển : Quân đốc phân xưởng. 6. Cao Văn Toàn : Thủ kho. II. Nội dung: Nghiệm thu chất lượng sản phẩm hàng hoá nhập kho gồm các mặt hàng sau: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Ghi chú 1 I. Chế biến 1 Kg 40.250 2 1. Chè tươi loại 2 Kg 39.532 3 2. Chè tươi loại 3 Kg 718 4 II. Chế biến 2 Kg 2.738 5 1. Chè tươi loại 2 Kg 2.738 Cộng 42.988 III. Kết luận. Số hàng đủ theo biên bản, hàng đúng chủng loại, chất lượng đảm bảo. Hội đồng thống nhất ký tên. Uỷ viên Thủ kho Trưởng ban Giám đốc Hoá Đơn ( Liên 2: Khách hàng). Ngày 29 tháng 4 năm 2004. Mẫu số 01 Kí hiệu Số 0723300 Đơn vị bán hàng : Công ty thiết bị vật tư Hải Tha. Địa chỉ : Công ty thiết bị vật tư Hải Tha. Điện thoại : Họ tên người mua hàng : Hà Ngọc Tuyến. Địa chỉ : Công ty cổ phần chè đường hoa Hình thức thanh toán : Tiền mặt. STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1. Bao dứa Bộ 2.490 4.500 11.205.000 2. 3. 4. Cộng tiền hàng Thuế suất GTGT 10% Tổng cộng thanh toán 11.205.000 1.120.500 12.325.500 Số tiền viết bằng chữ : Mười hai triệu ba trăm hai mươi lăm nghìn năm trăm đồng chẵn./. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) (Kí, họ tên) Phiếu Nhập Kho - Nội dung: Là quá trình phản ánh chi tiết về chủng loại, qui cách, số lượng, giá trị VL. CCDC nhập kho. - Kết cấu trang: Căn cứ vào các hoá đơn mua hàng để vào phiếu nhập kho. - Phương pháp ghi: Khi nhập kho VL thống kê cho căn cứ vào hoá đơn mua hàng, đồng thời làm phiếu nhập kho theo đúng từng tên hàng. + Căn cứ vào ngày nhập ghi vào cột ngày..…tháng..…năm..… + Căn cứ vào chủng loại, qui cách mặt hàng, ghi vào cột B tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư sản phẩm, hàng hoá. + Cột A: ghi STT của từng mặt hàng. + Cột C: ghi mã số + Cột D: ghi đơn vị tính của từng mặt hàng. + Dựa vào các số lượng nhập ghi vào cột số lượng. + Cột 1: Ghi theo chứng từ + Cột 2: Ghi số thực nhập + Cột 4: Ghi số tiền được xác định theo công thức. Cột thành tiền = số lượng thực nhập x Đơn giá. Ví dụ: Nhập tại kho CB1 chè tươi loại 2 được nhập là 39.532 kg với giá là 1.905,2 đ/kg. Vậy số tiền được tính như sau: 39.532 x 1.905,2 = 75.316.366, đ. Số tiền được ghi vào dòng 2 cột 4 của phiếu nhập kho Phiếu Nhập Kho Ngày 30 tháng 4 năm 2004 Số: 28 Họ tên người giao hàng: Ông Nghiêm Nợ: 152.1 Theo…số… ngày 30 tháng 4 năm 2004. Có: ……. Nhập chè tươi: Đôi 4. Nhập tại kho: CB1 + CB2. STT Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư, hàng hoá Mã Số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1. 2. 3. 4. 5. I. CB1 Chè tươi loại 2 Chè tươi loại 3 II. CB2 Chè tươi loại 2 Kg Kg Kg Kg Kg 40.250 39.532 718 2.738 2.738 1.905,2 1.560.4 1.905.2 76.436.733 75.316.366 1.120.367 5.216.437 5.216.437 Cộng 42.988 81.633.170 Cộng thành tiền (bằng chữ): Tám mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi ba nghìn một trăm bảy mươi đồng chẵn ./. Phụ trách cung tiêu (Kí, họ tên) Người giao hàng (Kí, họ tên) Thủ kho (Kí, họ tên) K. Toán trưởng (Kí, họ tên) Thủ trưởng ĐV (Kí, đóng dân) Phiếu Xuất Kho - Nội dung: Là quá trình phản ánh chi tiết về chủng loại, qui cách, số lượng, giá trị NVL. CCDC xuất kho để chuyển giao cho các phân xưởng, đơn vị thuộc trực hiện xin tỉnh theo kế hoạch sản xuất và tỉnh bổ sung. - Kết cấu: Trang. - Cơ sở lập: Dựa vào các hoá đơn xuất vật liệu để vào phiếu xuất kho. - Phương pháp ghi: + Cột A : Ghi số thứ tự từng mặt hàng. + Cột B : Ghi tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật trị. + Cột C : Ghi mã số. + Cột D : Ghi đơn vị tính từng mặt hàng. + Dựa vào số lượng cần xuất ghi vào cột số lượng. + Cột 1 : Ghi theo yêu cầu. + Cột 2 : Ghi theo thực xuất. + Cột 3 : Ghi đơn giá xuất kho từng mặt hàng. + Cột 4 : Cột thành tiền, đực tính theo công thức sau. Cột thành tiền = Số lượng xuất kho x đơn giá xuất kho. Ví dụ Tương tự có: = 39.532 x 1.905,2 = 75.316.366 đ. Số tiền được ghi vào dòng 2 cột 4 của phiếu xuất kho. Phiếu Xuất Kho Ngày 30 tháng 4 năm 2004 Số : 28 Họ tên người nhận hàng : Ông Hải Nợ : 621 Địa chỉ ( bộ phận ) : CB1 + CB2 Có : 1521 Lý do xuất kho: Bán chuyển thẳng Xuất tại kho: Chế biến chè tươi đội 4. STT Tên nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1. 2. 3. 4. 5. I. CB1 Chè tươi loại 2 Chè tươi loại 3 II. CB2 Chè tươi loại 2 Kg Kg Kg Kg Kg 40.230 39.532 718 2.738 2.738 1.905,2 1.560,4 1.905,2 76.436.733 73.316.366 1.120.367 5.216.437 5.216.437 Cộng 42.988 81.653.170 Cộng thành tiền (bằng chữ) : Tám mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi ba nghìn một trăm bảy mươi đồng chẵn./. Phụ trách cung tiêu ( Kí, họ tên ) Người nhận (Kí, họ tên) Thủ kho (Kí, họ tên) Kế toán trưởng (Kí, họ tên) Giám đốc (Kí, đóng dấu) Phiếu Nhập Kho Ngày 29 tháng 4 năm 2004 Số : 0.723.300 Họ tên: Hà Ngọc Tuyến Nợ TK :153 Có TK :….. (1 bộ = 10 chiếc) STT Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư (hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Bao dứa Bộ 2.490 4.500 11.205.000 Cộng 2.490 4.500 11.205.000 Thủ trưởng đơn vị ( Kí, họ tên, đóng dấu) Phụ trách cung tiêu (Kí, họ tên) Kế toán trưởng (Kí, họ tên) Người nhận (Kí, họ tên) Thủ kho (Kí, họ tên) Phiếu Xuất Kho Mẫu số : (12.11) Ngày 29 tháng 4 năm 2004. QĐ số: 999. TC/ QĐ/ QĐ/ QĐKT Họ tên : Ka Thăng Ngày 02/11/1996 của BTC Lý do : Đóng chè Số: 672330 Xuất tại kho: Đội Nợ TK, 627 Có TK : 153 (1 bộ = 10 chiếc) STT Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư (hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Bao dứa Bộ 2.490 4.500 11.205.000 Cộng 2.490 4.500 11.205.000 Thủ trưởng đơn vị ( Kí, họ tên, đóng dấu) Phụ trách cung tiêu (Kí, họ tên) Kế toán trưởng (Kí, họ tên) Người nhận (Kí, họ tên) Thủ kho (Kí, họ tên) Thẻ Kho - Nội dung : Theo dõi quá trinh xuất nhập vật trị trong tháng, nhằm quản lý tốt NVL. CCDC. - Kết cấu trang - Cơ sở lập : Căn cứ vào các phiếu nhập và xuất kho để lên thẻ kho - Phương pháp ghi : Mỗi một thẻ kho mở riêng cho mộttên nhãn hiệu, qui cách của mỗi vật liệu + Căn cứ vào tên hàng, ghi vào dòng tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư của mỗi vật liệu. + Đơn vị tính : Căn cứ vào đơn vị tính của mỗi một mặt hàng. + Cột Ngày…tháng…năm…: Căn cứ vào ngày tháng ghi ở thẻ kho. + Cột số liệu chứng từ : Căn cứ vào số của chứng từ nhập xuất. + Cột số lượng : căm cứ vào số lượng thực tế của phiếu nhập xuất để ghi vào cột số lượng nhập xuất. + Cột số lượng tồn : Lấy từ chứng từ tháng trước, chuyển sang làm số lượng tồn đầu tháng. + Số lượng tồn cuối tháng được xác định theo công thức Tồn cuối Tốn đầu Nhập trang Xuất trang = + - Tháng Tháng Tháng Tháng Ví dụ: = 0 + 246.740 - 246.740 = 0 Biểu số 3 Thẻ Kho Ngày lập thẻ : 01.4.2004 Tờ số : 01 Tên nhãn hiệu, qui cách: Nguyên liệu chính - chè tươi - Đơn vị tính: Kg ; Mã số : 1521 STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Tồn đầu tháng 2 25 5 Nhập chè tươi loại 2 39.772 39.772 3 Nhập chè tươi loại 3 1.680 1.680 4 25 5 Xuất chè tươi loại 2 39.772 0 5 Xuất chè tươi loại 3 1.680 0 6 26 10 Nhập chè tươi loại 2 29.906 29.906 7 Nhập chè tươi loại 3 1.628 1.628 8 26 10 Xuất chè tươi loại 2 29.906 0 9 Xuất chè tươi loại 3 1.628 0 10 27 15 Nhập chè tươi loại 2 29.028 29.028 11 Nhập chè tươi loại 3 750 750 12 27 15 Xuất chè tươi loại 2 . 29.028 0 13 Xuất chè tươi loại 3 750 0 14 28 30 Nhập chè tươi loại 2 42.270 42.270 15 Nhập chè tươi loại 3 718 718 16 28 30 Xuất chè tươi loại 2 42.270 0 17 Xuất chè tươi loại 3 718 0 Cộng PS tồn kho cuối tháng 246.740 246.740 0 Sổ chi tiết thanh toán với người bán Số hiệu: TK 331 - Phải trả người bán - Nội dung: Dũng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá,… theo hợp đồng kinh tế đã kí kết. Tài khoản này được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả. - Kết cấu TK 311: + Bên nợ: - Số tiền đã trả cho người bán vật tư,… - Số tiền ứng trước cho người bán, nhưng chưa nhận được hàng. - Số tiền người bán chấp thuận giảm giá số hàng theo hợp đồng. + Bên có: - Số tiền phải trả cho người bán vật tư,… - Điều chỉnh giá khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức + Số dư có: Số tiền còn phải trả người bán. - Phương pháp ghi: + Cột 1, 2: Ghi sổ và ngày tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ. + Cột 3: Ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Cột 4: Ghi TK….. với TK 331 Biểu số 04 Sổ chi tiết thanh toán với người bán Loại tiền : VNĐ Tài khoản : 331 Địa chỉ : Công ty thiết bị Hải Pha Tháng 4 năm 2004 STT NTGS Chứng từ Đối tượng Diễn giải TKĐU Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Ông Pha 1. Số dư đầu kì 2 2. SPS trong kì 3 0723300 29 Mua CCDC 153 11.205.000 4 Thuế GTGT 1331 1.120.500 5 150 29 Dùng TM trả nợ 111 12.325.500 6 7 3. Cộng SPS 4. Số dư cuối kì 12.325.500 12.325.500 0 Người ghi sổ Kế toán trưởng Sổ tổng hợp thanh toán với người bán (NKCT 5) - Nội dung: Dùng để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ của người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp. (TK sử dụng: TK 331, phải trả cho người bán). - Sổ tổng hợp thanh toán với người bán gồm 2 phần: + Phần phản ánh số phát sinh bên có TK 331 đã ứng nợ với các TK có liên quan. + Phần theo dõi thanh toán (ghi nợ TK 331 đối ứng nợ với các TK có liên quan). + Phần theo dõi thanh toán (ghi nợ TK 331 đối ứng có với các TK có liên quan). - Kết cấu và phương pháp ghi: + Sổ tổng hợp TK 331 có cột STT, tên địa chỉ (hoặc tên người bán), SDĐK, các cột phản ánh SPS nợ và có của TK 331. + Cơ sở để vào sổ tổng hợp TK 331 là sổ theo dõi thanh toán với người bán, cuối mỗi tháng sau khi hoàn thành việc ghi SCT TK 331, kế toán lấy số liệu cộng cuối cùng trong tháng của từng SCT được mở cho từng đối tượng để vào sổ tổng hợp TK 331. - Lấy ví dụ: Căn cứ vào dòng 1, 2, 3, 4 cột 8, 9, 10 ở SCT TK 331 với số tiền là: 11.203.000; 1.120.500; 12.325.500 để ghi vào dòng 1, cột 1, 5, 7, 8 sổ tổng hợp TK 331. Bảng ngang sổ tổng hợp thanh toán với người bán Sổ chi tiết vật liệu - Công cụ dụng cụ - Nội dung: Phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TK 132 được ghi vào sổ chi tiết để dễ dàng quản lý một cách chặt chẽ, có hiệu quả. - Kết cấu: Trang - Cơ sở lập: Căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho - Phương pháp ghi: + Cột 1, 2: Ghi sổ và ngày tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ. + Cột 3: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Số dư đầu tháng - SPS trong tháng: Số liệu được lấy từ các phiếu nhập và xuất kho để vào SCT NVL - CCDC. - Số dư cuối tháng: Được xác định theo công thức: Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + PS trong tháng - PS giảm trong tháng Ví dụ: 0 + 367.727.855 - 367.727.855 = 0 + Cột 4: Ghi TK đối ứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0909.Doc
Tài liệu liên quan