Lời mở đầu 1
Nội dung 2
I. Những vấn đề chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
1. Khái niệm về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
3. Các hình thức của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
II. Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Việt Nam 4
1. Góp phần tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế 4
2. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6
3. Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán 7
4. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lí 8
5. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường. 9
6. Thúc đẩy nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới 10
7. Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 11
IV. Một số vấn đề đặt ra nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006- 2010 13
1. Cỏc yếu tố thuận lợi và khụng thuận lợi 14
2.Một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian tới 18
Kết luận 21
22 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số vấn đề đặt ra nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995- 2005
Đơn vị: %
Năm
Tổng số
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế ngoài
nhà nước
Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài
1995
100
42
27.6
30.4
1996
100
49.1
24.9
26.0
1997
100
49.4
22.6
28.0
1998
100
55.5
23.7
20.8
1999
100
58.7
24.0
17.3
2000
100
59.1
22.9
18.0
2001
100
59.8
22.6
17.6
2002
100
57.3
25.3
17.4
2003
100
52.9
31.1
16.0
2004
100
48.1
37.7
14.2
2005
100
47.1
38.0
14.9
Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
Nguồn vốn nước ngoài tạo ra lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế: các dự án ĐTNN hiện chiếm 35% giá trị sản lượng công nghiệp của Việt Nam; cụ thể: khu vực ĐTNN chiếm 100% các dự án khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô; sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ; thiết bị văn phòng, máy tính. Các dự án ĐTNN chiếm 60% sản lượng thép cán; 55% sản xuất sợi các loại phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may; 49% sản lượng sản xuất da và giầy dép; 76% dụng cụ y tế chính xác; 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện; 28% tổng sản lượng xi măng; 25% về thực phẩm và đồ uống…
Bên cạnh việc bổ sung vốn, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn tác dụng tích cực đến thị trường tài chính nước nhận đầu tư. Thúc đẩy sự hình thành các thể chế tài chính như ngân hàng, thị trường chứng khoán… để tạo nguồn cho hoạt động đầu tư.
2. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện ở nhiều lĩnh vực, trong đó nhà đầu tư tự bỏ vốn điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và tìm mọi biện pháp để có được lợi nhuận tối đa. Vì vậy các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thường mang lại hiệu quả cao, góp phần duy trì và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.
Bảng 2: Cơ cấu đóng góp trong giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1996- 2005
Đơn vị: %
Năm
Tổng số
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế ngoài
nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
1996
100
49.6
23.9
26.5
1997
100
47.3
23.7
29.0
1998
100
45.4
21.4
33.2
1999
100
39.9
22.0
38.1
2000
100
34.2
24.5
41.3
2001
100
31.4
27.0
41.6
2002
100
31.4
27.0
41.6
2003
100
29.3
27.6
43.1
2004
100
27.4
28.9
43.7
2005
100
25.1
31.2
43.7
Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
Tỷ lệ đóng góp của các dự án FDI trong GDP tăng dần qua các năm: năm 1995 đạt 6,3%; năm 1996 đạt 7,4%; năm 1998 đạt 10,1%; năm 1999 đạt 11,8%; từ năm 2000 đến 2003 mỗi năm đều đạt trên 13% GDP.
Đối với các nước đang phát triển, nguồn vốn FDI có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điểm mấu chốt của các nước này là vấn đề huy động vốn, tập trung vốn cao độ để thay đổi cơ cấu kinh tế, từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn giữ vai trò là chủ đạo sang cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao. Với vai trò là nguồn vốn khởi đầu, giúp các nước đang phát triển hoạch định phương hướng chiến lược phát triển ổn định bền vững, FDI đã thực sự có tác động thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hội nhập với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới hiện nay. ở những năm 1988- 1995 FDI chủ yếu thực hiện trong các ngành kinh doanh bất động sản như xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát, khu chế xuất, văn phòng cho thuê… thì thời kỳ 1996- 2005 FDI thực hiện nhiều hơn vào các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ (chiếm 53% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện), các dự án đầu tư vào dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần ở thời kỳ này. Tính đến tháng 10- 2006, tổng số vốn đầu tư cho khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất 61,8%; tiếp đến là khu vực dịch vụ với 31,3%; còn lại là khu vực nông lâm ngư nghiệp. Đặc biệt, FDI đã tạo ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới với công nghệ hiện đại, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
3. Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán
Theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu tư thì giai đoạn 1996- 2000 thu từ khu vực FDI chiếm 6- 7% nguồn thu ngân sách quốc gia (nếu kể cả ngành dầu khí thì chiếm gần 20% thu ngân sách), đạt khoảng 1,45 tỷ USD ; gấp 4,5 lần so với 5 năm trước đó, với nguồn thu bình quân khoảng 290 triệu USD/năm. Đến giai đoạn 2001- 2005 tăng lên đến 1 tỷ USD/năm.
Hoạt động FDI trên bình diện tổng thể nền kinh tế đã góp phần quan trọng đối với vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán. Xuất khẩu là một trong những giải pháp tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho nền kinh tế để từ đó giải quyết các vấn đề xã hội. Theo quy luật của các nước đang phát triển, cán cân thanh toán của các nước này luôn ở tình trạng thâm hụt. Do vậy, hoạt động FDI đã góp phần vào việc hạn chế một phần nào đó tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán thông qua thặng dư xuất khẩu và chuyển vốn đầu tư vào nước tiếp nhận FDI. Thông qua FDI, hoạt động xuất nhập khẩu của các nền kinh tế chủ nhà được kích hoạt, trở nên hết sức sôi động. Khởi đầu là việc xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng, tiếp đến là các sản phẩm thuộc các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt may, công nghiệp chế biến và sau đó là sản phẩm có hàm lượng tư bản cao như sản phẩm điện, điện tử, cơ khí,... Có thể nói hoạt động FDI đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện chiến lược công nghiệp hoá theo định hướng xuất khẩu của các nước chủ nhà. Tác động thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán của FDI cũng góp phần đưa các nước đang phát triển tham gia hiệu quả vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng, đa dạng hoá, đa phướng hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Nếu không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI thời kỳ 1991- 1995 ở nước ta đạt trên 1,12 tỷ USD ; thời kỳ 1996- 2000 đạt trên 10,6 tỷ USD, tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Bảng 3: Cơ cấu trị giá xuất khẩu hàng hoá theo khu vực kinh tế (kể cả xuất khẩu dầu thô)
Đơn vị : %
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Khu vực kinh tế trong nước
73.0
70.3
65.0
65.7
59.4
53.0
54.8
52.9
49.6
45.3
42.8
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
27.0
29.7
35.0
34.3
40.6
47.0
45.2
47.1
50.4
54.7
57.2
Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
4. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lí
Các nước đang phát triển do điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, khoa học kĩ thuật và công nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp. Phần lớn công nghệ mới, hiện đại có được ở các nước này đều băt nguồn từ nước ngoài bằng các con đường khác nhau. Trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một kênh quan trọng để có được công nghê cao từ bên ngoài.
Khi thực hiện đầu tư, nhà ĐTNN không chỉ chuyển vốn dưới dạng tiền mà còn chuyển vồn dưới dạng vật thể( máy móc thiết bi…) và phi vật thể ( bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lí…). Ngoài ra còn đưa chuyên gia hoặc đào tạo cán bộ bản xứ về các lĩnh vực cần thiết phục vụ cho hoạt động của dự án. Điều này giúp các nước nhận đầu tư không chỉ nhận được vốn bằng tiền mà cả máy móc, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nước ngoài. Nó sẽ giúp cho người lao động bản địa học tập được kĩ năng, tích luỹ được kinh nghiệm, nâng cao được kiến thức thực hành trong quá trình sản xuất, vận hành công nghệ và các hoạt động quản lí, tiếp cậc thị trường.
FDI đã góp phần nâng cao năng lực công nghệ của nền kinh tế Việt Nam. Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã được du nhập vào nước ta thông qua chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, nhất là trong các lĩnh vực dầu khí, hoá chất, viễn thông, điện tử, tin học, ô tô…, tạo ra 1 bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển một số ngành nghề kinh tế mũi nhọn của đất nước, như công nghiệp khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, rô bốt, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử… Nhìn chung, phần lớn trang thiết bị đồng bộ có trình độ cao hơn hoặc ít nhất là bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nước và thuộc loại phổ cập ở các nước trong khu vực. Các dự án FDI đóng góp đáng kể để tăng khả năng cạnh tranh của công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2006 sự xuất hiện của một số dự ỏn mới cú quy mụ lớn từ cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, như dự ỏn của Cụng ty thộp Posco cú vốn đầu tư 1,126 tỉ USD, dự ỏn của Tập đoàn Intel với tổng vốn đầu tư 1 tỉ USD, dự ỏn của Tập đoàn Tycoons với tổng vốn đầu tư 556 triệu USD, dự ỏn Tõy Hồ Tõy vốn đầu tư 314,1 triệu USD, dự ỏn Winvest Investment với vốn đầu tư 300 triệu USD...
5. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Doanh nghiệp FDI với lợi thế về vốn, công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất, các bí quyết marketing đã tạo ra sức ép đáng kể buộc các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi cách thức quản lý, nâng cao công nghệ, sử dụng các hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Việc tiếp thu công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lí của nhà ĐTNN giúp nước tiếp nhận đầu tư sử dụng có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, tối ưu hoá các cơ hội sản xuất kinh doanh. Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty đa quốc gia, nước nhận đầu tư có thể trở thành những khâu, những mắt xích trong quá trình phân công lao động quốc tế. Từ đó có điều kiện để quảng bá thương hiệu và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước.
6. Thúc đẩy nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới
Quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tê hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì đây là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thê giới, có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Cho đến nay đã có 78 quốc gia và vùng lành thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam, trong đú, nhà đầu tư từ cỏc nước chõu Á chiếm 76,5% về số dự ỏn và 69,8% vốn đăng ký, cỏc nước chõu Âu chiếm 10% về số dự ỏn và 16,7% vốn đăng ký, cỏc nước chõu Mỹ chiếm 6% về số dự ỏn và 6% vốn đăng ký. Riờng Hoa Kỳ chiếm 4,5% về số dự ỏn và 3,7% vốn đăng ký. Các dự án FDI góp phần vào việc thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế, chúng tác động đến xoá bỏ sự bao vây, cấm vận quốc tế đối với Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam gia nhập ASEAN, ký kết trên 180 hiệp định song phương và đa phương trong đó có Hiệp định thương mại Việt- Mỹ. Ngoài ra, trên 50% trị giá sản phẩm của các dự án FDI được xuất khẩu ra thị trường thế giới góp phần nâng cao thị phần sản phẩm và uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
7. Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động hiện đang được xã hội quan tâm và coi đây là một trong những nhân tố góp phần làm cho xã hội phát triển công bằng và bền vững. Mọi người có việc làm sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, các vấn đề xã hội được giải quyết, nâng cao đời sống cho mọi tầng lớp dân cư.
Song song với việc giải quyết việc làm là việc không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng lao động, tạo ra cho nền kinh tế ngày càng nhiều đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ khoa học công nghệ cao, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực quản lý vĩ mô,… góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.
Cùng với việc làm, người lao động được hưởng tiền công mà các doanh nghiệp chi trả. Thông thường mức tiền công này cao hơn mức tiền công trung bình của xã hội, do đó người lao động trong các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ có thu nhập cao hơn, kéo theo mức tiêu dùng và tiết kiệm lớn hơn so với người lao động ở một số khu vực khác.Đây là yếu tố góp phần thúc đẩy mặt bằng tiền công trong nước tăng lên, tạo điều kiện cho các nganh kinh tế khác phát triển.
ở Việt Nam, số lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn FDI ngày càng gia tăng. Khu vực này không chỉ thu hút được nhiều lao động trực tiếp mà còn thu hút hàng chục vạn lao động gián tiếp trong xây dựng, cung ứng dịch vụ… và một số lượng lao động lớn hơn thế trong các ngành công nghiệp phụ trợ và các dịch vụ đầu vào và đầu ra. Một số lượng đáng kể các nhà quản lý kinh doanh và người lao động được đào tạo trong và ngoài nước góp phần làm cho chất lượng lao động tăng lên, đủ sức thay thế chuyên gia nước ngoài.
Bảng 4: Số lượng việc làm do khu vực FDI tạo ra giai đoạn 1991- 2005
Đơn vị: nghìn người
Năm
1991- 1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Giải quyết việc làm
200
220
250
270
296
379
439
472
520
631
673
Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
Tuy có hiện tượng chảy máu chất xám ngay trong nước từ các khu vực khác vào khu vực có vốn ĐTNN nhưng điều không thể phủ nhận được là các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói chung, các dự án FDI nói riêng đã rèn luyện một lượng lớn các cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật.
Ngoài ra, các dự án FDI thông qua lương mang lại thu nhập cho người lao động, góp phần cải thiện đời sống. Theo thống kê của Bộ kế hoạch và Đầu tư năm 2003, lương bình quân của công nhân Việt Nam trong các dự án ĐTNN là 70- 80 USD/tháng; của ký sư là 220- 250 USD/tháng; của cán bộ quản lý khoảng 490- 510 USD/tháng. Tổng thu nhập của người lao động của các dự án FDI hàng năm trên 500 triệu USD, đây là nhân tố góp phần tăng sức mua cho thị trường xã hội.
Hoạt động FDI ở VN trong thời gian qua cú thể được chia làm bốn thời kỳ.
° 1988-1990: Thời kỳ khởi đầu của FDI với tổng số vốn đăng ký gần 1,6 tỷ USD cũn vốn thực hiện khụng đỏng kể vỡ cỏc doanh nghiệp FDI phải hoàn thành thủ tục cần thiết ngay cả khi đó được cấp giấy phộp đầu tư.
° 1991-1997: FDI tăng trưởng nhanh và bắt đầu cú nhiều đúng gúp cho phỏt triển kinh tế - xó hội của VN. Tớnh trong hai năm 1996 và 1997, FDI đạt đỉnh cao với khoảng 15,8 tỷ USD vốn đăng ký và gần 6 tỷ USD vốn thực hiện.
° 1998-2000: FDI suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á, tụt xuống mức thấp nhất vào năm 1999. Vốn FDI thực hiện trong thời gian này chỉ đạt bỡnh quõn trờn 2,3 tỷ USD/năm
° 2001-2005: FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc. Tổng FDI (gồm cả vốn đăng ký mới và vốn tăng thờm) đạt 4,2 tỷ USD năm 2004; và 6,34 tỷ USD năm 2005, cao nhất kể từ 1998 đến nay. FDI đăng ký tăng bỡnh quõn một năm trong giai đoạn 2001-2005 gần 18,8%/năm, FDI thực hiện tăng bỡnh quõn 6,4%/năm. Cú nhiều dự ỏn đầu tư vào ngành cụng nghệ cao, dự ỏn cụng nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ hiện đại tạo nờn nột mới cho chất lượng của dũng FDI vào VN. Hiệp định thương mại Việt Mỹ (2001), Sỏng kiến chung VN-Nhật (2003), Sỏng kiến chung VN-Singapore cú tỏc động rất lớn lờn dũng FDI vào VN những năm gần đõy. Thờm vào đú hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài đó được hoàn chỉnh hơn, tạo khuụn khổ phỏp lý đầy đủ, rừ ràng và thụng thoỏng cho hoạt động FDI.
IV. Một số vấn đề đặt ra nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006- 2010
Hoạt động FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010 sẽ được đặt trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sõu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mỹ trong những năm tới sẽ từng bước mở cửa rộng hơn cho cỏc nhà đầu tư theo lộ trỡnh cam kết; đồng thời Hiệp định tự do húa và xỳc tiến đầu tư Nhật và hàng loạt cỏc hiệp định song phương và đa phương khỏc đang và sẽ được thực hiện. Khi là thành viờn WTO, Việt Nam sẽ phải tuõn thủ hoàn toàn Hiệp định TRIMs của WTO, theo đú Việt Nam bắt buộc phải cải cỏch cỏc chớnh sỏch liờn quan đến đầu tư theo hướng giảm thiểu cỏc rào cản trỏi với quy định của WTO, bói bỏ sự phõn biệt đối xử theo MFN và NT. Việc phải tuõn thủ nguyờn tắc minh bạch hoỏ và tớnh dự bỏo cỏc quy định, chớnh sỏch thể chế thương mại làm cỏc nhà đầu tư yờn tõm hơn khi tiến hành đầu tư. Hơn nữa khi Việt Nam thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ chắc chắn cũng sẽ kộo theo một làn súng đầu tư nước ngoài vào nhiều ngành kinh tế như phõn phối, bảo hiểm, ngõn hàng, vận tải, viễn thụng...Theo Cục đầu tư nước ngoài, dự kiến vốn đăng ký giai đoạn 2006-2010 là 22 tỷ USD, và phấn đầu đạt 25 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào Vựng kinh tế trọng điểm phớa nam (48%), Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc (25%), Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung (7%).
1. Cỏc yếu tố thuận lợi và khụng thuận lợi
Về cỏc yếu tố thuận lợi: Nhiều chuyờn gia kinh tế đó phõn tớch về xu hướng chuyển dịch đầu tư của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia từ Trung Quốc sang cỏc nước trong khu vực theo mụ hỡnh "Trung Quốc + 1" nhằm phõn tỏn rủi ro và khai thỏc tối đa những lợi thế của cả khu vực về mặt thị trường, nguồn nhõn lực, nguồn tài nguyờn... Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những "ứng cử viờn" sỏng giỏ được nhiều tập đoàn lớn quan tõm do cú sự ổn định về chớnh trị, nguồn nhõn lực dồi dào và tương đối cú kỹ năng, cú nguồn tài nguyờn đa dạng và thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dõn đang được kết nối với thị trường hơn 500 triệu dõn của ASEAN.
Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2006 với mức tăng GDP trờn 8,2%. Giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 39,6 tỉ USD, trong đú khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 57,2% kể cả dầu thụ (trừ dầu thụ đạt 35,6%). Số lượng mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu trờn 1 tỉ USD đó tăng lờn so với năm 2005 (gồm: dầu thụ, dệt may, giày dộp, đồ gỗ, hàng điện tử, gạo, cao su). Cơ cấu kinh tế đó cú chuyển biến tớch cực theo hướng cụng nghiệp húa.
Trong năm 2006 vị thế của nước ta trờn thế giới tiếp tục nõng cao hơn sau khi trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, tổ chức thành cụng Hội nghị APEC lần thứ 14 và được Quốc hội Hoa Kỳ thụng qua PNTR. Bờn cạnh đú là việc triển khai cỏc luật mới và thủ tục đầu tư được đơn giản húa. Cỏc yếu tố trờn khụng chỉ mở ra triển vọng và động lực mới cho đầu tư của cỏc thành phần kinh tế mà cũn củng cố và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam.
Việc hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư, kinh doanh của nước ta nhằm đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng, thụng thoỏng và minh bạch cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cũng là yếu tố quan trọng được cộng đồng quốc tế quan tõm. Đặc biệt, Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp cựng với Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trớ tuệ và một số luật khỏc được ban hành và cú hiệu lực trong năm 2006 đó đỏnh dấu bước tiến quan trọng trong việc thể chế hoỏ kinh tế thị trường và đường lối mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
Chớnh sỏch đổi mới, thể chế kinh tế thị trường đang được hoàn thiện, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liờn tục trong nhiều năm đang là những yếu tố tạo lũng tin cho cỏc nhà đầu tư. Thờm vào đú, quan hệ chớnh trị giữa Việt Nam với hầu hết cỏc nước đang diễn biến theo chiều hướng tớch cực cũng là nhõn tố quan trọng tỏc động trực tiếp đến quan hệ kinh tế, đầu tư.
Những yếu tố trờn cựng với nỗ lực nhằm nõng cấp kết cấu hạ tầng, cải cỏch hành chớnh, tăng cường chống tham nhũng đang tạo điều kiện thuận lợi để nõng cao khả năng cạnh tranh, thỳc đẩy làn súng đầu tư mới của nước ngoài vào nước ta.
Về cỏc yếu tố khụng thuận lợi: Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp năm 2005 đỏnh dấu sự tiến bộ về mụi trường phỏp lý đối với đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, việc triển khai thực hiện 2 luật này trong giai đoạn đầu khú trỏnh khỏi những khú khăn, vướng mắc do cú nhiều quy định mới đũi hỏi phải được hướng dẫn cụ thể. Đồng thời, việc phõn cấp mạnh mẽ cho cỏc địa phương trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý đầu tư nước ngoài đũi hỏi phải khẩn trương kiện toàn tổ chức, bộ mỏy và nhõn sự của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của cỏc địa phương để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ mới.
Tuy trong thời gian qua kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội của nước ta đó được quan tõm đầu tư nõng cấp, nhưng thiếu vốn bảo dưỡng và duy trỡ, vẫn thuộc diện kộm phỏt triển, cũn nhiều bất cập, kộm hấp dẫn hơn so với nhiều nước trong khu vực, chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Tỡnh trạng quỏ tải, gõy ỏch tắc giao thụng; nguy cơ quỏ tải của hệ thống mạng thụng tin viễn thụng, cảng biển và cấp - thoỏt nước đó và đang ảnh hưởng, gõy cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, trong đú cú cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Cải cỏch hành chớnh tuy đang được đẩy mạnh song chưa đạt kết quả mong muốn. Khõu quy hoạch, xõy dựng và cụng bố danh mục dự ỏn thu hỳt đầu tư nước ngoài cũn chậm và nhiều bất cập. Tỡnh trạng khan hiếm lao động cú trỡnh độ tay nghề cao và cỏn bộ quản lý đang cú chiều hướng gia tăng là cản trở lớn đối với việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ lớn, sản xuất cỏc sản phẩm, dịch vụ cú hàm lượng kỹ thuật cao.
Chi phớ sản xuất gia tăng do giỏ cả một số mặt hàng, nhất là giỏ nhiờn liệu tăng đỏng kể, chi phớ tiền lương tăng sau khi nõng mức lương tối thiểu... đang gõy khú khăn cho nhà đầu tư và cú nguy cơ làm giảm sự hấp dẫn đối với mụi trường đầu tư tại Việt Nam.
Cạnh tranh thu hutt vốn FDI giữa cỏc nước trong khu vực ngày càng gia tăng, đũi hỏi phải tiếp tục nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của nước ta; đồng thời, cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, sõu rộng hơn trờn bỡnh diện quốc gia, giữa sản phẩm của ta với sản phẩm cỏc nước do thuế nhập khẩu cắt giảm từ mức trung bỡnh 17,4% hiện nay xuống 13,4% trong vũng từ 3 đến 4 năm tới. Cựng với việc gia tăng sức ộp cạnh tranh, một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sẽ gặp khú khăn, kinh doanh thua lỗ dẫn đến ngừng triển khai dự ỏn hoặc rơi vào tỡnh trạng phỏ sản. Mặt khỏc, nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động về Luật Lao động chưa tốt, tiềm ẩn tỡnh trạng đỡnh cụng bất hợp phỏp tại một số doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh và mụi trường đầu tư tại Việt Nam. Do vậy, cần phải nõng cao nhận thức về những thỏch thức nảy sinh trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đối với cả cơ quan quản lý cỏc cấp lẫn cỏc doanh nghiệp và người lao động, nhất là khi Việt Nam đó là thành viờn của WTO.
*Một số hạn chế của dũng vốn FDI trong thời gian vừa qua:
Thứ nhất, khối lượng vốn đầu tư thực hiện chậm so với so với tiềm năng và nhu cầu, chờnh lệch giữa vốn đăng ký và vốn thực tế lớn, tỷ lệ dự ỏn bị đổ bể phải giải thể trước thời hạn khỏ cao.Tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn FDI nhỡn chung là chậm so với luận chứng kinh tế của dự ỏn, nhiều dự ỏn đầu tư do vướng mắc về cơ chế chớnh sỏch nờn chưa thể triển khai. Một số dự ỏn gặp vướng mắc kộo dài chưa được xử lý dứt điểm gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường đầu tư.
Thứ hai, cơ cấu đầu tư nước ngoài theo ngành, lónh thổ và cơ cấu... của vốn cũn bất hợp lý. FDI chưa phự hợp với chủ trương khuyến khớch phỏt triển ngành, nhiều ngành nghề được ưu đói nhiều ko thu hỳt được FDI như nụng nghiệp, nghiờn cứu khoa học, cụng nghiệp húa dầu. Trong khi dũng vốn FDI thế giới đang chuyển sang lĩnh vực dịch vụ và chuyển từ dịch vụ truyền thống thương mại tài chớnh sang dịch vụ điện, viễn thụng, vận tải ... thỡ nước ta cũn chưa thu hỳt được nhiều vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Một số ngành thu hỳt được vốn FDI cao nhưng quy mụ giỏ trị gia tăng do nú đem lại cho nền kinh tế là chưa nhiều. FDI chủ yếu tập trung vào cỏc địa phương cú điều kiện thuận lợi như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai trong khi tỷ lệ đầu tư vào cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn cũn khỏ nhỏ lẻ, đầu tư từ nước phỏt triển cú cụng nghệ nguồn và hiện đại chưa thấy đỏng kể do vậy thực tế chuyển giao cụng nghệ 1998 -2005 chưa được như mong muốn.
Thứ ba : nảy sinh xung đột xó hội như xung đột lợi ớch giữa chủ và thợ, giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng ở nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ảnh hưởng khụng tốt đến mụi trường đầu tư chung. Một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài khụng thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về việc sử dụng lao động là người Việt Nam như trả lương thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định, khụng thực hiện đỳng bảo hiểm xó hội, kộo dài thời gian lao động trong ngày, thậm chớ cú nhiều hành động xử phạt trỏi với phỏp luật và đạo lý
2.Một số giải phỏp nhằm huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian tới
Việt Nam là một trong số rất ớt cỏc nước đang phỏt triển được cỏc nhà đầu tư nước ngoài đỏnh giỏ cao về cỏc lợi thế đầu tư, đặc biệt là trờn 4 phương diện: sự ổn định chớnh trị, vị trớ địa lý, khả năng khống chế tỷ lệ lạm phỏt và quản lý tỷ giỏ. Do đú, trong thời gian tới để thu hỳt nhiều hơn nữa luồng vốn đầu tư từ nước ngoài nhằm đỏp ứng cho quỏ trỡnh CNH- HĐH, chỳng ta cần tiến hành một số giải phỏp như sau:
Một là, cải thiện mụi trường đầu tư, tăng sự hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài :
(1) Phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0227.doc