MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Nội dung 3
Chương I: Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng 3
I. Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế GTGT 3
II. Thuế giá trị gia tăng 4
1. Khái niệm giá trị gia tăng và thuế GTGT 4
2. Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế 4
3. Giá tính thuế và thuế suất 7
4. Phương pháp tính thuế GTGT 15
5. Nộp thuế và quyết toán thuế 17
6. Hoàn thuế và miễn giảm thuế giá trị gia tăng 19
Chương II: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 20
I. Công tác tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp 20
1. Hạch toán thuế giá trị gia tăng 20
2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu ở những cơ sở kinh doanh áp dụng phương pháp khấu trừ thuế 22
3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu ở những cơ sở kinh doanh áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT 26
Phần II: Thực trạng tình hình quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và phương hướng hoàn thiện 28
I. Một số bất cập về kế toán thuế
GTGT . 28
II. Một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện luật thuế giá trị gia tăng đến 2020 . 33
. 1. Bối cảnh quốc tế và định hướng kinh tế – xó hội tỏc động đến xu hướng hoàn thiện thuế GTGT ở nước ta 33
2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT . 35
Kết Luận . 37
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số vấn đề về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực tiếp phục vụ sản xuất nụng nghiệp bao gồm cỏc hoạt động như cầy, bừa đất sản xuất nụng nghiệp; đào, đắp, nạo, vột kờnh, mương, ao, hồ phục vụ sản xuất nụng nghiệp; nuụi, trồng, chăm súc, phũng trừ sõu, bệnh; thu, hỏi, sơ chế, bảo quản sản phẩm nụng nghiệp.
2.18 Than đỏ, than cỏm, than cốc, than bựn và than đúng cục, đúng bỏnh.
2.19 Đất, đỏ, cỏt, sỏi (khụng bao gồm cỏc sản phẩm được làm từ đất, đỏ, cỏt, sỏi như đỏ xẻ, đỏ ốp lỏt, ganitụ).
2.20 Hoỏ chất cơ bản gồm cỏc loại hoỏ chất ghi trong Danh mục tại Phụ lục số 1 ban hành kốm theo Thụng tư này.
2.21 Sản phẩm cơ khớ (trừ sản phẩm cơ khớ tiờu dựng) bao gồm:
- Cỏc loại mỏy múc, thiết bị như: mỏy nổ, mỏy phay, mỏy tiện, mỏy bào, mỏy cỏn kộo, đột, dập; cỏc loại thiết bị đồng bộ, thiết bị rời, thiết bị đo điện, ổn ỏp
trờn 50 KVA, thiết bị đo nước, kết cấu dầm cầu, khung kho và sản phẩm kết cấu bằng kim loại; cỏc loại ụ tụ (trừ ụ tụ chịu thuế TĐB), tầu, thuyền cỏc loại, phương tiện vận tải khỏc; cỏc loại phụ tựng, bỏn thành phẩm của cỏc loại sản phẩm núi trờn làm bằng kim loại (kể cả phụ tựng, bỏn thành phẩm của ụ tụ chịu thuế TĐB).
- Cỏc loại cụng cụ sản xuất như mỏy khoan, mỏy cơ khớ nụng nghiệp nhỏ, mỏy cưa cỏc loại, mỏy bào, mỏy tuốt lỳa, mỏy bơm nước cú cụng suất trờn 10 m3/h; mỏy múc, cụng cụ làm đất và thu hoạch.
- Cỏc sản phẩm là cụng cụ sản xuất nhỏ như: kỡm, bỳa, cưa, đục, xẻng, cuốc, liềm hỏi, bộ đồ nghề là sản phẩm cơ khớ, đinh.
- Lưới rào bằng thộp từ B27 đến B41, dõy thộp gai, tấm lợp bằng kim loại, dõy cỏp chịu lực bằng kim loại, băng tải bằng kim loại.
2.22 Khuụn đỳc cỏc loại bao gồm cỏc loại khuụn dựng làm cụng cụ để sản xuất ra cỏc sản phẩm hàng hoỏ được tạo hỡnh bằng khuụn như khuụn đỳc cỏc chi tiết mỏy, khuụn để sản xuất cỏc loại ống.
2.23 Vật liệu nổ bao gồm thuốc nổ, dõy chỏy chậm, kớp nổ và cỏc dạng được chế biến thành sản phẩm nổ chuyờn dụng nhưng khụng thay đổi tớnh năng tỏc dụng của vật liệu nổ.
2.24 Đỏ mài.
2.25 Giấy in bỏo.
2.26 Bỡnh bơm thuốc trừ sõu.
2.27 Mủ cao su sơ chế như mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bỳn, mủ cốm, mủ đụng.
2.28 Nhựa thụng sơ chế.
2.29 Vỏn ộp nhõn tạo được sản xuất từ cỏc nguyờn liệu như tre, nứa, bột gỗ, dăm gỗ, sợi gỗ, mựn cưa, bó mớa, trấu ... được ộp thành tấm, khụng bao gồm sản phẩm gỗ dỏn.
2.30 Sản phẩm bờ tụng cụng nghiệp, gồm dầm cầu bờ tụng, dầm và khung nhà bờ tụng, cọc bờ tụng, cột điện bờ tụng, ống cống trũn bờ tụng và hộp bờ tụng cỏc loại, pa-nen và cỏc loại cấu kiện bờ tụng cốt thộp đỳc sẵn phi tiờu chuẩn (trừ gạch bờ tụng), bờ tụng thương phẩm (vữa bờ tụng).
2.31 Lốp và bộ xăm lốp cỡ từ 900 - 20 trở lờn.
2.32 ống thuỷ tinh trung tớnh (ống tuýp và ống được định hỡnh như ống tiờm để đựng thuốc tiờm, ống nghiệm).
2.33 Lưới, dõy giềng và sợi để đan lưới đỏnh cỏ bao gồm cỏc loại lưới đỏnh cỏ, cỏc loại sợi, dõy giềng loại chuyờn dựng để đan lưới đỏnh cỏ khụng phõn biệt nguyờn liệu sản xuất.
2.34 Sản phẩm luyện, cỏn, kộo kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý, trừ vàng nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần A Thụng tư này.
Sản phẩm luyện cỏn, kộo, kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý bao gồm những sản phẩm trực tiếp của cụng nghiệp luyện cỏn kộo ở dạng nguyờn liệu hoặc sản phẩm, như: sản phẩm kim loại ở dạng thỏi, thanh, tấm, dõy.
Những sản phẩm luyện cỏn kộo đó sản xuất chế biến thành cỏc sản phẩm khỏc thỡ thuế suất được xỏc định theo mặt hàng.
2.35 Mỏy xử lý dữ liệu tự động và cỏc bộ phận, phụ tựng của mỏy (bao gồm cả mỏy vi tớnh cỏc loại và cỏc bộ phận của mỏy vi tớnh, mỏy in chuyờn dựng cho mỏy vi tớnh), trừ bộ phận lưu giữ điện.
2.36 Duy tu, sửa chữa, phục chế di tớch lịch sử, văn hoỏ, bảo tàng, trừ hoạt động quy định tại Điểm 15, Mục II, Phần A Thụng tư này.
2.37 Vận tải, bốc xếp bao gồm hoạt động vận tải hàng hoỏ, hành lý, hành khỏch và bốc xếp hàng hoỏ, hành lý, khụng phõn biệt cơ sở trực tiếp vận tải hay thuờ lại, trừ hoạt động mụi giới, đại lý chỉ hưởng hoa hồng.
2.38 Nạo vột luồng, lạch, cảng sụng, cảng biển; hoạt động trục vớt, cứu hộ.
2.39 Phỏt hành và chiếu phim vi-đi-ụ.
3- Mức thuế suất 10% đối với hàng húa, dịch vụ:
3.1 Dầu mỏ, khớ đốt, quặng và sản phẩm khai khoỏng khỏc.
3.2 Điện thương phẩm do cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh điện bỏn ra.
3.3 Sản phẩm điện tử.
3.4 Sản phẩm cơ khớ tiờu dựng.
3.5 Đồ điện tiờu dựng.
3.6 Sản phẩm húa chất (trừ hoỏ chất cơ bản hướng dẫn tại Điểm 2.20, Mục II, Phần B Thụng tư này), mỹ phẩm;
3.7 Dõy dẫn điện, dõy điện thoại, cỏc loại dõy dẫn khỏc (trừ cỏc loại dõy là sản phẩm mới qua cụng đoạn cỏn, kộo quy định tại Điểm 2.34, Mục II, Phần B Thụng tư này).
3.8 Que hàn.
3.9 Sợi, vải, sản phẩm may mặc, thờu ren; bỉm trẻ em; băng vệ sinh phụ nữ.
3.10 Giấy và sản phẩm bằng giấy (trừ giấy in bỏo hướng dẫn tại Điểm 2.25, Mục II, Phần B Thụng tư này);
3.11 Sản phẩm bằng da, giả da.
3.12 Sữa, bỏnh, kẹo, nước giải khỏt và cỏc loại thực phẩm chế biến khỏc, trừ cỏc loại thực phẩm thuế suất 5%.
3.13 Sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ; xi măng, gạch, ngúi và vật liệu xõy dựng khỏc (trừ cỏc sản phẩm thuộc nhúm thuế suất 5%).
3.14 Xõy dựng, lắp đặt.
3.15 Nhà, cơ sở hạ tầng do cỏc cơ sở được Nhà nước giao đất, cho thuờ đất để đầu tư xõy dựng nhà, cơ sở hạ tầng để bỏn hoặc chuyển nhượng.
3.16 Cho thuờ cơ sở hạ tầng kỹ thuật của cỏc cơ sở được Nhà nước giao đất hoặc cho thuờ đất để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật để cho thuờ trong khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao, khu kinh tế khỏc theo quy định của Chớnh phủ.
3.17 Dịch vụ bưu điện, bưu chớnh, viễn thụng và Internet (trừ dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng và Internet phổ cập theo chương trỡnh của Chớnh phủ hướng dẫn tại Điểm 25, Mục II, Phần A Thụng tư này).
3.18 Cho thuờ nhà, văn phũng, kho tàng, bến bói, nhà xưởng, mỏy múc, thiết bị, phương tiện vận tải.
3.19 Dịch vụ tư vấn phỏp luật và cỏc dịch vụ tư vấn khỏc .
3.20 Dịch vụ kiểm toỏn, kế toỏn, khảo sỏt, thiết kế; bảo hiểm, kể cả mụi giới bảo hiểm (trừ loại bảo hiểm khụng chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 8, Mục II, Phần A Thụng tư này).
3.21 Chụp ảnh, in ảnh, phúng ảnh; in băng, sang băng, cho thuờ băng; sao chụp; quay vi-đi-ụ.
3.22 Dịch vụ khỏch sạn, du lịch, ăn uống
3.23 Hàng húa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiờu thụ đặc biệt.
3.24 Vàng bạc, đỏ quý (trừ vàng nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần A Thụng tư này).
3.25 Đại lý tàu biển.
3.26 Dịch vụ mụi giới.
3.27 Cỏc loại hàng húa, dịch vụ khỏc khụng quy định tại Mục II, Phần A và Mục II, Phần B Thụng tư này.
Cỏc mức thuế suất thuế GTGT quy định trờn đõy được ỏp dụng thống nhất cho từng loại hàng húa, dịch vụ ở cỏc khõu nhập khẩu, sản xuất, gia cụng hay kinh doanh thương mại. Hàng húa khụng quy định tại Mục II, phần A; Điểm 1, 2 Mục II, Phần B Thụng tư này đều ỏp dụng thuế suất 10%.
4. Phương pháp tính thuế GTGT.
Có 2 phương pháp: Khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
a. Phương pháp khấu trừ thuế.
Các đơn vị , tổ chức kinh doanh khi áp dụng phương pháp này yêu cầuphải sử dụng hoá đơn GTGT mẫu 01-GTGT. Hoá đơn GTGT mẫu 01-GTKT có hai loại.
Loại 1 – GTKT-3LL dùng để bán hàng có khối lượng lớn .
Loại 1 – GTKT-2LL dùng để bán lẻ.
Khi lập hoá đơn phải ghi đầy đủ , đúng các yếu tố quy định và ghi rõ , Giá bán chưa có thuế , kể cả phụ thu và phí ngoài giá bán nếu có , thuế GTGT , tổng giá thanh toán với người mua.
Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức sau:
Số thuế Số thuế GTGT Số thuế GTGT
GTGT = của hàng hoá, - của hàng hoá,
phải nộp. dịch vụ bán ra . dịch vụ mua vào.
Trong đó thuế GTGT đầu ra được xác định như sau:
Số thuế Giá tính thuế của Thuế suất thuế
GTGT = hàng hoá , dịch vụ X GTGT của hàng hoá
đầu ra chịu thuế bán ra. dịch vụ tương ứng.
Khi lập hoá đơn bán hàng hoá , dịch vụ , cơ sở kinh doanh plhải ghi rõ giá bán chưa có thuế , thuế GTGT và tổng số tiền mà người mua phải thanh toán .
Trường hợp trên hoá đơn không ghi rõ các chi tiết trên, mà chỉ ghi tổng số tiền người mua phải thanh toán. Đồng thời, đơn vị mua hàng hoá dịch vụ, không được tính khấu từ thuế GTGT đầu vào đối với trường hợp này.
Trường hợp hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù được dùng các chứng từ thanh toán là giá có thuế thì phải xác định giá chưa có thuế của hàng hoá dịch vụ này.
Giá bán Giá thanh toán
có chưa =
thuế GTGT 1 + Thuế suất của hàng hoá dịch vụ tương ứng
Thuế GTGT đầu vào : Được quy định khấu trừ như sau: Các cơ sở kinh doanh chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hóa dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu vào chính là số thuế GTGT được ghi trên hoá đơn ghi trên hoá đơn GTGT ( mẫu 01 – GTKT) của hàng hoá , dịch vụ mà cơ sở đó nhập vào hoặc của chứng từ thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu .
Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phát sinh mua vào trong tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay chưa xuất dùng .
b. Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Số thuế GTGT phải nộp được xác định như sau :
Số thuế Giá trị gia tăng Thuế suất thuế
GTGT = của hàng hoá , X GTGT của hàng hoá,
phải nộp dịch vụ chịu thuế dịch vụ tương ứng
Căn cứ tính thuế ở đây là phần giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT và được xác định theo công thức :
Giá trị gia tăng của Giá thanh toán của Giá thanh toán
hàng hoá dịch vụ = dịch vụ , hàng hoá - của hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế GTGT bán ra mua vào tương ứng
Nếu cơ sở kinh doanh là đối tượng áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng, nhưng không hoặc thực hiện chưa đầy đủ hoá đơn mua bán hàng hoá,dịch vụ, thì kinh doanh thu tính thuế và tỉ lệ(%) giá trị gia tăng tính trên doanh thu sẽ được cơ quan thuế căn cứ vào thực tế kinh doanh của từng hộ để ấn định. Do đó số thuế GTGT mà cơ sở này phải nộp phải tính như sau:
Thuế Doanh thu Tỉ lệ % Thuế suất thuế
GTGT = thu tính thuế X giá trị gia tăng X GTGT của hàng hoá
phải nộp (ấn dịnh) (ấn định) dịch vụ tương ứng
5. Nộp thuế và quyết toán thuế.
a. Nộp thuế GTGT.
Những đối tượng phải nộp thuế GTGT khi có thông báo nộp thuế của cơ quan thuế thì phải nộp thuế GTGT đầy đủ đúng hạn vào ngân sách nhà nước.
- Về số thuế phải nộp: Căn cứ vào số thuế trong thông báo nộp thuế của cơ quan thuế. Trong một số trường hợp đặc biệt, nếu kỳ này cơ sở kinh doanh nộp thừa thì số thuế nộp thừa đó được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu kỳ trước nộp thiếu thì phải nộp đủ số thuế còn thiếu vào kỳ tiếp theo. Riêng đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra trong tháng, thì số thuế lớn hơn được trừ tiếp vào tháng tiếp theo :
- Về thời hạn nộp thuế: Số thuế của tháng nào thì phải nộp chậm nhất là không quá 25 ngày của tháng tiết theo. Đặc biệt đối với cơ sở có thuế nộp hàng tháng lớn, thì thực hiện tạm nộp số thuế phát sinh trong tháng định kỳ 10 ngày hoặc 15 ngày một lần. Khi kê khai số thuế cả tháng, trừ số thuế tạm nộp, cơ sở sẽ nộp số thuế còn thiếu.
Riêng cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế GTGT theo từng lần nhập khẩu.
- Về địa điểm nộp thuế : Cơ sở có thể trực tiếp nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước (tại kho bạc nhà nước), hoặc trích tiền gửi ngân hàng (nếu cơ sở đó có) đẻ nộp vào ngân sách nhà nước. Đối với các cá nhân kinh doanh (trừ đối tượng nộp thuế theo kê khai) ở xa kho bạc, luôn di động... thì cơ quan thuế tổ trức thu trực tiếp và nộp vào ngân sách nhà nước (chậm nhất không quá 3 ngày kể từ ngày thu được tiền thiếu, riêng đối với vùng núi, hải đảo là 6 ngày).
Thời điểm nộp thuế được tính từ thời điểm nộp thuế tại kho bạc, hoặc được tính từ ngày ngân hàng trích chuyển tiền gửi của cơ sở kinh doanh vào ngân sách nhà nưóc.
- Về đơn vị tiền tệ dùng để nộp thuế: Đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ dùng đẻ nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nước. Nếu đối tượng nộp thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải qui đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỉ giá mua, bán thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bốtại thời điểm phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ, để xác định số thuế GTGT phải nộp.
Nếu đã tới thời hạn nộp thuế mà cơ sở chưa nhận được thông báo nộp thuế thì căn cứ vào số thuế phải nộp theo kê khai, cơ sở chủ động nộp thuế vào ngân sách nhà nước .
b. Quyết toán thuế.
Sau khi kết thúc năm dương lịch, các đối tượng nộp thuế đều phải quyết toán thuế với cơ quan thuế, thời gian chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày 30-12 của năm quyết toán thuế.
Nội dung quyết toán thuế là phải xác định số thuế GTGT phải nộp ; số thuế GTGT được khấu trừ, không được khấu trừ , còn được khấu trừ; số thuế GTGT được hoàn lại ; số thuế GTGT được giảm số thuế GTGT nộp thiếu số thuế GTGT nộp thừa.
Nơi nộp thuế quyết toán là cơ quan thuế địa phuơng nơi cơ sở đăng kí nộp thuế.
Dựa vào quyết toán thuế, cơ sở có trách nhiệm nộp số thuế GTGT còn thiếu vào ngân sách nhà nước (thời gian chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán ). Nếu còn thừa thì được trừ vào kỳ tiếp theo hoăc được hoàn thuế nếu cơ sở được hoàn thuế.
Nếu cơ sở kinh doanh có sát nhập , giải thể, chia tách ,phá sản... thì cơ sở đó cũng phải quyết toán thuế với cơ quan thuế chậm nhất không quá 45 ngày kể từ ngày có quyết định sát nhập , giải thể, chia tách , phá sản.
Kê khai đầy đủ ,đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫu quyết toán thuế là trách nhiệm trước pháp luật của các đối tượng nộp thuế.
6. Hoàn thuế và miễn giảm thuế giá trị gia tăng.
a. Hoàn thuế GTGT
Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mới đó đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế theo phương phỏp khấu trừ thuế đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa phỏt sinh thuế đầu ra, nếu thời gian đầu tư từ một năm trở lờn được xột hoàn thuế đầu vào theo từng năm. Số thuế GTGT đầu vào của tài sản đầu tư được hoàn cú giỏ trị lớn từ 200 triệu đồng trở lờn thỡ được xột hoàn thuế từng quý.
b. Miễn giảm thuế GTGT.
Căn cứ vào Điều 28 Luật thuế GTGT và quy định tại Điều 20 nghị định số 79/2000/NĐ - CP của Chính phủ, Bộ tài chính quy định thủ tục và thẩm quyền xét miễn, giảm thuế như sau:
Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong những năm đầu áp dụng thuế GTGT mà bị lỗ do số thuế GTGT phải nộp lớn hơn số thuế tính theo mức thuế doanh thu trước đây thì được xét miễn giảm thuế GTGT phải nộp.
Cơ sở được xét giảm thuế GTGT trong trường hợp này là cơ sở kinh doanh hạch toán và xác định được kết quả kinh doanh là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Mức thuế GTGT được xét giảm đối với từng cơ sở kinh doanh tương ứng với số lỡ nhưng không quá số chênh lệch giữa thuế GTGT phải nộp với số thuế tính theo mức thuế doanh thu trước đây của năm được xét giảm thuế. Số thuế phải nộp được xác định theo quy định mục B Thông tư số 122/2000/TT-BTC, không bao gồm số thuế GTGT đã nộp ở khâu nhập khẩu.
Thời hạn được xét giảm thuế GTGT theo quy định trên đây được xét từng năm, tính theo năm dương lịch và chỉ thực hiện trong 3 năm đầu, kể từ năm 1999 đến hết năm 2001.
Cở sở thuộc đối tượng được giảm thuế GTGT phải lập hồ sơ đề nghị giảm thuế gửi cơ quan thuế.
Chương II: Công tác tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay.
I. Công tác tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay.
1.Hạch toán thuế GTGT.
TK 133 cú 2 TK cấp 2 : 1331 "Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoỏ, dịch vụ"; TK 1332 "thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ".TK 133 cú nội dung, kết cấu như sau:Bờn nợ - Ghi số thuế GTGT đầu vào đó khấu trừ
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào khụng được khấu trừ
Ghi số thuế GTGT của hàng hoỏ,dịch vụ bị trả lại
Ghi số thuế GTGT đầu vào đó hoàn lại.
Bờn nợ Phản ỏnh số thuế GTGT đầu vào cũn được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn lại.- TK 3331 cú nội dung kết cấu như sau:Bờn nợ
Số thuế GTGT đầu vào đó được khấu trừ
Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp
Số thuế GTGT đó nộp vào NSNN
Số thuế GTGT của hàng bỏn bị trả lại.
Bờn cú
Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoỏ, dịch vụ đó tiờu thụ và hàng hoỏ dựng để trao đổi, biếu, tặng....
Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chớnh, hoạt động bất thường.
Số thuế GTGT của hàng hoỏ nhập khẩu
Số dư cú - Phản ỏnh số thuế GTGT cũn phải nộpSố dư nợ - Phản ỏnh số thuế GTGT đó nộp thừa vào NSNN.TK 3331 cú 2 TK cấp 3: 33311 và 33312
Khi sử dụng TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ cần lưu ý:
TK chỉ ỏp dụng cho những cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ thuế.
Cần mở sổ kế toỏn chi tiết để phản ỏnh riờng đối với giỏ trị vật tư hàng hoỏ mua vào đồng thời dựng cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT và khụng chịu thuế GTGT. trường hợp khụng hạch toỏn riờng được thỡ số thuế GTGT đầu vào được ghi ở TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ" . Cuối thỏng, kế toỏn xỏc định số thuế GTGT được khấu trừ để lập bỳt toỏn kết chuyển trừ vào số thuế GTGT phải nộp số thuế GTGT khụng được khấu trừ sẽ được tớnh vào trị giỏ vốn của hàng bỏn ra trong kỳ. Nếu số thuế khụng được khấu trừ quỏ lớn thỡ tớnh vào trị giỏ vốn của hàng bỏn trong kỳ tương ứng với doanh thu trong kỳ. Số cũn lại được tớnh vào giỏ vốn của hàng bỏn ở kỳ sau:
2. Phương phỏp kế toỏn 1 số nghiệp vụ chủ yếu ở những cơ sở kinh doanh ỏp dụng phương phỏp khấu trừ thuế.
Vớ dụ:
Ngày 1/2/1999 cụng ty X mua 1 số hàng hoỏ của cụng ty A theo phương thức trả chậm:
Trớ giỏ mua hàng hoỏ : 30.000
Chi phớ vận chuyển : 5.000
Thuế GTGT 10 % : 3.500
Giỏ trị thanh toỏn : 38.500
( hàng đó nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 2 ngày 1/2/1999).
2. Ngày 2/2/1999 Cụng ty X phỏt hiện cú 2 lụ hàng kộm phẩm chất theo giỏ mua là 100 , Cụng ty X đó yờu cầu trả lại và được Cụng ty A chấp thuận (Cụng ty X chưa thanh toỏn tiền hành).
Đối với hàng hoỏ nhập khẩu, việc tớnh thuế GTGT phải nộp được căn cứ vào giỏ nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+) thuế nhập khẩu và thuế suất GTGT. Nếu vật tư, hàng hoỏ dựng vào sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toỏn phản ỏnh số thuế GTGT được khấu trừ vào TK 133 đồng thời phản ỏnh số thuế GTGT phải nộp vào TK 33312 "Thuế GTGT hàng nhập khẩu".Vớ dụ: Cụng ty X nhập khẩu 100 hàng hoỏ A, giỏ tớnh thuế nhập khẩu là 3.000.000 đ/ 1đơn vị; thuế suất thuế nhập khẩu là 30 %, thuế suất thuế GTGT là 10 %.
Khi đú: Thuế nhập khẩu phải nộp là:
100 x 3.000.000 x 30 % = 90.000.000
- Giỏ tớnh thuế GTGT là:300.000.000đ + 90.000.000 = 390.000.000đ- Thuế GTGT phải nộp là: 390.000.000 x 10 % = 39.000.000đ- Quỏ trỡnh bỏn hàng: Trong quỏ trỡnh bỏn hàng, cơ sở kinh doanh phải tớnh toỏn, kờ khai nộp thuế GTGT đầu ra. Vỡ vậy khi bỏn hàng hoỏ, dịch vụ chịu thuế GTGT người viết hoỏ đơn bỏn hàng phải ghi rừ giỏ bỏn chưa cú thuế GTGT, cỏc khoản phụ thu, phớ thu thờm ngoài giỏ bỏn (nếu cú), thuế GTGT phải nộp và tổng giỏ trị thị trường. Kế toỏn phản ỏnh doanh thu bỏn hàng ở bờn cú TK 511 - doanh thu bỏn hàng (nếu bỏn ra ngoài) hoặc bờn cú TK 512 doanh thu bỏn hàng nội bộ (nếu bỏn trong nội bộ) là trị giỏ bỏn chưa cú thuế GTGT. Số thuế GTGT phải nộp được ghi ở bờn cú TK 33311, thuế GTGT đầu ra.
Trường hợp hàng bỏn bị kộm mất phẩm chất, khỏch hàng cú thể yờu cầu giảm giỏ hoặc trả lại. Kế toỏn phản ỏnh cỏc bỳt toỏn về hàng bỏn bị trả lại, trị giỏ vốn hàng bị trả lại nhập kho, tiền hàng trả lại cho khỏch hàng và tiền trả lại cho khỏch hàng về thuế GTGT của hàng bỏn bị trả lại.
Trường hợp đơn vị đổi hàng kế toỏn phản ỏnh doanh thu bỏn hàng tương ứng với trị giỏ hàng nhập kho đồng thời phản ỏnh thuế GTGT phải nộp được khấu trừ của hàng hoỏ vật tư đưa đi trao đổi.
Trường hợp hàng hoỏ, vật tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT sử dụng để biếu, tặng được tớnh vào chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý theo trị giỏ hàng hoỏ, vật tư (giỏ chưa cú thuế GTGT) tương ứng với doanh thu bỏn hàng đồng thời phản ỏnh thuế GTGT phải nộp được khấu trừ.
Vớ dụ: Cú cỏc nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Ngày 5/1/1999 Cụng ty A bỏn 1 số thành phẩm (TPX) cú thuế suất GTGT là 10 % cho Cụng ty B. 1/3 đó được thanh toỏn bằng tiền gửi Ngõn hàng (Sộc chuyển khoản số 35), 2/3 số tiền cũn lại Cụng ty B được trả chậm sau 30 ngày.- Trị giỏ thành phẩm X : 60.000
- Thuế GTGT phải nộp (10) : 66.000
2. Ngày 7/1/1999,Cụng ty B phỏt hiện 1 số sản phẩm X mua của cụng ty A bị kộm phẩm chất, Cụng ty B đó cú cụng văn để trả lại số hàng trị giỏ bỏn (chưa cú thuế GTGT): 5.000, Cụng ty A đó chấp thuận và hàng đó về nhập kho.
Kế toỏn định khoản nghiệp vụ này như sau:
1.1. Nợ TK 112 : 22.000
Nợ TK 131 : 44.000
Cú TK 3331 (33311) : 6.000
Cú TK 511 : 60.000
2.1. Phản ỏnh doanh thu số hàng bị trả lại
Nợ TK 531 : 5.000
Cú TK 131 : 5.000 (chi tiết Cụng ty B)
2.2. Phản ỏnh số tiền trả lại cho Cụng ty B về thuế GTGT
Nợ TK 333 (3331) : 500
Cú TK 112 (hoặc 111) : 500
2.3. Phản ỏnh trị giỏ vốn thành phẩm X
Nợ TK 155
Cú TK 632
3. Cụng ty A đổi 1 số hàng vật liệu D cú thuế suất GTGT 10 % cho cụng ty C để lấy vật liệu C cú thuế suất GTGT là 10 %. Trị giỏ nhập kho VL C được tớnh bằng doanh thu đổi hàng 30.000 tương ứng với giỏ vật liệu D (giỏ chưa cú thuế GTGT).Kế toỏn định khoản như sau:
3.1. Phản ỏnh doanh thu đổi hàng
Nợ TK 152 : 30.000
Cú TK 151 : 30.000
3.2. Phản ỏnh thuế GTGT phải nộp của hàng đem trao đổi được khấu trừ
Nợ TK 133 : 3.000
Cú TK 333 (3331) : 3.000
4. Cụng ty A dựng 1 số hàng để biếu, tặng chào hàng.Trị giỏ hàng hoỏ xỏc định tương đương giỏ bỏn (chưa cú thuế GTGT) của số hàng này là 7.000.Thuế suất thuế GTGT 10 % kế toỏn định khoản:
4.1. Phản ỏnh doanh thu bỏn hàng (chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý)
Nợ TK 641 (hoặc 642) : 7.000
Cú TK 511 : 7.000
4.2. Phản ỏnh số thuế GTGT phải nộp được khấu trừ
Nợ TK 133 : 700
Cú K 333 (3331) : 700
Trường hợp hàng hoỏ vật tư sử dụng nội bộ cho sản xuất kinh doanh, kế toỏn xỏc định doanh thu của số hàng này tương ứng với giỏ bỏn số hàng này trờn thị trường để ghi vào chi phớ sản xuất kinh doanh.
Phản ỏnh doanh thu tớnh chi phớ theo giỏ chưa cú thuế GTGT
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Phản ỏnh số thuế GTGT phải nộp được khấu trừ
Nợ TK 133
Cú TK 333 (3331)
Đối với hàng hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, bỏn theo phương thức thuế trả gúp, kế toỏn xỏc định doanh thu bỏn hàng theo giỏ bỏn thụng thường để ghi vào bờn cú TK 511. Giỏ tớnh thuế GTGT là giỏ bỏn thụng thường (giỏ thu 1 lần) khụng bao gồm phần lói trả gúp và khụng tớnh thuế theo số tiền trả gúp từng kỳ.Kế toỏn định khoản như sau:
Nợ TK 111 (hoặc 112) phần trả tiền ngay
Nợ TK 131 ( phần doanh thu trả chậm)
Cú TK 511 (Doanh thu chưa cú thuế)
Cú TK 333 (3331) Thuế GTGT phải nộp
Cú TK 711 (ghi lói trả gúp)
Cuối kỳ kinh doanh, kế toỏn xỏc định số thuế GTGT được khấu trừ và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ để ghi bỳt toỏn kết chuyển (bự trừ giữa số thuế GTGT phải nộp và số thuế GTGT được khấu trừ đầu vào). Nếu số thuế GTGT phải nộp lớn hơn số thuế được khấu trừ thỡ phần chờnh lệch phải nộp ngõn sỏch Nhà nước, ngược lại được khấu trừ vào kỳ sau hoặc được hoàn lại.
Vớ dụ: Giả sử trong thỏng 1/1999, doanh nghiệp A cú số thuế đầu vào được khấu trừ là 30.000, số thuế đầu ra phải nộp là 40.000 doanh nghiệp đó dựng tiền gửi ngõn hàng để nộp số thuế GTGT phải nộp là 8.000.
Phương phỏp kế toỏn 1 số nghiệp vụ chủ yếu về thuế GTGT ở đơn vị ỏp dụng phương phỏp tớnh thuế trực tiếp trờn GTGT.
Quỏ trỡnh mua hàng: theo phương phỏp trực tiếp, khi mua hàng hoỏ, vật tư, TSCĐ dựng vào sản xuất, kế toỏn phản ỏnh giỏ trị hàng hoỏ, vật tư theo tổng giỏ thanh toỏn, gồm cả thuế GTGT đầu vào. Trường hợp này, kế toỏn khụng sử dụng TK 133 để ghi thuế GTGT đầu vào, mà số thuế này là 1 bộ phận cấu thành của giỏ vốn hàng nhập kho hoặc chi phớ sản xuất kinh doanh (nếu hàng hoỏ, vật tư mua về đưa ngay vào sử dụng).
Vớ dụ: Cụng ty X mua 1 số nguyờn liệu của cụng ty M chưa trả tiền:
Trị giỏ NVL : 20.000
Thuế GTGT 10 % : 2.000
Trị giỏ thanh toỏn : 22.000
Doanh nghiệp nhập kho 50 % số NVL trờn, 50 % đưa ngay vào sản xuất căn cứ vào tài liệu trờn, kế toỏn ghi:
Nợ TK 152 : 11.000
Nợ TK 627 : 11.000
Cú TK 331 : 22.000
Đối với vật tư hàng hoỏ nhập khẩu, ngoài việc tớnh số thuế nhập khẩu phải nộp, kế toỏn cũn phải tớnh thuế GTGT phải nộp
.Quỏ trỡnh bỏn hàng: Khi bỏn hàng, kế toỏn phản ỏnh doanh thu theo tổng giỏ trị thanh toỏn (bao gồm cả thuế GTGT đầu ra). Nếu là hàng hoỏ, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiờu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thỡ doanh thu bỏn hàng cũn bao gồm cả thuế tiờu thụ và thuế xuất nhập khẩu
.- Cuối kỳ, kế toỏn tớnh toỏn, xỏc định số thuế GTGT phải nộp theo phương phỏp trực tiếp để ghi vào đối tượng chịu chi phớ.
+ Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, số thuế GTGT phải nộp được ghi vào chi phớ quản lý doanh nghiệp (TK 642).
Vớ dụ: Tại doanh nghiệp A cú tài liệu sau trong thỏng 1/1999
(Đơn vị: 1000đ)
Tổng doanh số bỏn hàng:
Nhúm hàng A : 100.000; Nhúm hàng B: 200.000
Trị giỏ mua tương ứng với doanh số bỏn:
Nhúm hàng A : 70.000; Nhúm hàng B: 150.000
Thuế suất thuế GTGT :
Nhúm hàng A: 10% ; Nhúm hàng B: 5 %
Kế toỏn tớnh số thuế GTGT phải nộp:
Nhúm hàng A (100.000 - 70.000) x 10 % = 3.000
Nhúm hàng B (200.000 - 150.000) x 5 % = 2.500
5.500Kế toỏn định khoản:
Nợ TK 642 : 5.500
Cú TK 333 (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20.doc