MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY. 3
1.1. kháI niệm và phân loại vốn kinh doanh 3
1.2. cơ cấu vốn của doanh nghiệp 11
1.3. quản lý và sử dụng vốn kinh doanh 12
1.3.1. Quản lý và sử dụng vốn cố định. 12
1.3.2. Quản lý và sử dụng vốn lưu động 13
1.4. hiệu quả sử dỤng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 15
1.4.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn. 15
Phương pháp phân tích tỷ lệ: 18
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 19
1.4.2.1. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 19
1.4.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định: 20
1.4.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. 22
1.4.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 23
1.4.3.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vủa doanh nghiệp. 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 27
2.1. giới thiệu khảI quát về công ty 27
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty 27
2.1.2. Quy trình sản xuất kinh doanh 29
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý 31
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp. 31
2.1.3.2. Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty 32
2.1.4. Khái quát quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 36
2.2. nguồn vốn kinh doanh của công ty 38
2.2. thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong công ty 41
2.2.1. Quản lý vốn cố định 41
2.2.1.1. Cơ cấu tài sản cố định của công ty 41
2.2.1.2. Khấu hao tài sản cố đinh. 43
2.2.1.3. Tình hình quản lý và phát triển vốn cố định 45
2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn lưu động 45
2.3. đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 49
2.3.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty 49
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn cố định. 50
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn lưu động 51
2.3.4. Hạn chế và nguyên nhân 51
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CỄNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 52
3.1. phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới 52
3.2. một số giảI pháp chủ yếu 52
3.2.1. Tiến hành nâng cấp và đổi mới một cách có chọn lọc lượngTSCĐ trong thời gian tới. 53
3.2.2 - Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ 54
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 56
3.2.4. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu. 58
3.2.5. Chú trọng Quản lý vật tư và máy móc 59
3.2.6. Về tổ chức đào tạo 61
3.2.7. Giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp một cách tốt nhất. 61
3.2.8. Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty. 62
3.2.9. Các giải pháp nhằm hạn chế chiếm dụng vốn. 62
3.3. Một số kiến nghị 63
3.3.1. Về phía nhà nước 63
3.3.1.1. Về mội trường kinh tế 64
3.3.1.2. Về môi trường pháp lý 67
3.3.2. Về phía công ty 67
KẾT LUẬN 69
74 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xõy dựng đường dõy và trạm biến aps đến 110 KV.
Thi cụng cỏc cụng trỡnh điện nước, điện lạnh, thụng giú, cấp nhiệt, điều hoà khụng khớ.
Giao, nhận, vận chuyển hàng hoỏ.
Khi cần thiết Đại hội đồng cổ đụng Cụng ty quyết định việc chuyển hay mở rộng cỏc ngành nghề kinh doanh của Cụng ty phự hợp với quy định của phỏp luật.
2.1.1.7. Lịch sử phỏt triển của cụng ty qua cỏc thời kỳ:
Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội là Cụng ty cổ phần được thành lập ngày 25/04/2002, căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/199/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thụng qua ngày 12/6/1999 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp.
Từ khi thành lập đến nay Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội khụng ngừng phỏt triển thị trường, tỡm kiếm hợp đồng tạo đà phỏt triển cựng với hệ thống trang thiết bị, mỏy múc hiện đại, đồng bộ và đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, giàu kinh nghiệm, cú thể đỏp ứng được tất cả cỏc cụng trỡnh cú tớnh chất phức tạp, khú khăn trong cỏc lĩnh vực kinh doanh của cụng ty.
2.1.2. Quy trình sản xuất kinh doanh
a. Vẽ sơ đồ dõy chuyền sản xuất.
Khai thỏc thị trường
Thành lập ban điều hành dự ỏn
Xõy dựng chiến lược kinh doanh
Lập kế hoạch tổ chức thi cụng
Xõy dựng chiến lược kinh doanh
Cỏc đội thi cụng tiến hành thi cụng cụng trỡnh
Nghiệm thu thanh toỏn hạng mục cụng trỡnh hoàn thành
Bàn giao cụng trỡnh hoàn thành đưa vào sử dụng
Thanh toỏn hết bảo hành
Bàn giao cụng trỡnh hết bảo hành
Bảo hành cụng trỡnh
Quyết toỏn cụng trỡnh
Thuyết minh sơ đồ dõy chuyền sản xuất.
Xõy dựng chiến lược kinh doanh: để đạt đựoc mục tiờu nhất định, hàng năm cụng ty tiến hành xõy dựng chiến lược kinh doanh với mốc thời gian 1 năm, 5 năm, 10 năm.
Khai thỏc thị trường: là quỏ trỡnh tỡm kiếm cỏc hợp đồng. cỏc hợp đồng này cú thể là:
Cỏc cụng trỡnh tự đấu thầu. Với cỏc cụng trỡnh này cụng ty phải tiến hành cỏc bước sau: Mua hồ sơ dự thầu đ Lõp hồ sơ đấu thầu đ Trỳng thầu đ Ký kết hợp đồng.
Cỏc cụng trỡnh liờn doanh.
Cỏc cụng trỡnh nhận lại của thầu chớnh (làm thầu phụ).
Tự lập dự ỏn đầu tư, liờn doanh đầu tư….
Thành lập ban điều hành dự ỏn: Cụng ty lập ra một ban điều hành dự ỏn, cú trỏch nhiệm thay mặt cụng ty điều hành toàn bộ cụng việc thi cụng của cỏc dội sản xuất trực tiếp trờn cụng trường.
Lập kế hoạch tổ chức thi cụng : Ban điều hành dự ỏn lập ra kế hoạch thi cụng cụng trỡnh bao gồm:thiết kế bản vẽ thi cụng, dự kiến bố trớ lực lượng
Xõy dựng chiến lược kinh doanh:Phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc đội trờn cơ sở kế hoạch thi cụng đó lập. Ban dự ỏn giao nhiệm vụ cho cỏc đội thi cụng xõy lắp.
Cỏc đội thi cụng tiến hành thi cụng cụng trỡnh: theo kế hoạch ban dự ỏn đó lập và giao nhiệm vụ. Quỏ trỡnh thi cụng phải đảm bảo cỏc yờu cầu quy định, quy chế về tiến độ thi cụng chất lượng cụng trỡnh, an toàn lao động dưới sự giỏm sỏt của Ban dự ỏn, nhà thầu, chủ đầu tư, nhà tư vấn.
Nghiệm thu thanh toỏn hạng mục cụng trỡnh hoàn thành: để đảm bảo tốc độ vũng quay vốn nhanh, đủ vốn, vật tư, vật liệu để tiếp tục thi cụng cụng trỡnh. Cỏc đội xõy lắp phải tiến hành theo đỳng kế hoạch, làm đến đõu nghiệm thu đến đú.
Bàn giao cụng trỡnh hoàn thành đưa vào sử dụng: Khi cụng trỡnh đó hoàn thành, tiến hành bàn giao cụng trỡnh cho chủ đầu tư để đưa vào sử dụng. Đõy cũng là thời điểm bắt đầu tớnh thời gian bảo hành cụng trỡnh cho đơn vị thi cụng.
Quyết toỏn cụng trỡnh: Trờn cơ sở hồ sơ thiết kế đó được phờ duyệt, kết quả trỳng thầu, cỏc sửa đổi, bổ sung thiết kế và khối lượng cụng việc hoàn thành thực tế đơn vị thi cụng tiến hành thanh quyết toỏn cụng trỡnh với chủ đầu tư.
Bảo hành cụng trỡnh: Trong thời gian bàn giao cụng trỡnh đưa vào sử dụng đến khi hết bảo hành, đơn vị thi cụng phải sửa chữa cỏc hư hỏng được xỏc định đú là lỗi của đơn vị thi cụng. Thời gian bảo hành từ 1 đến 2 năm tuỳ theo cấp cụng trỡnh.
Bàn giao cụng trỡnh hết bảo hành: Khi hết niờn hạn bảo hành đối với cụng trỡnh đơn vị thi cụng tiến hành bàn giao hết hết bảo hành cho chủ đầu tư. Từ thời điểm này đơn vị hết trỏch nhiệm sửa chữa cỏc sai hỏng của cụng trỡnh.
Thanh toỏn hết bảo hành: Sau khi bàn giao hết bảo hành, đơn vị yờu cầu chủ đầu tư thanh lý hợp đồng và thanh toỏn nốt số tiền mà chủ đầu tư giữ lại của cụng ty để bảo hành cụng trỡnh.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Ban kiểm soỏt
Hội đồng quản trị
Giỏm đốc
Phú giỏm đốc phụ trỏch kỹ thuật
Phú giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh
Ban dự ỏn
Phũng kinh doanh
Phũng tài chớnh - kế toỏn
Phũng hành chớnh
Phũng kế hoạch - kỹ thuật
oh
Đội thi cụng xõy lắp 4
Đội thi cụng xõy lắp 1
Đội thi cụng xõy lắp 2
Đội thi cụng xõy lắp 3
2.1.3.2. Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty
Hội đồng quản trị: HĐQT cú quyền cao nhất trong Cụng ty, quy định cỏc chiến lược của Cụng ty, đưa ra cỏc giải phỏp phỏt triển cho Cụng ty, cỏc vấn đề liờn quan đến cổ phần, bổ nhiệm, miễn nhiệm cỏc chức vụ trong Cụng ty. HĐQT cú quyền quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế, nội quy quản lý nội bộ của Cụng ty. Nhiệm kỳ là 4 năm.
Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người do HĐQT bầu ra, chịu trỏch nhiệm về hoạt động của HĐQT, thiết lập chớnh sỏch và mục tiờu chiến lược.
Giỏm đốc Cụng ty: Là ngưũi đại diện theo phỏp luật của Cụng ty, do HĐQT bổ nhiệm chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và HĐQT về toàn bộ cụng tỏc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của cụng ty. Giỏm đốc xỏc định phương hướng, kế hoạch, dự ỏn thi cụng và cỏc chủ trương lớn của Cụng ty, sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn theo phương ỏn được chủ tịch HĐQT duyệt. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏc chức danh quản lý trong Cụng ty trừ cỏc chức danh do HĐQT bổ nhiệm
Phũng kế hoạch kỹ thuật:
Cụng tỏc kế hoạch: Giỳp Giỏm đốc trong cụng tỏc quản lý cụng trỡnh, hoạt động kinh doanh của Cụng ty, tỡm kiếm thị trường, đấu thầu và giao thầu, xõy dựng tổ chức chỉ đạo kế hoạch theo dừi tổng hợp đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện bỏo cỏo giỏm đốc; quản lý cỏc hoạt động nội bộ, thanh lý cỏc hợp đồng, tổng hợp doanh thu, sản lượng bỏo cỏo định kỳ và phõn tớch kết cấu giỏ thành sản phẩm xõy lắp, bỏo cỏo kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
Cụng tỏc kỹ thuật: Giỳp giỏm đốc giải quyết cỏc sự cố kỹ thuật tại cụng trỡnh, hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Giỳp giỏm đổc trong cụng tỏc quản lý chất lượng, tiến độ thi cụng. Xõy dựng và quản lý cỏc định mức vật tư kỹ thuật của cụng trỡnh, xõy dựng tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo dưỡng, sửa chữa mỏy múc thiết bị theo định kỳ. Xõy dựng kế hoạch kiểm tra thực hiện cụng tỏc an toàn lao động cỏc cụng trỡnh bỏo cỏo giỏm đốc.
Phũng hành chớnh: Tham mưu cho giỏm đốc xỏc định quy chế và bố trớ nhõn sự cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển của Cụng ty trong từng giai đoạn, quản lý hồ sơ , lý lịch của cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn cụng ty, giải quyết thủ tục trong cụng tỏc bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng và cỏc chế độ về BHXH, hợp đồng lao động….quản lý lao động, chấm cụng làm lương. Theo dừi, kiểm tra đụn đốc thực hiện nội quy, quy chế của cụng ty.
Ban kiểm soỏt:
Kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh tronh ghi sổ kế toỏn và bỏo cỏo tài chớnh. Thẩm định bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của cụng ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liờn quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Cụng ty khi xột thấy cần thiết hoặc theo định kỳ của Đại hội đồng cổ đụng, theo yờu cầu của cổ đụng, nhúm cổ đụng quy định tại khoản 2 điều 53 của luật.
Thưũng xuyờn thụng bỏo với HĐQT về việc ghi chộp, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toỏn, bỏo cỏo tỡnh hỡnh tài chớnh, bỏo cỏo khỏc của cụng ty; tớnh trung thực hợp phỏp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của cụng ty, kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HDQT trước khi thay mặt bỏo cỏo, kết luận và kiến nghị Đại hội đồng cổ đụng.
Kiến nghị biện phỏp bổ sung sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của cụng ty, cỏc quyền và nhiệm vụ khỏc theo quy định của luật và điều lệ của cụng ty.
Phũng kinh doanh:
Chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về tài sản và cụng tỏc kinh doanh đó lập theo phương ỏn đó duyệt. Quản lý mỏy múc, thiết bị xõy dựng, giàn giỏo, cốt pha….Tự khai thỏc tị trường hoạt đọng kinh doanh cú hiệu quả theo phương thức khoỏn. Lập kế hoạch cho thuờ, phỏt triển thị trường, đảm bảo cung ứng kịp thời và đầy đủ cho khỏch hàng theo yờu cầu. Quản lý cỏc chi phớ vận chuyển, bốc xếp, bảo dưỡng thiết bị đảm bảo tiết kiệm. Đụn đốc thu hồi cụng nợ tiền cho thuờ thiết bị xõy dựng. Hàng thỏng, quý, năm bỏo cỏo doanh thu, cụng nợ chi phớ đối chiếu phũng kế toỏn.Kiểm kờ tài sản cựng phũng kế toỏn, kế hoạch để bỏo cỏo giỏm đốc.
Phũng tài chớnh kế toỏn: Giỳp giỏm đốc thực hiện cỏc chế dộ quản lý tài chớnh, tiền tệ theo quy định của bộ tài chớnh và cỏc cơ quan quản lý cấp trờn về bảo toàn vốn và phỏt triển vốn. Hạch toỏn kế toỏn về hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty theo đỳng luật. Theo dừi cỏc khoản ứng vốn và hoàn vốn với cỏc đội và chủ nhiệm cụng trỡnh, cụng nợ, khỏch hàng. Tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, hạch toỏn quyết toỏn và phõn tớch kết quả thực hiện cỏc quy định quản lý tài chớnh kế toỏn của giỏm đốc giao.
Ban dự ỏn( Kế hoạch vật tư): Thu thập số liệu, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm tới. Đảm bảo mua bỏn, cung ứng kịp thời vật tư trờn kế hoạch sản xuất kinh doanh và xõy dựng cơ bản của cụng ty.Xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng thỏng, quý, năm trỡnh giỏm đốc phờ duyệt theo đỳng quy định.
Đội thi cụng: chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc và phỏp luật mọi cụng tỏc kỹ thuật an toàn, chi phớ tài chớnh,sử dụng lao động và bộ mỏy điều hành của đội. Chủ nhiệm cụng trỡnh cú trỏch nhiệm tổ chức chỉ đạo thi cụng cụng trỡnh đảm bảo đỳng theo yờu cầu tiến độ kỹ thuật, mỹ thuật mà chủ đầu tư yờu cầu. Tổ chức nghiệm thu kỹ thuật, khối lượng với chủ đầu tư theo từng giai đoạn. Quản lý vật tư, nhõn cụng, an toàn lao động tại cụng trỡnh mỡnh được giao. Dự trự kinh phớ theo từng giai đoạn thực hiện. Phõn tớch vật tư, làm chứng từ hoàn vốn với kế toỏn đội hoặc phũng kế toỏn theo từng giai đoạn thực hiện.
2.1.4. Khái quát quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội trong 5 năm vừa qua, với mục tiêu phấn đấu trở thành doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, công ty đã chủ động và tự tìm kiếm cho mình nguồn vốn thị trường để tồn tại. Nhờ sự năng động, sáng tạo và ý chí quyết tâm xây dựng công ty phát triển lớn mạnh của cả Hội đồng quản trị cùng đội ngũ công nhân viên, công ty đã nhanh chóng thích ứng với kiều kiện, cơ chế thị trường nên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt trong sân chơi mới WTO nên công ty cũng gặp không ít những khó khăn nhất định.
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương maik dịch vụ Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Sản lượng
21100
40230
33960
32700
34590
Doanh thu
19660
36730
32997
40167
33060
Lợi nhuận trước thuế
760
1634
1637
5015
3520
Lợi nhuận sau thuế
547.2
1176
1179
3611
2534
Giỏ trị TSCĐ bỡnh quõn trong năm
3610
3824
3983
3693
3398
Vốn lưu động bỡnh quõn trong năm
16.72
33.78
42.21
47.41
50607
Tổng chi phớ sản xuất trong năm
18900
35096
31360
35152
29540
(Số liệu do phòng Tài chính - Kế toán cung cấp)
Qua bảng số liệu trong 5 năm kể từ năm 2003 đến 2007 cho thấy:
Về mặt sản lượng: Năm 2004, dù trong những năm đầu mới thành lập nhưng công ty đã có được mức sản lượng rât cao, cao nhất trong 5 năm nghiên cứu với mức tăng là 90.66% với một lượng tuyệt đối là 19.130.000.000 đồng. Sang đến năm 2005, sản lượng giảm một cách đột biến xuống còn 33960.000.000 đồng với mức tương đối là 15.58%. Và tiếp tục giảm trong năm 2006 nhưng it hơn. Sang năm 2007 sản lượng lại tiếp tục tảng lên đáng kể.
Về doanh thu: Cung với việc tăng sản lượng, doanh thu năm của công ty năm 2004 cũng tăng và đạt 36.730.000.000 đông, vượt 86,83%, tương đương với mức vượt tuyệt đối là 17.070.000.000 đồng vượt so với năm trước là 22,17% tương ứng với tỷ lệ vượt tuyệt đối là 30.751.000.000 đồng. Năm 2005, sản lượng giảm làm doanh thu của công ty cũng giảm một lượng lớn 3.733.000.000 đồng tương đương với 10.16%. Tuy nhiên sang năm 2006, dù sản lượng giảm nhưng công ty vẫn đạt được mức tăng về doanh thu đạt 40.167.000.000 đồng, tăng so với năm 2005 một lượng 7.170.000.000 đồng do có sự đầu tư lón của thị trường nước ngoài vào Việt Nam. Năm 2007, giá cả hàng hóa tăng cao đặc biệt là giá cả nguyên vật liệu làm tăng sản lượng lên 57.58% nhưng doanh thu lại giảm 17,69%. Điều này lamg lợi nhuận của công ty giảm khá lón.
Tổng chi phí sản xuất cũng tăng giảm theo sản lượng. Năm 2004, sản lượng tăng làm chi phí sản xuât cũng tăng tương đương với mức tăng giảm doanh thu qua các năm.
Cùng với sự biến động của sản lượng và doanh thu, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty cũng có sự biến động đáng kể. Nhưng do tổng chi phí sản xuất phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường nên lợi nhuận trước và sau thuế cũng tăng giảm đáng kể. Năm 2006 tăng nhiều nhất đạt 206.35%, cao hón mức tăng của năm 2004 là 215%. Năm 2007 tuy sản lượng và doanh thu tưng nhưng lợi nhuận trước và sau thuế giảm 29,81%.
Giá trị tài sản cố định năm 2004, do mua sắm thêm trang thiết bị nên có tăng lên so với năm 2003 nhưng từ năm 2005 trở đi giá trị tài sản cố định giảm so với tổng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Công ty có sự chủ động hơn về vốn nên vốn lưu động bình quân cũng giảm dần từ 202% xuống còn 106% từ năm 2004 đến 2007
Qua phân tích ở trên ta đã phần nào nói lên được sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty cũng như cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc huy động vốn, tài sản của công ty để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mở rộng nghành nghề lĩnh vực kinh doanh.
2.2. nguồn vốn kinh doanh của công ty
Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thuơng mại Hà Nội với loại hỡnh kinh doanh là cụng ty cổ phần lại mới được thành lập nờn vấn đề về vốn kinh doanh luụn gặp nhiều khú khăn. Cụng ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng nờn cần nhiều vốn cho cụng tỏc mua sắm trang thiết bị, mỏy múc. Phạm vi huy động vốn thường bú hẹp trong cỏc tổ chức tớn dụng. Trong khi cỏc ngõn hàng ngày càng thắt chặt quản lý với cỏc điều khoản cho vay chặt chẽ hơn đó gõy khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp, trong khi lĩnh vực kinh doanh của cụng ty cú lợi nhuận thấp, rủi ro cao.
Vốn kinh doanh của cụng ty phần lớn là vốn đi vay, đũi hỏi nhà quản lý phải linh hoạt trong việc sử dụng vốn. Để tăng vũng quay của đồng vốn cụng ty đó phải tớnh toỏn cỏc phương ỏn sử dụng vốn cú hiệu quả, cú kế hoạch ứng vốn và nhanh chúng nghiệm thu thanh toỏn thu hồi vốn ngay khi hoàn thành.
Trong những năm gõn đõy việc mua sắm mỏy múc mới được tiến hành rất hạn chế. Cụng ty luụn tỡm cỏch sử dụng tiết kiệm chi phớ vốn cho cỏc tài sản cố định để đưa vốn lưu động vào hoạt động trong cỏc lĩnh vục thương mại, đồng thời xỏc định rừ số vốn cần thiết cho mỗi hoạt động, trỏnh thất thoỏt lóng phớ. Bờn cạnh đú, để đảm bảo lượng vốn cần thiết doanh nghiệp cũn cần phải chỳ ý tới việc tiết kiệm tối đa lượng chi phớ sử dụng vốn. Cần phỏt huy nội lực của mỡnh, tăng cường sức cạnh tranh, đẩy nhanh vũng quay của vốn lưu động, giảm mức tồn kho, giảm chi phớ lưu thụng, tăng khả năng thanh toỏn.
Nhỡn vào bảng 2 trang bên ta thấy tổng vốn của cụng ty tăng qua cỏc năm. Từ năm 2003 đến 2007, tổng vốn tăng từ 20753 triệu đồng đến 54962 triệu đồng trong đú vốn cố định năm 2004 tăng 1535 triệu đồng tương đương 38,06% nhưng lại giảm đều trong cỏc năm tiếp theo. Trong khi đú, tỷ lệ vốn lưu động tăng nhanh chúng. Nhưng năm 2004 tăng với tốc độ cao nhất là 102% và giảm dần ở cỏc năm tiếp theo, năm 2007 tăng thấp nhất với tỷ lệ so với năm 2006 là 6,7%.
Bảng 2: Nguồn hình thành vốn của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007
Đơn vị: triệu đồng
STT
Chỉ tiờu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng vốn (nghỡn đồng)
20753
39348
47035.8
51946
54962
1
Cơ cấu vốn theo tớnh chất
Vốn cố định
4033
5568
4828
4535
4355
Vốn lưu động
16721
33781
42208
47411
50607
Tỷ lệ vốn cố định/ tổng vốn
0.19
0.14
0.10
0.09
0.08
Tỷ lệ vốn cố định/ tổng vốn
0.24
0.16
0.11
0.10
0.09
2
Cơ cấu vốn theo sở hữu (nghỡn đồng)
Vốn chủ sở hữu
3000
3531
4019
3882
5348
Vốn vay
17753
35817
43016.8
48064
49614
3
Tỷ lệ vốn vay/tổng vốn
0.86
0.91
0.91
0.93
0.90
4
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/vốn vay
0.17
0.10
0.09
0.08
0.11
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Tuy nhiên khi xét tỷ lệ giữa vốn cố định và tổng vốn cho thấy vốn cố định có sự biến động vào năm 2004 và giảm dần ở các năm tiếp theo trong khi tỷ lệ vốn cố định và vốn lưu động lai giảm dần. Điều này cho thấy công ty ngày càng huy động nhiều vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh.
Xét về cơ cấu vốn theo sở hữu, nhận thấy vốn chủ sở hữu trong tổng vốn tăng lên qua các năm nhưng tỷ lệ của vốn chủ sở hữu so với tổng vốn của công ty giảm đi đáng kể trong khi số vốn vay ngày càng nhiều. Nâm 2003 chiếm 86% nhưng từ năm 2004 tỷ lệ này chiếm gần như tổng vốn của công ty. Việc công ty sử dụng quá nhiều vốn vay là rất nguy hiểm: công ty phải trả lãi nhiều, và sẽ rất khó khăn nếuviệc thu hồi các khoản nợ khó đòi.
Thực trạng huy động vốn của công ty
Trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty bao giờ cũng phải có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề đảm bảo đủ nguồn vốn cho công tác này ta có thể nhận ra một số nguồn vốn như: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn... Trong đó tài sản nào mà doanh nghiệp cần thiết để đáp ứng như cầu trước mắt. Vì vậy, để hình thành 2 loại tài sản này thì phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng gồm: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Tuy nhiên nguồn vốn nào là thích hợp cho một nghành nghề mà lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xây dựng và lắp đặt các công trình vừa và nhỏ, một số công trình hạ tầng cơ sở ở các khu đô thị và các khu công nghiệp... Đây là một lĩnh vực đòi hỏi phải có độ chính xác cao cũng như kinh nghiệm của doanh nghiệp trong vấn đề này, bên cạnh đó thì trang bị kỹ thuật phục vụ cho các công trình cũng là nhân tố thiết yếu đảm bảo chất lượng tiến độ thi công các công trình nên vấn đề đầu tư của ngành này cho máy móc, trang thiết bị là tương đối lớn. Vì vậy, cần phải xem xét mức độ an toàn của nguồn vốn khi đầu tư vào lĩnh vực này để có chính sách huy động các nguồn vốn vay trung và dài hạn một cách hợp lý và hiệu quả. Bởi vì các nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thường không thể đảm bảo hết cho tài sản cố định.
Nhận thấy tài sản lưu định của công ty trong 5 năm gần đây tăng lên nhanh chóng. Đây là tín hiệu đáng mừng cho công ty, nếu ta nhìn nhận trên phương diện trực diện có nghĩa là nếu thiếu vốn lưu động thì công ty chưa thể đảm bảo được vấn đề vốn cho vấn đề đảm bảo nguồn vốn lưu động cũng như khả năng thanh toán của công ty.
Nhưng theo số liệu phân tích về công ty ở các chỉ tiêu khác thì đây là thời điểm mà công ty đang trong thời kỳ mở rộng nghành nghề sản xuất kinh doanh cũng như các hợp đồng được ký kết liên tục nên nên việc công ty không chủ động trong việc đủ nguồn vốn cũng là điều không thể tránh khỏi. Điều này đòi hỏi Hội đồng quản trị phải có các biện pháp thích hợp nhằm có được một nguồn vốn nhất định cho công ty.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là số lượng vốn ngắn hạn công ty cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Nhu cầu vốn lưu động là một điều kiện khá quan trọng đối với các doanh nghiệp vì đây là số phản ánh sự phát triển cũng như khả năng đầu tư của doanh nghiệp ngày càng cao.
2.2. thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong công ty
2.2.1. Quản lý vốn cố định
2.2.1.1. Cơ cấu tài sản cố định của công ty
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp. Nó cho ta biết khái quát về tình hình cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng như tác động của đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất cảu công ty.
Bảng 3: Cơ cấu tài sản cố định của công ty Đơn vị: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Nhà, tài sản cố định
41477.8
59391.4
54089.1
46789
47294.6
2
Máy móc thiết bị
171903
218979
208032
186972
169608
3
Phương tiện vận tải
135913
79163
114910
114184
108485
4
Thiếi bị văn phòng
11696.1
24896.2
21269.2
21345
14371.8
5
Tổng
360990
382430
398300
369290
339760
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Bảng 4: Tỷ lệ % về cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị: %
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Nhà, tài sản cố định
11.49
15.53
13.58
12.67
13.92
2
Máy móc thiết bị
47.62
57.26
52.23
50.63
49.92
3
Phương tiện vận tải
37.65
20.7
28.85
30.92
31.93
4
Thiếi bị văn phòng
3.24
6.51
5.34
5.78
4.23
5
Tổng
100
100
100
100
100
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Qua bảng thống kê trên thì ta có thể nhận ra tỷ trọng vốn được dùng cho thiết bị máy móc, trang thiết bị của công ty là khá lớn: giá trị các loại máy thi công, máy xúc, cần cẩu...Tỷ trọng của máy móc thiết bị năm 2003 chiếm 47.63% giá trị trong tổng giá trị tài sản cố định của công ty. Tuy nhiên, năm 2004 thì giảm xuống một số đáng kể 20.7%. Sang năm 2005 thì tỷ trọng này lại tăng lên 28.85% tổng giá trị của tài sản cố định. Bên cạnh đó, thì tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm trụ sở, nhà kho và các trang thiết bị văn phòng... nói chung giữ ở mức 11.49%, 15.53%, 13.58%, 12.67%, 13.92% là ổn định. Nhưng nhóm tài sản như phương tiện vận tải năm 2003 chiếm 37.65% nhưng năm 2004 còn lại là 20.7% và năm 2005 lại tăng lên 28.85% đây là loại tài sản có vai trò quan trọng trong các công trình của doanh nghiệp. Chính vì vậy, công ty cũng cần phải có sự quan tâm hơn tới loại phương tiện này nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cho công ty. Bên cạnh đó, phương tiện quản lý của doanh nghiệp cũng chiếm một tỷ trọng lớn của doanh nghiệp năm 2003 là 3.24% nhưng năm 2004 thì số này là 6.51%.
Nhận thấy, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn của công ty. Hơn nữa, đây lại là nhóm tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nên nó đóng vài trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công các công trình. Vì vậy, doanh nghiệp cần có các biện pháp thích hợp nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vốn cũng như chiến lược lâu dài của doanh nghiệp.
2.2.1.2. Khấu hao tài sản cố đinh.
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định chịu sự tác động của các nhân tố khách quan như môI trường, vật lý, hoá học cũng như các yếu tố chủ quan nên chúng bị hao mòn dần. Do đó, đến một thời điểm nào đó, các tài sản này không thể sử dụng được nữa. Có hai hình thức hao mòn trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản là: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Một trong những biện pháp để bảo toàn và phát triển vốn cố định là việc trích khấu hao tài sản cố định tại các doanh nghiệp.
Theo quyết định số 206/2003/QĐ — BTC ngày 12/2/2003 và quyết định số 15/2006/QĐ — BTC ngày 20/3/2006 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội đã thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo tuổi thọ của mỗi loại tài sản theo bảng sau:
Bảng 5: Thời gian khấu hao của tài sản cố định
Loại tài sản cố định
Thời gian khấu hao (năm)
Nhà, tài sản cố định
5 - 25
Máy móc thiết bị
5 -10
Phương tiện vận tải
5 - 10
Thiếi bị văn phòng
3 - 10
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Để xem xét thực tế công ty đã thực hiện việc trích khấu hao tài sản cố định theo quyết định của Bộ tài chính có hiệu quả hay không ta xem xét bảng số liệu thực tế khấu hao sau:
Bảng 6: Thực tế khấu hao tài sản cố định
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Nguyên giá TSCĐ
3983
3692.9
3397.6
Khấu hao trong năm
219.065
228.96
197.0608
Khấu hao luỹ kế
980.42
1209.38
1406.441
Giá trị còn lại
2902.45
2683.52
2731.19
Tỉ lệ trích(%)
5,5
6.2
5.8
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tỷ lệ trích khấu hao của công ty được đưa ra dựa trên doanh thu hàng năm của công ty. Năm 2006, tỷ lệ khấu hao được trích 6.2% nhưng sang năm 2007 tỷ lệ này lại giảm xuống còn 5.8%. Do đó, khấu hao luỹ kế tài sản cố định của công ty năm 2005 là 8980.42 triệu đồng, năm 2006 là 1209.3 triệu đồng và năm 2007 là 1406.441triệu đồng.
Tổng giá trị còn lại của tài sản cố định cuối năm 2005 là 2902.45 triệu đồng, năm 2006 là 2683.52 triệu đồng và năm 2007 là 2731.19 triệu đồng.
Tỷ lệ khấu hao của tài sản cố định của công ty đã được tính toán dựa trên doanh thu hàng năm và nguyên giá tài sản cố định. Số liệu đưa ra cho thấy, theo đúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội.doc