Danh mục những từ viết tắt: 1
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I 3
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHềNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN 3
I.Khỏi niệm, phõn loại, vai trũ, thời điểm trích lập và nguyên tắc ghi nhận một khoản dự phũng 3
1.Khỏi niệm 3
2.Vai trũ dự phũng 3
3.Thời điểm trích lập. 5
4.Nguyờn tắc ghi nhận. 5
II.Dự phũng giảm giỏ tài sản 6
1.Khỏi niệm và phõn loại cỏc loại dự phũng giảm giỏ tài sản 6
2. Điều kiện lập dự phũng . 6
3. Đối tượng được lập dự phũng. 7
4.Phương pháp tính. 7
5.Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của các loại dự phũng giảm giỏ tài sản. 8
5.1. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho. 8
5.2. Dự phũng nợ phải thu khú đũi. 9
5.3. Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn và cỏc khoản đầu tư dài hạn. 11
III. Dự phũng phải trả. 13
1. Khỏi niệm. 13
2.Đối tượng được lập dự phũng. 13
3.Phương pháp tính. 13
4.Phương pháp hạch toán và sơ đồ tài khoản 13
PHẦN II 16
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỚI CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHềNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN. 16
I.Thực trạng kế toỏn cỏc khoản dự phũng ở Việt nam và một số giải phỏp 17
1. Một số ưu điểm 17
2. Một số tồn tại 18
3. Giải phỏp 20
II. Liên hệ với các nước trên thế giới. 22
1.Tổng quan về hệ thống chuẩn mực kế toỏn trờn thế giới 22
2. Học tập kinh nghiệm của một số nước trên thế giới liên quan đến việc hạch toán các khoản dự phũng. 23
III. Kết luận 25
Danh mục tài liệu tham khảo 26
PHỤ SLỤC SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN CÁC KHOẢN DỰ PHềNG
32 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành liên quan đến các khoản dự phòng giảm giá tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oanh nghiệp. Khi lợi nhuận của doanh nghiệp giảm tất yếu số thuế mà doanh nghiệp phải nộp trong kỡ sẽ giảm đi và do đú doanh nghiệp sẽ cú những biện phỏp thớch hợp hơn để quản lớ thu, chi, lợi nhuận trong đơn vị để làm sao cú hiệu quả nhất cho doanh nghiệp của mỡnh.
3.Thời điểm trớch lập.
Cỏc khoản dự phũng được lập vào cuối kỡ kế toỏn năm khi lập bỏo cỏo tài chớnh. Trong trường hợp doanh nghiệp phải lập và cụng khai bỏo cỏo tài chớnh giữa niờn độ thỡ khi lập bỏo cỏo tài chớnh giữa niờn độ (bỏo cỏo quý) cú thể xem xột và điờự chỉnh số dự phũng đó lập cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
4.Nguyờn tắc ghi nhận.
Một khoản dự phũng chỉ được ghi nhận khi thoả món cỏc điều kiện sau:
- Doanh nghiệp cú nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ phỏp lý hoặc nghĩa vụ liờn đới) do kết quả từ một sự kiện đó xảy ra;
- Sự giảm sỳt về những lợi ớch kinh tế cú thể xảy ra dẫn đến việc yờu cầu phải thanh toỏn nghĩa vụ nợ; và
- Đưa ra được một ước tớnh đỏng tin cậy về giỏ trị của nghĩa vụ nợ đú.
II.Dự phũng giảm giỏ tài sản
1.Khỏi niệm và phõn loại cỏc loại dự phũng giảm giỏ tài sản
a.Khỏi niệm
-Dự phũng giảm giỏ tài sản : là sự xỏc nhận về phương diện kế toỏn một khoản giảm giỏ trị tài sản do nguyờn nhõn là hậu quả khụng chắc chắn của chỳng.
b.Phõn loại cỏc khoản dự phũng, giảm giỏ tài sản.
- Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho: là dự phũng phần giỏ trị bị tổn thất do giảm giỏ hàng tồn kho cú thể xảy ra.
- Dự phũng nợ phải thu khú đũi : Là dự phũng giỏ trị bị tổn thất của cỏc khoản nợ phải thu khú đũi (cú thể khụng đũi được do khỏch hàng khụng cú khả năng thanh toỏn).
- Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn và khoản đầu tư dài hạn
+ Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn: là dự phũng giỏ trị bị tổn thất do giảm giỏ chứng khoỏn mà doanh nghiệp đang nắm giữ cú thể xảy ra.
+ Dự phũng cỏc khoản đầu tư dài hạn: là dự phũng giỏ trị bị tổn thất do giảm giỏ đầu tư dài hạn hoặc do doanh nghiệp nhận vốn đầu tư bị thua lỗ phải gọi thờm vốn
2. Điều kiện lập dự phũng .
- Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho:
+Phải cú hoỏ đơn chứng từ hợp phỏp, hoặc bằng chứng khỏc chứng minh giỏ vốn của hàng tồn kho
+Hàng tồn kho phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- Dự phũng nợ phải thu khú đũi :
+Khoản nợ phải thu phải được theo dừi chi tiết cho từng đối tượng theo từng nội dung, từng khoản nợ và trong đú ghi rừ nợ phải thu khú đũi .
+Phải cú chứng từ gốc hoặc giấy xỏc nhận của khỏch nợ về số nợ chưa trả.
- Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn và khoản đầu tư dài hạn:
+Chứng khoỏn của doanh nghiệp phải được mua bỏn theo đỳng quy định của phỏp luật.
+Được tự do mua bỏn trờn thị trường
3. Đối tượng được lập dự phũng.
- Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho: là nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ. thành phẩm, hàng hoỏ mà giỏ trị thuần cú thể thực hiện được thấp hơn giỏ gốc ghi trờn sổ của hàng tồn kho. (Giỏ trị thuần ở đõy là giỏ bỏn ước tớnh của hàng tồn kho trong kỡ sản xuất, kinh doanh bỡnh thường trừ chi phớ ước tớnh để hoàn thành sản phẩm và chi phớ cần thiết cho việc bỏn chỳng).
- Dự phũng nợ phải thu khú đũi :
+Cỏc khoản nợ phải thu đó quỏ hạn thanh toỏn ghi trong hợp đồng, khế ước vay nợ, cam kết nợ … và doanh nghiệp đó đũi nợ nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được.
+Cỏc khoản nợ phải thu tuy chưa đến hạn thanh toỏn nhưng khỏch nợ lõ, vào tỡnh trạng phỏ sản hay đang làm thủ tục để giải thể hay bỏ trốn.
-Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn và khoản đầu tư dài hạn: là những chứng khoỏn do doanh nghiệp muốn nắm giữ cú giỏ thị trường bằng giỏ gốc do doanh nghiệp nắm giữ.
4.Phương phỏp tớnh.
- Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho:
Mức DP cần lập cho giảm giỏ HTK
=
SL HTK bị giảm giỏ tại thời điểm lập BCTC
*
(giỏ gốc đơn vị của HTK ghi trờn sổ KT
-
Gi ỏ trị thuần đơn vị của HTK tại thời điểm lập BCTC)
- Dự phũng nợ phải thu khú đũi :
Mức dự phũng cần lập
=
Tổng số nợ phải thu khú đũi
*
Số % nợ cú thể bị mất
hoặc:
Mức dự phũng cần lập
=
Doanh thu phải thu
*
Số % tỷ lệ cú
thể bị mất
-Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn và khoản đầu tư dài hạn :
M ức DP cần lập cho giảm giỏ CK
=
SL CK bị
giảm giỏ
tại thời điểm
lập BCTC
*
(giỏ gốc đơn
vị của chứng khoỏn ghi
trờn sổ KT
-
Giỏ đơn vị
thực tế trờn
thị trường
của CK)
Mức DP về tổn thất của cỏc khoản ĐT tài chớnh dài hạn
=
(Tổng vốn gúp thực tế của cỏc bờn tại DN
-
Vốn
CSH
thực
cú
-
Tổng vốn gúp của DN
Tống vốn gúp thực tế
của cỏc bờn tại DN
5.Phương phỏp hạch toỏn kế toỏn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của cỏc loại dự phũng giảm giỏ tài sản.
5.1. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho.
a. TK sử dụng
-TK 159: Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
Bờn nợ : Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho.
Bờn cú : Giỏ trị dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho đó lập tớnh vào giỏ vốn hàng bỏn trong kỡ.
SD bờn cú : Số dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho hiện cũn cuối kỡ.
b.Phương phỏp hạch toỏn.
- Cuối niờn độ kế toỏn (cuối quý), xỏc định mức DP giảm giỏ hàng tồn kho cần lập lần đầu:
Nợ TK 632 : Giỏ vốn hàng bỏn
Cú TK 159 : Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
-Niờn độ kế toỏn sau hoăc quý sau xỏc định mức dự phũng cần lập.
+Nếu mức DP cần lập của kỡ kế toỏn này lớn hơn mức dự phũng đó lập của kỡ kế toỏn trước chưa sử dụng hết thỡ phải lập bổ sung số thiếu:
Nợ TK 632 : Giỏ vốn hàng bỏn
Cú TK 159 : Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
+Nếu mức DP cần lập của kỡ kế toỏn này nhỏ hơn mức dự phũng đó lập của kỡ kế toỏn trước chưa sử dụng hết thỡ hoàn nhập số chờnh lệch :
Nợ TK 159 : Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
Cú TK 632 : Giỏ vốn hàng bỏn
c.Sơ đồ tài khoản (xem ở phụ lục tài khoản )
5.2. Dự phũng nợ phải thu khú đũi.
a.TK sử dụng
- TK 139 : “Dự phũng nợ phải thu khú đũi”
Bờn nợ : +Xoỏ cỏc khoản nợ phải thu khú đũi trừ vào quỹ dự DP
+Hoàn nhập dự phũng nợ phải thu khú đũi
Bờn cú : Trớch lập dự phũng nợ phải thu khú đũi
Dư cú : Số dự phũng phải thu khú đũi
b. Phương phỏp hạch toỏn
- Cuối niờn độ kế toỏn hoặc cuối quý xỏc định số dự phũng về nợ phải thu khú đũi cần lập lần đầu tiờn:
Nợ TK 642 : Chi phớ dự phũng
Cú TK 139 : Dự phũng phải thu khú đũi
- Trong niờn độ kế toỏn sau hoặc quý sau:
+Đối với cỏc khoản nợ phải thu khú đũi thực sự khụng đũi được phải xử lý khoỏ sổ
Nợ TK 139 : Phần dự phũng đó lập
Nợ TK 642 : Phần chưa lập dự phũng
Cú TK 131: Phải thu của khỏch hàng
Cú TK 138: Phải thu khỏc
Đồng thời ghi Nợ TK 004: Nợ khú đũi đó xử lớ
Chỳ ý
Đối với cỏc khoản nợ phải thu khú đũi đó xử lớ sau đũi được, hạch toỏn vào thu nhập khỏc
Nợ TK 111,112
Cú TK 711: Thu nhập khỏc
Đồng thời ghi cú TK 004
+Đối với cỏc khoản nợ phải thu khú đũi cú thể bỏn cho cỏc cụng ty mua bỏn nợ . Khi hoàn thành thủ tục bỏn và nhận được tiền ghi:
Nợ TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng.
Nợ TK 139: Số chờnh lệch thiếu trừ vào quỹ dự phũng
Nợ tài khoản khỏc liờn quan : TK 642, TK415…
Cú TK 131: Phải thu của khỏch hàng
Cú TK 138 : Phải thu khỏc
- Cuối niờn độ kế toỏn sau (hoặc quý sau) căn cứ vào khả năng thanh toỏn của khỏch hàng để dự kiến mức dự phũng :
+Nếu mức DP kỳ kế toỏn này lớn hơn mức DP đó lập ở kỡ kế toỏn trước cũn lại chưa sử dụng thỡ lập bổ sung số chờnh lệch:
Nợ TK 642: Chi phớ quản lớ doanh nghiệp
Cú TK 139 : Dự phũng nợ phải thu khú đũi
+ Nếu mức DP kỳ kế toỏn này nhỏ hơn mức DP đó lập ở kỡ kế toỏn trước cũn lại chưa sử dụng thỡ hoàn nhập DP số chờnh lệch:
Nợ TK 139 : Dự phũng nợ phải thu khú đũi
Cú TK 642 : Chi phớ quản lớ doanh nghiệp
c.Sơ đồ tài khoản (xem ở phụ lục tài khoản )
5.3. Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn và cỏc khoản đầu tư dài hạn.
a.TK sử dụng
- TK129 : Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn
Bờn nợ : Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn ngắn hạn
Bờn cú : Trớch lập dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn ngắn hạn
Dư cú : Số DP giảm giỏ chứng khoỏn ngắn hạn hiện cũn đầu kỡ, cuối kỡ.
TK 229 : Dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn
Bờn nợ : +Giỏ trị tổn thất của cỏc khoản đầu tư dài hạn được xử lớ trừ vào quỹ dự phũng
+Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn
Bờn cú : Trớch lập dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn
Số dư cú : Số dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn cũn đầu kỡ, cuối kỡ
b. Phương phỏp hạch toỏn.
- Cuối niờn độ kế toỏn (hay cuối quý) xỏc định mức dự phũng cần giảm giỏ chứng khoỏn :
Nợ TK 635 : Mức DP cần lập
Cú TK 129 : DP giảm giỏ chứng khoỏn ngắn hạn
Cú Tk 229 : DP giảm giỏ chứng khoỏn dài hạn và cỏc khoản đầu tư dài hạn
- Trong niờn độ kế toỏn sau (hay quý sau) nếu cỏc khoản đầu tư dài hạn thực sự khụng thu đựơc hoặc chỉ thu hồi được một phần do doanh nghiệp nhận vốn đầu tư bị thua lỗ phải gọi thờm vốn hoặc bị thiờn tai, hoả hoạn cần xử lớ thiệt hại trừ vào quỹ dự phũng :
Nợ TK 111,112 : Số vốn mỡnh thu hồi đựơc (nếu cú)
Nợ TK 139 : Số chờnh lệch khụng thu hồi được trừ vào quỹ DP
Nợ TK 635 : Số chờnh lệch cũn lại
Cú TK 222 : Vốn gúp liờn doanh (giỏ gốc)
Cú TK 223 : Đầu tư vào cụng ty liờn kết (giỏ gốc)
Cú TK 228 : Đầu tư dài hạn khỏc (giỏ gốc)
- Cuối niờn độ kế toỏn sau (hoặc quý sau) : xỏc định mức dự phũng cần lập
+Nếu mức dự phũng cần lập của kỡ kế toỏn này lớn hơn mức dự phũng cần lập của kỡ kế toỏn trước chưa sử dụng thỡ lập bổ sung số chờnh lệch :
Nợ TK 635 : Chi phớ tài chớnh
Cú TK 129: Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn
Cú TK 229 : Dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn
+ Nếu mức dự phũng cần lập của kỡ kế toỏn này nhỏ hơn mức dự phũng cần lập của kỡ kế toỏn trước chưa sử dụng thỡ hoàn nhập số chờnh lệch :
Nợ TK 129 : Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn
Nợ TK 229 : Dự phũng giảm giỏ đầu tư dại hạn
Cú TK 635 : Chi phớ tài chớnh
c.Sơ đồ tài khoản (xem ở phụ lục tài khoản )
III. Dự phũng phải trả.
1. Khỏi niệm.
Là sự xỏc nhận về phương diện kế toỏn cỏc khoản tiền sẽ phải chi ra để thanh toỏn nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thỳc kỡ kế toỏn năm hoặc tại ngày kết thỳc kỡ kế toỏn giữa niờn độ.
2.Đối tượng được lập dự phũng.
- Những hợp đồng cú rủi ro lớn mà trong đú những chi phớ bắt buộc phải trả cho cỏc nghĩa vụ cú liờn quan đến hợp đồng vượt quỏ những lợi ớch kinh tế dự tớnh thu đựơc từ hợp đồng đú
-Cỏc khoản chi phớ tỏi cơ cấu doanh nghiệp
-Cỏc khoản phải trả vờ bảo hành sản phẩm
-Dự phũng phải trả khỏc.
3.Phương phỏp tớnh.
-Đối với bảo hành cụng trỡnh thỡ thường trớch 5%
-Đối với bảo hành sản phẩm hàng hoỏ thỡ thỡ căn cứ vào phiếu bảo hành để tớnh.
4.Phương phỏp hạch toỏn và sơ đồ tài khoản
a.Tài khoản sử dụng:
TK 352: Dự phũng phải trả
Bờn nợ:
-Ghi giảm dự phũng phải trả khi phỏt sinh khoản chi phớ liờn quan đến khoản dự phũng đó được lập ban đầu ;
-Ghi giảm (hoàn nhập) dự phũng phải trả khi doanh nghiệp chắc chắn khụng cũn phải chịu sự giảm sỳt về kinh tế đó khụng phải chi trả cho nghĩa vụ nợ;
-Ghi giảm dự phũng phải trả về số chờnh lệch giữa số dự phũng phải trả, phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phũng đó trả, đó lập năm trước chưa sử dụng hết.
Bờn cú:
-Phản ỏnh số dự phũng phải trả trớch lập vào chi phớ.
Số dư bờn cú:
-Phản ỏnh số dự phũng phải trả hiện cú cuối kỡ.
b.Phương phỏp hạch toỏn
-Khi trớch lập DP cho cỏc khoản chi phớ tỏi cơ cấu doanh nghiệp
Nợ TK 642: Chi phớ quản lớ doanh nghiệp (6426)
Cú TK 352: Dự phũng phải trả
-Nếu doanh nghiệp cú hợp đồng cú rủi ro lớn mà trong đú những chi phớ bắt buộc phải trả cho cỏc nghĩa vụ liờn quan đến hợp đồng vượt quỏ những lợi ớch kinh tế dự tớnh thu được từ hợp đồng đú:
Nợ TK 642: Chi phớ quản lớ doanh nghiệp (6426)
Cú TK 352: Dự phũng phải trả
-Doanh nghiệp bỏn hàng cho khỏch hàng cú kốm theo giấy bảo hành, sữa chữa cho cỏc khoản hỏng húc do lỗi sản xuất khụng được phỏt hiện trong thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hoỏ, doanh nghiệp phải xỏc định cho từng mức chi phớ sữa chữa cho từng mức độ bảo hành:
+Nếu là bảo hành sản phẩm thỡ ghi:
Nợ TK 641: Chi phớ bỏn hàng
Cú TK 352: Dự phũng phải trả
+Nếu là bảo hành cụng trỡnh xõy lắp ghi:
Nợ TK 627: Chi phớ sản xuất chung
Cú TK 352: Dự phũng phải trả
-Khoản dự phũng phải trả khỏc cần lập;
Nợ TK 642: Chi phớ quản lớ doanh nghiệp (6426)
Cú TK 352 : Dự phũng phải trả
-Khi phỏt sinh cỏc khoản chi phớ liờn quan đến khoản dự phũng phải trả đó lập ban đầu
+Khi phỏt sinh cỏc khoản chi phớ bằng tiền:
Nợ TK 352 : Dự phũng phải trả
Cú TK 111,112,331…
+Khi phỏt sinh cỏc khoản chi phớ liờn quan đến dự phũng phải trả về bảo hành sản phẩm, cụng trỡnh xõy lắp đó lập ban đầu:
i.Trường hợp khụng cú bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoỏ, cụng trỡnh xõy lắp:
_Khi phỏt sinh cỏc khoản chi phớ liờn quan đến việc bảo hành sản phẩm, hàng hoỏ, cụng trỡnh xõy lắp:
Nợ TK 621,622,627 …
Nợ TK 133: Thuế giỏ trị gia tăng được khấu trừ (nếu cú)
Cú TK 111,112,152,214,331,334,338…
_Cuối kỡ kết chuyển chi phớ bảo hành sản phẩm, hàng hoỏ, cụng trỡnh xõy lắp thực tế phỏt sinh trong kỡ:
Nợ TK 154: Chi phớ sản xuất dở dang
Cú TK 621,622,627…
_Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hoỏ, cụng trỡnh xõy lắp hoàn thành bàn giao cho khỏch hàng :
Nợ TK 352 : Dự phũng phải trả
Nợ TK 641 : Chi phớ bỏn hàng (phần cũn thiếu)
Cú TK 154: Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang
ii.Trường hợp cú bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoỏ cụng trỡnh xõy lắp, số tiền phải trả ghi:
Nợ TK 352: Dự phũng phải trả
Nợ TK 641: Chi phớ bỏn hàng (Chờnh lệch nhỏ hơn giữa dự phũng phải trả với chi phớ thực tế)
Cú 336 :Phải trả nội bộ
c.Sơ đồ tài khoản(xem phần phụ lục tài khoản).
PHẦN II
MỘT SỐ í KIẾN ĐểNG GểP VỚI CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH LIấN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN DỰ PHềNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN.
Cựng với quỏ trỡnh cải cỏch và đổi mới cơ chế quản lớ tài chớnh, hệ thống kế toỏn ở Việt nam đó được đổi mới và cải cỏch khỏ tớch cực theo hướng phự hợp với cơ chế quản lớ tài chớnh trong nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập. Trong hơn 20 năm cải cỏch kinh tế (từ năm 1986), hệ thống kế toỏn Việt nam đó một lần cải tiến (1989), một lần đổi mới và cải cỏch khỏ căn bản (1995) cựng với nhiều lần sửa đổi, bổ sung khỏc. Tuy vậy cũng phải nhận thấy so với cỏc quốc gia trờn thế giới thỡ dịch vụ kế toỏn, kiểm toỏn ở Việt nam cũn khỏ non trẻ, chớnh vỡ thế để cú ngay một hệ thống kế toỏn hoàn chỉnh, hoàn toàn cú hiệu lực là điều khụng hề đơn giản. Khú khăn ở đõy chớnh là hệ thống kế toỏn mà chỳng ta đưa ra vừa phải phự hợp vời điều kiện, hoàn cảnh của đất nước nhưng vẫn phải đỏp ứng được yờu cầu hội nhập . Ngoài ra với tốc độ phỏt triển kinh tế chúng mặt như hiện nay thỡ việc một chuẩn mực trước đú rất phự hợp nay trở thành lỗi thời cũng là điều dễ hiểu. Như vậy để hệ thống kế toỏn ở nước ta ngày một hoàn chỉnh hơn, đỏp ứng được cả hai yờu cầu trong nước và quốc tế đũi hỏi chỳng ta phải cú sự đầu tư để cải cỏch dần từng bước một cho cú sự đồng bộ cần thiết với cơ chế mới của đất nước nhưng cũng cần phải học tập kinh nghiệm và tham khảo cỏch làm của cỏc nước trờn thế giới đặc biệt là cỏc nước đó đi trước chỳng ta một bước. Đầu tiờn sẽ là tỡm hiểu về tổng quan của những mặt chỳng ta đó làm được và cũn chưa làm được.
I.Thực trạng kế toỏn cỏc khoản dự phũng ở Việt nam và một số giải phỏp
1. Một số ưu điểm
- Tất nhiờn khụng thể phủ nhận được vai trũ và tỏc dụng của chế độ kế toỏn trong hệ thống kế toỏn ở Việt nam núi chung và vị trớ, vai trũ tỏc dụng của cỏc khoản dự phũng núi riờng. Tuy cũn khỏ non trẻ nhưng hệ thống kế toỏn ở Việt nam cũng đó đạt được những thành cụng bước đầu. Hệ thống kế toỏn ở Việt nam đó dần đỏp ứng được cả nhu cầu hội nhập và cả những nột riờng về đặc điểm kinh tế, chớnh trị của quốc gia hay tỡnh hỡnh kinh tế tại cỏc doanh nghiệp .Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung thỡ chỳng ta cũng đó nhận thấy cú những nột thay đổi đỏng lưu ý đối với cỏc nghiệp vụ về dự phũng ở Việt nam. Một số những thay đổi hay những điều mà hệ thống kế toỏn Việt nam đó làm được mà ta rất dễ nhận thấy như:
- Trong thụng tư số 13/2006/TT.BTC đó quy định rừ đối tượng được lập dự phũng. Đú là cỏc doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phỏp luật Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài). Đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh được thành lập trờn cơ sở cỏc hiệp định ký kết giữa chớnh phủ nước XHCN Việt Nam và chớnh phủ nước ngoài. Nếu hiệp định cú cỏc quy định về trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng khỏc với hướng dẫn tại thụng tư thỡ thực hiện theo quy định của hiệp định đú.
-Căn cứ theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế, kế toỏn Việt Nam định nghĩa: “Dự phũng là một khoản nợ phải trả khụng chắc chắn về giỏ trị và thời gian.” Trờn cơ sở đú đó phõn biệt cỏc khoản dự phũng và nợ bất thường, nợ tiềm tàng. Nhờ đú sẽ dễ dàng hơn cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hạch toỏn
- Đó cú những quy định rất cụ thể, rừ ràng về:
+ Thời điểm lập dự phũng
+ Nguyờn tắc ghi nhận một khoản dự phũng, khi nào thỡ khoản dự phũng đú sẽ được ghi nhận
+ Đối tượng được lập dự phũng của từng loại tài khoản dự phũng là những đối tượng nào.
+ Phương phỏp tớnh, phương phỏp h ạch toỏn…
Việc đưa ra cỏc quy định rừ ràng như trờn đó phần nào giỳp cho cỏc tài khoản dự phũng phỏt huy được đỳng bản chất vốn cú của nú, một mặt giỳp doanh nghiệp cú được nguồn tài chớnh để bự đắp khi xảy ra rủi ro, mặt khỏc trỏnh tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp lợi dụng việc lập dự phũng để khai khống nhằm giảm thuế phải nộp cho nhà nước.
Ngoài ra chỳng ta cũng cú thể nhận thấy cú rất nhiều những thay đổi của chế độ kế toỏn hay thụng tư cho phự hợp với cỏc giai đoạn phỏt triển ở Việt nam. Vớ như theo thụng tư số 107/2001/TT-BTC khi trớch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho doanh nghiệp hạch toỏn vào TK642-chi phớ QLDN; cũn theo thụng tư số 13/2006/TT-BTC thỡ khi trớch lập dự phũng doanh nghiệp hạch toỏn vào TK632-giỏ vốn hàng bỏn.
Nhờ đú mà theo thời gian ta thấy hệ thống kế toỏn ở Việt nam ngày một hoàn thiện theo xu hướng phự hợp với giai đoạn hiện nay.
2. Một số tồn tại
-TK 352 (dự phũng phải trả) cú những cỏi cũn quy định chưa rừ ràng như những khoản dự phũng giảm giỏ tài sản, chớnh vỡ thế cần bổ sung thờm.
-Theo truyền thống, trớch lập cỏc khoản dự phũng được quy định trong cỏc thụng tư của Bộ tài chớnh, chế độ kế toỏn chỉ quy định
về cỏch thức hạch toỏn. Chớnh sự phõn chia này mà đụi khi sẽ dẫn đến một số vấn đề khụng thống nhất trong lớ thuyết và thực hành cụng tỏc kế toỏn.Cụ thể như sự khụng thống nhất giữa quy định của thụng tư dự phũng và quy định của chế độ kế toỏn hiện hành về hoàn nhập dự phũng như sau:
+Theo thụng tư số 13/2006, việc hoàn nhập cỏc khoản dự phũng được ghi tăng doanh thu (thu nhập), tương ứng với cỏc hoạt động cú liờn quan đến đối tượng dự phũng chẳng hạn như hoàn nhập cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, dự phũng phải thu khú đũi, dự phũng bảo hành sản phẩm, dự phũng giảm giỏ khoản đầu tư tài chớnh đều tớnh vào thu nhập khỏc.
+Theo chế độ kế toỏn doanh nghiệp 2006, hoàn nhập cỏc khoản dự phũng bằng cỏch ghi giảm chi phớ của cỏc hoạt động cú liờn quan đờn cỏc đối tượng lập dự phũng (hoàn nhập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho ghi giảm giỏ vốn hàng bỏn, hoàn nhập dự phũng phải thu khú đũi ghi giảm chi phớ quản lớ doanh nghiệp, hoàn nhập dự phũng bảo hành sản phẩm ghi giảm chi phớ bỏn hàng, dự phũng giảm giỏ đầu tư tài chớnh ghi giảm chi phớ tài chớnh.
Chớnh sự khụng thống nhất này đặt ra một cõu hỏi là khi thực hành cụng tỏc kế toỏn chỳng ta sẽ theo quy định nào.
-Việc mó hoỏ cỏc tài khoản cũng cú những điểm chưa hợp lớ, khụng tuõn theo một quy định chung nhất định chẳng hạn như đối với cỏc khoản dự phũng giảm giỏ tài sản luụn mang số 9 ở cuối cựng (dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho là 159, dự phũng giảm giỏ đầu tư tài chớnh 129, 229, dự phũng nợ phải thu khú đũi là 139) nhưng những khoản dự phũng khỏc thỡ khụng (dự phũng phải trả là 352…). Việc mó hoỏ như vậy cú thể gõy ra một số khú khăn trong việc tỡm hiểu và thực hành kế toỏn ?
-Dự phũng phản ỏnh việc ghi nhận trước một khoản tổn thất sẽ xảy ra trong tương lai. Nếu theo cỏch hiểu này chỳng ta sẽ đặt ra một cõu hỏi là tại sao một khoản trớch trước lại khụng phải là một khoản dự phũng.
-Ngoài ra thỡ tất cả cỏc khoản dự phũng được lập ra vẫn cũn là giỏ trị ước tớnh, liờn quan đến tương lai và tất nhiờn khụng phải lỳc nào chỳng ta cũng ước tớnh được chớnh xỏc. Chớnh điều này cú thể tạo ra sơ hở cho cỏc doanh nghiệp lợi dụng đối với cỏc nghĩa vụ cho nhà nước và nhiều khi nú lại chớnh là con dao hai lưỡi quay đầu lại giết chết doanh nghiệp. Trong qua trỡnh lập bỏo cỏo tài chớnh cỏc cụng ty thường sử dụng rất nhiều cỏc ước tớnh kế toỏn cú ảnh hưởng trực tiếp lợi nhuận trong kỡ của cụng ty. Cũng vỡ khụng cú một tiờu chuẩn chớnh xỏc về cỏc ước tớnh này nờn nú được xem là một cụng cụ đắc lực để phự phộp cho lợi nhuận của cỏc cụng ty khi họ cú một ý đồ gỡ đú. Và dự phũng cũng là một trong những ước tớnh như vậy. Người ta cú thể làm tăng mức lợi nhuận bằng cỏch giảm mức dự phũng xuống như thế cú thể giảm được chi phớ hoặc tăng thu nhõp (tuỳ theo chỳng ta ỏp dụng theo thụng tư hay chế độ kế toỏn). Nhưng dự là cỏch nào trực tiếp hay giỏn tiếp thỡ điều đú cuối cựng cũng dẫn đến việc tăng lợi nhuận của kỡ đú. Thực chất của việc làm này khụng hề làm tăng lợi nhuận mà chỉ đơn thuần là chuyển lợi nhuận từ kỳ sau sang kỡ hiện tại. Hậu quả tất yếu là lợi nhuận cỏc năm sau sẽ bị giảm xuống. Với kỡ vọng rất cao của thị trường như hiện nay thỡ khi doanh nghiệp cú mức lợi nhuận thấp như vậy liệu cũn giữ được uy tớn, thu hỳt được cỏc cổ đụng gúp vốn, được ngõn hàng tớn nhiệm cho vay vốn…Chớnh những điều này làm bỏo cỏo tài chớnh cỏc năm sau lại được doanh nghiệp “phự phộp” theo cỏch trờn. Cứ như vậy lợi nhuận “giả” trong cỏc năm sau càng lớn (đõy là lợi nhuận ảo, khụng cú thực), điều này sẽ làm mất đi vai trũ của cỏc khoản dự phũng. Trong một số trường hợp cụng ty khụng kiểm soỏt được cú thể dẫn đến khủng hoảng tài chớnh.
3. Giải phỏp
Để giải quyết những vấn đề ở trờn tất nhiờn mỗi người hay mỗi một tổ chức lại cú những quan điểm khỏc nhau. Đỉều đú là phụ thuộc vào quan điểm, cỏch nhỡn nhận và xu hướng… của mỗi người. Tuy nhiờn dự đưa ra hướng giải quyết như thế nào thỡ chỳng ta cũng khụng thể tỏch ra khỏi bản chất của cỏc khoản dự phũng. Do đú để đưa ra giải phỏp cho những vấn đề trờn trước hết chỳng ta cú thể phõn dự phũng ra thành 2 loại như sau:
-Dự phũng rủi ro: Phản ỏnh việc ghi nhận trước cỏc khoản tổn thất sẽ xảy ra trong tương lai cú liờn quan đến cỏc đối tượng đang tồn tại tại thời điểm lập dự phũng. Theo chế độ kế toỏn thỡ loại này bao gồm những tài khoản như :dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, dự phũng phải thu khú đũi, dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn, dự phũng bảo hành sản phẩm…
-Dự phũng chi phớ : phản ỏnh khoản chi phớ sẽ chi ra trong tương lai cú liờn quan đến hiện tại như cỏc khoản trớch trước về chi phớ sữa chữa tài sản cố định, tiền lương nghỉ phộp của lao động trực tiếp…
Tức theo cỏch phõn chia như thế này chỳng ta đó coi cỏc khoản trớch trước như là một khoản dự phũng.
Với cỏch phõn chia như ở trờn khi mó hoỏ cỏc tài khoản chỳng ta cú thể mó hoỏ theo cỏch phõn loại trờn, nhận diện đỳng đõu là một khoản dự phũng . Như thế sẽ phự hợp hơn và dễ dàng cho việc sử dụng, truy cứu.
Về hoàn nhập cỏc khoản dự phũng thỡ dự ghi giảm chi phớ hay ghi tăng thu nhập thỡ cuối cựng cũng dẫn đến việc làm tăng lợi nhuận kỡ lập bỏo cỏo. Điểm khỏc biệt ở đõy chớnh là cỏch thức điều chỉnh tăng lợi nhuận. Hoàn nhập theo hướng giảm chi phớ sẽ giỏn tiếp làm tăng lợi nhuận cũn theo thu nhập thỡ sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuận. Nếu theo truyền thống thỡ ta thấy hoàn nhập theo hướng giảm chi phớ sẽ là phự hợp nhầt vỡ nú sẽ phản ỏnh đỳng bản chất của cỏc khoản chi phớ được ghi nhận trước đõy. Tuy võỵ nếu theo cỏch phõn chia mới thỡ cỏch này khụng phự hợp.Chỳng ta cú thể giải quyết theo hướng thấu đỏo nhất là ghi giảm chi phớ đối với hoàn nhập dự phũng chi phớ và ghi tăng thu nhập đối với hoàn nhập dự phũng rủi ro.
Ngoài ra ta cú thể quản lớ chặt chẽ hơn nữa rong quỏ trỡnh cỏc doanh nghiệp hoàn nhập dự phũng. Trong mỗi doanh nghiệp cú thể lập ra cỏc ban thẩm định cú sự quản lớ chặt chẽ của nhà nước, cú thể ban thẩm định này sẽ làm việc độc lập với doanh nghiệp…
II. Liờn hệ với cỏc nước trờn thế giới.
1.Tổng quan về hệ thống chuẩn mực kế toỏn trờn thế giới
Trờn thế giới, cú nước hệ thống chuẩn mực kế toỏn được thiết lập ban đầu bởi khu vực kinh tế tư nhõn (Mỹ, Hà lan) và sự vận hành khỏ đơn giản, tự do, những ràng buộc phỏp lớ khỏ lỏng lẻo. Ở một số nước, hệ thống chuẩn mực kế toỏn lại chịu sự ảnh hưởng nặng nề bởi luật phỏp và cỏc quy định về thuế (Tõy đức, Nhật bản). Cú những nứơc kế toỏn chịu sự chi phối khỏ chặt chẽ của nhà nước (Phỏp, Hi lạp), của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung (Liờn xụ trước đõy, Trung quốc, một vài nước Đụng õu), cú nước quan tõm kế toỏn xó hội, kế toỏn quốc gia (Hi lạp, Phỏp), quan tõm đến chuẩn mực kế toỏn mụi trường lạm phỏt (Brazil). Cú nước quan tõm và ỏp dụng rộng rói trong lập dự phũng, nợ khú đũi, nợ quốc gia và phỏt triển thị trường ngoài nước (Nhật).Cú nước lại quan tõm nhiều đến kế toỏn quản trị và sự đảm bảo bớ mật của thụng tin (Thuỵ Sỹ). Một số nước cú sự thống nhất khỏ cao trong quy định về hệ thống tài khoản kế toỏn (Phỏp và một số nước đó từng là thuộc địa của Phỏp). Ngược lại một số nước khụng cú quy định bắt buộc về tài khoản kế toỏn. Nhiều nước cú hệ thống kế toỏn tương tự như hệ thống kế toỏn của cỏc nước đó từng cai trị, chiếm đúng trước kia như Iceland, New Zealand, Hồngkụng, Singapo, Philippin, Tuynidi, marốc… Mỗi nước sẽ cú nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K1095.doc