PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM TM & XNK THIẾT BỊ THUỶ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy .2 1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ .3
1.1.1.1 Nhiệm vụ .3
1.1.1.2 Chức năng .3
1.1.2 Bộ máy quản lý .3
1.1.3 Kết quả kinh doanh .4
1.2 Thực trạng công tác kế toán của Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy.5
1.2.1 Bộ máy kế toán .5
1.1.2 Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại Trung tâm .6
1.2.2.1 Hình thức ghi sổ kế toán .6 1.2.2.2 Kỳ kế toán .7
1.2.2.3 Kỳ lập báo cáo .7
1.2.2.4 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng .7
1.2.2.5 Phương pháp kế toán hàng tồn kho .8
1.2.2.6 Phương pháp giá trị hàng xuất kho .8
1.2.3 Các phần hành kế toán .8
1.2.3.1 Kế toán TSCĐ .8
1.2.3.2 Kế toán vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ .9
1.2.3.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .10
1.2.3.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .12
1.2.3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .12
1.2.3.6 Chứng từ kế toán sử dụng .13
1.2.3.7 Tài khoản kế toán sử dụng .13
1.2.3.8 Xác định kết quả kinh doanh .14
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM TM&XNK THIẾT BỊ THUỶ
2.1 Đặc điểm quá trình tiêu thụ tại Trung tâm.15
2.1.1 Đặc điểm về mặt hàng thiết bị thuỷ.15
2.1.2 Phương thức tiêu thụ chủ yếu ở Trung tâm.16
2.1.2.1 Phương thức gửi đại lý bán.16
2.1.2.2 Bán buôn.18
2.1.2.3 Phương thức bán lẻ.19
2.1.3 Giá cả và phương thức thanh toán.19
2.1.3.1 Giá cả.19
2.1.3.2 Phương thức thanh toán.20
2.1.4 Đặc điểm về thị trường.20
2.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm.21
2.2.1 Hạch toán doanh thu bán hàng.21
2.2.2 Hạch toán giá vốn hàng bán.23
2.2.3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.27
2.2.4 Các khoản phải nộp nhà nước.32
2.2.4.1 Thuế GTGT.32
2.2.4.2 Thuế nhập khẩu.32
2.2.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp.32
2.2.4.4 Thuế môn bài.33
2.2.4.5 Thuế tiêu thụ đặc biệt.33
2.2.5 Hạch toán CP bán hàng và CP quản lý doanh nghiệp.33
2.2.5.1 Hạch toán CP bán hàng.33
2.2.5.2 Hạch toán CP quản lý doanh nghiệp.36
2.3 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh.38
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM TM & XNK THIẾT BỊ THUỶ.
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ.45
3.1.1 Ưu điểm.45
3.1.2 Nhược điểm.45
3.2 Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ.46
3.2.1 Hoàn thiện về phân công bộ máy kế toán.47
3.2.2 Hoàn thiện về giá vốn hàng bán.47
3.2.3 Hoàn thiện về kế toán bán hàng.47
3.2.4 Hoàn thiện việc sử dụng hệ thống sổ kế toán và tăng cường ứng dụng phần mềm kế toán trong công tác hạch toán kế toán.48
3.2.5 Hoàn thiện việc sử dụng tài khoản 139 - dự phòng phải thu khó đòi.50
3.2.6 Hoàn thiện việc sử dụng tài khoản 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho.51
3.2.7 Hoàn thiện thủ tục cho khách hàng trả lại một phần hoặc toàn bộ hàng đã xuất.52
3.3 Định hướng nâng cao công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ.53
3.4 Những biện pháp nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ . .54
3.4.1 Lập quỹ dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi.54
3.4.2 Mở rộng thị trường đa dạng hoá phương thức bán hàng.55
3.4.3 Mở sổ chi tiết cho từng loại hàng hoá.55
3.4.4 Tuân thủ đầy đủ các chuẩn mực kế toán chung.55
Kết luận.57
Danh mục TL tham khảo
Phụ lục
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy là đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu được Nhà nước, Bộ Thương mại cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp nhưng Trung tâm không thực hiện cung cấp dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu. Do đó doanh thu của Trung tâm chủ yếu là doanh thu bán hàng.
Sơ đồ 2.2 Hạch toán Doanh thu bán hàng
TK 511
TK 111
TK 131
TK 334
Doanh thu bán hàng thu tiền ngay
Doanh thu trả góp tổng số thanh toán
Trả lương bằng sản phẩm
TK 711
Ví dụ: Ngày 03/1/2006 bán hàng cho Ông Nguyễn Thanh Tùng ở Hà Nội theo hóa đơn số 044757 với số tiền 5.215.170VND thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán. Kế toán ghi:
Nợ TK111 : 5.125.170
Có TK 511 : 4.659.245
Có TK 33311 : 465.925
Ví dụ: Ngày 14/10/2006 bán hàng cho Công ty Hải Long theo hóa đơn số 234210 với số tiền 190.400.000VND thuế GTGT 10%. Khách hàng chưa thanh toán kế toán ghi:
Nợ TK131 : 190.400.000
Có TK 511 : 173.090.909
Có TK 33311 : 17.309.091
Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh kế toán lập chứng từ và ghi vào “Nhật ký chứng từ số 8”, kế toán tiến hành cộng cột phát sinh TK 511 đồng thời kết chuyển doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng và ghi sổ cái TK 511 kế toán định khoản:
Nợ TK 911 : 7 850 374 064
Có TK 511 : 7 850 374 064
Bảng 2.1 Sổ cái tài khoản 511
QuýI/2006
TK ghi Có
Quý 1
911
7 850 374 064
PS Nợ
PS Có
Số dư Nợ
Số dư Có
7 850 374 064
7 850 374 064
2.2.2 Hạch toán giá vốn hàng bán
Là doanh nghiệp thương mại thì trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng đã xuất kho.
Ghi nhận kết quả doanh thu kế toán phản ánh trị giá của hàng xuất bán, kế toán ghi vào sổ nhật ký chứng từ sổ.
Ví dụ: Trích số liệu Quý I/2006 về tình hình sản xuất kinh doanh của Trung tâm như sau:
Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh kế toán lập chứng từ và ghi vào “Nhật ký chứng từ số 8” đồng thời kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 632 : 6 873 529 322
Có TK 156 : 6 873 529 322
Căn cứ vào dòng cột của nhật ký chứng từ đã lập liên quan giá vốn hàng hóa, kế toán tiến hành cộng cột phát sinh TK 632 đồng thời thực hiện việc kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh và ghi vào sổ cái TK 632.
Bảng 2.2 Sổ cái tài khoản 632
QuýI/2006
TK ghi Có
Quý 1
156
6 873 592 322
PS Nợ
PS Có
Số dư Nợ
Số dư Có
6 8732 322
6 873 592 322
Trong nhiều trường hợp vì có những khách mua hàng với khối lượng lớn tính theo một tỉ lệ nào đó trên giá bán, Trung tâm thực hiện bớt giá cho người mua ngay sau lần mua hàng. Kế toán phản ánh số tiền giảm giá theo định khoản:
Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 532
Có TK 111, 112
Nếu khách hàng chưa thanh toán số tiền mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 532
Có TK 131
Cuối tháng kế toán chuyển giảm giá hàng bán theo định khoản:
Nợ TK 511
Có TK 532
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt số 50 ngày 28/12/2006 về số tiền giảm giá hàng bán cho chị Hà là: 1.800.000đ. Kế toán ghi:
Nợ TK 532 : 1.800.000
Có TK 111 : 1.800.000
Cuối tháng kết chuyển giảm giá hàng bán ghi:
Nợ TK 511 : 1.800.000
Có TK 532 : 1.800.000
Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiêu thụ hàng hoá, Trung tâm đã sử dụng các loại sổ khác nhau để theo dõi, quản lý việc tiêu thụ hàng hoá như:
- Báo cáo bán hàng
- Sổ theo dõi tiêu thụ
- Phiếu nộp tiền, phiếu thu, phiếu chi
- Sổ chi tiết TK 131
- Bảng kê số 11
- Sổ cái TK 511, 632
Cơ sở lập sổ chi tiết tiêu thụ: Căn cứ vào các chứng từ hoá đơn (GTGT)
- Phương pháp lập:
+ Cột hoá đơn ngày: Ghi theo số thứ tự theo hoá đơn, ngày ghi trên từng hoá đơn
+ Cột hàng hoá: Được chia làm 3 phần theo tiêu thức số lượng, đơn giá thành tiền
+ Cột TK 511: Ghi số tiền thanh toán trên từng hoá đơn
+ Cột TK 131: Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt thì ghi vào cột này tương ứng với số tiền đã trả
+ Cột TK 131: Ghi số tiền khách hàng chưa thanh toán
+ Cột TK 112: Ghi số tiền khách hàng trả bằng TGNH
Để theo dõi quá trình vận động của tiền hàng, kế toán phải quản lý chặt chẽ việc thanh toán và thu hồi tiền bán hàng.
- Trường hợp khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt kế toán lập phiếu thu tiền mặt:
Bảng 2.3 Phiếu thu tiền mặt
Đơn vị: Trung tâm Thương mại xuất nhập khẩu
PHIẾU THU
Ngày 20 tháng 12 năm 2006
Quyển số: 08
Số: 432
Nợ: 111
Có: 511 + 3331
Họ tên người nộp tiền: Chị Hà
Địa chỉ: Công ty CNTT Nam Triệu
Lý do nộp tiền: Thanh toán tiền mua hàng theo hoá đơn số 41325 ngày 19/12/2006
số tiền: 180.400.000 (Bằng chữ) Một trăm tám mươi triệu bốn trăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo: ........ Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) ..............................................
Thủ trưởng
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nộp
Thủ quỹ
- Từ phiếu thu, kế toán định khản:
Nợ TK 111 : 180.400.000
Có TK 511 : 164.000.000
Có TK 33311 : 16.400.000
- Từ phát sinh trên kế toán lập bảng kê số 1
Bảng 2.4 Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt
Stt
Ngày
Giấy nợ TK 111, Có các TK
S. dư cuối ngày
112
511
3331
311
.
Cộng nợ
TK 111
1
1/12
51.787.270
5.178.727
56.965.997
2
7/12
255.100.000
25.510.000
280.610.000
3
20/12
164.000.000
16.400.000
180.400.000
4
21/12
350.000.000
350.000.000
5
29/12
253.850.000
25.385.000
300.000.000
579.235.000
.
..
.
.
.
Cộng
443.530.000
2.243.881.780
224.388.178
300.000.000
.
Bảng 2.5 Khách hàng thanh toán bằng TGNH
Stt
Ngày
Giấy nợ TK 111, Có các TK
S.dư cuối ngày
112
511
3331
311
.
Cộng nợ
TK 112
1
3/12
20.000.000
2.000.000
22.000.000
2
9/12
45.091.419
4.509.141
49.600.560
3
20/12
200.000.000
40.991.900
4.509.190
245.091.090
4
21/12
140.000.000
67.285.000
207.285.000
5
22/12
569.807.930
569.807.930
Cộng
470.000.000
458.207.419
45.820.741
647.092.930
2.2.3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán thuế: Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng ở Trung tâm bao gồm: Thuế VAT trực tiếp
Trách nhiệm của doanh nghiệp là phải tính toán chính xác và nộp đầy đủ, kịp thời tiền thuế cho cơ quan thu, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách. Nhận thức được vấn đề này Trung tâm luôn chấp hành đầy đủ việc kê khai thuế thường xuyên, kịp thời và xác định số thuế phải nộp hàng tháng chính xác.
Bảng 2.6 Mẫu hoá đơn GTGT
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 3 (Dùng thanh toán)
Ngày 01/01/2006
Mẫu số 01- GTKT - 3LL
KK/01-B
No 070001
Đơn vị bán hàng: Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Địa chỉ : 120B - Hàng Trống - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại : (04)8289562
MST : 0100237637003
Họ tên người mua hàng :
Đơn vị :
Địa chỉ : Hà Nội
Hình thức thanh toán : TM MST.
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Thiết bị tàu thuỷ
Chiếc
1
59.231.245
59.231.245
2
Cộng tiền hàng
Thuế xuất GTGT 5% tiền thuế GTGT
2.961.563
Tổng cộng thanh toán
62.192.808
Viết bằng chữ
Sáu mươi hai triệu một trăm chín hai nghìn tám trăm lẻ tám đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Hiện nay, Trung tâm đang nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và sử dụng mẫu hóa đơn theo đúng mẫu do Bộ Tài chính ban hành.
Thuế GTGT phải nộp được thực hiện theo công thức:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Hàng ngày, cùng với việc theo dõi doanh thu bán hàng, kế toán cũng phải theo dõi thuế GTGT tương ứng. Việc hạch toán thuế GTGT được tiến hành ngay khi viết hóa đơn. Kế toán khi viết hóa đơn phải ghi rõ tổng số tiền hàng, thuế GTGT phải nộp, tổng cộng số tiền thanh toán.
Cuối tháng, khi lập tờ khai thuế GTGT để nộp cho cơ quan thuế, kế toán lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa bán ra và mua vào kèm theo tờ khai thuế GTGT
* Các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại:
- Các khoản chiết khấu: Hàng hóa của Trung tâm có giá trị rất lớn nhưng Trung tâm không áp dụng chiết khấu thương mại bởi Trung tâm bán hàng với số lượng hạn chế, mỗi hợp đồng thực hiện chỉ có 1 hay 2 thiết bị được bán ra.
- Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán: Hầu như các khoản này không phát sinh
Trung tâm bán hàng cho khách hàng dựa trên hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, hàng trước khi được giao đã được kiểm tra chất lượng, kỹ thuật theo đúng hợp đồng đã ký.
Trung tâm nhập hàng từ nước ngoài cũng được kiểm tra chất lượng, kỹ thuật theo đúng hợp đồng trong L/C và đúng yêu cầu chủng loại, chất lượng, kỹ thuật.
Bảng 2.7 Chứng từ hàng hoá bán ra
(Dùng cho cơ sơ khấu trừ thuế hàng tháng)
tháng 1/2006
Tên cở sản xuất kinh doanh: Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ
Địa chỉ:120 Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Hàng hoá chứng từ bán hàng
Tên người mua
MST của người mua
D số bán
(Chưa có thuế)
Thuế GTGT
Ký hiệu
Số
Ngày
EL/01
12575
01/01
Công ty Hải Bình
12410001204-01
59.231.245
2.961.563
.
..
.
.
..
.
EL/01
12780
15/01
Công ty 189
1002431240-001
590.245.120
59.024.512
..
..
.
.
Cộng
1.125.279.425
85.125.452
Bảng 2.8 Tờ khai thuế GTGT
CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
(Dùng cho đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Tên đơn vị: Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ
Địa chỉ: 120 Hàng Trống - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Đơn vị tính VNĐ
STT
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số
(Chưa thuế GTGT)
Thuế GTGT
1
Hàng hoá, dịch vụ bán ra
1.125.179.425
70.016.236
2
Hàng hoá, dịch vụ chưa GTGT
1.015.389.750
70.016.236
A
Hàng hoá xuất khẩu, thuế suất
0
0
B
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 5%
850.234.125
42.511.706
C
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 10%
275.045.300
27.504.530
D
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 20%
0
0
3
Hàng hoá dịch vụ mua vào
325.431.120
25.254.125
4
Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào
25.254.125
5
Thuế GTGT được khấu trừ
25.254.125
6
Thuế GTGT phải nộp hoặc được thoái trong kỳ
7
Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
A
Nộp thiếu
B
Nộp thừa và được khấu trừ
8
Thuế GTGT phải nộp trong tháng
9
Thuế GTGT được hoàn trả trong tháng
10
Thuế GTGT phải nộp trong tháng này
17.257.581
Số tiền thuế phải nộp(ghi bằng chữ): Mười bảy triệu hai trăm năm bảy nghìn năm trăm tám mốt đồng
Xin cam đoan số liệu khai trên là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý trước pháp luật
Nơi gửi tờ khai
- Cơ quan thuế
- Địa chỉ
- Cơ quan thuế nhận tờ khai
- Ngày nhận..
- Người nhận: Ký, ghi rõ họ tên
Ngày 01/01/2006
TM/ Cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)
2.2.4 Các khoản phải nộp nhà nước
2.2.4.1 Thuế GTGT
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng.
Trung tâm tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Số thuế GTGT phải nộp bằng thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ chịu thuế bán ra X với thuế suất thuế GTGT của hàng hoá.
Cuối kỳ kế toán xác định số thuế GTGT đầu ra phải được khấu trừ và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 : 233.762.000
Có TK 133 : 151.322.000
Khi nộp thuế GTGT vào Ngân sách Nhà nước:
Nợ TK 3331 : 82.440.000
Có TK 111, 112 : 82.440.000
2.2.4.2 Thuế nhập khẩu
Trung tâm kinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ mua ở nước ngoài bán trong nước nên hàng kỳ trung tâm phải nộp thuế nhập khẩu, khi xác định được thuế nhập khẩu phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 151 : Hàng nhập khẩu đang đi đường
Nợ TK 152, 156 : Hàng nhập đã nhập kho
Nợ TK 211, 241 : Hàng nhập là TSCĐ
Có TK 333 (3333) :
2.2.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả tài chính của doanh nghiệp. Trung tâp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định của nhà nước.
Thuế TNDN được xác định như sau:
Thu nhập chịu thuế trong kỳ
=
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế
-
CP hợp lý trong kỳ tính thuế
+
TN chịu thuế khác
Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ
=
Tổng số thuế thu nhập chịu thuế trong kỳ
X
Thuế suất
2.2.4.4 Thuế môn bài
Là loại thuế nhằm mục đích nắm các đơn vị kinh doanh đầu năm mới (thuế mở của hàng đầu năm). Thuế này được tính theo mức thu nhập bình quân hàng tháng của trung tâm phản ánh số thuế môn bài phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 642
Có TK 333 (3338)
2.2.4.5 Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế TTĐB là loại thuế gián thu, được thu trên giá bán của một số mặt hàng mà nhà nước hạn chế tiêu dùng. Ví dụ như: ôtô, rượu, thuốc lá
Giá tính thuế:
Giá tính thuế TTĐB
=
Giá bán hàng hoá
1
+
Thuế suất
Ngoài ra, Trung tâm còn phải nộp các khoản phí lệ phí như lệ phí trước bạ.
2.2.5 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.5.1 Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Trung tâm bao gồm: Chi phí vận chuyển cho khách, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác..
Ví dụ: Trong Quý 1/2006 phát sinh các nghiệp vụ
Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong tháng 1 gồm: tiền thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc vận chuyển ngoài ra còn có các khoản chi phí phát sinh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phí mở L/C, phí hợp đồng ngoại thương
Nợ TK 641(7) : 3 681 742
Có TK 111 : 3 681 742
Các chi phí bằng tiền mặt phát sinh trong tháng 1 là: 4,932,433 VND
Nợ TK 641(8) : 4 932 433
Có TK 111 : 4 932 433
Căn cứ vào tổng số trên các “Nhật ký chứng từ số 8” đã lập liên quan đến chi phí bán hàng, kế toán tiến hành việc kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh sau đó chuyển vào sổ cái TK 641 kế toán định khoản:
Nợ TK 641 : 226 774 729
Có TK 911 : 226 774 729
Bảng 2.9 Sổ cái TK 641
Quý I/2006
TK ghi Có
Quý 1
1111 (NKCT số1)
1121(NKCT số2)
141(NKCT số10)
79 367 932
33 936 648
113 470 149
PS Nợ
PS Có
Số dư Nợ
Số dư Có
226 774 729
226 774 729
Ví dụ: Trong tháng 12/2006 tổng số chi phí bán hàng là: 9.600.000đ được phản ánh chi tiết trên sổ chi phí bán hàng như sau:
Bảng 2.10 Sổ chi tiết bán hàng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
68
20/12
Tền lương trả cho nhân viên BH
641
334
6.200.000
6.200.000
75
30/12
Chi phí quảng cáo
641
111
2.500.000
2.500.000
Chi phí khác
641
111
900.000
900.000
Cộng
911
641
9.600.000
9.600.000
Căn cứ vào sổ này cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí bán hàng theo định khoản:
Nợ TK 911 : 9.600.000
Có TK 641 : 9.600.000
Số liệu này được căn cứ để ghi vào NKCT số 8. Toàn bộ chi phí bán hàng này được phân bổ hết cho số lượng hàng hoá tiêu thụ.
Sơ đồ 2.3 Hạch toán chi tiết hàng hoá
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Thẻ kho
Sổ chi tiết hàng hoá
Sổ tổng hợp NXT hàng hoá
Đối chiếu
tháng
Cuối
Hàng ngày
Số liệu
Hàng ngày
2.2.5.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Ví dụ: Trong Quý 1/2006 phát sinh các nghiệp vụ
Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong tháng 1 gồm: tiền điện thoại, điện nước, Fax
Nợ TK 642(7) : 7 250 489
Có TK 111 : 7 250 489
Các chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh trong tháng 1 dùng cho bộ phận quản lý là:
Nợ TK 642(8) : 22 432 329
Có TK 111 : 22 432 329
Căn cứ vào tổng số trên các nhật ký chứng từ đã lập liên quan đến chi phí bán hàng, kế toán việc kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh sau đó chuyển vào sổ cái Tk 642 kế toán định khoản:
Nợ TK 642 : 80 379 878
Có TK 911 : 80 379 878
Hàng ngày, khi phát sinh các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc. Kế toán ghi vào “Nhật ký chứng từ số 8” và định khoản theo định khoản:
Nợ TK641, TK 642
Chi tiết nợ TK 641,TK 642
Có TK liên quan
TK 334,338
TK 641,642
TK 911
TK 153
TK 214
TK 111,112
Các CP khác
Hao mòn TSCĐ
Công cụ dụng cụ xuất dùng
dïng
Phải trả công nhân viên
Phải trả phải nộp khác
Kết chuyển chi CPBH
chi phí QLDN để XĐ KQKD
TK 142,242
Sơ đồ 2.4 Hạch toán CPBH và CPQLDN
(2)
(1)
Ví dụ: Trong tháng 12/2006 tổng chi phí quản lý doanh nghiệp là 16.500.000đ
Bảng 2.11 Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
50
5/12
tiền lương trả cho cán bộ quản lý
642
334
8.500.000
8.500.000
52
6/12
Điện sinh hoạt
642
111
450.000
450.000
25/12
Lãi vay
642
111
3.300.000
3.300.000
60
26/12
Điện thoại
642
111
925.000
925.000
65
28/12
thuế môn bài
642
111
1.950.000
1.950.000
Các khoản phải chi bằng tiền khác
642
111
1.375.000
1.375.00
Cộng
911
642
16.500.000
16.500.000
Cuối tháng, số liệu này được kết chuyển một lần sang TK 911:
Nợ TK 911 : 16.500.000
Có TK 642 : 16.500.000
2.3 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả bán hàng là phần chênh lệch giữa doanh thu trừ đi giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Hàng tháng kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh trong kỳ theo công thức:
Kết quả kinh doanh = doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – chi phí quản lý DN
DT thuần = DT – (DT hàng tra lại + giảm giá hàng bán + chiết khấu)
Vì Trung tâm là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, vì vậy việc xác định lỗ lãi của hoạt động bán hàng là rất cần thiết.
Cuối quý căn cứ vào số tiền trên các sổ cái của các TK511, TK 632, TK 641, TK 642 ta tiến hành tính tổng tiền và hạch toán vào sổ cái TK 911.
Bảng 2.12 Sổ cái TK 911
Quý I/2006
TK ghi Có
Quý 1
4212
632
641
642
669 627 135
6 873 592 322
226 774 729
80 379 878
PS Nợ
PS Có
Số dư Nợ
Số dư Có
6 741 139 137
S¬ ®å 2.5 Hạch toán x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh
(2)
(1)
TK 632
TK 911
TK 521,
531, 532
TK 511,512
TK 515
TK 711
TK 641,642
TK 635
TK 811
(3)
(4)
(5)
(6)
(8)
(9)
(10)
(7)
TK 421
Ghi chú:
Kết chuyển các khoản giảm doanh thu
Kết chuyển giá vốn hàng hoá
Kết chuyển chi phí QLKD
Kết chuyển chi phí tài chính
Kết chuyển chi phí khác
Kết chuyển lãi về tiêu thụ
Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển DT HĐTC
Kết chuyển thu nhập khác
Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511 : 7 850 374 064
Có TK 911 : 7 850 374 064
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911 : 6 873 592 322
Có TK 632 : 6 873 592 322
Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911 : 226 774 729
Có TK 641 : 226 774 729
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911 : 80 379 878
Có TK 642 : 80 379 878
Kết quả bán hàng của Trung tâm trong Quý I/2006 như sau:
Kết qủa bán hàng = 7 850 374 064 - 6 873 592 322 - 226 774 729 - 80 379 878 (Lãi thuần) = 669 627 135
Đây là số lãi của Trung tâm trong Quý IV/2006 kế toán định khoản và hạch toán vào “Nhật ký chứng từ số 8”:
Nợ TK 911 : 669 627 135
Có TK 4212 : 669 627 135
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM TM & XNK THIẾT BỊ THUỶ
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng & xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ
3.1.1 Ưu điểm
Với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển các mặt hàng kinh doanh ngày càng đa dạng đòi hỏi mỗi đơn vị, doanh nghiệp phải có định hướng đúng đắn. Để nhận định và quán triệt vấn đề đó, Ban lãnh đạo Trung tâm đã đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn và có được vị trí vững chắc trên thị trường.
Bộ máy kế toán của Trung tâm được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi người. Bên cạnh cán bộ chủ chốt có trình độ đại học, các cán bộ khác cũng đã qua các lớp bồi dưỡng tương đương với trình độ đại học. Để công tác kế toán thuận lợi hơn trong việc hạch toán, lưu trữ và xử lý các số liệu, ban lãnh đạo Trung tâm đã trang bị máy vi tính cùng với phần mềm kế toán VASJ ACCOUNTING để giảm bớt một phần công việc cho nhân viên. Hiện nay 100% người trong phòng kế toán sử dụng thành thạo phần mềm kế toán VASJ ACCOUNTING.
3.1.2 Nhược điểm
Thứ nhất, Trung tâm hiện nay chưa áp dụng phương pháp dự phòng phải thu khó đòi, một phương pháp thể hiện nguyên tắc thận trọng của kế toán. Trong khi đó Trung tâm thường bán chịu cho khách hàng với các loại hàng hóa có giá trị lớn vì vậy rủi ro các khoản phải thu của Trung tâm là rất lớn. Tuy đa số khách hàng là những người khách quen, nhưng phương thức bán hàng này có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Trung tâm.
Thứ 2, trong điều kiện hiện nay, việc bán hàng là một vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp. Để bán được hàng các doanh nghiệp không chỉ nghĩ đến việc mua cái gì và chất lượng như thế nào mà còn phải quan tâm đến quá trình tổ chức tiêu thụ hàng hóa trong đó có các phương thức bán hàng. Thực tế tại Trung tâm hầu hết chỉ bán hàng theo phương thức bán trực tiếp và bán tại kho của Trung tâm và các cửa hàng cũng được mở ra nhưng việc tiêu thụ hàng hóa cũng chưa áp dụng các phương pháp khác như: gửi hàng đi bán,.. một cách linh hoạt.
Thứ 3, về hệ thống sổ, nhìn chung hệ thống sổ chi tiết về tổng hợp của Trung tâm khá hoàn thiện, đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, đối với sổ chi tiết bán hàng mà Trung tâm đang sử dụng chỉ phản ánh doanh thu bán hàng tổng hợp của tất cả các loại hàng hóa mà không theo dõi doanh thu riêng của từng loại, số lượng, đơn giá từng loại hàng mà Trung tâm tham gia kinh doanh do đó kế toán đã không có số liệu đầy đủ để hạch toán lỗ lãi cho từng loại hàng hóa.
Thứ tư, các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thu mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phí mở L/C.. Trung tâm đã không hạch toán riêng vào TK 1 562 “Chi phí thu mua hàng hóa” mà Trung tâm lại hạch toán vào TK 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”. Hạch toán như vậy là không đúng với chuẩn mực kế toán chung, không phản ánh đúng trị giá vốn của hàng nhập khẩu cũng như không phản ánh đúng bản chất của chi phí mua hàng. Nó ảnh hưởng đến tính chính xác cho nhà quản trị doanh nghiệp để từ đó có biện pháp làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
3.2 Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy.
Trong quá trình thực tập tại Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy, với những ưu điểm và nhược điểm đã chỉ ra ở trên, em nhận thấy công tác kế toán của Trung tâm tương đối khoa học cả về tổ chức bộ máy kế toán lẫn công tác hạch toán, tuy nhiên, trước những yêu cầu đa dạng của thực tế, không có gì là tuyệt đối hoàn hảo, do vậy, việc không ngừng tăng cường hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh là hết sức cần thiết, các giải pháp hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế Tài chính, tôn trọng chế độ kế toán của nhà nước nhưng cũng phải phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp với hiệu quả cao nhất.
Từ những kiến thức đã được học tập và nghiên cứu, trên cơ sở những yêu cầu đặt ra cộng với kết quả tìm tòi, học hỏi tại đơn vị thực tập, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
3.2.1 Hoàn thiện về phân công bộ máy kế toán
Phòng kế toán của Trung Tâm gồm 6 người, với trình độ cao kinh nghiệm lâu năm thực sự là một lợi thế của Trung tâm việc bố trí công việc của các thành viên trong phòng khá hợp lý. Tuy nhiên để nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán thì có thể vài năm một lần kế toán viên nên đổi phần việc của mình cho người khác. Qua đó, mỗi người sẽ có một tầm nhìn khái quát hơn về kế toán, hiểu sâu sắc hơn từng phần hành công việc, đồng thời khi quay trở lại công việc cũ họ sẽ làm tốt hơn nữa việc làm đó sẽ tạo điều kiện cho sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc, tránh trường hợp thực hiện trùng lặp giữa các phần hành riêng.
3.2.2 Hoàn thiện về giá vốn hàng bán
Hiện nay, Trung tâm đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp thực tế bình quân gia quyền. áp dụng theo phương pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không được liên tục mà phải đến cuối tháng kế toán mới phản ánh được vì vậy trung tâm nên áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước, theo phương pháp này kế toán trừ sổ chi tiết hàng hoá cũng có thể rút được số lượng hàng tồn kho và số tiền tồn của hàng hoá, phản ánh kịp thời chính xác tình hình luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp.
3.2.3 Hoàn thiện về kế toán bán hàng
Công ty có chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận, cụ thể như giảm giá cho các khách hàng mua với số lượng lớn, hay thực hiện việc chiết khấu bán hàng. Để hạch toán các nghiệp vụ này, Trung tâm phải sử dụng các tài khoản sau:
TK 521: Chiết khấu bán hàng
Nợ 532 : Giảm giá bán hàng
Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàng bán, kế toán ghi định khoản như sau:
Nợ TK 521
Nợ TK 532
Có TK 131
Hoặc Có TK 111, 112
Đồng thời kế toán điều chỉnh doanh thu
Nợ TK 511
Hoặc Nợ TK 512
Có TK 531
Có TK 532
Khi nộp tiền bán hàng cho ngân hàng, hiện nay kế toán không ghi qua tài khoản 113 mà chỉ khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, kế toán ghi thẳng sang tài khoản 112, chỉ đến cuối tháng nếu ngân hàng chưa báo có, kế toán mới ghi qua tài khoản 113, như vậy, trong những thời điểm nhất định trong tháng, kế toán chưa phản ánh đầy đủ tiền vốn trong Trung tâm. Theo em, khi nộp tiền vào ngân hàng, căn cứ vào giấy nộp tiền đã được ngân hàng ký nhận, kế toán ghi định khoản như sau:
Nợ TK 113
Có TK 111
Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng kê toán gh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6529.doc