LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3
I-/ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VÀ CHI PHÍ VỀ LAO ĐỘNG SỐNG TRONG
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT. 3
II-/ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN LIÊN QUAN. 4
1-/ Các hình thức tiền lương. 4
2-/ Quỹ tiền lương. 9
3-/ Quỹ BHXH, BHYT, và KPCĐ. 10
III-/ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 11
1-/ Nhiệm vụ của công tác tổ chức kế toán. 11
2-/ Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo. 11
3-/ Tổ chức hệ thống sổ sách để hạch toán tiền lương
và các khoản trích theo lương. 15
PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Ở VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN - VIỆT NAM 19
I-/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN. 19
1-/ Quá trình hình thành và phát triển. 19
2-/ Đặc điểm tổ chức hoạt động. 20
3-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng các phòng ban. 21
4-/ Tổ chức công tác kế toán. 24
II-/ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN. 28
1-/ Tình hình chung về công tác quản lý lao động. 28
2-/ Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lương, BHXH phải trả CNV. 29
3-/ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 48
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN - VIỆT NAM 56
I-/ MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở VIỆN - YHCT. 56
II-/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 58
KẾT LUẬN 61
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tiền lương va các khoản trích theo lương ở viện y học cổ truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tất cả các trường hợp người bệnh và ngoài vào các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước.
- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế.
Viện là nơi cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc trên đại học, đại học và trung học.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới nâng cao trình độ chuyên môn.
- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật.
Tổ chức thực hiện và lập kế hoạch việc chỉ đạo các bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị.
Kết hợp với các bệnh viện tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong khu vực.
- Hợp tác quốc tế về y học cổ truyền.
Viện là trung tâm hợp tác quốc tế về y học cổ truyền trong lĩnh vực điều trị, đào tạo cán bộ và phối hợp nghiên cứu khoa học (hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo đúng quy định của Nhà nước).
- Quản lý kinh tế.
Có kế hoạch sử dụng ngân sách Nhà nước cấp.
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu chi ngân sách của bệnh viện. Từng bước hạch toán chi phí khám chữa bệnh.
Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí BHYT, đầu tư của nước ngoài và tổ chức kinh tế khác.
- Phòng bệnh.
Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
3-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng các phòng ban.
Viện Y học cổ truyền tổ chức quản lý theo kiểu tham mưu trực tuyến chức năng, có nghĩa là các phòng tham mưu cho ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp cho ban giám đốc các quyết định đúng đắn có lợi cho sự phát triển của Viện đồng thời phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh của toàn thể bệnh nhân.
Bộ máy quản lý của Viện được chia ra 13 khoa phòng chuyên môn, 4 phòng tham mưu viện trưởng, 4 phòng phục vụ cho công tác chuyên môn.
* Ban giám đốc:
Là phòng điều hành cao nhất của Viện, chịu trách nhiệm với Bộ Y tế trực tiếp về mọi hoạt động của đơn vị. Ban giám đốc gồm 3 người, đứng đầu là viện trưởng sau đó là 2 viện phó được phân công chuyên trách từng công việc cụ thể. Một phó giám đốc chịu trách nhiệm về các vấn đề tài chính, vật tư, giờ làm việc, và hiệu suất công việc còn 1 phó phụ trách về nội chính. Đồng thời nhiệm vụ cụ thể của các khoa phòng đều do Viện trưởng phân công, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của viện trưởng và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của mình.
* Ban tham mưu bao gồm 4 phòng:
3.1. Phòng kế hoạch tổng hợp.
Là phòng tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ, chỉ đạo tuyến, hợp tác quốc tế và báo cáo thống kê lưu trữ thư viện.
3.2. Phòng tài chính kế toán.
Là phòng tham mưu quản lý toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Viện bao gồm việc lập, thực hiện dự toán thu chi ngân sách, cấp phát và quản lý tài sản, vật tư, tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ kế toán, báo cáo quyết toán và kiểm kê tài sản, phân tích hoạt động kinh tế của Viện. Phòng tài chính kế toán còn là bộ phận chịu trách nhiệm thu các khoản viện phí theo bảng giá đã được cấp có thẩm quyền duyệt.
3.3. Phòng tổ chức cán bộ.
Có trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức cán bộ, công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Bao gồm các bộ phận sau:
- Quản lý nhân lực.
- Đào tạo cán bộ.
- Bảo vệ chính trị nội bộ.
3.4. Phòng chỉ đạo ngành.
Là phòng tham mưu có đặc tính duy nhất ở bệnh viện chuyên khoa, chỉ như Viện Y học cổ truyền - chuyên khoa hạng I áp dụng, phòng quản lý về toàn bộ hoạt động công tác chỉ đạo tuyến với cơ cấu bao gồm các bộ phận.
- Chỉ đạo hoạt động chuyên khoa ở tuyến dưới.
- Đào tạo cán bộ chuyên khoa.
- Nghiên cứu khoa học.
* Hệ lâm sàng và cận lâm sàng.
Đây là 13 khoa phòng chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của viện trưởng và chịu trách nhiệm trước viện trưởng về toàn bộ hoạt động của phòng mình. Song hệ thống khoa phòng này đều phục vụ cho công tác, nhiệm vụ chính của Viện là nghiên cứu và khám chữa bệnh. Hệ thống hai khoa phòng này luôn luôn song song và tác động qua lại lẫn nhau, khoa phòng này hỗ trợ cho khoa phòng khác và ngược lại, tất cả đều nhằm mục đích nghiên cứu, điều trị đạt kết quả cao nhất, giữ được chữ tín đối với bệnh nhân.
* Hậu cần.
Đây là các phòng khoa có trách nhiệm phục vụ và hỗ trợ cho công tác chuyên môn.
3.5. Khoa dinh dưỡng.
Thực hiện trách nhiệm chăm lo đảm bảo chất lượng ăn uống cho người bệnh điều trị nội trú đồng thời tham gia đào tạo cán bộ chuyên môn, nghiên cứu khoa học về các chế độ dinh dưỡng phục vụ người bệnh ngày một tốt hơn.
3.6. Phòng hành chính quản trị.
Là phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác hành chính quản trị của mình trong Viện.
3.7. Phòng vật tư.
Là phòng chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác vật tư, thiết bị y tế trong Viện như: lập dự trù, kế hoạch mua sắm, thay thế, sửa chữa, lắp đặt cải tạo máy móc,...
3.8. Phòng bảo vệ.
Tham mưu cho viện trưởng trong công tác xây dựng và thực hiện các phương án bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế và trật tự an toàn xã hội.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý viện y học cổ truyền - Việt Nam
Ban Giám đốc
Hệ lâm sàng
Hệ cận
lâm sàng
Tham mưu
Phòng khám
Khoa nội
Khoa nhi
Khoa ngoại
Khoa phụ
Khoa dược lý lâm sàng
Khoa dưỡng sinh châm cứu
Khoa nội tổng hợp
Khoa dược
Quầy thuốc
Khoa
xét nghiệm
Phòng đông y thực nghiệm
Khoa
X.quang
Phòng kế
hoạch tổng hợp
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng chỉ
đạo ngành
Khoa
dinh dưỡng
Phòng hành chính quản trị
Phòng
vật tư
Phòng
bảo vệ
Hậu cần
4-/ Tổ chức công tác kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức công việc lao động, tổ chức quản lý cũng như trình độ yêu cầu quản lý ở Viện áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng tài chính - kế toán (tài vụ) từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp báo cáo và kiểm tra kế toán. Viện đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và thực hiện hạch toán hàng tồn kho, theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Bộ máy kế toán của Viện được tổ chức gọn nhẹ phù hợp với tình hình thực tế của Viện.
Phòng tài vụ của Viện có 11 người dưới sự lãnh đạo trực tiếp của viện trưởng. Các nhân viên kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng và được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán ở phòng và thông tin trong cơ quan.
- Phó phòng kế toán: chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán của phòng khi vắng kế toán trưởng, đồng thời kiêm kế toán thanh toán là: căn cứ vào chứng từ gốc để viết các phiếu thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh ghi vào sổ cái, lập báo cáo kế toán phân tích kinh tế, bảo quản và lưu trữ hồ sơ kế toán.
- Kế toán vật tư: theo dõi chi tiết biến động của các loại vật tư hàng tháng đối chiếu với kho, cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ cho bộ phận phòng ban và tính giá sản phẩm.
- Kế toán sản phẩm, hàng hoá: hạch toán chi tiết tổng hợp sản phẩm, hàng hoá nhập kho đồng thời lên giá gửi tới các quầy, khoa điều trị tính tiền thuốc cho bệnh nhân.
- Kế toán tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ thanh toán tiền lương và BHXH cho cán bộ CNV. Cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và phòng TCCB thanh toán với cơ quan bảo hiểm.
- Kế toán TSCĐ: theo dõi chi tiết và tổng hợp sự tăng giảm của TSCĐ trong Viện cả về mặt giá trị và số lượng, đồng thời tính khấu hao cho các đối tượng TS.
- Thủ quỹ: theo dõi và quản lý tiền mặt, các loại thu chi tiền mặt, đảm bảo tồn quỹ tiền mặt.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Viện
Kế toán
vật tư
Kế toán
thành phẩm
Kế toán
tiền lương & BHXH
Kế toán
TSCĐ
Thủ quỹ
Phó phòng kế toán (kế toán thanh toán)
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Viện.
Hiện nay Viện Y học cổ truyền đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Nhìn chung việc tổ chức công tác kế toán theo hình thức này có ưu điểm là đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra các hoạt động sản xuất và chỉ đạo kịp thời, kế toán phát huy được đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình.
Hệ thống tài khoản, sổ sách được thiết lập theo đúng chế độ kế toán hiện hành gồm:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.
- Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc xác định các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: phiếu thu chi thanh toán viện phí, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thanh toán khác,...
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
Tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Với hình thức này kế toán đã kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một hệ thống sổ sách kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Nhờ đó có thể cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản lý.
II-/ Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Viện Y học cổ truyền.
1-/ Tình hình chung về công tác quản lý lao động.
1.1. Đặc điểm lao động của Viện.
Viện Y học cổ truyền có đội ngũ CBCNV bao gồm nhiều loại khác nhau và hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau. Song có chức năng chính là nghiên cứu và điểu trị bệnh thông qua công tác kết hợp thuốc đông và tây y.
Số lượng lao động tại Viện do phòng TCCB quản lý dựa vào số lao động hiện có của cơ quan. Sổ sách, các chứng từ về số lượng lao động lập cho từng khoa, phòng và cho toàn cơ quan để nắm vững tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động. Phòng TCCB lập các sổ sách theo dõi số công tác chuyển đi và chuyển đến để báo cáo các số liệu lao động một cách chính xác.
Số lượng lao động tại phòng TCCB trùng khớp với số lượng lao động tại các bộ phận. Trên cơ sở số lao động mình quản lý, mỗi một bộ phận theo dõi thời gian lao động của mỗi người thông qua “Bảng chấm công” sau đó gửi cho kế toán tiền lương tổng hợp ghi sổ để tính lương.
1.2. Phân loại lao động.
Qua đặc điểm trên để giúp cho công tác tổ chức lao động và tổ chức kế toán tiền lương thực hiện được chức năng nhiệm vụ của mình, tăng cường quản lý lao động, quản lý tiền lương và BHXH.
Tại Viện Y học cổ truyền lực lượng lao động được phân loại như sau:
- Cán bộ quản lý Viện: 3 người (1 viện trưởng, 2 phó viện) quản lý chung toàn viện.
- Cán bộ, nhân viên hành chính: 273 người làm việc theo giờ hành chính và làm theo công việc chuyên môn của mình.
- Số CNVC hợp đồng, thử việc: 40 người.
1.3. Các hình thức lương tại Viện.
Để tính trả lương cho các thành viên, Viện Y học cổ truyền thực hiện 1 hình thức trả lương là: Trả lương theo thời gian. Hình thức này tuân thủ theo đúng Nghị định 25/CP của Chính phủ về các hệ số, mức lương, thưởng, phụ cấp,...
Lương thời gian (lương thời gian giản đơn): Viện áp dụng trả cho cán bộ quản lý của Viện và CBCNV khối hành chính của toàn viện, tiền lương phải trả theo thời gian được tính bằng thời gian làm việc nhân với đơn giá tiền lương.
Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động của CNV hợp đồng, thử việc.
Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương tháng.
Tiền lương giờ theo quy định tại Điều 68 của Bộ Luật lao động thì là tiền lương trả cho một giờ làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn.
2-/ Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lương, BHXH phải trả CNV.
2.1. Hạch toán lao động.
Nội dung hạch toán lao động tại Viện Y học cổ truyền là hạch toán về số lượng lao động và thời gian lao động.
* Hạch toán về số lượng lao động.
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời.
Số lao động CNV tăng thêm khi Viện tuyển dụng thêm lao động, chứng từ là các hợp đồng.
Số lao động giảm khi lao động trong Viện thuyên chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức,...
* Hạch toán thời gian lao động.
Việc hạch toán thời gian lao động ở Viện là đối với tất cả khối lượng thời gian mà CBCNV làm việc thực tế ở từng phòng ban và chứng từ để hạch toán thời gian lao động là dựa vào bảng chấm công.
Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho việc quản lý tình hình sử dụng thời gian lao động và làm cơ sở để tính lương đối với bộ phận lao động hưởng lương thời gian, trừ số CNV làm việc hợp đồng.
Để theo dõi thời gian lao động của CBCNV làm căn cứ tính lương do đó có bảng chấm công của phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài vụ (TCKT), phòng HCQT, bảo vệ,... đồng thời đối với số CNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản,... sẽ có các chứng từ nghỉ việc đính kèm như: phiếu khám chữa bệnh,...
Trích bảng chấm công của phòng tài vụ, TCCB, HCQT, bảo vệ,...
Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2001
Phòng: TCKT
Số TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
...
28
29
30
31
Số công thời gian
Số công nghỉ k0 lương
Số công hưởng BHXH
1
Vũ Thị Lý
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
2
Trần Thị Lan
L
x
x
\
...
x
x
x
x
22
3
Nguyễn Thị Thoa
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
4
Chu Thị Hạnh
L
x
x
\
...
x
x
x
x
22
5
Nguyễn Thuý Hằng
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
6
Nguyễn Phương Hoa
L
x
x
\
...
x
x
x
x
22
7
Lê Quang Vinh
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
8
Phạm Thị Thuý Vân
L
x
x
\
...
x
x
x
x
22
9
Nguyễn Thị Lan Hương
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
10
Trần Xuân Lan
L
x
x
\
...
x
x
x
x
22
11
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
Cộng
242
Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2001
Phòng: Bảo vệ
Số TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
...
28
29
30
31
Số công thời gian
Số công nghỉ k0 lương
Số công hưởng BHXH
1
Lê Quốc Hợp
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
2
Đoàn Xuân Thành
L
x
x
\
...
0
x
x
x
20
3
3
Ngô Văn Sáng
L
x
x
/
...
0
x
x
x
20
2
4
Phạm Đăng Sinh
L
x
x
\
...
x
x
x
x
22
5
Nguyễn Mạnh Tuyến
L
x
x
/
...
x
0
x
x
20
2
6
Âu Dương Đức
L
x
x
\
...
x
x
P
P
20
7
Hoàng Tuấn Long
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
8
Nguyễn Văn Phong
L
x
x
\
...
x
x
x
x
19
3
9
Ngô Thế Mạnh
L
x
x
/
...
x
x
x
x
22
Cộng
2.165
3
7
phiếu khám chữa bệnh dịch vụ
Họ và tên : Đoàn Xuân Thành
Địa chỉ : Viện YHCT - VN
Khoa khám bệnh :
Chẩn đoán : Đau dạ dày
Đã thanh toán :
1. Tiền viện phí
2. Tiền thuốc
3. Phòng khám
4. Viện phí
Tổng cộng: 236.000đ
(Bằng chữ: Hai trăm ba sáu ngàn đồng)
Ngày 20 tháng 12 năm 2001
Viện trưởng
Hành chính Khoa
Bệnh nhân ký
2.2. Tính lương phải trả và BHXH phải trả CNV
a. Hình thức trả lương.
Hiện nay CB_CNV trong Viện hưởng lương thời gian khi thanh toán lương mỗi tháng thì được chia làm 2 kỳ thanh toán:
Kỳ I được tạm lĩnh vào ngày 15 hàng tháng với số tiền tạm ứng cho mỗi CB_CNV là 60% tổng số lương và thanh toán lương kỳ II vào khoảng từ ngày 1 đến 5 tháng sau, căn cứ để tính lương dựa vào số ngày làm việc thực tế và mức lương cơ bản của từng CNVC.
VD: Ta có biểu sau đây để tính lương thời gian cho phòng tài vụ của Viện trong tháng 12 năm 2001.
Mẫu 01:
Đơn vị: VNĐ.
Số TT
Họ và tên
Mức lương
cơ bản
Lương một ngày công
Số ngày công thực tế đi làm
Lương
thời gian
1
Vũ Thị Lý
855.000
38.863
22
855.000
2
Trần Thị Lan
581.400
26.427
22
581.400
3
Nguyễn Thị Hoa
581.400
26.427
22
581.400
4
Chu Thị Hạnh
536.400
24.382
22
536.400
5
Nguyễn Thuý Hằng
536.400
24.382
22
536.400
6
Nguyễn Phương Hoa
493.200
22.418
22
493.200
7
Lê Quang Vinh
493.200
22.418
22
493.200
8
Phạm Thị Thuý Vân
414.000
18.818
22
414.000
9
Nguyễn Thị Lan Hương
363.600
16.527
22
363.600
10
Trần Xuân Lan
360.000
16.364
22
360.000
11
Nguyễn Minh Nguyệt
273.000
12.409
22
273.000
Cộng
4.906.200
249.435
2.165
4.906.200
Ngoài ra để thanh toán, các khoản liên quan đến BHXH kế toán Viện còn phải căn cứ các chứng từ như giấy nghỉ ốm, nghỉ thai sản,...
Ví dụ như tháng 12 năm 2001 anh Đàm Xuân Thắng ở tổ bảo vệ nghỉ ốm 3 ngày có giấy nghỉ ốm của bệnh viện (giấy hưởng BHXH) đính kèm như đã nêu.
* Tính tiền lương phải trả:
Việc phân phối tiền lương tại Viện là căn cứ vào mức lương cấp bậc (lương cơ bản) và số ngày công đi làm thực tế để kế toán tính lương & trích theo lương.
Thông thường lương thời gian có cách tính và chia lương cho từng người như sau:
Dựa vào hệ số lương quy định của Nhà nước cho mỗi cấp bậc lương để tính ra mức lương cơ bản của từng CNV và để tính ra một ngày công đi làm thực tế:
- Mức lương cơ bản = Hệ số lương x mứclương tối thiểu
- = x
- =
VD: Chị Trần Thị Lan phòng tài vụ được hưởng lương cấp bậc theo hệ số là 3,23.
Vậy bậc lương cơ bản của chị là:
3,23 x 180.000 = 581.400VNĐ
Vậy lương một ngày công đi làm của chị là:
= 26.427VNĐ.
ị Tiền lương lĩnh theo ngày công đi làm là: x 22 = 581.400đ
Mức lương của chị Lan không đổi là do chị đã không nghỉ hay có một lý do phép nào khác trong tháng đó.
Ngoài việc chi trả lương cho người lao động theo mức lương cơ bản Viện còn thanh toán cho CBCNV, học viên và người lao động các khoản sau:
- Chi trả lương nghỉ phép cho CBCNV trong cơ quan:
= x Số ngày nghỉ phép
Thực tế Viện thanh toán lương nghỉ phép cho CBCNV là nghỉ ngày nào (theo chế độ quy định) trả ngày đó chứ không được trích trước lương nghỉ phép. Cụ thể: trong tháng 12 năm 2001 anh Âu Dương Đức của tổ bảo vệ nghỉ 3 ngày do đó anh được lĩnh thêm tiền lương nghỉ phép 3 ngày trong tháng 12 là:
x 3 = 37.309VNĐ.
- Chi phụ cấp:
+ Đối với phụ cấp lãnh đạo, trách nhiệm trong Viện.
Được tính dựa vào hệ số cấp bậc của Nhà nước quy định:
= x
Ví dụ: cho chị Trần Thị Lan là phó phòng tài vụ do đó có hệ số phụ cấp quy định là 0,3. Khi đó mức phụ cấp sẽ là:
180.000 x 0,3 = 54.000VNĐ.
+ Đối với phụ cấp độc hại, nguy hiểm theo Nghị định số 25/CP và 26/CP của Chính phủ quy định với các đối tượng áp dụng mức phụ cấp độc hại thì mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm bao gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lương tối thiểu CB_CNV được hưởng mức phụ cấp này Viện Y học cổ truyền tính theo cách thức trên:
VD: Cho chị Lê Ngọc Nga ở khoa nội tổng hợp, có hệ số phụ cấp là 0,4. Vậy mức phụ cấp chị Nga được hưởng là:
180.000 x 0,4 = 72.000VNĐ
- Ngoài tiền chi trả tiền nghỉ phép, làm thêm giờ và phụ cấp, Viện còn phải ứng trước tiền chi trả cho CBCNV khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Mức BHXH_CBCNV được hưởng
ốm,
thai sản
=
Lương cơ bản
x 75%
x
Số ngày nghỉ
22 ngày
Còn đối với:
Mức BHXH_CBCNV được hưởng
Sinh
sản
=
Lương cơ bản
x 100%
x
Số ngày nghỉ
22 ngày
Ví dụ: cho anh Đoàn Xuân Thành phòng bảo vệ nghỉ ốm 3 ngày đã được xác định bằng giấy nghỉ ốm của bệnh viện, nên anh Thành được hưởng số tiền nghỉ ốm là:
= x 75% x 3 = 50.500VNĐ
- Theo quy định của Nhà nước thì ngày tết, lễ CBCNV được hưởng 100% lương cơ bản.
Qua bảng chấm công của từng phòng ban và cách tính lương như trên ta có bảng thanh toán lương kỳ I, II cho các phòng ban trong tháng 12 năm 2001 như sau:
Ví dụ minh hoạ bảng thanh toán lương của phòng tài vụ và phòng bảo vệ của Viện:
Bảng thanh toán lương kỳ I
Tháng 12 năm 2001
Phòng: TCKT
Số TT
Họ và tên
Lương chính
Phụ cấp lãnh đạo
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp độc hại
Phụ cấp khác
Tiền chè
Tổng cộng lương
Tạm ứng kỳ I
Ký nhận
Tiền lương còn lại
1
Vũ Thị Lý
855.000
126.000
981.000
588.000
393.000
2
Trần Thị Lan
581.400
54.000
635.400
381.000
254.400
3
Nguyễn Thị Hoa
581.400
581.400
350.000
231.400
4
Chu Thị Hạnh
536.400
536.400
320.000
216.400
5
Nguyễn Thuý Hằng
536.400
72.000
608.400
365.000
243.400
6
Nguyễn Phương Hoa
493.200
493.200
296.000
197.200
7
Lê Quang Vinh
493.200
493.200
296.000
197.200
8
Phạm Thị Thuý Vân
414.000
414.000
248.000
166.000
9
Nguyễn Thị Lan Hương
363.600
363.600
218.000
145.600
10
Trần Xuân Lan
360.000
360.000
216.000
144.000
11
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
273.600
273.600
164.000
109.600
Tổng số (11 người)
5.488.200
256.000
5.740.200
3.442.000
2.298.200
Bảng thanh toán lương kỳ II
Tháng 12 năm 2001
Phòng: TCKT
Số TT
Họ và tên
Lương chính
Tổng cộng
Các khoản phải trừ
Tổng cộng các khoản phải trừ
Ngày nghỉ
Hưởng BHXH
Lương
kỳ II
Ký nhận
Lĩnh kỳ I
Tiền nhà
Tiền điện
Tiền BHYT
Tiền BHXH
Trừ khác
BHXH K0 chi
Nghỉ K0 lương
ốm
Thai sản
1
Vũ Thị Lý
855.000
981.000
588.000
8.550
42.750
639.300
341.700
2
Trần Thị Lan
581.400
635.400
381.000
5.814
29.070
35.265
600.135
3
Nguyễn Thị Hoa
581.400
581.400
350.000
5.814
29.070
384.884
196.576
4
Chu Thị Hạnh
536.400
536.400
320.000
5.364
26.820
352.184
184.216
5
Nguyễn Thuý Hằng
536.400
608.400
365.000
5.364
26.820
397.184
222.214
6
Nguyễn Phương Hoa
493.200
493.200
296.000
4.932
24.660
325.592
194.608
7
Lê Quang Vinh
493.200
493.200
296.000
4.932
24.660
325.592
167.608
8
Phạm Thị Thuý Vân
414.000
414.000
248.000
4.140
20.700
272.840
141.160
9
Ng. Thị Lan Hương
363.600
363.600
218.000
3.636
18.180
239.816
123.784
10
Trần Xuân Lan
360.000
360.000
216.000
3.600
18.000
273.600
86.400
11
Ng. T. Minh Nguyệt
273.600
273.600
164.000
2.736
13.680
180.416
93.184
Cộng
5.488.200
5.740.200
3.300.000
54.882
274.410
3.625.212
2.114.988
Bảng thanh toán lương kỳ I
Tháng 12 năm 2001
Phòng: Bảo vệ
Số TT
Họ và tên
Lương chính
Phụ cấp lãnh đạo
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp độc hại
Phụ cấp khác
Tiền chè
Tổng cộng lương
Tạm ứng kỳ I
Ký nhận
Tiền lương còn lại
1
Lê Quốc Hợp
581.400
72.000
653.400
392.000
261.400
2
Đàm Xuân Thành
448.400
448.400
269.000
179.400
3
Ngô Văn Sáng
448.400
448.400
269.000
179.400
4
Phạm Đăng Sinh
414.000
414.000
248.000
166.000
5
Nguyễn Mạnh Tuyển
376.400
376.400
226.000
150.400
6
Âu Dương Đức
360.000
360.000
216.000
144.000
7
Hoàng Tuấn Long
360.000
360.000
216.000
144.000
8
Nguyễn Văn Phong
273.600
273.600
164.000
109.600
9
Ngỗ Thế Mạnh
273.600
273.600
164.000
109.600
Cộng
3.535.800
3.607.800
2.164.000
1.443.800
Bảng thanh toán lương kỳ II
Tháng 12 năm 2001
Phòng: Bảo vệ
Số TT
Họ và tên
Lương chính
Tổng cộng
Các khoản phải trừ
Tổng cộng các khoản phải trừ
Ngày nghỉ
Hưởng BHXH
Lương
kỳ II
Ký nhận
Lĩnh kỳ I
Tiền nhà
Tiền điện
Tiền BHYT
Tiền BHXH
Trừ khác
BHXH K0 chi
Nghỉ K0 lương
ốm
Thai sản
1
Lê Quốc Hợp
581.400
653.400
392.000
5.814
29.070
426.884
226.516
2
Đàm Xuân Thành
448.400
448.400
269.000
4.932
24.660
298.592
3
50.500
200.308
3
Ngô Văn Sáng
448.400
448.400
269.000
4.932
24.660
298.592
2
33.600
183.408
4
Phạm Đăng Sinh
414.000
414.000
248.000
4.140
20.700
272.840
141.160
5
Nguyễn Mạnh Tuyển
376.400
376.400
226.000
4.140
20.700
250.840
2
28.200
153.760
6
Âu Dương Đức
360.000
360.000
216.000
3.600
18.000
237.600
122.400
7
Hoàng Tuấn Long
360.000
360.000
216.000
3.600
18.000
237.600
122.400
8
Nguyễn Văn Phong
273.600
273.600
164.000
2.736
13.680
180.416
93.184
9
Ngỗ Thế Mạnh
273.600
273.600
164.000
2.736
13.680
180.416
93.184
Cộng
3.535.800
3.607.800
2.164.000
36.630
183.150
2.383.780
112.300
1.336.320
b. Việc trích tính BHXH, BHYT, KPCĐ tại Viện YHCT - Việt Nam.
Theo quy định của Nhà nước về việc trích lập quỹ BHXH, thì Viện YHCT trích lập như sau:
* Phần BHXH tính vào chi của Viện.
BHXH = 15% theo lương cơ bản của CBCNV.
BHYT = 2% theo lương cơ bản của CBCNV.
KPCĐ = 2% tổng quỹ lương cơ quan.
ị Tổng cộng 19%: phần này được tính vào các khoản chi phí sự nghiệp trong Viện. Có thể minh hoạ một số khoa, phòng trích lập và tính vào chi phí hoàn thành công việc. Ta có biểu sau:
Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 12 năm 2001
Đơn vị tính: VNĐ
Số
Họ và tên
Lương
cơ bản
Tổng tiền lương tháng
KPCĐ 2%
BHXH 15%
BHYT 2%
Tổng cộng
1
Kế hoạch tổng hợp
3.410.000
3.510.000
68.200
511.500
68.200
647.900
2
TCCB
2.650.000
2.799.000
53.000
397.500
53.000
503.900
3
TCKT
5.488.200
5.740.200
109.764
823.230
109.764
1.042.758
4
HCQT
5.600.000
5.702.400
112.000
840.000
112.000
1.064.000
5
Bảo vệ
3.600.000
3.535.800
72.000
540.000
72.000
684.000
6
Khoa khám
8.000.000
8.370.000
160.000
1.200.000
160.000
1.520.000
7
Khoa nội
8.100.000
8.308.800
162.000
1.215.000
162.000
1.539.000
8
Khoa nhi
4.800.000
5.106.600
96.000
720.000
96.000
912.000
9
Khoa ngoại
10.300.000
10.776.600
206.000
1.545.000
206.000
1.957.000
10
Xét nghiệm
9.500.000
10.441.800
190.000
1.425.000
190.000
1.805.000
.........
....
....
....
....
....
...
Tổng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Q0031.doc