Đề tài Một số ý kiến về hoàn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam

 

Lời mở đầu 1

Chương I: Vai trò của chính sách Nhà nước đối với việc thúc đẩy xuất khẩu rau quả 3

I. Xuất khẩu rau quả và các hình thức xuất khẩu rau quả ở Việt Nam hiện nay 3

1. Xuất khẩu trực tiếp 3

2. Xuất khẩu uỷ thác 3

3. Xuất khẩu theo Nghị định thư 4

4. Xuất khẩu tại chỗ 4

II. Các chính sách của Nhà nước ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả 5

III. Kinh nghiệm của một số nước thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả 6

1. Kinh nghiệm của Malaysia 6

2. Kinh nghiệm phát triển ngành đồ hộp của Đài Loan 7

3. Kinh nghiệm thành công về xuất khẩu rau quả của Thái Lan 9

Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả và hệ thống chính sách tác động tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam 10

I. Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả của Việt Nam và cơ quan hoạch định chính sách xuất khẩu rau quả ở Việt Nam 10

1. Tình hình sản xuất rau quả 10

2. Chế biến và bảo quản rau quả 17

II. Thực trạng chính sách của Việt Nam ảnh hưởng tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam 19

1. Tình hình xuất khẩu rau quả 19

2. Thực trạng hệ thống chính sách ban hành tác động tới sản xuất- chế bién - xuất khẩu rau quả 28

III. Đánh giá tổng quát thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả và các chính sách đã ban hành 41

Chương III: Một số định hướng và hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả của Việt Nam từ nay đến năm 2010 46

I. Định hướng và dự báo thị trường xuất khẩu rau quả tới năm 2010

1. Những căn cứ định hướng xuất khẩu rau quả 46

2. Xu hướng của thị trường rau quả xuất khẩu thời gian tới 49

3. Dự báo khả năng cung ứng rau quả cho xuất khẩu 51

II. Hoàn thiện chính sách thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả 54

1. Chính sách đất đai 54

2. Chính sách phát triển thị trường xuất khẩu rau quả 55

3. Chính sách đầu tư 56

4. Chính sách vốn, tín dụng 57

5. Chính sách bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả 58

III. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả của Việt Nam 58

1. Giải pháp phát triển thị trường 58

2. Giải pháp về sản phẩm xuất khẩu 61

3. Giải pháp tổ chức lưu thông xuất khẩu 65

4. Giải pháp về tài chính 70

5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 71

Kết luận 72

Tài liệu tham khảo 74

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến về hoàn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à phỏt triển thị trường, xỳc tiến thương mại xõy dựng cỏc quan hệ song phương và đa phương, tạo điều kiện xuất khẩu rau quả cũn rất hạn chế, thiếu chủ động. Hoạt động nghiờn cứu tiếp thị thuộc cỏc tổ chức kinh tế, chuyờn mụn chậm phỏt triển, cũn bị xem nhẹ, chưa tương xứng với yờu cầu phỏt triển ngành rau quả núi chung, đẩy mạnh xuất khẩu rau quả núi riờng. Sự yếu kộm trong việc xỏc định hệ thống thị trường xuất khẩu chủ lực và những mặt hàng rau quả xuất khẩu trọng điểm là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất-lưu thụng-xuất khẩu rau quả. 2.3 Chớnh sỏch đầu tư, tớn dụng Về chớnh sỏch đầu tư: Từ năm 1993 trở lại đõy, Nhà nước ta đó chỳ trọng đầu tư phỏt triển nền kinh tế. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, chớnh sỏch đầu tư cho nụng nghiệp và nụng thụn tiếp tục đươc điều chỉnh theo hướng đầu tư tập trung, cắt giảm cỏc khoản đầu tư kộm hiệu quả. Điểm mới trong chớnh sỏch đầu tư của Nhà nước ở giai đoạn này là ngoài cỏc khoản đầu tư xõy dựng cơ bản từ ngõn sỏch Nhà nước đó cú thờm nhiều nguồn vốn khỏc được huy động vào khu vực nụng nghiệp và nụng thụn. Những nguồn vốn cú nguồn gốc từ ngõn sỏch Nhà nước gồm cú: vốn đầu tư xõy dựng cơ bản, vốn đầu tư phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc chương trỡnh 327. Bờn cạnh nguồn vốn đầu tư tự ngõn sỏch Nhà nước, cỏc địa phương cũn bổ sung thờm một số khoản đầu tư từ ngõn sỏch địa phương nhằm xõy dựng cơ sở hạ tõng ở nụng thụn. Ngoài ra cũn cú nguồn vốn do cỏc thành phần kinh tế trong nụng thụn tự đầu tư vào sản xuất và xõy dựng cơ sở hạ tầng xó hội. Đặc biệt từ khi cú Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đến nay,nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nụng thụn Việt Nam tuy cũn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu tư nhưng đó đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nụng thụn trong những năm qua. Chớnh sỏch đầu tư tren đõy cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, trong đú cú sản xuất rau quả. Trờn thực tế, nhờ vốn đầu tư của chương trỡnh 327, chương trỡnh trồng cõy ăn quả ở cỏc địa bàn trung du, miền nỳi cú điều kiện phỏt triển tốt hơn. Đa số dõn chỳng nụng thụn cú nguyện vọng hưởng lợi từ chương trỡnh này, nhất là những vựng khú khăn. Ngoài ra, chớnh sỏch khuyến khớch hộ nụng dõn bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh cú tỏc dụng rừ rệt. Trong lĩnh vực sản xuất rau quả, cú hộ đầu tư hàng trăm triệu để quy hoạch trồng cõy ăn quả (đầu tư vải ở vựng Lục Ngạn-Bắc Giang).. Trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học, Nhà nước đó chỳ ý đầu tư vốn cho cụng tỏc này, Nội dung cỏc đề tài tập trung nghiờn cứu, tuyển chọn cỏc giống cõy ăn quả cú tiềm năng xuất khẩu như dứa, chuối, xoài, dưa chuột, nhón, cỏc giống nhằm nõng cao chất lượng và sản lượng cõy trồng; nghiờn cứu cụng nghệ bảo quản quả tươi, cỏc loại bao bỡ. Tuy nhiờn, vốn đầu tư vào lĩnh vực này cũn rất hạn chế do vậy làm hạn chế khả năng ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kinh doanh xuất khẩu rau quả, đồng thời hạn chế khả năng triển khai hoạt động của cỏc tổ chức khuyến nụng. Trong lĩnh vực chế biến rau quả, Nhà nước cú chỳ ý đầu tư vốn đổi mới trang thiết bị, nhà xưởng chế biến rau quả. Tuy nhiờn, đầu tư của Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, lưu thụng,xuất khẩu rau quả cũn hạn chế, do một thời gian dài trong lĩnh nụng nghiệp ta phải tập trung cho sản xuất lương thực nờn khả năng đầu tư cho cỏc nụng nghiệp khỏc trong đú cú rau quả rất hạn chế. Ngành rau quả chưa được quan tõm đỳng mức về đầu tư để phỏt triển, đảm bảo nguồn rau quả chưa đạt được hiệu quả kinh tế tương xứng trong cơ cấu nụng nghiệp và nền kinh tế quốc dõn. Cỏc xi nghiệp chế biến vừa thiếu vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị, thay cỏc dõy truyền cụng nghệ tiờn tiến vừa thiếu vốn mua nguyờn vật liệu dự trữ để sản xuất. Do vậy, ngành rau quả chưa đỏp ứng được yờu cầu cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Đặc biệt cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả thiếu vốn trầm trọng, nhất là vốn lưu động. Số vốn lưu động hiện cú của doanh nghiệp mới chỉ đỏp ứng khoảng 30% nhu cầu kinh doanh. Do vậy, chưa đỏp ứng được yờu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, điển hỡnh là Tổng cụng ty rau quả Việt Nam và cỏc đơn vị thành viờn. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp phải vay vốn ngõn hàng trả lói suất cao để đảm bảo kinh doanh. Đụi khi do lói suất vay vốn đỏp ứng kinh doanh cao, thời gian gom hàng kộo dài, cạnh tranh khú khăn nờn xuất khẩu kộm hiệu quả. Cũng do thiếu vốn kinh doanh nờn cỏc doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp Nhà nước) rất hạn chế trong việc bao tiờu sản phẩm cho nụng dõn, dẫn tới hậu quả một mặt doanh nghiệp mất cơ hội xuất khẩu, mặt khỏc nguời nụng dõn phải chịu thua thiệt do khụng thể tiờu thụ được sản phẩm, bị ộp giỏ, bị ộp cấp. Về chớnh sỏch tớn dụng tạo vốn cho sản xuất nụng nghiệp, trong đú cú sản xuất rau quả. Chớnh sỏch mở rộng việc cho vay vốn đến hộ sản xuất trong lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp (Nghị định số 14/CP ngày 2/3/1993) được huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau, cú tỏc dụng quan trọng đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập ở nụng thụn. Hệ thống ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam- kờnh chủ yếu đối với kinh tế nụng thụn Việt Nam hiện nay, chiếm tới 70% tổng tớn dụng nụng thụn. Cơ cấu cho vay của ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam từ năm 1991 trở lại đõy đó chuyển nhanh sang cho hộ sản xuất vay trực tiếp để họ cú vốn đầu tư vào sản xuất. Bờn cạnh nguồn vốn tớn dụng do ngõn hàng nụng nghiệp cung cấp, những năm qua đó hỡnh thành rất đa dạng cỏc kờnh tớn dụng như: vốn tạo việc làm quốc gia; vốn qua chương trỡnh 327; vốn xoỏ đúi giảm nghốo; vốn từ cỏc ngõn hàng cổ phần ở nụng thụn và quỹ tớn dụng nhõn dõn, cỏc phường, hội… Trong cỏc kờnh tớn dụng đú, kờnh tớn dụng cú nguồn gốc ngõn sỏch Nhà nước cú đặc điểm là lói suất cho vay thấp và cơ cấu cho vay gồm cả ngắn hạn, dài hạn. Riờng vốn 327 cho vay khụng lói, mang ý nghĩa tài trợ là chủ yếu giỳp nụng dõn nghốo cú vốn tạo việc làm, tănt thu nhập. Tuy nhiờn, trờn thực tế nụng dõn thiếu vốn để phỏt triển sản xuất hàng húa. Để khai thỏc cỏc lợi thế so sỏnh của từng vựng nhằm tạo ra hàng húa cú mức sinh lời cao, đũi hỏi phải cú nhiều vốn và đa số là vốn trung và dài hạn. Trong lĩnh vực trồng cõy ăn quả cho thấy cõy ăn quả cú chu kỳ kinh doanh dài, chậm thu hồi vốn và yờu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn. Thế nhưng, nhỡn chung mức độ đỏp ứng nhu cầu về vốn sản xuất-kinh doanh so với yờu cầu mới chỉ khoảng 30%. Theo kết quả điều tra của trung tõm kinh tế Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương tiến hành vào thỏng 6/1994 cho rằng vốn lưu động phục vụ sản xuất-kinh doanh bỡnh quõn một hộ trong nụng thụn mới đỏp ứng được 2/3 so với nhu cầu. Hệ thống tổ chức chi nhỏnh của ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam, tuy đó cú nhiều cố gắng và trải rộng khắp cỏc vựng nụng thụn nhưng hoạt động cũn nhiều hạn chế, chưa tiếp cận kịp thời tới từng hộ sản xuất, cỏc hỡnh thức cho vay và huy động chưa linh hoạt, thủ tục rườm rà gõy khú khăn cho người vay. Hầu như cỏc hộ nụng dõn mới chỉ được vay vốn ngắn hạn, số người được vay cũng hạn chế với lói suất chưa phải ưu đói. Bờn cạnh đú, hai nguồn vốn khỏc từ ngõn sỏch Nhà nước thụng qua chương trỡnh kinh tế như chương trỡnh 327 phủ xanh đất trống đồi trọc, chương trỡnh giải quyết việc làm, khụng qua ngõn hàng nụng nghiệp mà qua hệ thống kho bạc nhà nước, cú chế độ cho vay ưu đói hơn so với tớn dụng ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam nhưng lại gõy tiờu cực trong cho vay. Nhỡn chung nụng dõn nghốo khú rất ớt được hưởng lợi ớch trực tiếp từ cỏc nguồn vốn này. Mặt khỏc, do mức lói suất thấp đó gay ra sự tranh chấp và cỏc biểu hiện khụng lành mạnh trong việc vay vốn. 2.4 Chớnh sỏch khuyến nụng, chuyển giao cụng nghệ sản xuất mới Để chuyển sang sản xuất hàng húa, nhu cầu về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, nhu cầu cung cấp thụng tin về khoa học cụng nghệ đối với người kinh doanh ngày càng cao. Thỏng 3/1993, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 13/CP quy định về cụng tỏc chuyển giao kỹ thuật sản xuất phổ thụng cho nụng dõn, vừa gắn cỏn bộ kỹ thuật với thực tiễn sản xuất để phỏt huy khả năng sẵn cú. Trong thời gian ngắn chớnh sỏch khuyến nụng đó được triển khai rộng rói, mạng lưới khuyến nụng đó được hỡnh thành từ trung ương tới cơ sở. Triển khai cụng tỏc khuyến nụng cú tỏc dụng thoả món nhu cầu to lớn của hộ nụng dõn muốn chuyển sang sản xuất hàng húa, cần được hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Đồng thời, Nghị định số 13/CP cũng khuyến khớch cỏc tổ chức khuyến nụng của cỏc thành phần kinh tế xó hội, tư nhõn trong và ngoài nước hỡnh thành, hoạt động theo luật phỏp của Việt Nam, nhằm hỗ trợ cỏc mặt cho nụng dõn phỏt triển sản xuất, nõng cao đời sống. Trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu rau quả, chớnh sỏch khuyến nụng cú tỏc dụng tạo giống mới cú năng suất cao, chất lượng thớch ứng với nhu cầu thị trường (giống dứa mới, giống dưa, giống cải, su hào…). Nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trừ sõu bệnh tổng hợp, bảo vệ cõy trồng nhằm giảm bớt việc sử dụng thuốc húa học trong bảo vệ thực vật. Mặc dự cú những tỏc động tớch cực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất-kinh doanh, hoạt động khuyến nụng cũn nhiều hạn chế do chưa được phỏt triển trờn diện rộng, chậm triển khai tới cỏc vựng sản xuất hàng húa hoặc triển khai với hiệu quả chưa cao mà nguyờn nhõn là do sự đầu tư cho hoạt động này chưa thỏa đỏng. 2.5 Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu và cỏc cụng cụ ngoại thương. Trong những năm qua, việc quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu ngày càng được cải tiến và hoàn thiện theo hướng khuyến khớch xuất khẩu, do đú đó đạt được những thành tớch đỏng kể. Sự phỏt triển nhanh chúng của ngoại thương Việt Nam những năm gần đõy phản ỏnh sự thành cụng của đường lối kinh tế mở và đổi mới chớnh sỏch quản lý xuất-nhập khẩu. Bước vào thời kỳ đổi mới, chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần đó mở đường cho cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu hàng húa. Phong trào sản xuất hàng húa hướng ra thị trường, hướng ngoại ngày càng phỏt triển. Yếu tố đú đó thỳc đẩy sự chuyển đổi chớnh sỏch xuất nhập khẩu. Thời kỳ 1991-1995 đó cú nhiều Nghị định, chớnh sỏch phỏt triển và đẩy mạnh xuất khẩu. Nghị định số 114-HĐBT, Nghị định số 33-CP, Nghị định số 96-CP và đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đó được ban hành - Bước đổi mớ đầu tiờn về chớnh sỏch XNK là đổi mới quyền kinh doanh XNK. Nhà nước đó mạnh dạn thay đổi quan niệm về Nhà nước độc quyền ngoại thương. Đến nay, quyền kinh doanh XNK đó mở rộng cho cỏc doanh nghiệp cú đủ điều kiện đó đựoc quy định. Nhà nước chỉ thị ban hành chớnh sỏch, biện phỏp và thực hiện quản lý thụng qua hành lang phỏp lý đú - Thủ tục xuất khẩu hàng húa cũng cú nhiều đổi mới. Núi đến thủ tục xuất nhập khẩu hàng húa là đề cập đến cỏc vấn đề như giấy phộp, hạn ngạch, quy định cấm xuất nhập khẩu, thuế quan… Từ năm 1993 trở về trước, cỏc cụng ty muốn xuất-nhập khẩu cần phải cú ớt nhất 3 giấy phộp khỏc nhau của Bộ Thương Mại như: ã Giấy phộp chung cho phộp kinh doanh xuất nhập khẩu. ã Kế hoạch xuất hay nhập khẩu phải được chấp thuận trước khi cụng ty cú thể thương thuyết với bạn hàng nước ngoài. ã Sau khi thoả thuận xong về hợp đồng xuất nhập khẩu, cần phải cú giấy phộp riờng cho mỗi chuyến hàng. Những quy định trờn là những quy định chớnh thức chi phối cỏc hoạt động thương mại. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, nhiều cụng ty phải tuõn theo những quy định rất khỏc so với những chớnh sỏch đó quy định và thực tế cú nhiều hạn chế so với những gỡ đó quy định. Thủ tục hành chớnh thường rất phức tạp, tốn kộm và khụng rừ ràng, khụng chỉ bao gồm việc xin đủ cỏc loại giấy tờ mà cũn đũi hỏi quỏ trỡnh xột duyệt dai dẳng. Điều này làm tăng thờm quyền hành của cỏc cơ quan và cỏn bộ địa phương, tạo nờn cơ chế nhiều tầng trong việc thực hiện chớnh sỏch ngoại thương. Kết quả là gõy tỏc hại đến hoạt động xuất khẩu và thương mại núi chung Để khắc phục cỏc hạn chế trờn, ngày 15/2/1995, Nghị định 89/CP của Chớnh phủ đó đựoc ban hành. Nghị định quy định một số điều thể hiện thủ tục xuất khẩu hàng húa nới lỏng. Cụ thể là: ã Bói bỏ thủ tục Bộ thương mại cấp giấy phộp xuất-nhập khẩu cho từng chuyến hàng. ã Căn cứ chỉ tiờu chung của Nhà nước về xuất-nhập khẩu, Bộ thương mại cấp giấy phộp xuất nhập khẩu đối với những mặt hàng và nhúm hàng. ã Hàng húa ngoài danh mục cấm xuất-nhập khẩu và ngoài phạm vi quy định của Nghị định này được phộp xuất-nhập khẩu tuỳ theo nhu cầu của cỏc doanh nghiệp phải cú giấy phộp kinh doanh xuất-nhập khẩu do Bộ thương mại cấp. Nghị định 89/CP ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và được cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ cao. - Năm 1997, Quốc hội đó thụng qua Luật Thương mại, tạo nờn khuụn khổ phỏp lý ổn định cho hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà nước tập trung quản lý hoạt động XNK vào một đầu mối là Bộ Thương mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý Nhà nước và phõn phối với cỏc Bộ, cỏc cơ quan ngang Bộ và cỏc cơ quan trực thuộc Chớnh phủ để quản lý hoạt động thương mại núi chung và hoạt động XNK núi riờng. Ngày 31/7/1998, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 57/CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động XNK, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng húa với nước ngoài. Ngày 28/8/1998. Bộ Thương mại đó cú Thụng tư số 18/1998/TT-BTM hướng dẫn thực hiện Nghị định số 57/CP của Chớnh phủ. Điểm mới của Nghị định này là ở chỗ thương nhõn là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, thành lập theo quy định của phỏp luật, được xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa theo ngành nghề đó ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi đó đăng ký mó số tại Cục hải quan tỉnh, thành phố, khụng phải xin Giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thương mại. Theo quyết định này, cỏc doanh nghiệp được xuất, nhập khẩu phự hợp với ngành nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhõn, trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoỏ cấm xuất, nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng xuất, nhập khẩu, những mặt hàng xuất, nhập khẩu cú điều kiện (cú Giấy phộp của Bộ Thương mại và Bộ chuyờn ngành). Ngày 8/8/1998, Chớnh phủ ban hành quyết định số 143/1998/QĐ-TTg về bỏ thuế xuất-nhập khẩu tiểu ngạch và ỏp dụng chế độ thuế hàng húa xuất-nhập khẩu chớnh ngạch đối với những hàng húa xuất-nhập khẩu tiểu ngạch. Ngày 19/9/1998, Chớnh phủ ban hành Quyết định số 178/1998/QĐ-TTg về hỗ trợ lói suất vay vốn ngõn hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Thực hiện chủ trương của Chớnh phủ về khuyến khớch xuất khẩu, gúp phần hỗ trợ những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh những mặt hàng xuất khẩu cú nhiều khú khăn, cho vay với lói suất thấp hơn 0,2%/thỏng so với mức lói suất cho vay xuất khẩu mà ngõn hàng Thương mại ỏp dụng. Luật Thương mại cú hiệu lực thi hành từ 1/1/1998 đó được thực hiện trờn thực tế quản lý cũng như kinh doanh thương mại ở trong và ngoài nước, gúp phần lành mạnh hoỏ hoạt động thương mại, tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho thưong mại nước ta từng bước hội nhập với thị trường thế giới và khu vực. Hệ thống chớnh sỏch biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu được Bộ Thương mại và cỏc Bộ hữu quan nghiờn cứu trỡnh Chớnh phủ ban hành trong năm 1998 tiếp tục mở rộng quyền xuất-nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, giải toả thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu. Hiện nay, tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, đều được tụ do buụn bỏn với nước ngoài trờn cơ sở luật định. Đối với cỏc doanh nghiệp đó cú giấy phộp kinh doanh xuất-nhập khẩu chớnh thức, được xuất khẩu và nhận uỷ thỏc xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi ngành hàng ghi trong Giấy phộp kinh doanh, trừ một số mặt hàng cú quy định riờng như: gạo; hàng dệt may xuất nhập khẩu vào EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ; cà phệ; sản phẩm gỗ; lõm sản và lõm sản chế biến; hàng xuất khẩu theo cơ chế chuyờn ngành. - Chớnh sỏch ngoại tệ và tỷ giỏ hối đoỏi: Trong hoạt động thương mại, tỷ giỏ hối đoỏi thực tế giữ vai trũ quan trọng đối với tỡnh hỡnh xuất-nhập khẩu. Tỷ giỏ hối đoỏi thực tế là tỷ giỏ hối đoỏi danh nghĩa được điều chỉnh để phản ỏnh mức lạm phỏt trong nước và thế giới. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi thuận lợi cho xuất khẩu là chớn chớnh sỏch duy trỡ tỷ giỏ tương đối ổn định và ở mức thấp. Cũn ngược lại sẽ khuyến khớch nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. Kinh nghiệm của cỏc nước đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu là phải điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi thường kỳ để đạt được mức tỷ giỏ cõn bằng trờn thị trường và duy trỡ mức tỷ giỏ tương quan với chi phớ và giỏ cả trong nước. Từ năm 1989 trở về trước, Nhà nước thực hiện chế độ độc quyền về ngoại hối, can thiệp trực tiếp vào việc xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi, thi hành chế độ tỷ giỏ cố định và đa tỷ giỏ. Từ năm 1989 đến nay,, chớnh sỏch ngoại tệ và tỷ giỏ hướng vào hai mục tiờu chớnh. Một mặt xỏc định quản lý ngoại hối là biện phỏp quan trọng nhằm hạn chế việc sử dụng ngoại tờ, cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn, ổn định tỷ giỏ và ngăn chặn ngoại tệ chảy ra nước ngoài. Mặt khỏc, mở rộng quyền tự chủ sử dụng ngoại tệ cho doanh nghiệp và cỏ nhõn cú ngoại tệ thụng qua vai trũ của hệ thống ngõn hàng kinh doanh ngoại tệ. Chế độ tỷ giỏ đó cú sự thay đổi căn bản, tỷ giỏ được điều chỉnh thưỡng xuyờn gần sỏt với thị trường. Đến đầu năm 1995, tỷ giỏ của hệ thống ngõn hàng so với tỷ giỏ thị trường tụ do chờnh lệch khụng đỏng kể. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi và giỏ trị thực tế, ổn định mặt bằng giỏ trong nước, kiềm chế lạm phỏt, khuyến khớch đước xuất khẩu tăng lờn hàng năm. Ngày 14/2/1998, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 37/QĐ-TTg về chớnh sỏch quản lý ngoại tệ và hướng dẫn thực hiện của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. - Việc quản lý điều hành xuất-nhập khẩu cũn hạn chế về hiệu quả, đặc biệt là việc quản lý hoạt động xuất khẩu qua cỏc cửa khẩu trờn bộ ở phớa Bắc, Việc quy định trị giỏ mỗi lần hàng xuất khẩu tiểu ngạch khụng vượt quỏ 500.000 VNĐ khụng cũn hiệu lực. Lực lượng làm nhiệm vụ trờn khu vực biờn giới (bộ đội biờn phũng, hải quan, thuế vụ, quản lý thị trường…) đụng nhưng thiếu sự chỉ đạo thống nhất, trong khi đú việc chỉ đạo điều hành của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương chưa sỏt, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh biờn giới lại chưa được giao chỉ đạo, điều hành chung và phõn cấp quản lý thống nhất cỏc lĩnh vực hoạt động. - Cơ chế quản lý XNK chưa tỏc động tớch cực đến việc hỡnh thành kờnh lưu thụng xuất khẩu. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm tới sự vận động của hàng hoỏ từ sản xuất tới xuất khẩu, qua đú chủ động tổ chức nguồn hàng, tổ chức bảo quản, chế biến, nõng cao giỏ trị hàng húa của sản phẩm. Đồng thời thụng qua đú đảm bảo lợi ớch cho người sản xuất, người xuất khẩu. - Chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất kinh doanh xuất khẩu đối với mặt hàng rau quả và chớnh sỏch khuyến khớch mở rộng thị trường xuất khẩu cho mặt hàng rau quả của Việt Nam. - Luật Thương mại mặc dự đó ban hành, cỏc Nghị định đó và đang được soạn thảo, ban hành song chậm được triển khai, phần nào cũng hạn chế tỏc dụng Luật thương mại kể từ khi ban hành đến nay. - Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cú nhiều tiến bộ song cần chỳ ý tới trường hợp đột ngột phỏ giỏ đồng nội tệ mặc dự cú gia tăng xuất khẩu, nhưng lại ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt hàng như hàng nhập khẩu giảm, khi chỉ số giỏ tăng mạnh sẽ ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của nền kinh tế núi chung. III/ Đỏnh giỏ tổng quỏt thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả và cỏc chớnh sỏch đó ban hành. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả những năm gần đõy phản ỏnh những chuyển biến tớch cực trong lĩnh vực này. Bước đầu hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả đó tớnh đến yếu tố hàng húa của sản phẩm. Sau bước chao đảo về thị trường xuất khẩu rau quả truyền thống những năm 1990, đến nay việc tỡm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả đó được cỏc doanh nghiệp đặc biệt chỳ ý. Trong sản xuất, chế biến, cỏc doanh nghiệp đó chỳ ý tới việc linh hoạt chuyển đổi cơ cấu cõy trồng hướng về xuất khẩu. Bước đầu việc quy hoạch vựng chuyờn canh xuất khẩu rau quả cũng được cỏc nhà kinh doanh chỳ ý. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp Nhà nước đó mạnh dạn đầu tư trong cỏc lĩnh vực tỡm kiếm thị trường. Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam, với nguồn kinh phớ cũn hạn hẹp nhưng mỗi năm cũng tổ chức được hàng chục đoàn cỏn bộ đi tham quan, khảo sỏt, tham gia hội thảo, hỗ trợ xỳc tiến thương mại ở nước ngoài nhằm học tập kinh nghiệm của cỏc nước và tỡm kiếm đối tỏc. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh, do hạn chế về kinh phớ, kinh nghiệm nờn khụng cú cơ hội tổ chức nhiều đoàn ra nước ngoài nghiờn cứu thị trường,tỡm đối tỏc, nhưng họ rất năng động nắm bắt thụng tin, thực hiện hợp đồng xuất khẩu nhỏ, cú kim ngạch xuất khẩu tiểu ngạch chiếm tỷ trọng đỏng kể. Nhỡn chung, thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả những năm gần đõy phản ỏnh những chuyển biến tớch cực: Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng lờn; thị trường xuất khẩu được mở rộng; bước đầu đó chỳ ý đầu tư cho cụng nghệ chế biến, cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học…. Tuy nhiờn, nhỡn toàn diện cũn nhiều tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu rau quả của nước ta chưa được khai thỏc triệt để. Nguyờn nhõn là: Một là: Hạn chế, thiếu thụng tin trong cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, tổ chức thị trường. Những năm qua, mặc dự cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, tỡm kiếm thị trường được cỏc cấp quản lý vĩ mụ và doanh nghiệp chỳ ý xỳc tiến và cú một số tiến bộ so với trước đõy, nhưng nhỡn chung vẫn dừng ở mức thăm dũ (ở cả tầm vi mụ và vĩ mụ), chưa thực sự thiết lập được hệ thống thị trường chủ lực với những mặt hàng xuất khẩu ổn định với khối lượng lớn. Những thụng tin thu thập được về thị trường xuất khẩu chậm được xử lý, chậm tới tay người sản xuất, do vậy xảy ra tỡnh trạng sản xuất phỏt triển tụ phỏt, thiếu ổn định, sản xuất thoỏt ly nhu cầu thị trường, sản phẩm sản xuất ra chậm tiờu thụ, ứ đọng gõy thiệt hại cho người sản xuất. Về phớa người sản xuất, mặc dự đó được giao quyền tự chủ, song trờn thực tế họ khụng đủ khả năng thực hiện quyền tự chủ trong khõu tỡm hiểu nghiờn cứu, nắm bắt thụng tin về thị trường, do thiếu hiểu biết trong lĩnh vực này, mặt khỏc do hạn chế về kinh phớ. Nhỡn chung, chưa cú sự phõn định rừ ràng để thỳc đẩy cụng tỏc Marketing ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ nờn chưa mở rộng được thị trường, hạn chế mặt hàng xuất khẩu. Hai là: Sản phẩm chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường xuất khẩu về số lượng, chất lượng, giỏ cả, chưa đỏp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu. Khi sản phẩm đó cú thị trường thỡ yờu cầu về sản phẩm là rất quan trọng. Trờn thực tế, rau quả của ta kộm khả năng cạnh tranh về cỏc mặt trờn thị trường quốc tế. Về chất lượng, một số sản phẩm rau quả xuất khẩu khụng đạt yờu cầu về độ đồng đều của sản phẩm, về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với rau xuất khẩu, chất độc hại tồn đọng trong rau quả vượt quỏ tỷ lệ cho phộp, mẫu mó bao bỡ sản phẩm khụng đỏp ứng kịp thị hiếu khỏch hàng. Cỏc lụ hàng xuất khẩu thường nhỏ, lẻ. Giỏ rau quả xuất khẩu của ta đụi khi lai cao. So sỏnh giỏ dứa xuất khẩu của Việt Nam và Thỏi Lan cho thấy, giỏ dứa của Thỏi Lan thấp hơn nờn cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của nước ta. Nguyờn nhõn hạn chế khả năng về chất lượng, số lượng, giỏ cả rau quả xuất khẩu của ta là do: - Sản xuất rau quả chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng sản xuất nhỏ, manh mỳn, sản xuất mang tớnh tự phỏt, chưa tạo được mặt hàng phự hợp với nhu cầu thị trường; thiếu cỏc vựng rau quả được quy hoạch tập trung cú tỷ suất hàng húa cao phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Do vậy, rất khú khăn khi tổ chức thu gom phục vụ chế biến, xuất khẩu; khú khăn khi ỏp dụng khoa học tiờn tiến vào sản xuất, nõng cao năng suất, hạ giỏ thành và đảm bảo vệ sinh thực phẩm. - Giống rau quả của ta chậm đổi mới, tỡnh trạng giống thoỏi húa khụng được thay thế là khỏ phổ biến,hạn chế chất lượng và năng suất sản phẩm. - Đối với sản phẩm xuất khẩu, cụng nghệ sau thu hoạch đúng vai trũ rất quan trọng, trong khi đú hệ thống cỏc nhà mỏy chế biến rau quả xuất khẩu hầu hế trong tỡnh trạng lạc hậu, chậm đổi mới về kỹ thuật, năng suất, chất lượng thấp làm suy yếu khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Hệ thống bảo quản quả tươi chậm đầu tư. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học nhằm tạo ra những sản phẩm chưa được quan tõm đỳng mức. Ba là: Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu rau quả chưa hợp lý, thiếu hiệu quả. Tham gia vào hoạt động xuất khẩu rau quả gồm nhiều thành phần kinh tế. Ngày càng xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoài quốc doanh.Họ cạnh tranh quyết liệt, đụi khi xảy ra tỡnh trạng tranh mua tranh bỏn. Số lượng cỏc nhà kinh doanh rau quả thỡ lớn, song thiếu cỏc nhà kinh doanh mạnh đứng ra đầu tư cho người sản xuất và thực hiện bao tiờu sản phẩm. Mối quan hệ giữa vựng sản xuất và người chế biến, xuất khẩu rau quả thiếu gắn bú. Do vậy, khi gặp cỏc biến động lớn về thị trường, về cung-cầu, giỏ cả… thỡ mối quan hệ đú cú nguy cơ bị phỏ sản (Vớ dụ: sản xuất xuất khẩu chuối, tỏi, vải… Cỏc tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả Nhà nước mạnh về tiềm lực nhưng hiệu quả kinh doanh cũn thấp, chưa thực hiện được chức năng hậu cần của sản xuất. Nhiều vựng sản xuất quả phỏt triển, đang gặp khú khăn trong khõu tiờu thụ, nhất là những sản phẩm thời vụ thu hoạch chỉ diễn ra trong thời gian ngắn (vải, nhón, mận, cà chua…), nhưng thiếu sự hỗ trợ của cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Trờn thị trường nụng thụn chủ yếu là do tư thương chi phối, người nụng dõn phải tự lo cỏc yếu tố đầu vào và tự giải q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0117.doc
Tài liệu liên quan