Đề tài Mục tiêu chính sách tiền tệ ở Việt Nam và các nước

NHNN Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ đa mục tiêu theo sự chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ “ Chính sách tiền tệ cần linh hoạt nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đạt 6.5%, không để lạm phát cao hơn 7%, tăng trưởng tín dụng cả năm là 25%, đẩy mạnh xuất khẩu vả giảm nhập siêu ”, trong đó mục tiêu tăng trưởng và chống lạm phát vẫn là 2 mục tiêu chính.

ppt76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3126 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mục tiêu chính sách tiền tệ ở Việt Nam và các nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chủ trương và biện pháp của nhà nước nhằm tác động và điều chỉnh các hoạt động tiền tệ tín dụng, ngân hàng và ngoại hối, tạo ra sự ổn định của lưu thông tiền tệ để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính phủ sẽ căn cứ vào vị trí mà sản lượng thực tế Yt hoặc sản lượng cân bằng Ye so với sản lượng tiềm năng Yp để quyết định thực hiện chính sách mở rộng hay thu hẹp tiền tệ. CƠ SỞ LÝ LUẬN Nội dung Chính sách tiền tệ mở rộng: thường sử dụng khi nền kinh tế suy thoái, khi mà Yt (hoặc Ye) thấp hơn Yp. Chính sách tiền tệ thu hẹp: được áp dụng khi nền kinh tế lạm phát cao hơn. Khi thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng cần chú ý bẫy thanh khoản, là hiện tượng lạm phát tăng nhanh, mà sản lượng không tăng hoặc tăng rất ít. Mục tiêu của chính sách tiền tệ MỤC TIÊUCSTT Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền Kiểm soát lạm phát Tạo việc làm, giảm thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế Kiểm soát lạm phát Kiểm soát lạm phát là để ổn định giá trị đồng tiền của một quốc gia. Kiểm soát lạm phát có nghĩa là phải chấp nhận sự biến động của mức giá chung theo thời gian (có thể tăng lên hoặc giảm xuống) với một biên độ cho phép (thông thường các NHTW sẽ kiểm soát tỷ lệ lạm phát dưới 10%, và không để xảy ra tình trạng tỷ lệ lạm phát âm – tức giảm phát) Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền Tỷ giá thấp: Khyến khích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu  Khối lượng dự trữ ngoại hối có khả năng giảm Tỷ giá hối đoái Tỷ giá cao: Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu  Khối lượng dự trữ ngoại hối có khả năng tăng Một chính sách tiền tệ ổn định nhằm ổn định kinh tế trong nước cần phải đi đôi với những biện pháp nhằm ổn định tỷ giá hối đoái Tăng trưởng kinh tế 1 Tăng trưởng kinh tế là tăng sản lượng tính trên đầu người chứ không phải sự gia tăng tổng sản lượng 2 Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi năng suất lao động phải ổn định 3 Tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích có mức sản lượng và tiêu dùng cao hơn trong tương lai, nhưng có thể sinh ra một chi phí ngắn hạn Tăng trưởng kinh tế Để tăng trưởng kinh tế, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng: Khối tiền tệ tăng  giảm lãi suất  khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất  tổng sản phẩm XH tăng. Nếu tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm XH lớn hơn tỷ lệ gia tăng dân số  Tăng trưởng kinh tế. Khối tiền tệ tăng  tăng tổng số cầu tổng hợp. Các thành phần dân cư có nhiều tiền hơn sẽ tăng số cầu tiêu thụ và hoạt động thương mại trên thị trường  giải quyết hàng tồn đọng, DN tăng sản xuất, tăng đầu tư. => Tổng sản phẩm XH tăng, nếu mức tăng lớn hơn mức gia tăng dân số  tăng trưởng kinh tế. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp CSTT hướng đến mục tiêu quan trọng là tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn định trật tự XH Điểm lưu ý: sử dụng CSTT để tạo công ăn việc làm cho người lao động có thể dẫn đến lạm phát cao => Phải vừa kiểm soát lạm phát, vừa tạo công ăn việc làm. MÂU THUẪN GIỮA CÁC MỤC TIÊU Mục tiêu tăng trưởng kinh tế > rút bớt tiền từ lưu thông và tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại => lạm phát bị đẩy lùi, từ 3.91%/tháng (~ 25.20%/năm) trong tháng 05/2008 xuống các mức thấp hơn và thậm chí âm trong các tháng cuối năm. Tỷ lệ lạm phát cả năm 2008 chỉ còn 19.89%. Cuối năm 2008, chính sách tiền tệ nới lỏng làm tăng trưởng tín dụng tăng khoảng 23% so với năm 2007, chặn đà suy thoái, GDP 2008 đạt 6.23% Tỷ giá ngoại tệ đã dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán những mặt hàng thiết yếu được đáp ứng cơ bản đầy đủ. NHẬN ĐỊNH VỀ MỤC TIÊU CSTT 2008 Năm 2008, mục tiêu “Kiểm soát lạm phát” được xem là hợp lý với tình hình kinh tế Việt Nam lúc đó. Tuy nhiên, các công cụ NHNN sử dụng để thắt chặt tiền tệ trong 6 tháng đầu năm khá mạnh tay khiến các NHTM và các DN không kịp hấp thụ, dẫn đến kinh tế VN đứng trước áp lực suy giảm kinh tế trong 6 tháng cuối năm, minh chứng bằng sự giảm phát vào các tháng cuối năm và nhiều DN đứng trước nguy cơ phá sản. Việc thực thi CSTT nới lỏng vào những tháng cuối năm được xem là một bước đi đúng hướng của NHNN, nhưng các chính sách thường có độ trễ. => Với việc sử dụng các công cụ thể thực thi mục tiêu “kiểm soát lạm phát” thì lạm phát VN phần nào được kìm lại, nhưng tỷ lệ lạm phát vẫn ở một mức rất cao, trong khi kinh tế tăng trưởng chậm lại. TÌNH HÌNH KINH TẾ Mặc dù lạm phát cao của năm 2008 đã được kìm chế phần nào nhưng vẫn tác động mạnh tới kinh tế Việt Nam Khủng hoảng kinh tế thế giới lúc này đã ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế Việt Nam Thị trường ngoại hối lại có nhiều diễn biến không thuận lợi, đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2009: tâm lý găm giữ ngoại tệ, nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngoại tệ, chuyển sang vay VND để mua ngoại tệ MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2009 MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2009 Ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 5% Ổn định thị trường ngoại hối Chủ động ngăn ngừa lạm phát cho cả giai đoạn 2009-2010. CÔNG CỤ Về lãi suất, dự trữ bắt buộc: Ngày 23/1/2009, NHNN đã ra quyết định số 172/QĐ-NHNN điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản từ 8.5% xuống 7%, và LSCB được duy trì hết tháng 11/2009. Quyết định số 173/QĐ-NHNN, điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn từ 9.5%/năm xuống 8%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 7.5%/năm xuống 6%/năm, được duy trì đến hết năm 2009. Quyết định số 174/QĐ-NHNN ngày 23/1/2009, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức tín dụng giảm từ 8.5%/năm xuống 3.6%/năm Quyết định số 379/QĐ-NHNN tháng 02/2009: tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng đồng Việt Nam giảm từ 5% còn 3% và duy trì suốt năm 2009 . MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2009 CÔNG CỤ Tỷ giá: Ngày 23/03/2009 NHNN đã tiến hành mở rộng biên độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND bình quân liên ngân hàng của các NHTM từ +/- 3 % lên +/- 5% Bán ngoại tệ hỗ trợ nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu Yêu cầu các NHTM nhà nước giảm lãi suất cho vay và huy động bằng ngoại tệ Vào ngày 26/11/2009, NHNN đã phải nâng tỷ giá lên 17,980 VND/USD và thu hẹp biên độ tỷ giá từ +/-5% xuống còn +/-3% để phù hợp tỷ lệ giảm giá VND so với USD MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2009 KẾT QUẢ VÀ NHẬN ĐỊNH Như vậy, việc điều hành tỷ giá của NHNN vào những tháng cuối năm cộng với điều hành lãi suất một cách thận trọng phần nào đã giúp kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong năm 2009: GDP tăng trưởng 5.32%, vượt kế hoạch đề ra, CPI bình quân năm 2009 tăng 6.88% so với năm 2008 và là mức tăng thấp nhất trong 6 năm trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng đã có sự hồi phục dần nhờ dòng vốn được khơi thông (doanh nghiệp và ngân hàng đã có thể gặp nhau), thị trường ngoại hối phần nào bớt căng thẳng. Tuy nhiên bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam cũng gặp nhiều yếu tố bất lợi: cán cân thương mại thâm hụt cao (xuất khẩu đạt 56.6 tỷ USD nhưng nhập khẩu tới 68.8 tỷ USD), thâm hụt ngân sách ở mức cao (6.5% GDP), đồng Việt Nam tiếp tục bị mất giá và tạo một áp lực lạm phát cao trong năm 2010. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2009 TÌNH HÌNH KINH TẾ Bước vào năm 2010, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng là sẽ có sự tăng trưởng cao trở lại do kinh tế Việt Nam đã dần bước ra khỏi vòng xoáy của Khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên áp lực lạm phát cao vẫn là một thách thức đối với các nhà điều hành kinh tế. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 MỤC TIÊU NHNN Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ đa mục tiêu theo sự chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ “ Chính sách tiền tệ cần linh hoạt nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đạt 6.5%, không để lạm phát cao hơn 7%, tăng trưởng tín dụng cả năm là 25%, đẩy mạnh xuất khẩu vả giảm nhập siêu…”, trong đó mục tiêu tăng trưởng và chống lạm phát vẫn là 2 mục tiêu chính. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 CÔNG CỤ Về lãi suất: Ngày 5/11/2010, NHNN mới tiếp tục điều chỉnh lãi suất cơ bản VND lên 9%/năm (tăng 1%), lãi suất tái cấp vốn 9%/năm (tăng 1%), lãi suất tái chiết khấu là 7%/năm (tăng 1%), lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng… lên 9%/năm (tăng 1%). Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 về cho vay bằng VND theo lãi suất thỏa thuận của TCTD đối với khách hàng đã dẫn đến tình hình lãi suất huy động và cho vay trong năm 2010 diễn biến theo chiều hướng tăng => lãi suất cơ bản trong năm 2010 chỉ còn mang ý nghĩa tham chiếu đối với lãi suất các khoản vay ngắn hạn, nhưng rất ít các khách hàng có thể tiếp cận được nguồn vốn vay đúng giá của nó. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 Nghiệp vụ thị trường mở: Tình hình: Sau khi tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm 2010 đạt ở mức thấp chỉ đạt 10.52%, trong khi tăng mục tiêu tăng trưởng cả năm là 25% => NHNN đã nới lỏng dần chính sách tín dụng. NHNN đã điều hành lượng tiền cung ứng bằng các nghiệp vụ thị trường mở Chào mua giấy tờ có giá với kỳ hạn 7 ngày và 28 ngày Giảm lãi suất kỳ hạn 7 ngày từ 7,8%/năm xuống 7,5% - 7%/năm Tăng khối lượng cho vay tái cấp vốn Thực hiện hoán đổi ngoại tệ với các TCTD có dư vốn huy động bằng ngoại tệ Giảm lãi suất hoán đổi ngoại tệ kỳ hạn 1 tháng từ 8%/năm xuống 7,5%/năm và 3 tháng từ 8,5%/năm xuống 8%/năm MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 Tỷ giá: Thị trường ngoại tệ năm 2010 cũng diễn biến căng thẳng không kém gì so với năm 2009. Ngày 18/1/2010 NHNN có Quyết định số 74/QĐ-NHNN giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các TCTD từ 7% xuống 4% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng, từ 3% xuống 2% đối với kỳ hạn trên 12 tháng  tăng nguồn vốn khoảng 500 triệu USD cho các NHTM để cho vay trên thị trường. Ngày 11/2/2010, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 đồng/USD lên mức 18.544 đồng/USD nhằm khuyến khích các tập đoàn, tổng công ty lớn của nhà nước bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng. NHNN tiếp tục ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chức kinh tế tại tổ chức tín dụng là 1%/năm, mục đích là hút ngoại tệ của các tổ chức có tiền gửi bằng USD. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 Sự dư thừa ngoại tệ  sự chênh lệch lớn giữa lãi suất cho vay bằng VND và USD  Nhiều DN chọn vay USD rồi bán lấy lại vốn VND, đặc biệt là các DN xuất khẩu  Tín dụng bằng ngoại tệ tăng đột biến trong quý 1/2010. Đầu ra tăng mạnh nhưng đầu vào rất khiếm tốn: huy động vốn bằng ngoại tệ trong 6 tháng đầu năm 2010 chỉ tăng 3.09%. Để đáp ứng nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ các NHTM buộc phải tăng lãi suất huy động lên quanh mức 5%/năm. Các chính sách điều hành thường có độ trễ từ 6 tháng – 1 năm. . Đối với các chính sách NHNN đưa ra vào thời điểm cuối năm 2009 dù đã giải quyết được dư thừa ngoại tệ trong những tháng cuối năm 2009 và đầu năm 2010 nhưng đã tạo sức ép tăng tỷ giá vào cuối năm 2010, điều này thể hiện rõ vào tháng 8/2010, NHNN buộc phải tăng tỷ giá thêm 2.1%, lên mức 18,932 VND/USD MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 Nhu cầu USD của các doanh nghiệp tăng cao vào cuối năm  tỷ giá trên thị trường tự do tăng vọt và có sự chênh lệch rất lớn so với tỷ giá niêm yết tại NHTM. Cuối tháng 11/2010, tỷ giá tự do có lúc vượt qua mức 21,500 VND/USD, và chênh lệch giữa tỷ giá chợ đen và chính thức lên tới 10% - mức chênh lệch cao nhất trong lịch sử tài chính Việt Nam từ năm 1990 đến nay. Chính mức chênh lệch quá cao giữa 2 tỷ giá mà đến ngày 11/2/2010, NHNN buộc phải tăng tỷ giá liên ngân hàng lên 20,693 VND/USD. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 NHẬN XÉT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ: Việc điều hành tỷ giá của NHNN trong năm 2010 chưa hiệu quả, chưa giải quyết được sự căng thẳng trên thị trường ngoại tệ và NHNN luôn đi theo sau thị trường, hợp thức hóa những tin đồn trước đó mà thị trường đưa ra. Việc tiếp tục phá giá đồng tiền Việt Nam đã đặt Việt Nam tiếp tục rơi vào tình trạng nguy cơ lạm phát cao. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC THỰC THI MỤC TIÊU CSTT 2010 Trong năm 2010, NHNN đã thực hiện CSTT mở rộng (tăng cung tiền, tăng tín dụng) bằng một loạt các công cụ như lãi suất, nghiệp vụ TT mở, điều hành tỷ giá nhằm mục tiêu là giảm lãi suất để tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát nhưng thực tế lại gây tác động ngược lại. Việc tăng cung tiền dẫn đến lạm phát tăng, diễn biến lãi suất trong năm 2010 cũng không giảm như kỳ vọng mà vẫn duy trì ở mức cao (lãi suất cho vay từ 15-18%, thậm chí lên đến 20-21%/năm), tỷ giá USD/VND lại tiếp tục tăng lên => Việc điều hành CSTT của NHNN là không hiệu quả và không thể hoàn thành tất cả các mục tiêu đề ra. MỤC TIÊU CỦA CSTT VIỆT NAM NĂM 2010 NHNN chỉ có thể điều hành chính sách tiền tệ hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà chính phủ đưa ra, chứ không thể vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa kiềm chế lạm phát. Cụ thể: Dù tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt kết quả khả quan (6.78%) nhưng mục tiêu kiềm chế lạm phát vẫn chưa thực hiện được (mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 7%, nhưng chỉ số CPI tháng 12/2010 so với cùng kỳ tăng 11.75% và CPI bình quân năm 2010 tăng 9.19% so với năm 2009). MỤC TIÊU CỦA CSTT Ở VIỆT NAM NĂM 2011 1 Kiểm soát lạm phát: chỉ số CPI tăng khoảng 7% 2 Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2010: GDP tăng khoảng 7-7.5% 3 Giảm lãi suất và bình ổn tỷ giá MỤC TIÊU CỦA CSTT Ở VIỆT NAM NĂM 2011 NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ MÂU THUẪN GiỮA CÁC MỤC TIÊU NHNN vừa muốn kiềm chế lạm phát, vừa muốn giảm lãi suất . Đây là điều không thể, do bởi: (1): Lãi suất danh nghĩa (đồng VND) = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát dự kiến (2): Lãi suất danh nghĩa (đồng nội tệ) = Lãi suất ngoại tệ + Độ điều chỉnh kỳ vọng (%) của tỷ giá VND/USD Như vậy, gián tiếp lãi suất đồng VN có mối quan hệ với lãi suất USD và kỳ vọng về lạm phát. Khi lạm phát dự kiến tăng, nghĩa là đồng VN mất giá so với đồng USD, tức độ điều chỉnh tỷ giá tăng. MỤC TIÊU CỦA CSTT Ở VIỆT NAM NĂM 2011 Tỷ lệ lạm phát năm 2011 dự kiến tăng do: Cầu kéo: Nhu cầu tiêu dùng tăng do tăng trưởng KT 2010, do lương tối thiểu tăng… Chi phí đẩy: đây là nguyên nhân chính tác động làm cho lạm phát tăng: tăng giá các mặt hàng nguyên liệu thiết yếu (giá xăng, dầu, than, điện) Độ điều chỉnh tỷ giá kỳ vọng VND/USD tăng: Bài học rút ra từ việc điều hành tỷ giá 2010 của NHNN: NHNN điều chỉnh tỷ giá luôn theo thị trường tự do, hợp thức hoá tỷ giá trên TT tự do, minh chứng rõ nhất là việc điều chỉnh tỷ giá vào tháng 2/2011. Hiện nay, giá USD trên TT tự do tiếp tục tăng cao và có sự chênh lệch khá lớn so với tỷ giá niêm yết tại các NHTM  Kỳ vọng tỷ giá VND/USD tiếp tục tăng  Độ điều chỉnh tỷ giá kỳ vọng tăng MỤC TIÊU CỦA CSTT Ở VIỆT NAM NĂM 2011 Từ các phân tích trên, nhóm kết luận: Lãi suất VND năm 2011 khó giảm. Trong trường hợp lãi suất không giảm sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, đảm bảo sản xuất kinh doanh  tạo áp lực trong việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ lạm phát khó kiểm soát như như mục tiêu đề ra => Mục tiêu vừa kiềm chế lạm phát, vừa giảm lãi suất là khó thực hiện và mâu thuẫn với nhau. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MỤC TIÊU CSTT Ở VIỆT NAM 2008-2011 Nhìn lại các mục tiêu CSTT mà Việt Nam đã đưa ra và các chính sách, công cụ để thực hiện để đạt được các mục tiêu này trong giai đoạn 2008-2010, nhóm có một số nhận định như sau: Việt Nam luôn theo đuổi chính sách tiền tệ đa mục tiêu, dẫn đến các công cụ để thực thi chính sách tiền tệ không đồng bộ, nhất quán và mâu thuẫn với nhau, do đó, không thể hoàn thành các mục tiêu đề ra: Chẳng hạn, kinh tế tăng trưởng nhưng lại kéo theo lạm phát cao, được minh chứng cụ thể qua các biểu đồ sau: NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MỤC TIÊU CSTT Ở VIỆT NAM 2008-2011 Biểu đồ: Tăng trưởng GDP của Việt Nam so với các nước Biểu đồ: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam so với các nước Nguồn: World Bank NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MỤC TIÊU CSTT Ở VIỆT NAM 2008-2011 NHNN không công bố rõ về định hướng CSTT (sử dụng CSTT thắt chặt hay nới lỏng), dẫn đến các công cụ thực hiện mục tiêu CSTT bị chồng chéo, mâu thuẫn nhau (Cụ thể giai đoạn 2010-2011). Việc thực thi mục tiêu CSTT của NHNN là kém hiệu quả do tình trạng thiếu độc lập và độ tin cậy. Việc điều hành các công cụ thường theo sau thị trường (việc điều hành tỷ giá các năm qua là một ví dụ điển hình). Việc thực thi CSTT chưa có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ với CS tài khoá. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MỤC TIÊU CSTT Ở VIỆT NAM 2008-2011 Ví dụ: Trong khi các quốc gia trên thế giới như Mỹ khi thực hiện CSTT mở rộng thì lãi suất giảm trong thời kỳ suy thoái, trong khi VN thực hiện CSTT mở rộng thì lãi suất lại tăng lên kèm theo lạm phát tăng. Điều này chứng tỏ mảng đầu tư công phi hiệu quả và có nhiều bất cập trong CSTK MỤC TIÊU 2008: Mục tiêu đầu năm 2008: kiềm chế bão giá ảnh hưởng từ năm 2007. Mục tiêu cuối năm 2008: Ngăn chặn khủng hoảng kinh tế 2009: Tiếp tục ngăn chặn suy thoái kinh tế 2010: Tình trạng đồng Yên mạnh bào mòn lợi nhuận của lĩnh vực xuất khẩu Nhật và nền kinh tế trì trệ, Để đẩy mạnh xuất khẩu Nhật Bản nới lỏng chính sách tiền tệ, làm cho đồng tiền yếu để hưởng lợi từ xuất khẩu, áp dụng lãi suất bằng 0 đã tạo áp lực tăng giá lên đồng tiền của các nền kinh tế mới nổi. THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT NHẬT BẢN CÔNG CỤ Đầu năm: Tăng lãi suất đồng Yên từ 0.3% lên 0.5% Cuối năm và năm 2009 : Giảm ls đồng Yên: từ 0.5% xuống 0.3% (11/2008) ,xuống 0.1% vào cuối năm (11/2008) và tiếp tục duy trì lãi suất này suốt năm 2009 Bơm tiền vào thị trường: 9/10/2008, BOJ bơm 4000 tỷ Yên (tương đương 39 tỷ USD) vào thị trường tiền tệ trong chiến dịch khẩn cấp hỗ trợ tín dụng liên ngân hàng. Vào tháng 12/2008 BOJ còn bơm thêm 22 tỷ USD vào các ngân hàng do thị trường chứng khoán trượt dốc. Đầu năm nay, BOJ bắt đầu triển khai chương trình mua lại trái phiếu công ty và thương phiếu từ các tổ chức tài chính và cung cấp cho các tổ chức này các khoản vay không hạn chế trên cơ sở giá trị các vật ký quỹ THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT NHẬT BẢN CÔNG CỤ 2010: Lãi suất: ngày 5/10, BOJ đã hạ lãi suất đồng Yên về khoảng 0-0.1% BoJ còn thành lập một quỹ trị giá 5,000 tỷ Yên, tương đương 60 tỷ USD, để mua vào trái phiếu chính phủ, thương phiếu và các loại chứng khoán bảo đảm bằng tài sản khác, theo đó bơm tiền vào nền kinh tế Sáng 15/9, Bộ Tài chính Nhật Bản đã đơn phương can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm chặn đà tăng giá của đồng Yên bằng cách bán ra đồng tiền này để mua vào USD THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT NHẬT BẢN Lãi suất đồng Yên – Nguồn : tradingeconomics.com THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT NHẬT BẢN KẾT QUẢ VÀ NHẬN ĐỊNH Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật bản âm Cuộc khủng hoảng kéo dài sang đầu năm 2009 Tình hình khả quan hơn vào cuối năm 2009: kinh tế đã bắt đầu tăng trưởng, nhờ xuất khẩu và sản xuất tăng, GDP của Nhật Bản năm 2009 khoảng 5000 tỷ USD tăng ở mức 3.8% so với cả năm 2008. Đây là năm có GDP cao nhất từ năm 2000 THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT NHẬT BẢN Mục tiêu CSTT của Mỹ: tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp là tập trung chủ đạo. 2008: Vượt qua khủng hoảng kinh tế, cứu hệ thống tiền tệ và tài chính của Mỹ. 2009: rút tiền ra khỏi lưu thông một cách thận trọng, tăng trưởng kinh tế 2.5-2.8% và kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp khoảng 5-5.2%, lạm phát 1.7-2.0% tiếp tục tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp 2010: Vực dậy thị trường bất động sản, Tăng nhẹ GDP thực, hy vọng tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm dần, lạm phát kỳ vọng sẽ tương đương năm 2009. THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ CÔNG CỤ Lãi suất (discount rate) Thị trường mở (OMO) Dự trữ bắt buộc Lãi suất dự trữ bắt buộc và mở rộng TALF (Term asset-backed Securities Loan Facility) Tiền gửi kỳ hạn (Term deposit facility): Money market investor funding facility ABCP MMMF Liquidity facility Commercial paper funding facility Primary Dealer credit facility Term securities lending facility Term auction facility THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ CÔNG CỤ 2008 FED fund rate: liên tục giảm, còn 0-0.25% kể từ ngày 16/12/2008. Tạo thanh khoản cho Ngân hàng và dealer TAF: 12/2007, 150 tỷ $ SWAPLINE with NH ngoại hối TW TSLF: 11/03/2008, 200 tỷ $ PDCF: 16/03/2008 Tạo thanh khoản cho các thành phần khác TALF: 25/11 MMIFF: 21/10, ABCP MMMF Liquidity facility: 19/09/2008 CPFF: 07/10, THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ CÔNG CỤ 2009-2010 Thực hiện CSTT nới lỏng, để kích thích nền kinh tế trong lúc thất nghiệp tăng cao và lạm phát ở mức thấp giải quyết bài toán phục hồi nền kinh tế. lãi suất Quỹ Dự trữ Liên bang FFR ở mức thấp là 0.25% FED đưa ra chương trình bơm 600 tỷ đô-la để mua trái phiếu của Bộ Tài Chính Mỹ vào đầu tháng 11/2010 đến hết tháng 06/2011 FED mua lại số lượng lớn các chứng khoán hóa Bất động sản nhằm vực dậy thị trường nhà đất của khu vực tư nhân FED cũng tái thực hiện nghiệp vụ Swapline với the Bank of Canada, the Bank of England, the Bank of Japan, the European Central Bank, and the Swiss National Bank. THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ CÔNG CỤ 2009-2010 Tiếp tục rút bớt tiền trong lưu thông bằng 04 công cụ: Interest on Exess resevers rate Resever repurchase agreements Term Deposit Facility Asset redemtions and sales THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT MỸ THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT TRUNG QUỐC Năm 2008: Kinh tế: Lạm phát tăng cao. Vào quý 1/2008, CPI đã tăng 7.1 % so với năm 2007. Mục tiêu: Điều chỉnh giảm tỷ lệ tăng GDP 2008 so với 2007 xuống còn 8% (tỷ lệ tăng GDP năm 2007 so với 2006 là 10.7%) Công cụ: Thực hiện chính sách tài chính năng động cùng với chính sách tiền tệ tương đối linh hoạt. 03 lần cắt giảm lãi suất… THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT TRUNG QUỐC Năm 2009 Mục tiêu: Duy trì tỷ lệ thanh khoản của hệ thống ngân hàng, kiểm soát lượng tiền lưu thông và tín dụng. hỗ trợ cho khu vực nông thôn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, Công cụ: Gói hỗ trợ 4.000tỷ nhân dân tệ chưa có tiền lệ nhằm thúc đẩy tiêu dung và mở rộng tín dụng từ các NHTM nhà nước. Kết quả: GDP 2009 tăng 8.7% so với năm 2008, đạt 4,900tỷ $, tuy nhiên gây ra mối lo lạm phát – chỉ số CPI tăng 1.9%, bong bong tài sản. THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT TRUNG QUỐC Năm 2010 Kinh Tế: Lạm phát tăng cao vào những tháng cuối năm (5.1%) vào tháng 11/2010, cao nhất sau 28 tháng qua. đồng NDT chịu sức ép lên giá rất lớn từ Mỹ và các nước. Mục tiêu: Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng nhằm duy trì sự cân bằng trong nền kinh tế, hạn chế bong bóng tài sản, hạn chế lạm phát, nhờ vậy nền kinh tế giữ được sự phát triển cân đối và ổn định. Công cụ: Trung Quốc thực hiện đồng thời 2 việc tăng tỷ giá và tăng lãi suất tăng tỷ giá, 05 lần tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao nhât là 18.5% vào tháng 12/2010. Tháng 06/2010, NHTW Trung Quốc bắt đầu thực hiện chính sách linh hoạt tỷ giá CNY và các đồng tiền khác. Tuy nhiên chính sách tỷ giá cố định cũng có lợi cho cán cân thương mại của Trung Quốc, gây ra phản ứng mạnh mẽ từ các nước khác. THỰC TIỄN MỤC TIÊU CỦA CSTT TRUNG QUỐC Nhận xét về mục tiêu CSTT của Trung Quốc TQ tập trung cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế. TQ quản lý tỷ giá một cách chặt chẽ. => tuy nhiên có nhược điểm: khó khăn trong việc hút tiền về: Để “trung hoà” lượng tiền mặt bơm ra nền kinh tế do có thặng dư thương mại, họ bán trái phiếu cho hệ thống ngân hàng, hút một phần lượng tiền mặt đã bơm ra lưu thông về. Tuy nhiên, thực hiện chính sách này chẳng bao giờ là dễ dàng cả. => Đây là một chính sách gần như giống Việt Nam. Chính sách tăng lãi suất sau khi tăng tỷ giá => là chủ ý của ngân hàng trung ương Trung Quốc nhằm ngăn chặn chiến tranh tiền tệ của giới kinh doanh tiền tệ giống như năm 1997. KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ Qua thực tiễn mục tiêu của CSTT Việt Nam giai đoạn 2008-2010 và một số nước, nhóm có một số kiến nghị sau đối với mục tiêu CSTT ở Việt Nam: Năm 2011, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, kinh tế mất ổn định, do đó trong giai đoạn hiện nay, NHNN nên theo đuổi CSTT với 1 mục tiêu: “Định hướng lạm phát”. Định hướng này dựa trên việc xem trọng công tác dự báo lạm phát trên 3 điểm chính sau: KIẾN NGHỊ Một mục tiêu lạm phát rõ ràng mà NHNN phải theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định. Một chiến lược thực hiện mục tiêu lạm phát phải dựa trên các dự báo sao cho lạm phát nằm trong mục tiêu đã định hướng. Một mức độ minh bạch và trách nhiệm giải trình cao của NHNN KIẾN NGHỊ Cần thực hiện CSTT vừa thận trọng vừa linh hoạt. Thận trọng: với áp lực lạm phát cao, cần thắt chặt lượng cung tiền nhưng với mức độ và liều lượng hợp lý, phù hợp với nhu cầu để tăng trưởng kinh tế và có chọn lọc đối tượng. Linh hoạt: giữ mục tiêu tăng trưởng tín dụng đề ra là 20% và linh hoạt thay đổi phù hợp với tình hình, nắm tình hình sức mua của thị trường để có sự điều chỉnh hợp lý. KIẾN NGHỊ Phối hợp đồng bộ chính sách tiền tệ với một số chính sách vĩ mô khác như chính sách tài khóa, chính sách thương mại cũng như việc quản lý một số mặt hàng đặc biệt. Có phương án tổng thể hạn chế tình trạng nhập siêu cao để góp phần giảm bớt tình trạng mất cân bằng cung cầu ngoại tệ. Vấn đề giảm chi trong chính sách tài khóa và nhất là đầu tư công sẽ đóng vai trò thiết yếu trong chương trình giảm lạm phát tương lai. KIẾN NGHỊ NHNN phải nắm được đầy đủ thông tin và đủ sức kiểm soát toàn bộ thị trường ngoại hối. Muốn vậy, phải hạn chế tối đa phần ngoại tệ và vàng tích trữ trong dân thông qua việc gia tăng niềm tin cho đồng nội tệ. Một mặt cần khống chế trần lãi suất huy động vàng và ngoại tệ. Mặt khác, nên minh bạch hóa tình trạng ngoại hối của Việt Nam để người dân yên tâm rằng Chính phủ đủ sức giữ giá đồng VND. Điều này sẽ khiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptCH10_Nhom6_TT.ppt
Tài liệu liên quan