DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1.Ngân hàng thương mại 1
1.1.1.Khái niệm 1
1.1.2.Các nghiệp vụ của NHTM 1
1.1.3.Nghiệp vụ cho vay 2
1.1.3.1.Khái niệm chất lượng cho vay 2
1.1.3.2.Khái niệm Tín dụng ngân hàng 2
1.1.3.3.Phân loại cho vay ngân hàng 2
1.2.Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.2.1.Khỏi niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.2.2.Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ 5
1.2.3.Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 6
1.2.4.Những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ khi vay vốn Ngõn hàng 7
1.3.Rủi ro trong hoạt động cho vay 7
1.3.1.Khỏi niệm 7
1.3.2 Rủi ro tín dụng được phân thành 8
1.3.3.Rủi ro tín dụng được phát sinh từ hai khả năng 8
1.4.Quy trỡnh cho vay 8
1.4.1.Khỏi niệm 8
1.4.2.Nội dung quy trỡnh cấp tớn dụng 8
1.5.Vai trò của cho vay ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
1.6.Cho vay ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 9
1.6.1.Quan niệm về cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 9
1.6.2.Các yếu tố đánh giá chất lượng cho vay 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHCT BA ĐÌNH 13
2.1.Khái quát sự hình thành và phát triển của NHCT Ba Đình 13
2.1.1.Giới thiệu về chi nhánh NHCT Ba Đình 13
2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đỡnh 14
2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh 14
2.2.1. Hoạt động huy động vốn 16
2.2.2.Hoạt động cho vay 18
2.2.3.Rủi ro cho vay 21
2.3. Hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Chi nhánh NHCT Ba Đình 22
2.3.1. Chỉ tiêu dư nợ đối với DNVVN phân theo kỳ hạn 22
2.3.2.Chỉ tiêu dư nợ đối với DNVVN theo tài sản đảm bảo 23
2.3.3.Rủi ro cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 24
2.4. Đánh giá hoạt động cho vay qua các tiêu chí 26
2.4.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Ba Đỡnh 26
2.4.2. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 27
2.5. Tính cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn với hoạt động cho vay của ngân hàng. 28
2.5.1. Sự cần thiết phải đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn 28
2.5.2.Cân đối theo kỳ hạn 28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHCT BA ĐÌNH 31
3.1.Những kết quả đạt được 31
3.2.Một số tồn tại 31
3.3.Nguyên nhân tồn tại 32
3.4. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHCT Ba Đỡnh 33
3.5.Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 34
3.5.1.Xây dựng chính sách cho vay phù hợp 34
3.5.2.Chú trọng công tác tiếp thị , tìm hiểu khách hàng 35
3.5.3.Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 35
3.5.4.Cải tiến quy trình điều kiện vay vốn 36
3.5.5.Tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau khi vay 37
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
43 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếm - Tõy Hồ.
Từ năm 1995 đến nay hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh NHCT Khu vực Ba Đỡnh liờn tục được NHCT Việt Nam cụng nhận là một trong những Chi nhỏnh xuất sắc nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam.
Khối
kinh doanh
Phũng khỏch hàng doanh nghiệp lớn
Phũng khỏch hàng vừa và nhỏ
Phũng
khỏch hàng cỏ nhõn
Ban giỏm đốc
giỏm đốc
Khối quản lý
rủi ro
rủi ro
Khối tỏc nghiệp
Khối
hỗ trợ
Phũng
quản lý rủi ro
Phũng kế toỏn giao dịch
Phũng tổng
hợp
Phũng tiền tệ kho quỹ
Phũng thanh
toỏn
Phũng tổ chức hành chớnh
Phũng thụng tin điện toỏn
2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đỡnh
2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Trong 3 năm qua, tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị thế giới cũng như trong nước cú nhiều bất ổn, nhưng ngành ngõn hàng của Việt nam núi chung và chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh núi riờng vẫn tăng trưởng với tốc độ khả quan.
Năm 2006, Việt nam đứng trước khú khăn vỡ hạn hỏn kộo dài, dịch cỳm gia cầm liờn tục bựng phỏt, sức ộp tăng giỏ bỏn nhiều loại vật tư, hàng hoỏ như lương thực, thực phẩm, thuốc men, xăng dầu đó tỏc động đến chỉ số giỏ tiờu dựng, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
Năm 2007, hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại diễn ra sụi động, nhiều Ngõn hàng mới được thành lập.Cỏc ngõn hàng mở thờm nhiều chi nhỏnh và điểm giao dịch , đồng thời nhiều NHTMCP tăng vốn điều lệ. Tuy nhiờn, lói suất trờn thị trường thế giới cú nhiều biến động, Cục dự trữ liờn bang Hoa kỳ ( FED) đó nhiều lần điều chỉnh tăng lói suất (+5,25%/năm) đó tỏc động trực tiếp đến quan hệ tỷ giỏ và lói suất của đồng Việt Nam, làm cho lói suất huy động vốn VNĐ luụn khụng ổn định, cạnh tranh giữa cỏc Ngõn hàng ngày càng trở nờn mạnh mẽ gay gắt hơn.
Năm 2008 trỏi ngược với tỡnh hỡnh năm 2007, thị trường chứng khoỏn bớt núng, giỏ cổ phiếu sụt giảm. Đặc biệt, FED nhiều lần điều chỉnh giảm lói suất, do đú tỷ giỏ đồng USD giảm, cỏc Ngõn hàng hạn chế mua ngoại tệ vào. Trong thời buổi cạnh tranh, điều này ảnh hưởng lớn đến cỏc Ngõn hàng thương mại bởi vỡ nhiều khỏch hàng truyền thống, khỏch hàng cú uy tớn, cú kim ngạch xuất khẩu lớn thường bỏn ngoại tệ, chiết khấu bộ chứng từ, thanh toỏn quốc tế, vay vốn, gửi tiền... tại ngõn hàng mỡnh, nay khụng mua vào USD thỡ dễ bị khỏch hàng bỏ đi sang ngõn hàng khỏc.
Những biến động trờn tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngành Ngõn hàng. Song với nỗ lực quyết tõm cao, chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh đó cú nhiều cố gắng,nờn kết quả kinh doanh đạt được rất khả quan.
Biểu đồ 1.2: Kết quả kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây
Nhỡn biểu đồ trờn ta nhận thấy, kết thúc năm tài chính 2008 NHCT Ba Đình lợi nhuận chưa tính DPRR tăng, năm sau tăng hơn so với năm trước. Lợi nhuận chưa tính DPRR của năm 2006 là 129.000 triệu VNĐ, năm 2007 đạt 134.727 trịệu VNĐ, tăng hơn năm trước là 4,44% và đến năm 2008 là 210.267 triệu VNĐ, tăng 56,07%. Tuy nhiờn, sau khi trớch dự phũng rủi ro, cú thể thấy sự khỏc biệt đáng kể giữa các năm. Lợi nhuận đã trích DPRR của năm 2006 là 89.165 triệu VNĐ, năm 2007 đạt 42.588 triệu VNĐ giảm 52,23% so với năm 2006, nhưng năm 2008 đạt 156.086 triệu VNĐ, tăng 266,5% so với năm 2007.
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn luụn là vấn đề quan trọng được Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh quan tõm, Chi nhỏnh đó tập trung nỗ lực vận hành cỏc cơ chế chớnh sỏch huy động vốn phự hợp với từng nguồn vốn, từng thời gian và điều kiện cụ thể, nhất là trong điều kiện cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn ngày càng căng thẳng, quyết liệt. Đổi mới phong cỏch giao dịch, luụn coi khỏch hàng là thượng đế, thực hiện tăng cường cỏc hỡnh thức huy động vốn, đảm bảo huy động được nguồn vốn đủ lớn, ổn định, tăng trưởng vững chắc, nhưng khụng ảnh hưởng đến mục tiờu chờnh lệch lói suất. Để hiểu rừ về tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh ta xem bảng cơ cấu tổng nguồn vốn sau:
Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Tăng giảm
(+/-)
%
Tăng giảm
(+/-)
%
Tụ̉ng nguồn vốn
4.350
100
4.899
100
4.492
100
+549
+12,6
-407
-8,3
1. Phõn theo kỳ hạn
Ngắn hạn
2.419
55,6
3.032
61,9
2.426
54
+613
+25
-606
-20
Trung và dài hạn
1.931
44,4
1.867
38,1
2.066
46
-64
-3,3
+199
+11
2. Phõn theo loại tiền
VNĐ
3.497
80,4
4.030
82,3
3.968
88,3
+533
+15,2
-62
-1,5
Ngoại tệ
853
19,6
869
17,7
524
11,7
+16
+1,9
-345
-39,7
3. Phõn theo thành phần kinh tế
NV từ cỏc TCKT
1.962
45
2.582
52,7
2.519
56,1
+620
+31,6
-63
-2,4
NV từ Dõn cư
2.388
55
2.317
47,3
1.973
43,9
-71
-2,97
-334
-14,8
( Nguồn: Bỏo cỏo kết qủa hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh)
2.2.1.1.Huy động vốn phõn theo kỳ hạn
NV kỳ hạn là loại tiền gửi được ủy thỏc vào ngõn hàng trờn cơ sở cú sự thỏa thuận về thời gian rỳt tiền giữa khỏch hàng và ngõn hàng, theo nguyờn tắc khỏch hàng ký thỏc chỉ được rỳt ra khi đến hạn. Đõy là nguồn tiền tương đối ổn định với thời hạn nhất định và cú lói suất cao. Tuy nhiờn do phải cạnh tranh, cỏc ngõn hàng thường cho phộp khỏch hàng được rỳt tiền ra trước thời hạn với mức lói suất thấp hơn. Thụng thường cỏc NHTM luụn tỡm cỏch đa dạng húa loại tiền gửi này bằng cỏch ỏp dụng nhiều kỳ hạn khỏc nhau, với mức lói suất khỏc nhau nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Như vậy, ngõn hàng luụn cú được sự chủ động về thời hạn hoàn trả tiền ký gửi.
Dựa vào bảng số liệu trờn ta thấy:
Nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn ( NV ) này luụn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tỷ trọng NV trung và dài hạn. Năm 2006, NV ngắn hạn là 2.419 tỷ VNĐ, ( chiếm 55,6% ) và nguồn vốn trung và dài hạn là 1.931 tỷ VNĐ ( chiếm 44,4% ) . Sang đến hết 31/12/2007, NV ngắn hạn là 3.032 tỷ VNĐ ( chiếm 61,9% ) tăng 613 tỷ VNĐ ( +25%) và nguồn vốn trung và dài hạn là 1.867 tỷ VNĐ (chiếm 38,1% ) giảm 64 tỷ VNĐ ( -3,3% ) so với năm 2006 .Và đến năm 2008, NV ngắn hạn là 2.426 tỷ VNĐ ( chiếm 54% ) giảm 606 tỷ VNĐ ( -20% ) và NV trung và dài hạn là 2.066 tỷ VNĐ ( chiếm 46% ) tăng 199 tỷ VNĐ ( +10,7% ) so với cựng kỳ năm trước.
2.2.1.2.Huy động vốn phõn theo loại tiền
Trong những năm gần đõy, việc huy động vốn của Chi nhỏnh tương đối khỏ. Cú thể thấy rằng cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh được thực hiện cú hiệu quả nờn quy mụ huy động vốn năm sau luụn tăng hơn năm trước.Cụ thể :
Tớnh đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.350 tỷ VNĐ , trong đú tiền gửi VNĐ là 3.497 tỷ VNĐ, tăng 0,8%, tiền gửi ngoại tệ 853 tỷ VNĐ, tăng 23%.
Cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tăng 12,6% so với cựng kỳ năm 2006, trong đú tiền gửi VNĐ là 4.030 tỷ VNĐ, tăng 15,2%, tiền gửi ngoại tệ là 869 tỷ VNĐ tăng 1,9%.
Sang năm 2008, Chi nhỏnh huy động được tổng số vốn là 4.492 tỷ, giảm 8,3% so với năm 2007. Mặc dự giảm, vẫn cú thể coi đõy là thắng lợi của Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh, vỡ trong tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra như hiện nay, nhiều ngõn hàng khụng thể cú kết quả như vậy.
Đó là kết quả của sự cố gắng của toàn chi nhánh trong việc triển khai các giải pháp về huy động vốn, từ việc thực hiện các chính sách tiếp thị khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, các dự án có nhận vốn của các tổ chức Quốc tế đến công tác vận động tuyên truyền quảng bá các sản phẩm tiền gửi với nhiều hình thức phong phú đa dạng và các chính sách lãi suất linh hoạt.
2.2.1.3.Huy động vốn phõn theo thành phần kinh tế
Năm 2006 nguồn vốn huy động từ dõn cư tăng đạt 2.388 tỷ VNĐ, nhưng đến năm 2007 chỉ đạt mức 2.317 tỷ VNĐ, giảm 71 tỷ đồng (-2,97%) so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục giảm: chỉ cũn 1.973 tỷ VNĐ bằng 85,2% (giảm 334 tỷ đồng tương ứng 14,8%) so với năm 2007.
Nguồn vốn huy động từ dõn cư giảm là do nhiều nguyờn nhõn, lạm phỏt tăng cao làm cho đồng tiền mất giỏ nờn đối với cỏc nhà đầu tư gửi tiền tiết kiệm khụng cũn là sự lựa chọn hấp dẫn. Trong khi đú Thị trường bất động sản, thị trường Vàng lại đang khởi sắc, hấp dẫn cỏc khỏch hàng dõn cư. Chớnh vỡ vậy nhiều khỏch hàng đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi vào thị trường bất động sản và thị trường vàng thay vỡ gửi Ngõn hàng nờn làm cho nguồn huy động của dõn cư giảm.
Năm 2006 nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế đạt 4.350 tỷ VNĐ, nhưng đến năm 2007 lại tăng đột biến lờn 4.899 tỷ VNĐ tăng (+31,6%) so với năm 2006). Tuy nhiờn, dưới tỏc động mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, năm 2008 huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế chỉ đạt 4.492 tỷ VNĐ, giảm (-2,4%) so với năm 2007. Sang năm 2009, tỡnh hỡnh này khả năng còn có thể sẽ tồi tệ hơn.
2.2.2.Hoạt động cho vay
Trong nền kinh tế, cỏc NHTM đều hoạt động theo phương thức “ đi vay để cho vay ”, tức là huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau và phải sử dụng vốn đú để hoạt động kinh doanh cú lói, đảm bảo khả năng thanh toỏn cho khỏch hàng khi cú dũng tiền rỳt ra. Việc sử dụng triệt để, để cú hiệu quả nguồn vốn sẽ dẫn đến tối đa húa lợi nhuận cho ngõn hàng cũng như gúp phần vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế đất nước. Để hiểu rừ hoạt động cho vay của chi nhỏnh ta theo dừi bảng sau:
Bảng 3.2.Cơ cấu hoạt động sử dụng vốn
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Tăng giảm
(+/-)
%
Tăng giảm
(+/-)
%
Tụ̉ng dư nợ
2.360
100
2.645
100
3.201
100
+285
+12,1
+556
+21
1. Phõn theo kỳ hạn
Ngắn hạn
1.770
75
2.037
77
2.273
71
+267
+15,1
+236
+11,6
Trung và dài hạn
590
25
608
23
928
29
+18
+3,1
+320
+52,6
2. Phõn theo loại tiền
VNĐ
1.710
72,5
1.844
69,7
2.213
69,1
+134
+7,8
+369
+20
Ngoại tệ
650
27,5
801
30,3
988
30,9
+151
+23,2
+187
+23,4
3. Phõn theo thành phần kinh tế
Cỏc TCKT
1.109
47
1.296
49
1.760
55
+187
+16,9
+464
+35,8
Dõn cư
1.251
53
1.349
51
1.441
45
+98
+7,8
+92
+6,8
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh)
Phân tích số liệu trên ta thấy :
2.2.2.1.Cho vay phõn theo kỳ hạn
Ngõn hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn năm 2006 là 1.770 tỷ VNĐ, năm 2007 là 2.037 tỷ VNĐ và năm 2008 là 2.273 tỷ VNĐ tương đương chiếm tỷ trọng lớn năm 2006 là 75% , năm 2007 là 77%, năm 2008 là 54%. Trong khi đú, dư nợ trung và dài hạn lần lượt năm 2006 là 590 tỷ VNĐ, năm 2007 là 608 tỷ VNĐ và năm 2008 là 928 tỷ VNĐ. Như vậy nếu xột khả năng huy động vốn với việc sử dụng vốn, ta thấy ngõn hàng quan tõm đến kỳ hạn và thời gian cho vay. Huy động phần lớn là tiền gửi khụng kỳ hạn và ngắn hạn, do cú chớnh sỏch cho vay tập trung và cho vay ngắn hạn. Điều này đảm bảo an toàn hơn cho ngõn hàng nhưng vay ngắn hạn lói suất thường thấp vỡ vậy khả năng cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng khỏc và lợi nhuận khụng cao. Trong thời gian tới chi nhỏnh cần cú biện phỏp nõng cao tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn nhằm tăng lợi nhuận và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.2.2. Cho vay phõn theo loại tiền
Năm 2006, tổng dư nợ cho vay là 2.360 tỷ VNĐ, trong đú dư nợ cho vay VNĐ là 1.710 tỷ, dư nợ ngoại tệ quy ra VNĐ là 650 tỷ VNĐ.
Năm 2007, tổng dư nợ cho vay đạt 2.645 tỷ VNĐ ( +12,1%), trong đú dư nợ cho vay VNĐ là 1.844 tỷ đồng (+7,8%), dư nợ ngoại tệ quy ra VNĐ là 801 tỷ đồng (+23,2%) so với năm 2006.
Năm 2008, tớn dụng cho vay tăng nhiều so với năm 2007. Tổng dư nợ năm 2008 là 3.201 tỷ VNĐ, tăng 21% so với năm 2007, trong đú cho vay cả bằng VNĐ, cả bằng ngoại tệ đều tăng khỏ: dư nợ VNĐ tăng 20%, ngoại tệ tăng 23,4%.
Năm 2007, dư nợ cho vay giảm hơn so với năm trước đú bởi năm 2007 doanh nghiệp cú nhu cầu vay vốn lớn được duyệt hạn mức cho vay thấp hơn, một số doanh nghiệp trả nợ nhiều hơn so với số vay, hoặc cú tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tài chớnh yếu kộm phải giảm dần dư nợ. Mặt khỏc việc tỡm kiếm, khai thỏc khỏch hàng tốt để cho vay cũn nhiều hạn chế, nờn dư nợ năm 2006 khụng tăng trưởng mà cũn bị suy giảm.
Trỏi ngược với năm 2007, năm 2008 tỡnh hỡnh dư nợ cho vay khả quan hơn do Chi nhỏnh đó lựa chọn khai thỏc những khỏch hàng cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, những doanh nghiệp yếu kộm giảm dần dư nợ và tớch cực thu nợ xấu và nợ gia hạn, tăng cường cho vay tài sản bảo đảm.
2.2.2.3. Cho vay phõn theo thành phần kinh tế
Năm 2006 dư nợ từ cỏc Tổ chức kinh tế (TCKT) là 1.109 tỷ VNĐ, năm 2007 là 1.296 tỷ VNĐ tăng 187 tỷ VNĐ (+16,9%) và năm 2008 là 1.760 tỷ VNĐ tăng 464 tỷ VNĐ (+35,8%) so với năm 2007. Và dư nợ từ Dõn cư năm 2006 là 1.251 tỷ VNĐ, năm 2007 là 1.349 tỷ VNĐ tăng 98 tỷ VNĐ ( +7,8%) và năm 2008 là 1.441 tỷ VNĐ tăng 92 tỷ VNĐ ( +6,8% ) . Ta cú thể thấy tỷ trọng chờnh lệch giữa dư nợ từ cỏc TCKT và dư nợ từ dõn cư là khụng đỏng kể . Ngoài ra, Ngõn hàng cần triển khai thành cụng một loạt sản phẩm mới như cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay du học.Đồng thời chi nhỏnh đó tiếp cận thờm nhiều khỏch hàng mới hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản. Ngoài việc đảm bảo đủ vốn đỏp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của khỏch hàng, Chi nhỏnh luụn chỳ trọng đảm bảo tốt chất lượng tớn dụng.
2.2.3.Rủi ro cho vay
Việc phõn loại loại nợ của ngõn hàng được chia thành 5 nhúm, khụng những giỳp tổ chức tớn dụng (TCTD) quản lý chặt chẽ chất lượng và rủi ro tớn dụng mà cũn chủ động cú biện phỏp xử lý kịp thời những khoản nợ cú “vấn đề” gúp phần hạn chế tổn thất cú thể xảy ra. Tỡnh hỡnh 5 nhúm nợ được thể hiện ở bảng số liệu dưới đõy:
Bảng 4.2: Rủi ro cho vay của Chi nhỏnh
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Tăng giảm
(+/-)
(%)
Tăng giảm
(+/-)
(%)
Dư nợ
2.360
100
2.645
100
3.201
100
+285
+12,1
+556
+21
Nhúm I
2.194
93
2.440
92,98
3.016
94,25
+246
+11,2
+576
+23,6
Nhúm II
125,08
5
204,98
6,98
134,44
4,2
+79,9
+63,9
-70,54
-34,4
Nhúm(III - V)
40,92
2
0,02
0,04
50,56
1,55
- 40,9
-99,9
+50,54
+2.527
(Nguồn : Bỏo cỏo tớn dụng của chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh)
Qua bảng số liệu cú thể thấy dư nợ nhúm I (nợ đủ tiờu chuẩn) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ năm 2006 là 2.194 t ỷ VN Đ, năm 2007 là 2.440 tỷ VNĐ tăng +11,2% tiếp đến năm 2008 là 3.016 tỷ VNĐ tăng +23,6% so với năm 2007, và tỷ trọng này cú xu hướng tăng qua cỏc năm, năm 2006 là 93%, năm 2007 là 92,98%, năm 2008 là 94,25%. Nợ nhúm II (nợ cần chỳ ý) chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng dư nợ năm 2006 là 5%, năm 2007 là 6,98%, năm 2008 là 4,2%. Nợ nhúm II của năm 2007 là 204,98 tỷ đồng tăng +79,9 tỷ đồng tương ứng tăng (+63,9%) so với năm 2006, tuy nhiờn đến năm 2008 con số này đó giảm đi đỏng kể chỉ cũn 134,44 tỷ đồng , giảm (-34,4%) .
-Về dư nợ xấu nhúm (III–V), nếu trong 2 năm 2006 và 2007 gần như được khắc phục thỡ đến năm 2008 lại tăng lờn đột biến. Cụ thể, năm 2006 là 40,92 tỷ VNĐ, năm 2007 là 0,02 tỷ VNĐ giảm (-99,9%) thỡ đến năm 2008 là 50,56 tỷ VNĐ tăng (+2.527%) .
Năm 2007, tỷ trọng nợ xấu giảm từ 2,75% xuống cũn 0,04% nhưng đến năm 2008 lại tăng vọt lờn 1,55%. Qua đú cú thể thấy được những khú khăn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh do tỏc động của khủng hoảng kinh tế, làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh của họ lõm vào tỡnh trạng khốn đốn, khụng cú khả năng thanh toỏn tiền vay cho ngõn hàng. Trước thực trạng tỡnh hỡnh cho vay tương đối khụng ổn định như vậy, Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh cần cú những biện phỏp để, một mặt thu hỳt được nhiều khỏch hàng mới, mặt khỏc tăng cường cụng tỏc quản lý, thẩm tra phõn loại khỏch hàng vay để đưa hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao hơn nữa, giảm được tối đa dư nợ quỏ hạn.
2.3. Hoạt đụ̣ng cho vay đụ́i với DNVVN tại Chi nhánh NHCT Ba Đình
2.3.1. Chỉ tiờu dư nợ đụ́i với DNVVN phõn theo kỳ hạn
Đỏnh giỏ cao tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong 3 năm gần đõy Chi nhỏnh đó chỳ trọng quan tõm hơn tới đối tượng khỏch hàng là DNVVN, do đú tỷ trọng cho vay DNVVN ngày càng tăng dần trong tổng dư nợ của Chi nhỏnh. Tớnh đến thỏng 12 năm 2008, tổng dư nợ của khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 625 tỷ VNĐ, bao gồm 89 khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và 15 khỏch hàng cỏ nhõn.
Xột về cơ cấu dư nợ theo thời hạn thỡ tỷ lệ dư nợ ngắn hạn luụn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ trung hạn và dài hạn ( trờn 75% tổng dư nợ ). Thêm vào đó, dư nợ đối với cỏc khoản vay ngắn hạn cú tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với dư nợ trung và dài hạn, năm 2007 là 8,8%, năm 2008 là 14%. Ngõn hàng duy trỡ tỷ trọng dư nợ ngắn hạn ở mức cao hơn so với dư nợ trung dài hạn. Điều này chứng tỏ Chi nhỏnh luụn tăng cường kiểm soỏt tăng trưởng hoạt động tớn dụng đặc biệt đối với DNVVN nhằm giảm thiểu rủi ro, nõng cao chất lượng cho vay. Mặt khỏc, Chi nhỏnh khụng chỉ quan tõm đến vấn đề giảm thiểu rủi ro mà cũn chỳ trọng mở rộng tớn dụng. Chớnh vỡ vậy mà cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn cú tốc độ tăng trưởng nhanh, phự hợp với mục tiờu phỏt triển của Chi nhỏnh.
Bảng 5.2: Dư nợ tớn dụng đối với DNVVN phõn theo kỳ hạn
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Tăng giảm
(+/-)
(%)
Tăng giảm
(+/-)
(%)
Dư nợ DNVVN
537
100
528
100
625
100
-9
-1,7
+97
+18,4
Ngắn hạn
403
75
438,5
83
500
80
+35,5
+8,8
+61,5
+14
Trung và dài hạn
134
25
89,5
17
125
20
- 44,5
- 33
+35,5
+39,7
(Nguồn: Bỏo cỏo tớn dụng của phũng khỏch hàng DNVVN)
Qua bảng 4.2 ta cú thể thấy tổng dư nợ của DNVVN là rất khả quan. Năm 2006 tổng dư nợ đối với DNVVN là 537 tỷ VNĐ, năm 2007 là 528 tỷ đồng ( giảm -1,7% ) nhưng đến năm 2008 là 625 tỷ VNĐ tăng +97 tỷ VNĐ (+18,4%). Trong đú, năm 2006 NV ngắn hạn là 402,75 tỷ VNĐ, nguồn vốn trung và dài hạn là 134 tỷ VNĐ. Năm 2007 NV ngắn hạn là 438,5 tỷ VNĐ tăng (+8,8%), nguồn vốn trung và dài hạn là 89,5 tỷ VNĐ giảm (-33%) so với năm 2006. Và năm 2008, NV ngắn hạn là 500 tỷ VNĐ tăng +14%, NV trung và dài hạn là 125 tỷ VNĐ tăng +39,7% so với cựng kỳ năm trước.
2.3.2.Chỉ tiờu dư nợ đụ́i với DNVVN theo tài sản đảm bảo
Trong 3 năm gần đõy, cơ cấu dư nợ của Chi nhỏnh cú nhiều thay đổi. Đặc biệt, năm 2006 là năm bắt đầu thực hiện cỏc QĐ 070; 071; 072/ QĐ- HĐQT ngày 03/4/2006 của HĐQT- NHCTVN ban hành với định hướng là tăng cường chất lượng cho vay bằng cỏch nõng cao cỏc tiờu chuẩn cho vay sàng lọc khỏch hàng. Tiờu chuẩn này nhằm thắt chặt hơn những quy định về cho vay nhằm hạn chế những rủi ro tớn dụng cú thể xảy ra ảnh hưởng khụng tốt đến hoạt động của Chi nhỏnh. Do đú, cơ cấu dư nợ theo TSBĐ của Chi nhỏnh cũng như đối với DNVVN cú sự thay đổi đỏng kể.
Bảng 6.2 : Dư nợ tớn dụng theo TSBĐ
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Tăng giảm
(+/-)
(%)
Tăng giảm
(+/-)
(%)
Dư nợ DNVVN
537
100
528
100
625
100
-9
-1,7
+97
+18,4
Dư nợ khụng TSBĐ
98,9
18,4
76,8
14,5
44
7
-22
-22,3
-32,8
-42,7
Dư nợ có TSBĐ
438,1
81,6
451,2
85,5
581
93
13,1
+3
+129,8
+28,8
(Nguồn : Bỏo cỏo tớn dụng của phũng khỏch hàng DNVVN)
Qua bảng số liệu trờn, ta cú thể thấy tỷ lệ cho vay khụng cú Tài sản bảo đảm (TSBĐ) giảm đi do ngõn hàng nõng cao điều kiện cho vay. Cụ thể, năm 2006 dư nợ khụng cú TSĐB là 98,9 tỷ VNĐ, năm 2007 là 76,8 tỷ VNĐ giảm (-22,3%), sau đú đến năm 2008 là 44 tỷ VNĐ giảm (-42,7%). Ngõn hàng chỳ trọng cho vay cú tài sản bảo đảm, đặc biệt ưu tiờn đối với cỏc khoản vay cú TSBĐ cú tớnh thanh khoản cao nhằm đảm bảo khả năng thu nợ an toàn.Năm 2006 là 438,1 tỷ VNĐ, năm 2007 là 451,2 tỷ VNĐ tăng (+3%), năm 2008 là 581 tỷ VNĐ tăng lờn (+28,8%). Do đú, tỷ lệ cho vay cú TSBĐ luụn cú tỷ trọng lớn, tăng dần qua cỏc năm, cụ thể năm 2006 là 81,6%, năm 2007 là 85,5% và năm 2008 là 93%.
2.3.3.Rủi ro cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.3.3.1.Về dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quỏ hạn là một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng của ngõn hàng, nú phản ỏnh những rủi ro tớn dụng mà ngõn hàng phải đối mặt. Tuy nhiờn, trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng, nợ quỏ hạn là một hiện tượng tất yếu, khụng thể trỏnh khỏi, chỉ cú thể hạn chế chứ khụng thể triệt tiờu hoàn toàn. Điều quan trọng là phải giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn tới mức thấp nhất. Ở một số nước phỏt triển, một ngõn hàng được đỏnh giỏ là cú chất lượng tớn dụng tốt nếu cú tỷ lệ nợ quỏ hạn từ 1% đến 2%.
Bảng 7.2 : Tình hình nợ quá hạn
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Chi nhỏnh
DNVVN
Chi nhỏnh
DNVVN
Chi nhỏnh
DNVVN
Chi nhỏnh
DNVVN
Chi nhỏnh
DNVVN
Tổng dư nợ
2.360
537
2.645
529
3.201
625
+285
-8
+556
+96
Nợ quỏ hạn
4,5
1,6
13
10,9
26,6
18,9
+8,5
+9,3
+13,6
+8
Tỷ lệ nợ quỏ hạn
0,2
0,3
0,1
2,1
0,8
3
-0,1
+1,8
+0,7
+0,9
Nguồn : Bỏo cỏo tớn dụng của phũng khỏch hàng DNVVN)
Qua bảng 7.2 trờn: Tỡnh hỡnh dư nợ quỏ hạn ở Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh cú sự biến động khụng được tốt lắm. Nếu trong năm 2006, Chi nhỏnh đó cải thiện đỏng kể cho vay đối với cỏc DNVVN, tỷ lệ nợ quỏ hạn khụng cũn đỏng kể (chỉ chiếm 0,3%), gần như bằng khụng, thỡ đến năm 2007 và 2008 lại cú sự tăng lờn đột biến là 2,1% và 3%. Tớnh đến hết năm 2007 tổng dư nợ quỏ hạn đối với cỏc DNVVN ở mức 10,9 tỷ VNĐ, tăng 9,3 tỷ VNĐ so với năm 2006, và năm 2008 là 18,9 tỷ VNĐ tăng 8 tỷ VNĐ so với năm 2007, chiếm 3% dư nợ đối với cỏc DNVVN. Nếu tớnh trong tổng dư nợ vay của toàn Chi nhỏnh thỡ khoản nợ này là 26,6 tỷ VNĐ chiếm 0,8%, tỷ lệ này khụng lớn trong tổng số, song khụng nờn coi nhẹ khoản vay quỏ hạn chưa thanh toỏn được này.
Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và tài chớnh của nhiều doanh nghiệp cũn gặp khú khăn, làm ăn kộm hiệu quả gõy tỡnh trạng nợ nần dõy dưa ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của của chi nhỏnh.Do đú, Chi nhỏnh rất chỳ trọng cụng tỏc thẩm định cho vay. Cựng với việc đỏnh giỏ thực trạng và chất lượng của từng đơn vị vay vốn, Chi nhỏnh đó ỏp dụng một loạt cỏc giải phỏp khỏc như rà soỏt lại cỏc doanh nghiệp, bổ sung tài sản thế chấp cầm cố trong cỏc doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh đầu tư cho vay cỏc thành phần kinh tế khỏc, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng, bỏm sỏt tỡnh hỡnh thanh toỏn vốn để thu nợ, xỏc định mức vay đối với từng doanh nghiệp vay vốn.
2.4. Đỏnh giỏ hoạt động cho vay qua cỏc tiờu chớ
2.4.1. Tốc độ tăng trưởng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh
Tốc độ tăng trưởng tớn dụng thể hiện quy mụ tớn dụng của ngõn hàng tăng hay giảm, là một trong những dấu hiệu phản ỏnh chất lượng của hoạt động tớn dụng. Trong 3 năm gần đõy, mức mức tăng trưởng tớn dụng của toàn chi nhỏnh biến động tăng giảm thất thường.
Bảng 8.2: Tốc độ tăng trưởng tớn dụng toàn Chi nhỏnh và
tốc độ tăng trưởng tớn dụng đối với DNVVN
Đơn vị: %
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Chi nhỏnh
-16,2
12
15
+28,2
+3
DNVVN
31
-2
26
-33
+28
(Nguốn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của chi nhỏnh và phũng khỏch hàng DNVVN)
Tốc độ tăng trưởng tớn dụng của Chi nhỏnh năm 2006 là -16,2%, năm 2007 là 12%, năm 2008 là 15%. Như vậy, năm 2007 tăng (+28,2%) so với năm 2006, và tăng (+3%) của năm 2008 so với cựng kỳ năm trước. Năm 2006 mức tăng trưởng õm thể hiện quy mụ tớn dụng giảm so với năm trước (- 16,2%) . Tuy nhiờn đến năm 2008 tỡnh hỡnh đó được cải thiện là 15%, mức tăng trưởng tớn dụng đó tăng lờn đỏng kể so với năm 2007 (12%). Trong khi đú mức tăng trưởng tớn dụng đối với DNVVN qua 3 năm cú khả quan hơn, năm 2006 là 31%, năm 2007 là -2% giảm(-33%), năm 2008 là 26% tăng (+28%). Năm 2006, trong khi tăng trưởng tớn dụng của toàn Chi nhỏnh giảm là õm thỡ mức tăng trưởng tớn dụng đối với DNVVN lại tăng. Điều đú cho thấy Chi nhỏnh rất chỳ trọng tới cho vay đối tượng DNVVN. Tuy nhiờn năm 2007 mức tăng trưởng tớn dụng đối với DNVVN là -2%, cho thấy quy mụ tớn dụng đối với DNVVN đó giảm so với năm trước. Đến năm 2008 thỡ cả tốc độ tăng trưởng của cả chi nhỏnh và mức tăng trưởng đối với DNVVN đều tăng, nhưng cú thể thấy rằng mức tăng trưởng đối với DNVVN tăng lờn rất nhiều là 26% so với tốc độ tăng trưởng của toàn chi nhỏnh là 15%.
Trước thực trạng mức tăng trưởng tớn dụng đối khụng ổn định như vậy, Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh cần cú những biện phỏp để thu hỳt được nhiều khỏch hàng mới như tăng cường quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm Đồng thời chi nhỏnh cần cú những chớnh sỏch tiếp cận nhiều hơn, củng cố quan hệ với khỏch hàng truyền thống và tạo quan hệ với nhiều khỏch hàng mới. Cú như vậy chất lượng tớn dụng mới được nõng cao cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.
2.4.2. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thu nhập từ hoạt động tớn dụng của Chớnh nhỏnh NHCT Ba Đỡnh núi chung và thu nhập từ hoạt động tớn dụng đối với DNVVN núi riờng liờn tục tăng, năm sau cao hơn năm trước.Cụ thể, thu nhập của Chi nhỏnh năm 2006 là 260 tỷ VNĐ, năm 2007 là 328 tỷ VNĐ tăng (+26%) so với năm 2006 và năm 2008 là 386 tỷ VNĐ tăng (+18%) so với năm 2007.
Bảng 9.2.Thu nhập từ hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh và
Thu nhập từ hoật đụng tớn dụng đối với DNVVN
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
07/06
08/07
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng
(%)
Tăng giảm (+/-)
%
Tăng giảm (+/-)
%
Chi nhánh
260
100
328
100
386
100
+68
+26
+58
+18
DNVVN
48
18
55
17
65
15
+7
+1,4
+10
+18
(Nguồn: Phũ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1903.doc