MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ THEO CHỨC NĂNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của tiêu thụ hàng hoá
1.1.2 Vai trò của tiêu thụ hàng hoá đối với doanh nghiệp
1.1.3 Một số hình thức bán hàng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường hiện nay
1.2 Tầm quan trọng của quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về quản trị tiêu thụ hàng hoá
1.2.2 Vai trò của quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.3 Nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng trong doanh nghiệp
1.3.1 Hoạch định tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.3.2 Tổ chức tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.3.3 Lãnh đạo tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.3.4 Kiểm soát tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.4 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng trong doanh nghiệp
1.4.1 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng
1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1 Giới thiệu chung về Công ty May Đức Giang
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triền của Công ty May Đức Giang
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trong Công ty May Đức Giang
2.1.3 Đặc điểm kinh doanh của Công ty
2.2 Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty May Đức Giang
2.2.1 Tình hình tiêu thụ hàng hoá theo địa bàn kinh doanh
2.2.2 Tình hình tiêu thụ hàng hoá theo quí
2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo một số chỉ tiêu tài chính
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2001, 2002, 2003
2.3 Phân tích thực trạng quản trị tiêu thụ hàng hoá ở Công ty May đức Giang
2.3.1 Công tác hoạch định tiêu thụ hàng hoá
2.3.2 Công tác tổ chức tiêu thụ hàng hoá
2.3.3 Công tác lãnh đạo tiêu thụ hàng hoá
79 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng ở Công ty May Đức Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hình kinh doanh của công ty luôn có dấu hiệu phát triển tốt, tạo được uy tín lớn đối với nhà nước, với các tổ chức tín dụng và với nhà cung cấp. đồng thời điều nay cũng cho thấy côgn ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay để phát triển hoạt động kinh doanh trong công ty.
Nhân sự
Công tác đào tạo và đãi ngộ nhân sự luôn được ban lãnh đạo công ty quan tâm đầu tư. Hàng năm công ty luôn mở nhũng lớp đào tạo nâng cao tay nghề nghành may cho công nhân viên trong công ty. Các lớp đào tạo cán bộ quản lý cấp tốc thường xuyên đựoc mở ra phụ vụ nhu cầu học hỏi và phát triẻn trình độ của cán bộ công nhân trong công ty.
Đầu tư lớn cho chiến lược con người luôn là phương châm hàng đầu của công ty May đức Giang. Vì vậy hàng năm công ty thường xuyên cử cán bộ đi học đào tạo tập chung tại các trường đại hoạc lớn ở Hà nội. Nâng cao tay nghề, năng lực và trình độ thôi chưa đủ mà điề quan trọng là yếu tố sức khoẻ của người lao động được quan tâm vầ bảo vệ thì năng suất lao động mới được đảm bảo và phát triển. Vì vậy trong những năm qua ban giám đốc công ty liên tục đầu tư cho chế độ chăm sóc sức khoẻ người lao động trong công ty và đã thu được nhiều niềm tin yêu , găn bó của công nhân viên công ty đối với công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty May Đức Giang có nhiều điều kiện tổ chức các hoạt động tập thể, thể thao, văn hoá văn nghệ trong công ty điều này góp phần thúc đẩy tinh thần lao động, sáng tạo và mang lại sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.2 Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại Công ty MAY Đức giang trong 3 năm (2000ữ 2003)
2.2.1 Tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty theo địa bàn kinh doanh
Theo bảng phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty May Đức Giang theo địa bàn kinh doanh thì nhìn chung ta thấy: Thị trường xuất khẩu luôn là thị trường đem lại doanh thu bán cao nhất. Doanh thu bán của thị truờng này cao chủ yếu do 2 nguyên nhân trị giá hàng bán cao do chất lượng cao và hơn nữa tốc độ tiêu thụ cao hơn thị trường trong nước. Điều đó làm đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu cho hàng xuất khẩu.
Năm 2001 doanh thu xuất khẩu chiếm tỉ trọng đến 96,18 % với trị giá hàng bán là 125,450,543 nghìn đồng. Có thể nói năm 2001 toàn bộ công nhân công ty May đức Giang sản xuất và gia công hàng cho Mỹ và Irac là chủ yếu. Mặt hàng chính là áo jacket, loại áo nằy được gia công theo mẫu mã và kích cỡ của khách hàng đưa vào, nguyên vật liệu cũng được nhập từ một số nước lớn theo yêu cầu từ khách hàng. Chính vì lý do đó cho nên mặc dù xuất khẩu chiếm tới 99,96 % song lợi nhuận năm 2001 mà doanh nghiệp thu được chưa cao (tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu 23,1%).
Tuy nhiên so sánh 2002 và 2001 ta thấy mặc dù năm 2002 doanh thu xuất khẩu (chiếm tỉ trọng 96,41%) cao hơn so với 2001(96,18%) nhưng lợi nhuận mà năm 2001 thu được lại giảm so với 2001. Vì thế đây là một kết quả không tốt cho công ty trong năm 2002. Có thể nhận thấy nguyên nhân của hiện tượng này đó là chính sách quản lý tiêu thụ hàng hoá của công ty chư
Biểu số 2: Tình hình thực doanh thu bán hàng theo thị trường
Đơn vị: Nghìn đồng
Các chỉ tiêu
TH 2001
TH 2002
TH 2003
SS 2002/2001
SS 2003/2002
STiền
TT %
STiền
TT %
STiền
TT %
STiền
TL %
TT %
STiền
TL %
TT %
Tổng doanh thu
130,433,956
100
179,584,082
100
264,370,212
100
49,150,126
37,68
100
84,786,130
47,21
100
1. Thị trường trong nước
4,983,413
3.82
6,445,529
3.59
41,361,661
15,64
1,462,116
29.,33
2,97
34,916,132
541,7
41,2
2. Xuất khẩu
125,450,543
99.96
173,138,553
96.41
223,008,551
84,36
47,688,010
38,01
97,03
49,869,998
28,8
58,8
tốt cũng như chưa có nhiều biện pháp thiết thực thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá xuấ khẩuvà hàng hoá nội địa. Công ty cần nâng cao hơn nữa trình độ của cán bộ bán hàng nhất là cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu, từ đó đẩy nhanh tiến trình đặt hàng theo cách bao tiêu sản phẩm, giảm thiểu các hợp đồng gia công xuất khẩu. Bởi các hợp đồng này cho ta lợi nhuận thấp, chi phí sản xuất không giảm. Muốn thu hút các hợp đồng bao tiêu sản phẩm đòi hỏi công ty cần có sự đầu tư hơn nữa về công nghệ sản xuất cũng như trình độ quản lý của cán bộ bán hàng, từ đó hy vọng thúc đẩy tốc độ tăng lợi nhuận cho Công ty.
Khác với năm 2002 năm 2003 doanh nghiệp đã có những thay đổi đáng kể cả về thị trường trong nước và xuất khẩu. Song thị trường trong nước có những tiến bộ vượt bậc, doanh thu thu ở thị truờng năy tăng 541,7% tương ứng tăng 34,916,132 nghìn đồng chiếm 41,18 tỉ trọng tăng doanh thu của doanh nghiệp. Thêm vào đó thị trường xuất khâủ vẫn tăng doanh thu là 49,896,998 nghìn đồng (28,8%) chiếm 58,82% tị trọng tăng doanh thu toàn doanh nghiệp. Có thể nói năm 2003 là năm thành công vượt bậc của Công ty May Đức Giang. Nhờ có sự quan tâm hơn, đầu tư hơn đối với thị trường trong nước của ban lãnh đạo công ty mà công ty đã thu được những kết quả nhất định. Đó là sự thay đổi kịp thời để đối phó với tình hình kinh tế thế giới cụ thể là tình hình phân bổ hạn nghạch nhập khẩu của Mỹ làm công ty trú trọng hơn đối với thị trường trong nước, một thị trường đầy tiềm năng. Nhờ đó mà lợi nhuận sau thuế toàn công ty tăng lên 5,62% tương ứng 287,745 nghìn đồng, một kết quả nằy có thể đánh giá được toàn bộ công tác tiêu thụ hàng hoá trong công ty năm vừa qua.
Nhìn chung qua 3 năm ta thấy để thu được kết quả kinh doanh như ý ban lãnh đạo công ty cần đi sâu hơn nữa vào việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường trong nước cũng như xuất khẩu từ đó đưa ra những quyết định quản lý, quyết định chiến lược tiêu thụ hàng hoá kịp thời góp phần khác phục ngay các sự cố kinh tế mà doanh nghiệp không thể lường trước được.
2.2.2 Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo quý.
Việc phân tích tình hình tiêu thụ theo quý nhằm thấy được mức độ và tiến độ thực hiện kế hoạch, từ đó làm cơ sở xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty và lập báo cáo tài chính. Việc phân tích còn thấy được sự biến động của chỉ tiêu doanh thu thông qua đó thấy được sự tăng giảm nhu cầu của từng mặt hàng.
Qua bảng kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá theo quí chúng ta đễ dành nhận thấy rằng: Nghành may mặc là một nghành hoạt động tương đối theo thời vụ, quí 4 luôn là quí cho kết quả doanh thu tiêu thụ cao nhất trong năm.
Tuy nhiên so sánh 2002 và 2001 doanh thu quí 4 giảm 15,8% chiếm 18,8% tổng lượng doanh thu tăng lên cả năm (tương ứng giảm 9,233,332 nghìn đồng). Do quí 4 là thời điểm doanh thu bán ra toàn doanh nghiệp tăng cao nhất nên điều này gây ảnh huởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong cả năm. Có thể lý giải điều này bằng việc : Cuối năm 2002 nhà nước với nhiều cơ chế đổi mới, thị trường trong nước mở của làm cho Doanh nghiệp bước đầu còn bỡ ngỡ chua tự khác phục được. Thêm vào đó thị trường nước ngoài gặp nhiều khó khăn về hạn nghạch cũng như quota do nhà nước cấp khiến doanh thu xuất khẩu giảm ảnh hưởng lớn đến kết quả tiêu thụ hàng hoá.Trước tình hình đó ban lãnh đạo công ty càn có những quyết định quản lý tiêu thụ hàng hoá kịp thời để khắc phục tình trạng trên. Vì thế năm 2003 doanh thu tiêu thụ đã được cải tiến. công ty đã quan tâm đầu tư hơn nưa vào thị trường trong nước, tham gia liên doanh với các công
Bảng 3: Kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá theo quí của Công ty May Đức Giang
Các Chỉ Tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
So sánh 2002/2001
So sánh 2003/2002
Số tiền
1000đ
TT
(%)
Số tiền
1000đ
TT
(%)
Số tiền
1000đ
TT
(%)
Số tiền
1000đ
Tl
(%)
TT
(%)
Số tiền
1000đ
Tl
(%)
TT
(%)
Tổng Doanh Thu
130,433,956
100
179,584,082
100
264,370,212
100
49,150,126
37,68
0
84,786,130
47,21
Quí I
23,915,533
18,3
33,525,345
18,7
28,471,956
10,8
9,609,812
40,18
19,6
-5,053,389
15,07
-5,97
Quí II
20,388,735
15,6
58,558,216
32,6
69,696,346
26,4
38,169,481
187,2
77,6
11,138,130
19,02
13,14
Quí III
27,832,512
21,4
38,436,677
21,4
53,689,843
20,3
10,604,165
38,09
21,6
15,253,166
39,68
18,0
Quý IV
58,297,176
44,7
49,063,844
27,3
112,512,067
42,5
-9,233,332
-15,8
-18,8
63,448,223
129,3
74,83
ty may các tỉnh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ trong nước. Quả thật, doanh nghiệp đa thu lại những bước tiến tốt.
Có thể đánh giá rằng năm 2002 trong quí 2 doanh thu tiêu thụ hàng hoá toàn công ty có kết quả tăng cao nhất 187,2%, chiếm tỉ trọng 77,6% tương ứng với số tiền tăng lên là 38,169,481 nghìn đồng. Mặc dù doanh thu quí 4 năm 2002 giảm 15,8% so với năm 2001 song tổng doanh thu quí 4 mà doanh nghiệp thu được (49,063,844 nghìn đồng) vẫn đứng thứ 2 sau sau quí 2 và tiếp theo là quí 3 và quí 1. Quí 1 năm 2002 có doanh thu là 33,525,345 nghìn đồng (chiếm 18,7%) thấp nhất cả năm.thông thường doanh thu quí 1 luôn thấp nhất với lý do thời vụ song sovới 2001 nó vẫn tăng 19,6%, đây là một kết quả khá tốt.
Khác với 2002, Năm 2003 cho thấy quí 4 là quí mà doanh nghiệp thu được kết quả tiêu thụ hàng hoá tốt nhất. Trước tiên là doanh thu quí 4 tăng 129,3% tương ứng 63,448,223 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 74,83%, đây là một kết quả rất tốt cho thấy sự cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cũng như những cải tiến mới trong quản lý kinh doanh. Mặt khác quí 4 năm 2003 không những khác phục được tình trạn giảm doanh thu so với năm trước như năm 2002 mà còn tăng lên đáng kể (tăng 129,3%). Bên cạnh đó quí 1 năm 2003 cho kết quả doanh thu chưa tốt ( 28,471,956 nghìn đồng), giảm 5,053,389 nghìn đồng (tương ứng giảm 15,07%) so với năm 2002, co lẽ trong những quí tiếp theo ban lãnh đạo công ty đã nhận ra những lý do, khuyết điểm của quí 1 nên đã có những khác phục và tiến bộ rõ dệt ở quí 2,3 và 4. Điển hình là quí 4 năm 2003 doanh thu đạt tới 112,512,067 nghìn đồng chiếm 42% tỉ trọng cả năm, tiếp theo đó là doanh thu quí 2 (69,696,346 nghìn đồng tương ứng 26,4% tỉ trọng) và quí 3 là 53,689,843 nghìn đồng cao hơn cả doanh thu quí 4 năm 2002. Có thể nói đây là những thành công nhất định trong chặng đường hướng tới tương lai của toàn thể Công ty may Đức Giang.
2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo một số chỉ tiêu tài chính.
Qua các chỉ tiêu:
+ Hệ số doanh lợi
=
Lãi thuần (sau thuế)
x
100%
Doanh thu tiêu thụ
+ Tỷ suất chi phí bán hàng
=
Chi phí bán hàng
x
100%
Doanh thu tiêu thụ
+ Số vòng lưu chuyển
=
Doanh thu tiêu thụ thuần tuý (giá vốn)
x
100%
Vốn lưu động bình quân
Bảng 4: Tình hình tiêu thụ hàng hoá theo một số chỉ tiêu tài chính
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
So sánh 2002/2001
So sánh 2003/2002
SL
Tl(%)
SL
Tl(%)
Hệ số Doanh Lợi
3,92
2,84
2,04
- 1,08
- 27,55
- 0,8
- 28,16
Tỉ suất chi phí bán hàng
6,29
7,08
5,06
0,79
12,55
-2,02
- 28,53
Số vòng lưu chuyển vốn
630
768
892
138
21,9
124
13,9
Qua bảng trên ta thấy:
Xét về Hệ số doanh lợi của toàn công ty: Qua phân tích của mục 1,2 trên đây ta có doanh thu cũng như kêt quả kinh doanh của công ty May Đức Giang rất tốt và tăng trương qua các năm. Năm 2003 có kết quả kinh doanh tốt nhât. Năm 2001 có kết quả tốt hơn năm 2002 do lợi nhuận năm 2002 bị giảm so với 2001. Tuy nhiên xét về hệ số doanh lợi ta thấy giảm dần qua các năm từ đó cho thấy tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu của công ty bị giảm dần từ năm 2001 đến 2003 (từ 3.92% giảm xuống còn 2,04%). Vậy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nhìn chung là tốt song hiệu quả kinh doanh chưa cao. Công ty cần có những nỗ lực hơn nữa trong công tác giảm thiểu chi phí bán hàng, chi phí quản lý nhằm nâng cao hệ số doanh lợi cho toàn công ty.
Xét về tỉ xuất chi phí ta thấy năm 2002 có tỉ xuất chi phí cao nhất là 7,08% chứng tỏ tình hình chi phí kinh doanh trong năm này thực hiện chưa tốt, chi phí còn cao, ảnh hưởng đấn tình hình lợi nhuận toàn công ty. Cụ thể là lợi nuận thu được từ hoạt động kinh doanh giảm 0,58% tươngứng với 3,012 nghìn đồng. Có thể nói trong 3 năm thì năm 2002 có kết quả thấp nhất.
Năm 2003 là năm có tỉ suất chi phí thấp nhất (0,56%) điều này cho thấy tình sử dụng chi phí của công ty trong năm này có cải thiện đáng kể, góp một phần quan trọng vào kết quả sản xuất kinh doanh toàn công ty. Nhờ đó lợi nhuận toàn công ty đạt 5,407,957 nghìn đồng tăng 5,62% (tương ứng 287,745 nghìn đồng) so với năm 2002.
Xét về số vòng lưu chuyển nguồn vốn: Năm 2003 số vòng lưu chuyển vốn đạt 893 vòng cao nhất trong 3 năm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty May Đức Giang khá tốt, đem lại lợi nhuận cho hoạt động tài chính toàn doanh nghiệ góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.Trong khi đó năm 2001 và 2002 số vòng lưư chuyển vốn đạt 630 và 768 vòng, điều này cho thấy số vòng lưu chuyể vốn tỉ lệ thuận đến tốc độ tăng trưởng toàn doanh nghiệp. Vì vậy trong kinh doanh các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến tình hình sử dụng vốn, quản lý chặt chẽ nguồn vốn trong công ty góp phần tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2001, 2002, 2003
Trước khi phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty ta tiến hành phân tích khái quát một số kết quả hoạt động kinh doanh mà công ty đã đạt được trong 3 năm gần đây.
Qua biểu ta thấy:
Về tổng doanh thu: Nhìn chung tổng doanh của toàn Công ty tăng nhanh qua các năm đặc biệt tăng nhanh trong năm 2003. So sánh các năm ta thấy: tốc độ tăng của năm 2002 so với 2001 tăng 49,150,126 nghìn đồng tương ứng 37,68%, năm 2003 so với năm 2002 tăng 84,786,130 nghìn đồng tương ứng với 47,21 %. Như vậy tốc độ tăng của 2003 so với 2002 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của 2002 so với 2001, điều đó cho thấy tình
Biểu 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty May Đức Giang qua 3 năm (2001, 2002, 2003)
STT
Chỉ Tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
So sánh 2002/2001
So sánh 2003/2002
Chênh lệch
Tỉ lệ(%)
Chênh lệch
Tỉ lệ(%)
1
Tổng doanh thu
130,433,956
179,584,082
264,370,212
49,150,126
37,68
84,786,130
47,21
2
Các khoản giảm trừ
821,297
75,653
200,200
-745,644
-90,78
124,547
164,63
3
Doanh thu thuần
129,612,659
179,508,429
264,170,012
49,895,860
38,49
84,661,583
47,16
4
Giá vốn hàng bán
99,661,756
149,065,812
221,723,210
49,404,056
49,57
72,657,398
48,74
5
Lợi nhuận gộp
29,950,902
30,442,616
42,446,802
491,714
1,64
12004186
39,43
6
TSLN gộp/DTT
23,1%
16,95%
16,06%
7
CF Bán hàng
8,207,471
12,719,159
13,391,349
4,511,688
54,97
600,190
4,71
8
CF Quản lý
8,719,073
7,803,857
10,754,946
-915,216
-10,49
2,951,089
37,81
9
TS(CFBH+CFQL)/DTT
13,05%
11,43%
9,14%
10
LN Thuần từ HĐBH
13,024,357
9,919,599
18,300,507
-3,104,758
-23,83
8380908
84,48
11
TSLNT từ HĐBH/DTT
10,4%
5,52%
6,92%
12
TN từ HĐ Tài chính
310,020
4,112,492
1,689,945
3,802,472
1,226
-2422547
-58.9
13
CF từ HĐ Tài chính
5,784,047
6,599,220
12,234,054
815,173
14,09
5634834
85,38
14
LN Từ HĐTài chính
-5,474,026
-2,486,727
-10,544,109
2,987,299
54,57
-8057328
-324
15
LN Khác
-20,606
92,423
-99,796
113,029
548,524
-192219
-207,9
16
Tổng LN trước thuế
7,529,724
7,525,295
7,656,601
-4,429
-0,058
131,306
1,74
17
Thuế TN phải nộp
2,409,511
2,408,094
2,248,644
-1,417
-0,058
-159,450
-6,62
28
LN sau thuế
5,120,213
5,117,201
5,407,957
3,012
-0,058
287,745
5,62
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty May Đức Giang các năm 2001,2002,200
hình thực hiện tổng doanh thu toàn công ty là vượt mức kế hoạch đề ra. Qua đây cho chúng ta một cái nìn tổng quát chung về tình hình kinh doanh toàn công ty trong những năm gần đây đã đạt kết quả rất tốt. Để làm được điều nằy ban lãnh đạo công ty chắc hẳn phải có những nỗ lực không nhỏ.
Về lợi nhuận gộp:
So sánh 2002 với 2001:Trong năm 2002 mặc dù giá vốn hàng bán tăng cao (49,404,056 nghìn đồng tương ứng với 49,57%) song vẫn không ảnh hưởng đến tốc độ tăng của lợi nhuận gộp vì một số nguyên nhân sau:
Tổng doanh thu tăng 37,68% so với năm 2001 tương ứng với 49,150,126 nghìn đồng. Đây quả là một con số không nhỏ đối với Công ty May Đức Giang.
Giá vốn hàng bán giảm mạnh so với năm 2001 là 745,644 nghìn đồng tương ứng giảm 90,78%. Điều này góp phần đáng kể vào việc bảo toàn và tăng lợi nhuận gộp cho công ty.
Mặc dù vậy nhưng nhìn chung về kết quả thì lợi nhuận gộp của công ty là có tăng lên song hiệu quả chưa cao vì ta thấy tỉ lệ tăng của lợi nhuận gọp là 1,64% là quá nhỏ so với tốc độ tăng của tổng doanh thu. Vì thế có thể thấy rằng hiệu quả sử dụng doanh thu của Công ty chưa cao trong năm 2002.
So sánh 2003 với 2002: Năm 2003 cả doanh thu và lợi nhuận gộp của công ty đều tăng cao phản ánh kết quả kinh doanh vượt bậc của Công ty, cho thấy sự phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên toàn công ty. So với 2002 lợi nhuận gộp tăng 39,43% tương ứng với 12,004,186 nghìn đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng của lợi nhuận gộp vẫn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần(47,16%) và tổng doanh thu(47,21%). Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá vốn hàng bán tăng quá cao(48,74%) mà công ty chưa khắc phục được. Công ty cần phải mở rộng hơn niữa hệ thống nhà cung cấp từ đó lựa chọn nhứng sản phẩm có giá phù hợp mà chất lượng cao.
Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2003 tình hình thực hiện chi phí bán hàng là rất tốt làm lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng tăng 84,48% tương ứng 8,380,908 nghìn đồng song năm 2002 thì chưa tốt (lợi nhuận giảm 23,83% tương ứng giảm 3,104,158 nghìn đồng). Điều này cho thấy năm 2002 việc quán lý doanh thu bán hàng còn lỏng lẻo không những không thúc đẩy được việc tăng doanh thu mà còn làm thất thoát doanh thu bán hàng của công ty vì thế lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng giảm đáng kể. Mặc dù vậy 2003 công ty đã có những tiến bộ vượt bậc, không những khắc phục dược tình trạng giảm lợi nhuận từ hoạt động bán hàng mà còn tăng dáng kể (84,48%). Sự gia tăng của doanh thu bán hàng chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Doanh thu thuần tăng 47,16 % tương ứng với 84,661,583 nghìn đồng, đây là một nỗ lực lớn của cán bộ quản lý bán hàng cũng như bộ phận bán hàng của toàn công ty.
Chi phí bán hàng có tăng 4,71% song tăng chậm hơn rất nhiều so với doanh thu cũng như so với tốc độ tăng của năm 2002 so với năm 2001(54,79%). Đó là kết quả của những caỉ tiến mới trong bán hàng bằng việc giao phó toàn bộ việc kinh doanh của các cửa hàng đai lý cho các nhân viên bán hàng, yêu cầu các cửa hàng hạch toán độc lập đồng thời công ty tiến hành niêm yết giá sản phẩm tránh tình trạng làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Việc làm nằy được ban lãnh đạo công ty đánh giá cao và vì vậy nó đã cho kết quả tốt.
Về tình hình thực hiện doanh thu của hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính trong công ty May Đức Giang chiếm tỉ trọng không lơn song kết quả thực hiện chưa cao cũng có một và ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung năm 2002 và 2003 doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động này còn thấp trong khi chí phí thì lại tăng nhanh vì thế kết quả không tốt. Năm 2002 Chi phí từ hoạt động này tăng 14,09% tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu 1,22% Làm lợi nhuận từ hoạt động này không những không tăng mà còn giảm đáng kể khiến doanh nghiệp phải bù lỗ. Tuy vậy năm 2003 doanh thu từ hoạt động nằy còn giảm mạnh hơn so với sự giảm của 2002. Chúng ta có thể giải thích vấn đề này là năm 2003 Công ty có những quyết định đầu tư lớn, nguồn vốn đi vay của các tổ chức tín dụng tăng ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù vậy vấn đề này có thể được xem xét và chấp nhận được bởi tỉ lệ giảm doanh thu từ hoạt động tài chính là nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu
Về lợi nhuận thuần trước thuế:
Năm 2002 so với năm 2001 lợi nhuận trước thuế mà doanh nghiệp thu được giảm 4,419 nghìn đồng tương ứng 0.058%. Nguyên nhân của kết quả này là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2002 tương đối cao làm cho tỉ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (5.52%) thấp hơn so với tỉ suất lợi nhuận từ bán hàng của năm 2001(10.4%). Mặc dù lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính cũng như một số hoạt động khác của năm 2002 tăng cao hơn so với năm 2001 song lợi nhuận trước thuế toàn doanh nghiệp vẫn giảm, nguyên nhân của điều nằy là do:
Đối với Công ty May Đức Giang doanh thu và chi phí cho bán hàng chiếm tỉ trọng lớn do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lợi nhuận toàn Công ty. Chính vì vậy để khắc phục điều này công ty cần có thêm nhiều giải pháp nhằm giảm bớt chi phí bán hàng cũng như chi phí quản lý mà vẫn đảm bao doanh thu cho doanh nghiệp. Thêm vào đó cần thúc đẩy hơn nữa tình hình tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu cho danh nghiệp.
Nhìn vào bảng ta thấy giá vốn hàng bán tăng cao, năm 2002 ( 149,065,812 nghìn đồng) tăng 49,449,056 nghìn đống so với năm 2001 ( 99,616,756 nghìn đồng) Đây là một con số không nhỏ cho thấy tình hình mua hàng trong công ty năm 2002 chưa tốt, hệ thống nhà cung cấp cần được mở rộng hơn nữa và có sự lựa chọn chính xác hơn góp phần làm giảm trị giá vốn hàng bán.
Năm 2003 so với năm 2002: Năm 2003 là một năm với nhiều thuận lợi khách quan làm cho lợi nhuận trước toàn công ty nhìn chung tăng lên 1.74%, con số nằy chưa thực sự cao song đây cũng là một tiến bộ đáng kể so với năm 2002. Mặt khác do chính sách thuế của nhà nước làm thuế suất thuế thu nhập giảm xuống còn 28% làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 287,745 nghìn đồng tương ứng với 5,62%. Nguyên nhân của việc lợi nhuận trước thuế tăng chậm hơn nhiều so với tăng doanh thu(47,21%):
- Các khoản giảm trừ tăng nhanh làm giảm tốc độ tăng của doanh thu thuần. Năm 2003 các khoản giảm trừ tăng 164,63% làm doanh thu thuần tăng 47,16%, giảm hơn so với tốc độ tăng của tổng doanh thu (47,2%). Điều nằy làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế.
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý, đặc biệt là chi phí cho các hoạt động tài chính tăng mạnh làm ảnh hưởng đến lợi nhuận chung toàn công ty.Chi phí bán hàng tăng 4,71%, Chi phí quản lý tăng 37,81%, Chi phí từ hoạt động tài chính tăng mạnh nhất 85,38%. Tuy nhiên do lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng vẫn tăng cao(84,48%) cho nên Công ty May Đức Giang không bị giảm lợi nhuận mà vẫn thu được song con số này chưa cao, chưa bù đắp được một số đầu tư lớn trong năm 2003.
Nhìn chung so với năm 2002, tình hình sản xuất kinh doanh toàn công ty có kết quả tốt thay vì lợi nhuận sau thuế của năm 2002 so với năm 2001 giảm 0.58% thì năm 2003 lợi nhuận đã tăng 5.62%. Điều này cho thấy sự cố gắng vươt bậc của toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty May Đức Giang cũng như Ban lãnh đạo công ty đã cho kết quả tốt. Song trong năm tới công ty cần có nhiều cải cách hơn nữq trong công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá góp phần tăng nhanh hơn nữa doanh thu và lợi nhuận.
Thông qua các chỉ tiêu doanh số bán ra, chúng ta thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung cũng như công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa nói riêng. Việc phân tích tình hình doanh thu bán hàng không nằm ngoài mục đích nhận xét và đánh giá khách quan tình hình thực hiện doanh thu bán hàng. Phân tích tình hình doanh thu bán hàng còn nhằm mục đích nhận thức về số lượng, chất lượng, giá cả và kết cấu mặt hàng bán ra qua đó thấy được mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà doanh nghiệp đã đề ra. Mặt khác qua việc phân tích này sẽ thất được mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tiêu thụ trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân khách quan để từ đó đề ra các chính sách hoặc biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.3. Phân tích thực trạng quản trị tiêu thụ hàng hóa ở Công ty May Đức Giang
2.3.1. Công tác hoạch định tiêu thụ hàng hóa.
Đây là một công việc hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty May Đức Giang. Công tác này vạch ra các kế hoạch, phương hướng sản xuất kinh doanh mang tính chất chiến lược của Công ty.
Căn cứ vào các thông tin đã được thu thập và xử lý ở khâu nghiên cứu và dự báo thị trường, căn cứ vào mục tiêu kinh doanh của công ty, các thông tin về tính chất thời vụ của hoạt động tiêu thụ Công ty tiến hành hoạch định trương trình bán hàng cho mình. Nhìn chung việc bán hàng của công ty được tiến hành tuần tự chặt chẽ từ việc xác định các mục tiêu của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, sau đó tiến hành xây dựng các chính sách tiêu thụ cho đến việc lựa chọn và quyết định phương án tiêu thụ. Theo bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ hàng hoá tại Công ty May Đức Giang ta có thể thấy rằng: Trong 3 năm vừa qua công ty đã không ngừng phấn đấu để đạt được kết quả tăng doanh thu hàng năm lên tới trên 10% ở hầu hết các mặt hàng. Để đạt được kết quả đó công tác hoạch định chiến lược trong bán hàng được ban lãnh đạo công ty hết sức quan tâm.
- Đầu tiên Công ty đưa ra mục đích tiêu thụ hàng hóa của các năm tới. Mục tiêu của hoạt động tiêu thụ hàng hóa của Công ty đề ra thường là mục tiêu tăng sản lượng hàng hóa bán ra đồng thời việc tăng lợi nhuận cho Công ty, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường, thu hồi vốn và bổ sung vốn nhanh và sử dụng mọi nguồn lực của Công ty một cách có hiệu quả nhất. Cụ thể là trong năm 2004 Công ty đề ra mục tiêu tăng doanh thu lên 20% phấn đấu đạt khoảng 300 tỉ vào năm 2004. Đồng thời kết hợp với nhiều chính sách quản trị tiêu thụ kh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0312.doc