Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Hiện nay, CN NHCT Đống Đa thực hiện hoạt động bảo lãnh theo quyết định số 26/2006/QĐ – NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng. Mặc dù quyết định này đã được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung so với các văn bản trước đây nhưng nó vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu là văn bản định hướng cụ thể và chi tiết cho hoạt động bảo lãnh của NHTM. Ví dụ như ở khoản 3 điều 20 quy định về “nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt” Tuy nhiên cần phân biệt rõ nghĩa vụ giữa bên bảo lãnh và bên nhân bảo lãnh; Tại khoản 1 điều 29 có đề cấp tới vấn đề “hạch toán và theo dõi các khoản bảo lãnh”. Nhưng trong thực tế, các quy định hiện hành chỉ có quy định về số hiệu tài khoản nhưng chưa có quy định cụ thể về thời điểm hạch toán, xuất nhập cam kết bảo lãnh.

Vì vậy, Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy chế về bảo lãnh ngân hàng nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các NHTM và các doanh nghiệp khi thực hiện bảo lãnh. Xin được kiến nghị với NHNN cần có văn bản hướng dẫn rõ ràng về các nội dung: nghĩa vụ bảo lãnh, thời điểm xuất nhập giá trị cam kết bảo lãnh trên tài khoản ngoại bảng, hạch toán và phân loại nợ đối với các khoản nợ trả thay

 NHNN Việt Nam cũng cần đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng, tập trung vào thanh tra chất lượng tín dụng trong đó có chất lượng bảo lãnh, công tác quản trị điều hành để phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm. NHNN cần tiếp tục xử lý nợ tồn đọng nhằm tăng cường năng lực tài chính của các NHTM.

 

doc68 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tín dụng. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động là 4205 tỷ , giảm đi 95 tỷ so với năm 2007, và chỉ bằng 97,8% so năm 2007. Trong đó nguồn vốn nội tệ huy động được là 2305 tỷ, giảm gần 1% so với cùng kì năm trước. Vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 450 tỷ, giảm 45 tỷ. Biểu 2.1: Giá trị và tỷ trọng huy động vốn của chi nhánh (2006-2008) Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % 1.Tiền gửi tiết kiệm 1650 50,77 1800 41,86 1850 44 2.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 1340 41,23 2320 53,95 2305 54,82 3.Kỳ phiếu 260 8 180 4,19 50 1,18 Tổng 3250 100 4300 100 4205 100 Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa( 2006-2008) Mặc dù bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng trong năm qua Chi nhánh luôn thực hiện tốt sự chỉ đạo của NHCTVN, bám sát diễn biến thị trường, phát huy sức mạnh của tập thể và bằng những biện pháp cụ thể nhờ đó không những đã duy trì phát triển ổn định nguồn vốn, không chỉ để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mà còn luôn là Chi nhánh giữ tỷ trọng cao nộp vốn về Trung ương với 2010 tỷ đồng năm 2006, 3494 tỷ đồng năm 2007 và 3315 tỷ đồng năm 2008 2.1.3.2. Hoạt động đầu tư vốn tín dụng. Huy động vốn và sử dụng vốn là hai mặt hoạt động chủ yếu trong kinh doanh của các NHTM nói chung và của NHCT Đống Đa nói riêng. Sử dụng vốn như thế nào là rất quan trọng, có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhận thức được rõ vấn đề trên, trong những năm qua, Chi nhánh đã hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt là công tác tín dụng luôn luôn được coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Bám sát sự chỉ đạo của NHCTVN trong những năm qua, Chi nhánh đã đề ra mục tiêu cho công tác đầu tư và cho vay. Với mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Tuy nhiên, tổng dư nợ của chi nhánh giảm dần trong 3 năm, đặc biệt vào năm 2008 dư nợ của Chi nhánh giảm mạnh chỉ còn 1250 tỷ đồng, bằng 78,125 % so với dư nợ năm 2007 và bằng 59,52 % so với dư nợ năm 2006. Biểu 2.2: Giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2006 – 2008) Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % 1.Cho vay ngắn hạn 1420 67,62 1100 68,75 930 74,4 2.Cho vay trung và dài hạn 680 32,38 500 31,25 320 25,6 Tổng 2100 100 1600 100 1250 100 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006– 2008) * Cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ. Thời hạn cho vay tối đa là 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ SXKD và khả năng trả nợ của khách hàng, bao gồm các hình thức: - Cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng thường xuyên - Cho vay phục vụ nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho SXKD - Cho vay cầm cố các chứng từ có giá - Cho vay nhu cầu tiêu dùng Chi nhánh đã cho vay ngắn hạn các DN SXKD có hiệu quả, tạo điều kiện giúp các DN có đủ vốn nhập nguyên vật liệu phục vụ SXKD ổn định và có hiệu quả. Tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn trong tổng dư nợ thường rất lớn trên 65% tổng dư nợ của chi nhánh. Trong năn 2008 tỷ lệ này là 74,4% * Cho vay trung và dài hạn: Cho vay trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, có một số dự án cho vay với thời hạn 10 năm. Bao gồm các hình thức: - Cho vay thương mại trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Cho vay đồng tài trợ - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Biểu 2.3: Biểu đồ dư nợ cho vay theo thời gian Tỷ đồng Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng cũng có thể khẳng định hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong những năm qua có quy mô và chất lượng ngày càng được nâng lên, khẳng định được vai trò hết sức quan trọng của mình. Đối với bản thân Chi nhánh, hoạt động tín dụng cũng thực sự tạo ra nguồn thu chủ yếu. Biểu 2.4: Thu nhập từ lãi qua các năm Đơn vị: tỷ đồng. 2006 2007 2008 Tổng thu nhập 295 350 380 Lãi tiền gửi 85 169 190 Lãi tiền vay 195 170 182 Lãi khác ChØ tiªu 2003 2004 2005 Tæng thu nhËp 180 225 270 L·i tiÒn göi 40 55 60 L·i tiÒn vay 137 165 200 L·i kh¸c 3 5 10 Tæng chi phÝ 142 165 200 L·i tiÒn göi 35 45 50 L·i tiÒn göi tiÕt kiÖm 77 82 100 Chi kh¸c 30 38 50 L·i 38 60 70 15 11 8 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006– 2008) Năm 2008 với sự khó khăn chung của kinh tế thế giới và gánh nặng nợ xấu của năm 2007 đã ảnh hưởng xấu tới tình hình nợ xấu và công tác thu hồi nợ quá hạn NHCTĐĐ. Biểu 2.5: Phân loại nợ Đơn vị : Tỷ đồng Phân loại nợ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nhóm 1 2077,5 1532 1195,5 Nhóm 2 12 5 15 Nhóm 3 5 10 20 Nhóm 4 3 50 4 Nhóm 5 2,5 3 15 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006– 2008) Chi nhánh đã áp dụng rất nhiều biện pháp như giao chỉ tiêu cho các phòng, phối hợp với các cơ quan chức năng để thu hồi nợ, hàng tháng tổ chức họp giao ban tín dụng yêu cầu các phòng khách hàng phải đưa ra tình hình, biện pháp và giao chỉ tiêu thu nợ cụ thể với từng khách hàng. Chất lượng tín dụng của chi nhánh tiếp tục được cải thiện tuy nhiên chưa đạt được mục tiêu: - Tỉ lệ nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5): 3,12% > mục tiêu dưới 3% - Tỉ lệ cho vay có tài sản đảm bảo: 68,6% < mục tiêu 75% - Tỉ lệ cho vay trung và dài hạn: 25,6% < Giới hạn 40% 2.1.3.3. Tình hình dịch vụ Bên cạnh hoạt động tín dụng, mảng dịch vụ cũng đem lại nguồn thu quan trọng cho Ngân hàng. Tuy nhiên, trong những năm qua, tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ so với tổng doanh thu đang giảm mặc dù với tốc độ không lớn lắm trung bình ở mức 6% Biểu 2.6: Biểu đồ nguồn thu dịch vụ năm 2006-2008 Tỷ đồng Tuy tổng nguồn thu dịch vụ giảm nhưng hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ vẫn phát triển. Tổng thu phí và doanh số từ hoạt động này luôn tăng lên trong suốt 3 năm qua điều này chứng tỏ hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại của CN NHCT Đống Đa ngày càng phát triển. Biểu 2.7: Số liệu hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại Đơn vị: tỷ đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thanh toán quốc tế: Thanh toán L/C nhập khẩu 42,258 43,19 45,2 Thanh toán L/C xuất khẩu 1,42 1,5 1,8 Kinh doanh ngoại tệ Doanh số mua 44,933 45,3 46,2 Doanh số bán 45,641 46,1 45,85 Chi trả kiều hối 1,745 1,81 1,95 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa ( 2006-2008) Khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thường xuyên phải nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. Do đó, nghiệp vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh phần lớn là phục vụ cho mở và thanh toán L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu. Kiều hối là nguồn ngoại tệ quan trọng cho phát triển kinh tế của đất nước, đồng thời nó cũng là cơ sở tăng nguồn ngoại tệ nhờ mua lại và tăng thu dịch vụ nhờ thu phí cho chi nhánh. Từ năm 2005, chi nhánh đã phát triển các dịch vụ chi trả kiều hối Western Union và qua mạng Swift, đây là một tiến bộ công nghệ mới sẽ giúp khách hàng thuận tiện hơn trong chuyển tiền. 2.1.3.4. Đánh giá kết quả hoạt động của Chi nhánh Biểu 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: tỷ đồng Năm 2006 2006 2008 Tổng doanh thu 295 350 380 Tổng chi phí 259 298 340 LN 36 52 40 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006 – 2008) Qua 3 năm kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng sụt giảm, đặc biệt trong năm 2008 chi nhánh bị giảm một cách trầm trọng mặc dù nhiều hoạt động của chi nhánh vẫn rất tốt. Sự giảm sút đó xuất phát từ những nguyên nhân sau: - Dư nợ của chi nhánh giảm trong năm 2008 trong khi đó nợ xấu tăng đột biến nên số DPRR phải trích rất lớn. - Do tài sản có không sinh lời của chi nhánh lớn nên không thu được lãi. - Ảnh hưởng tiêu cực của khung hoảng tài chính thế giới, các doanh nghiệp , ngân hàng đều phải gồng mình lên chống đỡ. Nhiều doanh nghiệp là khách hàng làm ăn thua lỗ. - Lạm phát tăng cao, thị trường vốn bùng nổ cả về giá và quy mô huy động vốn kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong công tác huy động vốn giữa các ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong lĩnh vực tiền gửi dân cư. 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA. 2.2.1. Quy trình bảo lãnh tại Chi nhánh. Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc NHCT VN, NHCT Đống Đa phải tuân thủ đầy đủ quy trình bảo lãnh đã được thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống NHCT. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ đề nghị bảo lãnh và kết thúc khi hết hạn bảo lãnh hay chấm dứt cam kết bảo lãnh. Quy trình bảo lãnh được tiến hành theo thứ tự các bước như sau: a) Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh Khi khách hàng đến yêu cầu bảo lãnh, cán bộ tín dụng hỏi một số thông tin để kiểm tra sơ bộ về khách hàng. Sau đó, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh. Nếu là khách hàng chưa từng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng cung cấp những thông tin cần thiết, các điều kiện bảo lãnh và tư vấn việc thiết lập bộ hồ sơ đề nghị bảo lãnh cần phải có. Nếu là khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị bảo lãnh. Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ của khách hàng sẽ kiểm tra tính đầy đủ của những giấy tờ trong hồ sơ. Các giấy tờ trong hồ sơ thường bao gồm: Hồ sơ khách hàng Hồ sơ khoản bảo lãnh: - Giấy đề nghị bảo lãnh phải là bản gốc có đầy đủ chữ ký thẩm quyền. - Hồ sơ chứng minh khả năng thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh. - Các giấy tờ liên quan đến mục đích đề nghị bảo lãnh: Hồ sơ đảm bảo nghĩa vụ được bảo lãnh: - Hợp đồng bảo đảm tiền vay. - Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đảm bảo. b) Thẩm định các điều kiện bảo lãnh. Cán bộ tín dụng tiến hành các bước thẩm định về tính pháp lý và kinh tế của khách hàng; thẩm định phương án / dự án đề nghị bảo lãnh để đảm bảo rằng khách hàng và phương án đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện, nguyên tắc theo quy định của NHCT VN. Quy trình thẩm định bảo lãnh bao gồm các nội dung sau: 1. Kiểm tra hồ sơ và nghĩa vụ đề nghị được bảo lãnh Cán bộ tín dụng kiểm tra tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của các loại hồ sơ; kiểm tra tính hợp pháp của nghĩa vụ đề nghị được bảo lãnh. Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng cán bộ tín dụng sẽ phân tích khả năng thực hiện hợp đồng. Thu thập và xác minh thông tin Cán bộ tín dụng thu thập, xác minh thông tin về khách hàng và phương án đề nghị được bảo lãnh qua các nguồn thông tin như: - Hồ sơ vay vốn / bảo lãnh hiện tại và trước đây của khách hàng tại NHCT (nếu có) - Tình hình quan hệ của khách hàng với NHCT từ trước đến nay. - Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng - Đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh để tìm hiểu về bộ máy lãnh đạo, tình hình hoạt động thực tế của khách hàng - Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, các báo cáo, nghiên cứu chuyên đề về ngành nghề mà khách hàng đang kinh doanh. - Thông tin từ các cơ quan quản lý, các bạn hàng, đối tác của khách hàng bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, dịch vụ và những khách hàng tiêu thụ sản phẩm. - Tình hình quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác trong quá khứ và hiện tại. Phân tích, thẩm định khách hàng Cán bộ tín dụng tìm hiểu cặn kẽ và toàn diện về khách hàng theo các nội dung sau: - Phân tích tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng: - Đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng - Phân tích tài chính doanh nghiệp: cán bộ tín dụng sẽ thu thập, phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác để đánh giá thực trạng, xu hướng tài chính và tiềm lực của doanh nghiệp. Phân tích ngành Cán bộ tín dụng đánh giá xu thế phát triển của ngành mà phương án/dự án đề nghị bảo lãnh thực hiện và tạo cơ sở đánh giá mức độ khả thi của phương án/dự án đó. Phân tích thẩm định biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ đề nghị được bảo lãnh - Đối với bảo lãnh dự thầu, cán bộ tín dụng tiến hành phân tích, thẩm định khả năng tài chính của khách hàng để xác định khả năng chi trả trong trường hợp khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định dự thầu. - Đối với bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán và bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích thẩm định phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư như các nghiệp vụ tín dụng khác. - Đối với khách hàng xin mở L/C nhưng không ký quỹ đủ 100% hoặc những khách hàng xin chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, cán bộ tín dụng phải kết hợp với bộ phận thanh toán quốc tế để thẩm định thêm các vấn đề: tính thị trường của hàng hóa trong hợp đồng, những rủi ro có thể phát sinh khi ngân hàng đối phương hoặc bên nhập khẩu không thanh toán tiền từ bộ chứng từ xin được chiết khấu hoặc chứng từ mở L/C. Xác định mức tiền, thời hạn và phí bảo lãnh Phí bảo lãnh = Trong đó mức phí bảo lãnh được ngân hàng tính như sau : - Phần có ký quỹ ngân hàng sẽ tính mức phí 1%/năm trên số dư bảo lãnh có ký quỹ - Phần không ký quỹ ngân hàng sẽ tính mức phí 2%/năm trên số dư bảo lãnh không ký quỹ. c) Lập tờ trình thẩm định bảo lãnh Trên cơ sở các ý kiến phân tích đánh giá thu được từ bước thẩm định điều kiện bảo lãnh, cán bộ tín dụng sẽ lập tờ trình thẩm định. Trong đó, cán bộ tín dụng phải nêu rõ nhận xét về mức độ đáp ứng các điều kiện (điều kiện về tình hình tài chính, tính khả thi của phương án, tài sản đảm bảo,) và đề xuất cấp bảo lãnh hay từ chối bảo lãnh. Việc tái thẩm định có thể được thực hiện khi khâu thẩm định của cán bộ tín dụng bị phát hiện có nhiều thiếu sót. Cán bộ tín dụng trình tờ trình thẩm định/ tái thẩm định (nếu có) cùng toàn bộ hồ sơ cho trưởng phòng tín dụng duyệt. d) Trình duyệt khoản bảo lãnh Trường hợp không phải qua hội đồng tín dụng cơ sở Cán bộ tín dụng trình Tờ trình thẩm định / tái thẩm định cùng toàn bộ hồ sơ bảo lãnh cho trưởng phòng tín dụng, đồng thời phải chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và hợp pháp của toàn bộ hồ sơ khách hàng, tính trung thực và chính xác của Tờ trình thẩm định. Trường hợp phải qua hội đồng tín dụng cơ sở Hội đồng tín dụng cơ sở sẽ họp và ký quyết định phê duyệt hay không phê duyệt tờ trình bảo lãnh. Nếu khoản bảo lãnh vượt quyền phán quyết của CN, CN sẽ phải chuyển hồ sơ khoản bảo lãnh lên trụ sở chính bao gồm tờ trình thẩm định, biên bản họp hội đồng tín dụng cơ sở và toàn bộ hồ sơ của khách hàng xin bảo lãnh. e) Ký kết hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm, giao nhận tài sản đảm bảo và các giấy tờ liên quan tới tài sản đảm bảo Khi khoản bảo lãnh đã được phê duyệt, cán bộ tín dụng sẽ soạn thảo Hợp đồng bảo lãnh và Hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ được bảo lãnh và trình ban lãnh đạo kiểm tra và phê duyệt. Sau khi Hợp đồng đã được phê duyệt, cán bộ tín dụng sẽ gửi hợp đồng cho khách hàng để lấy chữ ký. f) Phát hành cam kết bảo lãnh Cán bộ tín dụng sẽ soạn thảo cam kết bảo lãnh có các nội dung sau: - Ngày phát hành bảo lãnh, số bảo lãnh - Tên địa chỉ của CN, khách hàng được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh - Số tiền bảo lãnh, phạm vi, đối tượng, loại bảo lãnh - Tính chất bảo lãnh (có thể hủy ngang hay không thể hủy ngang) - Hình thức thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh - Địa điểm nhận yêu cầu thanh toán theo nghĩa vụ bảo lãnh - Ngày hết hạn hiệu lực bảo lãnh - Các yêu cầu mà bên nhận thanh toán phải đáp ứng khi yêu cầu thanh toán Tùy theo yêu cầu của khách hàng trong giấy đề nghị bảo lãnh mà cam kết bảo lãnh có thể được phát hành bằng thư, điện Telex hoặc Swift. g) Theo dõi thực hiện hợp đồng bảo lãnh Cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng thực hiện hợp đồng. Với từng loại nghiệp vụ bảo lãnh cụ thể cán bộ tín dụng sẽ yêu cầu khách hàng phải cung cấp các bằng chứng chứng minh mình đang thực hiện hợp đồng với bên thứ ba theo đúng cam kết. Đồng thời cán bộ tín dụng cũng phải theo dõi tài sản đảm bảo, định kỳ kiểm tra hiện trạng và giá trị thị trường để đánh giá lại giá trị của tài sản đảm bảo. h) Định kỳ đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng Đối với trường hợp bảo lãnh có thời hạn dài hơn 1 năm thì định kỳ hàng năm cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích khách hàng. Tùy theo diễn biến của tình hình khách hàng và thị trường, cán bộ tín dụng sẽ lập tờ trình thẩm định trình TPTD, đề xuất một trong các phương án là tiếp tục duy trì quan hệ với khách hàng; duy trì quan hệ trên cơ sở một số điều kiện mới hay ngừng phát hành thêm cam kết bảo lãnh mới. Sau đó cán bộ tín dụng sẽ thông báo với khách hàng quyết định cuối cùng của CN. k) Gia hạn bảo lãnh Khi cán bộ tín dụng nhận được Giấy đề nghị gia hạn bảo lãnh của khách hàng sẽ thực hiện kiểm tra phân tích lý do xin gia hạn; tình trạng tài chính và hoạt động của khách hàng; thực tế tình hình thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh; phương án thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh sau khi được gia hạn; tình trạng và giá trị tài sản đảm bảo. Trên cơ sở đó, cán bộ tín dụng sẽ lập tờ trình thẩm định đề xuất một trong ba phương án: đồng ý gia hạn; gia hạn có điều kiện; từ chối gia hạn Nếu đồng ý gia hạn bảo lãnh, cán bộ tín dụng sẽ thảo văn bản bổ sung hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm và cam kết bảo lãnh về điều khoản gia hạn. đến cùng một địa chỉ như đối với cam kết bảo lãnh ban đầu. m) Xử lý khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Khi nhận được văn bản yêu cầu thực hiện nghãi vụ bảo lãnh của bên thứ ba, cán bộ tín dụng kiểm tra lại cam kết bảo lãnh về hiệu lực bảo lãnh và các điều kiện yêu cầu đối với bên thứ ba. Cán bộ tín dụng đề xuất họp 3 bên: ngân hàng, bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh để bàn biện pháp thanh toán cụ thể, xác định nghĩa vụ thanh toán của mình. n) Giải tỏa bảo lãnh và thanh lý hợp đồng bảo lãnh / hợp đồng bảo đảm Hợp đồng bảo lãnh được thanh lý khi cam kết bảo lãnh đã hết thời hạn hiệu lực hay khi bên nhận bảo lãnh có văn bản xác nhận chấm dứt cam kết bảo lãnh và gửi trả lại cho ngân hàng bản gốc của cam kết bảo lãnh 2.2.2. Phân tích chất lượng bảo lãnh trong thời gian qua 2.2.2.1. Giá trị dư nợ bảo lãnh Với mục tiêu tăng thu phí dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm, NHCT Đống Đa đã liên tục phát triển và hoàn thiện các nghiệp vụ bảo lãnh. Hiện nay, chi nhánh đang cung ứng nhiều loại hình dịch vụ bảo lãnh cho nhiều đối tượng khách hang khác nhau như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành Biểu 2.9: Tổng dư nợ bảo lãnh năm 2005- 2006- 2007 Đơn vị:tỷ đồng,% Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá trị 06/05 Giá trị 07/06 Giá trị 08/07 Tổng dư nợ cho vay 2100 25,3 1600 23,8 1250 21,8 Tổng dư nợ bảo lãnh 277,6 17 234,6 15,5 183 22 DNBL/DNCV 13,2 14,6 14,6 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006 – 2008) Dư nợ bảo lãnh phát sinh trong 3 năm qua có chiều hướng đi xuống, liên tục trên 15% trong năm 2006, 2007, 2008. Năm 2008 doanh số bảo lãnh giảm so với năm 2007 giảm 51,6 tỷ tương đương 22%; So với năm 2006, dư nợ bảo lãnh giảm 98,4% tương đương 34%. Điều này báo hiệu chất lượng bảo lãnh đang có dấu hiệu suy giảm Biểu 2.10: Biểu đồ dư nợ bảo lãnh Tỷ VNĐ Phân tích nguyên nhân của sự suy giảm có thể thấy do nguyên nhân sau: Do tốc độ tăng trưởng dư nợ trong ba năm gần đây cũng có sự giảm sút mạnh trên 20%. Sự sụt giảm của dư nợ cho vay kéo theo sự suy giảm dự nợ bảo lãnh. Trong 2 năm 2006,2007 tỷ lệ giảm của dư nợ cho vay mạnh hơn tỷ lệ giảm của dư nợ bảo lãnh. Nhưng sang năm 2008 đã có sự khác biệt: tỷ lệ giảm của dư nợ bảo lãnh và dư nợ cho vay gần như nhau 2.2.2.2. Giá trị doanh thu phí bảo lãnh Biểu 2.11: Bảng thu phí dịch vụ bảo lãnh Đơn vị: tỷ đồng Năm2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ đồng 06/05 Tỷ đồng 07/06 Tỷ đồng 08/07 Doanh thu phí bảo lãnh 15,5 13 13,5 12,32 12,78 5,9 Doanh thu phí dịch vụ 30,57 7,39 28,02 8,38 26,87 4,1 Tổng doanh thu 295 24,5 350 18,6 380 8,57 DTPBL/DTPDV 50,71% 48,18% 47,56% DTPBL/Tổng DT 5,25% 3,85% 3,35% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006 – 2008) Sự sụt giảm dư nợ cho vay cũng như dư nợ bảo lãnh dẫn đến sự sụt giảm doanh thu phí bảo lãnh. Năm 2006 doanh thu từ phí bảo lãnh là 15,5 tỷ, nhưng đến năm 2007 chỉ còn 213,5 tỷ giảm 12,32% đến năm 2008 là 12,78 tỷ so với năm 2007 là giảm 5,9% tương đương với 0,72 tỷ đồng. Có thể thấy tuy có giảm doanh thu phí nhưng tốc độ giảm giữa 2 năm 2007, 2008 đã giảm dần. CN cũng đang dần dần lại lại được vị thế của mình. Biểu 2.12: Biểu đồ doanh thu phí bảo lãnh Tỷ VNĐ Xem xét các số liệu trong bảng ta có thể thấy tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh chiếm một tỷ lệ đáng kể so với doanh thu phí dịch vụ. Năm 2006, doanh thu phí bảo lãnh chiếm 50,71% tức là hơn một nửa doanh thu phí dịch vụ. Sang năm 2007 tỷ trọng doanh thu phí dịch vụ giảm chỉ còn 48,18% và sang năm 2008 chỉ chiếm 47,56%. Như vậy tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh so với doanh thu phí dịch vụ có chiều hướng giảm. Mặt khác cũng có thể thấy tỷ trộng doanh thu phí bảo lãnh so vowistoongr doanh thu của CN còn nhỏ bé chưa đến 6%. Năm 2006 là 5,25%, năm 2007 là 3,85% và năm 2008 tiếp tục giảm xuống còn 3,35%. Hoạt động bảo lãnh chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào tổng thu nhập của ngân hàng. 2.2.2.3. Cơ cấu bảo lãnh * Cơ cấu các loại hình bảo lãnh Theo quy chế số 26/2006/QĐ- NHNN, theo văn bản hướng dẫn của NHCT Viêt Nam, chi nhánh Đống Đa cung ứng các loại hình bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh bảo hành, Thông qua cơ cấu bảo lãnh, ta có thể biết được tỷ trọng các loại hình bảo lãnh, xem xét xu thế phát triển của nó có phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hay không Biểu 2.13: Tỷ trọng của các loại bảo lãnh Đơn vị: tỷ đồng, % Năm 2006 2007 2008 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Bảo lãnh dự thầu 59,235 21,34 45,894 19,56 36,687 20,05 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 97,014 34,95 87,822 37,43 64,262 35,15 Bảo lãnh thanh toán 9,882 3,56 9,456 4,03 9,734 5,32 Bảo lãnh hoàn thanh toán 4,552 1,64 5,420 2,31 5,727 3,13 Bảo lãnh bảo hành 106,896 38,51 86,039 36,67 66,567 36,38 Tổng 277,579 100,00 234,630 100,00 182,977 100,00 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2006 – 2008) Năm 2006 bảo lãnh bảo hành chiếm 38.5%, sau đó đến bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh dự thầu. Sang năm 2007, bảo lãnh thực hiện hợp đồng giữ vị trí cao nhất với 37.43%, vị trí thứ hai là bảo lãnh bảo hành, vị trí thứ ba vẫn là bảo lãnh dự thầu. Năm 2008, tỷ trọng bảo lãnh hợp đồng lại quay lên chiếm vị trí cao nhất 36,38%, bão lãnh bảo hành thấp hơn một chút với 35,15%, tiếp theo là bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh hoàn thanh toán Có thể thấy bảo lãnh bảo hành và bảo lãnh thực hiện hợp đồng luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu bảo lãnh của NHCTĐĐ chiếm trên 30%. Điều này xuất phát từ nguyên nhân khách hàng chủ yếu của CN NHCT Đống Đa là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất thiết bị nên nghiệp vụ bảo lãnh chủ yếu họ yêu cầu là hai loại này. Bên cạnh đó hai loại nghiệp vụ bảo lãnh này thường có giá trị bảo lãnh rất lớn nên doanh số bảo lãnh có thể rất cao dù số món bảo lãnh có thể không nhiều bằng các loại bảo lãnh khác. Trong các loại bảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2026.doc
Tài liệu liên quan