LỜI NểI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 3
1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty: 3
2. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của công ty. 6
2.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 8
2.2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường của công ty: 6
2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 14
2.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị. 9
2.5 Đặc điểm về lao động: 16
2.6. Đặc điểm về tài chính 18
3. Chức năng, nhiệm vụ của cụng ty: 19
CHƯƠNG II: CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN Lí 22
I.Quản lý và tổ chức bộ mỏy quản lý . 22
1.Quản lý. 22
1.1-Khỏi niệm: 22
1.2- Chức năng của quản lý 22
-Chức năng lập kế hoạch 22
-Chức năng xõy dựng tổ chức 22
-Chức năng mệnh lệnh 23
-Chức năng điều chỉnh 23
-Chức năng phối hợp 23
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 23
2.1 Cơ cấu tổ chức 23
2.2- Cơ cấu bộ mỏy tổ chức 24
3.Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý 24
3.1.Những nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý: 24
3.2. Nhúm những nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý. 24
II .Cỏc kiểu mụ hỡnh cơ cấu tổ chức hiện nay 25
1- Nguyờn tắc xõy dựng mụ hỡnh 25
1.1 Nguyờn tắc hiệu quả 25
1.2 Nguyờn tắc quản lý hệ thống 25
56 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty CPC 3 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung cấp hoặc kiểm tra cỏc thụng số kĩ thuật phục vụ cho thiết kế và kiểm định đỏnh giỏ chất lượng cụng trỡnh.
- Cỏc chỉ tiờu cơ lý của đất, đỏ, nền múng cụng trỡnh.
- Cỏc chỉ tiờu lý, hoỏ, sinh hoỏ, của nước và mụi trường.
- Cỏc chỉ tiờu sức bền, độ ổn định, cỏc cốt liệu cấu thành bờ tụng, cấu kiện bờ tụng cốt thộp kết cấu kim loại cỏc vật liệu chống chỏy và cỏc vật liệu khỏc.
+Thiết kế:
-Thiết kế quy hoạch thu cụng nghiệp, quy hoạch chi tiết khu chức năng của đụ thị điểm dõn cư tập trung và bố trớ hệ thống kết cấu hạ tầng cho cỏc quy hoạch trờn.
- Lập tổng dự toỏn cụng trỡnh xõy dựng
+Thẩm định thiết kế kỹ thuật: Thiết kế kỹ thuật thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong nú. Tư vấn giỏm sỏt thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng.
+Thẩm định dự ỏn thiết kế cỏc cụng trỡnh và dự ỏn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
+Kiểm định chất lượng cụng trỡnh xõy dựng.
- Kiểm định chất lượng nền múng cụng trỡnh.
- Kiểm định chất lượng của bỏn thành phẩm bằng bờ tụng, cốt thộp, kết cấu kim loại, vật liệu khỏc trong xõy dựng.
+ Xỏc định đỏnh giỏ sự cố cụng trỡnh và cỏc yếu tố khỏc liờn quan, đề ra cỏc phương ỏn gia cố, sửa chữa, cải tạo hoặc phỏ dỡ.
-Thiết kế cải tạo, gia cụng nõng cấp và thử tài cụng trỡnh.
-Biờn dịch và biờn soạn cỏc cụng nghệ thi cụng.
+Thực hiện xõy dựng cỏc cụng trỡnh: Giao thụng,dõn dụng, cụng nghiệp, thuỷ lợi thuộc diện khụng do cụng ty thiết kế, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thực nghiệm.
Giám đốc công ty
kỹ sư giao thông
Phó GĐ phụ trách kỹ thuật kỹ sư giao thông
Phó GĐ phụ trách vật tư thiết bị kỹ sư giao thông
Phòng KH
kỹ thuật
Phòng TC –
kế toán
Phòng tổ chức - HC
Phòng kt kế hoạch
Các đơn vị thi công
7 đơn vị
xây lắp
1 Đội điện máy
thi công
1 Xưởng cơ khí
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :
Phòng vật tư thiết bị
CHƯƠNG II: CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN Lí
I.Quản lý và tổ chức bộ mỏy quản lý .
1.Quản lý.
1.1-Khỏi niệm:
- Quản lý là sự tỏc động của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý nhằm duy trỡ hoạt động, sử dụng một cỏch tốt nhất tiềm năng sẵn cú, cỏc cơ hội để đưa hệ thống đi đến mục tiờu đề ra trong điều kiện biến động của mụi trường.
- Quản lý doanh nghiệp là quỏ trỡnh vận dụng những quy luật kinh tế và quy luật của tự nhiờn trong việc lựa chọn và xỏc định cỏc biện phỏp kinh tế xó hội, tổ chức kỹ thuật để tỏc động lờn tập thể lao động.
1.2- Chức năng của quản lý
-Chức năng lập kế hoạch
Nú bao gồm việc lựa chọn một đường lối hành động mà một cụng ty hoặc một cơ sở nào đú mà mọi bộ phận sẽ tuõn theo. Cỏc nhà quản lý phải xỏc định được cỏc cụng việc phải làm nú được làm như thế nào, vào khi nào và ai sẽ là người thực hiện cụng việc đú để đạt tới mục tiờu của tổ chức. Mặc dự việc dự đoỏn chớnh xỏc về cỏc tỡnh huống xảy ra trong tương lai và cỏc trở ngại sẽ gặp trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch rất khú khăn song nếu khụng cú kế hoạch thỡ hoạt động của con người sẽ đi đến chỗ vụ mục đớch và phú thỏc cho sự may rủi. Sự nỗ lực của cả nhúm sẽ cú hiệu quả khi mọi người biết được họ phải hoàn thành cụng việc gỡ
-Chức năng xõy dựng tổ chức
Đõy là một phần của cụng việc quản lý, bao gồm việc xõy dựng một cơ cấu định trước về cỏc vai trũ cho con người đảm đương trong một tổ chức sau đú họ tiến hành phõn cụng cụng việc phự hợp cho từng người và hy vọng rằng họ sẽ thực hiện chỳng tốt nhất.
Để thiết kế được cơ cấu tổ chức thực hiện cú hiệu quả thỡ người quản lý phải xỏc định được cụ thể từng loại hỡnh cụng việc, nghề nghiệp cần làm và tỡm ra những người thực hiện chỳng.
-Chức năng mệnh lệnh
Nhà quản lý phải làm cho cấp dưới hiểu và tỏn đồng với ý đồ hoạt động, thỳc đẩy họ hoạt động một cỏch nhiệt tỡnh và tự chủ.
Căn cứ vào những kế hoạch mục tiờu của những cụng việc cụ thể của từng người để đưa ra những chỉ thị và mệnh lệnh giỳp họ thực hịờn tốt chức danh cụng việc của mỡnh cũng như cụng việc của tổ chức.
-Chức năng điều chỉnh
Nền kinh tế thị trường phỏt triển nhanh chúng kốm theo nú là sự biến động của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội làm cho những điều kiện thuộc về mụi trường kinh doanh thay đổi. Để thớch nghi được với mụi trường và đem lại hiệu quả trong kinh doanh buộc nhà quản lý phải cú những sự thay đổi mang tớnh chiến lược để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra.
Cỏc nhà quản lý phải tổ chức những buổi núi chuyện để trao đổi ý kiến, thương luợng với những người cú liờn quan ... phối hợp để đưa ra những giải phỏp cụ thể trong những tỡnh huống cụ thể.
-Chức năng phối hợp
Việc phối hợp trở thành nhiệm vụ trung tõm của nhà quản lý nhằm để điều hũa những sự khỏc biệt về quan điểm, về thời hạn, về sự cố gắng hoặc lợi ớch và làm hài hũa cỏc mục tiờu cỏ nhõn để đúng gúp vào cỏc mục tiờu của tổ chức.
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
2.1 Cơ cấu tổ chức
- Khỏi niệm : Là hỡnh thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp đặt theo trật tự nào đú của cỏc bộ phận của tổ chức cựng cỏc mối quan hệ giữa chỳng.
- Mục đớch : Nhằm lập ra một hệ thống chớnh thức gồm cỏc vai trũ nhiệm vụ mà con người cú thể thực hiện sao cho họ cú thể cộng tỏc một cỏch tốt nhất với nhau để đạt được cỏc mục tiờu của doanh nghiệp.
2.2- Cơ cấu bộ mỏy tổ chức
Là tổng hợp cỏc bộ phận khỏc nhau cú mối liờn hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyờn mụn hoỏ và cú trỏch nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trớ theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện cỏc chức năng quản lý và phục vụ mục đớch chung của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản lý là hỡnh thức phõn cụng lao động trong lĩnh vực quản trị, nú tỏc động đến quỏ trỡnh hoạt động của hệ thống quản lý. Cơ cấu tổ chức một mặt phải phản ỏnh cơ cấu sản xuất mặt khỏc nú tỏc động tớch cực trở lại việc phỏt triển sản xuất.
3.Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý
3.1.Những nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý:
-Tỡnh trạng và trỡnh độ phỏt tiển của cụng nghệ sản xuất trong doanh nghiệp.
-Tớnh chất và đặc điểm sản xuất, chủng loại sản phẩm, quy mụ sản xuất, loại hỡnh sản xuất.
- Nguyờn liệu sản xuất tiờu hao để sản xuất sản phẩm ...
Đõy là những yếu tố cú ảnh hưởng đến chức năng quản lý mà thụng qua chỳng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý.
3.2. Nhúm những nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý.
- Quan hệ sở hữu tồn tại trong tổ chức.
- Mức độ chuyờn mụn hoỏ và tập trung cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh quản lý.
- Mức độ cơ giới hoỏ và tự động hoỏ cỏc hoạt động quản lý, trỡnh độ kiến thức tay nghề của cỏn bộ quản lý và hiệu suất lao động của họ.
Những nhõn tố này luụn tồn tại trong mọi tổ chức và nú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc hỡnh thành cơ cấu tổ chức.
II .Cỏc kiểu mụ hỡnh cơ cấu tổ chức hiện nay
1- Nguyờn tắc xõy dựng mụ hỡnh
1.1 Nguyờn tắc hiệu quả
Đõy là nguyờn tắc mang tớnh chất quan trọng trong hệ thống kinh tế. Đú là cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so với chi phớ đó bỏ ra, nhưng vẫn đảm bảo được quyền lực của người lónh đạo và hiệu lực của bộ mỏy. Cỏc yờu cầu cơ bản để đạt được nguyờn tắc này là:
- Cơ cấu phải đảm bảo hợp lý nhất, đảm bảo cho chi phớ hoạt động nhỏ phự hợp với quy mụ của hệ thống.
- Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tạo ra và nuụi dưỡng đựơc một phong cỏch văn hoỏ của tổ chức.
- Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho cỏc bộ phận cú quy mụ hợp lý, tương ứng với khả năng trỡnh độ tổ chức của cỏn bộ.
1.2 Nguyờn tắc quản lý hệ thống
- Tớnh tập hợp: Thể hiện ở trong tổ chức gồm rất nhiều nguồn lực như tập trung vốn, nguồn nhõn lực, hệ thống thụng tin, văn hoỏ tổ chức.
- Tớnh liờn hệ: Tức là cỏc bộ phận, cỏc yếu tố đó nờu trờn cú mối quan hệ hữu cơ với nhau.
- Tớnh mục đớch: Mỗi tổ chức đều cú mục đớch rừ ràng. Bởi vậy việc thiết kế một cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cơ cấu đú hoạt động theo đỳng mục đớch đề ra.
- Tớnh thớch ứng: Tổ chức phải cú khả năng thớch ứng với cỏc thay đổi của mụi trường bờn trong cũng như mụi trường bờn ngoài của tổ chức.
2.Cỏc yờu cầu của tổ chức bộ mỏy quản lý:
2.1.Tớnh tối ưu
Giữa cỏc khõu và cỏc cấp quản lý (khõu quản lý phản ỏnh cỏch phõn chia chức năng theo chiều ngang, cấp quản lý lại thể hiện sự phõn chia chức năng theo chiều dọc) đều thiết lập những mối liờn hệ hợp lý với số lượng cấp quản lý ớt nhất trong hệ thống, cho nờn cơ cấu quản lý mang tớnh năng đụng cao, luụn đi sỏt và phục vụ mục đớch đề ra của tổ chức.
2.2.Tớnh linh hoạt:
Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo khả năng thớch nghi, thớch ứng, linh hoạt với bất kỳ tỡnh huống nào trong hệ thống cũng như bờn ngoài mụi trường.
2.3.Tớnh tin cậy:
Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc của mọi thụng tin được xử lý trong hệ thống nhỏ đú và đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc nhiệm vụ của tất cả cỏc bộ phận của tổ chức.
2.4. Tớnh kinh tế :
Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý phải sử dụng với chi phớ quản lý thấp nhất nhưng đạt hiệu quả cao. Tiờu chuẩn xem xột yờu cầu này là mối tương quan giữa chi phớ bỏ ra với kết quả thu được.
2.5. Tớnh bớ mật:
Trong giai đoạn này sự khốc liệt của thị trường dẫn tới sự cạnh tranh giữa cỏc tổ chức ngày càng cao, đũi hỏi tổ chức phải kiểm soỏt thụng tin chặt chẽ và mang tớnh chiến lược. Điều đú đũi hỏi giữ gỡn được nội dung hoạt động của mỗi bộ phận và của cả bộ mỏy chống sự rũ rỉ, mất cắp thụng tin do cỏc đối thủ cạnh tranh luụn cú sự kỡnh địch và theo dừi trờn thị trường.
3. Cỏc mụ hỡnh cơ cấu tổ chức bộ mỏy :
3.1. Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức trực tuyến :
* Đặc điểm mụ hỡnh
Đõy là mụ hỡnh đơn giản nhất, là một trong những cơ cấu tổ chức truyền thống. Sự quản lý được tiến hành thẳng từ cấp quản lý cao nhất đến cấp quản lý thấp nhất của tổ chức. Cỏc cấp lónh đạo trực tiếp điều hành và chịu trỏch nhiệm về sự tồn tại của hệ thống. Đặc điểm quan trọng nhất của cơ cấu này là đơn vị dưới trực thuộc chỉ tiếp nhận mệnh lệnh của một người lónh đạo cấp trờn, mọi chức năng quản lý như kế hoạch, tài vụ, nhõn sự... đều do một người chịu trỏch nhiệm.
3.2 Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức chức năng
Lónh đạo Doanh nghiệp
Lónh đạo chức năng 1
Lónh đạo chức năng 2
A1
A3
An
...
A2
Trong đú A1, A2,...,An, là những người làm trong cỏc bộ phận.
* Ưu điểm :
Hệ thống này thu hỳt được cỏc chuyờn gia vào lónh đạo, giải quyết cỏc vấn đề chuyờn mụn một cỏch thành thạo, giảm bớt trỏch nhiệm quản lý cho người lónh đạo ở cấp cao nhất.
* Nhược điểm :
Người lónh đạo hệ thống phải phối hợp hoạt động của những người lónh đạo chức năng nhưng do khối lượng của cụng tỏc quản lý, người lónh đạo cả hệ thống khú cú thể phối hợp được tất cả cỏc mệnh lệnh của họ nờn dễ dẫn tới tỡnh trạng cấp dưới cựng một lỳc phải thi hành nhiều mệnh lệnh. Thờm vào đú là sự khụng duy trỡ được kỷ luật, việc kiểm tra phối hợp trở nờn khú khăn.
3.3- Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng
* Đặc điểm :
Đõy là một hỡnh thức quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của cỏc cấp lónh đạo hành chớnh trong xớ nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của cỏc nhõn viờn chức năng cỏc cấp. Theo cơ cấu này người lónh đạo tổ chức giỳp đỡ cỏc phũng ban chức năng trong việc quyết định để hướng dẫn, điều khiển và kiểm tra, truyền mệnh lệnh theo tuyến đó được quy định.
Mụ hỡnh cơ cấu trực tuyến chức năng :
Lónh đạo doanh nghiệp
Lónh đạo
tuyến 1
Lónh đạo chức năng 1
Lónh đạo chức năng 2
Lónh đạo tuyến 2
A1
A2
...
An
B1
B2
...
Bn
Lónh đạo doanh nghiệp
Trong đú A1, A2,...,An, B1,B2,...,Bn là những người làm trong cỏc bộ phận
* Ưu điểm :
-Cơ cấu này vẫn dễ dàng thực hiện chế độ một thủ trưởng nhưng bước đầu đó biết khai thỏc kiến thức cả cỏc chuyờn gia giỳp việc.
- Tiếp thu được cỏc ưu điểm và trỏnh được cỏc khuyết điểm của hai cơ cấu trờn.
* Nhược điểm :
Tốc độ ra quyết định thường chầm vỡ nú cú thờm những người để bàn khiến lónh đạo phải cõn nhắc lõu hơn, cho nờn cơ cấu này cú phạm vi sử dụng khụng lớn, nú chỉ dựng cho hệ thống cú phạm vi hẹp.
4.Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tổ chức bộ mỏy quản lý:
4.1.Chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp luụn đi cựng với cơ cấu tổ chức bộ mỏy của tổ chức. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy cần phải phự hợp với chiến lược kinh doanh mà tổ chức theo đuổi thỡ mới mang lại hiệu quả cao.
4.2.Quy mụ doanh nghiệp :
Khi lựa chọn cơ cấu tổ chức, quy mụ doanh nghiệp cũng cần phải quan tõm vỡ nú cú ảnh hưởng đỏng kể đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp cú quy mụ lớn thường cú xu hướng chuyờn mụn hoỏ, cú nhiều cấp quản lý, nhiều luật lệ quy định, bộ phận hoỏ cao hơn cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ. Quy mụ doanh nghiệp tăng dần để khi số đầu mối trực thuộc tăng và cú khả năng vượt quỏ khả năng mức kiểm soỏt của người lónh đạo nếu khụng cú những cụng cụ phự hợp như hệ thống thụng tin quản lý. Ngoài ra nú cũng tạo ra một bộ mỏy quản lý cồng kềnh phức tạp thờm vỡ phải yờu cầu vận hành một vài hệ thống kiểm soỏt cụng việc đối với một số bộ phận.
4.3.Cụng nghệ :
Cụng nghệ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ mỏy, cụng nghệ là nguyờn cớ quyết dịnh việc hỡnh thành cơ cấu tổ chức và quỏ trỡnh phỏt triển của một doanh nghiệp.
4.4.Con người :
Hai nhúm nhõn tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ mỏy:
- Nhõn tố thuộc đối tượng quản lý:Tỡnh trạng và trỡnh độ phỏt triển của đối tượng quản lý rất ảnh hưởng tới tổ chức tương ứng.
- Nhõn tố thuộc lĩnh vực quản lý: Lĩnh vực quản lý đề cập ở đõy phụ thuộc vào số lương người quản lý và khả năng kiểm tra chỉ huy của người lónh đạo đối với nhõn viờn cấp dưới
4.5.Mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là một tổ chức xó hội vỡ vậy doanh nghiệp bị phụ thuộc và chịu ảnh hưởng bởi cỏc hệ thống xó hội khỏc. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng là một hệ thống nhỏ nằm trong một hệ thống lớn khỏc, sức ộp của mụi trường kinh doanh sẽ tạo ra cỏc yờu cầu trong việc thay đổi cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
4.6.Quan hệ bờn trong tổ chức :
Quan hệ bờn trong tổ chức bao gồm ba yếu tố cơ cấu tổ chức cơ bản : Quyền lực, việc kiểm soỏt và cỏc quy định luật lệ
5.Xu hướng tổ chức bộ mỏy :
- Quan điểm thứ nhất là việc hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản trị bao giờ cũng bắt đầu từ việc xỏc định mục tiờu và phương hướng phỏt triển.
- Quan điểm thứ hai về hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản trị trước hết được bắt đầu từ việc mụ tả chi tiết hoạt động của cỏc đối tượng quản trị và xỏc lập tất cả cỏc mối quan hệ thụng tin, rồi sau đú mới hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản trị.
- Quan điểm thứ ba hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản trị theo phương phỏp hỗn hợp nghĩa là cú sự kết hợp một cỏch hợp lý.
III. Lao động quản lý:
1.- Khỏi niệm, phõn loại lao động quản lý :
1.1.Khỏi niệm :
Lao động quản lý được hiểu là tất cả những người lao động hoạt động trong bộ mỏy quản lý và tham gia vào việc thực hiện cỏc chức năng quản lý.
1.2. Phõn loại lao động quản lý :
Căn cứ vào việc tham gia trong cỏc hoạt động và cỏc chức năng quản lý, người ta chia lao động quản lý làm ba loại: Cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ chuyờn mụn, nhõn viờn thừa hành kỹ thuật.
2. Nội dung hoạt động của lao động quản lý và đặc điểm của nú ảnh hưởng đến cụng tỏc tổ chức lao động khoa học :
Nội dung hoạt dộng của lao động quản lý rất đa dạng và phong phỳ, nội dung của lao động quản lý đều được tạo thành từ những yếu tố, thành phần cơ cấu tổ chức bản sau : yếu tố kỹ thuật, yếu tố hành chớnh, tổ chức, yếu tố sỏng tạo, yếu tố thực hành, yếu tố hội họp và sự vụ.
- Yếu tố kỹ thuật
-Yếu tố hành chớnh tổ chức
- Yếu tố thừa hành
- Yếu tố sỏng tạo
- Yếu tố hội họp và sự vụ
3.Đặc điểm lao động quản lý :
Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trớ úc mang nhiều đặc tớnh sỏng tạo đặc điểm này núi lờn điểm riờng cú trong lao động quản lý. Nú tạo nờn tớnh phức tạp cũng như linh hoạt biết chủ động trong mọi tỡnh huống. Điều này cũng là khú khăn trong cụng tỏc định mức cỏc cụng việc quản lý. Vỡ vậy phải cú những nghiờn cứu, những cỏch đỏnh giỏ riờng để cú thể định mức lao động cho phự hợp.
IV.Sự cần thiết phải hoàn thiện bộ mỏy quản lý :
1.Tớnh tất yếu của việc hoàn thiện bộ mỏy quản lý:
Cỏc cụng tỏc quản lý là nhõn tố quyết định sự phỏt triển của hệ thống. Để thực hiện tốt cụng tỏc quản lý thỡ doanh nghiệp phải cú bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt nhiệt tỡnh trong cụng việc, ổn định và thớch hợp.
Việc hoàn thiện bộ mỏy quản lý của cụng ty CPC3 TL sẽ giỳp cho cụng ty thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh và đạt hiệu quả cao, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động ...
2. Hoàn thiện bộ mỏy quản lý là vấn đề tất yếu trong tiến trỡnh sắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp:
Ngày nay nền kinh tế thị trường phỏt triển thỡ yờu cầu khắt khe cho cỏc doanh nghiệp về cỏc sản phẩm, dịch vụ sau bỏn càng trở nờn cấp thiết hơn. Chớnh lý do đú làm cho cỏc doanh nghiệp phải tự đổi mới mỡnh, thay đổi cỏch quản lý để cú thể thớch nghi với mụi trường.
3. Hoàn thiện bộ mỏy quản lý cú liờn quan chặt chẽ đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều này thể hiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy khụng cồng kềnh, số lượng vừa đỏp ứng yờu cầu cụng việc đặt ra đồng thời đảm bảo cho bộ mỏy hoat động cú hiệu lực,được mọi người tuõn theo một nguyờn tắc. Cựng với nú là việc chi phớ cho bộ mỏy quản lý được giảm bớt, chi phớ quản lý doanh nghiệp giảm. Bộ mỏy quản lý là lực lượng duy nhất cú thể tiến hành quản lý được. Nú chỉ phỏt huy sức mạnh khi phự hợp với yờu cầu của thực tiễn, cũn khụng thỡ nú sẽ trở thành lực lượng kỡm hóm. Một bộ mỏy quản lý gọn nhẹ và hoạt động cú hiệu quả chớnh là việc kinh doanh được thực hiện một cỏch cú hiệu quả.
V- Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý
1. Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý:
Phải hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý theo hướng chuyờn tinh gọn nhẹ và cú hiệu quả trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng quản lý của từng người trong mỗi tổ chức.
2.Hoàn thiện chức năng quản lý :
Chức năng quản lý là loại hoạt động quản lý được tỏch riờng ra trong quỏ trỡnh phõn cụng lao động và chuyờn mụn hoỏ lao động quản lý. Mỗi chức năng quản lý là tổng thể cỏc tỏc động cựng loại nhất định của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý nhằm giải quyết những nhiệm vụ đề ra.
3. Hoàn thiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ lao động quản lý :
Việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho người quản lý sẽ làm tăng hiệu quả quản lý. Tuy vậy, hiện nay số lao động quản lý cú trỡnh độ cao chưa nhiều, một bộ phận được đào tạo từ lõu,khụng cũn phự hợp với thực tế đặt ra. Vỡ vậy đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng lao động quản lý là vấn đề cấp bỏch.
4.Hoàn thiện cụng tỏc tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý :
4.1.Hoàn thiện phõn cụng và hiệp tỏc lao động :
Phõn cụng lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất cho thấy sự phõn chia toàn bộ cụng việc quản lý thành từng phần việc nhỏ và trao cho cỏc lao động quản lý cú nghề nghiệp và trỡnh độ phự hợp đảm nhận.
4.2. Hoàn thiện cụng tỏc tổ chức phục vụ nơi làm việc:
- Phải trang bị đầy đủ cho nơi làm việc cỏc phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết, đặc biệt là cỏc phương tiện để chứa đựng và phõn loại tài liệu.
- Cỏc đồ gỗ văn phũng được sử dụng tại nơi làm việc, tạo điều kiện để sắp xếp tất cả cỏc tài liệu và cỏc cụng cụ lao động một cỏch thuận tiện.
- Cỏc phương tiện lao động được sử dụng tại nơi làm việc phải được thiết kế hợp lý về kớch thước sao cho khi sử dụng chỳng cú thể đạt được thành tớch lao động cao mà khụng gõy ra những đũi hỏi quỏ sức đối với người lao động.
- Cỏc nơi làm việc cần được bố trớ ở vị trớ tối ưu trong phũng làm việc, phự hợp với cỏc quan hệ trao đổi thụng tin và phự hợp với cơ cấu tổ chức.
4.3 .Điều kiện làm việc của lao động quản lý:
+ Ánh sỏng và màu sắc
+ Tiếng ồn
+ Bầu khụng khớ tập thể
+ Định mức cỏc cụng việc quản lý
VI.Quản trị chất lượng và một số vấn đề về quản trị chất lượng:
1. Khỏi niệm và vai trũ của quản lý chất lượng:
1.1 Khỏi niệm:
Theo tổ chức tiờu chuẩn hoỏ quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chất lượng là một hoạt động cú chức năng quản lý chung nhằm mục đớch đề ra chớnh sỏch, mục tiờu, trỏch nhiệm và thực hiện chỳng bằng cỏc biện phỏp hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuụn khổ một hệ thống chất lượng.
1.2 Vai trũ của quản lý chất lượng:
- Với nền kinh tế Quốc dõn, đảm bảo và nõng chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được lao động xó hội do sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyờn, sức lao động, cụng cụ lao động...Nõng cao chất lượng cú ý nghĩa tương tự như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động. Trờn ý nghĩa đú nõng cao chất lượng cũng cú nghĩa là tăng năng suất.
- Với người tiờu dựng,đảm bảo và nõng cao chất lượng sẽ thoả món được cỏc yờu cầu của người tiờu dựng sẽ tiết kiệm cho người tiờu dựng và gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống. Đảm bảo và nõng cao chất lượng sẽ tạo lũng tin và tạo ra sự ủng hộ cuả người tiờu dựng với cụng ty.
Do vậy vấn đề chất lượng là vấn đề sống cũn của một cụng ty. Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng được nõng cao, do đú phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ quản lý chất lượng và đổi mới khụng ngừng cụng tỏc quản lý chất lượng. Nú là trỏch nhiệm của cỏc cấp quản lý, trước hết là của doanh nghiệp mà người chịu trỏch nhiệm chớnh là giỏm đốc doanh ngiệp.
2. Những nguyờn tỏc của quản lý chất lượng:
2.1 Phải được định hướng bởi khỏch hàng:
Trong cơ chế thị trường khỏch hàng là người chấp nhận và tiờu thụ sản phẩm, khỏch hàng đề ra cỏc yờu cầu về sản phẩm chất lượng. Để tồn tại và phỏt triển thỡ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra phải cú chất lượng.
Do đú quản lý chất lượng phải hướng tới khỏch hàng và nhằm đỏp ứng tốt nhu cầu của khỏch hàng. Cỏc hoạt động điều tra nghiờn cứu thị trường, nhu cầu của khỏch hàng, xõy dượng và thực hiện chớnh sỏch chất lượng, thiết kế sản phẩm, sản xuất ...
2.2 Coi trọng con người trong quản lý chất lượng:
Con người giữ vị trớ quan trọng hàng đầu trong quỏ trỡnh hỡnh thành, đảm bảo và nõng cao chất lượng sản phẩm. Vỡ vậy trong cụng tỏc quản lý chất lượng cần ỏp dụng cỏc biện phỏp và phương phỏp thớch hợp để phỏt huy hết nguồn lực tài năng của con người ở mọi cấp mọi ngành vào việc đảm bảo nõng cao chất lượng.
2.3 Phải thực hiện toàn diện và đồng bộ:
Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp của cỏc lĩnh vực kinh tế, tổ chức kỹ thuật... liờn quan đến cỏc hoạt động như nghiờn cứu thị trường, xõy dựng chớnh sỏch chất lượng, thiết kế chế tạo, kiểm tra...Do vậy đũi hỏi phải đảm bảo tớnh toàn diện và sự đồng bộ trong cỏc mặt hoạt động liờn quan đến đảm bảo và nõng cao chất lượng, nếu chỉ phiến diờn giải quyết vấn đề sẽ khụng bao giờ đạt được kết quả như mong muốn.
2.4 Phải thực hiện đồng thời với cỏc yờu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng:
Đảm bảo và cải tiến chất lượng là 2 vấn đề cú liờn quan mật thiết hưu cơ vời nhau. Đảm bảo chất lượng bao hàm cỏc việc duy trỡ và cải tiến để đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng. Cải tiến chất lượng bao hàm việc đảm bảo chất lượng và nõng cao hiệu quả hiệu suất của chất lượng nhằm thoả món tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng
Đảm bảo và cải tiến chất lượng là sự phỏt triển liờn tục, khụng ngừng của cụng tỏc quản lý chất lượng. Muốn tồn tại và phỏt triển trong cạnh tranh doanh nghiệp phải đảm bảo và cải tiến chất lượng khụng ngừng.
2.5 Quản lý chất lượng theo quỏ trỡnh :
Trờn thực tế đang diễn ra 2 cỏch quản trị liờn quan đến quan lý chất lượng.
Một là quản trị theo quỏ trỡnh, theo cỏch này cần quản lý chất lượng ở mọi khõu liờn quan đến việc hỡnh thành chất lượng đú là cỏc khõu từ nghiờn cứu nhu cầu khỏch hàng thiết kế sản xuất...Hai là, quản trị theo mục tiờu tài chớnh, theo cỏch này doanh nghiệp chỉ chỳ ý tới lợi nhuận coi nú là mục tiờu cuối cựng và quan trọng nhất trong quản lý chất lượng.
Để lấy phũng ngừa là chớnh ngăn chặn kịp thời cỏc nguyờn nhõn gõy ra chất lượng kộm giảm đỏng kể chi phớ kiểm tra và sai sút trong khõu iểm tra và phỏt huy nội lực, cần thực hiện quản lý chất lượng theo quy trỡnh.
2.6 Nguyờn tắc kiểm tra:
Kiểm tra là khõu quan trọng trong bất kỳ một hệ thống quản lý nào. Nếu làm việc mà khụng kiểm tra thỡ sẽ khụng biết cụng việc được tiến hành đến đõu kết quả ra sao.
3. Cỏc phương phỏp quản lý chất lượng:
3.1 Phương phỏp kiểm tra chất lượng:
Cụng việc kiểm tra cần được tiến hành một cỏch đỏng tin cậy và khụng sai sút
Chi phớ cho sự kiểm tra cần phải ớt hơn phớ tổ do sản phẩm khuyết tật và những thiệt hại do ảnh hưởng tới lũng tin của khỏch hàng.
Quỏ trỡnh kiểm tra khụng được ảnh hưởng tới chất lượng
Những cụng việc trờn khụng phải dễ dàng thực hiện ngay cả với cụng nghiệp hiện đại. Ngoài ra sản phẩm phự hợp quy định khụng phản ỏnh đỳng nhu cầu.
vỡ những lý do này vào năm 1920 người ta bắt đầu chỳ trọng đến việc đảm bảo ổn định chất lượng trong cỏc quỏ trỡnh trước đú hơn là đợi đến khõu cuối cựng rồi mới tiến hành sàn lọc 100% sản phẩm. khi đú khỏi niờm kiểm soỏt chất lượng đó ra đời.
3.2 Kiểm soỏt chất lượng và kiểm soỏt chất lượng toàn diện:
Để kiểm soỏt chất lượng cụng ty phải kiểm soỏt mọi quỏ trỡnh tạo ra chất lượng. Việc kiểm soỏt này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật.
-Kiểm soỏt con người
- Phương phỏp và quỏ trỡnh
- Đầu vào
- Thiết bị
- Mụi trường
Kiềm soỏt chất lượng toàn diờn huy động nỗ lực mọi đơn vị trong cụng ty vào cỏc quỏ trỡnh cú liờn quan tới duy trỡ chất lượng. Điều này sẽ giỳp tiết kiệm tối đa trong sản xuất đồng thời thoả món nhu cầu khỏch hàng.
Như vậy giữa kiểm tra và kiểm soỏt chất lượng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36584.doc