Đề tài Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1.Khái quát chung về các dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu 2

1.1.1.Dự án vay vốn vay vốn SXKD XNK 2

1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các dự án vay vốn SXKD XNK 3

1.1.3.Rủi ro trong tín dụng tài trợ cho các dự án SXKD XNK 4

1.2.Thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 7

1.2.1.Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án vay vốn SXKD XNK của NHTM 7

1.2.2.Nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn SXKD XNK của NHTM 9

1.2.2.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án vay vốn SXKD XNK 9

1.2.2.2. Thẩm định nguồn tài trợ của dự án 10

1.2.2.3.Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận và xác định dòng tiền hàng năm của dự án 11

1.2.2.5. Thẩm định lãi suất chiết khấu 14

1.2.2.6.Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án 15

1.2.2.7.Thẩm định về rủi ro của dự án 18

1.3.Chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 20

1.3.1. Khái niệm 20

1.3.2.Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 21

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu 22

1.4.1.Các nhân tố chủ quan 22

1.4.2.Các nhân tố khách quan 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 26

2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 26

2.1.1.Sự ra đời và phát triển 26

2.1.2. Sơ đồ tổ chức 28

2.1.3.Kết quả các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 29

2.2. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 32

2.2.1.Quy trình thẩm định dự án vay vốn SXKD XNK 32

2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 33

2.3.Đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 47

2.3.1. Kết quả đạt được 47

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 48

2.3.2.1. Hạn chế 48

2.3.2.2.Nguyên nhân 50

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 57

3.1.Định hướng hoạt động cho vay của ngân hàng ngoại thương Hà Nội 57

3.1.1.Định hướng chung của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 57

3.1.2.Định hướng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 58

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội. 59

3.2.1.Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng đội ngũ cán bộ thẩm định dự án 59

3.2.2.Nâng cao nhận thức về vai trò của chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn SXKD XNK . 60

3.2.3.Tổ chức, quản lý công tác thẩm định dự án vay vốn SXKD XNK một cách khoa học, hiệu quả 61

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ thẩm định. 62

3.2.5.Hoàn thiện phương pháp thẩm định tài chính dự án vay vốn SXKD XNK 63

3.2.6.Tăng cường trang thiết bị và công nghệ phục vụ thẩm định dự án 66

3.2.7.Quản lý tốt rủi ro trong tín dụng tài trợ các dự án vay vốn SXKD XNK 67

3.3.Một số kiến nghị nhằm năng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu 67

3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các Bộ Ban ngành có liên quan 67

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68

3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 69

3.3.4.Kiến nghị với chủ đầu tư 69

KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

 

doc76 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định tài chính dự án đầu tư phụ thuộc rất lớn vào những thông tin mà khách hàng cung cấp trong hồ sơ và dự án vay vốn đệ trình lên ngân hàng. Đặc biệt đối với các dự án SXKD XNK thì những thông tin ngân hàng thu thập được là có giới hạn và việc xác minh, kiểm tra lại các thông tin do khách hàng cung cấp gặp khá nhiều trở ngại. Do đó, tính xác thực, khách quan, trình độ lập dự án và cung cấp những thông tin liên quan có vai trò khá quan trọng, có thể gây tác động tiêu cực hoặc tích cực tới chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn SXKD XNK. *Môi trường pháp lý, chính sách của Nhà nước Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, xuất nhập khẩu là loại hình đòi hỏi khắt khe sự hoàn thiện môi trường pháp lý. Nếu môi trường pháp lý thể hiện được sự đồng bộ, nhất quán, sự tương quan tương đối với thông lệ quốc tế thì mới có thể tạo điều kiện thuân lợi cho các ngân hàng khi thẩm định các yếu tố pháp lý của dự án. *Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kinh tế - xã hội cũng là một nhân tố quan trọng, tác động đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn SXKD XNK. Môi trường kinh tế - xã hội có ổn định và tăng trưởng mới đảm bảo cho các dự án được thực thi hiệu quả như tính toán, mới giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra cho cả ngân hàng và chủ đầu tư của dự án. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 2.1.1.Sự ra đời và phát triển Chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội (Vietcombank Hanoi) được thành lập ngày 01/03/1985 theo quyết định số 177/NH.QĐ của tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định được vị trí quan trọng của mình, trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam và có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội. Trong những năm gần đây, Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội đã mở rộng tiếp cận và thẩm định các dự án đầu tư khả thi, có hiệu quả và đầu tư vốn tín dụng. Hoạt động đầu tư của Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội luôn bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố, tập trung đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô như: dịch vụ, thông tin, y tế, chuyển giao công nghệ, viễn thông, các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao, giao thông vận tải … hàng loạt dự án đầu tư của các doanh nghiệp đã được hoàn thành và đưa vào hoạt động. Hiện nay, Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội đang trực tiếp cho vay và đồng tài trợ hơn 80 dự án đầu tư trung dài hạn, hiện đại hoá máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động và giúp cho các doanh nghiệp của thủ đô nắm bắt được thời cơ trong hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thủ đô và đất nước. Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đang được mở rộng với việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa dạng như: - Nhận tiền gửi - Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn - Phát hành và thanh toán thẻ - Thanh toán xuất nhập khẩu - Thanh toán chuyển tiền trong nước - Chi trả kiều hối - Thu đổi ngoại tệ, thanh toán séc du lịch - Các dịch vụ khác… Ngân Hàng Ngoại ThươngViệt Nam được coi là ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng. Việc triển khai thành công hệ thống ngân hàng bán lẻ và việc nâng cấp, ứng dụng những tiện ích của nó giúp cho hoạt động dịch vụ của hệ thống Ngân Hàng Ngoại Thương trở nên đa dạng, hiệu quả và linh hoạt. Khách hàng thực sự được tiếp cận và sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại như: Các dịch vụ trực tuyến online, dịch vụ thẻ rút tiền tự động, dịch vụ thương mại điện tử và rất nhiều tiện ích khác…Việc đi đầu trong ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại của hệ thống ngân hàng Ngoại Thương nói chung và của chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội nói riêng đã giúp cho các khách hàng được sử dụng những dịch vụ ngân hàng tiên tiến nhất, giao diện với công nghệ hiện đại, an toàn, nhanh chóng và chính xác. 2.1.2. Sơ đồ tổ chức Có thể thấy mô hình tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội qua sơ đồ sau: GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRỤ SỞ CHÍNH TÍN DỤNG TH NGÂN QUỸ KẾ TOÁN TC DỊCH VỤ NH KIỂM TOÁN TIN HỌC TT XNK HÀNH CHÍNH CHI NHÁNH CẤP II PHÒNG GIAO DỊCH CN BA ĐÌNH CN CẦU GIẤY CN THÀNH CÔNG PGD SỐ 1 PGD SỐ 2 PGD SỐ 3 2.1.3.Kết quả các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, vừa phát huy nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Tăng trưởng của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đặc biệt diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây. Từ năm 1999 đến nay tốc độ tăng huy động vốn bình quân hàng năm là 26,5%/năm, dư nợ cho vay tăng 64.25%, các mặt hoạt động khác như thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán trong hệ thống ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ, kế toán, phát hành thẻ…đều đạt được sự tăng trưởng cao. Cụ thể là: Về huy động vốn Công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám đốc và các phòng ban. Trong năm 2005, mặc dù có những biến động nhưng công tác huy động vốn cua Ngân hàng vẫn duy trì được kết quả tốt. Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 đạt 8.254 tỷ đồng, tăng 28.8% so với năm 2004. Tính đến 2005, thị phần vốn huy động của Vietcombank chiếm 3.65% trên địa bàn Hà Nội. Huy động vốn ngoại tệ chiếm tỷ lệ cao hơn so với đông Việt Nam (Chiếm 51%). Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau: Bảng 1: Tình hình huy động vốn Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003 Nguồn vốn huy động 8.254 6.410 5.320 I. Đồng Việt Nam 4.063 2.835 2.226 Trong đó: Tiền gửi tổ chức kinh tế 1.463 1.025 826 Tiền gửi tổ chức dân cư 2.461 1.483 1.221 Các nguồn khác 139 327 179 II. Ngoại tệ (USD) 4.191 3.575 3.094 Trong đó: Tiền gửi tổ chức kinh tế 409 367 196 Tiền gửi tổ chức dân cư 3.542 3.02 2.707 Các nguồn khác 239 206 191 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003, 2004, 2005 của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội ) Về sử dụng vốn Công tác điều hành vốn của Chi nhánh luôn tuân thủ quy chế quản lý vốn do Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội ban hành và thực hiện tốt phương châm an toàn và hiệu quả. Tỷ lệ sử dụng vốn sinh lời trong năm 2005 đạt 98.6% tổng nguồn vốn huy động, trong đó, đầu tư tín dụng chiếm 43%, phần còn lại thực hiện điều chuyển vốn nội bộ. Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau: Bảng 1: Tình hình sử dụng vốn Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 TỔNG SỬ DỤNG VỐN 5,487,700.00 6,414,662.58 8,260,161.00 A/ Đồng việt nam 2,382,457.00 745,320.38 1,069,701.00 Tổng dư nợ cho vay 1,182,734.00 1,589,418.32 1,710,532.00 Dư nợ vốn ngắn hạn 900,000.00 1,258,009.63 1,202,154.00 Dư nợ vốn trung & dài hạn 298,000.00 313,854.15 425,649.00 Nợ quá hạn 82,730.00 Góp vốn đồng tài trợ 19,875.00 Tiền gửi có kì hạn tại vcbtw 1,188,355.00 1,024,735.92 2,044,963.00 Mua công trái kho bạc 10,000.00 Các khoản khác 108,500.00 225,366.52 314,206.00 B/ Ngoại tệ(quy ra VND) 3,105,243.00 3,574,562.83 4,190,460.00 Tổng dư nợ cho vay 799,691.00 1,639,600.87 1,807,496.00 Dư nợ vốn ngắn hạn 642,971.00 1,227,313.92 1,319,117.00 Dư nợ vốn trung & dài hạn 1,456,720.00 404,844.32 474,599.00 Nợ quá hạn 13,780.00 Góp vốn đồng tài trợ 30,888.00 Tiền gửi có kì hạn tại VCBTƯ 1,970,037.00 1,719,947.74 2,336,721.00 TSCĐ,TSLĐ khác 215,083.72 46,243.00 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003, 2004, 2005 của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội ) Với lợi thế nguồn vốn huy động dồi dào, Chi nhánh đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn lưu động và vốn cho các dự án sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản. Công tác sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thủ đô. 2.2. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 2.2.1.Quy trình thẩm định dự án vay vốn SXKD XNK Theo tài liệu “Cẩm nang tín dụng” của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, quy trình thẩm định dự án được tiến hành theo ba bước: Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, thẩm định dự án, quyết định cho vay. Bước 1: Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng Khi khách hàng đề nghị vay vốn, Ngân hàng thông báo cho khách hàng về các chính sách cho vay hiện đang áp dụng, giải thích hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định. Hồ sơ vay vốn mà khách hàng phải xuất trình bao gồm: - Hồ sơ pháp lý của khách hàng (áp dụng lần đầu khách hàng vay vốn hoặc khi có những thay đổi liên quan) - Hồ sơ kinh tế khách hàng: Các báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế… - Hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn, báo cáo khả thi dự án - Hồ sơ đảm bảo tiền vay - Các hồ sơ khác có liên quan Bước 2: Thẩm định dự án Trên cơ sở các hồ sơ đề nghị vay vốn mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng tiến hàng thẩm định cho vay, cụ thể: - Kiểm tra hồ sơ nhằm đảm bảo hồ sơ của khách hàng đúng với các quy định hiện hành của quy chế cho vay. - Tiến hành thẩm định các nội dung sau: + Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng + Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính hoạt động của khách hàng. + Thẩm định dự án: Thẩm định dự án về mặt kỹ thuật, thẩm định phương án kinh doanh, thẩm định dự án về mặt tài chính. + Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay. - Khảo sát thực tế để làm rõ hơn những vấn đề cần thẩm định - Lập báo cáo thẩm định Bước 3: Quyết định cho vay - Ra quyết định cho vay: Sau khi nhận được báo cáo thẩm định cùng với toàn bộ hồ sơ vay vốn do phòng tín dụng trình, Giám đốc chi nhánh kiểm tra lại các thông tin nêu tại trờ trình, đánh giá tính thuyết phục của khoản vay, căn cứ phạm vi quyền hạn được phân công ra quyết định và ghi rõ các nội dung về đồng ý cho vay hay từ chối cho vay với lý do kèm theo hoặc yêu cầu bổ sung thông tin - Thực hiện quyết định cho vay: thực hiện các công việc như giải ngân, lưu hồ sơ… 2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội bao gồm những nội dung chính sau: · Thẩm định về nhu cầu vốn đầu tư: Cán bộ tín dụng cần xem xét cơ cấu và quy mô tổng vốn đầu tư của dự án và xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn đầu tư đó. - Vốn xây dựng - Vốn thiết bị - Vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh - Vốn khác · Thẩm định về nguồn vốn Cán bộ tín dụng xác định các nguồn tài trợ có thể có của dự án, đồng thời xem xét tính đảm bảo của các nguồn. - Vốn tự có - Vốn vay Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội - Vốn vay từ nguồn khác( vay thương mại, vay của ngân hàng khác…) · Thẩm định về tính khả thi, hiệu quả của kế hoạch SXKD của dự án về mặt tài chính Trên cơ sở các kết luận của quá trình thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật như: công suất thiết kế, công suất thực tế, quy trình công nghệ và căn cứ theo kết quả thẩm định về thị trường đầu vào, đầu ra của dự án, xu hướng biến động của tỷ giá, lạm phát… cán bộ tín dụng thẩm định doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án. Cụ thể: - Thẩm định tính hợp lý của yêu tố doanh thu bán hàng dự kiến qua các kỳ của dự án. - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố chi phí giá thành tương ứng với các kỳ của dự án. - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố kết quả kinh doanh dự kiến qua các kỳ của dự án. · Thẩm định chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Cán bộ thẩm định lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp nhất để thẩm định dự án. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thường được lựa chọn là: - Giá trị hiện tại ròng của dự án - Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - Thời gian thu hồi vốn của dự án - Lợi nhuận bình quân - Điểm hoà vốn - Cân đối khả năng trả nợ · Thẩm định về tính rủi ro của dự án - Các rủi ro dự kiến - Sử dụng phương pháp phân tích độ nhậy để tiến hành phân tích rủi ro: cán bộ tín dụng xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu NPV, IRR khi một trong ba biến: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến thay đổi. Từ đó đánh giá độ nhạy của các chỉ tiêu này đối với các biến. · Thẩm định về kế hoạch trả nợ của dự án - Tổng mức vốn vay đầu tư cơ bản: + Vay Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội + Vay Ngân hàng thương mại khác - Thời hạn vay - Thời gian ân hạn - Lãi suất cho vay - Biện pháp đảm bảo tiền vay *Ví dụ minh hoạ về thẩm định tài chính dự án vay vốn SXKD XNK tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội A. Tóm lược về dự án “Dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền và nhà xưởng sản xuất" của công ty Sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. - Tên dự án: Dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền và nhà xưởng sản xuất. - Chủ đầu tư: Công ty Sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. - Hình thức đầu tư: Đầu tư mới dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền và nhà xưởng sản xuất. - Thời gian thực hiện dự án: Thời gian khởi công Quý II/2004. Thời gian hoàn thành trong năm 2004. - Sản phẩm của dự án: mì ăn liền loại gói 80gr túi OPP và gói 80gr túi Graft, phở ăn liền gói 80gr túi OPP. - Tổng vốn đầu tư: 22.485.314.290 đồng. B. Sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu của dự án Sự cần thiết phải đầu tư Những năm gần đây nền kinh tế nước ta có những khởi sắc đáng kể, đường lối kinh tế của Đảng và nhà nước đang thể hiện tính đúng đắn, chuyển đổi nền kinh tế nước ta theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế chuyển từ Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ dần từng bước sang cơ cấu kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, khẳng định đường lối kinh tế của Đảng ta là: “Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến…vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành có công nghiệp hiện đại, công nghiệp cao. Phát triển mạnh công nghiệp phát triển nông sản, thuỷ sản…”. Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XIII, Đảng bộ Thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế thủ đô giai đoạn 2001- 2005 cũng chỉ rõ: “các ngành công nghiệp chủ lực được xác định theo thứ tự: điện - điện tử - thông tin, cơ - kim khí, dệt - may- da giày, chế biến thực phẩm, vật liệu mới”. Như vậy, chế biến thực phẩm là một trong năm ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội. Trong công nghiệp chế biến, bảo quản; ưu tiên đầu tiên cho việc hình thành và khai thác các cơ sở chế biến nông sản quy mô vừa và nhỏ, đa dạng hoá sản phẩm. Mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 14-15%/năm. Thành phố Hà Nội có gần 2,7 triệu dân, trong đó dân số nội thành lên tới 1,5 triệu người nhưng công nghiệp bảo quản và chế biến nông sản phát triển chậm. Hiện nay toàn Hà Nội vẫn chưa có nhà máy giết mỗ và chế biến thực phẩm đúng quy mô công nghiệp với công nghệ hiện đại, tiên tiến, các cơ sở chế biến thực phẩm hầu hết thiết bị đều cũ kỹ, lạc hậu nên chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Hà Nội cũng như các vùng lân cận. Thực phẩm là một trong những nhu cầu tối cần thiết của cuộc sống con người. Cùng với sự tiến bộ của nền kinh tế- xã hội, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và Công nghệ, xu hướng sử dụng thực phẩm của con người cũng chuyển dần từ các loại thực phẩm chế biến sẵn có chất lượng cao và các loại thức ăn nhanh. Trong những năm gần đây, bên cạnh việc phát huy thế mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty sản xuất Dịch vụ và XNK Nam Hà Nội cũng chú trọng đến các dự án sản xuất các mặt hàng truyền thống nhằm tạo công ăn việc làm cho người lao động và ổn định nguồn hàng cho thị trường xuất khẩu của Công ty. Từ năm 2001 Công ty đã thực hiện một số dự án xây dựng các xí nghiệp sản xuất như: Xí nghiệp Gốm Chu Đậu, xí nghiệp Giết mỗ và chế biến thực phẩm. Các dự án của Công ty đi vào hoạt động và sản phẩm của dự án đã từng bước tìm được chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu như: Các sản phẩm gốm sứ, mặt hàng rượu, thịt nguội, chè …mang thương hiệu HAPRO . Công ty được thành phố Hà Nội giao cho 65ha đất của Nông trường Toàn Thắng tại xã Lê Chi- Gia Lâm- Hà Nội từ năm 2002 và công ty đã triển khai các dự án nhằm xây dựng một Cụm Công nghệ chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Dự án đầu tư xây dựng “Xí nghiệp chế biến mì, phở ăn liền” là một dự án thành phần trong tổng thể dự án Cụm Công nghệ chế biến thực phẩm này. Mục tiêu đầu tư của dự án: - Việc đầu tư xây dựng “ Xí nghiệp chế biến Mì phở ăn liền” với mục tiêu trước mắt là tiêu dùng trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nhóm hàng thực phẩm thiết yếu. - Tiếp cận thị trường các nước, gia tăng cơ hội xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ của công ty. Tỷ lệ xuất khẩu được xác lập khoảng 20% sản lượng sản xuất hàng năm. - Tận dụng các nguồn lực sẵn có tại Công ty nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh chung , nâng cao đời sống cán bộ nhân viên trong toàn Công ty. - Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Thành phố Hà Nội, là địa phương có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất nước (tỷ lệ thất nghiệp của Hà Nội hiện nay khoảng 7,39% so với tỷ lệ chung của cả nước là 6,37%) - Góp phần tiêu thụ nông sản trong nước, giải quyết đầu ra cho nông nghiệp hiện đang còn gặp nhiều khó khăn. C. Nội dung thẩm định tài chính dự án “Dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền và nhà xưởng sản xuất" Thẩm định về tổng vốn đầu tư Theo quyết định số 648/03/HAP/TH-QĐ ngày 30/12/2003 của giám đốc Công ty Sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội về việc phê duyệt kết quả xét duyệt gói thầu “Dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền và nhà xưởng sản xuất" thì tổng đầu tư vốn cố định được phê duyệt là 22.485.314.290 đồng. Trong đó: - Chi phí xây lắp: 6.272.955.000 đồng - Chi phí mua sắm thiết bị: 14.543.000.000 đồng - Chi phí khác: 1.120.936.990 đồng - Dự phòng phí: 667.447.277 đồng So sánh với một số dự án được thực hiện trong thời gian gần đây thì tổng mức vốn đầu tư của dự án là ở mức trung bình. Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định về mức vốn đầu tư và đưa ra kết luận: - Chi phí mua sắm thiết bị chủ đầu tư đã tổ chức đấu thầu quốc tế với sự tham gia của 3 nhà thầu lớn và đã chọn dây chuyền sản xuất đồng bộ mì phở ăn liền của hãng KOSAIN- Hàn Quốc nên có sự hợp lý về giá cả và đảm bảo về tính năng công nghệ. - Chi phí xây lắp là 6.272.955.000 chiếm tỷ lệ 27,75% trong tổng vốn đầu tư nên mức chi phí này có thể chấp nhận được. - Chi phí dự phòng chiếm khoảng 2,95% trong tổng vốn đầu tư, chi phí này là hơi thấp vì thời gian của dự án là khá dài và rủi ro biến động lãi suất, tỷ giá trên thị trường tại thời điểm này là khá cao. Thẩm định về nguồn tài trợ Cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án bao gồm: - Vốn vay Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (80%): 17988.000.000 đồng Vốn vay Ngân hàng để đầu tư cho các hạng mục: Chi phí mua sắm thiết bị và hạng mục xây dựng nhà xưởng sản xuất mì, phở ăn liền của chi phí xây lắp. - Vốn tự có: 4.497.314.290 đồng Vốn tự có đầu tư vào các hạng mục còn lại của chi phí xây lắp, chi phí khác, dự phòng phí. Vốn tự có đầu tư cho dự án đơn vị sẽ huy động dài hạn của cán bộ công nhân viên và bổ sung các hợp đồng huy động vốn vào hồ sơ dự án. Thẩm định doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án Dự án “Đầu tư mới dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền và nhà xưởng sản xuất ” của Công ty Sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội có kế hoạch SXKD dự trù như sau: Công ty sử dụng dây chuyền sản xuất mì ăn liền và phở ăn liền để tạo ra sản phẩm Mì ăn liền loai gói 80gr túi OPP và gói 80gr túi Graft, Phở ăn liền gói 80gr túi OPP. Công suất thiết kế là 120.000 gói mì ăn liền/ca sản xuất 6 giờ của dây chuyền mì ăn liền và 30.000 gói/ca dây chuyền phở ăn liền, một ngày có 2 ca. Công ty dự kiến công suất thực tế như sau: Bảng 3: Công suất thực tế của dây chuyền đồng bộ sản xuất mì phở ăn liền Năm Công suất ĐVT Mi gói 80gr túi OPP Mì gói 80gr túi Kraff Phở gói 80gr túi OPP Năm 1 50% Đ/gói 1.792 896 672 Năm 2 60% Đ/gói 2.150 1.075 806 Năm 3 70% Đ/gói 2.509 1.254 941 Năm 4 80% Đ/gói 2.867 1.434 1.075 Năm5- Năm 10 90% Đ/gói 3.226 1.613 1.210 (Nguồn: Dự án của Công ty Sản xuất - Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội) Doanh thu: được tính dựa trên công suất thực tế của dây chuyền và giá bán bình quân/gói của mỗi sản phẩm, mì gói 80gr túi OPP giá 960Đ/gói, mì gói 80gr túi Kraff giá 79Đ/gói, phở gói 80gr túi OPP giá 910Đ/gói. - Các yếu tố chi phí của dự án bao gồm: chi phí sản xuất trực tiếp, chi phí bán hàng, định phí, chi phí khác được chi tiết theo bảng kèm theo. - Lợi nhuận hàng năm đựơc tính toán tương ứng với mức doanh thu và chi phí hàng năm. Trên cơ sở đó, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định tính hợp lý của doanh thu, chi phí và lợi nhuận mà khách hàng đã xây dựng trong bản kế hoạch SXKD của dự án và có được kết quả như sau: - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố doanh thu: doanh thu được tính dựa trên công suất thực tế của máy qua các năm là phù hợp và dựa trên cơ sở giá bán bình quân/gói của mỗi sản phẩm là chấp nhận được so với giá bán của thị trường trong nước và quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, thời gian của dự án là khá dài (10 năm) nên việc dự tính gía bán của sản phẩm là không thay đổi trong nhiều năm là chưa phù hợp. - Thẩm định tính hợp lý của yếu tố chi phí: nhìn chung các chi phí được tính toán là tương đối hợp lý, tuy nhiên một số chi phí được coi là khá nhạy cảm như chi phí nguyên vật liệu, chi phí năng lượng nên cán bộ tín dụng các chi phí này có thể tăng lên so với mức đơn vị xây dựng. Thẩm định dòng tiền và lãi suất chiết khấu Trên cơ sở các bảng tài chính tổng hợp, cán bộ tín dụng tính được dòng tiền dự án bao gồm: vốn đầu tư ban đầu kể cả vốn đầu tư ròng thu nhập ròng trong suốt chu kỳ mười năm của dự án và dòng thu hồi sau đầu tư. Trong đó thu nhập ròng của dự án bao gồm lợi nhuận sau thuế cộng khấu hao hàng năm. Cán bộ tín dụng thẩm định xác định mức lãi suất chiết khấu là 9,6%. Lãi suất này cao hơn mức lãi suất cho vay chung dài hạn hiện thời là 1,4% thể hiện phần bù rủi ro đối với việc cho vay dự án này và cao hơn mức lãi suất chiết khấu (8,4%) mà khách hàng sử dụng trong khi tính NPV của dự án . Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án bao gồm: giá trị hiện tại ròng, hệ số hoàn vốn nội bộ, lợi nhuận sau thuế bình quân, điểm hoà vốn cuả dự án, thời gian thu hồi vốn vay. - Giá trị hiện tại ròng của dự án NPV = 18.303.304.435 đồng > 0. - Hệ số hoàn vốn nội bộ. IRR = 23,74 - Lợi nhuận sau thuế bình quân: 9.247.091.291 đồng. - Thời gian thu hồi vốn vay: 06năm - Điểm hòa vốn của dự án: Chi phí biến đổi bình quân cho 1 tấn sanr phẩm: V = 9.336.206 đồng Giá bán bình quân trên 1 tấn sản phẩm: P = 11.083.333 đồng Tổng chi phí cố định của dự án: FC = 56.854,757.565đồng FC 56.854.757.565 Sản lượng hòa vốn = -------------- = --------------------------- P – V 11.083.333-9.336.206 Sản lượng hòa vốn Q = 32.542 tấn sản phẩm Tổng sản lượng của dự án là 53.760 tấn sản phẩm. Sản lượng hòa vốn của dụa án chiếm 61% tổng sản lượng của dự án Doanh thu hòa vốn là: 360.674 triệu đồng Thẩm định rủi ro Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định rủi ro bằng phương pháp phân tích độ nhạy của dự án: - Khi biến phí tăng 5 % NPV = 5.432.047.992 đồng > 0 IRR = 14.21 % - Khi doanh thu giảm 5 % NPV = 2.8 91.964.144 đồng > 0 IRR = 12.11 % Tóm lại, hiệu quả tài chính của dự án ở mức khả quan, khả năng chịu đựng rủi ro đối với các giả định đầu vào trọng yếu tương đối tốt. Kế hoạch trả nợ của dự án - Thời gian thu hồi vay vốn: 06 năm - Nguồn trả nợ: + Từ khấu hao hàng năm 80%: 1.888.500.102 đồng + Từ lợi nhuận sau thuế hàng năm (từ năm thứ 2) là 50% Thời hạn cho vay là 06 năm trong đó thời gian ân hạn là 06 tháng, thời gian trả nợ là 66 tháng. Đơn vị xin trả nợ gốc tiền vay theo quý, đơn vị sẽ có kế hoạch trả nợ gốc cụ thể với ngân hàng sau khi rút vốn vay. Bảng 4: Kế hoạch trả nợ vay Số năm Trả vay ngân hàng Dư nợ vay NH Trả lãi vay NH Từ khấu hao(80%) Từ lợi nhuận ST (40%) Tổng 17,988,000,000 1 1,888,500,102 1,888,500,102 16,099,499,898 1,726,848,000 2 1,888,500,102 1,042,484,033 2,930,984,135 13,168,515,762 1,545,551,990 3 1,888,500,102 1,402,686,490 3,291,186,592 9,877,329,170 1,264,177,513 4 1,888,500,102 1,905,302,253 3,793,802,355 6,083,526,815 948,223,600 5 1,888,500,102 2,078,405,062 3,966,905,164 2,116,621,650 584,018,574 6 1,709,150,184 407,471,466 2,116,621,650 0 203,195,678 7 0 8 9 10 å 6,272,015,355 (Nguồn: Báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng) D. Kết luận và đề xuất của tổ thẩm định Việc đầu tư xây dựng dự án “Xí nghiệp chế biến mì, phở ăn liền” công suất 120.000 gói mì/ca và 30.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36467.doc
Tài liệu liên quan