Hiện nay, ngân hàng Nhà nước quy định khung lãi suất cho các ngân hàng thương mại quốc doanh. Khung lãi suất này được xác định ở một biên độ nhất định đối với tất cả các ngân hàng Nhà nước thuận lợi hơn trong việc điều khiển chính sách tiền tệ. Nhưng đối với các ngân hàng, khi áp dụng khung lãi suất này đã làm giảm sự cạnh tranh giữa các ngân hàng bởi lãi suất này chính là gía cả của ** mà giá cả thì quyết định bởi chất lượng uy tín. Các điểm này không hề giống nhau giữa các ngân hàng. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các ngân hàng tức là không phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Khi áp dụng khung lãi suất này, ngân hàng chỉ đựơc ấn định trong một khoản chênh lệch lớn, do đó khi quyết định tăng lãi suất huy động không có ngân hàng nào lại chịu giữ nguyên lãi suất tiền vay. Vì vậy để áp dụng mức lãi suất đầu vào, đầu ra hợp lý trên thị trường đòi hỏi ngân hàng Nhà nước phải có biện pháp hữu hiệu nhất cho chính sách lãi suất. Ngân hàng Nhà nước có thể chỉ áp dụng kiểm soát đầu ra của lãi suất còn để các ngân hàng thương mại tự khống chế đầu vào nhưng không được quá tuỳ tiện nhất là ở những địa bàn ít các ngân hàng hoạt động.
50 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng trung - Dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh giá sai lệch về khách hàng.
Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng trung - dài hạn nói riêng. Vì vậy, các Ngân hàng thương mại muốn theo đuổi mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng cần phãía định rủi ro của từng khoản cho vay trung - dài hạn,đánh giá mức độ tin cậy của người vay trong việchoàn trả nợ vay thông qua một biện pháp gọi là phân tích tín dụng, đồng thời các Ngân hàng TM còn đưa ra những nguyên tắc riêng trong nghiệp vụ cho vay, cụ thể làcho vay trung - dài hạn, cuối cùng mới đưa ra quyết định cho vay hay không.
4. Nguyên tắc cho vay trung - dài hạn.
Việc sử dụng vốn vay trung - dài hạn phải tuân theo nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích. Muốn vay vốn trung - dài hạn người vay phải soạn thảo dự án, chương trình sản xuất kinh doanh một cách rõ ràng,đầy đủ,việc sử dụng vốn theo đúng mục đích cụ thể. Dự án đầu tư phải phân chia các khoản mục sử dụng vốn một cách chi tiết để Ngân hàng cho vay có thể thẩm định được khả năng trả nợ của dự án. Các khoản mục sử dụng vốn trung - dài hạn có thể gồm: chi phí mua đất, thuê đất chi phí xây dựng nhà xưởng, chi phí mua sắm máy móc thiết bị chi phí mua công nghệ sản xuất hoặc một bộ phận vốn lưu động tối thiểu.
Mục tiêu của dự án,chương trình sản xuất phải nằm trong chương trình phát triển kinh tế chung của địa phương, của vùng, của nhả nước. Để đảm bảo cho dự án, chương trình vay vốn đựơc thực hiện cho dự án, chương trình vay vốn phải được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định và thông qua cho phép thực hiện.
Đối với các phương án cải tiến kỹ thuật công nghệ, mở rộng sản xuất cũng cần phẩi xem xét kỹ mục đích của việc sử dụng vốn một cách chặt chẽ bởi vì, ban lãnh đạo doanh nghiệp vay vốn và Ngân hàng cho vay nhằm tránh sử dụng vốn vay cho mục đích khác không nằm trong phương án vay vốn.
Thứ hai việc sử dụng vốn vay trung - dài hạn phải có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Một dự án, chương trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả thấp không được vay vốn để thực hiện,vì nó sẽ dẫn đến vịêc hoàn trả vốn khó khăn và gây hậu quả xấu cho nền kinh tế.
Sử dụng vốn vay có hiệu quả được thể hiện ở khả năng hoàn trả vốn của bên vay đúng thời hạn. Do vậycác dự án, các chương trình sản xuất kinh doanh phải được thực hiện qua các chỉ tiêu như lợi nhuận hàng năm,hệ số lợi nhuận trên doanh thu,hệ số lợi trên vốn đầu tư...
Cuối cùng là nguồn vốn cho vaycủa các Ngân hàng thương mại là nguồn vốn có kỳ hạn,do vậy các Ngân hàng thương mại không thể cho vay các nhà sản xuất kinh doanh vô thời hạn.Thời hạn vốn vay phụ thuộc vào tính chất đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm và thời gian công trình, công nghệ sản xuất...
Một công nghệ sản xuất nhanh lạc hậu thì thời gian sống của sản phẩm cũng sẽ ngắn và do vạy thời gian hoàn vốn cũng phải ngắn.
Chương II
Thực trạng cho vay trung - dài hạn của chi nhánh Ngân hàng công thương ba đình đói với doanh nghiệp nhà nước - Xét từ giác độ chất lượng tín dụng.
I.Khái quát về Ngân hàng CÔNG THƯƠNG Ba Đình.
1.Sự phát triển của Ngân hàng từ trước đến nay.
Tháng 6/1988 theo quyế dịnh của hội đồng bộ trưởng hệ thống Ngân hàng được tổ chức lại với mục tiêu là tăng cường chức năng của Ngân hàng NN chức năng thương mại được giao cho Ngân hàng nông nghiệp và Ngân hàng CT. Tiền gửi các quý tiết kiệm đựoc phân bổ cho Ngân hàng nông nghiệp và Ngân hàng CT. Theo pháp lệnh Ngân hàng công bố ngày 24/5/1990,Ngân hàng một cấp chuyển sang hệ thống Ngân hàng hai cấp và Ngân hàngCT là một trong bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh ở nước ta với lĩnh vực hoạt động chủ yếu là công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, giao thông vận tải, bưu điện.
Như vậy lịch sử hình thành Ngân hàng CTBa Đình gắn liền với lịch sử ra đời của Ngân hàng thương mại Việt Nam kể từ năm 1988. Thực ra Ngân hàngCT Ba Đình được thành lập năm 1961.Từ khi thành lập đến ngày 1/1/1988 chi nhánh Ngân hàng Ba Đình là đơn vị trực thuộc Ngân hàngNN thành phố Hà Nội làm nhiệm vụ của một Ngân hàng cơ sở trong thời kỳ bao cấp. Ngân hàng đảm nhiệm các công tác huy động vốn tiết kiệm của nhân dân trong khu vực và nhiệm vụ cung ứng tiền mặt cho tất cả các cơ quan sự nghiệp hành chính trung ương, địa phương trên địa bàn và làm nhiệm vụ tín dụng phục vụ tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ. Gánh nặng lúc bấy giờ là phải thường xuyên lo đủ tiền mặt cho nhu cầu chi tiêu trên địa bànQuận,nơi tập trung nhiều cơ quan trung ương Đảng và chính phủ.Nguồn thu tiền mặt qua khâu tiết kiệm lớn hơn phải xin hỗ trợ của Ngân hàngNN trung ương và Ngân hàng thành phố Hà Nội.
Sau nghị quyết 53/HĐBT,Ngân hàngCT Ba Đình trực thuộc chi nhánh Ngân hàngCT Hà Nội được phép bàn giao các đơn vị hành chính sự nghiệp và Quân đội sang kho bạc nhà nước đảm nhiệm để bước sang một giai đoạn mới mẻ của nghiệp vụ Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ, tín dụng.
Từ tháng 7/1988 các Ngân hàng thương mại chính thức thành lập với chức năng kinh doanh tiền tệ,tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. Song, từ khi thành lập cho đến hết quý I năm 1996 Ngân hàng côngthương Việt nam thực hiện mô hình ba cấp, chi nhánh Ngân hàngCT Ba Đình trực thuộc hạch toán chung và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Ngân hàngCT thành phố Hà Nội.
Đến tháng 1/1997 theo quyết định số 93/Ngân hàngCT-TCCB của tổng giám đốc Ngân hàng côngthương Việt nam, các Ngân hàng thành phố Hà Nội trên địa bàn được nâng cấp thành Ngân hàng trực thuộc Ngân hàngTW. Quyết định 108,109,416 QĐ/Ngân hàng côngthương Việt nam đã thực sự thúc đẩy các Ngân hàng hoạt động năng động hơn trong kinh doanh, hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú, đảm bảo bù đắp chi phí có lãi và đồng thời trong nhận thức công tác cán bộ Ngân hàng đã có chủ động cụ thể.
Như vậy, cho đến nay Ngân hàngCT Ba Đình là một chi nhánh trong số 93 chi nhánh Ngân hàng công thương Việt nam. Lấy mốc ra đời và trưởng thành từ 7/1988 đến 7/2001 Ngân hàng CT Ba Đình đã kỷ niệm 10 năm thành lập với nhiều kết quả đáng khích lệ,xứng đáng là một trong lá cờ đầu của hệ thống Ngân hàng côngthương Việt nam.
2. Cơ cấu tổ chức, đặc điểm môi trường hoạt động của Ngân hàngCT Ba Đình.
Ngân hàng CT Ba Đình, địa chỉ 126 Đội Cấn, là một trong số các Ngân hàng hoạt động trên địa bàn thủ đô, mặc dù vậy môi trường hoạt động của các Ngân hàng có nhiều khó khăn không thuận lợi như các Ngân hàng khác. Quận Ba Đình nơi Ngân hàng hoạt động chính là một Quận có ít đơn vị sản xuất kinh doanh, đặc biệt ít các đơn vị ngoài quốc doanh, chủ yếu là các tổng công ty, các cơ quan hành chính nhà nước. Dân cư trên địa bàn rất đông đúc (gần 30vạn người) nhưng hoạt động kinh doanh cá thể thì không nhiều bởi đay là Quận có nhiề cơ quan trung ương Đảng và chính phủ. Với địa bàn như vậy năm 1996 trở về trước hoạt động của Ngân hàngCT Ba Đình yếu ớt, trầm lặng, khách hàng thưa thớt,vốn không có thị trường tiêu thụ. Đồng thời Thành phố Hà Nội còn là nơi tập trung nhiều Ngân hàng: Bốn hội sở Ngân hàng thương mạiTƯ, 18 chi nhánh Ngân hàng thương mại Quốc doanh, các Ngân hàng thương mại cổ phần với nước ngoài, Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng liên doanh với nước ngoài.
Là một mắt xích trong hệ thống Ngân hàng cũng như trong toàn bộ nền kinh tế, tình cho vay trung - dài hạn của chi nhánh cũng phụ thuộc vào tình hình thực trạng của chung của tín dụng trong nền kinh tế. Như vậy để thấy được nhữnh ảnh hưởng qua lại này cũng như phân tích tình hình cho vay trung - dài hạn nói trung và đối vứi doanh nghiệp nhà nước nói riêng ta phải xem xét quá trình hoạt động của Ngân hàng.
Ban giám đốc
Phòng Phòng tín Phòng Phòng Phòng kinh Phòng Phòng Phòng
kế toán dụng đối kiểm ngân doanh đối hành nguồn cấp TD
nội soát quỹ ngoại chính vốn cầu diễn
Tổ Vi Tổ cho Tổ cho Tổ cho Tổ cho Tổ cho Tổ cho Cưả hàng
tính Vay cửa vay vay vay vay Nguyễn vay Vàng 124
Nam Châu Long Long Biên Thành Công Thái Học Bưởi Đội Cấn
Quỹ Quỹ Quỹ Quỹ Quỹ Quỹ Quỹ Quỹ Quỹ
tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết
kiệm kiệm kiệm kiệm kiệm kiệm kiệm kiệm kiệm
15 17 20 21 23 26 27 28 18
II. Thực trạng cho vay trung và dài hạn Ngân hàng CT Ba Đình đối với doanh nghiệp nhà nước.
1. Những thành quả đạt được.
Trong quá trình thực hiện tín dụng trung - dài hạn chi nhanh Ngân hàngCT BĐ đã đạt đựơc những kết quả sau đây:
-Trong những năm qua tín dụng trung - dài hạn đã thực hiện đuiưọc phưong châm đổi mới cơ chế, lĩnh vực đầu tư nền kinh tế theo chiều sâu. Ngân hàng đã cung ứng vốn cho các doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng sản xuất nhưung thiếu vốn. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các đợn vị rất cần đổi mới thiết bị làm việc, tăng năng xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm thì hình thức tínđụng trung - dài hạn là một giải pháp đúng đắn để chuyển hoạt động các dơn vị kinh tế, đặc biệt là kinh tế quốc doanh từ cơ chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, góp phần tháo gỡ những khó khăn, thực sự trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế. Chính vì vậy dư nợ tín dụng trung - dài hạn quốc doanh ngày càng tăng, Ngân hàng đã taọ đựơc một đội khách hàng truyền thống có uy tín trên thị trường, quan hệ Ngân hàng thân thiết và bền vững.
- Trong điều tra và lập hồ sơ xét duyệt cho vay Ngân hàng đã thực hiện đúng quy chế được ban hành của các cấp có thẩm quyền. Mặt khác Ngân hàng đã cố gắng để điều các dự án vay vốn được nhanh tróng và chính xác, phát triển vay đúng tín độ công trình, thu nợ và lãi theo như cam kết và cũng như theo hoàn cảnh kinh tế.
-Trong quá trình cho vay Ngân hàng đã thực hiện liên tục việc kiểm tra bao gồm: Kiểm tra trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay.
Kiểm tra trươcs khi cho vay để Ngân hjàng xem xét tính khả thi của dự án từ đó quyết định cho vay hay không.
Kiểm tra trong khi cho vay: Ngân hàng thực hiện mỗi lần phát tiền vay nhằm đảm bảo vốn tiền vay phải có khối lượng thiết bị hoạc chi phí công trình làm đảm bảo.
Kiểm tra sau khi cho vay là khâu mà Ngân hàng rất chú trọng gồm:
Kiểm tra chứng từ vay vốn, đảm bảo nghiệp vụ cho vay đúng chế độ thể lệ nhà nướcban hành. Kiểm tra xem đơn vị sử dụng tiền vay có đúng mục đích xin vay hay không.
Ngoài ra Ngân hàng còn xem xét các vấn đề về thị trường, sản phẩm tiêu thụ, thu nhập... của doanh nghiệp ở phạm vi cho phép. Việc kiểm tra được cán bộ tín dụng thường xuyên tiến hành đồng thời còn có sự kiểm tra lẫn nhau, kiểm tra giữa các cán bộ và các phòng nghiệp vụ.
-Ngân hàng đã lựa chọn những cán bộ có đủ tài năng, trách nhiệm nhiệt tình trong công tác vào những công trình trọng điểm nhiều khó khăn. Tạo điều kiện giúp cho chủ đầu tư hoàn tất trong thời gian ngắn nhất đưa công trình vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
-Ngân hàng đã triển khai công tác tiệp cận các doanh nghiệp, hướng dẫn doanh ngiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thiện sớm các thủ tục xin vay nhanh tróng và thuận lợi. Ngân hàng đang từng bước gắn minh vơi doanh nghiệp qua vai trò tư vấn.
- Với nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng đã tận dụng triệt để các nguồn vốn huy động từ VND cũng như USD để cho vay với mức lãi xuất hợp lý đảm bảo đúng quy định của Ngân hàng cấp cao hơn.
-Ngân hàng đã tích cực triển khai thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng tỷ trọng cho vay trung - dài hạn trong tổng dư nợ. Tập trung đa dạng hoá các ngành, các thành phần kinh tế. Có sự khuyến khích ưu đãi với khách hàng truyền thống tạo một mạng lưới khách hàng đáng tin cậy.
2. Thực trạng cho vay trung - dài hạn của Ngân hàng.
2.1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng.
Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả công tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng mà phải xem xét đến chất lượng, quy mô công tác huy động vốn. Nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng thương mại là: " đi vay để cho vay", nên việc huy động vốn có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trung - dài hạn nói riêng. Vì có huy động vốn thì Ngân hàng mới có nguồn vốn để thực hiện họat động cho vay của mình. Nói cách khác, huy động vốn và cho vay là hai nghiệp vụ cơ bản của kinh doanh tiền tệ, chúng có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, trong thời gian qua, chi nhánh đã chủ động điều chỉnh cơ cấu, quy mô tài sản nợ phù hợp với quy mô cơ cấu tài sản có, nhằm đạt được hiệu qủa cao nhất.
Bảng I. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng (1999 -2001)
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Tổng nguồn vốn huy động.
Trong đó
-Tiền VND
-Ngoại tệ quy VND
869
754
115
1075
898
177
1271
1088
183
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1999-2000-2001
Có thể nói rằng một cố gắng lớn của chi nhánh là đã tăng nhanh nguồn vốn huy đông. Chi nhánh đã thực hiện chủ trương của toàn hệ thống Ngân hàng trong cả nước, là huy đông tối đa nguồn vốn trong nước để phục vụ sự nghệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Tổng nguồn vốn nhìn trung có tốc độ tăng nhanh chỉu riêng năm 1999 tăng có tốc độ chậm lại (1%so với năm 1998), năm 2000 tăng 24%so với năm 1999, năm 2001 tăng 18% so với năm 2000. Nguồn vốn bằng ngoại tệ tăng khá nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm. đặc biệt trong quý IV năm 2000 tỷ giá ngoại tệbiến động tăng mạnh nhưng cả hai nguồn vốn huy động VND và ngoại tệ vẫn tiếp tục tăng khá. Khi mà các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay đang rất cần vốn ngoại tệ để nhập khẩu các thiết bị nước ngoài thì đây là một thuận lợi lớn đối với họ. Trên thực tế, nhu cầu về vốn ngoại tệ đối với các doanh nghiệpcòn lớn hơn rất nhiều so với khả năng cung ứng của Ngân hàng. Khi mà vấn đề hiện đại hoá trang thiết bị máy móc bằng cách nhập từ nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước đang được đẩy mạnh, thì nhu cầu này ngày càng lớn là điều dễ hiểu. Nhìn thấy được khó khăn này của các doanh nghiệp, chi nhánh đã cải tiến công tác tổ chức hạch toán, kế toán ngoại tệ của tài khoản tiền gửi và tiền vay đựoc phối hợp chặt chẽ dvới bộ phận tín dụng đáp ứng kịp thời các tổ chức kinh tế có nhu cầu vay ngoại tệ, mở L/c và thanh toán được thực hiện nhanh tróng, chính xác với phương châm củng cố nghiệp vụ vững chắc vừa tạo ra cho sự phát triển hoạt động đa dạng phong phú trong lĩnh vực thanh toán đôí ngoại. Một lý do cho sự tăng trưởng trong tổng nguồn vốn huy động là do chi nhánh đã tăng cường công tác tiếp thị, đơn giản hóa các thủe tục trong quá trình nhận tiền gửi, mở rộng các hình thức nhận tiền gửi như khuyến khích mở tài khoản nhất là tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ. Nhìn trung trong mấy năm gần đây chi nhánh không phải xin trung ương điều hoà vốn cho vay ngắn hạn.
Bảng II. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
VND
USD
VND
USD
VND
USD
VND
USD
Tổng
741
119
754
115
898
177
1088
183
-tiền gửi tổ chức KT
268
114
311
111
312
147
419
34
tiền gửi tiết kiệm
742
3
407
3
540
30
612
132
kỳ phiếu trái phiếu
1
2
35
1
46
0
57
17
Do đặc điểm điạ bản quận Ba Đình là nơi có nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp các đơn vị sản xuất ít nên tiền gửi tiết kiệm thường chiếm tỷ trọng lớn, tiền gửi các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên, bằng những lỗ lực và cố gắng của mình chi nhánh đã không ngừng tăng trưởng lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm.
Với 9 quỹ tiết kiệm phân bố trên địa bàn thành phố Hà nội đã huy động rất hiệu quả nguồn tiết kiệm từ khu vực dân cư, Ngân hàng chỉ huy động những loại tiền gửi sau đây: Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn (3 tháng,6 tháng), kỳ phiếu nọi tệ và ngoại tệ (6 tháng, 1năm. 2 năm, 3 năm), tiềnh gửi bằng ngoại tệ chỉ nhận bằng USD loại 3, 6, 9,12 tháng.
Bên cạnh các hình thức huy vốn chủ yếu ở trên, đôi khi chi nhánh cũng sử dụng hình thức huy động vốn khác như phát hành kỳ phiếu có mục đích, kỳ phiếu đảm bảo bằng vàng với mức lãi xuất do tổng giám đốc Ngân hàng công thương Việt nam quy định cụ thể cho từng đợt phát hành.
Các nguồn vốn do các tổ chức kinh tế quốc tế, do trung ương chuyển xuống nhờ Ngân hàng giải ngân và chi nhánh xẽ được hưởng một mức hoa hồng trong dịch vụ này, như là nguồn vốn của Đức để tài trợ cho những người hồi hương từ Đức trở về, hay là nguồn EC...
2.2. Về cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp nhà nước của chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình.
Như đã nói ở phần 1, cho vay trung - dài hạn đóng vai trò quyết định đối vơí các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nước, họ là những chiếc "đầu tàu" để dẫn dắt đất nước tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hóa. Trong nền kinh tế thị trường, một quy luật tất yếu là muốn tồn tại phải thắng đối thủ cánh tranh, muốn vậy họ cần phải có vốn để đầu tư. đến đây NHTM mới thể hiện rõ vai trò quan trọng như thế nào trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp nhà nước vượt qua khó khăn, góp phần đẩy nhanh công cuộc xây dựng đất nước. Là chi nhánh của một NH quốc doanh, với chủ trương ưu tiên, mở rộng cho vay trung - dài hạn đối với doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp. ĐâYlà những ngành quan trọng đóng vai trò quyết định sự thành đạt của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá là hoàn toàn đúng đắn với tình hình nước ta hiện nay. Khẩu hiệu không ngừng tăng trưởng đầu tư tín dụng vào kinh doanh, nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn với phương trâm tăng trưởng đâù tư tín dụng, đi đôi với an toàn hiệu quả luôn được cả ban lãnh đạo chi nhánh cũng như các cán bộ tín dụng giác ngộ một cách nghiêm túc.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, công tác đầu tư vốn trên địa bàn quận Ba Đình cũng có nhiều biến đổi. Nếu như trong thời kỳ bao cấp, việc cho vay trung - dài hạn đối với doanh nghiệp nhà nướccủa chi nhánh hoàn toàn phụ thuộc vào mệnh lệnh của cấp trên, thì trong nền kinh tế thị trường do có chế độ tự hạch toán kinh doanh nên chi nhánh đã tự quyết định cho vay hay không cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước để theo đổi mục tiêu mà chi nhánh đã đề ra. Bên cạnh, cũng như thục trạng trung của các doanh nghiệp nhà nước trong cả nước, số lượng các doanh nghiệp nhà nước còn lại nhữnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả nơn trước dây,nên việc cho vay của chi nhánh cũng giảm bớt được rủi ro hơn. Hiện nay các doanh nghiệp nhà nước có quan hệ tín dụng trung - dài hạn với chi nhánh lên đến gần 100 bao gồm 6-7 công ty được thành lập theo quyết định 90-91/CP của chính phủ. Với sự lãnh đạo chặt chẽ của NHNN và NHcông thương Việt nam thực hiện mục tiêu công nghiệp háo,hiện đại hoá đất nước, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành nên đối tượng được ưu tiên cho vay trung - dài hạn của chi nhánh là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực công- thương nghiệp. Trong đó dược chia ra thành các nhóm ngành như sau:
-Ngành công nghiệp chế biến: công ty văn hoá phẩm, công ty may Chiến Thắng, công ty gốm hữu hưng, công ty giấy Trúc Bạch.
-Ngành xây dựng : Công ty xây dựng số 4, công ty xây dựng số 1, tổng công ty xây dựng Hà Nội.
-Ngành thương nghiệp: Côngty xuất nhập khẩu bao bì...
-Ngành giao thông vận tải: Công ty xây dựng cầu 3,5,7,11, 13, 14, cầu thăng long, công ty cầu đường 10, công ty ây dựng công trình 120, tổng công ty xây dựng công trình I..
-Ngành khách sạn nhà hàng: Công ty kinh doanh thương nghiệp tổng hợp Ba Đình công ty Hương Nam, công ty ăn uống Ba Đình, công ty dịch vụ lao động hợp tác quốc tế...
-Các ngành khác : Xí nghiệp liên hiệp trắc địa bản đồ.
Về phía các doanh nghiệp như đã nói ở phần một, các tổng công ty được thành lập theo quyết định 90 - 91 về thực lực kinh tế cũng như phải là đủ mạnh trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy có thể nói họ sẽ là những khách hàng cần rất nhiều sự giúp đỡ của chi nhánh.
2.3. Về tình hình sử dụng vốn cho vay trung - dài hạn các doanh nghiệp nhà nước.
Bảng IIIa. Mô tả quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn trong những năm vừa qua của chi nhánh. Trong tình hình của các doanh nghiệp nhà nước trên cả nước thiếu vốn huy động hơn là vốn cố định nên việc sử dụng vốn chủ yếu để cho vay ngắn hạn là vấn đề tất yếu của chi nhánh. Tỷ trọng cho vay trung - dài hạn đối với khu vực kinh tế này tăng rất chậm qua các năm trong khi sử dụng vốn cho vay ngắn hạn tăng nhanh hơn tại vì các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn đã hạn chế vào đầu tư tài sản cố định, dùng để bổ sung vào vốn lưu động. Chúng ta thấy rằng trong một số năm gần đây, cùng với sự gia tăng về sử dụng vốn cho vay nói chung, là sự tăng lên cả về số lượng lẫn cơ cấu trong việc sử dụng vốn để cho vay trung dài hạn nói riêng đối với doanh nghiệp nhà nước. Năm 1999 đạt 80 tỷ đồng tăng 36,5% so với năm 1998, tương tự năm 2000 đạt 100 tỷ đồng tăng 25% so với năm 1999, năm 2001 đạt 108 tỷ tăng 8% so với năm 2000. Trong đó tỷ trong của việc sử dụng vốn vào cho vay trung - dài hạn (cả VND và cả ngoại tệ quy VND) đối với doanh nghiệp nhà nước qua các năm lần lượt là: năm 1999: 12,6%; 2000: 15,4%; 2001 : 16,2%. Mặc dù trung ương đã có chủ trươngkhuyến khích cho vaycác doanh nghiệp nhà nước kể cả nguồn vốn ngắn hạn, trung - dài hạn, nhưng tốc độ sử dụng vốn để cho vay trung - dài hạn tăng chậm hơn đối với cho vay ngắn hạn. Mặc dù, việc sử dụng vốn lại tăng nhanh hơn tạo nên sự mất cân đối đồng bộ trong cơ cấu cho vay. Cụ thể là năm 1999 tăng 42,5%; 2000 :13,3%; 2001: 5,8%. Đây cũng là mặt còn hạn chế của chi nhánh cấn phải khắc phục trong thời gian tới.
Mặt khác đối với cho vay ngoại tệ thì chi nhánh đã tạo mọi khả năngcho các doanh nghiệp nhà nước vay để mua sắm máy móc thiết bị ngoại nhập. Nhưng mấy năm gần đây do cuộc khủng hoảng tài chính châu á đã ảnh hưởng tới không nhỏ tới khả năng vay vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp. Chính vì vậy việc cho vay ngoại tệ không tăng đáng kể, đôi khi còn giảm xuống.
Tóm lại, sự tăng trưởng của cho vay trung - dài hạn đối với đơn vị kinh tế quốc doanh đã phần nào giải quyết được vấn đề về vốn đầu tư cho các đơn vị này. Với khối lượng vốn đầu tư như vậy đã góp phần không nhỏ về đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, kinh doanh theo hướng hiện đại hoa công nghệ sản xuất.
Trong khi các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả nhưng chi nhánh vẫn mạnh dạn đầu tư vào các dự án có tính khả thi, bên cạnh đó còn đóng vai trò then chốt đối với một số đơn vị kinh tế trong việc hỗ trợ vốn để đầu tư mở rộng hiện đại hoá công nghệ lạc hậu, nhằm nâng cao năng xuất lao động, tăng tính cạnh tranh trên thị trường, điều này cho thấy sự quyết tâm của chi nhánh trong vấn đề tăng trưởng tín dụng.
Bảng IIIa.tình hình sử dụng vốn qua các năm.
Đơnvị:tỷ đồng
Chỉ tiêu
31/12/1999
31/12/2000
31/12/2001
VND
USD
VND
USD
VND
USD
Huy động vốn
754
115
898
177
1088
183
Sử dụng vốn
359
130
468
105
522
84
-cho vay ngắn hạn
327
82
398
58
398
44
+quốc doanh
313
82
391
58
393
44
+ngoài quốc doanh
14
7
5
-Chovay trung dàihạn
32
48
53
47
68
40
+quốc doanh
24
40
48
40
65
33
+ngoài quốc doanh
8
8
5
7
3
7
-TDTM&liên doanh
17
16
16
-Bảo lãnh
549
-Nợ quá hạn
9
3
12
5
11
4
2.4. Phân tích tình hình cho vay trung - dài hạn của chi nhánh.
2.4.1 Tình hình dư nợ cho vay tín dụng của chi nhánh.
Chúng ta so sánhdư nợ cho vay tín dụngh doanh nghiệp nhà nướcavới các thành phần kinh tế khác, và sự tăng giảm so với các năm.( Bảng IIIb). Với chủ trương mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế, tổng mức dư nợ năm 2001 tăng 33438 nghìn (tăng 5,8%)so với năm 2000. Nhưng xét về cơ cấu chung theo nguồn vốn thì dư nợ đối với ngoại tệ giảm mạnh so với năm trước (giảm 24,5%), còn dư nợ đối với VND tăng mạnh( tăng11,6%). Nhưng nói chung với mức tăng trưởng như vậy cũng giải quyết được phần nào về vấn đề vốn cho các DN đặc biệt là vốn bằng VND.cùng với sự tăng trưởng nhanh của tổng dư nợ, dư nợ cho vay tín dụngh cũng cóa những chuyển biến tích cực. Năm 2001 đạt 108591nghìn tăng 8227 nghìn (tăng 8,2%) so với năm 2000. Trong đó mức tăng chủ yếu là đối với khu vực kinh tế quốc doanh.
Mức dư nợ cho vay tín dụngh đối với các doanh nghiệp nhà nướcacũng tăng đáng kể năm 2001 đạt 98737 nghìn tăng 11180 nghìn (tăng 12,8%)so với năm 2000. Trong tổng mức dư nợ cho vay tín dụngh, tỷ trọng của cho vay tín dụngh đối với doanh nghiệp nhà nướca chiếm chủyêú, năm 2000 chiếm 87,2%, năm 2001 chiếm 91%. Sự tăng lên như vậy là do có sự cho vay thuộc loại này để giải quyết vấn đề trang thiết bị của doanh nghiệp nhà nước. Chi nhánh tích cực tìm kiếm các dự án mới, đối tác mới để hạn chế sự cách biệt dần khoảng cách giữa mức dư nợ nói chung với mức dư nợ cho vay tín dụngh đối với doanh nghiệp nhà nướca. Vì mục tiêu của chi nhánh là cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nướca dưới mọi hình thức nên tổng dư nợ trong cả hai loại hình cho vay ngắn hạn và tín dụngh chiếm tỷ trọng cao hơn cả. Cụ thể là năm 2000 đạt 536568 nghìn chiếm 88,5% tổng dư nợ. Nếu so sánh về tốc độ tăng trưởng giữa hai năm 2000 và 2001 thì tăng không đáng kể khoảng 0,03%.
Bảng tình hình dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế.
Đơn vị:nghìn đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
VND
USD
VND
USD
Tổng dư nợ
468.098
105.081
522.196
84.421
- Dư nợ ngắn hạn
397.914
57.720
398.810
44.335
+ Quốc doanh
391.142
57.720
393.496
44.335
+ Ngoài quốc doanh
6.772
5.314
Dư nợ trung dài hạn
53.003
47.361
68.504
40.087
+ Quốc doanh
47.643
39.914
65.710
33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0284.doc