LỜI NểI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 4
1.1.1. Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 4
1.1.2. Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại. 4
1.1.3. Vai trũ của tớn dụng xuất nhập khẩu. 16
1.2. Chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại: 18
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu. 18
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 19
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 20
1.3. Một số kinh nghiệm quốc tế về phỏt triển tớn dụng xuất nhập khẩu 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 33
2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 33
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển và cơ cấu tổ chức. 33
2.1.2. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam trong những năm qua. 36
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 45
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 45
2.2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 49
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61
3.1. Phương hướng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam 61
3.1.1. Định hướng chung. 61
3.1.2. Định hướng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 62
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 63
3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển tớn dụng xuất nhập khẩu. 63
3.2.2. Triển khai Marketing ngõn hàng trong hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu. 64
3.2.3. Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tín dụng xuất nhập khẩu. 66
3.2.4. Thực hiện đa dạng hoỏ khỏch hàng. 67
3.2.5. Ban hành quy trỡnh tớn dụng xuất nhập khẩu, quy định cụ thể hơn về sự phối hợp giữa các Bộ phận có liên quan đến hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu: 68
3.2.6. Nõng cao khả năng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn ngoại tệ. 71
3.2.7. Đẩy mạnh cỏc nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toỏn quốc tế. 73
3.2.8. Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu. 73
3.2.9. Ứng dụng công nghệ trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu. 74
3.2.10. Tăng cường thu thập thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu. 75
3.3. Kiến nghị. 76
3.3.1. Đối với Chớnh phủ. 76
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 78
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
86 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện cụng cuộc đổi mới kinh tế, bắt đầu từ năm 1995, BIDV đó thực sự chuyển đổi sang mụ hỡnh NH Thương mại, giữ vai trũ chủ lực trong lĩnh vực đầu tư và phỏt triển, gúp phần xõy dựng đất nước, phỏt triển kinh tế. Kể từ đú, hoạt động của NH ngày càng đa dạng hoỏ trờn nhiều lĩnh vực ngõn hàng núi riờng, tài chớnh núi chung. Cú thể chia sự phỏt triển của BIDV qua 2 thời kỳ: thời kỳ trước khi đổi mới (thời kỳ thực hiện chức năng cấp phỏt) và thời kỳ sau đổi mới (thực hiện chức năng NHTM)
* Thời kỳ trước đổi mới
Với vai trũ là NH chuyờn ngành phục vụ trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản, BIDV sử dụng cỏc nghiệp vụ ngõn hàng như cho vay VLĐ thi cụng xõy lắp, sản xuất cung ứng VLXD, thanh toỏn trong XDCB để chuyển toàn bộ vốn ngõn sỏch NN cho XDCB, gúp phần hỡnh thành nờn cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước. Thụng qua nghiệp vụ của mỡnh, BIDV gúp phần tớch cực cải tiến, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu tư của NN để đưa nhanh cụng trỡnh vào sản xuất, sử dụng vốn tiết kiệm, chống lóng phớ, nõng cao hiệu quả đầu tư. Cú thể nhận thấy, thời kỳ này, BIDV chủ yếu thực hiện chức năng một NH chớnh sỏch, cỏc sản phẩm dịch vụ hết sức nghốo nàn, đơn điệu. Dịch vụ NH chủ yếu là dịch vụ thanh toỏn cho cỏc dự ỏn, cụng trỡnh đó được duyệt cho vay, cấp phỏt. Giai đoạn 1990-1995 là giai đoạn quỏ độ để BIDV chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trưởng, trở thành ngõn hàng thương mại theo đỳng nghĩa của nú.
* Thời kỳ đổi mới
Ngày 16/10/1997 Thống đốc NHNN phờ duyệt quyết định số 349/QĐ-NH5 thụng qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHĐT&PT Việt Nam đỏnh đấu sự chuyển đổi cơ bản về chức năng hoạt động của ngõn hàng.
Đõy là thời kỳ BIDV đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn thời kỳ trước về năng suất, chất lượng, hiệu quả, tuõn thủ phỏp luật, an toàn, tớch cực đúng gúp cho NSNN. Đõy cũng là kết quả của việc đổi mới cơ chế tớn dụng đầu tư, từng bước xoỏ bỏ bao cấp, nõng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn ngõn hàng. Mọi cụng trỡnh, dự ỏn SXKD cú thu hồi vốn đều phải thực hiện bằng phương thức đi vay. Cỏc dịch vụ NH khỏc được chỳ trọng phỏt triển để xoỏ thế “độc canh tớn dụng” trong hoạt động NH. Với việc lựa chọn giải phỏp cụng nghệ tin học để phỏt triển dịch vụ, NH đó xỏc định và lựa chọn hướng đi đỳng. Thanh toỏn quốc tế, dịch vụ chuyển tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ ATM, Homebanking…được phỏt triển cả về qui mụ và chất lượng gúp phần làm tăng thu nhập của NH.
Đến nay, BIDV đó cú hơn 100 chi nhỏnh, SGD tại cỏc tỉnh, TP, VP đại diện TP HCM, Trung tõm đào tạo, TT Cụng nghệ thụng tin, cụng ty Leasing, BSC, BFC, BIC, liờn doanh VidPublic, liờn doanh Lào Việt, Nga Việt với cỏc dịch vụ ngõn hàng đa dạng, phong phỳ.
2.1.1.2. Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam:
Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh tổ chức của BIDV thời điểm 31/12/2007
NH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
NH LD VID-PUBLIC
CTY LD QLY ĐTƯ BVIM
NH LD LÀO VIỆT
CTY LD THÁP BIDV
KHỐI LIấN DOANH
KHỐI NGÂN HÀNG
- SỞ GIAO DỊCH
- CHI NHÁNH . .
100 CN
CẤP I
3 SGD
KHỐI ĐVỊ SỰ NGHIỆP
TT CễNG NGHỆ THễNG TIN
TT ĐÀO TẠO
CTY TÀI CHÍNH I
CTY TÀI CHÍNH II
CTY CHỨNG KHOÁN BSC
CTY BẢO HIỂM BIC
KHỐI CễNG TY
NH LD VIỆT NGA
CTY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH BFC
CTY BAMC
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn 2006 của BIDV)
2.1.2 Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam trong thời gian qua:
2.1.2.1. Tỡnh hỡnh hoạt động chung:
Bảng 2.1. Một số chỉ tiờu tổng quỏt của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng
TT
Chỉ tiờu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1
Tổng tài sản
102.716
121.403
161.277
2
Tổng vốn chủ sở hữu
6.182
6.531
7.626
3
Lợi nhuận sau thuế
294
560
1.076
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2004, 2005, 2006 của BIDV).
Tổng tài sản của BIDV cú xu hướng tăng: năm 2006 tăng trưởng 33% so với năm 2005, cựng với việc tăng tổng tài sản thỡ vốn chủ sở hữu của BIDV cũng được bổ sung tương ứng, tại thời điểm cuối năm 2006, BIDV đó đạt vốn điều lệ 7.626 tỷ đồng, trong đú vốn điều lệ là 3.971 tỷ đồng, quỹ bổ sung vốn điều lệ là 1.652 tỷ đồng…
Cựng với việc mở rộng quy mụ tổng tài sản, quy mụ vốn chủ sở hữu thỡ lợi nhuận của BIDV cũng đạt được mức tăng trưởng cao, năm 2006, BIDV đó đạt lợi nhuận sau thuế là 1.076 tỷ đồng, gần bằng 2 lần so với năm 2005. Mức ROE năm 2006 của BIDV là 14%, cải thiện nhiều so với cỏc năm trước.
2.1.2.2. Hoạt động của khối ngõn hàng:
* Hoạt động huy động vốn
Để tạo đủ nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, BIDV đó phỏt huy nhiều sỏng kiến, ỏp dụng nhiều hỡnh thức huy động như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm ổ trứng vàng, kỳ phiếu, trỏi phiếu tăng vốn… Đến 31/12/2006, tổng nguồn huy động của BIDV đạt 116.862 tỷ đồng, vượt 80% so với kế hoạch năm 2006, tăng 36,2% so với năm 2005, đõy là mức tăng cao nhất kể từ năm 2001.
Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn của BIDV
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Tiền gửi của khỏch hàng
67.157
93,1
79.142
92,3
107.658
92,1
Trỏi phiếu tăng vốn
2.000
2,8
4.000
4,6
6.000
5,2
Vốn huy động khỏc
2.968
4,1
2.605
3,1
3.204
2,7
Tổng cộng
72.125
100
85.747
100
116.862
100
(Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc nguồn vốn KDTT năm 2004, 2005, 2006)
Đến cuối năm 2006, thị phần huy động vốn của BIDV chiếm 15,8% thị phần huy động vốn của khối ngõn hàng, tuy nhiờn trong thời gian tới, hoạt động huy động vốn của BIDV núi riờng và của cỏc Ngõn hàng thương mại nhà nước núi chung sẽ gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ khối ngõn hàng cổ phần, nguy cơ cú thể giảm sỳt thị phần.
* Hoạt động tớn dụng
Hoạt động tớn dụng đặc biệt là cho vay đầu tư phỏt triển là một thế mạnh của BIDV, trong thời gian qua BIDV đó nhập được sự đỏnh giỏ cao từ Chớnh phủ trong cụng tỏc tài trợ vốn cho cỏc chương trỡnh kinh tế lớn, trọng điểm của đất nước và đúng vai trũ quan trọng trong việc cung ứng vốn cho cỏc ngành kinh tế giầu tiềm năng phỏt triển như điện lực, cụng nghiệp tầu thuỷ và khai khoỏng… đồng thời BIDV cũn thiết lập quan hệ hợp tỏc toàn diện với cỏc Tổng Cụng ty, tập đoàn lớn… Tại thời điểm cuối năm 2006, tổng dư nợ tớn dụng của BIDV đạt 93.453 tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2005, đõy là mức tăng trưởng phự hợp với định hướng của BIDV là phỏt triển tớn dụng phải bền vững và an toàn.
- Cho vay đối với cỏc ngành kinh tế:
Bảng 2.3. Cơ cấu tớn dụng của BIDV phõn theo ngành kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
KH theo ngành KT
2006
2005
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Xõy dựng
23.144
24,8
29.704
36,5
CN Chế biến
23.136
24,7
11.808
14,5
CN Khai thỏc
4.779
5,1
4.740
5,8
Nụng LN, thuỷ sản
5.359
5,7
11.498
14,1
TM, dịch vụ, nhà hàng, KS
25.748
27,5
11.618
14,3
Giao thụng
3.278
3,5
3.017
3,7
SX, phõn phối điện, khớ đốt, nước
8.039
8,6
7.757
9,5
Ngành khỏc
-
-
1.293
1,6
Tổng cộng
93.453
100
81.435
100
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2005, 2006)
Cú thể thấy trong thời gian qua BIDV đó cú sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ tớn dụng theo hướng tớch cực với việc nõng cao tỉ trọng cho vay đối với ngành thương mại dịch vụ, cụng nghiệp chế biến, giảm cho vay trong xõy lắp để phự hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đỏp ứng yờu cầu đối với ngõn hàng trong thời kỳ hội nhập.
- Cho vay đối với cỏc thành phần kinh tế:
Bảng 2.4. Cơ cấu tớn dụng của BIDV phõn theo thành phần kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
KH theo thành phần KT
2006
2005
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
DN Quốc doanh
35.030
37,5
42.063
51,6
DN Ngoài QD và cỏc đối tượng khỏc
55.047
58,9
36.786
45,2
DN cú vốn ĐT Nước ngoài
3.376
3,6
2.586
3,2
Tổng cộng
93.453
100
81.435
100
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2005, 2006)
Trong thời gian qua, BIDV luụn nhận thức và chỉ đạo mở rộng cho vay Doanh nghiệp và và nhỏ, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hàng năm Hội sở chớnh đều giao chỉ tiờu tăng trưởng dư nợ ngoài quốc doanh cho cỏc Chi nhỏnh và kết quả đạt được tương đối khả quan, năm 2006 dư nợ ngoài quốc doanh của BIDV đạt 55.047 tỷ đồng, bằng 58,9% tổng dư nợ (so với năm 2005, tỷ lệ dư nợ ngoài quốc doanh chỉ đạt 45,2%).
- Phõn theo thời gian cho vay và dư nợ cú tài sản bảo đảm
Bảng 2.5: Cơ cấu tớn dụng của BIDV phõn theo thời hạn cho vay
và cú tài sản bảo đảm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
TĐ
Tỷ trọng
TĐ
Tỷ trọng
TĐ
Tỷ trọng
67,918
67,918
83,544
Dư nợ TDH
32.257
46%
34.203
42%
38.521
41,2%
Dư nợ cú TSBĐ
39.971
57%
53.747
66%
65.697
70,3%
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động tớn dụng
năm 2004, 2005, 2006 của BIDV)
Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ của BIDV cú xu hướng giảm qua cỏc năm, tớnh đến thời điểm 31/12/2006 giảm cũn 41,2% (so với năm 2004 là 46%). Điều này thể hiện chiến lược và cam kết của BIDV đối với Ngõn hàng thế giới là giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.
Nhằm tăng mức độ an toàn trong hoạt động tớn dụng, BIDV đó chỳ trọng tăng tỷ trọng dư nợ cú tài sản bảo đảm, việc ỏp dụng tài sản bảo đảm nợ vay được thực hiện theo chớnh sỏch khỏch hàng của BIDV, theo đú những khỏch hàng xếp loại BB trở xuống thỡ khi vay vốn phải thực hiện 100% dư nợ cú tài sản bảo đảm, đối với cỏc khỏch hàng đó cú quan hệ tớn dụng (dư nợ từ trước) nếu khỏch hàng khụng tăng được giỏ trị tài sản bảo đảm thỡ phải thực hiện lộ trỡnh giảm dần dư nợ. Nhờ đú trong thời gian qua, BIDV đó đạt được cỏc kết quả khả quan về tăng tỷ trọng dư nợ cú tài sản bảo đảm, năm 2004 mới đạt tỷ lệ 57% thỡ đến năm 2006 đó đạt tỷ lệ 70,3%.
- Nợ quỏ hạn, nợ xấu:
Bảng 2.6: Nợ quỏ hạn, nợ xấu của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
TĐ
Tỷ trọng
TĐ
Tỷ trọng
TĐ
Tỷ trọng
67,918
67,918
83,544
Nợ quỏ hạn
3.261
4,65%
2.614
3,21%
1.121
1,2%
Nợ xấu
8.990
11,04%
8.785
9,4%
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động tớn dụng
năm 2004, 2005, 2006 của BIDV)
Trong thời gian qua, BIDV đó rất nỗ lực nhằm giảm tỉ lệ nợ xấu, nõng cao chất lượng tớn dụng. Hằng năm ngoài việc xử lý ngoại bảng bằng quỹ dự phũng rủi ro tớn dụng, BIDV cũn thực hiện nhiều biện phỏp để tận thu nợ xấu, nợ quỏ hạn, nhờ vậy đó giảm được nợ xấu, nợ quỏ hạn. Đến cuối năm 2006, tỷ lệ nợ quỏ hạn của BIDV là 1,2% (năm 2005 là 3,21%), tỷ lệ nợ xấu là 9,4% (năm 2005 là 11,04%). Hiện tại việc phõn loại nợ của BIDV được thực hiện theo định hạng tớn dụng nội bộ (điều 7 quyết định 493), theo đỳng chuẩn mực quốc tế. Theo Moody's - tổ chức định hạng tớn dụng quốc tế cú uy tớn hàng đầu - tỷ lệ nợ xấu của BIDV giảm từ 31% năm 2005 xuống cũn 9,6% vào cuối năm 2006. Đõy là kết quả rất cú ý nghĩa với mục tiờu giảm tỉ lệ nợ xấu xuống đạt chuẩn quốc tế để chuẩn bị cho cổ phần hoỏ vào quớ IV/2007.
* Hoạt động dịch vụ
Nhận thức được phỏt triển dịch vụ là xu hướng của một NHTM hiện đại, thu từ dịch vụ là nguồn thu an toàn, hiệu quả, BIDV đó cú nhiều biện phỏp, giải phỏp chỉ đạo điều hành để tăng trưởng dịch vụ đồng thời đó quan tõm chỳ trọng và cú chớnh sỏch đầu tư thớch đỏng cho hoạt động dịch vụ. Mặc dự kết quả thu dịch vụ chưa lớn song hoạt động dịch vụ cũng đúng gúp một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh chung của toàn hệ thống. Năm 2006, tỉ trọng thu dịch vụ rũng/lợi nhuận trước thuế (27%) cũn ở mức thấp so với yờu cầu của NHTM hiện đại, đa năng. Cỏc tiện ớch thẻ ATM BIDV cũn quỏ hạn chế, việc triển khai cỏc sản phẩm dịch vụ mới cũn chậm trễ, cú nguy cơ mất dần thị phần vào tay cỏc đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, cơ cấu sản phẩm dịch vụ của BIDV vẫn chủ yếu tập trung vào cỏc dịch vụ truyền thống như Bảo lónh, thanh toỏn trong nước và quốc tế, kinh doanh ngoại tệ...Đõy là những dịch vụ cú liờn hệ chặt chẽ với hoạt động tớn dụng, khỏch hàng sử dụng cỏc dịch vụ này chủ yếu là cỏc DN cú quan hệ tiền gửi, vay vốn tại BIDV. Đối với cỏc dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ, cỏc sản phẩm dịch vụ cung ứng chưa thực sự đa dạng, phong phỳ, mức độ đúng gúp vào tổng thu dịch vụ cũn thấp, chất lượng cũn hạn chế so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc trờn thị trường.
* Hoạt động thị trường vốn - đầu tư
Phỏt triển hoạt động đầu tư là chiến lược của BIDV trong việc đa dạng hoỏ cỏc danh mục tài sản cú theo hướng từng bước giảm tỉ trọng dư nợ tớn dụng và nõng cao hiệu quả hoạt động ngõn hàng. Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoỏn, hoạt động đầu tư mua cổ phiếu, gúp vốn vào cỏc NHTMCP và cỏc cụng ty cổ phần hiện đang diễn ra rất sụi động và BIDV đó dần chủ động trong lĩnh vực này. Tớnh đến năm 2006, danh mục đầu tư của BIDV bao gồm 29 khoản đầu tư, tăng 10 khoản so với năm 2005. Trong đú bao gồm cỏc khoản đầu tư vào cỏc cụng ty trực thuộc, 5 đơn vị liờn doanh, 3 NHTMCP, Quỹ tớn dụng nhõn dõn TW, và 14 tổ chức kinh tế. Tổng giỏ trị đầu tư là 1.533 tỉ đồng (bao gồm ngoại tệ qui đổi), tăng 89,7% so với năm 2005.
2.1.2.3. Hoạt động của khối cỏc cụng ty con, cụng ty liờn doanh, liờn kết:
* Khối cỏc cụng ty trực thuộc:
Trong thời gian qua, BIDV đó cấp bổ sung vốn điều lệ cho cụng ty chứng khoỏn Ngõn hàng đầu tư BSC, cụng ty bảo hiểm Ngõn hàng đầu tư BIC, thực hiện cơ cấu lại tổ chức nhõn sự và phờ duyệt chủ trương cấp bổ sung VĐL cho cụng ty Leasing 1, nghiờn cứu phương ỏn sắp xếp lại và phỏt triển hoạt động của cụng ty mua bỏn nợ BAMC. Nhỡn chung đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, cỏc cụng ty trực thuộc đó cú rất nhiều nỗ lực, cụ thể:
- BSC: Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh chứng khoỏn đạt 195 tỉ đồng, tăng gấp 3 lần mức thực hiện cả năm 2005 và đạt 144,6% kế hoạch năm 2006. Trong đú cỏc chỉ tiờu thu tự doanh, thu bảo lónh và đại lý phỏt hành, thu phớ tư vấn cú tốc độ tăng trưởng khỏ. Lợi nhuận trước thuế đạt 64,6 tỉ đồng, tăng 516% so với năm 2005.
- BIC: Hoạt động bảo hiểm đó được chuyển giao từ cụng ty liờn doanh sang cụng ty trực thuộc 100% vốn của BIDV, Ban lónh đạo BIDV đó tập trung chỉ đạo cụng ty ổn định tổ chức, chuẩn bị cỏc điều kiện cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh. Đến nay, cụng ty đó hoàn tất thủ tục tăng vốn điều lệ lờn 200 tỉ đồng và trở thành cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ cú qui mụ vốn đứng thứ 5 trờn thị trường Việt Nam, sau hơn 1 năm đi vào hoạt động, hoạt động kinh doanh bảo hiểm bắt đầu cú lói với mức lợi nhuận đạt được là 14 tỉ đồng.
- Cụng ty Leasing 1: Kết quả hoạt động của cụng ty năm 2006 chưa đạt kế hoạch đề ra, cỏc nhiệm vụ trọng tõm là tăng trưởng dư nợ và xử lý nợ xấu chưa hoàn thành. Trong năm, cụng ty cú nhiều xỏo trộn về mụ hỡnh tổ chức, xử lý kiểm điểm cỏn bộ dẫn đến tỡnh trạng lo sợ trỏch nhiệm nờn khụng mở rộng được hoạt động cho thuờ tài sản. Tổng tài sản và dư nợ tăng trưởng thấp trong khi nợ xấu gia tăng mạnh, tỉ lệ nợ xấu/dư nợ ngoại ngành là 16% tại 31/12/2006. Trước tỡnh hỡnh khú khăn của cụng ty, BIDV đó hỗ trợ tăng hạn mức vay, giảm lói suất điều chuyển vốn và gia hạn lói vay, giỳp cụng ty hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm 1,2 tỉ đồng, tuy nhiờn gỏnh nặng DPRR trong thời gian tới sẽ rất lớn.
- Cụng ty Leasing 2: Kết quả hoạt động của cụng ty cú tiến triển nhất định trong thời gian qua, dư nợ đạt xấp xỉ 460 tỉ đồng, tăng 8% so với năm 2005, tuy nhiờn chưa hoàn thành kế hoạch đề ra. Về chất lượng tớn dụng, cụng ty cơ bản đạt yờu cầu đề ra về tỉ lệ nợ xấu, cỏc chỉ tiờu về lợi nhuận và trớch lập DPRR đều hoàn thành kế hoạch.
- Cụng ty BAMC: Năm 2006 được đỏnh giỏ là năm thành cụng nhất của BAMC kể từ khi thành lập đến nay. Cụng ty hoàn thành vượt mức chỉ tiờu kế hoạch đề ra. Tớnh đến 31/12/2006 dư nợ tồn đọng BAMC tiếp nhận là 495,5 tỉ đồng tăng 115% so với kế hoạch nõng tổng số nợ tồn đọng tiếp nhận luỹ kế từ năm 2002 đến nay là 734,9 tỉ đồng. Kết quả thu nợ đến cuối năm là 27,5 tỉ đồng vượt 230% so với kế hoạch đề ra. Năm 2006 cũng là năm cụng ty được giao thớ điểm tiếp nhận và xử lý cỏc khoản nợ phỏt sinh sau năm 2000 chuẩn bị cho tiến trỡnh cơ cấu lại hoạt động cụng ty, theo đú BIDV đang xõy dựng đề ỏn cơ cấu lại cụng ty trỡnh NHNN.
* Khối cỏc đơn vị liờn doanh, cụng ty cổ phần
Trong thời gian qua, BIDV mở rộng hoạt động gúp vốn liờn doanh với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước, thành lập 3 ngõn hàng liờn doanh, 2 cụng ty liờn doanh, 1 cụng ty cổ phần. Kết quả hoạt động liờn doanh trong thời gian qua như sau:
Cỏc Ngõn hàng liờn doanh:
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của
cỏc Ngõn hàng Liờn doanh với BIDV
TT
Chỉ tiờu
LD VID Public
LD Lào Việt (LVB)
LD Việt Nga (VRB)
1
Tổng TS
176
117
33,5
2
Tổng nguồn huy động
148
100
10,4
3
Tổng dư nợ
92
63
12,6
4
Tỉ lệ nợ xấu
2,2%
0,48%
-
5
Trớch DPRR
0,264
3,7
-
6
LNTT
3,6
1
0,4
(Nguồn: bỏo cỏo hoạt động đầu tư, gúp vốn liờn doanh, mua cổ phần năm 2006 của BIDV)
Được thành lập trong thời gian chưa đầy 6 thỏng xuất phỏt từ ý tưởng trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nga trong thỏng 2/2006, NHLD Việt Nga đó tổ chức lễ khai trương vào ngày 19/11/2006. Sau một thời gian đi vào hoạt động, được sự hỗ trợ tớch cực từ phớa BIDV về nguồn vốn cũng như bỏn cỏc khoản nợ tốt cho VRB, VRB đó đạt được một số kết quả ban đầu, là cơ sở củng cố, hỗ trợ và phỏt triển mối quan hệ kinh tế, giao thương giữa Việt Nam và cỏc doanh nghiệp Liờn bang Nga.
- Cụng ty LD Quản lý đầu tư BIDV – Vietnam Partner (BVIM): Cựng với đối tỏc Mỹ, BIDV đó thành lập BVIM, huy động và đưa vào hoạt động Quỹ đầu tư Việt Nam từ 3/2006. Quỹ đầu tư Việt Nam hiện cú 20 nhà đầu tư đăng ký tham gia với tổng số vốn cam kết lờn tới 1.157 tỉ đồng, là quỹ đầu tư cú qui mụ vốn lớn nhất hiện nay. Năm 2006, lợi nhuận của cụng ty đạt 480.000 USD, tỉ suất ROE đạt 48%.
- Cụng ty LD Thỏp BIDV: cụng ty được thành lập thỏng 10/2005 nhằm triển khai xõy dựng toà nhà 194 Trần Quang Khải theo tiờu chuẩn văn phũng hạng A và nằm trong chiến lược xõy dựng chuỗi thỏp BIDV. Thỏp 194 Trần Quang Khải và hệ thống chuỗi thỏp BIDV được xõy dựng sẽ là bước tiến lớn nhằm củng cố, nõng cao hỡnh ảnh, vị thế BIDV đặc biệt trong quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu BIDV.
- Cụng ty đầu tư tài chớnh BFC: Được thành lập vào đầu năm 2007 trờn cơ sở vốn gúp cổ phần của BIDV và cỏc tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam như EVN, Vinaconex.. BFC đó thực hiện đa dạng hoỏ hoạt động đầu tư vào cỏc ngành nghề, cỏc cụng trỡnh trọng điểm, cỏc tập đoàn kinh tế. Cơ cấu vốn điều lệ gồm 51% vốn gúp của BIDV (bao gồm cỏn bộ nhõn viờn), 49% vốn gúp của cỏc DN khỏc.
2.2. Thực trạng chất lượng tớn dụng xuất nhập khẩu tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam:
2.2.1. Thực trạng hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam:
2.2.1.1. Tớn dụng xuất khẩu.
Cho vay vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theo đỳng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương ký kết, đơn đặt hàng:
Hỡnh thức này được tiến hành trước khi giao hàng, được ỏp dụng khi BIDV vừa là ngõn hàng cho vay vừa là ngõn hàng thanh toỏn cho L/C hàng xuất. Để giỏm sỏt và kiểm soỏt chặt chẽ tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, thụng thường ngõn hàng thực hiện tài trợ như sau:
- BIDV yờu cầu doanh nghiệp xuất khẩu phải tham gia vốn tự cú cựng với vốn vay ngõn hàng để thu mua hàng húa, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu. Hàng húa được sản xuất ra hoặc được thu mua sẽ được nhập tại kho mà BIDV cú thể giỏm sỏt được, đảm bảo việc xuất hàng ra khỏi kho phải cú sự đồng ý của ngõn hàng. Thụng thường BIDV cho vay khụng quỏ 70% giỏ trị lụ hàng xuất khẩu.
- Sau khi giao hàng xong Doanh nghiệp lập bộ chứng từ phự hợp với những điều kiện quy định trong L/C nộp vào ngõn hàng để đũi tiền. Trờn hối phiếu đũi nợ ghi rừ BIDV sẽ là người hưởng lợi trực tiếp trờn hối phiếu. BIDV kiểm tra bộ chứng từ hợp lý chuyển ra nước ngoài đũi nợ ngõn hàng mở L/C. Khi nhận được được điện chuyển tiền từ phớa ngõn hàng mở L/C, BIDV ghi Cú trờn tài khoản cho vay để thu nợ, số tiền cũn thừa cú thể chuyển trả vào tài khoản tiền gửi của Doanh nghiệp.
Tài trợ vốn trong thanh toỏn hàng xuất khẩu:
Từ lỳc giao hàng, nộp bộ chứng từ vào ngõn hàng thụng bỏo L/C cho đến khi được ghi Cú trờn tài khoản phải trải qua một thời gian nhất định để xử lý và luõn chuyển chứng từ. Nhà xuất khẩu cần tiền cú thể thương lượng bộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng trước tiền tại ngõn hàng đó được chỉ định rừ trong L/C hoặc ở bất kỳ ngõn hàng nào. Hỡnh thức tài trợ này được tiến hành sau khi giao hàng. Để đảm bảo cho khoản tớn dụng được thu hồi nợ dễ dàng nhanh chúng, BIDV thường yờu cầu cỏc L/C xuất của khỏch hàng phải được thụng bỏo qua hệ thống BIDV, BIDV sẽ vừa là ngõn hàng thụng bỏo vừa là ngõn hàng thanh toỏn L/C, được thể hiện thụng qua cỏc hỡnh thức sau:
- Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu:
+ Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trỡnh đỳng thời gian quy định. Ngõn hàng mở L/C phải cú uy tớn trờn thị trường quốc tế và cú quan hệ thường xuyờn với BIDV. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh của Doanh nghiệp ổn định, đảm bảo khả năng thanh toỏn, cú uy tớn với ngõn hàng. Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tớn dụng.
+ Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phớa khỏch hàng, BIDV thẩm định về mục đớch vay, tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng thanh toỏn… BIDV kiểm tra bộ chứng từ một cỏch cẩn thận và hợp lý bởi vỡ nếu bộ chứng từ khụng hợp lý cú thể bị từ chối thanh toỏn thỡ BIDV sẽ khú thu hồi nợ. BIDV kiểm tra sự phự hợp trờn bề mặt chứng từ so với cỏc điều khoản đó ghi trong L/C. Thụng thường BIDV xem xột quyết định tỷ lệ chiết khấu hiện nay vào khoảng 90% giỏ trị L/C xuất.
Cú hai hỡnh thức chiết khấu:
Chiết khấu truy đũi là hỡnh thức chiết khấu mà ngõn hàng sau khi thanh toỏn tiền cho nhà xuất khẩu cú quyền truy đũi tiền nếu bộ chứng từ khụng được thanh toỏn.
Chiết khấu miễn truy đũi là hỡnh thức chiết khấu mà ngõn hàng sau khi thanh toỏn tiền cho nhà xuất khẩu khụng cú quyền truy đũi tiền nếu bộ chứng từ khụng được thanh toỏn. Thực tế hiện nay BIDV khụng ỏp dụng hỡnh thức này.
- Ứng trước tiền thanh toỏn tiền hàng xuất khẩu:
Trong trường hợp bộ chứng từ khụng hội đủ điều kiện để thực hiện chiết khấu do cú những sai sút nhất định thỡ nhà xuất khẩu cú thể đề nghị BIDV ứng trước tiền hàng, thụng thường khoảng 50-60% giỏ trị hàng xuất.
BIDV thực hiện thu nợ bằng cỏch gửi bộ chứng từ ra nước ngoài để đũi nợ. Trong vũng 60 ngày kể từ ngày gửi chứng từ đũi tiền mà khụng nhận được thụng bỏo Cú của ngõn hàng nước ngoài thỡ BIDV tự động ghi nợ tài khoản tiền gửi của khỏch hàng. Nếu trờn tài khoản của khỏch hàng khụng đủ tiền trong vũng 7 ngày làm việc, BIDV sẽ chuyển số tiền chiết khấu, hoặc ứng trước sang nợ quỏ hạn. Khi được thanh toỏn từ phớa ngõn hàng nước ngoài, sẽ thu nợ trực tiếp khoản vay và cỏc khoản phớ cú liờn quan.
2.2.1.2. Tớn dụng nhập khẩu
Mở L/C nhập khẩu trả ngay:
Điều kiện để BIDV mở L/C:
- Doanh nghiệp phải cú tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tài chớnh lành mạnh và cú uy tớn trong quan hệ tớn dụng.
- Hàng húa nhập khẩu phải cú giỏ cả hợp lý. Nếu mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập khẩu của nhà nước thỡ đơn vị phải xuất trỡnh giấy phộp nhập khẩu do Bộ thương mại cấp.
- Về nguồn vốn thanh toỏn khi L/C đến hạn:
+ Nếu nguồn vốn thanh toỏn L/C là nguồn vốn tự cú của Doanh nghiệp thỡ Doanh nghiệp cú thể ký quỹ 100% hoặc ký quỹ một phần nhưng phải cú tài sản đảm bảo cho số tiền thanh toỏn cũn lại theo đỳng chớnh sỏch khỏch hàng của BIDV để đảm bảo khi L/C đến hạn Cụng ty sẽ nộp đủ số tiền cũn lại để BIDV thanh toỏn cho phớa nước ngoài.
+ Nếu nguồn vốn thanh toỏn L/C là nguồn vốn vay ngắn hạn tại BIDV: Số tiền L/C phải nằm trong hạn mức tớn dụng của Cụng ty tại BIDV.
+ Nếu nguồn vốn thanh toỏn L/C là nguồn vốn vay trung dài hạn tại BIDV: Hàng húa nhập khẩu phải nằm trong danh mục dự ỏn đó được BIDV duyệt vay và số tiền L/C phải nằm trong giới hạn hợp đồng tớn dụng trung dài hạn đó ký.
Trờn cơ sở thẩm định cụ thể, BIDV sẽ quyết định mức ký quỹ. Ký quỹ được thực hiện bằng cỏch trớch tài khoản ngoại tệ của khỏch hàng để chuyển vào tài khoản ký quỹ L/C.
Mở L/C nhập khẩu trả chậm:
BIDV thực hiện nghiệp vụ này tương tự như nghiệp vụ mở L/C trả ngay thanh toỏn bằng vốn vay. Khi thực hiện nghiệp vụ này thỡ BIDV sẽ thẩm định kỹ về năng lực tài chớnh, uy tớn của khỏch hàng, hiệu quả của phương ỏn kinh doanh và số tiền L/C trả chậm phải nằm trong hạn mức tớn dụng mà BIDV đó cấp cho khỏch hàng.
2.2.2. Đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng xuất nhập khẩu tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam:
2.2.2.1. Cỏc kết quả đạt được:
Bảng 2.8: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng
xuất nhập khẩu tại BIDV
Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Chỉ tiờu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
A
Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ và khả năng sinh lời
I
Về hoạt động tớn dụng chung:
1
Tổng dư nợ
70.125
81.435
93.453
2
Thu nhập lói thuần
1.814
2.829
2.332
II
Về tớn dụng xuất nhập khẩu
3
Tổng dư nợ tớn dụng XNK
5.831
7.835
10.014
a
Dư nợ tớn dụng nhập khẩu
2.456
3.156
4.546
- Doanh số cho vay
5.589
6.005
8.125
- Doanh số thu nợ
5.133
5.305
6.735
b.
Dư nợ tớn dụng xuất khẩu
3.375
4.679
5.468
- Doanh số cho vay
5.521
73.012
8.945
- Doanh số thu nợ
5.145
5.708
8.156
4
Dư nợ tớn dụng XNK/tổng dư nợ
8,31%
9,62%
10,72%
5
Dư chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
1.638
2.259
2.524
6
Dư bảo lónh tớn dụng XNK
1.340
1.415
1.308
a
Dư L/C trả ngay chưa thanh toỏn
1.235
1.259
1.168
b
Dư L/C trả chậm
105
156
140
7
Thu nhập lói thuần từ tớn dụng XNK
142,8
194,1
242,5
8
Thu nhập lói thuần từ tớn dụng XNK/tổng thu nhập lói thuần
7,87%
6,86%
10,40%
9
Lói treo của dư nợ tớn dụng XNK
9,5
11,2
14,5
B
Nhúm chỉ tiờu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0007.doc