CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY.
I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 1
1.1 Tổng quan về TCT Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh. 1
1.2 Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản của Tổng công ty. 1
1.2.1 Giới thiệu về các Xí nghiệp khai thác và chế biến Khoáng sản. 1
1.2.2 Các khái niệm liên quan đến quặng Titan. 2
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY. 2
2.1 Lực lượng lao động trong Tổng công ty. 6
2.2 Khả năng MMTB hiện có của Tổng công ty. 7
2.3 Nguyên liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu. 12
2.4 Tổ chức quản lý TCT. 13
Chương II
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH.
1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 17
1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 17
1.2 Nhận xét 19
II. QÚA TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TỔNG CÔNG TY. 22
2.1 Lựa chọn mô h ình QLCL 23
2.2 Quá trình nghiên cứu triển khai xây dựng HTQLCL ISO 9001. 26
2.2.1 Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. 26
2.2.2 Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9000:2000 28
2.2.3 Bước 3: Ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. 30
2.2.4 Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. 30
2.2.5 Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 31
2.2.6 Bước 6: Ðánh giá nội bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận. 32
2.2.7 Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận 33.
2.2.8 Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận. 33
2.3 Hệ thống quản lý chất lượng của TCT. 34
2.3.1 Yêu cầu chung (4.1). 34
2.3.2 Trách nhiệm lãnh đạo (5.) 37
2.3.3 Quản lý nguồn lực (6.) 41
2.3.4 Qúa trình tạo ra sản phẩm (7.) 42
2.3.5 Đo lường, phân tích, cải tiến (8.) 47
III. TÌNH HÌNH VẬN HÀNH HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001. 53
3.1 Tình hình thực hiện 53
3.1.1 Duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. 53
3.1.2 Tình hình tuân thủ: 54
3.1.3 Cải tiến HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 57
3.2 Những kết quả đạt được và vấn đề đặt ra: 59
3.2.1. Những kết quả đạt được. 59
3.2.1. Những vấn đề đặt ra 61
IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HTQLCL TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 65
Chương III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HIỆU LỰC CỦA HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG TITAN.
I. Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu lực và hiệu quả HTQLCL 70
1.1 Sự Cam kết của lãnh đạo: 71
1.2 Mục tiêu chất lượng 73
1.3 Sự tham gia của CBCNV 78
II. NÂNG CAO NHẬN THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG. 80
III. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG Kế. 86
3.1 Nhóm 1: Công cụ truyền thống 87
3.2 Nhóm 2: Công cụ mới 88
3.3 Kết hợp 2 nhóm công cụ: 88
IV. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC: 91
V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HTQLCL ISO 9001 TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 93
Chương IV
KẾT LUẬN
100 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001: 2000 tại Tổng công ty khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suy Giảm chất lượng trong khi di chuyển, bão dưỡng, lưu trữ.
Được giữ gìn, bảo quản để đảm bảo tính đúng đắn cho phép.
Việc kiểm soát, quản lý và kiểm định thiết bị đo lường ở các phòng và đơn vị sản xuất, cung cấp dịch vụ được thực hiện theo quy trình kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.
Hồ sơ về hiệu chuẩn, hiệu chỉnh đựơc lưu tại đơn vị sử dụng thiết bị.
Tài liệu liên quan:
Quy trình kiểm soat thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.
2.3.5 Đo lường, phân tích, cải tiến (8.)
8.1 Khái quát.
MITRACO HA TINH triển khai các quá trình đo lường phân tích, cải tiến nhằm:
Chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm, cung cấp hàng hoá, dịch vụ.
Đảm bảo sự phù hợp với các quá trình HTQLCL.
Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của HTQLCL.
8.2 Theo dõi và đo lường
8.2.1 Thoả mãn khách hàng:
8.2.1.1 Đối với hoạt động sản xuất
- Phòng kinh tế thu thập, theo dõi thông tin về việc chấp nhận và đáp ứng các yêu cầu về sản phẩm của khách hàng như; chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng và lập hồ sơ theo dõi ý kiến của khách hàng.
- Các đơn vị hoạch toán độc lập tổ chức thu thập, theo dõi thông tin của khách hàng về việc chấp thuận và việc đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm do đơn vị mình sản xuất.
- Phòng kinh tế, kỹ thuật, các đơn vị hoạch toán độc lập và các đơn vị liên quan xem xét sự thoả mãn và không thoả mãn của khách hàng để có biện pháp khắc phục phòng ngừa.
8.2.1.2 Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ.
8.2.2 Đánh giá nội bộ.
MITRACO HA TINH Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng nội bộ nhằm đánh giá:
Sự phù hợp với HTQLCL được thiết lập theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và hiệu quả việc duy trì và thực hiện hệ thống.
Sự phù hợp của HTQLCL với KHCL, tiêu chuẩn CL được thiết lập.
HTQLCL có được áp dụng một cách hiệu quả hay không.
Hàng năm đại diện lãnh đạo xây dựng chương trình đánh giá.
Trưởng BĐCLGN lập kế hoạch đánh giá.
Lịch đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Xác định rõ khu vực đánh giá, quy trình đánh giá.
+ Xác định rõ chuẩn mực, phạm vi, tần suất và phương pháp ĐG.
+ Xem xét việc khắc phục không phù hợp của lần đánh giá.
Chuyên giá đánh giá CLNB phải đảm bảo các yêu cầu:
+ khách quan và vô tư trong quá trình đánh giá.
+ Không được đánh giá công việc của mình.
+ Đã hoàn thành chương trình đào tạo chuyên giá đánh giá chất lượng.
Đơn vị được đánh giá phải:
+ Chuẩn bị mọi điều kiện để cuộc đánh giá
+ Tiến hành kịp thời các hành động loại bỏ các sự không phù hợp được phát hiện và nguyên nhân của chúng.
Sau khi đánh giá TB ĐGCLNB TCT phải báo cáo tóm tắt kết quả đánh giá gửi TGĐ, ĐDLĐ. TB ĐGCLNB các đơn vị thành viên báo cáo cho ĐDLĐ và Trưởng đơn vị mình về kết quả đánh giá và chịu trách nhiệm:
Tổ chức kiểm tra, xác nhận việc khắc phục sự không phù hợp của đơn vị được đánh giá.
Lập, lưu trữ đầy đủ hồ sơ của cuộc đánh giá và các hành động khắc phục tiếp theo.
Tài liệu liên quan:
Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ.
8.2.3 Theo dõi và Đo lường các quá trình.
MITRACO HA TINH tổ chức thu thập thông tin từ khách hàng, HSCL, kết quả ĐGCLNB các hành động khắc phục, phòng ngừa để xem xét mức độ đáp ứng các yêu cầu đối với HTQLCL của từng quá trình:
Nếu chưa đạt thì có sửa đổi thích hợp.
Nếu đạt thì duy trì.
8.2.4 theo dõi và đo lường sản phẩm, dịch vụ.
8.2.4.1 Hoạch định, đo lường, phân tích, kiểm tra.
8.2.4.1.1 Đối với hoạt động sản xuất.
Căn cứ các yêu cầu công nghệ và chất lượng sản phẩm, công tác đo lường kiểm tra được tổ chức thực hiện thường xuyên tại các đơn vị.
Bao gồm:
Các phép đo tiến hành, thời gian, chu kỳ, địa điểm, môi trường, người đo.
Các thiết bị, dụng cụ đo lường kiểm tra.
Hệ thống tiêu chuẩn đo, trạng thái đo.
Ghi chép lưu trữ hồ sơ, tài liệu về đo lường, kiểm tra, phân tích sản phẩm.
8.2.4.1.2 Đối với hoạt động SXKD.
8.2.4.1.3Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ.
8.2.4.2 Tổ chức đo lường.
8.2.4.2.1 Đối với hoạt động sản xuất.
MITRACO HA TINH tổ chức thực hiện đo lường:
Đối với những chỉ tiêu thực hiện được thì tự kiểm tra, phân tích.
Đối với các chỉ tiêu không thục hiện được thì gửi kiểm tra, phân tích tại cơ quan khác.
Sau khi có kết quả về đo lường, Trưởng phòng KCS chịu trách nhiệm kiểm tra các kết quả có nghi ngờ.
Sau khi kết quả kiểm tra, đo lường, phân tích của cơ quan phân tích, trưởng phòng kỹ thuật đối chiếu với yêu cầu của khách hàng.
+ Nếu đạt: cho sản phẩm thông qua và báo cáo cho Trưởng đon vị biết.
+ Nếu không đạt: kiểm tra lại, tìm nguyên nhân gây nên sự không phù hợp và có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm Khoáng sản trước khi giao hàng.
8.2.4.2.2 Đối với hoạt động kinh doanh.
8.2.4.2.3 Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ.
8.3 Kiểm soát sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không phù hợp.
8.3.1 Đối với hoạt động sản xuất:
8.3 .1.1 Đối với hoạt động Khoáng sản.
Sản phẩm không phù hợp được để riêng và cắm biển báo.
Xử lý sản phẩm không phù hợp:
+ Sản phẩm không phù hợp được nhận biết trong quá trình sản xuất: Xưởng trưởng, ca trưởng, phối hợp với cán bộ kỹ thuật để xử lý kịp thời. sau khi xử lý báo cáo kết quả cho Trưởng đơn vị. Nếu xử lý mà vần không đạt kết quả thì trưởng đơn vị báo cáol ại cho trưởng phòng kỹ thuật để phối hợp xử lý như quy định đối với sản phẩm nhập kho.
+ Đối với sản phẩm trước khi nhập kho: Cán bộ chuyên quản KCS phát hiện được phải báo cáo Trưởng phòng KCS, trưởng phòng kỹ thuật để đề xuất phương án xử lý kịp thời lên TGĐ. sau khi có ý kiến của Tổng giám đốc, các đơn vị trực tiếp xử lý dưới sự hướng dẫn của phòng Kỹ thuật; nếu xử lý mà vẫn không đạt thì báo cáo cho TGĐ để có biện pháp xử lý tiếp theo.
+ Sau khi xử lý xong tiến hành phân tích, kiểm tra lại.
Đơn vị liên quan cập nhập và lưu trữ hồ sơ về sản phẩm không phù hợp.
8.3 .1.2 Đối với sản phẩm Gạch không nung.
Sản phẩm không phù hợp được nhận biết trong quá trình sản xuất: Xưởng trưởng, ca trưởng phối hợp với cán bọ kỹ thuật để xử lý kịp thời. sản phẩm không phù hợp được chuyển thành nguyên liệu để đưa sản xuất ngay lập tức. Đồng thời kiểm tra truy tìm nguyên nhân gây ra sản phẩm không phù hợp và kịp thời có biện pháp khắc phục. Sau khi xử lý xong báo cáo cho trưởng đơn vị biết.
Đối với sản phẩm trong quá trình bão dưỡng: Sảm phẩm không phù hợp để riêng và cắm biển báo. Cán bộ kỹ thuật phát hiện được báo cáo cho trưởng đơn vị để đề xuất phương pháp xử lý lên cho TGĐ. Sau khi có ý kiến của TGĐ, Trương đơn vị trực tiếp chỉ đạo xử lý, sau khi xử lý xong báo cáo lên TGĐ.
Các bộ phận cập nhập hồ sơ và lưu hồ sơ về sản phẩm không phù hợp.
8.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá.
8.3.3 Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ.
Tài liệu liên quan: Quy trình kiểm soát sảm phẩm không phù hợp
8.4 Phân tích Dữ liệu.
HSCL được lưc trữ tại các đơn vị. Tuỳ theo chuyên môn, nghiệp vụ, trưởng các đơn vị có trách nhiệm sử dụng hệ thống dữ liệu dó và áp dụng kỹ thuật thống kế để tổng hợp và phân tích nhằm xem xét sự thích hợp và hiệu lực của HTQLCL trong các vấn đề sau:
Sự thoả mãn của khách hàng.
Sự phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm.
Các đặc tính của quá trình, sản phẩm dịch vụ và khuynh hướng chung.
Quá trình mua hàng, quá trình cung sản phẩm dịch vụ cho nhà cung cấp khác.
Trên cơ sở đánh giá các công việc, ĐDLĐ, Trưởng các đơn vị đề xuất biện pháp cải tiến.
8.5 Cải tiến.
8.5 .1 Cải tiến thường xuyên.
8.5 .1.1 Sự quan tâm của Lãnh đạo Tổng công ty.
Lãnh đạo TCT MITRACO HA TINH khuyến khích và tạo cơ hội để tất cả thành viên tham gia cải tiến. Công ty phát động phong trào “ sáng kiến, cải tiến kỹ thuật” và thành lập:
Hội đồng khoa học kỹ thuật để xem xét, đánh giá các đề tài khoa học, sáng kiến, cải tiến.
Hội đồng thi đua khen thưởng để xem xét, kịp thời đề xuất khen thưởng, khuyến khích các thành viên có đề tài khoa học, sáng kiến, cải tiến.
8.5 .1.2 Các loại cải tiến.
Tuỳ theo mức độ phưc tạp của công việc, mức độ đổi mới các yêu cầu kỹ thuật, quản lý, các cải tiến được phân loại như sau:
Sáng kiến, cải tiến nhỏ: là sự thay đổi nhỏ của tổ chức công việc, MMTB, quá trình, quy trình, thủ tục đã có sẵn hoặc các biện pháp khắc phục sữa chữa mới, phạm vi áp dụng hẹp, chi phí nhỏ, ít phức tạp nhằm mang lại hiệu quả cao cho hệ thống.
Các đề tài khoa học, các sáng kiến lớn: là các công trình khoa học để thay đổi tổ chức công việc, MMTB, quá trình, quy trình, thủ tục của hệ thống dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, khi áp dụng sẽ làm thay đổi cơ bản các quá trình, thủ tục, chi phí có thể lớn, mức độ có thể phức tạp nhằm mang lại hiệu quả cao cho hệ thống.
8.5.1.3 Tìm tòi cơ hội cải tiến.
Trong quá trình tổ chức sản xuất, cung cấp dịch vụ , hàng hoá, ĐGCLNB, thực hiện các hành động khắc phục, hành động phòng ngừa, xem xét của lãnh đạo, và đặc biệt là quá trình phân tích dữ liệu, cần quan tâm đến các vấn đề sau đây để tìm cơ hội cải tiến:
Các kết quả ngẫu nhiên với hiệu quả cao.
Sự trùng lặp kết quả ngoài mong đợi
Những quy định chưa phù hợp, chưa tối ưu của HTQLCL, tổ chức công việc.
Việc sử dụng chưa hợp lý các nguồc lực.
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế.
Những suy luận có lý.
Những sáng kiến, những thành tựu khoa học mới.
Những nhận biết qua trực quan hoặc qua tài liệu của đơn vị ngoài.
So sánh những quá trình tương đương, những kết quả giống nhau.
Các góp ý của khách hàng.
Nếu có thể: Thu thập, phân tích các thông tin, số liệu, dữ liệu theo các tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực, quá trình để tìm ra sự không phù hợp, các điều kiện tối ưu, các điều kiện cần và đủ cho từng yêu cầu để tìm cơ hội cải tiến.
8.5 .1.4 Tổ chức thực hiện.
Khi tìm ra cơ hội cải tiến các nhóm, thành viên cải tiến phải lập báo cáo cải tiến. trong đó nêu rõ:
Nội dung cải tiến, phạm vi cải tiến. Cơ sở khoa học và thực tiễn cải tiến.
Chi phí các điều kiện cần và đủ để thực hiện cải tiến.
Các thành phần tham gia, địa điểm thực hiện cải tiến.
Các ảnh hưởng và lợi ích của cải tiến mang lại
- Trình lên Hội đồng khoa học và lãnh đạo TCT phê duyệt.
Sau khi phê duyệt tiến hành thử nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, nếu có thể cải tiến, sửa đổi tiếp theo để nâng cao hiệu quả cải tiến.
Tiến hành đo lường kiểm tra, ghi chép quá trình và kết quả cải tiến.
Hội đồng khoa học TCT tiến hành nghiệm thu, đúc rút kinh nghiệm.
- Nếu hiệu quả, đề xuất lãnh đạo TCT cho áp dụng. Những cải tiến không thể thử nghiệm thì chứng minh bàng lý thuyết với các số liệu có thể tìm ra được.
- Đăng ký bản quyền
- Hội đồng khoa học, Hội đồng thi đua đề xuất mức độ khen thưởng đối với các thành viên tham gia cải tiến.
- Hồ sơ cải tiến được lưu trữ tại Thư ký Hội đồng khoa học Tổng công ty.
8.5.2 Hành động khắc phục.
Khi phát hiện sự không phù hợp trưởng các đơn vị kiểm tra, xem xét, đánh giá tìm ra nguyên nhân để đề ra biện pháp khắc phục và tiền hành hành động cần thiết, kiểm soát chúng để đảm bảo rằng các hành động này đã thực hiện có kết quả.
Tất cả các công việc để thực hiện hành động khắc phục đều đều được tiến hành theo các bước được quy định trong quy trình hành động khắc phục phòng ngừa.
Kết qủa quá trình trên phải được ghi chép đầy đủ. được phân tích để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời, điều kiện để loại bỏ các nguyên nhân trên là sự phù hợp không con tái diễn.
Tài liệu liên quan:
Quy trình hành động, khắc phục phòng ngừa
Quy trình kiểm soát mua hàng
Quy trình Đánh giá chất lượng nội bộ
Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp
Quy trình giải quyết khiếu nạy của khách hàng.
Quy trình Kiểm soát tài liệu, dữ liệu.
Quy trình Kiểm soát HSCL.
8.5 .3 Hành động phòng ngừa.
Phải tập hợp và sử dụng tất cả các nguồn thông tin thích hợp như các quá trình và các thao tác ảnh hưởng đến sản phẩm, dịch vụ, các kết quả kiểm tra, kiểm soát, HSCL và ý kiến góp ý của khách hàng nhằm phát hiện, phân tích tìm ta nguyên nhân tiền ẩn gây nên sự không phù hợp.
Xem xét đánh giá đề xuất hành động phòng ngừa và tiến hành thực hiện các hoạt động cần thiết, kiểm soát chúng để bảo đảm hành động này có kết quả.
Ghi chép, lập hồ sơ theo dõi, kiểm soát về sự thay đổi nhằm đề xuất, cải tiến cho thời gian tiếp theo.
Tài liệu liên quan: Quy trình hành động khắc phục phòng ngừa.
III. TÌNH HÌNH VẬN HÀNH HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001.
3.1 Tình hình thực hiện:
Trên cơ sở những kết quả đạt được, những tồn tại, khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và duy trì HTQLCl theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nói riêng.
3.1.1 Duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Chứng chỉ ISO 9001 chỉ có hiệu lực trong 3 năm, sau 3 năm HTQLCL đó sẽ được xem xét đánh giá lại bởi tổ chức chứng nhận. Nếu vẫn đảm bảo được sự phù hợp với các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9001 thì TCT sẽ được cấp lại chứng chỉ và nếu không đảm bảo được sư phù hợp thì chứng chỉ đó bị thu hồi, túc là HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO tại TCT không được chứng nhận. Ngoài ra, còn có các cuộc đánh giá định ký 6 tháng 1 lần của tổ chức chứng nhận (đánh giá bên ngoài). Do đó, việc duy trì sự phù hợp của HTQLCL với các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9001 là công việc thường nhật, coi như hoạt động sản xuất kinh doanh và phải được sự chỉ đạo thực hiện thống nhất trong toàn Tổng công ty. Tập chung vào đánh giá nội bộ, phát hiện sự không phù hợp và truy tìn nguyên nhân chính để khắc phục sự không phù hợp đó, tăng cường sự phòng ngừa các nguyên nhân, không để lặp lại, sãy ra một lần nữa.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001, TCT chỉ thành lập Hội đồng chất lượng ISO 9001 mà thành viên của nó là đại diện về chất lượng của các phòng ban, các xí nghiệp thành viên để chỉ đạo và xây dựng HTQLCL, mà chưa có bộ phận chuyên trách chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện duy trì Hẹ thống quản lý chất lượng thống nhất trong toàn TCT cũng như quyết định các vấn đề liên quan đến chất lượng và HTQLCL, đại diện cho Tổng công ty, đơn vị giao dịch với bên ngoài liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng, chất lượng sản phẩm và làm công tác tham mưu giúp cho lãnh đạo các đơn vị theo dõi đôn đốc mọi hoạt động của HTQLCL. Việc thực hiện duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 được chứng nhận, TCT đều phó mặc cho các phòng ban, đơn vị tự quyết định lấy, không có sự thống nhất giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến việc thực hiện các quy trình, thủ tục đã được xây dựng, thậm chí không được thực hiện.
Để giải quyết vấn các vấn đề trên một cách lâu dài, TCT vẫn chưa thành lập một phòng quản lý chất lượng với đầy đủ chức năg, nhiệm vụ và quyền hạn để tiến hành chỉ đạo, đôn đốc thực hiện thống nhất HTQLCL trong toàn Tổng công ty. trong thực tế TCT đã thanh lập một ban chuyên trách về ISO nhằm không để thả nỗi cho các đơn vị, các xí nghiệp tự quyết định chất lượng sản phẩm với khách hàng đồng thời duy trì vận hành thường xuyên phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và tìm cơ hội cải tiến HTQLCL ở các đơn vị.
3.1.2 Tình hình tuân thủ:
Từ năm 2001, TCT đã xây dựng, dần mở rộng diện áp dụng và chứng nhận HTQLCL theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại tất cả các đơn vị cơ sở khai thác, chế biến kinh doanh. Đây có thể xem là một yếu tố giúp MITRACO khai thác chế biến, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu được hàng trục vạn tấn sản phẩm cho các tập đoàn lớn của Nhật Bản, MỸ, Pháp, Nga, Australia ... sản phẩm của Công ty đang dần tạo được thương hiệu trên thị trường quốc tế, được tất cả bạn hàng tín nhiệm không chỉ về chất lượng, giá cả mà cả việc đảm bảo khối lượng, tiến độ giao hàng. Do sản phẩm của các Xí nghiệp khai thác, chế biến chủ yếu là được tiêu thụ trên thị trường quốc tế nên các Xí nghiệp chủ động xây dựng và áp dụng HTQLC ngay từ đầu. Trong quá trình đó các Đơn vị vừa áp dụng vừa học, tự kiểm tra đánh giá chất lượng nội bộ, phát hiện sự không phù hợp để hoàn thiện dần với sự giúp đỡ của Ban điều hành ISO của Tổng công ty. Từ lúc các đơn vị áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, thì ngoài việc tự đánh giá để nâng cao hiệu quả và hiệu lực hệ thống thì TCT được tổ chức BVQI vào đánh giá 3 lần: Lần một vào ngày 14/11/2001, để cấp chứng chỉ cho Tổng công ty; Lần 2 vào ngày 11/12/2003 đánh giá theo định kỳ nhằm duy trì chứng chỉ và gần đây là vào ngày 25/03/2005.
Qua 2 lần đánh giá CLNB năm 2005, các Xí nghiệp đã duy trì và thực hiện nghiêm túc HTQLCL phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Đơn vị luôn chú trợng vào các hành động phòng ngừa do đó qua 2 lần đánh giá Xí nghiệp trong thời gian qua sự không phù hợp đã không sãy ra, bên cạnh đó vẫn còn các nhận xét, nhắc nhở trong việc cập nhập hồ sơ về MMTB, cập nhập và bảo quản sổ điện thoại đi - đến được khắc phục tịa chỗ. Các hạng mục tiêu chuẩn, sổ tay chất lượng, nội dung quy trình, hướng dẫn liên quan được thực hiện đúng quy định. Ngoài ra hàng tháng Đơn vị tổ chức kiểm tra thực hiện HTQLCL ở tất cả các bộ phận, cá nhân qua kiểm tra nhận thấy rằng các bộ phận, các nhân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trợng và lợi ích thiết thực của việc áp dụng HTQLCL đang còn coi nhẹ, ít chịu khó nghiên cứu tài liệu, quy trình, hướng dẫn liên quan, nên khi thực hiện còn mắc lỗi, cụ thể như bộ phận cơ khí, lưu trữ hồ sơ tài liệu đã mắc lỗi nhẹ trong đợt ĐGNB cấp TCT ngày 25/10/2005. Một vài trưởng bộ phận thời gian đọc nghiên cứu còn chưa nhiều nên khi thực hiện nội dung các tài liệu chưa thuần thục.
Chính sách chất lượng của TCT được ban hành từ khi áp dụng và vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO, qua các Hội nghị XXLĐ lần I,II,III,IV,V tại TCT đã có bổ sung sủa đổi nhằm phù hợp với lộ trình phát triển mới của Tổng công ty, nhưng về cơ bản thì nội dung của chính sách chất lượng của TCT không thay đổi.
Chính sách chất lượng được toàn thể CBCNV trong TCT tiếp thu, thấu hiểu và cam kết thực hiện. Toàn thể người lao động ở mọi vị trí công tác khi thực hiện công việc của mình đều hướng đến các nội dung của chính sách chất lượng.
Các đơn vị khai thác chế biến khoáng sản căn cứ vào mục tiêu của TCT và để sát thực phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng Xí nghiệp, Giám đốc các xí nghiệp đã ban hành mục tiêu chất lượng của các xí nghiệp năm 2005.
Về sự phản hồi của khách hàng:
Sản phẩm chính của các xí nghiệp khoáng sản là Ilmenite, Zircon, Rutile được xuất bán cho các khách hàng truyền thống lâu năm. Trong quá trình sản xuất được các kỹ thuật, ca trưởng cùng phòng KCS lấy mẫu kiểm soát theo quá trình nên các sản phẩm được xuất bán trong năm 2005 đều phù hợp với quy định của TCT và thoả mãn khách hàng. Các sản phẩm là nguyên liệu cho quá trình chuỷân hoá thí chất lượng, số lượng sản phẩm luôn bảo đảm quy định cho công đoạn chế biến tiếp theo.
Để dạt được kết quả trên tại các đơn vị, các bộ phận các khâu trong quá trình sản xuất đã bán sát chính sách chất lượng, mụa tiêu chất lượng của TCT và các xí nghiệp để đảm vảo sự phối hợp cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và các công đoạn tiếp theo đặc biệt là kiểm soát chặt chẻ đến khi sản phẩm nhập kho 100% phải đạt tiêu chuẩn quy định.
Về hành động khắc phục phòng ngừa:
Qua kiểm tra thực hiên các hành động khắc phục, phòng ngừa của các bộ phận đã thực hiện hành động phòng ngừa nhằm đón đầu những sự cố tiềm ẩn có thể sãy ra. Các bộ phận đã có những hành động khắc phục để loại bỏ những sự không phù hợp trong quá trình sản xuất. Các hành động khắc phục phòng ngừa tại các đơn vị đã thực hiện theo đúng quy trình, hướng dẫn.
Về sự phù hợp của sản phẩm:
Các đơn vị đặc biệt chú trợng công tác chất lượng các loại sản phẩm, nếu sản phẩm khi kiểm tra sơ bộ tại các đơn vi có hiện tượng không phù hợp theo quy định của TCT- đơn vị thì kỹ thuật, trưởng bộ phận, ca trưởng trực tiếp báo cáo cho giám đốc các đơn vị đề xuất hành động khắc phục - phòng ngừa, mấu chốt cuối cùng là khi sản phẩm nhập kho, xuất đi cảng hoặc trục tiếp cho khách hàng chất lượng 100% đẩm bảo quy định
Về thực hiện các quy trình chất lượng:
TCT đã ban hành một sổ tay chất lượng 30 quy trình quản lý chất lượng và hàng trăm hướng dẫn công việc, công nghệ tại môi đơn vị chế biến khoáng sản dã áp dụng 22 quy trình và 28 hướng dẫn đang thực hiện nghiêm túc. Chưa có một quy trình hướng dẫn nào biểu hiện không phù hợp trong quá trình áp dụng thực hiện sản xuất của các đơn vị. Bên cạnh vẫn còn một số khó khăn như: việc áp dụng các quy trình hướng dẫn vào trong công tác quản lý điều hành sản xuất chưa thực sự nhuần nhuyễn. một số ít cán bộ công nhân viên chưa chịu khó nghiên cứu học tập các nội dung của tài liệu của HTQLCl do đó sãy ra tình trạnh biết có quy trình, hướng dẫn xong chưa nắm rõ nội dung quy trình, hướng dẫn đó quy định những vấn đề gì? cụ thể ra sao? nên trong thực tế áp dụng còn có những sai xót thể hiện sự hạn chế trong việc nâng cao năng lưc con người.
Về hiệu quả thiết thực của HTQLCL:
Thực tế đưa HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào áp dụng và vận hành trong toàn TCT cho đến nay phải khẳng định rằng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là một công cụ quản lý quan trợng đối vơi TCT tạo ra sự năng động toàn diện, dân chủ hoá trong mọi hoạt động, tất cả lĩnh vực được cụ thể hoá bằng các văn bản nên mọi người đều biết và thực hiện tốt.
3.1.3 Cải tiến HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001
Duy trì chứng chỉ ISO 9001 là một công việc quan trợng và thường xuyên nhưng cả tiến HTQLCL hiện có để tăng hiệu lưc và hiệu quả thực hiện hệ thống đó cũng không kém phần quan trong hơn và đã trở thành một trong những yêu cầu của của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Do đó, công việc cải tiến liên tục HTQLCL vừa để duy trì sự phù hợp với các tiêu chuẩn cao hơn, vừa nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trường.
Như vậy, yêu cầu cải tiến HTQLCL có thể là yêu cầu bên trong Tổng công ty, có thể là yêu cầu bên ngoài. Trên cơ sở việc cải tiến này là các kết quả đánh giá chất lượng nội bộ, đánh giá chứng nhận, đánh giá của bên thứ 3 về sự không phù hợp và các nguyên nhân gây ra sự không phù hợp đó cũng như các hành động khắc phục mà chưa thoả mãn các yêu cầu. Trên cơ sở đó tìm kiếm cơ hội cải tiến HTQLCL, khắc phục sự yếu kém trong thực hiện ISO 9001 mà công việc quan trợng không thể thiếu đó là các công cụ thống kế để tìm ra nguyên nhân đúng, chính và phạm vi cần cải tiến.
Sự yếu kém của HTQLCl sẽ được phán ánh qua các cuộc đánh giá chất lượng tại Tổng công ty, ảnh hưởng rất lớn đến duy trì chứng chỉ và nếu không được khắc phục cải tiến kịp thời, có định hướng phát triển nhất định thì TCT khó lòng đáp ứng được các yêu cầu của HTQLCL cung như việc cấp chứng chỉ ISO tại Tổng công ty. Nguyên nhân chính của sự yếu kém trong vận hành HTQLCL , cơ bản nhất là do CBCNV chưa hiểu rõ về quy trình công nghệ để vận hành nên đã gây ra những sưựcố đáng tiêc, không đáng có. CBCNV nhận thức vê ISO 9001 chưa đúng, chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng thực hiện không đúng thậm chí không thực hiện theo các thủ tục yêu cầu đã xây dựng, nhất là không ghi lại những điều mà họ đã làm để minh chứng cho việc thực hiện các yêu cầu cảu quy trình, thủ tục. Do đó trong quá trình thực hiện Tổng công ty:
- Xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo và đào tạo lại CBCNV về các vấn đề liên quan đến chất lượng, hệ thống chất lượng như nhận thức về ISO 9001, các quy trình công nghệ. Các hoạt động khắc phục tại Tổng công ty, các đơn vị chủ yếu mang tính chất đối phó mà chưa chú trợng vào việc tìm nguyên nhân sâu xa của vấn đề. Đa số sự không phù hợp là do con người thực hiện không đúng, do đó để thực hiện theo nguyên tắc ISO " Phòng ngừa là chính" thì TCT đã và đang xây dựng kế hoạch đào tạo mới và đào tạo lại.
CBCNV theo đúng yêu cầu ISO 9001 đối vơi một số cán bộ, một số đơn vị để đảm bảo sự không phù hợp được phòng ngừa và đạt hiệu quả cao.
Xây dựng kế hoạch đào tạo được dựa trên nhu cầu đào tạo của các đơn vị, các phòng ban chức năng, phòng tổ chức cùng với các đơn vị xem xét nhu cầu đào tạo CBCNV, xác định nhu cầu đào tạo thực tế, vì nếu không đào tạo se không giải quyết được các tồn tại, phòng ngừa được sự không phù hợp. Từ đó phòng tổ chức xây dựng kế hoạch chung cho toàn Tổng công ty.
Tổ chức triển khai đào tạo, TCT tổ chức các lớp học tại văn Phòng TCT do các chuyên gia đánh giá nội bộ giảng dạy và mời các giáo viên của các trường về giảng cho CBCNV TCT cả về nhận thức và trình độ tay nghề.
Ngoài các lợp học được tổ chức tập trung, TCT thường xuyên đào tạo Công nhân qua làm việc và đột xuất tiến hành đào tạo tại chỗ.
- Tăng cường công tác đánh giá nội bộ, để kiêm soát sựu không phù hợp, tiến hành khắc phục phòng ngừa không để nó sãy ra và tìm cơ hội cải tiến HTQLCL ở các đơn vị, Xí nghiệp
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý chất lượng.
Trong quá trình xây dựng hệ thống văn bản của TCT đã có sự chuẩn bị đầy đủ và cụ thể, nhưng sau một thời gian đi vào sử dụng đã bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa sát với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT và các đơn vị. Có nhiều biểu mẫu không được sử dụng và nhiều hoạt động rất cần thiết nhưng lại chưa có hướng dẫn cụ thể để thể hiện. Khối lượng văn bản lưu hồ sơ quá nhiều dẫn đến cồng kềnh, khó truy tìm văn bản cần thiết khi cần. Thêm vào đó có một vài thủ tục chưa phản ánh hết các hoạt động ở các phòng ban, bộ phận.
Để hệ thống văn bản thực sự gọn nhẹ và hướng dẫn thực hiện công việc không thừa thiếu để quá trình thực hiện có hiệu lực và hiệu quả, các thủ tục chất lượng phản ánh sát với các quá trình và để đánh giá hiệu lực và ihệu quả thì ban chuyên trách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5312.doc