Đề cương
Chủ đề : Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay .
Mở đầu
I.Lý luận chung
1.Khái niệm kinh tế đối ngoại
2.Chức năng và nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại
3.Tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay
II Thực trạng kinh tế đối ngoại của nước ta
1. Những thành tựu kinh tế đối ngoại
2.Những tồn tại, hạnh chế và nguyên nhân
III.Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay
1.Thực hiện cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ, có hiệu lực
2.Hoàn thiện hệ thống luật pháp một cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế
3.Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội
4.Bảo đảm việc đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trỡnh độ của người lao động
5. Giải pháp về thu hút nguồn vốn từ bên ngoài
Kết luận
Tài liệu tham khảo
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phận quan trọng của nền kinh tế quốc dõn,bao gồm nhiều ngành kinh tế ,qua đú một quốc gia tham gia vaũ sự trao đổi quốc tế và phõn cụng lao động quốc tế.Kinh tế đối ngoại gồm tổng thể cỏc hoạt động,cỏc quan hệ kinh tế,tài chớnh và khoa học_kĩ thuật của một nước với cỏc nước khỏc và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế.
Sự phỏt triển của hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nước đó đưa kinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vực phong phỳ,đa dạng và quan trọng.Kinh tế đối ngoại chỉ cú thể phỏt triển bền vững và mở rộng hoạt động trờn cơ sở một chiến lược và những chớnh sỏch nhất quỏn với sự quản lớ vĩ mụ của nhà nước .
Lĩnh vực kinh tế đối ngoại luụn biến động và gắn liền với những biến động về chớnh trị và kinh tế thế giới.Xu hướng hiện nay là kinh tế đối ngoại khụng ngừng được mở rộng trong quỏ trỡnh hội nhập,mỗi nước đang tớch cực tham gia vào hợp tỏc và phõn cụng lao động quốc tế.
Nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam bao gồm :
-Ngoại thương
-Đầu tư vốn nước ngoài vào Việt Nam
-Đầu tư vốn của Việt Nam ra nước ngoài
-Hợp tỏc và chuyển giao cụng nghệ
-Hoạt động của cỏc dịch vụ cú thu ngoại tệ
2.Chức năng và nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại:
2.1.Chức năng của kinh tế đối ngoại:
-Thực hiện tham gia vào sự phõn cụng lao động quốc tế và sự trao đổi mậu dịch quốc tế,tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới.
-Bảo đảm sự phỏt triển nhanh chúng và cõn đối cho nền kinh tế quốc dõn.
-Khai thỏc triệt để cỏc lợi thế so sỏnh của từng nước, nhằm đạt quy mụ tối ưu cho cỏc ngành sản xuất, tạo điều kiện xõy dựng một số ngành kinh tế mũi nhọn, thỳc đẩy cỏc nhõn tố tăng trưởng theo chiều sõu, nõng cao tốc độ tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế quốc dõn.
-Sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, tạo thờm việc làm, tăng thờm nguồn thu ngoại tệ, nõng cao đời sống của nhõn dõn.
2.2.Nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại:
-Tạo nguồn vốn từ kinh tế đối ngoại
Thụng qua cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại(đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp, xuất-nhập khẩu, chuyển giao cụng nghệ, hoạt động cuả cỏc dịch vụ cú thu ngoại tệ) để tăng tớch luỹ đầu tư phỏt triển xó hội, gúp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học kĩ thuật cho đất nước, từng bước thu hẹp khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế giữa nước ta với cỏc nước trờn thế giới.
-Gúp phần đổi mới cơ cấu kinh tế:
Thụng qua hoạt động kinh tế đối ngoại hỡnh thành một cơ cấu kinh tế hợp lý về ngành cũng như trờn địa bàn lónh thổ, giải quyết mối quan hệ và lợi ớch phỏt triển giữa toàn cục với bộ phận, cả nước với từng vựng, phỏt huy sức mạnh của từng vựng, đầu tư cú trọng điểm ở từng thời kỳ và gắn với thị trường thế giới.Cỏc thành phần kinh tế được động viờn tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại theo sự qui định và phõn cụng hợp lý, thống nhất, lấy sản xuất làm khõu trung tõm(bảo đảm cho kinh tế quốc doanh giữ được vai trũ chủ đạo trong cơ chế kinh tế nhiều thành phần, tham gia kinh tế đối ngoại).Thụng qua kinh tế đối ngoại sẽ chuyển dần lao động từ khu vực I sang khu vực II và III đồng thời nõng dần tỷ trọng khu vực II và III trong GDP.
-Gúp phần cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, tăng thờm nguồn thu cho ngõn sỏch, tăng thờm dự trữ ngoại tệ .
Hoạt động kinh tế đối ngoại về cơ bản dựa trờn lợi thế so sỏnh, tất yếu phải mang lại hiệu quả kinh tế, kinh doanh phải cú lói. Phần lói gúp vào việc tăng thờm dự trữ ngoại tệ, bảo đảm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Thụng qua nguồn thu thuế, phớ, lệ phớ hoạt động đa dạng của kinh tế đối ngoại đó và đang gúp phần tăng thờm nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước.
3.Tớnh tất yếu phải nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay:
Nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay là một tất yếu khỏch quan là xu thế của thời đại ngày nay của mọi quốc gia trờn thế giới do:
- Do cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại phỏt triển hết sức mạnh mẽ với những nội dung:tự động hoỏ,vật liệu mới,cụng nghệ mới…tạo ra nhiều thành tựu khoa học cụng nghệ mới đũi hỏi phải được ỏp dụng sản xuất ở mọi doanh nghiệp mọi quốc gia nú tạo ra những ngành nghề mới mà khụng cú một quốc gia nào trờn thế giới cú đầy đủ những yếu tố đầu vào để sản xuất nú ,hơn nữa đầu ra của cỏc sản phẩm đú cũng khụng phải tiờu thụ ở trong nước hoặc trong một số ớt nước khỏc mà phải tiờu thụ ở nhiều nước .Do đú sự phỏt triển khoa học cụng nghệ,thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng lao động mở rộng phỏt triển vượt ra khỏi phạm vi từng quốc gia mang tớnh quốc tế.Khi đú lực lượng sản xuất ngày càng mang tớnh quốc tế hoỏ cao cỏc quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau trong qỳa trỡnh phỏt triển .Vỡ vậy muốn phỏt triển ,muốn nền kinh tế đạt hiệu quả cao ,phỏt triển ,ổn định,bền vững thỡ cỏc quốc gia phải mở rộng quan hệ với bờn ngoài .
- Do lợi thế so sỏnh trong thương mại quốc tế tức là trong nền kinh tế lực lượng sản xuất mang tớnh quốc tế hoỏ cao thỡ cỏc quốc gia đều bằng mọi cỏch phỏt huy cỏc lợi thế trong nước tranh thủ những thế mạnh từ bờn ngoài để sản xuất những sản phẩm chi phớ thấp nhất hiệu quả cao nhất.
- Do sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường thế giới muốn phỏt huy được thế mạnh tranh thủ nguồn lực từ bờn ngoài phải giao lưu mở rộng quan hệ kinh tế với nhau.
II. Thực trạng kinh tế đối ngoại
1.Những thành tựu về kinh tế đối ngoại:
1.1.Ngoại thương:
1.1.1.Xuất khẩu:
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, cựng với sự gia tăng về qui mụ, chủng loại, cỏc loại hỡnh thị trường. Kim ngạch xuất khẩu 9 thỏng đầu năm 2005 ước đạt gần 23,5 tỷ USD, tăng 21,1% so với cựng kỡ năm 2004, trong đú xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI (khụng kể dầu thụ)ước đạt gần 7,9 tỷ USD, tăng 22,5% và chiếm 33,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nếu tớnh cả dầu thụ thỡ xuất khẩu của khu vực cú vốn FDI ước đạt gần 13,3 tỷ USD, tăng 26,5% so với cựng kỡ năm 2004.Trong đú, một số mặt hàng xuất khẩu vẫn đạt mức tăng trưởng cao là dầu thụ đạt 13,3 triệu tấn, tương đương với 5,45 tỷ USD( tăng 33% so với cựng kỳ năm 2004) do giỏ thế giới tăng cao (tăng 46% so với cựng kỳ), tuy nhiờn lượng dầu thụ xuất khẩu lại giảm 9,3%; sản phẩm gỗ tăng 47,4%, sản phẩm nhựa tăng 46%; than đỏ tăng 35,6%;hàng điệ tử, vi tớnh và linh kiện tăng 34%; rau quả tăng 34,8; dõy điện và dõy cỏp điện tăng 30%; gạo tăng 32,6%.
Cơ cấu hàng xuất khẩu đó chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của hàng cụng nghiệp, dịch vụ, hàng chế biến, giảm tỷ lệ hàng xuất khẩu thụ sơ chế. Nhiều sản phẩm đó đạt kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD như dầu thụ, dệt may, thuỷ sản, giày dộp; lần đầu tiờn cỏc sản phẩm như: gỗ, hàng điện tử đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD.
Cơ cấu thị trường đó chuyển dịch theo hướng tớch cực, trước đõy chủ yếu tập trung ở cỏc nước ASEAN, nay mở rộng sang cỏc nước như Hoa Kỳ,EU, Nhật Bản. Hiện nay Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng cao nhất so với cỏc thị trường khỏc trong tổng giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam.
Nhờ cú cơ chế chớnh sỏch thương mại ngày càng thụng thoỏng, đang được bổ sung hoàn thiện theo cỏc quy định quốc tế, hoạt động xuất khẩu đó thu hỳt được đụng đảo cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia; ngoài doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước và nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó đúng gúp quan trọng vào mức tăng trưởng xuất khẩu núi chung của cả nước .
Thực hiện mục tiờu cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, Việt Nam xỏc định thực hiện Chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thực tiễn 20 năm đổi mới vừa qua đó khẳng định sự đỳng đắn của đường lối này.
1.1.2. Nhập khẩu:
Kim ngạch nhập khẩu 9 thỏng đầu năm 2005 ước đạt gần 27,4 tỷ USD, tăng 19,2% so cựng kỳ năm 2004; trong đú cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI nhập khẩu đạt 9,8 tỷ USD, tăng 23%. Cỏc mặt hàng nhập khẩu tăng trong 9 thỏng đầu năm là: linh kiện, phụ tựng ụ tụ (+80,2%), linh kiện, phụ tựng xe mỏy (+26,4%), vi tớnh, điện tử , linh kiện(+35,8%),hoỏ chất cỏc loại(+30%), giấy (+23%), bụng (+20%), vải (+18,7%), xăng dầu cỏc loại (+8,2%).
Hoạt động nhập khẩu về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển, gúp phần nõng cao năng lực sản xuất trong nước và gúp phần to lớn thỳc đẩy tăng xuất khẩu của cả nước.
Quy mụ và tốc độ nhập khẩu tăng. Cơ cấu hàng nhập khẩu chủ yếu là mỏy múc, thiết bị và nguyờn nhiờn vật liệu (chiếm tỷ trọng trờn 90% tổng kim ngạch nhập khẩu). Nhập khẩu cung ứng đủ mỏy múc, thiết bị,phụ tựng cho đầu tư, mở rộng sản xuất; nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất và kinh doanh; do sản xuất hàng hoỏ trong nước phỏt triển nờn nhập khẩu hàng hoỏ phục vụ tiờu dựng trực tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ.
1.2.Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam :
Với kết quả thu hỳt đầu tư nước ngoài trong 10 thỏng đầu năm, mục tiờu thu hỳt đầu tư nước ngoài năm 2005 về cơ bản đó về đớch, đỏnh dấu sự phục hồi rừ nột nhất dũng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta kể từ sau khủng hoảng tài chớnh khu vực. Trong 10 thỏng đầu năm 2005, 659 dự ỏn mới được cấp giấy phộp với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,98 tỷ USD, 403 lượt dự ỏn tăng vốn mở rộng đầu thờm khoảng 1,6 tỷ USD, tổng vốn đăng ký mới và tăng vốn đó đạt con số 4,58 tỷ USD, tăng 41,7% so với cựng kỳ năm trước, vượt 2% so với mục tiờu đề ra cho cả năm (4,5 tỷ USD).Cựng với việc gia tăng nguồn vốn đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục khởi sắc. Trong 10 thỏng đầu năm 2005, doanh thu của khu vực đầu tư nước ngoài đạt 18,9 tỷ USD, tăng 35,4% so với cựng kỳ.
1.3.Hợp tỏc và chuyển giao khoa học cụng nghệ:
Trong những năm qua hoạt động hợp tỏc quốc tế (bao gồm cả chuyển giao cụng nghệ) đó cú nhiều thành tựu, đem lại hiệu quả to lớn đối với cụng cuộc giải phúng dõn tộc và kiến thiết đất nước.Với phương chõm vừa tăng cường nội lực vừa tranh thủ sự hợp tỏc, giỳp đỡ cựng nhiều hỡnh thức phong phỳ, đa dạng khỏc, nền khoa học - cụng nghệ quốc gia đó khụng ngừng lớn mạnh, trực tiếp làm ra nhiều sản phẩm cho đời sống kinh tế - xó hội,làm giàu thờm tiềm năng tri thức, trớ tuệ Việt Nam, cú những đúng gúp đỏng kể cho khoa học – cụng nghệ thế giới.Trong thời gian vừa qua, hợp tỏc quốc tế về khoa học – cụng nghệ đó chứng tỏ vai trũ và vị trớ quan trọng của mỡnh với những thành tựu chủ yếu như sau:
Tiếp thu và cập nhập tri thức mới của thế giới, tiếp cận với nền khoa học hiện đại và cụng nghệ tiờn tiến, trang bị kiến thức chuyờn mụn cho nhiều thế hệ cỏc cỏn bộ khoa học – cụng nghệ, đồng thời học hỏi, thu nhận được nhiều phương phỏp, kinh nghiệm tổ chức quản lý khoa học và tiến hành nghiờn cứu của nước ngoài;
Giới thiệu, quảng bỏ cỏc thành tựu khoa học, tiềm năng của khoa học và cụng nghệ, những vấn đề cấp bỏch của Việt Nam với nước ngoài nhằm tăng cường hiểu biết, thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế về khoa học- cụng nghệ và về cỏc lĩnh vực liờn quan…
Sau khi nước ta trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN(năm 1995), thành viờn APEC(năm 1998) và ký hiệp định Thương mại với Mỹ(năm 2000)…,cỏc hoạt động hợp tỏc, giao lưu quốc tế, trong đú cú lĩnh vực hợp tỏc, giao lưu quốc tế, trong đú cú lĩnh vực hợp tỏc chuyển giao khoa học – cụng nghệ đó đạt nhiều thành tựu quan trọng.
2.Những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn:
2.1.Ngoại thương:
2.1.1.Xuất khẩu:
Tỷ trọng xuất khẩu nguyờn vật liệu hàng nụng sản hàng cụng nghiệp chế biến gia cụng chiếm tỷ trọng cao, tỷ trọng hàng cụng nghiệp chế biến cụng nghệ cao tuy cú gia tăng nhưng cũn thấp, hiện nay mới chiếm 38%. Hơn nữa, tỷ lệ giỏ trị gia tăng trong tổng giỏ trị của hàng hoỏ xuất khẩu cũn thấp, điều này cho thấy nến kinh tế Việt Nam cũn phụ thuộc nhiều vào cụng nghiệp phụ trợ vốn chưa được phỏt triển trong nước, cũn mang nặng tớnh chất gia cụng chế biến, xuất khẩu nguyờn vật liệu thụ là chủ yếu. Đõy là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp và bản thõn nền kinh tế.
Xột về cỏc tiờu chớ cạnh tranh của sản phẩm như giỏ cả, chất lượng tổ chức tiờu thụ và thương hiệu của doanh nghiệp thỡ sức cạnh tranh của nước ta thấp hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Những ưu thế của nước ta về nguyờn vật liệu dồi dào, sức lao động rẻ đang vấp phải cạnh tranh quốc tế gay gắt, nhất là của Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước trong khu vực hiện nay.
Tỡnh trạng nhập siờu liờn tục gia tăng với quy mụ tuyệt đối. Năm 2005 mới qua 4 thỏng đó nhập siờu 1.176 triệu USD cao gấp 1,2 lần mức nhập siờu của cựng kỳ năm 2004 nhập siờu qua 4 thỏng ở mức gần 19%.
Sự yếu kộm về xuất khẩu cú nguyờn nhõn cuả việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, chỳng ta chưa tạo được những ngành kinh tế chủ lực dựa trờn cỏc lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của đất nước.Mặt khỏc, một số chớnh sỏch liờn quan đến tăng trưởng xuất khẩu cần được bổ sung hoàn thiện trong điều kiện mới. Cụ thể, chớnh sỏch bảo hộ thị trường trong nước chưa khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tận dụng cơ hội để kinh doanh cỏc sản phẩm trong nước.
2.1.2.Nhập khẩu:
Nhập khẩu lớn về nguyờn, nhiờn liệu, nhất là nguyờn liệu gia cụng sản xuất cỏc ngành như dệt may, giày dộp. Điều đú thể hiện sự phụ thuộc đỏng kể của sản xuất vào thị trường cung cấp ở nước ngoài. Sự phụ thuộc về đầu vào này khiến cho nền kinh tế gặp bất lợi mỗi khi giỏ cỏc nguyờn, nhiờn vật liệu nhập khẩu chủ yếu của nước ta tăng cao trờn thị trường thế giới (như xăng dầu, phụi thộp, phõn bún, chất dẻo nguyờn liệu…), làm tăng chi phớ sản xuất trong nước, giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu.
Thị trường nhập khẩu của Việt Nam vẫn là thị trường chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương nờn cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị nhập khẩu đa số là cụng nghệ trung gian; thị trường Âu - Mỹ cũn chiếm tỷ trọng chưa cao nờn chưa tiếp cận được nhiều cụng nghệ nguồn, cụng nghệ cao ; hơn nữa, do thiếu vốn nờn nhiều doanh nghiệp phải nhập khẩu hàng đó qua sử dụng, mức độ lạc hậu khỏ lớn, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, giỏ thành sản xuất, làm giảm chất lượng hàng xuất khẩu, hạn chế khả năng cạnh tranh, hơn nữa cũn gõy tỏc hại tới mụi trường.
Do vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế cũn yếu, nhiều trường hợp phải chịu những đối xử bất bỡnh đẳng của cỏc nước lớn, do Việt Nam vẫn chưa là thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Giỏ nhiều mặt hàng nhập khẩu chủ chốt trờn thế giới tăng, giỏ dầu thụ leo thang dẫn đến giỏ nhiều nguyờn liệu dẫn xuất cuả dầu thụ cũng tăng giỏ, nhu cầu gia tăng ở nhiều nền kinh tế lớn trờn thế giới là những yếu tố làm giỏ hàng nhập khẩu tăng. Trong khi đú, nhu cầu nhập khẩu hợp lý để đỏp ứng nhu cầu của sản xuất, tiờu dựng trong nước tăng.
2.2. Đầu tư nước ngoài:
Từ năm 2000 đến nay, vốn FDI vào Việt Nam đó phục hồi nhưng cũn chậm và chưa bền vững. Cú nhiều nguyờn nhõn lý giải tỡnh trạng suy giảm và chậm phục hồi của FDI vào Việt Nam, trong đú nguyờn nhõn quan trọng là hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch về FDI của Việt Nam cũn nhiều qui định khụng tạo thuận lợi, thậm chớ gõy khú khăn cho hoạt động FDI, chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế.Đõy chớnh là cỏc rào cản phỏp lý đối với hoạt động FDI tại Việt Nam.
2.3.Hợp tỏc và chuyển giao khoa học cụng nghệ:
Quan hệ hợp tỏc quốc tế về khoa học cụng nghệ chủ yếu mang tớnh chất đơn cực, đối tỏc chớnh là Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy(với một số chương trỡnh / dự ỏn chưa phải là lớn của cỏc cơ quan Liờn hợp quốc, của Phỏp, Ấn Độ, Thuỵ Điển, Hà Lan,...Hỡnh thức hợp tỏc chủ yếu về khoa học – cụng nghệ trước thời kỳ Đổi mới là song phương, chủ yếu diễn ra giữa Nhà nước ta với một số nước và tổ chức quốc tế, do đú cú đặc điểm tập trung và bao cấp, khụng khuyến khớch cỏc quan hệ trực tiếp giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn và với thành phần tư nhõn.
III.Những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay:
1.Thực hiện cải cỏch hành chớnh theo hướng gọn nhẹ, cú hiệu lực
Giải phỏp này đó được nhận thức rất rừ ràng ở Việt Nam. Hiện nay, những cải cỏch kiểu này đang được thớ nghiệm ở thành phố Hồ Chớ Minh theo cơ chế quản lý “một cửa”đối với hoạt động đầu tư nước ngoài. Kết quả thực hiện thể hiện rất rừ triển vọng thành cụng, được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn ủng hộ, đặc biệt là giới doanh nghiệp; tiết kiệm đỏng kể những chi phớ, thời gian khụng cần thiết; giảm rừ rệt nạn tiờu cực, quan liờu,v.v… Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là bước đầu, trong thời gian tới việc vận dụng mở rộng trong cả nước cú thành cụng được hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo thống nhất, cú định hướng rừ ràng của cấp lónh đạo từ Trung ương tới địa phương, trong đú cũng phải kể tới sự hưởng ứng nhiệt tỡnh của quần chỳng.
2.Hoàn thiện hệ thống luật phỏp một cỏch đồng bộ, phự hợp với hệ thống luật phỏp và thụng lệ quốc tế
Yờu cầu đặt ra đối với hệ thống luật phỏp hiện nay là việc thụng qua và ban hành luật phải kốm theo cỏc văn bản dưới luật- cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện với mức độ cụ thể, chi tiết để cú thể thi hành được.Đồng thời, phương phỏp giỏo dục tuyờn truyền cần cú những thay đổi phự hợp nhằm nõng cao trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ hiểu biết và thi hành luật phỏp (như tăng cường hơn nữa mụn học giỏo dục phỏp luật ở cỏc cấp nhà trường, mở cỏc lớp đào tạo ngắn hạn đủ để nắm bắt những thụng tin quan trọng nhất của những luật mới ban hành đến từng cấp cơ sở của cỏc ngành, cỏc địa phương, v.v…). Việc thi hành phỏp luật cần cú sự trợ giỳp của cỏc cơ quan chức năng, của cỏc trung tõm tư vấn và cú sự kiểm soỏt chặt chẽ từ trờn xuống ,giảm thiểu tinh trạng hiểu sai, ỏp dụng sai hoặc theo kiểu “phộp vua thua lệ làng”.Việc ban hành luật đó khú nhưng việc ỏp dụng nú một cỏch nhất quỏn,đồng bộ,cụng minh cũn khú hơn.Bởi vậy vấn đề quan trọng là cần tăng cường phỏp chế đi đụi với việc soạn thảo và ban hành hệ thống văn bản phỏp luật, từ cỏc cơ quan lập phỏp đến hành phỏp và tư phỏp.
3.Xõy dựng và nõng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội
Điều kiện này đó được đề cập đến từ lõu nay ở Việt Nam, nhưng kết quả đạt được hoàn toàn chưa hẳn như chỳng ta mong muốn. Hệ thống cơ sở hạ tầng đó cú cải thiện, nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối ngoại của đất nước (phỏt triển thương mại và đầu tư quốc tế).Đú là do thiếu quy hoạch tổng thể, đồng thời những quy hoạch chi tiết cụ thể cho từng bộ phận, từng vựng khụng được tuõn thủ thực hiện nghiờm ngặt nờn vốn đầu tư nhiều khi khụng sử dụng hoàn toàn theo mục đớch ban đầu, chất lượng cụng trỡnh khụng bảo đảm, những vựng hoặc lĩnh vực cần được ưu tiờn cú khi lại khụng được thực hiện trước. Chớnh vỡ vậy cỏc bước lập quy hoạch ,kế hoạch xõy dựng, nõng cấp cơ sở hạ tầng hiện cần phải qua sự kiểm soỏt, chỉ đạo trực tiếp của chớnh phủ từ cấp Trung ương đến địa phương và đến cơ sở thực hiện.
4.Bảo đảm việc đào tạo và đào tạo lại để nõng cao trỡnh độ của người lao động
Trước hết cần nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý và cụng nhõn lành nghề, đồng thời thực hiện cải cỏch cơ chế tuyển dụng nhõn cụng - sử dụng người đỳng mục đớch, đỳng năng lực. Bước đầu tiờn cần khụi phục hệ thống cỏc trường dạy nghề để đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động phổ thụng. Nếu chỉ hoàn toàn dựa vào khả năng trong nước thỡ mục tiờu đào tạo nghề phự hợp với thực tế và yờu cầu sử dụng khú cú thể thực hiện được vỡ chỳng ta thiếu vốn đầu tư, thiếu những chuyờn gia lành nghề, đặc biệt là những nghề đũi hỏi kỹ thuật cao như cụng nghệ hoỏ dầu, điện tử lắp rỏp ụ tụ,…Một trong những cỏch thỏo gỡ ở đõy là thực hiện mụ hỡnh liờn doanh liờn kết giữa cỏc trường,trung tõm dạy nghề của Việt Nam với cỏc tổ chức hoặc cỏc cụng ty, tập đoàn quốc tế nhằm kết hợp được cỏc yếu tố về vốn, con người, cơ sở vật chất, địa bàn giữa hai bờn cựng đào tạo hay cựng sử dụng số học viờn ssau khi ra trường.
5.Giải phỏp về thu hỳt nguồn vốn từ bờn ngoài
Mặc dự tớch luỹ trong nước tăng đỏng kể, nhu cầu tài trợ từ bờn ngoài của Việt Nam vẫn lớn.Với mức tổng dư nợ nước ngoài cao và khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam trong trung hạn vẫn cũn hạn chế, phần lớn nhu cầu tài chớnh bờn ngoài này cần phải ở dưới dạng nguồn vốn FDI và dưới dạng tài trợ với điều kiện ưu đói.
Việt Nam vẫn là một nước được cỏc nhà đầu tư nước ngoài chỳ ý vỡ cú một đội ngũ lao động siờng năng và chăm chỉ làm việc, vừa gia nhập Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á(ASEAN) và đang xin gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO).Tuy nhiờn, khụng thể tự nhiờn và đảm bảo rằng sẽ cú một nguồn vốn FDI đỏng kể trong trường hợp hiện nay với cỏc diễn biến trong khu vực Đụng Nam Á.Vỡ vậy, Chớnh phủ cần phải đặc biệt chỳ tõm đến việc thỏo gỡ cỏc hạn chế về luật lệ và hành chớnh, nhất là về chế độ thương mại và đầu tư đang làm vướng mắc việc triển khai cỏc dự ỏn hướng về xuất khẩu. Nếu cú cải cỏch một cỏch kiờn quyết và triển khai nhanh chúng, mụi trường quốc tế vẫn thuận lợi, luồng vốn FDI cú thể chiếm đến trờn 50% nhu cầu tài chớnh của Việt Nam. Nhưng nếu luồng FDI này sẽ giảm xuống thấp hơn dự đoỏn, mặc dự đó cú nhiều cố gắng cải cỏch trong nước, Việt Nam cần phải chấp nhận một mức tăng trưởng thấp thay vỡ cố gắng duy trỡ tăng trưởng nhanh bằng cỏch vay mượn với điều kiện khụng ưu đói.
Trong khuụn khổ đẩy mạnh cải cỏch của Chớnh phủ, nguồn tài trợ phỏt triển chớnh thức(ODA) vẫn đúng vai trũ to lớn và quan trọng. Tuy cú một luồng FDI lớn, Việt Nam vẫn cần cú một nguồn ODA đỏng kể để cú thể đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển trung hạn.
Do nghĩa vụ trả nợ lớn, Việt Nam cần tiếp tục duy trỡ một chiến lược vay nợ thận trọng, kiểm soỏt chặt cỏc khoản nợ nước ngoài, đặc biệt là cỏc khoản nợ khụng ưu đói. Gần đõy, Chớnh phủ muốn khai thỏc cỏc nguồn vốn khụng ưu đói. Gần đõy, Chớnh phủ muốn khai thỏc cỏc nguồn vốn khụng ưu đói nhằm hỗ trợ cỏc mục tiờu tăng trưởng. Nhưng nỗ lực tăng tốc độ tăng trưởng thụng qua việc tạo ra một khối lượng lớn về nợ khụng ưu đói như vậy cú thể sẽ phương hại đến sự ổn định kinh tế vĩ mụ. Về trung hạn, Chớnh phủ cần tiếp tục hạn chế cỏc khoản vay nợ khụng ưu đói của khu vực nhà nước nhằm đảm bảo sự nhất quỏn giữa nghĩa vụ trả nợ với cỏc mục tiờu lạm phỏt, thõm hụt ngõn sỏch và cỏn cõn thanh toỏn. Trong điều kiện đú, Chớnh phủ cần xử lý một cỏch thận trọng trong việc phỏt hành cỏc trỏi phiếu quốc tế của mỡnh.
Chớnh phủ cũng cần phải tăng cường khả năng quản lý nợ nước ngoài. Hiện nay, cả hai khuụn khổ luật lệ và hành chớnh của việc quản lý nợ nước ngoài rất yếu kộm. Cỏc nghị định và quy định về quản lý nợ nước ngoài, nhất là Nghị định 58/CP, cần phải được xem xột lại. Đồng thời với việc xem xột lại khuụn khổ luật lệ hiện nay về quản lý nợ nước ngoài, Chớnh phủ cần phải tăng cường và làm rừ hơn trỏch nhiệm hành chớnh trong việc quản lý nợ nước ngoài. Một bước quan trọng là việc thành lập một cơ chế phối hợp liờn bộ cho việc quản lý nợ nước ngoài. Gần đõy, Chớnh phủ đó bắt đầu việc dự thảo một chương trỡnh hành động cho quản lý nợ nước ngoài, gồm cả cải cỏch về luật và hành chớnh. Cần dành ưu tiờn cho việc hoàn thành kế hoạch hành động và triển khai kế hoạch này. Viện trợ kỹ thuật cho việc triển khai kế hoạch hành động này sẽ cú vai trũ quan trọng cho thành cụng của kế hoạch này.
Kết luận:
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, kinh tế đối ngoại đúng vai trũ hết sức quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế, khoa học và cụng nghệ, tham gia cú hiệu quả vào sự phõn cụng lao động và trao đổi mậu dịch quốc tế, thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế quốc dõn cũng như cỏc lĩnh vực liờn quan đến kinh tế đối ngoại.Để đẩy nhanh quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, Việt Nam đó và đang thực hiện những giải phỏp tớch cực để thực hiện đường lối phỏt triển kinh tế đối ngoại, tiếp thu những kinh nghiệm thương mại, kinh tế và khoa học, cụng nghệ tiờn tiến của cỏc nước, tạo điều kiện nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, gúp phần đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Tuy nhiờn, mỗi nước cú những lợi thế về tài nguyờn, vị trớ địa lý, về vốn, cụng nghệ, lao động rất khỏc nhau, ngoài ra cú những đặc điểm về kinh tế, văn hoỏ, xó hội rất riờng biệt. Cho nờn để phỏt triển hoạt động kinh tế đối ngoại cú hiệu quả nhất, trong từng giai đoạn phỏt triển tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế trong và ngoài nước mà hoạch định chớnh sỏch khỏc nhau khụng nờn sao chộp mỏy múc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế đối ngoại của cỏc quốc gia khỏc, mà phải tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm tổttong phỏt triển kinh tế đối ngoại của họ để vận dụng trong xõy dựng chớnh sỏch đối ngoại của quốc gia mỡnh.
Nắm bắt được vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế cú ý nghĩa thực tiễn to lớn đặc biệt đối với đất nước Việt Nam chỳng ta, nơi đó từng trải qua bao nhiờu cuộc chiến tranh giữ nước hào hựng , nhưng đúi nghốo luụn luụn đe doạ. Muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xớch lại trỡnh độ phỏt triển cao của khu vực và thế giới thỡ phải thực hiện tốt chủ trương của Đảng và nhà nước : ”Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng hoỏ thị trường, đa phương hoỏ mối quan hệ kinh tế”.
Tài liệu tham khảo:
Tạp chớ kinh tế đối ngoại
Tạp chớ kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương
Tạp chớ kinh tế và dự bỏo
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
I.Lý luận chung 1
1.Khỏi niệm kinh tế đối ngoại 1
2.Chức năng và nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại 2
3.Tớnh tất yếu phải nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay 4
II Thực trạng kinh tế đối ngoại của nước ta 5
1. Những thành tựu kinh tế đối ngoại 5
2.Những tồn tại, hạnh chế và nguyờn nhõn 8
III.Những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111049.doc