Đề tài Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí tại Công ty MECANIMEX

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Tính tất yếu 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Kết cấu chuyên đề 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MECANIMEX 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 4

1.1.1. Về tổ chức nhân sự 5

1.1.2. Khả năng tài chính 6

1.1.3. Cơ sở vật chất 6

1.1.3.1. Trụ sở làm việc 6

1.1.3.2. Trang thiết bị, đồ dùng làm việc 7

1.2. Công ty MECANIMEX ngày nay 7

1.3. Các giai đoạn phát triển của MECANIMEX 8

1.3.1. Thời kì từ năm 1985- 1990 8

1.3.1.1. Hoàn cảnh chung 8

1.3.1.2. Tình hình hoạt động của Công ty 8

1.3.2. Thời kì từ năm 1990 - 1995 9

1.3.2.1. Hoàn cảnh chung 9

1.3.2.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty 10

1.3.3. Giai đoạn 1995- 1999 11

1.3.3.1. Hoàn cảnh lịch sử 11

1.3.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu 13

1.3.3.3. Kết quả cụ thế 14

1.3.3.4. Công tác liên doanh liên kết 15

1.3.4. Thời kỳ 1999 -2005 17

1.3.4.1. Vốn hoạt động và nguồn nhân lực 17

1.3.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 18

1.3.4.3 Công tác tài chính- giá 19

1.3.4.4 Hoạt động liên doanh 20

1.3.5. Thời kỳ 2005- 2009 21

1.3.5.1. Đặc điểm chung 21

1.3.5.2. Tình hình hoạt động của Công ty 21

1.4. Cơ cấu tổ chức 22

1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp 22

1.4.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty MECANIMEX 24

1.4.2.1. Bộ phận quản lý( Ban giám đốc) 25

1.4.2.2. Các phòng ban chức năng 26

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CƠ KHÍ CỦA CÔNG TY MECANIMEX 29

2.1. Vài nét về mặt hàng thiết bị cơ khí 29

2.1.1. Đặc điểm của mặt hàng thiết bị cơ khí 29

2.1.2. Chính sách khuyến khích nhập khẩu thiết bị cơ khí của Nhà nước 30

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói chung của MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 32

2.2.1. Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1998 -2009 33

2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 1998- 2009 34

2.3. Tình hình nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị giai đoạn 1998- 2009 36

2.3.1. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị 36

2.3.2. Thị trường nhập khẩu 39

2.4. Phân tích hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí của MECANIMEX 43

2.4.1. Lợi nhuận nhập khẩu 43

2.4.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí 45

2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu 46

2.4.4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh 48

2.4.5. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 49

2.4.6. Thu nhập bình quân lao động 50

2.4.7. Tốc độ quay vòng vốn 52

2.5. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của MEDICAMEX 53

2.5.1. Thành tựu đạt được 53

2.5.2. Hạn chế và tồn tại 55

2.5.3. Nguyên nhân 56

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 56

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 56

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CƠ KHÍ TẠI MECANIMEX 58

3.1. Chiến lược phát triển của Công ty đến năm 2020 58

3.1.1. Dự báo nhu cầu 58

3.1.2. Lựa chọn chiến lược 60

3.1.3. Kế hoạch phát triển giai đoạn 2010- 2020 của công ty 61

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí trang thiết bị tại MECANIMEX 62

3.2.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu nhập khẩu 63

3.2.1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 63

3.2.1.2. Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu hàng hoá 64

3.2.1.3. Tăng cường xuất khẩu để tạo nguồn ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu 66

3.2.1.4. Hoàn thiện khâu tổ chức cán bộ trong công ty 66

3.2.1.5 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu 67

3.2.2. Nhóm giải pháp giảm chi phí nhập khẩu 69

3.2.2.1. Sử dụng tiết kiệm các chi phí phục vụ nhập khẩu 69

3.2.2.2 Tăng cường công tác huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 71

3.2.2.3 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh nhập khẩu 72

3.2.2.4. Hoàn thiện dịch vụ logistic cho hoạt động nhập khẩu thiết bị cơ khí 73

KẾT LUẬN 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

PHỤ LỤC 79

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí tại Công ty MECANIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.345 11.094.850 22.189.040 1999 2.784.606 3.609.499 2.067.520 24.287.494 32.749.119 2000 4.151.530 2.895.051 3.177.821 26.050.872 36.275.274 2001 3.462.450 4.731.045 3.771.864 24.241.659 36.207.018 2002 4.747.254 6.034.075 3.745.958 11.855.734 26.383.002 2003 5.125.000 7.569.000 3.125.000 7.125.010 22.944.010 2004 4.234.560 9.456.486 4.121.253 9.456.215 27.268.514 2005 4.550.000 10.123.125 3.629.000 10.561.000 28.863.125 2006 6.898.123 15.798.000 4.265.897 15.892.354 42.854.374 2007 5.525.000 17.569.154 2.156.897 20.546.897 45.397.948 2008 7.235.128 18.121.320 3.456.825 17.850.000 46.663.273 2009 6.484.000 22.124.020 5.123.454 18.000.050 51.731.524 Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 1998- 2009 Qua bảng tổng kết kim ngạch nhập khẩu qua các năm, có thể thấy kim ngạch nhập khẩu của Công ty không ngừng tăng qua các năm, đặc biệt là trong giai đoạn bản lề cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước 2005- 2009, khi nhu cầu xây dựng và đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung trở nên cấp thiết hơn. Năm 1998 kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 22.189.040 USD, năm 1999 là 32.749.119 USD, đến năm 2009 là 51.731.524 USD. Như vậy kim ngạch nhập khẩu là tăng qua các năm 1998- 2000. Tuy nhiên đến năm 2001 và 2002, kim ngạch có chiều hướng giảm sút và đến năm 2002 chỉ còn 22.944.010 USD. Từ năm 2003, kim ngạch nhập khẩu được phục hồi và tăng trưởng với tốc độ khá đều đặn. Trong giai đoạn 1999- 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu của MECANIMEX đạt mức tăng trưởng 1.579 lần và mỗi năm tăng bình quân 10%. Đây là con số khá ấn tượng đối với tình hình nhập khẩu hàng hoá nói chung của Công ty. 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 1998- 2009 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là: - Phương tiện vận tải, nguyên liệu, vật tư, thiết bị cơ khí thiết bị và phụ tùng cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, y tế, điện, điện tử, điện lạnh và tin học; - Hàng dân dụng và tiêu dùng, hoá chất, hàng mỹ phẩm, phân bón, xăng dầu, chất dẻo; - Nông sản, thực phẩm, lương thực, thuỷ hải sản, thức ăn chăn nuôi gia súc; Ngoài các mặt hàng tự khai thác và kinh doanh, Công ty còn nhận uỷ thác nhập khẩu cho các đơn vị có nhu cầu. Biểu đồ 2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của MECANIMEX giai đoạn 1998-2009 Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 1998- 2009 Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1998- 2009 có thể thấy tính đa dạng của chủng loại sản phẩm nhập khẩu của MECANIMEX trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Đứng đầu trong các mặt hàng nhập khẩu của MECANIMEX là nhóm các mặt hàng khác. Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng này tăng trưởng qua các năm không đồng đều. Giai đoạn từ năm 2003- 2007 nhóm mặt hàng nhập khẩu khác có xu hướng gia tăng, nhưng 2 năm trở lại đây(2008 và 2009) lại giảm sút và chững lại. Điều này phản ánh chiến lược kinh doanh nhập khẩu của MECANIMEX trong giai đoạn hiện nay. Tuy đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu để thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, nhưng MECANIMEX luôn có sự chọn lọc để giữ vững mặt hàng truyền thống của công ty nói riêng và Tổng Công ty máy và thiết bị nói chung. Trong khi đó, mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị luôn đứng thứ 2 trong các mặt hàng nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1998- 2009, điều này phản ánh kỹ hơn qua kim ngạch nhập khẩu thể hiện qua bảng 1.3 Mặt hàng này trong giai đoạn 2001- 2009 tăng trưởng khá nhanh và đều đặn qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong năm 2008 do tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này có mức tăng trưởng chậm hơn, song vẫn phản ánh mức tăng so với năm 2007. Sở dĩ như vậy là do mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị vốn là thế mạnh và được coi là mặt hàng có tính truyền thống của MECANIMEX. Từ khi thành lập năm 1985 cho đến nay, MECANIMEX luôn được đánh giá là Công ty xuất nhập khẩu sản phẩm thiết bị cơ khí hàng đầu của Tổng Công ty máy và thiết bị điện MIE. Bên cạnh thiết bị cơ khí thiết bị, mặt hàng điện tử tiêu dùng và thép các loại cũng nằm trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ chốt của Công ty. 2.3. Tình hình nhập khẩu thiết bị cơ khí giai đoạn 1998- 2009 2.3.1. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí Như đã trình bày ở trên, mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị là thế mạnh của MECANIMEX. Tuy mặt hàng nhập khẩu khá đa dạng và có sự tăng lên đáng kể về kim ngạch nhập khẩu, thiết bị cơ khí thiết bị vẫn được chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty, điều này được thể hiện rõ hơn qua bảng 2.3 dưới đây: Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị giai đoạn 1998- 2009 Chỉ tiêu Năm KNNK thiết bị cơ khí thiết bị (1) Tổng KNNK (2) Tỷ trọng (%) ( 2/1) Tăng trưởng (%) 1998 5.652.438 22.189.040 25.47 1999 3.609.499 32.749.119 11.02 - 36.14 2000 2.895.051 36.275.274 7.98 -19.79 2001 4.731.045 36.207.018 13.07 63.41 2002 6.034.075 26.383.002 22.87 27.54 2003 7.659.000 22.944.010 33.38 26.93 2004 9.456.486 27.268.514 34.68 23.46 2005 10.123.125 28.863.125 35.07 7.05 2006 15.798.000 42.854.374 36.86 56.06 2007 17.569.154 45.397.948 38.7 11.21 2008 18.121.320 46.663.273 38.83 3.14 2009 22.124.020 51.731.524 42.77 22.08 Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 Qua bảng trên, có thể thấy tỷ trọng của mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị trong tổng kim ngạch nhập khẩu của MECANIMEX ngày càng tăng. Năm 1998, mặt hàng này chiếm 25.47% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, đến năm 2009 con số này đã tăng lên 42.77%. Điều này phản ánh sự tăng trưởng và phát triển một cách tương đối của mặt hàng nhập khẩu này so với các mặt hàng còn lại của MECANIMEX. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị đạt mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2006 với 56.07%. Đây được coi là năm bản lề đánh dấu bước ngoặt trong tiến trình hội nhập và phát triển của đất nước nói chung và công ty MECANIMEX nói riêng. Với việc mở rộng thị trường và đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị từ các quốc gia có công nghệ nguồn như Đức, Mỹ, Nhật Bản, MECANIMEX hướng tới nâng cao trình độ kỹ thuật của thiết bị cơ khí nhập khẩu. Chuyển sang năm 2007- 2008, mức tăng trưởng có dấu hiệu chững lại, điều này có thể lý giải do tình hình khủng hoảng và lạm phát gia tăng của nền kinh tế. Hệ quả là đồng Việt Nam bị mất giá trên thị trường, hàng hoá nội địa rẻ hơn một cách tương đối so với hàng ngoại nhập, do đó nhu cầu nhập khẩu giảm. Năm 2009, nền kinh tế bắt đầu có sự phục hồi, và kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị đạt mức tăng 22.08%. Nhìn chung, mức tăng trưởng bình quân về kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị tại MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 là 16.813%. Đây là mức tăng trưởng tương đối cao, phản ánh phần nào hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty MECANIMEX giai đoạn này. Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí tại MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 Biểu đồ trên cho thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị so với tổng mức kim ngạch nhập khẩu của MECANIMEX có sự biến động khá mạnh mẽ trong giai đoạn đầu 1998- 2001. Điều này được lý giải bởi sự thay đổi trong tình hình kinh tế cũng như điều chỉnh chính sách mạnh mẽ thời kỳ mở cửa của đất nước. Qua những năm sau, thiết bị cơ khí thiết bị ngày càng chiếm tỷ trọng lớn xét về kim ngạch nhập khẩu so với các mặt hàng khác. Thời kỳ 2005- 2007, sự gia tăng về tỷ trọng này là tương đối mạnh mẽ, cho thấy nhu cầu nhập khẩu và đổi mới thiết bị cơ khí trang thiết bị đối với doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế đang phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thị trường nhập khẩu Có thể nói, nhập khẩu luôn là mặt mạnh trong công tác xuất nhập khẩu của Công ty MECANIMEX. Công ty luôn giành được sự tin cậy và quý mến của khách hàng trong và ngoài nước và là một trong những nhà nhập khẩu có uy tín do kinh nghiệm nhập khẩu lâu năm và chữ tín đối với khách hàng. MECANIMEX nhập khẩu hàng hoá từ các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Châu Âu, Mỹ và từ các quốc gia khác trên thế giới. Dưới đây là thống kê về thị trường nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị của MECANIMEX: Bảng 2.5 Một số thị trường nhập khẩu chính thiết bị cơ khí thiết bị của MECANIMEX giai đoạn 1998 -2009 Đơn vị: USD Nước Năm Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Đức Thị trường khác Tổng nhập 1998 5.569.895 5.048.158 4.128.958 3.458.985 3.983.044 22.189.040 1999 8.598.512 7.045.125 7.125.874 6.467.125 3.512.483 32.749.119 2000 9.897.578 6.568.187 10.125.986 5.128.975 4.554.548 36.275.274 2001 5.127.597 6.125.887 12.578.898 7.189.657 5.184.979 36.207.018 2002 4.589.125 5.859.124 10.458.120 7.368.937 7.825.944 26.383.002 2003 3.512.015 3.124.889 6.458.114 5.125.220 4.723.772 22.944.010 2004 5.000.154 5.548.585 7.158.157 5.253.689 4.307.929 27.268.514 2005 5.725.128 5.188.871 7.128.155 6.128.986 4.691.985 28.863.125 2006 7.120.478 8.148.428 10.458.861 9.548.158 7.578.449 42.854.374 2007 8.128.548 10.587.414 9.224.892 9.288.905 8.168.189 45.397.948 2008 7.147.897 12.458.567 8.128.258 9.567.235 9.361.316 46.663.273 2009 8.125.258 10.128.920 11.986.210 11.597.475 9.863.661 51.731.524 Nguồn: Báo cáo thị trường của MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 Căn cứ vào bảng trên, có thể thấy thị trường nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị chủ yếu của MECANIMEX là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức… bên cạnh đó còn các đối tác nhập khẩu khác như Singapore, Anh, Mỹ…. Đây đều là các thị trường có trình độ công nghệ tiên tiến, đảm bảo thương hiệu cho các sản phẩm mà MECANIMEX nhập khẩu và phân phối trên thị trường trong nước. So sánh qua các năm 2000, 2005 và 2009, có thể thấy sự thay đổi về thị trường nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị của MECANIMEX như sau: Biểu đồ 2.6 Cơ cấu thị trường nhập khẩu năm 2000 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu thị trường nhập khẩu năm 2005 Như vậy, qua các biểu đồ có thể thấy sự biến động về tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trường của MECANIMEX. Đứng thứ nhất trong số các thị trường xuất khẩu thiết bị cơ khí thiết bị cơ khí là Hàn Quốc, với tỷ trọng từ 28 % năm 2000 lên mức tới 25 % năm 2005 và 23 % năm 2009. Liên doanh của công ty MECANIMEX với tập đoàn LG- Electronics đã mở ra bước phát triển mới trong mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa MECANIMEX với Hàn Quốc nói riêng và thị trường nước ngoài nói chung. Việc nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị từ chính thị trường này với mục đích chủ yếu là tạo tài sản cố định cho nhà máy liên doanh LG- MECA và phân phối các mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị cho thị trường nội địa. Biểu đồ 2.8 Cơ cấu thị trường nhập khẩu năm 2009 Nguồn: Báo cáo thị trường của MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 Tiếp theo sau là Đức, với tỷ trọng ngày càng tăng ổn định. Đây cũng là đối tác tiềm năng của MECANIMEX trong những năm gần đây. Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị tại thị trường này luôn chiếm 15- 30% tổng kim ngạch nhập khẩu. Đức cũng chính là thị trường xuất khẩu máy cán ren đầu tiên cho Công ty MECANIMEX vào tháng 6/2006 nhằm trang bị thiết bị cơ khí sản xuất cho nhà máy Từ Sơn- đơn vị trực thuộc công ty. Có thể thấy, các đối tác chính trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị của Công ty TNHHNN Một thành viên XNK Sản phẩm MECANIMEX chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…. Xu hướng trong những năm trở lại đây, MECANIMEX không ngừng mở rộng thị trường, hướng tới những đối tác có công nghệ nguồn, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Đây cũng chính là chiến lược thị trường của MECANIMEX trong giai đoạn hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Phân tích hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí của MECANIMEX Dưới nhiều giác độ khác nhau, hiệu quả nhập kinh doanh nhập khẩu thường được đánh giá qua một số chỉ tiêu cụ thể mang tính tương tuyệt đối như lợi nhuận nhập khẩu hay tương đối như các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận.. Tuy nhiên, có thể kể đến những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu chủ yếu sau đây: Lợi nhuận nhập khẩu Mọi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn đặt lợi nhuận làm mục tiêu chính để tối đa hoá. Do đó, đây là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của công ty MECANIMEX Bảng 2.9 Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu Đơn vị: 1000 VNĐ Chỉ tiêu Năm Doanh thu nhập khẩu Tổng chi phí nhập khẩu Lợi nhuận nhập khẩu 1998 303.711.801 301.330.584 2.831.217 1999 494.533.567 490.300.846 4.232.721 2000 530.861.856 525.991.473 4.870.383 2001 549.504.458 543.105.270 6.399.188 2002 420.030.841 408.936.841 11.094.000 2003 475.125.456 455.125.585 19.999.871 2004 512.050.126 475.125.897 36.924.229 2005 605.725.055 570.050.000 35.675.055 2006 725.125.897 676.569.125 48.556.772 2007 845.656.012 785.641.012 60.015.000 Nguồn: Báo cáo kinh doanh MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 Lợi nhuận nhập khẩu là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hiệu quả nhập khẩu của MECANIMEX. Đây là nguồn kích thích lợi ích vật chất cho sự phát triển của Công ty. Năm 1998 lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu là 2.381.217.000 VNĐ. Con số này đã tăng lên qua các năm sau đó do chi phí nhập khẩu giảm tương đối khá cao so với doanh thu bán hàng nhập khẩu, điều đó nói lên MECANIMEX đã hạ thấp chi phí nhập khẩu để tăng lợi nhuận. Lợi nhuận nhập khẩu luôn đạt mức tăng trưởng tương đối cao tuy tình hình kinh tế trong nước và quốc tế gặp khó khăn vào các năm 2001- 2002. Từ năm 1998- 2007 trải qua giai đoạn 10 năm hình thành và phát triển, lợi nhuận nhập khẩu tăng từ 2.381.217 VNĐ đến 60.015.000.000 VNĐ, đạt mức tăng trưởng bình quân 10- 15 %/ năm. Lợi nhuận nhập khẩu của MECANIMEX không ngừng gia tăng, duy chỉ có năm 2005 lợi nhuận đạt mức 35.675.055.000 VNĐ, giảm sút không đáng kể so với năm 2004. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mối liên hệ giữa lợi nhuận thu về và chi phí bỏ ra. Về mặt ý nghĩa kinh tế, chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu từ hoạt động nhập khẩu cần bao nhiêu đồng chi phí bỏ ra. Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu của MECANIMEX qua các năm được thống kê qua bảng 2.10 dưới đây: Bảng 2.10 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí Chỉ tiêu Năm Tổng chi phí nhập khẩu( 1000 VNĐ) Lợi nhuận nhập khẩu TSDLNK(%) 1998 301.330.584 2.831.217 0.79 1999 490.300.846 4.232.721 0.863 2000 525.991.473 4.870.383 0.925 2001 543.105.270 6.399.188 1.178 2002 408.936.841 11.094.000 2.712 2003 455.125.585 19.999.871 4.39 2004 475.125.897 36.924.229 7.77 2005 570.050.000 35.675.055 6.26 2006 676.569.125 48.556.772 7.178 2007 795.641.012 60.015.000 7.543 Nguồn: Báo cáo kinh doanh MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu theo chi phí đã liên tục tăng từ năm 1998 đến năm 2007, điều này lý giải cho việc chi phí nhập khẩu của Công ty giảm xuống. Năm 1998 tỷ suất doanh lợi nhập khẩu là 0.79% có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí công ty bỏ ra kinh doanh nhập khẩu thì thu về được 0.00079 đồng lợi nhuận. Năm 2001 con số này đã tăng lên 1.178%. Đến năm 2007 tỷ suất doanh lợi nhập khẩu theo chi phí đã tăng lên 7.543%. Nhìn chung công tác giảm thiểu chi phí của MECANIMEX đã đạt hiệu quả tương đối tốt, phản ánh qua chỉ tiêu trên. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu Đế đánh giá cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty cũng có thể đánh giá qua các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. Chỉ số này cho biết cứ một đồng doanh thu thực chất đem lại cho Công ty bao nhiêu lợi nhuận. Bảng 2.11 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu giai đoạn 1998- 2007 Chỉ tiêu Năm Doanh thu nhập khẩu( 1000 VNĐ) Lợi nhuận nhập khẩu TSDLNK(%) 1998 303.711.801 2.831.217 0.784 1999 494.533.567 4.232.721 0.855 2000 530.861.856 4.870.383 0.917 2001 549.504.458 6.399.188 1.164 2002 420.030.841 11.094.000 2.641 2003 475.125.456 19.999.871 4.20 2004 512.050.126 36.924.229 7.21 2005 605.725.055 35.675.055 5.89 2006 725.125.897 48.556.772 6.69 2007 845.656.012 60.015.000 7.096 Nguồn: Báo cáo kinh doanh MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu của Công ty năm 1998 là 0.784% tức là cứ một đồng doanh thu nhập khẩu đem lại 0.000784 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu tăng ở năm 1999 là 0.855% và đến năm 2007 con số này là 7.096%. Để thấy rõ hơn xu thế biến động của tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu, có thể theo dõi ở sơ đồ 2.12 dưới đây: Biểu đồ 2.12 Sự biến động của tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu giai đoạn 1998- 2007 Nguồn: Báo cáo kinh doanh MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 Biểu đồ trên phản ánh sự biến động của TSLNDT của MECANIMEX. Trong giai đoạn 2001- 2004, tỷ suất này tăng khá nhanh và có xu hướng ổn định. Đặc biệt trong năm 2004, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu đạt mức cao nhất 7.21%. Tuy nhiên, đến năm 2005 lại có sự giảm sút đáng kể xuống còn 5.89% và đạt mức hồi phục vào các năm tiếp theo( 2006: 6.69%, 2007: 7.096%) Nhìn chung, doanh thu nhập khẩu của Công ty MECANIMEX có sự gia tăng, tuy nhiên chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị lại có sự gia tăng nhất định, đó là lý do khiến TSLN theo doanh thu có chiều hướng giảm xuống Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nhập khẩu theo vốn kinh doanh (vốn lưu động). Cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì thu lại bao nhiêu lợi nhuận, đó là ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu này. Bảng 2.13 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh Giai đoạn 1998- 2007 Chỉ tiêu Năm Vốn lưu động ( 1000 VNĐ) Lợi nhuận nhập khẩu TSDLNK theo vốn lưu động(%) 1998 77.145.000 2.831.217 3.086 1999 82.032.000 4.232.721 5.159 2000 87.198.000 4.870.383 5.596 2001 90.692.000 6.399.188 7.055 2002 93.728.000 11.094.000 11.835 2003 125.286.875 19.999.871 15.96 2004 168.125.000 36.924.229 21.96 2005 169.488.000 35.675.055 21.05 2006 195.489.000 48.556.772 24.83 2007 215.458.000 60.015.000 27.85 Nguồn: Báo cáo kinh doanh MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 Nhìn chung, lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh đạt mức khá cao so với các chỉ tiêu khác. Năm 1998 tỷ suất doanh lợi nhập khẩu theo vốn lưu động là 3.086% có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ ra kinh doanh sẽ đem lại 0.003086 đồng lợi nhuận. Các con số này đều tăng qua các năm sau và so với các chỉ tiêu khác thì vẫn luôn cao hơn. Điều này nói lên khả năng sử dụng vốn kinh doanh của MECANIMEX đem lại hiệu quả kinh doanh cao trong hoạt động nhập khẩu mà đối với một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu như MECANIMEX thì điều này cực kỳ quan trọng. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu Ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu này là phản ánh hiệu quả của số chi phí ngoại tệ bỏ ra kinh doanh nhập khẩu thực chất thu về bao nhiêu lợi nhuận tính bằng nội tệ. Bảng 2.14 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu giai đoạn 1998- 2008 Chỉ tiêu Năm Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu ( VNĐ/ USD) Tỷ giá hối đoái ( VNĐ/ USD) 1998 12.094 12.000 1999 14.120 14.000 2000 14.634 14.500 2001 15.176 15.000 2002 15.920 15.500 2003 16.150 16.000 2004 16.658 16.458 2005 16.980 16.780 2006 17.140 17.000 2007 17.565 17.425 2008 18.125 18.000 Nguồn: Báo cáo kinh doanh MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu liên tục tăng qua các năm. Năm 1998 là 12.094 VNĐ/ USD so với tỷ giá hối đoái là 12.000 VNĐ/ USD. Như vậy mức chênh lệch này là 94, cứ 1 USD chi phí đem ra thực hiện kinh doanh nhập khẩu thì đem lại 94 đồng lợi nhuận. Các mức chênh lệch này cũng đã tăng qua các năm. Năm 2002 tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là 15.920 VNĐ/ USD, mức chênh lệch là 420 tức là cứ 1 USD chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu đem lại 420 VNĐ lợi nhuận. Tuy nhiên, do tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2005- 2008 có xu hướng tăng, tỷ giá hối đoái cũng gia tăng. Do đó, tỷ suất ngoại tệ tăng với tốc độ chững lại. Năm 2008 mức chênh lệch là 125 VNĐ Thu nhập bình quân lao động Thu nhập bình quân lao động cũng là một tiêu chí phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty. Đây còn là một động lực đáng kể thúc đẩy người lao động tích cực trong công việc, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo thu nhập cho người lao động đã trở thành tiêu chí chung đánh giá hiệu quả tổng hợp của quá trình sản xuất- kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào. MECANIMEX trong hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị cơ khí với đặc thù là Công ty THHH Nhà nước với mô hình mới chuyển đổi năm 2003, việc chú trọng đến lợi ích người lao động nói riêng và lợi ích xã hội nói chung là tiêu chí của Công ty trong kế hoạch phát triển nhiều năm qua và ở giai đoạn sắp tới. Dưới đây là bảng tổng kết sơ bộ về thu nhập bình quân lao động tại MECANIMEX giai đoạn 1998- 2008: Bảng 2.15 Thu nhập bình quân lao động tại MECANIMEX giai đoạn 1998 -2008 Năm Thu nhập bình quân(1000 VNĐ/ tháng) Tăng trưởng( %) 1998 821 - 1999 895 9.013 2000 1.025 14.525 2001 1.269 23.804 2002 1.525 20.173 2003 1.950 27.864 2004 2.350 20.512 2005 3.025 28.723 2006 3.605 19.173 2007 4.525 25.52 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại MECANIMEX giai đoạn 1998 -2007 Dựa vào bảng kết quả kinh doanh ở trên, ta thấy chỉ tiêu mức thu nhập bình quân lao động tại Công ty MECANIMEX giai đoạn 1998- 2007 bình quân đạt 2.099.000 VNĐ/ người/ tháng. Vào năm 1998 mức thu nhập bình quân đạt 821.000 VNĐ, đến năm 2007 con số này đã tăng lên 4.525.000 VNĐ, tức là đã tăng gấp 4.5 lần. Mức tăng bình quân thu nhập của người lao động tại MECANIMEX giai đoạn này cũng là 21.034%. Có thể nói, thu nhập bình quân lao động của Công ty MECANIMEX là khá cao so với mặt bằng thu nhập bình quân chung mà không phải ở công ty kinh doanh nói chung và công ty TNHHNN Xuất nhập khẩu nào cũng bảo đảm được. Mức lương khá cao này phản ánh phần nào hiệu quả kinh doanh của Công ty, đóng góp vào ngân sách Nhà nước và nâng cao đời sống của cán bộ Công nhân viên trong công ty, cũng như góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nước. Tốc độ quay vòng vốn Ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu này là phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty TNHHNN MECANIMEX. Tốc độ quay vòng vốn càng lớn, số ngày của một vòng quay càng được rút ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Bởi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc giữ một lượng vốn lưu động ứ đọng là một vấn đề cho các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là với mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị cơ khí vốn cần huy động một lượng vốn để đáp ứng nhu cầu nhập hàng và thiết lập kênh phân phối, đại lý tiêu thụ trên thị trường nội địa là tương đối lớn. Do đó, việc tăng tốc độ quay vòng vốn và đồng thời giảm số ngày của một vòng quay là nhiệm vụ cấp thiết cho MECANIMEX. Bảng 2.16 Tốc độ quay vòng vốn của MECANIMEX giai đoạn 1998 -2007 Năm CT 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (1) 5,928 6,41 6,317 6,4 4,93 4.58 5.02 5.4 5.14 6.02 (2) 60 56 57 56 72 74 70 65 67 59 1: Số vòng quay của vốn( vòng) 2: Số ngày của một vòng quay( ngày) Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 1998- 2007 Qua bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay của vốn tại công ty MECANIMEX năm 1998 là 5,928. Đến năm 2007 số vòng quay này đã tăng lên 6.02 Con số này tăng lên chứng tỏ số vốn lưu động được tái sử dụng tăng. Tuy nhiên, mức tăng này là không đáng kể và không đồng đều qua các năm. Đáng chú ý là giai đoạn 2000- 2003, con số này có sự biến động khá lớn, từ 6.4 vòng năm 2001 giảm xuống 4.93 vòng năm 2002. Lý do cho sự sụt giảm này là do tổng doanh thu xuất nhập khẩu của công ty giảm xuống vào năm 2002. Đến giai đoạn tiếp theo, từ năm 2004- 2007, số vòng quay vốn lưu động của công ty có xu hướng tăng và ổn định hơn. Năm 2007, con số này là 6.02 Ngược lại với chỉ tiêu số vòng quay của vốn, số ngày của một vòng quay vốn lưu động tại công ty MECANIMEX ngày càng giảm. Năm 2003, thời gian cho một vòng quay đạt mức dài nhất là 74 ngày, đến năm 2007, con số này đã được cải thiện và giảm xuống còn 59 ngày. Nhìn chung các chỉ tiêu kinh tế này của công ty phản ánh sự chuyển biến khá tích cực trong vấn đề sử dụng vốn lưu động hiệu quả trong giai đoạn 1998- 2007 2.5. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của MEDICAMEX 2.5.1. Thành tựu đạt được Qua quá trình phân tích thực trạng kinh doanh xuất nhập khẩu của MECANIMEX trong thời gian qua có thể thấy bối cảnh kinh doanh có sự biến động không ngừng, cùng với những khó khăn và thách thức do áp lực cạnh tranh đem lại. Các chỉ tiêu Công ty MECANIMEX đạt được đã chứng tỏ phần nào những nỗ lực của toàn bộ lãnh đạo và nhân viên trong suốt thời gian hình thành và phát triển đến nay. Quy mô nhập khẩu: liên tục được mở rộng trong suốt giai đoạn 1998- 2009. Kim ngạch nhập khẩu đạt mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2006 với 56.07%. Tỷ trọng nhập khẩu thiết bị cơ khí so với tổng mức kim ngạch nhập khẩu nói chung có sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112264.doc
Tài liệu liên quan