Lời mở đầu 1
Phần thứ nhất 3
Quản lý vật tư và hiệu quả của quản lý vật tư trong nền kinh tế thị trường 3
I- Cơ sở lý luận về quản lý vật tư ở doanh nghiệp: 3
1.1- Khái niệm – phân loại vật tư 3
1.2- Phân loại vật tư kỹ thuật 3
1.3-Tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở Doanh nghiệp : 5
1.3.1- Sự cần thiết phải tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở doanh nghiệp : 5
1.3.2-Các hình thức tổ chức 6
1.3.2.1. Tổ chức bộ máy quản trị vật tư theo nguyên tắc chức năng: 6
1.3.2.2. Tổ chức bộ máy quản trị vật tư theo nguyên tắc mặt hàng 7
II - Sự cần thiết thiết của việc đảm bảo vật tư kỹ thuật trong doanh nghiệp . 9
III- Nhu cầu và các biện pháp xác định nhu cầu vật tư kỹ thuật: 10
3.1 - Khái niệm. 10
3.3- Kết cấu nhu cầu và các phương pháp xác định nhu cầu 11
3- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vật tư kỹ thuật ở Doanh nghiệp 13
IV- Nội dung công tác hậu cần vật tư 14
4.1- Trình tự kế hoạch hậu cần vật tư 14
4.2 - Nghiên cứu nội dung và trình tự kế hoạch mua sắm vật tư 15
+ Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư như sau: 16
100 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả Quản lý vật tư ở Công ty vật tư Nông sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hàng được đảm bảo và vượt mức cũng chính vì lý do đó mà nhu cầu cac quý 1 và 2 lượng vật tư thiếu dù đã huy động của tổng vông ty. Nhưng lượng tồn kho cuối năm lạo ở mức rất cao: lý do chính là lượng vật tư cung ứng các loại không đảm bảo tính đều
đặn dẫn đến nguyên nhân khi thì thừa, ứ đọng vật tư, khi thì thiếu vật tư rất gây bất lợi cho doanh nghiệp .Cụ thể như urea quý 1 chỉ thực hiện được 21,6% tổng số trong khi đó kế hoạch nhập là 54,6 % tổng kế hoạch. Như vậy lượng 33% thiếu hụt lại phải nhận vào quy sau trong khi đó vật tư quý này bị thiếu hụt mà quý sau lại phải chịu các chi phí vật tư không cần thiết. Đó là một điều bất hợp lý trong việc cung ứng vật tư hiện tại tại Công ty vật tư Nông Sản.Tương tự như vậy, do có sự không đều đặn trong quá trình cung ứng vật tư. Lượng Urea trong quý vẫn vượt chỉ tiêu 12,7% tức là về lượng là vượt chỉ tiêu kế hoạch là 13933 tấn. Đó là lý do tổng lượng vật tư cả năm lại vượt mức dự kiến tong khi đó hàng vẫn không đảm bảo tính kịp thời và phương hại đến tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần kịp thời hiệu chỉnh và có kế hoạch cũng như việc xác định nguồn hàng sát sao hơn, đặc biệt là các nguồn hàng mới. Điều đó cũng là động lực giúp cho nguồn hàng cũ thực hiện tốt hơn, đặc biệt hơn trong việc chú trọng thực hiện đơn hàng và hợp đồng mua hàng.
2.2.5- Phân tích biến động chất lượng
tên vật tư
đơn vị
khối lượng sp
Giá bán
chỉ tiêu phân tích
2000 - q0
2001-q1
2000-g0
2001-g1
q0g0
q1g0
q1g1
urea
tấn
163.432.45
207.477.93
1964788.976
192820.96
321110278022
407650339774
40006092686
KCL
tấn
16.501.40
12.214.75
1895154.011
1987162
31272686811
23148832452
24272686811
SA
tấn
225
50
282328.0444
1190476.2
63523810
14116402
59523810
Đạm
tấn
324.5
942.85
302939609.7
5625394.6
98303903333
285626610963
5303903333
NPK
Tấn
15.734.41
4.626.26
5985553.992
2200293.7
94179130667
27690729013
10179130667
DAP
Tấn
25.136.84
16.609.98
2569855.497
3106449.3
64598049019
42685238127
51598049019
Lân
Tấn
3.794.20
430
89130.40193
786461.79
338178571
38326073
338178571
Tổng
2284879
24235176
609865750233
786854192804
131757564897
Nguồn: Báo cáo tổng kết tài chính năm 2001
Bảng phân tích tài chính tình hình nhập vật tư 2001
Ta có kết quả phân tích như sau:
Tổng giá trị sản phẩm hàng hoá năm 20001 giảm so với năm trước =131757564897- 609865750233= - 478108185336đồng (= q1g1 - q0g0)Ta xác định mức đọ ảnh hưởnh các nhân tố tới sự giảm tổng giá trị sản phẩm hàng hoá bằng phươg pháp loại trừ
- Do sản lượng hàng hoá kỳ nàt tăng so với năm 2000 là 17202,968 tấn nên dã làm tổng giá trị sản lượng hàng hoá tăng một lượng là 176988442571.1đồng
Lượng hoá nhân tố ảnh hưởng này
==176988442571.1đồng
- Do kết cấu sản phẩm có các mức giá khác nhau cũng làm thay đổi đến tổng giá trị hàng giá bán. Nhưng ở đây, các mức giá khác nhau lại không làm ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá bán ra do cơ cấu sản lượng bán ra thay đổi theo nhu cầu và theo các mức giá nên nhân tố này không đáng kể hay =0
Lượng hoá nhan tố ảnh hưởng này như sau: =(å q1g0 -å q0g0)-sQq = (786854192804 - 609865750233) -176988442571.1 =0
- Do giá bán hàng hoá năm 2001 giảm đã làm cho tổng giá trị hàng hoá bán ra năm naygiảm một lượng là: -655096627907đồng
Điều đó được chứng minh qua cách lý giaỉ sau:
sQ(g) = ( g1-g0) *q1 =åq1g1- åq1g0= - 655096627907 đồng
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố sản lượng , cơ cấu sản lượng, và giá bán = 176988442571.1 + 0 + (-655096627907)= - 478108185336 đồng
Nhận xét : Nguyên nhân chính do giá bán năm 2001 đã giảm đáng kkể so với năm 2000 nên đã làm doanh thu tiêu thụ giảm một lượng lớn là -655096627907 đồng. Nhưng tổng giá trị doanh thu chỉ giảm là(-
478108185336) đồng là do tổng khối lượng hàng hoá bán ra trong năm tăng 17202.968 tấn nên đã góp phần tăng doanh thu là 176988442571.1 đồng. Do đó doanh số chỉ giảm có ( - 478108185336đồng)
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp trong kế hoạch muốn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nên xem xét kế hoạch giá thành và nguyên nhân sâu xa của nó là lượng vật tư ứ đọng quá nhiều nên phải hạ giá bán sản phẩm chấp nhận giảm doanh thu bù đắp cho những chi phí về vật tư mà doanh nghiệp gặp phải do nhập vật tư vượt quá kế hoạch.Do đó công tác vật tư và hậu cần là không thể thiếu đối với doanh nghiệp để tăng nguồn doanh lợi cho doanh nghiệp.
2.2.6- Phân tích chủng loại vật tư cung ứng
Bảng phân tích tình hình cung ứng chủng loại vật tư năm 2001
tên vật tư
đơn vị
kế hoạch
thực nhập
Mức thực hiện k/lg kế hoạch
mức thực hiện chủng loại
Số chênh lệch
%
Vượt mức
mức thực hiện
%
hoàn thành
urea
tấn
110000
123933
13933.00
13
110000
100
KCL
tấn
5000
92.525.42
87525.42
1751
5000
100
SA
tấn
0
50
50.00
0
Đạm
tấn
0
0
0.00
0
NPK
tấn
7500
5.500.00
-2000.00
-27
5500
73
DAP
tấn
15000
17.257.00
2257.00
15
15000
100
Lân
tấn
0
0.00
0
Total
tấn
137500
239.265.42
101765.42
74
137500
100
Nguồn trích tình hình định mức vật tư năm 2001
Phân tích chủng loại vật tư hàng hoá như sau
Về chủng loại hàng hoá, đánh giá chung tình hình nhập vật tư năm 2001 tỷ lệ hoàn thành vượt mức kế hoạch là 74% tức là 101765,42 tấn trongđó chỉ co mặt hàng NPK do nhập ngoại nên tình hnhf đảm bảo hàng hoá không hoàn thành chỉ đạt 73% kế hoạch tức là hụt 27 % kế hoạch
Đánh giá chung tình hình thực hiện đơn hàng và chủng loại hàng hoá tương đối tôt hoàn thành chung các chỉ tieu đạt 100% chủng loại hàng hoá. Nhưng mặt khác nó lại gây ra một bất cập như ta đã xem ở trên : nó là tác nhân gây ra sự giảm giá do vật tư ứ dọng và lam cho doang thu bán ra bị giảm sút.
Do đó khi xem xét kế hoạch chủng loại hàng hoá không chỉ có nghiên cứu kế hoaạch mà ta còn phải phân tích các nhân tố liên quan khác. Tổng lượng vật tư chênh lệch vượt 101765.42tấn quá 74% kế hoạch .Điều đó là một vân đề cần quan tâm hơn về các mức và kế hoạch.
2.2.7- Phân tích lượng vật tư được giải phóng
Bảng phân tích tình hình giải phóng lượng vật tư tồn đọng 1999.,2000,2001
năm
lượng VT
tiêu dùng
Lương dự trữ
VT trung bình
Mức tăng giảm
VT tương đối
qua các năm(%)
lượng VT
chênh lệch
1999
519.983.83
38007669.024
7209
37487685.197
2000
158.237.67
40134644.277
25264
39976406.610
2001
449.829.69
40056203.150
8805
39606373.464
Dự báo trung bình
376.017.06
39.399.505.48
10378
39023488.424
Trích báo cáo định mức dự trữ vật tư năm 1999,2000,2001
Đơn vị : tấn
Đánh giá mức vật tư được giải phóng qua quá trình nghiên cứu lượng vật tư tồn đầu kỳ, lượng vật tư dự trữ an toàn và bảo đảm , cũng như quá trình cung ứng và kế hoạch đơn hàng: Ta có một số nhận xét như sau:
Lượng vật tư tồn kho quá lớn dẫn đến lượng vật ư dự trữ là không cần thiết và hơn nữa nó còn là một phần tốn kém gây ứ đọng vật tư trong doanh nghiệp, Do Công ty là một thực thể hoạt động phân theo 6 chi nhánh và cửa hàng các nơi như BắcGiang, Hải Phòng , Hà Nọi... nên tình hình cung ứng vật tư chưa được sát sao,lượng vật tư cung ứngcòn quá so với kế hoạch , chưa có sự đoàn kết nhất trí chung trong phương hướng giải quyết và chỉ theo định hướng chung của tổng công ty. Lượng vật tư cung ứng không những khôngđược giải phóng mà còn tồn đọng một khối lượng quá lớn: hơn 30 triệu tấn mỗi năm làm lãng phí một nguồn vốn khá lớn trông doanh nghiệp năm 99 là hơn 86 tỷ đồng, nam 2000 hơn 87 tỷ và năm 2001 con số vốn tồn đọng là hơn 85 tỷ đồng. Con số này do nguyên nhân bất cập trong lượng vật tư cung ứng.Con số này nên tới hàng nghìn phàn trăm : lạm phát một lượng vật tư vượt xa so với kế hoạch. Nếu công ty không có chính sách tiết kiệm vật tư, hạn mức hợp lý sẽ là một nguyên nhân lớn gây kém hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiêp và dự baó năm nay 2002 doanh nghiệp lạm phát một lượng vật tư là 39023488.424 tấn và với một tỷ lệ 10378% so vói kế hoạch thực hiện.
Nói chung chính sách giải phóng vạt tư trong doanh nghiệp hoàn toàn chưa đạt hiệu quả các năm qua đó là không muốn nói đến nó chưa được quan tâm một cách thoả đáng Do đó doanh nghiệp cần nghiên cứu vấn đề vật tư doanh nghiệp và những phương hướng tác động mới .Có như thế mới đem lại hiệu quả trong kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh đối với các công ty doanh nghiệp phân bón khác trong cả nước.
2.2.8- Phân tích tình hình nguồn hàng 2001
Bảng phân tích nguồn hàng năm 2001
tên
vật tư
đơn vị
kế hoạch
thực hiện
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
tổng
% hoàn thành
urea
tấn
110000
122238.43
48586
45241
6395
123933
112.7
KCL
tấn
5000
1.694.57
12521
45653.2
32656.65
92.525.42
1850.5
SA
tấn
0
0.00
0
0
0
50
0.0
Đạm
tấn
0
0.00
0
0
0
0
0.0
NPK
tấn
7500
1.770.00
2300
230
1200
5.500.00
73.3
DAP
tấn
15000
4.209.68
6325.32
1202
5520
17.257.00
115.0
Lân
tấn
0
0
0
0
0
0.0
Total
tấn
137500
129912.68
69732.32
92326.2
45771.65
239.265.42
174.0
Trích Tình hình thực hàng năm 2001
Lập bảng tính trung gian như sau:
Tình hình thực hiện đơn hàng năm 2001 qua bảng phân tích ta thấy lượng vật tư nhập vào các lần do không hoàn thành kế hoạch đỏn hàng nên có lúc nhập không đủ cho nhu cầu kinh doanh hay không thực hiện đầy đủ đơn hàng, có khi đơn hàng do tồn dọng lượng của lầ trước dẫn đến nhập gộp 2 lần nên lượng vật tư khong dungf hết. Ví như lần nhập đơn hàng thứ nhất: Lượng urea nhập vào quá nhiều so với kế hoạch trong khi đó các mặt hàng khác:NPK,DAP lại không hoàn thành kế hoạch nhập .Sự cung ứng không đồng bnộ thế này ảnh hưởng đến cáclần nhập khác vàảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh ở doanh nghiệp còn nếu là doanh nghiệp sản xuất nó sẽ làm đình trệ sản xuất hơn nưã lại làm tồn đọngk vật tư không hợp lý. Tổng hợp cuối kỳ hoàn thành vượt 74% kế hoạch toỏng đơn hàng trong kế hoạch trong khi đó không phải mọi hàng hoá đều hoàn thành như NPK chỉ hoàn thành 73 % kế hoạch thiếu hụt một lượng = 2000 tấn trong khi đó lượng vật tư lại quá nhiều ứ đọng so với kế hoạch . Đó là một điều bất hợp lý trong kế hoạch cùng ứng vật tư doanh nghiệp Lượng vật tư tồn đọng do nhập không hợp lý này đã mang lại cho doanh nghiệp một lượng chi phí lưu kho là 85.336.988.041.00 đồng, làm giảm doanh thu, và lợi nhuận của doanh nghiệp
Để hoàn thành tốt kế hoạch cung ứng đơn hàng và dự trữ, donh nghiệp phải làm tốt công tác nhập vật tư và đảm bảo tính đầy đủ, kịp thờitrong việc thực hiện cung ứng vật tư.
2.2.9- Phân tích hiệu suất sử dụng và cá nhân tố ảnh hưởngđến tổng giá trị hàng hoá
đơn vị : đồng
Bảng phân tích hiệu suất sử dụng mức vật tư ở doanh nghiệp năm 2000và năm 2001
Chỉ tiêu năm
2000
2001
so sánh(%)
Chênh lệch
Tổng gtrị NVL(Qh)
230296921822,00
710549223115,00
308.,3
480252301293.00
Tổng mức tiêu dùng (Mv)
614034454462,.27
135926269126,.25
22,13
-478108185336.02
Hiệu suất tiêu dùng
( Hm)
0.38
5.23
13.94
4.85
Trích báo cáo tổng kết năm 2000 và năm 2001
Kết quả phân tích như sau:
sQh là mức tăng giảm chỉ tiêu nguyên vật liệu được tính như sau:
sQh = Qh1-Qh0= sản lượng hàng hoá năm 2001trừ đI sản lượng hàng hoá năm 2000= 710549223115,00 - 230296921822,00 = 480252301293,00 đồng
Vậy do đâu mà Tổng giá trị sản xuất nawm 2001 lạI tăng hơn năm 2000.Đièu đó được lý giảI như sau:
Do tổng mức tiêu dùng vật tư năm nay giảm so vói măm trước là năm 2000 là -478108185336.02đồng tức là giảm 22% kế hoạch nên đã làm cho tổng giá trị vật tư hàng hoá bán ra giảm một lượng = -179317044150.58 đồng như sau:
sQhm = sMv 5 Hmnăm2001 = -478108185336.02 5 0,38 = -179317044150,58 đồng
năm nay(2001) do hiệu suất sử dụng vật tư cao hơn năm 2000 ( tăng 4.85%)nên cuối năm két quả tihnhs toán cho thấy làm tăng tổng giá trị hàng hoá một lượng = +659569345443.58 đồng : Điều đó đư[ợc lý dảI như sau:
sQhH = Mvnăm 2001 5 sHv = 135,926,269,126.25 5 4,85 = +659569345443,58 đồng
Như vậy có 2 ở đây nhân tố làm ảnh hưởng đêns tổng giá trị hàng hoá của năm 2001 so với năm 2000là tổng mức tiêu dùng vật tư và hệ số sử dụng vật tư nhưng ở công ty vật tư nông sản thì hiệu suất sử dụng vật tư có tác ddoongj tích cực đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá còn lượng hàng hoá bán ra lại giảm so với kỳ trước nên đã làm tác động ngược chiều đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá
Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhan tố này
sQh = sQhM + sQhh =-179317044150,58 đồng + 659569345443,58 đồng = + 4802523012943.00 đồng như ta đã thấy trên bảng phân tích.
Để kỳ sau hiệu quả hàng hoá bán ra tốt hơn cụ thể là đảm bảo tăng tổng giá trị hàng hoá thì điều cốt loĩ là doanh nghiệp phải chú trọng tăng lượng hàng bán ra , từ đó có thể tăng được mức tiêu thụ hàng hoávà ít nhất cũng hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch mức tiêu thụ hàng hoá .
2.2.10- Phân tích và xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá
Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá dựa tren cơ sở so sánh giữa năm 2000 và lấy năm 2000 làm năm gốc và so sánh với năm 2001 để tính ra các nhân tố ảnh hưởng cũng như phát hiện nguyên nhân và phương hướng giải pháp hợp lý có một kế hoạch tốt
Bảng tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá
tên
vật tư
đơn vị
lượng bán 2000
lượng bán 2001
Giá vốn2000
Giá vốn 2001
Giá bán 2000
Giá bán 2001
q0
q1
z0
z1
g0
g1
urea
tấn
163432.45
207477.93
1708870.64
54000.06
1964788.98
192820.96
KCL
tấn
16501.40
12214.75
1904369.81
1893577.71
1895154.01
1987161.98
SA
tấn
225.00
50.00
17219047.62
1028574.00
282328.04
1190476.20
Đạm
Tấn
324.50
942.85
302587717.37
3801117.50
302939609.65
5625394.64
NPK
tấn
15734.41
4626.26
5690625.69
1996398.00
5985553.99
2200293.69
DAP
tấn
25136.84
16609.98
2520821.64
2843148.13
2569855.50
3106449.34
Lân
tấn
3794.20
430.00
911772.07
96488.93
89130.40
786461.79
Total
tấn
225148.79
242351.76
Trích báo cáo tài chính doanh nghiệp năm 2000, 2001
Lập bảng tính chung gian như sau
Chênh lệch
tên vật tư
đơn vị
Tổng giá vốn hàng hoá
Tổng gias bán hàng hoá
q0 z0
q1 z0
q1 z1
q0g0
q1g0
q1g1
F0
F1
urea
đồng
279284917846
354552935381
11203820748
321110278022
407650339774
40006092686
869747.7
280052.9
-589694.8
KCL
đồng
31424760381
23261401148
23129578285
31272686811
23148832452
24272686811
1004862.8
952905.6
-51957.3
SA
đồng
3874285714
860952381
51428700
63523810
14116402
59523810
60989504.8
864002.2
-60125502.6
Đạm
đồng
98189714286
285294829321
3583883638
98303903333
285626610963
5303903333
998838.4
675706.8
-323131.6
NPK
đồng
89538609357
26326314018
9235856213
94179130667
27690729013
10179130667
950726.6
907332.5
-43394.1
DAP
đồng
63365492646
41870786869
47224622176
64598049019
42685238127
51598049019
980919.6
915240.5
-65679.1
Lân
đồng
3459445574
392061989
41490238
338178571
38326073
338178571
10229641.6
122687.4
-10106954.2
Total
đồng
569137225804
732559281107
94470679998
609865750233
786854192804
131757564897.2
933217.2
717003.8
-216213.4
Tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá kỳ gốc tức là năm 2000 được tính
F0 =
Tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá kỳ phân tích tức là năm 2001 được tính
F1 =
Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lương hàng hoá cho ta xác định được lượng chi phí bỏ ra hay thu lại được mỗi kỳ và các nhân tố ảnh hưởng đến nó để từ dó các nhà quản trị đề ra nhữnh phương hướng và giải pháp hợp lý tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.
Phương pháp đánh giá chung được tiến hành bằng phương pháp so sánh giữa kỳ gốc và kỳ phân tích ở đây là kết quả tính toán 2 năm 2000 và năm 2001 để xác định ra chỉ số chênh lệch sF= F1 –F0
Mức chênh lệch dưới 0 càng lớn thì chi phí sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp bỏ ra trên 1 triẹu đồng giá trị sảnt lương hàng hoá càng giảm và lợi nhuận kinh doanh mới càng cao.
Đối với các sản phẩm của doanh nghiệp trong năm 2001 so với năm 2000: chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá đều giảm cụ trể SA giảm nhiều nhất với một lượng là -60125502.6 đồng và sau đó là lân giảm một lượng là -10106954.2 đồng còn các hàng hoá khác giảm từ 200- 500 nghìn đồng. Kết luận doanh nghiệp đã hoàn thành toàn bộ kế hoạch giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản phẩm trong kỳ kế hoạch so với kỳ trước. Và trung bình cả năm doanh nghiệp đã giảm được -216213,4 đồng
Điều đó do các nguyên nhân sau : Lượng hoá các nhân tố ảnh hưởng bằng phương pháp loại trừ trông phân tích hoạt động kinh doanh.
Do cơ cấu sản lượng sFk thay đổi theo chiêù hướng tốt : những sản phẩm có chi phí cao thì lượng ít còn chú trọng những sản phẩm chi phí thấp và dễ bán được khách hàng tin dùng. Việc lựa chọn cơ cấu hơp lý cũng góp phần rất nhiều trong việc giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá. Cụ thể Cơ cấu sản lượng đẫ ttiết kiệm được một lượng như sau:
sFk = åq1z0/åq1g0*1000000 - åq0z0/åq0g0 * 1000000
=(732559281107 / 786854192804) 5 1000000 – (569137225804 / 609865750233) 51000000 =- 2220 đồng
Do giá thành đơn vị sản phẩm sFt hạ cũng làmg cho chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng àng hoá giảm một lượng là
sFt = åq1z1/åq1g0*1000000 - åq1z0/åq1g0 5 1000000
= (94470679998 / 786854192804)51000000 – (732559281107/ 786854192804) 51000000 = -810936.27 đồng
Do nhân tố giá bán sFg năm nay giảm so với năm trước nên đã làm cho chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá tăng một lượng đáng kể:
sFg = åq1z1/åq1g151000000 - åq1z1/åq1g0 5 100000
=94470679998/131757564897.251000000 - 94470679998/78685419280451000000 = 596942,613 đồng
Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố ta có thể thấy như sau
sF = sFk+ sFt + sFg =(-2220 đồng) +( -810936.27 đồng) +
(596942,613 đồng) =-216213,4 đồng đúng như giá trị đã tính ở trên
Trong kỳ hoạt động sản cuất kinh doanh của doanh nghiệp ta có nhận xét như sau:
Nhân tố cơ cấu sản lượng và nhân tố giá thành đã có tác đọng tích cực đến viẹc giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá và đã làm giảm được một lượng là (-2220) + (-810936.27) =(-813156)đồng. Nhưng nhân tố giá bán đã cao hơn so với kỳ trước nên doanh nghiệp phải chịu những chi phí như chậm thanh toán, chi phí dịch vụ sau mua hàng, chi phí bảo quản , đóng gói...nên đã làm tăng chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá= 596942,613 đồng. Do đó Chỉ tiêu chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá chỉ giảm được là -216213,4 đồng
Như vậy trong kỳ kế hoach năm 2002 nếu doanh nghiệp muốn giảm chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hơn nữa thì ngoài việc duy trì và nâng cao các yếu tố cơ cấu sản lượng và giá mua vào thì doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý đến việc tăng giá bán sản phẩm và đó là điều kiện kiên quyết để làm tăng doanh số cũng như hạ giá thành sản phẩm hàng hoá. Do kỳ này 2001 lượng vật tư nhập quá nhiều và lượng tồn kho quá so với dự trữ nên đã phải bán với giá thấp để tránh những chi phí tồn kho và ứ đọng vật tư. Tóm lại ta thấy vấn đè cốt lõi ở đây lại là vật tư và tồn kho cũng như vấn đề quản lý tồn kho đối với doanh nghiệp Vậy nên quản lý vật tư và tồn kho là một yếu tố có liên quan xuyên suốt và ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế khác của doanh nghiệp vậy ta phải quản lý chúng.
III- Dự báo xu hướng vật tư năm 2002
Mỗi ngày, các nhà quản trị phải thực hiện các quyết định mà không biết trong tương lai sẽ xảy ra như thế nào.Ta phải đặt hàng dự trữ mà không biết sẽ bán được bao nhiêu, phải mua thiết bị mới mà không biêt nhu cầu sản phảm thực tếvà đầu tư phát triển mà không biét lãi sẽ thu được bao nhiêu? Đối với những điều không chắc chắn như vậy, nhà quản trị phải cần đến dự báo. Dự báo có thẻ là lấy các số liệu đã qua làm kế hoạch cho tương lai hay nó có thể là mộ cách suy nghĩ trực giác hoặc tiên đoán kinh nghiệm của các nhà quản trị cho các kế hoạch tương lai.
Dựa vào các só liệu kỳ phân tích năm 1999,2000,2001 ở công ty vật tư nông sản, Ta có thể dự báo bằng phương pháp định lượng như sau:
3.1 – Dụ báo kế hoạch đơn đặt hàng năm 2002
Như các số liệu các năm 1999, 2000 và năm 2001 về tình hình đơn hàng, ta bằng phương pháp bình quân đơn giản , ta có thể dự báo số lượng vật tư sẽ cung ứng trong năm 2002 như sau:
Tên vật tư
Đơn vị
Lượng
lượng
lượng
dự báo năm 2002
Urea In
Tấn
48.757,48
41.510,49
23.542,70
37936,88933
Urea LX
Tấn
8.420,35
500
54.365,78
21095,37733
Urea Arap
Tấn
33.398,33
28.091,45
13.737,80
25075,85967
Urea Asia
Tấn
3.000,00
26.391,95
3.254,66
10882,20033
Urea HB
Tấn
0
36.875,85
95.326,86
44067,56833
Urea QT
Tấn
20.850,00
12.512,40
321,654
11228,01933
Urea CW
Tấn
8.873,94
44.565,55
24.586,29
26008,59167
UREA
Tấn
123.300,09
190.447,69
215.135,74
176294,506
Kaly
Tấn
22.945,95
16.806,00
92.525,42
44092,45667
SA
Tấn
105
55
50
70
Đạm 2 lá
Tấn
255
3.120,00
0
1125
NPK
Tấn
5.250,00
5.750,00
5.500,00
5500
DAP
Tấn
24.669,58
22.095,00
17.257,00
21340,527
Lân
Tấn
14.288,11
4.224,20
0
6170,770333
Hàng khác
Tấn
67.513,64
731,103
2.145,62
23463,45633
TOTAL
Tấn
258.327,38
243.228,99
332.613,78
278056,7163
Có dử dụng số liệu nhập hàng năm 1999,2000,2001
( ghi chú: Lượng UREA =TỔNG( UREAINDO+ UREALX+ UREAASIA+ UREAARAP+ UREAHABĂC+ UREAQT+ UREACW)
Bảng dự báo kế hoạch đặt hàng năm 2002
Lượng vật tư dự báo nhập năm 2002 được tinh như sau:
Q2002 = (å Q1999 +Q2000+Q2001)/3
Trong đó:
Q1999 =Lượng vật tư thực tế đã nhập năm 1999
Q2000= Lượng vật tư thực tế đã nhập năm 2000
Q2001= Lượng vật tư thực tế đã nhập năm 2001
Q2002 = Lượng vật tư dự báo nhập năm 2002
Tương tự với số liệu các năm 1999,2000,2001 ta có thể dự báo tình hình lượng vật tư sẽ bán ra trong kỳ tới như sau
Bảng dự báo khối lượng hàng bán ra năm 2002
Tên vật t
Đơn vị
Lượng1999
Lượng2000
Lượng2001
dự báo vật t năm 2002
Urea In
Tấn
45.586,14
42.895,16
18.354,23
35611,83933
Urea LX
Tấn
8.380,92
418
42.198,97
16999,295
Urea Arap
Tấn
24.398,05
36.912,89
25.658,32
28989,75433
Urea Asia
Tấn
2.998,44
19.353,55
84.736,99
35696,325
Urea HB
Tấn
0
16.875,85
12.358,98
9744,943
Urea QT
Tấn
19.293,55
13.374,01
21.328,26
17998,60467
Urea CW
Tấn
8.608,70
33.603,00
2.842,19
15017,963
UREA
Tấn
109.265,80
163.432,45
207.477,93
160058,7243
Kaly
Tấn
18.979,87
16.501,40
12.214,75
15898,67167
SA
Tấn
105
225
50
126,6666667
Đạm 2 lá
Tấn
255
324,5
942,85
507,45
NPK
Tấn
6.504,07
15.734,41
4.626,26
8954,912667
DAP
Tấn
22.330,17
25.136,84
16.609,98
21358,99467
Lân
Tấn
157.184,91
3.794,20
430
53803,03533
Hàng khác
Tấn
205.359,02
96.521,33
0
100626,78
TOTAL
Tấn
519.983,83
158.237,67
449.829,69
376017,06
Nếu như số liệu dự báo về tình hình cung ứng vật tư sẽ là như trên, với các số liệu tồn đầu kỳ thực tế năm2002 ta có thể tính được lượng vật tư tư tồn kho cuối năm 2002 sẽ là như sau:
Bảng tính dự báo lượng tồn kho năm 2002 công ty vật tư nông sản:
Tên vật tư
Đơn vị
Lượng tồn kho đầu năm 2002 thực tế
Lượng nhập vật tư dự báo2002
Lượng dự trữ an toàn
Lượng vật tư dự kiến xuất năm 2002
Lượng vật tư dự báo tồn cuối năm 2002
Urea In
Tấn
5.641.819,42
37936,88933
677018,331
35611,83933
4.967.126,14
Urea LX
Tấn
11.921.738,22
21095,37733
1430608,59
16999,295
10.495.225,72
Urea Arap
Tấn
6.543.835,64
25075,85967
785260,277
28989,75433
5.754.661,47
Urea Asia
Tấn
9.240.248,77
10882,20033
1108829,85
35696,325
8.106.604,79
Urea HB
Tấn
1.308.292,95
44067,56833
156995,154
9744,943
1.185.620,42
Urea QT
Tấn
2.912.393,94
11228,01933
349487,273
17998,60467
2.556.136,08
Urea CW
Tấn
2.487.510,88
26008,59167
298501,305
15017,963
2.200.000,20
UREA
Tấn
40.055.839,81
176294,506
4806700,78
160058,7243
35.265.374,82
Kaly
Tấn
84.593,70
44092,45667
10151,244
15898,67167
102.636,24
SA
Tấn
0
70
0
126,6666667
(-56,67)
Đạm 2 lá
Tấn
2.052,47
1125
246,29688
507,45
2.423,73
NPK
Tấn
873,74
5500
104,8488
8954,912667
(-2.686,02)
DAP
Tấn
909,85
21340,527
109,182
21358,99467
782,20
Lân
Tấn
0
6170,770333
0
53803,03533
(-47.632,27)
Hàng khác
Tấn
50
23463,45633
6
100626,78
(-77.119,32)
TOTAl
Tấn
40.151.977,39
278056,7163
4818237,29
376017,06
35.371.216,99
-Lượng dự trữ an toàn bằng 12% tồn kho đầu kỳ
-Lượng vật tư dự báo tồn cuối năm 2002=( tồn thực tế đầu năm 2002+ lượng vât tư dự kiến nhập- dự trữ an toàn cần thiết- dự kiến xuất trong kỳ)
Qck = Qđk+ Qn –Qd -Qx
Ta có thể biểu diễn trong biểu đồ sau:
Biểu đồ xu hướng nhập vật tư Công ty Vật Tư Nông Sản
Q
Z
A
T
B
Q = lượng vật tư cung ứng mỗi lần
Z = dự trữ trung bình
T = chu kỳ cung ứng vật tư
Điểm phía dưới: A= lượng vật tư còn tồn kho cuối kỳ trước khi đặt hàng
Điểm phía trên: B = lượng vật tư cung ứng mỗi lần theo chu kỳ
Nhận xét: lượng vật tư tồn kho trong kỳ tăng lên do lượng vật tư tồn đọng cuói mỗi kỳ kinh doanh tăng lên, trong khi đólượng đặt hàng lạ theo kế hoạch mỗi kỳ nên tịnh tiến đẩy lượng vật tư tồn tkho tăng lên hàng năm
Với lượng vật tư dự kiến như trên , ta có thể thấy điều bất hợp lý ở đây: lượng urea tồn quá nhiều trong khi đó các loại hàng hoá khác nhe SA,NPK,Lân thì lại không hoàn thành việc cung ứng dẫn đến tình trạng sẽ thiếu vật tư nếu vẫn cứ nhập theo đơn hàng của kế hoạch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0142.doc