Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010

CHƯƠNG I: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1

I. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của Khu công nghiệp 1

1. Khỏi niệm về Khu cụng nghiệp 1

2. Đặc trưng cơ bản của Khu công nghiệp 1

II. Vỡ sao phải tăng cường hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp tại địa phương 2

1. Vai trũ của Khu cụng nghiệp đối với phát triển kinh tế - xó hội địa phương 2

1.1 Thu hút đầu tư trong và ngoài nước 3

1.2 Tạo công ăn việc làm cho người lao động 4

1.3 Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý hiện đại 5

1.4 Tăng cường các mối liên kết và tác động ngược trở lại nền kinh tế 6

2. Vỡ sao phải tăng cường hiệu quả sử dụng các KCN 7

III. Thước đo hiệu quả sử dụng cỏc KCN 8

Các khái niệm cơ bản về hiệu quả sử dụng KCN 8

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các KCN 10

2.1 Tỉ lệ diện tích được lấp đầy 10

2.2 Tỉ lệ vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích 10

2.3 Tỉ lệ đóng góp cho GDP 11

% đóng góp 11

 Tổng GTSL của KCN * 100% 11

cho GDP 11

 GDP 11

2.4 Số lao động làm việc trong cỏc KCN 11

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các KCN 11

1. Nhóm các vấn đề về khung pháp lý 11

1.1 Về cơ chế chính sách 11

1.2 Cơ chế phân cấp và uỷ quyền trong quản lý 12

2. Nhúm các vấn đề liên quan đến bộ máy quản lý của cỏc KCN 12

3. Nhóm vấn đề liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở của KCN 13

3.1 Về đất đai 13

3.2 Về cơ sở hạ tầng 14

4. Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ 14

4.1 Dịch vụ trong KCN 14

4.2 Hệ thống cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp 14

V. Kinh nghiệm sử dụng cỏc KCN của một số tỉnh và bài học rỳt ra 15

1. Kinh nghiệm của tỉnh Bỡnh Dương 15

1. Kinh nghiệm của Vĩnh Phỳc 17

2. Những bài học kinh nghiệm 19

Chương II: Thực trạng khai thác sử dụng các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2001 đến nay 20

I. Sơ lược quá trỡnh phỏt triển cỏc KCN tại Bắc Ninh 20

1. Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp Bắc Ninh 20

2. Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN 21

2.1 KCN Tiên Sơn 21

2.2 KCN đô thị Quế Vừ 21

2.3 KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn 21

2.4 KCN đô thị Yên Phong 22

 

doc46 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tỉnh Bỡnh Dương và tỉnh Vĩnh Phỳc. Đõy là hai trong số những tỉnh cú cựng điều kiện phỏt triển như Bắc Ninh. 1. Kinh nghiệm của tỉnh Bỡnh Dương Cũng giống như Bắc Ninh, tỉnh Bỡnh Dương nằm trong vựng kinh tế trọng điểm miền trung, cú nhiều thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp. KCN là mụ hỡnh phỏt triển trọng điểm mà địa phương hướng tới trong quỏ trỡnh phỏt triển. Tỉnh chủ trương xõy dựng KCN ngay từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành cú hiệu lực. KCN Súng Thần lần đầu tiờn được thành lập ở Bỡnh Dương (thỏng 9/1995), đến nay trờn toàn tỉnh đó cú 18 KCN được thành lập với diện tớch quy hoạch 4916 ha (ước tớnh đến năm 2010 toàn tỉnh cú 21 KCN với diện tớch quy hoạch là 4.921 ha). Cỏc KCN Bỡnh Dương đều là cỏc KCN đa ngành, trong KCN lại phõn thành cỏc KCN chuyờn ngành riờng (khu cơ khớ, điện tử, khu dệt may, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao,…) nhưng trờn thực tế cỏc khu chức năng chuyờn ngành đều chuyển thành KCN tổng hợp, nờn phõn khu chức năng khụng cũn lại nữa. Ban đầu khi mới đi vào hoạt động, hiệu quả đúng gúp của cỏc KCN đối với sự phỏt triển kinh tế trờn địa bàn của tỉnh Bỡnh Dương khụng lớn. Mặc dự là tỉnh phỏt triển nhanh cỏc KCN, nhưng vai trũ đối với nụng nghiệp và nụng thụn cũn rất hạn chế. Vỡ quy hoạch cỏc KCN xõy dựng tỏch rời dõn cư, chủ yếu bỏm vào cỏc vựng ven đụ thị cú sẵn; chưa hỡnh thành được mối liờn kết giữa nụng nghiệp, nụng thụn với cụng nghiệp thụng qua cỏc KCN; chưa thu hỳt được nhiều cỏc doanh nghiệp trong nước vào KCN (chỉ chiếm 6% tổng vốn đăng ký vào KCN); … Điều này đó ảnh hưởng đến chớnh sỏch phỏt huy nội lực và sự phỏt triển bền vững; chưa phỏt triển đồng bộ hệ thống dịch vụ trong và ngoài KCN nhằm hỗ trợ đẩy nhanh tốc độ sử dụng cỏc KCN. Để khắc phục cỏc nhược điểm này, Bỡnh Dương đó thực hiện một số biện phỏp sau: Thứ nhất, thường xuyờn nõng cao chất lượng xõy dựng và thực hiện quy hoạch; tổ chức xõy dựng hợp lý và cú hiệu quả hệ thống cỏc cơ sở hạ tầng KCN. Hệ thống cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thụng vận tải, hệ thống cung cấp điện, nước,…) ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tại cỏc KCN. Chỳ trọng nõng cao chất lượng xõy dựng, đỏp ứng yờu cầu của nhà đầu tư là một trong những điều kiện cần thiết thu hỳt cỏc nhà đầu tư đầu tư vào cỏc KCN. Thứ hai, tạo mụi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, xỳc tiến quảng bỏ và thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư hoạt động trong KCN,… Mụi trường đầu tư và kinh doanh trực tiếp quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi gúp phần giỳp doanh nghiệp tăng lợi nhuận trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Điều này là một trong những yếu tố quan trọng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư cả trong và ngoài nước đầu tư vào cỏc KCN. Thứ ba, hỡnh thành KCN chuyờn ngành (vớ dụ KCN dệt Bỡnh An), cụm cụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ trong KCN hoặc trong khu liờn hợp nhằm đảm bảo sự liờn kết giữa doanh nghiệp sản xuất chớnh và doanh nghiệp sản xuất phụ trợ. Trong đú, Bỡnh Dương đặc biệt chỳ trọng việc cung cấp cỏc dịch vụ trong và ngoài KCN, tạo điều kiện thuận lợi nhằm đảm bảo sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất chớnh và cỏc doanh nghiệp sản xuất phụ trợ. Trong điều kiện quốc tế hoỏ và toàn cầu hoỏ hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp núi riờng và một quốc gia núi chung khụng thể tự mỡnh đảm bảo tất cả cỏc điều kiện trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất kinh doanh, mà phải đảm bảo liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp. Do đú, đảm bảo mối liờn hệ,hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cựng phỏt triển. Thứ tư, lựa chọn cơ cấu đầu tư cú chọn lọc theo hướng dự ỏn cú trỡnh độ cụng nghệ cao, vốn lớn, tổ chức thành tổ hợp hoặc cụm chuyờn mụn hoỏ. Trỡnh độ khoa học cụng nghệ trong sản xuất quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển phải sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng cao, đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựng. Vỡ vậy, lựa chọn cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao là mọt trong những điều kiện quan trọng quyết định đến tớnh bền vững trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN. Thực hiện một cỏch đồng bộ cỏc giải phỏp trờn, đó gúp phần nõng cao khả năng sử dụng KCN lờn rừ rệt. Điều đú, cú tỏc động thỳc đẩy sản xuất cụng nghiệp phỏt triển (giỏ trị sản xuất của cỏc KCN chiếm trờn 80% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và chiếm khoảng trờn 30% GDP của tỉnh). Kinh nghiệm của Vĩnh Phỳc Cũng giống như Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc là cửa ngừ phớa nam của Hà Nội (cỏch trung tõm Hà Nội khoảng 30 km), tỉnh cũng phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh cú nền kinh tế cụng nghiệp. Nhằm thực hiện mục tiờu trờn thỡ một trong cỏc giải phỏp hữu hiệu mà cỏc nhà quản lý hướng tới đú là phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc đầu tư xõy dựng theo mụ hỡnh cỏc khu, cụm cụng nghiệp đa ngành được xõy dựng từ sau ngày 01/01/1997 (sau khi tỏi lập tỉnh Vĩnh Phỳc). Sau 11 năm phỏt triển thỡ hiện nay, Vĩnh Phỳc đó cú khoảng 13 khu, cụm cụng nghiệp; trong đú xõy dựng đồng bộ 07 KCN với tổng diện tớch 2.622 ha. Cũng như nhiều KCN trờn địa bàn thành phố, cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc cũng cú chung mặt bằng chớnh sỏch, cơ chế và cỏc điều kiện tự nhiờn. Tuy nhiờn, để thu hỳt đầu tư nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh xõy dựng cũng như sử dụng cỏc KCN là do tỉnh đó thực hiện đồng bộ một số giải phỏp sau đõy: Thứ nhất, ưu đói cỏc nhà đầu tư về vấn đề thủ tục hành chớnh khi đầu tư. Thủ tục khi cỏc nhà đầu tư quyết định đầu tư vào đõy thỡ việc đơn giản của họ phải làm là chuẩn bị đầy đủ cỏc số liệu cần thiết cho phương ỏn sản xuất kinh doanh; cỏc chuyờn gia của KCN sẽ giỳp họ thành lập cỏc hồ sơ và lo hoàn tất mọi thủ tục cũn lại như giấy phộp thành lập doanh nghiệp, giấy phộp đầu tư (trong 1 tuần), chế độ ưu đói doanh nghiệp kể cả giấy phộp xõy dựng. Tất cả cỏc chi phớ trờn đều do KCN tự bỏ tiền ra lo cho khỏch hàng mà khụng thu bất ký khoản lệ phớ nào. Theo phản ỏnh của cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư nước ngoài, một trong những nguyờn nhõn chớnh khiến họ do dự khi đầu tư vào Việt Nam là do cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà, phức tạp ngay từ khi doanh nghiệp bắt đầu đăng ký kinh doanh. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế, cơ hội kinh doanh mang tớnh quyết định đến sự “sống cũn” của doanh nghiệp. Thủ tục kinh doanh phiền hà, phức tạp khiến cỏc chủ đầu tư mất rất nhiều cả về thời gian và tiền bạc ngay từ khi doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh. Điều này, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Giải phỏp ưu đói về thủ tục hành chớnh là một giải phỏp mang tớnh quyết định, là một trong những nguyờn nhõn rất quan trọng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư đầu tư vào cỏc KCN Vĩnh Phỳc, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư nước ngoài (nguồn vốn đầu tư trong những năm gần đõy của tỉnh tăng đột biến, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất trong cỏc tỉnh thành trong cả nước). Thứ hai, triển khai xõy dựng cỏc đụ thị nhỏ nhằm cung cấp cỏc dịch vụ cần thiết cho cỏc KCN, … Trong đú, Vĩnh Phỳc đặc biệt chỳ trọng đến việc tạo mụi truờng thuận lợi để thu hỳt nguồn vốn đầu tư cũng như việc cung cấp cỏc dịch vụ trong KCN. Cung cấp cỏc dịch vụ trong và ngoài KCN là một điều kiện cần thiết giỳp cỏc doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao. Hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp tại cỏc KCN ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng của cỏc KCN. Ngoài ra, việc thành lập hệ thống cung cấp dịch vụ sẽ gúp phần tăng việc làm, giảm tỉ lệ thỏt nghiệp tại cỏc vựng lõn cận quanh KCN. Thứ ba, xỳc tiến việc quảng bỏ và thành lập hệ thống cung cấp thụng tin (trung tõm tư vấn, trang Web,…) cho cỏc doanh nghiệp khi họ muốn đầu tư vào cỏc KCN. Ngày nay, thụng tin đó trở thành yếu tố quyết định đến cơ hội cũng như khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, thành lập hệ thống cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp sẽ giỳp cỏc chủ đầu tư yờn tõm đầu tư vào cỏc KCN trờn địa bàn. Sau một thời gian thực hiện đồng thời cỏc giải phỏp trờn, hiệu quả sử dụng cỏc khu, cụm cụng nghiệp đó được tăng lờn rừ rệt. Điều đú, được minh chứng thụng qua: Nguồn vốn đầu tư vào cỏc KCN trờn địa bàn tăng nhanh chúng (như nguồn vốn FDI đầu tư vào Vĩnh Phỳc cao nhất trong cả nước); giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh tăng nhanh chúng (tốc độ tăng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh tăng trờn 20%). Những bài học kinh nghiệm Qua nghiờn cứu một số KCN điển hỡnh trong cỏc địa phương cú điều kiện tương tự như ở Bắc Ninh, ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cần thiết cho Bắc Ninh trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc KCN như sau: Thứ nhất, cỏc thủ tục hành chớnh phải đơn giản, gọn nhẹ. Giảm thiểu những thủ tục rườm rà, phức tạp; tạo mụi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi; xỳc tiến quảng bỏ, cung cấp thụng tin cho cỏc dự ỏn đầu tư;… nhằm thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư đầu tư vào cỏc KCN. Thứ hai, phải tiếp tục nghiờn cứu đưa cỏc chớnh sỏch, cỏc chế độ ưu đói như: Thuế, giỏ thuờ đất,.. để thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch và chế độ ưu đói phải phự hợp với khuụn khổ chớnh sỏch chung của nhà nước (như: ưư đói về thuế, giỏ thuờ đất,… phải nằm trong giới hạn mà nhà nước cho phộp). Thứ ba, phải xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng đa dạng hoỏ, chất lượng cao, đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư. Thứ tư, phải chỳ trọng xõy dựng cỏc đụ thị nhỏ, hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp cỏc dịch vụ cả trong và ngoài phục vụ cho sự phỏt triển của cỏc KCN. Thứ năm, tạo mụi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, xỳc tiến quảng bỏ, cung cấp thụng tin cho cỏc dự ỏn đầu tư,… nhằm thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư đầu tư trong cỏc KCN. Từ kinh nghiệm thực tiễn cỏc tỉnh đi trước cho thấy, để nõng cao hiệu quả sử dụng núi riờng và phỏt triển KCN núi chung, Bắc Ninh cần vận dụng sỏng tạo chủ trương, chớnh sỏch chung của Đảng và nhà nước. Đồng thời, kết hợp giữa việc phỏt huy cỏc kinh nghiệm thực tiễn của cỏc tỉnh đi trước và cỏc thế mạnh của tỉnh về phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống với việc tập trung sử dụng cỏc KCN trờn địa bàn. Chương II: Thực trạng khai thỏc sử dụng cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2001 đến nay I. Sơ lược quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN tại Bắc Ninh Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp Bắc Ninh Từ năm 1998 (sau 01 năm tỏi lập tỉnh), Bắc Ninh đó quyết định thực hiện thớ điểm 04 cụm cụng nghiệp là: Cụm sản xuất thộp Chõu Khờ – Đa hội quy mụ 13,5 ha; cụm sản xuất giấy Phong khờ quy mụ 12,7 ha; cụm sản xuất đỗ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang quy mụ 12,7 ha và cụm cụng nghiệp đa ngành Đỡnh Bảng quy mụ 14,7 ha. Việc phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp núi trờn đó giải phúng lực lượng sản xuất, chỉ trong thời gian ngắn đó lấp đầy và đũi hỏi phải mở rộng. Qua đú, Bắc Ninh rỳt ra bài học cú giỏ trị sõu sắc trong việc chỉ đạo xõy dựng cỏc KCN sau này. Đến nay trờn địa bàn toàn tỉnh đó cú 25 cụm cụng nghiệp với tổng diện tớch lờn đến 654,1 ha; tổng vốn đăng ký 2 384 tỷ đồng và gần 3,5 tỷ USD; giải quyết cho 805 cơ sở sản xuất kinh doanh (trong đú 30,02% là cỏc tổ chức kinh tế, cũn lại là cỏc hộ kinh doanh cỏ thể). Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc cụm cụng nghiệp Bắc Ninh đang ngày càng gắn kết chặt chẽ với cỏc KCN. Cỏc cụm cụng nghiệp Bắc Ninh chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, vừa linh hoạt vừa cú khả năng tiếp cận đối với cỏc doanh nghiệp trong KCN để thực hiện cỏc dịch vụ: Cung cấp nguyờn vật liệu, gia cụng sản phẩm, thu gom chế biến phế liệu, cung cấp lao động, dịch vụ vận tải,… Cỏc cụm cụng nghiệp cũn là bước đệm chủ yếu cho cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt triển và di dời vào cỏc KCN. Bởi vào cỏc KCN cú yờu cầu nghiờm ngặt về mụi trường, quy mụ và chất lượng đầu tư. Cho nờn, trong giai đoạn đầu cỏc doanh nghiệp trong nước đều muốn vào cỏc cụm cụng nghiệp để tiết kiệm chi phớ. Nhưng khi sản xuất phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định và ổn định về thị trường tiờu thụ thỡ cỏc doanh nghiệp lại muốn mở rộng sản xuất vào cỏc KCN để lấy hỡnh ảnh, thương hiệu KCN nhằm tăng uy tớn trờn thị trường; hưởng cỏc chế độ ưu đói, giảm thiểu chi phớ và tăng lợi nhuận trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN Trong những năm gần đõy, tốc độ phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp trờn địa bàn Bắc Ninh tăng nhanh chúng. Hiện nay, trờn toàn tỉnh đó cú 08 KCN cú quy mụ lớn. Cỏc KCN đó được quy hoạch, xõy dựng và phỏt triển gúp phần làm phõn bố lại khu vực kinh tế; tạo thành hai khu vực phỏt triển cụng nghiệp và nụng nghiệp rừ rệt. Cụ thể: KCN Tiờn Sơn Được thành lập theo Quyết định số 1129/QĐ – TTg ngày 19/12/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ do Tổng cụng ty thuỷ tinh và gốm xõy dựng (Vigracera) làm chủ đầu tư. KCN được khởi cụng vào thỏng 12 năm 2000. Với vị trớ thuận lợi, nằm giữa Quốc lộ (QL) 1A và QL1B, cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 20 km, cỏch sõn bay Quốc tế Nội Bài 30 km, cỏch cảng biển Cỏi Lõn 120 km. KCN Tiờn Sơn được quy hoạch theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 với quy mụ là 350 ha, đến năm 2002 (sau 2 năm thành lập) KCN được mở rộng với diện tớch quy hoạch đó lờn đến 600 ha; tổng số vốn đầu tư hạ tầng 916,2 tỷ đồng. Đõy là KCN sạch để tiếp nhận cỏc dự ỏn sản xuất hàng cơ khớ điện tử, tiờu dựng, chế biến nụng sản thực phẩm, thủ cụng mỹ nghệ, vật liệu xõy dựng,… 2.2 KCN đụ thị Quế Vừ Được thành lập theo Quyết định số 1224/QĐ- TTg ngày 19/12/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ. Diện tớch đất quy hoạch là 636 ha (được chia làm hai giai đoạn, trong đú giai đoạn đầu là 336 ha ). Tổng vốn đầu tư là 531 tỷ đồng do cụng ty cổ phần phỏt triển Kinh Bắc làm chủ đầu tư. KCN được khởi cụng vào thỏng 04/2003. KCN cú vị trớ thuận lợi, sỏt QL 18 tuyến sõn bay Nội Bài – Thành phố Hạ Long, gần QL 1B, cỏch Hà Nội 33 km, cỏch sõn bay Quốc tế Nội bài 33 km, cảng Cỏi Lõn Quảng Ninh 110 km, cảng Hải Phũng 100 km. Bờn cạnh KCN là khu đụ thị, dõn cư, dịch vụ 120 ha để phục vụ cho KCN. KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn Diện tớch đất quy hoạch là 230,8 ha, được thành lập theo Văn bản số: 319/TTg – CN ngày 28/03/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ và Quyết định số: 1179/QĐ – CT ngày 01/07/2005 của Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh. KCN cú vị trớ nằm gần nỳt giao thụng lập thể giữa QL 1B và đường tỉnh lộ 295. Cỏch Thủ đụ Hà Nội 20 km, cỏch sõn bay Quốc tế Nội bài 31 km, cỏch cảng biển Cỏi Lõn 122 km. KCN được thành lập để kờu gọi cỏc dự ỏn sản xuất cơ khớ, điện, điện tử, thủ cụng mỹ nghệ, dệt may và hàng tiờu dựng. KCN đụ thị Yờn Phong Diện tớch quy hoạch là 740,73 ha; trong đú diện tớch dành cho xõy dựng KCN là 340,73 ha. Cũn lại 400 ha dành cho xõy dựng khu đụ thị. KCN do tổng cụng ty thuỷ tinh và gốm xõy dựng làm chủ đầu tư. KCN cú vị trớ nằm sỏt đường QL 18, tuyến đường cao tốc sõn bay Nội Bài – thành phố Hạ Long, cỏch Hà Nội 28 km, sõn bay quốc tế Nội Bài 20 km. KCN được thành lập để kờu gọi vốn đầu tư thuộc cỏc ngành nghề sản xuất cơ khớ, điện, điện tử, hàng tiờu dựng, chế biến nụng sản thực phẩm và vật liệu xõy dựng cao cấp. 2.5 KCN Quế Vừ II Quy mụ xõy dựng 300 ha, do Tổng cụng ty đầu tư phỏt triển hạ tầng đụ thị làm chủ đầu tư. KCN được khởi cụng xõy dựng vào đầu năm 2006. Và hiện nay vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, chưa đưa vào sử dụng. 2.6 KCN Cụng nghệ thụng tin Quy mụ là 53 ha, do cụng ty cổ phần cụng nghệ viễn thụng Sài Gũn làm chủ đầu tư. KCN nằm sỏt nỳt giao thụng lập thể giũă đường tỉnh lộ 295 và QL 1B, cỏch Hà Nội 19 km. Hiện nay, cũng đang trong quỏ trỡnh xõy dựng chưa đưa vào sử dụng. 2.7 KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh KCN Nam Sơn với quy mụ 300 ha, nằm sỏt đường QL 38, QL 1B và QL 18; KCN đó được xõy dựng đầu năm 2006.Hiện nay, đó bắt đầu đưa vào sử dụng. 2.8 KCN Thuận Thành KCN Thuận Thành với quy mụ 200 ha, nằm trờn trụ đường QL 38 đi Hưng Yờn - Hải Dương - Hải Phũng. KCN được quy hoạch để dành cho cỏc dự ỏn đầu tư chế biến nụng sản thực phẩm, vạt liệu xõy dựng, thủ cụng mỹ nghệ,…Hiện nay, đang tỡm kiếm chủ đầu tư. Như vậy, tớnh đến thời điểm hiện nay, Bắc Ninh cú 06 KCN đó được thành lập và đang đi vào hoạt động, 01 KCN đang xõy dựng, cũn lại 01 KCN đang tỡm kiếm chủ đầu tư. Về mặt phõn bố, cỏc KCN đa số tập trung tại vựng phớa bắc sụng Đuống, xung quanh tỉnh lỵ và khu vực thuận tiện về giao thụng vận tải (tất cả cỏc KCN trờn địa bàn đều tập trung dọc theo hoặc nằm sỏt nỳt giao thụng của những tuyến đường giao thụng quan trọng ). Trong quỏ trỡnh quy hoạch KCN đó biết tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn cú, biết phỏt huy lợi thế tập trung tạo ra lợi thế vượt trội hơn so với cỏc vựng miền khỏc tạo điều kiện thuận lợi hấp dẫn cỏc nhà đầu tư tập trung phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh quy hoạch, Bắc Ninh luụn chỳ trọng quy hoạch KCN gắn liền với quy hoạch Khu đụ thị, khu dõn cư đảm bảo hệ thống cung cấp dịch vụ đồng bộ; đảm bảo sự phỏt triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật – xó hội trong và ngoài hàng rào KCN; đảm bảo sự phỏt triển bền vững của cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh. II. Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Sau 9 năm xõy dựng và phỏt triển, cỏc KCN Bắc Ninh đó hội tụ doanh nghiệp đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thuộc cỏc lĩnh vực cơ khớ, chế tạo, điện, điện tử, tin học, sản xuất vật liệu xõy dựng cao cấp, chế biến nụng sản thực phẩm, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, may mặc, giấy da,…và cỏc doanh nghiệp phục vụ đó đầu tư vào Bắc Ninh. Nếu so sỏnh theo năm từ năm 2001 đến nay, cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN cú xu hướng tăng dần cả về số lượng và quy mụ dự ỏn. Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2006, đó cú khoảng 210 dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN Bắc Ninh với tổng số vốn đăng ký đầu tư khoảng 1,6 tỷ USD. Trong đú, cú nhiều dự ỏn lớn như: dự ỏn cụng ty Canon, cụng ty Toyo Ink Compounds Việt Nam, Longtech Precision Việt Nam,… Mặc dự, trong những năm gần đõy, tốc độ phỏt triển cỏc KCN ở Bắc Ninh tăng nhanh. Gúp phần thỳc đẩy lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp phỏt triển, qua đú thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế địa phương. Tuy nhiờn qua tỡm hiểu tụi được biết, hiệu quả sử dụng cỏc KCN chưa cao. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới tỡnh trạng chất lượng phỏt triển của cỏc KCN núi riờng và của lĩnh vực cụng nghiệp núi chung cũn thấp, dẫn tới tỡnh trạng lóng phớ nguồn lực rất lớn trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển trờn địa bàn của tỉnh. Tỉ lệ diện tớch được lấp đầy Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2006 (chỉ tớnh những KCN đó đưa vào sử dụng), cỏc KCN Bắc Ninh đó đưa vào quy hoạch tổng diện tớch là 2 407,53 ha. Nhưng diện tớch đất đó cho thuờ của tỉnh cũn thấp chỉ khoảng 1 041,98 ha chiếm khoảng 43,28% tổng số diện tớch đó đưa vào quy hoạch (trong khi ở Bỡnh Dương tỉ lệ này khoảng 61,24% và ở Vĩnh Phỳc khoảng gần 60%). Chi tiết bảng 2.1: Bảng 2.1: Tổng hợp tỡnh hỡnh cho thuờ đất tại cỏc KCN Bắc Ninh (tớnh đến hết thỏng 12/2006) Đơn vị: ha TT KCN Tổng diện tớch đưa vào QH Diện tớch đó cho thuờ Tỉ lệ (%) 1 KCN Tiờn Sơn 600 343,25 57,21 2 KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh 300 114,6 38,20 3 KCN đụ thị Quế Vừ 636 261,08 41,05 4 KCN Quế Vừ II 300 89,01 29,67 5 KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn 230,8 104,39 45,23 6 KCN đụ thị Yờn Phong 340,73 129,65 38,05 Tổng cộng 2 407,53 1 041,98 43,28 (Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp của BQL cỏc KCN Bắc Ninh ) Từ bảng số liệu trờn, cho thấy: - Tỉ lệ diện tớch đất cho thuờ trờn địa bàn của tỉnh cũn thấp (chỉ chiếm khoảng 43,28 % tổng số diện tớch đó đưa vào quy hoạch). - Tỉ lệ diện tớch cho thuờ của từng KCN chờnh lệnh khỏ lớn, dao động trong khoảng từ 29,67% đến 57,21%. Trong đú, KCN Tiờn Sơn chiếm tỉ lệ lớn nhất (57,21%), KCN Quế Vừ II thấp nhất (29,67%). Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế, tỉ lệ lấp đầy khoảng từ 70% trở lờn đạt được hiệu quả sử dụng về mặt đất đai, cũn dưới 30% gõy lóng phớ nguồn lực rất lớn. Điều đú, cho thấy hiệu quả sử dụng đất đai trong quy hoạch cỏc KCN trờn địa bàn Bắc Ninh rất thấp. Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tỡnh hỡnh cho thuờ đất tại cỏc KCN giai đoạn 2001-2006 Số TT Năm Tổng diện tớch của cỏc KCN ( chỉ tớch cỏc KCN đó đưa vào sử dụng ) Diện tớch đó cho thuờ Tỉ lệ (%) 1 2001 940,43 250,78 26,67 2 2002 940,43 502,13 53,39 3 2003 1 236 539,67 43,66 4 2004 1 466,8 840,00 57,27 5 2005 2 407,53 913,18 37,93 6 2006 2 407,53 1 041, 98 43,28 (Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp của BQL cỏc KCN Bắc Ninh ) Biểu đồ tỉ lệ cho thuờ đất tại cỏc KCN ở Bắc Ninh giai đoạn 2001-2006 Nhận xột: - Diện tớch đất đó cho thuờ tại cỏc KCN Bắc Ninh cú xu hướng tăng lờn. Tăng mạnh nhất ở thời kỳ 2003-2004 (tăng 300,13 ha), kế đến thời kỳ 2001-2002 (tăng 251,35 ha); tăng chậm nhất từ năm 2004-2005 (tăng 73,18 ha). - Khả năng “ lấp chỗ trống” trong cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh biến động mạnh qua cỏc năm. Cao nhất là năm 2004 (57,27%), thấp nhất là năm 2001 (26,67%). Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng trờn là do sự gia tăng của diện tớch đất quy hoạch KCN đó đưa vào sử dụng. Năm 2004, diện tớch cho thuờ cũng như tỉ lệ đất đó sử dụng tăng cao là do đõy là năm đầu tiờn cỏc doanh nghiệp kinh doanh thực hiện việc di dời cơ sở sản xuất kinh doanh của mỡnh vào hoạt động tại cỏc KCN theo chủ trương của Đảng bộ và UBND tỉnh. Nhỡn chung, khả năng “lấp chỗ trống” trong cỏc KCN trờn địa bàn biến động mạnh qua cỏc năm, diện tớch đất đó cho thuờ cũn tương đối thấp. Điều này, dẫn tới tỡnh trạng lóng phớ nguồn lực đất đai rất lớn trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả khai thỏc đất phục vụ phỏt triển kinh tế của tỉnh. 2. Tỉ lệ vốn đầu tư trờn một đơn vị diện tớch Trong những năm gần đõy, số dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN Bắc Ninh cú xu hướng tăng dần cả về số lượng và quy mụ dự ỏn. Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2006, đó cú 210 dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN với tổng vốn đầu tư lờn đến 1,6 tỷ USD. Cỏc dự ỏn đầu tư đang chuyển dần từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sõu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất phự hợp với quan điểm và chủ trương của Đảng bộ và UBND tỉnh. Bảng 2.3: Bảng tổng hợp số vốn đầu tư tại cỏc KCN Bắc Ninh (tớnh đến hết thỏng 12/2006) Đơn vị: triệu USD/ha TT KCN Tổng vốn đầu tư Diện tớch chiếm đất Tỉ lệ VĐT Trong nước (Triệu đồng) Nước ngoài (Triệu USD) Tổng vốn (Triệu USD) 1 KCN Tiờn Sơn 4431131.5 145.362 754.5665 343.25 2.1983 2 KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh 1427881.0 1.3032 156.1998 114.6 1.3630 3 KCN đụ thị Quế Vừ 1072766.4 218.3388 458.4565 261.08 1.7560 4 KCN Quế Vừ II 1856927.8 3.258 91.9206 89.01 1.0327 5 KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn 2212345.3 5.2128 93.8779 104.39 0.8993 6 KCN đụ thị Yờn Phong 901303.5 0.000 9.7367 129.65 0.0751 Tổng cộng 11902355.5 373.4748 1618.1949 1041.98 1.5530 (Hệ số chuyển đổi: 1USD = 15 000 VNĐ) Nhận xột: Suất đầu tư chờnh lệnh rất lớn đối với từng KCN. Trong đú, tỉ lệ vốn đầu tư tại KCN Tiờn Sơn là lớn nhất (2,1983 triệuUSD/ha), cũn KCN Yờn Phong quỏ thấp (chỉ khoảng 0,0751 triệu USD/ha). Nhưng nhỡn chung, suất đầu tư tại cỏc KCN Bắc Ninh khỏ thấp (trừ KCN Tiờn Sơn và KCN đụ thị Quế Vừ). Điều này cho thấy, cỏc doanh nghiệp hoạt động tại cỏc KCN vẫn chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Sở dĩ cú sự chờnh lệnh này, nguyờn nhõn chủ yếu là do chủ trương kờu gọi đầu tư của tỉnh. Cụ thể: cỏc KCN (KCN Tiờn Sơn, KCN đụ thị Quế Vừ, KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh) được thành lập nhằm kờu gọi vốn đầu tư nước ngoài và dự ỏn cụng nghệ cao. Cũn cỏc KCN như: KCN đụ thị Yờn Phong, KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn được quy hoạch chủ yếu để thu hỳt cỏc cơ sở kinh doanh mà chủ yếu là cỏc hộ gia đỡnh từ cỏc làng nghề truyền thống như: đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ), giấy dú (Phong Khờ), đồ đồng (Đại Bỏi),… Suất đầu tư tại cỏc KCN giai đoạn 2001-2006 tại cỏc KCN Bắc Ninh cú sự biến động khỏ lớn, giảm mạnh trong năm 2004, tăng nhanh trong năm 2005. Chi tiết bảng 2.4: Bảng 2.4: Tổng hợp tỡnh hỡnh đầu tư vào cỏc KCN tại Bắc Ninh giai đoạn 2001-2006 TT Năm Tổng vốn đầu tư (Triệu USD) Diện tớch đất sử dụng (ha) Tỉ lệ VĐT ( Triệu USD/ha) 1 2001 306.9547 250.78 1.224 2 2002 625.1519 502.13 1.245 3 2003 601.7321 539.67 1.115 4 2004 921.4800 840.00 1.097 5 2005 1767.9165 913.18 1.936 6 2006 1618.1949 1041.98 1.5530 (Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp của BQL cỏc KCN Bắc Ninh) Nhận xột: - Tỉ lệ VĐT một đơn vị diện tớch rất thấp. Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2006, suất đầu tư trung bỡnh tại cỏc KCN chỉ khoảng 1.5530 triệu USD/ha. Chứng tỏ khả năng kờu gọi đầu tư (đặc biệt là cỏc dự ỏn ứng dụng trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến) của tỉnh kộm. - Tỉ lệ vốn đầu tư trờn một đơn vị diện tớch biến động mạnh qua cỏc năm và cú xu hướng ngày càng giảm (trừ năm 2005). Trong năm 2004, suất đầu tư vào cỏc KCN trờn địa bàn giảm mạnh (từ 1,224 xuống cũn 1,097 triệu USD/ha). Đến năm 2005, tỉ lệ này lại tăng mạnh (từ 1,097 lờn 1,936 triệu USD/ha). Nguyờn nhõn chủ yếu là do: + Trong năm 2004, thực hiện chủ trương của tỉnh uỷ Bắc Ninh, một số cỏc doanh nghiệp (chủ yếu là cỏc làng nghề) đang hoạt động trờn địa bàn di dời vào cỏc hoạt động tại cỏc KCN. Trong đú, cú một phần khỏ lớn cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ, sản xuất giấy, chế biến nụng sản thực phẩm,…cú nguồn vốn đầu tư thấp; chủ yếu sử dụng lao động thủ cụng là chớnh. + Trong năm 2005, cỏc KCN được thành lập với mục đớch thu hỳt đầu tư nước ngoài và cỏc dự ỏn cụng nghệ ca

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0075.doc
Tài liệu liên quan