Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Quan Hoa

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 4

1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khấch sạn 4

1.1.1 Kinh doanh khách sạn 4

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn . 5

1.2 Đặc điểm lao động trong kinh doanh khách sạn 7

1.2.1 Sự hình thành lao động trong kinh doanh khách sạn . 7

1.2.2 Đặc điểm của bản thân lao động trong kinh doanh khách sạn. 8

1.2.3 Vai trò của lao động trong kinh doanh khách sạn . 10

1.2.4 Đặc điểm về cơ cấu lao động trong khách sạn . 11

1.2.5 Đặc điểm của quá trình tổ chức và quản lý . 13

1.3 Phân loại lao động trong khách sạn . 13

1.4 Yêu cầu của lao động trong kinh doanh khách sạn . 15

1.5 Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn . 15

1.5.1 Khái niệm : 15

1.5.2 Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệ quả sử dụng lao động 16

1.6 Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động của một doanh nghiệp khách sạn . 20

1.7 Ý nghĩa của lao động và quản lý sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn . 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN QUAN HOA 28

2.1. Khái quát về khách sạn Quan Hoa. 28

2.1.1. Lịch sử hình thành 28

2.1.2 Một số đặc điểm của Khách sạn Quan Hoa. 29

 

2.2. Chiến lược, cơ cấu tổ chức kinh doanh của khách sạn Quan Hoa. 30

2.2.1. Các điều kiện đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh 35

2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 37

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Thương mại cổ phần Quan Hoa. 42

2.3.1. Tình hình sử dụng lao động. 42

2.3.2 Chỉ tiêu về số lương lao động. 43

2.3.3 Các chỉ tiêu về chất lượng lao động. 45

2.3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty. 48

2.4 Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty thương mại và Cổ phần Quan Hoa. 51

2.4.1 Phân công, sắp xếp lao động tại các bộ phận. 51

2.4.2 Vấn đề trả lương tại Công ty. 53

2.4.3 Vấn đề khen thưởng kỷ luật. 54

2.4.5 Vấn đề tuyển chọn đào tạo. 54

2.5 Đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn Quan Hoa. 56

2.5.1 Đánh giá giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. 56

2.5.2 Đánh gia tổng quát tình hình sử dụng lao động tại Khách sạn Quan Hoa. 58

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI QUAN HOA 60

3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới 60

3.1.1 Phương hướng 60

3.1.2. Mục tiêu : 60

3.2 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 61

3.2.1.Giải pháp từ phía công ty 61

3.2.2 Một số khuyến nghị với nhà nước 71

Kết luận 75

doc77 trang | Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Quan Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác đối nội ,đối ngoại hoạt động kinh doanh của công ty .Công tác tổ chức cán bộ ,lao động tiền lương ,kế hoạch hoá ,tài chính ,du lịch ,tin học ,phụ trách các phòng ,trung tâm của công ty . + Phó giám đốc công ty (2 người ) Giúp giám đốc và chịu trách nhiệm về công tác thi đua ,khen thưởng, kỷ luật .Công tác đầu tư xây dựng cơ bản ,công tác dảm bảo an toàn .Theo dõi mua sắm thay đổi trang thiết bị ,tổ chức kiểm tra thực hiện các nội quy, quy chế dân chủ lao động ,thi đua khen thưởng ,nâng bậc ...phụ trách các đơn vị tu sửa ,giặt là ,bảo vệ nhà hàng ,các kiốt cho thuê(các dịch vụ bên ngoài công ty ). Giúp giám đốc và chịu trách nhiệm về công tác hợp tác đầu tư liên doanh ,liên kết ,tiêu chuẩn định mức sản phẩm ,vật tư ,nguyên liệu ,công tác bảo hộ ,bảo hiểm ,vệ sinh ,vui chơi giải trí ,đào tạo và việc cổ phần hoá .Giải quyết sở hữu nhà ở ncho cán bộ công nhân viên do công ty đang quản lý và sở hữu nhà đất do người nước ngoài thuê nhà ở ,văn phòng làm việc .Phụ trách công tác phòng khách sạn . + Phòng tổ chức hành chính Làm công tác lao động tiền lương ,quản lý hành chính 4 xe ô tô .Làm công tác quản lý cán bộ công nhân viên ,hồ sơ ...Đánh gía khen thưởng ,kỷ luật cán bộ ,thực hiện chế độ chính sách ,tuyển dụng lao động theo yêu cầu của các phòng ban ,các bộ phận trong công ty . + Phòng kế hoạch : Tham mưu cho ban giám đốc công ty về xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm ,xây dựng chỉ tiêu kế hoạch ,cơ cấu doanh số ,định mức chi phí ,định mức và điều chỉnh giá một cách linh hoạt thực hiện kiến thiết xây dựng cơ bản của công ty . + Phòng kế toán Theo dõi ,ghi chép chỉ tiêu của công ty theo đúng hẹ thống tài khoản và chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước ,quản lý thống nhất vốn bảo quản sử dụng và phát triển nguồn vốn đó .Hàng năm tính khấu khao xem xét lợi nhuận để đưa vào các quỹ của công ty . + Phòng thị trường Du Lịch Tham mưu cho giám đốc công ty về công tác thị trường du lịch chính sách khuyến khích kinh doanh và các tour cho khách ,ký kết các hợp đồng ,đưa đón ,hướng dẫn khách tham quan các tuyến ,điểm du lịch . Nghiên cứu ,đề xuất với ban giám đốc về chiến lược ,sách lược kinh doanh của công ty trong mỗi giâi đoạn . Thực hiện việc tìm hiểu thị trường ,tuyên truyền quảng bá và giới thiệu sản phẩm của công ty với các đại lý lữ hành trong và ngoài nước nhằm thu hút khách ,tối đa hoá lợi nhuận và bán các sản phẩm dịch vụ khác của công ty . Nghiên cứu thị hiếu khách hàng ,mở rộng mối quan hệ bạn hàng trên phương châm đa dạng hoá bạn hàng . Thực hiện hợp đồng liên kết với các công ty du lịch hoặc khách sạn trong cả nước để khai thác các tour nội địa trên quan hệ hai chiều (gửi khách và nhận khách ). Giới thiệu với các công ty hiện đang hợp tác với mình để khai thác mảng du lịch và các dịch vụ phục vụ khách du lịch theo các đối tượng như tour gói khép kín từng phần . Tổ chức kinh doanh lữ hành nội địa ,các chương trình du lịch dài ngày. Liên két phù hợp với các đơn vị cho thuê xe ô tô, đăng ký vía và lưu trú để đảm bảo phục vụ tối đa các nhu cầu của khách . Liên kết với các đại lý bán vé máy bay . Thực hiện cùng một lúc hai công tác Đối nội :tìm hiểu tâm lý khách hàng Đối ngoại :Tìm hiểu thị trường du lịch ,nắm bắt thông tin khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ,giá cả ,số lượng khách theo từng thời điểm / + Trung tâm công nghệ thông tin : Quản lý bảo dưỡng ,sửa chữa và hướng dẫn các trang thiết bị điện tử trong khách sạn . + Phòng kinh doanh : Tham mưu cho ban giám đốc về hoạt động kinh doanh giúp ban giám đốc chỉ đạo kinh doanh và đề ra các phương hướng biện pháp khắc phục nhược điểm . + Đội bảo vệ : Bảo đảm trật tự ,an ninh trong công ty ,trông giữ xe cho khách và cán bộ công nhân viên công ty . + Đội tu sửa : Sửa chữa tất cả cơ sơ vật chát kỹ thuật của khách sạn . + Tổ lễ tân : Khi khách đến khách sạn ,hoặc gọi đến khách sạn đặt trước ,thì người đầu tiên mà họ tiếp xúc là những nhân viên lễ tân ,do đó họ có ảnh hưởng rất lớn đến sự cảm nhận đầu tiên của khách (ấn tượng ban đầu). Trong công việc thì họ đóng vai trò rất quan trọng ,làm đại diện cho khách trong việc mở rộng các mối liên doanh ,liên kết ,là cầu nối giữa khách du lịch với các bộ phận khác trong khách sạn ,thay mặt cho khách sạn đáp ứng mọi nhu cầu của khách ,họ là trung tâm phối hợp các hoạt động của các bộ phận khác nhau ,giúp cho các bộ phận hoạt động một cách đều đặn và có kế hoạch . + Tổ phục vụ ăn uống (bàn ,bar,bếp ): Có chức năng thoả mãn tói đa nhu cầu ăn uống của khách trong phạm vi có thể ,do đó họ có trách nhiệm cụ thể sau: Phải xây dựng thực đơn thật phong phú ,tổ chức tốt các khâu mua hàng ,nhập lưu kho cất trữ ,để tránh trường hợp thiếu nguyên vật liệu trong quá trình chế biến món ăn hoặc nguyên vật liệu thừa dẫn đến hỏng như vậy gây nên lãng phí .Đăc biệt phải quan tâm đến khâu chế biến thức ăn và tổ chức phục vụ khách vì qua đó nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm ăn uống và giữ được khách hàng . + Tổ phục vụ các dịch vụ bổ sung : Tổ này có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu của khách về Marketing ,bể bơi ,tennis,karaoke,cho thuê văn phòng đại diện 3. Sản phẩm của khách sạn Quan Hoa. Sản phẩm chủ yếu của khách sạn Quan Hoa là việc cung cấp các dịch vụ lưu trú và ăn uống. Đặc điểm của sản phẩm là chất lượng phục vụ và giá cả còn tương đối cao. Đây là hoạt động kinh doanh chính của Công ty. Ngoài ra khách sạn còn cung cấp thêm các dịch khác. Hàng năm công ty thường xuyên khảo sát thị trường, xây dựng và cải tạo nâng cấp lại cơ sở hạ tầng. 2.2.1. Các điều kiện đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh 2.2.1.1. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật Với diện tích 1,8ha ,trong đó diện tích đang sử dụng kinh doanh là 1,5ha .Và với diện tích này CôngTy chia làm 2 khu . Khu I:vói tổng số phòng là 89 phòng ,dùng để phục vụ khách quốc tế và nội địa có khả năng thanh toán cao . Khu II:với tổng số phòng là 103 chủ yếu phục vụ khách nội địa - Đối với bộ phận đón tiếp :gồm lễ tân A và lễ tân B. + Lễ tân A:Có tiền sảnh 35m diện tích quầy là 10m2 và các trang thiết bị cũng như lễ tân B .Nhưng do khu lễ tân A chủ yếu đón khách quốc tế nên có khác .Quầy lễ tân được ốp bằng gỗ ,mặt quầy bằng đá .Trang thiết bị gồm có 3 máy tính nối mạng ,Fax, telex trực tiếp gọi ra nước ngoài ,máy photocopy,đồng hồ treo tường của một số nước trên thế giới ,tivi LG 21 inch bắt được 8 kênh của nước ngoài ,nền trải thảm ,Bên cạnh đó còn có phòng khách ,quầy lưu niệm và quán bar rộng 2.2.2.2. Điều kiện về lao dộng Bảng 2. Tình hình nhân lực của công ty nam 2003 STT Chỉ tiêu Đơn vị 2003 1 Tổng số lao động Người 230 2 Là người Việt nam - 230 3 Là người nước ngoài - 0 4 Hợp đồng dài hạn - 107 5 Hợp đồng ngắn hạn - 123 6 Lao động trực tiếp - 203 7 Lao động gián tiếp - 27 8 Trình độ đại học - 73 9 Trình độ cao đẳng - 102 10 Trình độ trung cấp - 55 11 Trình độ ngoại ngữ - 47 12 Độ tuổi trung bình - 26,39 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công ty nói chung là trẻ tuổi nên họ đều là người năng động, linh hoạt. Tuy tay nghề còn trẻ nhưng họ đã và đang tham gia đào tạo nghiệp vụ du lịch từ 3-8 tháng nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ là tương đối cao. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công ty nói chung là nhiều tuổi nên họ đều là người có kinh nghiệm lâu năm và được đào tạo nghiệp vụ tại các lớp du lịch từ 3-8 tháng nên trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong khách sạn nói chung là tương đối cao . Nói chung trình dộ học vấn ở đây chưa cao song nhân viên ở đây đều có kinh nghiệm đúc kết từ nhiều nă làm việc phục vụ các đoàn khách quan trọng và phục vụ khách quốc tế (các chuyên gia ).Hơn nữa trong quá trình làm việc họ luôn học hỏi thêm những người được đào tạo qua trường học và tham gia vào các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn . Trình độ ngoại ngữ, vi tính: Trong ngành du lịch thì trình độ ngoại ngữ và vi tính của công nhân viên đặc biệt quan trọng. Đó là điều kiện cần vì họ phải tiếp xúc nhiều với khách nước ngoài và có nhu cầu cao, với công nghệ- trang thiết bị hiện đại. Họ phải có trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu trên và cần phải hiểu được phong tục tập quán cũng như tâm lý ngôn ngữ mình nói. 2.2.2.3 Điều kiện về vốn. Tổng số vốn của công ty năm 2003 là 14 tỷ 102 triệu đồng Việt nam, trong đó vốn lưu động chiếm 30% tổng số vốn; 4.782.000.000 VNĐ, vốn cố định chiếm 70%; 9.320.000.000 VNĐ. 2.2.2.4 Điều kiện vị trí địa lý. Công ty cổ phần thương mại, giải trí, thể thao Quan Hoa nằm gay trên trục đường giao thông quan trọng, đường cao tốc xuyên suốt Bắc Thăng Long- Nội Bài, gần đường cao tốc Láng Hoà Lạc, ngần ngã tư đầu mối giao thông của Hà Nội rất thuận lợi cho việc đi lại cũng như thu hút khách và khách du lịch có thể thả bộ vào Công viên Thủ Lệ cách đấy không xa hoặc có thể thăm quan sân vận động Quốc Gia Mỹ Đình, trung tâm huấn luyện thể thao Quốc Gia. Đây là điều kiện thuận lợi nhất của công ty trong việc thu hút khách. 2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu như là: Doanh thu, lợi nhuận, số lượt khách, công suất sử dụng buồng phòng. Qua việc so sánh kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm chúng ta rút ra những hạn chế, những mặt đựơc của công tác tổ chức kinh doanh, từ đó có các biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng mục tiêu mà Công ty đặt ra, đồng thời có thể thoả mãn mức cao nhất nhu cầu của khách hàng. Cụ thể ta xét các chỉ tiêu sau: - Tình hình của khách sạn từ năm 2002-2003 Chỉ tiêu doanh thu của từng loại dịch vụ trong khách sạn từ năm 2002-2003. Chỉ tiêu về vốn và kết quả kinh doanh của khách sạn từ năm 2002-2003. Bảng3: Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty năm 2002-2003. Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch Tuyệt đối % I. Tổng doanh thu 10.216 8.562 -1.654 83,81 1 Doanh thu khách sạn 6765 6854 89 101,32 - Buồng 4125 5325 1200 129,1 - Ăn uống 1800 1126 -674 62.56 - Dịch vụ bổ sung khác 840 403 -437 48 2 Doanh thu lữ hành 3451 1708 -1743 49.5 II Tổng chi phí 8970 7794 -1176 86.9 1 Chi phí sản xuất kinh doanh 6543 5650 -893 86.4 2 BHYTXH, chế độ khác 196 272 76 138.78 3 Chi phí tiền lương 1381 1652 271 119.6 4 Chi phí khác 850 220 -630 25 III Nộp ngân sách 1246 1208 -38 97 1 Thuế VAT và thuế đất 356 525 169 147.5 2 Nộp nghĩa vụ ngân sách Đảng 890 683 -207 76.7 3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 0 0 IV Thu nhập bình quân/ người/tháng 0,625 0.718 0.066 110 V. Vốn kinh doanh 14.102 14.305 203 1 Vốn cố định 4.782 2 Vốn lưu động 9.110 Nguồn: Báo cáo của công ty. Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Tổng doanh thu. Tổng doanh thu năm 2003 so với năm 2002 giảm 1654 triệu đồng tức là chỉ đạt 83.81% so với doanh thu năm 2002. Điều này cho thấy năm 2003 hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty đã giảm sút đáng kể. Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 2003 ngành du lịch Việt nam nói chung và Công ty cổ phần thương mại, dịch vụ Quan Hoa nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do những bất ổn về chính trị trên thế giới, khủng bố luôn đe doạ và sự lây lan nhanh chóng của đại dịch SARS, cúm gà mà tâm điểm là các nước châu á, trong đó có Việt nam, đặc biệt là nước Trung Quốc nơi cung cấp nguồn khách đầy tiềm năng cho ngành du lịch Việt nam cũng như Công ty Thương mại cổ phần Quan Hoa. Công ty Thương mại cổ phần Quan Hoa, được UBND Thành phố Hà Nội cho phép hoạt động kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau. Nhưng khi xem xét cho thấy tập trung doanh thu chủ yếu từ khách sạn và lữ hành. * Khách sạn: Tổng doanh thu khách sạn năm 2002 đạt 6765 triệu đồng, sang năm 2003 doanh thu tăng lên 89 triệu đồng so với năm 2002 nguyên nhân là do công ty thu hút được nhiều từ các cuộc hội nghị, hội thảo làm cho doanh thu khách sạn tăng lên trong đó doanh thu buồng năm 2003 đạt 5 325 triệu tăng so với năm 2002 là 1200 triệu đồng. Doanh thu về ăn uống năm 2003 đạt 1 126 triệu đồng so với năm 2002, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do sản phẩm ăn uống của khách sạn Quan Hoa còn đơn điệu, không thay đổi thực đơn, trình độ tay nghề còn thấp, giá lại cao hơn so với các nhà hàng trong thành phố do chiết khấu từ thực đơn của khách chiếm 60-40% làm cho số lượng trong khẩu phần ăn của khách không đảm bảo. Trong những năm qua dịch vụ bể bơi của khách sạn Quan Hoa đạt hiệu quả doanh thu khá cao nhưng lại có tính thời vụ trong dịp hè, còn các dịch vụ bổ sung khác tuy có nhưng không khai thác đựơc do chất lượng phục vụ kém, không phù hợp với nhu cầu của khách, trang thiết bị lại lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh môi trường. * Lữ hành: Trong hai năm qua công ty cũng không gặp thuận lợi trong vấn đề kinh doanh lữ hành, doanh thu lữ hành được tính trên sự đóng góp của các đối tác. Năm 2002 doanh thu thuần tuý của lữ hành đạt từ 3 451 triệu đồng, năm 2003 doanh thu của công ty giảm xuống chỉ còn 1 708 triệu đồng nguyên nhân là do ảnh hưởng của nạn dịch SARS, cúm gà đã làm cho lượng khách vào Việt nam du lịch giảm đáng kể. Tổng chi phí. Trong tổng chi phí của công ty, khoá luận chỉ tập trung vào 4 chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ chi phí có liên quan đến hiệu quả kinh doanh nói chung. Vấn đề chi phí sản xuất kinh doanh của toàn công ty năm 2002 là 8 970 triệu đồng, năm 2003 chi phí là 7 794 triệu đồng. Như vậy trong năm 2003 chi phí đã giảm được 1 176 triệu đồng tức là bằng 86.9% tổng chi phí của năm 2002, nguyên nhân tổng chi phí giảm là do tác động của doanh thu đặc biệt là doanh thu trong khách sạn giảm, chi phí khách sạn giảm. Chi phí tiền lương và bảo hiểm tăng lên nguyên nhân do năm 2003 Nhà nước có cải tiến chế độ tiền lương trong doanh nghiệp tăng lên từ 240 lên 320. Bên cạnh đó số cán bộ có lương ở mức cao tăng lên, số cán bộ trẻ chuyển đi nhưng lương khởi điểm của họ thấp không ảnh hưởng đến quỹ tiền lương của doanh nghiệp. Khi tiền lương tăng thi chi phí bảo hiểm xã hội và y tế tăng lên đó là điều tất yếu vì thu trên phầm trăm lương thu nhập. Chi phí khác ở đây boa gồm nhiều loại: chi phí văn phòng, xăng xe, tiếp khách, chi phí công tác, Năm 2002 là 850 triệu đồng, chi phí như vậy so với doanh thu không cao, năm 2003 chi phí còn 220 triệu tức là giảm 630 triệu so với năm 2002, có nghĩa là doanh nghiệp thực hiện vấn đề tiết kiệm trong lúc khó khăn. Nộp ngân sách của công ty được chia ra làm hai phần: Nộp thuế VAT là phần thuế trị giá gia tăng khấu trừ của công ty nộp cho Nhà nứơc năm 2002 là 356 triệu đồng, năm 2003 là 525 triệu đồng tăng hơn năm 2002 là 169 triệu đồng. Dù doanh thu của công ty giảm nhưng thuế đầu ra của công ty giảm nhiều hơn so với thuế đầu vào làm cho chênh lệch nộp tăng lên. Khoản thứ hai phải nộp ngân sách của Đảng, khoản nộp này bao gồm nộp tiền khấu tài sản, tài sản của công ty rất lớn mà chủ yếu là vốn đầu tư cho khách sạn Quan Hoa. Khoản nộp nữa có liên quan là nộp vốn vay và lãi suất. Vì vậy năm 2002 công ty đã nộp tiền vào ngân sách là 683 triệu đồng. Thu nhập của doanh nghiệp hầu như không có vì hiện nay toàn bộ công ty làm ăn không có hiệu quả, nên thuế thu nhập doanh nghiệp cũng không phải đóng nghĩa vụ cho Nhà nước. Thu nhập bình quân trên tháng của cán bộ công nhân viên đạt mức thấp từ khi kinh doanh đến nay dưới mức 1 triệu đồng. Nhìn chung hiệu quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty Thương mại cổ phần Quan Hoa hai năm qua chưa thực sự đạt kết quả tốt. Điều này thể hiện rõ nhất từ những số liệu về tổng doanh thu và tổng chi phí. Bảng 4: Tình hình khách của khách sạn (từ năm 2002- 2003) Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2003/2002 1. Tổng số khách Lượt khách 130.000 105.179 -24.8 Khách quốc tế - 15.000 8.469 -6.5 Khách nội địa - 115.000 98.710 16.29 2. Tổng số ngày khách Ngày khách 260.000 220.346 39.65 Khách quốc tế - 20.000 15.102 4.89 Khách nội địa - 240.000 205.244 34.75 3. Thời gian lưu trú bình quân Ngày khách 2.1 2 0.1 Khách quốc tế - 1.78 1.75 0.03. Khách nội địa - 2.1 2.1 1 Từ số liệu trên ta thấy: Tổng số lượt khách trong hai năm qua giảm một cách rõ rệt.Năm 2003 đón được 105.179 lượt khách so với năm 2002 giảm 24.8 lượt khách. Trong đó khách quốc tế năm 2003 so với năm 2002 giảm 6.5 lượt, khách nội địa năm 2003 so với năm 2002 giảm 16.29 lượt khách. Tổng số ngày khách cũng giảm theo; cụ thể là năm 2003 giảm 39.65 ngày khách so với năm 2002. Trong đó số ngày khách quốc tế năm 2003 giảm 4.89 ngày so với năm 2002, số ngày khách nội địa năm 2003 giảm 34.75 ngày so với năm 2002. Như vậy trong năm 2003 lượng khách quốc tế chiếm tỷ trọng: x 100% =8.05% Song thời gian lưu trú bình quân của khách quốc tế chỉ đạt 1.78 ngày khách mà ngày khách vẫn tăng . Như vậy muốn tăng thời gian lưu trú bình quân của khách thì khách sạn cần có thêm các dịch vụ bổ sung khác như vũ trường, Casino... và không ngừng cải tạo lại các dịch vụ bổ sung đã có để kéo dài thời gian lưu trú của khách, mặt khác khách sạn không ngừng cải thiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, phân lượng đội ngũ nhân viên phục vụ trong giao tiếp đặc biệt là nhân viên ở những bộ phận trực tiếp cần trau dồi ngoại ngữ Anh- Trung để có thể giao tiếp được với khách nước ngoài đặc biệt là khách Trung Quốc. Kéo dài thời gian lưu trú của khách là mục tiêu lâu dài mà khách sạn cần phải làm để tăng doanh thu cho khách sạn. 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Thương mại cổ phần Quan Hoa. 2.3.1. Tình hình sử dụng lao động. Người ta thường nói: “ Sự nghiệp thành hay bại đều do con người”. Đội ngũ lao động trong một khách sạn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vì mọi hoạt động của khách sạn và các dịch vụ của khách sạn phục vụ khách đều có con người đi kèm. Nhân tố quyết định đến hiệu quả lao động như hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Nhân viên khách sạn chính là bộ mặt của khách góp phần quan trọng tạo ra doanh thu, lợi nhuân cho khách sạn. Một khách có thể tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc trực tiếp vào hiệu quả lao động của từng bộ phận nhân viên trong khách sạn. Ta xét tính toán sử dụng lao động của khách sạn qua các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu về số lượng lao động, về chất lượng lao động, về chất lưọng lao động, việc phân công sắp xếp lao động tại các bộ phận và hình thức trả lượng lao động tại khách sạn. 2.3.2 Chỉ tiêu về số lương lao động. Tổng số lao động hiện nay của công ty là 230 người với số buồng hiện có là 192 phòng. Như vậy tỷ lệ lao động bình quân trên 1 phòng là: 448 : 372 = 1,2 : 1 Khách sạn Tây Hồ tỷ lệ là: 175 :114 = 1,5 : 1 Khách sạn Sài Gòn tỷ lệ là: 96 : 44 = 2,1: 1 Khách sạn Phương Đông tỷ lệ là: 55 : 32= 1,7 : 1 Ta thấy tỷ lệ lao động bình quân trên 1 phòng ở Công ty thương mại và cổ phần Quan Hoa là nhỏ nhất. Nếu xét tỷ lệ này với thứ hạng và công suất sử dụng buồng giường của khách sạn thì số lượng lao động của công ty như vậy là phù hợp. Tuy vậy để đánh giá sâu sắc hơn về số lượng lao động của công ty nhằm đưa ra giải pháp hoàn thiện chúng ta cần đi sâu vào phân tích số lượng lao động theo các tiêu thức sau. ã Cơ cấu lao động theo hình thức lao động. Bảng 5: Cơ cấu lao động theo hình thức lao động. STT Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 Dự tính 2004 1 Tổng số lao động Người 218 230 235 2 Số lao động trực tiếp Tỷ trọng Người % 196 89.9 203 88.26 205 87.2 3 Số lao động gián tiếp Tỷ trọng Người % 22 10.09 27 11.73 30 12.76 4 Số lao động ký HĐ LĐ từ 1 năm trở lên Tỷ trọng Người % 102 46.78 107 46.52 108 45.95 5 Số lao động ký HĐLĐ thời vụ Tỷ trọng Người % 116 53.2 123 53.47 127 54.0 Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động ở Công ty lao động theo thời vụ chiếm tỷ lệ cao hơn lao động ký hợp đồng lao động dài hạn. Năm 2002 là 53.2%, năm 2003 là 53.47% còn số lao động làm theo hợp đồng dài hạn chiếm tỷ lệ: 46.78% năm 2002, 46.52% năm 2003. Hình thức lao động này phù hợp với đặc điểm kinh doanh của khách sạn, vì khi vào chính vụ du lịch, lượng khách đông khi đó sẽ cần nhiều nhân viên hơn, còn khi không phải thời vụ du lịch thì thường số lao động này hầu như lại làm theo hợp đồng ngắn hạn. Đây là điều thường gặp ở hầu hết các khách sạn. Điều này cho thấy công ty chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt là: tránh tình trạng dư thừa lao động, giảm được chi phí. Nhưng đây cũng là điều khó khăn đối với các công ty nói chung và công ty thương mại Quan Hoa nói riêng vì: người lao động làm việc trong một môi trường không đảm bảo cho nên họ không nhiệt tình trong công việc. Số lao động trực tiếp và số lao động gián tiếp tăng qua các năm. Số lao động trực tiếp năm 2003 tăng 7 người so với năm 2002, số lao động gián tiếp năm 2003 tăng 5 người so với năm 2002. Như vậy so sánh về số tương đối thì mức tăng lao động trực tiếp tăng hơn lao động gián tiếp. Nếu muốn khẳng định mức tăng lao động như thế là hợp lý hay chưa hợp lý phải có sự so sánh với quy mô của khách sạn có mở rộng hay không mở rộng, có tăng hoặc giảm dịch vụ nào không. * Cơ cấu lao động theo độ tuổi; độ tuổi trung bình của người lao động ở công ty thương mại cổ phần Quan Hoa là 26.39 tuổi. Với độ tuổi này có thể nói độ tuổi trung bình của nhân viên phù hợp với tuổi đời hoạt động của công ty. Một đội ngũ lao động với độ tuổi trung bình tương đối trẻ, họ làm việc năng nổ, nhiệt tình và rất khéo léo nên đã chiếm được cảm tình của khách. Một đội ngũ lao động trẻ đầy nhiệt huyết, ham học hỏi thực sự trở thành một thế mạnh của công ty trong việc cạnh tranh với các cơ sở khác. Với cơ cấu lao động theo độ tuổi như trên công ty có thể thực hiện kèm những lao động lớn tuổi, tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm với những lao động mới trẻ tuổi, khả năng giao tiếp tốt, trình độ ngoại ngữ khá thì lao động ở các bộ phận cũng có nhiều kinh nghiệm và nhận được sự hài lòng từ phía khách hàng. 2.3.3 Các chỉ tiêu về chất lượng lao động. Chất lượng lao động là phạm trù kinh tế biểu hiện các thuộc tính đặc biệt của đội ngũ lao động. Chất lượng lao động của nhân viên trong công ty không chỉ biểu hiện ở trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, vi tính mà còn thể hiện ở khả năng giao tiếp, thái độ, tinh thần phục vụ khách. Tất cả các yếu tố trên đóng vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Song do phạm vi có hạn của luận văn tốt nghiệp ở phần này ta chỉ xét chất lượng lao động biểu hiện qua trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ vi tính. Bảng 5: Thống kê số lượng lao động theo trình độ học vấn năm 2003 STT Chỉ tiêu/ Các bộ phận Đại học CĐ, Trung và sơ cấp Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Ban lãnh đạo 3 100 0 0 2 Phòng TC-HC 9 60.0 6 30 3 Phòng kế hoạch 8 66.7 4 23.3 4 Phòng kế toán 14 63.64 8 32.5 5 Phòng thị trường 4 100 0 0 6 Trung tâm CTT 25 100 0 0 7 Đội tu sửa 4 18.2 18 71.7 8 Tổ bảo vệ 2 3.64 3 82.3 9 Buồng + Giặt là 39 32.5 6 51.5 10 Bàn + Bar + Bếp 32 31.37 8 53.6 11 Tổ lễ tân 23 100 0 0 12 Bộ phận khác 8 15.4 6 69.0 13 Tổng số 171 38 (%) 59 25.7% Nguồn : Báo cáo của công ty. Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động tại công ty 230 người trong đó có 171 người có trình độ đại học chiếm 38%, số lao động có trình độ sơ cấp và trung cấp là 25.7%. - Đối với những người làm việc ở bộ phận gián tiếp thì số người có trình độ đại học chiếm tỉ lệ cao nhất. Qua đó ta thấy được đội ngũ cán bộ quản lý ở công ty thực sự là những người có trình độ cao, có thể đưa ra những quyết định và phương án kinh doanh đúng đắn. - Đối với bộ phận lễ tân: có 23 người và 100% số người có trình độ đại học. - Đối vơi bộ phận buồng, bàn. bar, bếp, trình độ học vấn ở bộ phận này còn thấp, với 1 tỷ lệ lao động đựơc đào tạo qua các trường lớp thấp như vậy thì liệu chất lượng công việc có cao không nhất là số lượng khách đến khách sạn ngày càng tăng trong đó khách quốc tế và khách nội địa có khả năng chi tiêu chiếm tỷ lệ cao, họ luôn yêu cầu cao ở chất lượng dịch vụ. - Nhìn chung trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên trong công ty là chưa cao so với các doanh nghiệp trong ngành. Tuy lao động trong ngành du lịch nói chung không đòi hỏi lao động phải có trình độ học vấn cao mà đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty và theo kịp với xu hướng phát triển của đất nước cũng như trên thế giới, Công ty nên tạo điều kiện thuận lợi để giúp người lao động có thể tham gia học tập tại các trường lớp, khoá học ngắn hạn để nâng cao trình độ học vấn và tay nghề hơn nữa. * Trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Cán bộ nhân viên của Công ty thương mại và cổ phần Quan Hoa nói chung là trẻ tuổi nên họ đều là những người năng động, nhiệt tình và ham học tập. Họ tham gia đào tạo nghiệp vụ tại các lớp nâng cao nghiệp vụ từ 3 – 8 tháng nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong khách sạn nói chung là tương đối cao. Điều này được đánh giá qua hiệu quả và kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2003. Cán bộ nhân viên của Công ty thương mại và cổ phần Quan Hoa nói chung là trẻ tuổi nên họ đều là những người năng động, nhiệt tình và ham học tập. Họ tham gia đào tạo nghiệp vụ tại các lớp nâng cao nghiệp vụ từ 3 – 8 tháng nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5469.doc
Tài liệu liên quan