Chính sách phụ thu do Nhà nước đặt ra với mục đích là bảo hộ các xí nghiệp liên doanh trong nước nhưng vô hình chung người được hưởng lợi không phải là các doanh nghiệp trong nước mà là các doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài. Chúng ta thử làm phép tính thiệt hại của doanh nghiệp trong nước ở ví dụ dưới đây:
Để sản xuất được 1 kg bột PVC, xí nghiệp liên doanh phải nhập nguyên liệu giá 5000 đ và giá bán ra là 10.000 đ. Nhà máy thiết bị Bưu điện mua bột PVC để sản xuất ống nhựa nếu mua từ các xí nghiệp liên doanh phải trả 10.000đ, nếu nhập khẩu giá là 9400 cộng thêm phụ thu (5% giá trị nhập khẩu) thì tổng tiền phải trả cho 1kg bột PVC bằng 9870 (9400 + 5% 9400). Cả hai trường hợp nhà máy đều phải chịu chi phí đầu vào cao, ảnh hưởng đến giá thành. Tất nhiên các công ty của nước ngoài hoàn toàn có thể bán bột PVC với giá 9000 đ nhưng họ lợi dụng chính sách phụ thu của Nhà nước ta để nâng giá bột PVC lên gần với mức 10.000 đ (tính cả phụ thu). Mặt khác, các xí nghiệp liên doanh không tìm được nguồn đầu vào trong nước nên phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và họ bị mua nguyên liệu với giá cao nên giá thành cao dẫn đến giá bán lên tới 10.000 đ. Như vậy, doanh nghiệp nước ngoài được lợi ở cả hai phía: bán nguyên liệu đầu vào để sản xuất bột PVC và bán bán bột PVC thành phẩm.
62 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành một dây chuyền khép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo nhu cầu của thị trường.
1. Phân xưởng khuôn mẫu cơ điện: Chế tạo khuôn mẫu cho các phân xưởng khác
2. Phân xưởng số 1: Chế tạo các sản phẩm có tính chất cơ khí như kim loại, hàn, đột các chi tiết sản phẩm.
3. Phân xưởng số 2: Nằm tại cơ sở 2, sản xuất nam châm. Ngoài ra còn lắp ráp các sản phẩm khác.
4. Phân xưởng số 3: Là phân xưởng cơ khí lớn nhất ở cơ sở 2: có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm cơ khí, các sản phẩm ở đây hầu hết được làm hoàn chỉnh từ khâu đầu đến khâu cuối.
5. Phân xưởng số 4: Phân xưởng đúc áp lực.
6. Phân xưởng số 5: Là phân xưởng nhựa , sản xuất các sản phẩm nhựa như: dây bưu chính, vỏ tủ nhựa, vỏ máy điện thoại..
7. Phân xưởng số 6: Phân xưởng điện thoại, có nhiệm vụ sản xuất, kiểm tra, lắp ráp các loại điện thoại..
8. Phân xưởng số 7: Chuyên lắp ráp các loại tăng âm
9. Phân xưởng số 8: Là phân xưởng lắp ráp các bán thành phẩm từ các khâu sản xuất khác.
10. Phân xưởng bưu chính: Sản xuất các sản phẩm bưu chính như dấu bưu chính, kìm bưu chính, phôi niêm phong...
11. Phân xưởng PVC cứng: Là phân xưởng chuyên sản xuất các loại ống nhựa dùng cho chuyên ngành viễn thông để bảo vệ các đường dây thông tin liên lạc được chôn sâu trong lòng đất.
12. Phân xưởng PVC mềm: Chuyên sản xuất các loại ống nhựa dân dụng dùng trong sinh hoạt như các loại ống nước, vỏ bảo vệ dây điện...
Nhìn chung, hệ thống tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của nhà máy là hợp lý, phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan. Chính nhờ bộ máy tổ chức chặt chẽ, nhà máy đã đạt được thành tựu to lớn trong lĩnh vực sản xuất chính của mình. Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra được người tiêu dùng tin cậy, tạo cho nhà máy có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và tương lai sẽ có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy
Là một doanh nghiệp nằm trong khối hạch toán độc lập của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, nhà máy thiết bị Bưu điện chủ động trong mọi việc của mình từ khâu tiếp cận thị trường, tìm tòi mặt hàng để đầu tư sản xuất đến tạo sự tín nhiệm để thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Chính vì đặc điểm đó mà tổ chức hoạt động kinh doanh cũng được cải tiến để phù hợp với yêu cầu kinh phí, một yêu cầu luôn nóng bỏng trong cơ chế thị trường.
3.1. Sản phẩm
3.1.1. Đặc điểm và phân loại sản phẩm:
Nhà máy TBBĐ chuyên sản xuất và kinh doanh các thiết bị phục vụ cho ngành Bưu điện do đó hầu hết các sản phẩm sản xuất ra mang tính độc quyền trên thị trường (Tủ cáp, cabin đàm thoại...) ngoài ra cũng có một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng dân dụng nhưng chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong giá trị tổng sản lượng của nhà máy. Đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng cũng như thị hiếu luôn thay đổi của khách hàng, nhà máy đã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm theo 3 nhóm chính:
- Sản phẩm công nghiệp: biến thế, khung công tơ bapha, loa nén và sản phẩm để xuất khẩu: giá để Toux, dao gài IDF, điện thoại A, TANT.T, phích, vỏ quạt, mũ bảo hiểm xe máy, cây xăng, két sắt...
- Sản phẩm bưu chính: dấu bưu chính, dấu nhật ấn, máy in cước, máy xoá tem, cân điện tử chuyên dùng, kìm niêm phong, sản phẩm điện chính, ...
- Sản phẩm viễn thông: máy điện thoại gồm điện thoại ấn phím và điện thoại di động, máy Fax, máy Pabx, Uniton có màn hình, không có màn hình, micro, ô chia tủ buồng đàm thoại, ...
3.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Sản phẩm của nhà máy có từ 300-400 loại khác nhau, tổ chức sản xuất theo dây chuyền với các quy trình công nghệ khá phức tạp, qua nhiều bước công việc. Từ khi đưa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một quá trình liên tục, khép kín, được phác họa qua sơ đồ sau:
Vật tư
Sản xuất
Bán thành phẩm
Lắp ráp
Thành phẩm
Vật liệu từ kho vật tư chuyển đến phân xưởng sản xuất (phân xưởng ép nhựa, đúc, dập, chế tạo-sơn, hàn, sản xuất các sản phẩm cơ khí) sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm giản đơn thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm) tiếp theo chuyển đển phân xưởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Suốt quá trình đó luôn thực hiện kiểm tra chất lượng và loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra
3.2.1. Thị trường đầu vào:
Khi chuyển sang cơ chế thị trường, nhà máy phải chủ động tìm mua các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trên thị trường trong nước và cả quốc tế. Các đối tác cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho nhà máy là:
- Đối tác trong nước : Tổng công ty kim khí, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty xăng dầu, Công ty thiết bị văn phòng, Viện máy và công cụ....
- Các nhà cung cấp nước ngoài gồm có rất nhiều các công ty của các nước trên thế giới như công ty Siemen của Đức, Alfatel, Motorola, At&T của Mỹ, Hyndai Corporation, Alanchia, Koken của Hàn Quốc, Full Rise Electronic của Đài Loan...
Do tính đặc thù của sản phẩm, lại thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nên chủng loại nguyên vật liệu của nhà máy rất lớn, khoảng từ 500 - 600 loại, chủ yếu là các loại kim khí, sắt thép
Do chủng loại nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú nên trong hoạt động đầu tư đổi mới TBCN, nhà máy phải quan tâm đến sự tương thích giữa công nghệ sản xuất và nguyên liệu đưa vào, các nguồn cung cấp có được đảm bảo không, giá thành nguyên vật liệu... khi thực hiện đầu tư thêm một thiết bị công nghệ hiện đại cũng như khi mất đi một nguồn cung cấp hay một loại nguyên vật liệu nào đó, nhà máy luôn luôn phải chú ý đến mối quan hệ này.
3.2.2. Thị trường đầu ra
Thị trường tiêu thụ của nhà máy hầu như ở khắp đất nước. Do có nhiều sản phẩm mang tính chất độc quyền nên thị phần của nhà máy rất lớn, với các sản phẩm như cabin đàm thoại, tự đầu nối, cân thư điện tử, dấu nhật ấn...), nhà máy chiếm lĩnh tới 95% thị trường. Nhà máy đã thực hiện đầu tư thiết bị công nghệ mới để tăng năng suất lao động, tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần giữ vững và mở rộng thị trường. Ngoài hai thị trường truyền thống là Hà nội và thành phố HCM, sản phẩm của nhà máy còn được tiêu dùng ở hầu hết các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. Sản phẩm bưu chính có đầu ra chủ yếu là các bưu cục của 61 bưu điện tỉnh thành, sản phẩm công nghiệp sản xuất dựa trên đơn đặt hàng nên đầu ra tương đối định. Tuy nhiên, sản phẩm Viễn thông do bị cạnh tranh nên việc tìm đầu ra cũng là vấn đề đáng quan tâm.
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy:
Với những đặc điểm nêu trên,với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, nhà máy đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong sản xuất kinh doanh, thể hiện qua một số chỉ tiêu
( Đơn vị tớnh: triệu đồng ).
CHỈ TIấU
2000
2001
2002
2003
2004
I-Kết quả kinh doanh
Tổng doanh thu
118.628
153.395
213.216
283.008
301.019
Lợi nhuận sau thuế
6.121
6.768
9.364
14.521
16.223
Thanh toỏn với ngõn sỏch
0
2.878,58
4.119,92
6.509,66
7.407,58
II-Tỡnh hỡnh thu nhập
Tổng quỹ lương
8.612,6
10.217,25
12.226,49
16.736,84
17.891,33
Tiền thưởng ngành
49,512
1.294,79
99,985
199,908
201,881
Tổng thu nhập
8.662,1
11.512,04
12.326,48
16.936,75
18.014,15
Lương bỡnh quõn
1,248
1,480
1,712
2,342
3,924
Thu nhập bỡnh quõn
1,255
1,668
1,726
2,37
3,78
Qua bảng bỏo cỏo trờn cú thể thấy nhà mỏy là một doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả. Doanh thu năm 2004 là 301.019 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2000. Tiền lương cũng như thu nhập bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong nhà mỏy khỏ cao so với mặt bằng chung. Điều đú càng chứng tỏ mụ hỡnh tổ chức quản lý và hướng hoạt đọng sản xuất kinh doanh của nhà mỏy là đỳng đắn. Nú càng khẳng định vị trớ trong ngành sản xuất cụng nghiệp của nhà mỏy thiết bị Bưu điện .
* Kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà mỏy năm 2005
Giỏ trị tổng sản lưọng : 320 tỷ tăng 107% so với năm 2004 (300 tỷ)
Tổng doanh thu : 325 tỷ tăng 106 % so với năm 2004 ( 308 tỷ)
Tổng lưong :18.500 triệu tăng 104 % so với năm 2004 (17.891triệu )
Tổng nợ NS : 12.332 triệu tăng 101% so với năm 2004 ( 12.207 triệu)
Tổng quỹ lưong :18.500 triệu tăng 104 % so với năm 2004 (17.891 triệu)
Tổng chi phớ : 140.550 tăng 108% so với năm 2003
II. Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ở nhà máy thiết bị Bưu điện
1. Cơ cấu và chi phí các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện
1.1. Cơ cấu nguồn tài trợ của nhà máy
Việc xác định cơ cấu nguồn tài trợ có vai trò rất quan trọng vì nó quyết định đến chi phí vốn. Một trong những mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là xác định cơ cấu vốn tối ưu nhằm tối thiểu hoá chi phí vốn. Khi đã đưa ra được cơ cấu vốn mục tiêu nếu tăng quy mô vốn lên giữ nguyên cơ cấu vốn này thì luôn đạt được chi phí vốn thấp nhất.
1.2.Chi phí nguồn tài trợ:
Chi phí của nợ vay là lãi suất tiền vay. Đối với vay ngân hàng, lãi tiền vay là lãi suất thị trường. Đối với vay ngắn hạn Tổng công ty, lãi tiền vay là lãi vay nội bộ (theo quy chế tài chính của Tổng công ty BC-VT, lãi suất cho vay của Tổng công ty bằng 50% lãi vay ngân hàng). Đối với vay cán bộ công nhân viên, lãi tiền vay được xác định lớn hơn lãi tiền gửi và nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay trên thị trường. Lãi suất được định kỳ điều chỉnh theo lãi suất trên thị trường.
* Sở dĩ nhà máy kết hợp huy động nhiều loại nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình vì mỗi nguồn vốn đều có những ưu nhược điểm nhất định:
- Nguồn vay Tổng công ty do chi phí thấp nhất (bằng 50% chi phí vay ngân hàng) nên mang lại hiệu quả cao nhất nhưng nhược điểm là quy mô vay nhiều hay ít còn phụ thuộc vào chính sách của Tổng công ty trong từng thời kỳ nhất định. Tổng công ty thường cho nhà máy vay theo định mức và khoản vay này không thường xuyên nên khi nhà máy có nhu cầu vốn lớn ngay lập tức thì chưa chắc lượng vay từ Tổng công ty đủ đáp ứng nhu cầu vốn. Tuy vậy, nguồn vay ngắn hạn Tổng công ty cùng với nguồn vay ngân hàng hiện đang là hai nguồn tài trợ chủ yếu của nhà máy.
- Nguồn vay ngân hàng có ưu điểm là đáp ứng được số lượng vay lớn nhưng nhược điểm là lãi suất cho vay khá cao và vay được hay không cũng phụ thuộc nhiều vào các quy định của pháp luật và mối quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng. Đối với nhà máy, do có quan hệ với nhiều ngân hàng lớn như ngân hàng Ngoại thương, ngân hàng Công thương, ngân hàng ANZ (úc) và do tình hình kinh doanh hiệu quả trong nhiều năm nên việc vay ngân hàng có thể thực hiện được tương đối thuận lợi. Phần lớn là vay trên cơ sở tín chấp.
- Nguồn vay cán bộ công nhân viên là một nguồn được nhà máy khai thác triệt để vì ưu điểm là lãi suất thấp hơn lãi vay ngân hàng và liên tục được bổ sung cho hoạt động kinh doanh của nhà máy. Tuy vậy việc quản lý và hạch toán nguồn này khá phức tạp do tính chất nhỏ lẻ của nó. Nguồn vay cán bộ công nhân viên sẽ ổn định qua các năm nếu:
+ Tình hình kinh tế chính trị ổn định.
+ Ngành Bưu điện liên tục phát triển.
+ Nhà máy làm ăn hiệu quả: luôn đổi mới công nghệ, đảm bảo tăng doanh thu, các khoản nộp ngân sách và thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Có như vậy cán bộ công nhân viên mới tin tưởng bỏ vốn. Nhưng nếu nhà máy làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài sẽ gây mất lòng tin cho cán bộ công nhân viên, giảm sút uy tín kết quả là không ai muốn cho vay nữa.
- Thuê mua để tài trợ cho tài sản là một hình thức phổ biến được sử dụng hiện nay tại các doanh nghiệp vì ưu điểm là thủ tục thực hiện thuê mua đơn giản (chỉ cần làm hợp đồng thuê). Trong giai đoạn 2000 - 2004, nhà máy cũng đã tận dụng nguồn này để đầu tư cho TSCĐ như thuê máy cho dây chuyền sản xuất ống sóng và máy uốn với tổng giá trị là 500.000 đô la. Tuy nhiên, nhược điểm của thuê mua là chi phí tương đối cao (cao hơn lãi vay ngân hàng) đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đặc thù đòi hỏi máy móc chuyên dụng. Chính vì thế, nhà máy thường tiến hành mua lại các tài sản đi thuê trong thời gian ngắn. Khi mua lại, nhà máy được mua với giá ưu đãi, khoảng 10%-20% giá trị thanh lý.
- Nhà máy cũng tận dụng triệt để nguồn tín dụng thương mại (mua chịu) và khoản người mua trả trước cho quá trình kinh doanh của mình. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn bán được nhiều hàng thì phải chấp nhận bán chịu và để doanh nghiệp khác tạm thời chiếm dụng vốn của mình. Nguồn vốn hình thành từ mua chịu rất được các doanh nghiệp Việt nam ưa thích vì hầu như không phải trả lãi cho khoản vốn đó trong trường hợp trả chậm (chỉ mất khoản chiết khấu nếu thanh toán tiền ngay) nhưng khi so sánh chi phí vay ngân hàng để trả ngay tiền hàng cho người bán với chi phí của tín dụng thương mại thì nguồn tín dụng thương mại vẫn thấp hơn nhiều. Cũng như các doanh nghiệp khác, nhà máy thường chọn giải pháp mua chịu đến cuối kỳ sau khi đã tiêu thụ được hàng thì sẽ trả cho người bán
2.Cơ cấu Tài sản
Cơ cấu tài sản biểu hiện cách thức sử dụng vốn. Khi phân tích cơ cấu tài sản, ta có thể đánh giá được tính hiệu quả trong sử dụng vốn của nhà máy:
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiờu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tài sản cố định
21,061
35,459
41,838
55,819
67,961
Tài sản lưu động
97,209
105,518
113,724
137,486
145,630
Tổng tài sản
118,269
140,977
155,562
193,305
213,591
Mức doanh thu vẫn ổn định tăng đều theo từng năm, doanh thu năm 2000 tăng 3,47% so với năm 1999. Năm 2001 doanh thu tăng 2,46%, mức tăng khụng băng năm 2000. Lợi nhuận của năm 2002 và 2003 tăng một cỏch vượt bậc so với năm trước, năm 2002 là 38,99%, năm 2003 giảm đi đôi chút so với năm 2002 ngưng không đáng kể là 32,73%, năm 2004 là tăng hơn chút ít so với năm 2003 là 34,45% chủ yếu là do TSCĐ tăng. Trong cơ cấu tài sản, TSCĐ chiếm tỷ trọng dưới 40% còn TSLĐ chiếm trên 60%.
2.1.Cơ cấu TSLĐ:
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiờu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Lượng
Tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
Tiền
4,889
5.06
3,382
3.28
1,957
1.73
3,572
2.61
4,677
3.12
Các khoản
phải thu
39,753
41.11
50,553
49.04
45,676
40.35
66,549
48.66
72,310
48.18
Hàng tồn kho
52,062
53.84
49,155
47.68
65,572
57.92
66,656
48.73
73,101
48.71
TSLĐ khác
504
2,427
355
326
336
Chi sự nghiệp
0
0
164
202
215
TSLĐ
96,704
100
103,090
100
113,205
100
136,777
100
150,088
100
TSLĐ của nhà máy thiết bị Bưu điện bao gồm tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, chi sự nghiệp trong đó tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn nhất.
2.1.1. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tài sản lưu động. Năm 2000, hàng tồn kho chiếm 27,51%, năm 2001 chiếm 36,23% và đặc biệt năm 2002 chiếm tới 53,557%,năm 2003 chiếm 45,67%, năm 2004 chiếm 43,35% tổng tài sản lưu động. Hàng tồn kho của nhà máy là chiếm tỉ trọng cao nhất trong khối công nghiệp của Tổng công ty BC-VT. Trong hàng tồn kho, nguyên vật liệu, thành phẩm và hàng gửi bán đều chiếm tỉ trọng lớn.
Nguyên nhân khiến nguyên vật liệu dự trữ nhiều do cuối năm phải nhập khối lượng lớn để phục vụ cho kỳ sản xuất tiếp theo. Mặt khác, quy mô kinh doanh của nhà máy ngày càng mở rộng, quá trình sản xuất diễn ra 24/24 (3 ca/ngày) nên nhu cầu nguyên liệu cũng ngày càng tăng. Tuy vậy, đây không phải là vấn đề lo ngại của nhà máy vì lượng nguyên vật liệu này luôn được sử dụng hết (các sản phẩm nhập gối đầu nhau), chênh lệch giữa số nhập và số xuất là không lớn.
Hàng tồn kho lớn là do tồn kho thành phẩm. Các sản phẩm bưu chính và sản phẩm công nghiệp do đầu ra ổn định (làm theo đơn đặt hàng) nên lượng tồn kho hầu như xấp xỉ bằng 0. Trong khi đó sản phẩm viễn thông lượng tồn kho tương đối lớn, ví dụ lượng tồn kho của một số sản phẩm quý IV năm 2004:
Sản phẩm
Lượng tồn kho
(chiếc)
Giá trị thành
tiền (đồng)
Điện thoại 701
12160
972.800.000
Điện thoại 901
463
46.300.000
Điện thoại 2020 G
19.939
1.595.120.000
ống PVC f110*5*6000 3 lớp
732
14.640.000
ống sóng f110*5*6000
6515
26.060.000
ống PVC f110*5*6000
68
1.443.572
Nguyên nhân thành phẩm tồn kho nhiều là:
- Nhà máy bị cạnh tranh mạnh bởi các doanh nghiệp trong và ngoài ngành Bưu điện (trong ngành là Công ty xây dựng Bưu điện, công ty vật liệu xây dựng Bưu điện và công ty vật liệu và cáp quang (SACOM); ngoài ngành là Công ty nhựa Bình Minh, Công ty nhựa Tiền Phong).
- Chất lượng một số sản phẩm chưa cao hoặc đã lỗi mốt nên khi gửi bán không bán được bị trả lại gây tăng tồn kho.
- Chủng loại sản phẩm của nhà máy là khoảng 400 loại khác nhau, mỗi sản phẩm tồn kho một ít cũng gây ra tổng mức tồn kho là lớn.
- Nhà máy chưa xây dựng kế hoạch dự trữ tồn kho trước từ đầu năm.
2.1.2.Các khoản phải thu
Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong TSLĐ, năm 1998 chiếm 51,68%; năm 1999 chiếm 56,84%; năm 2000 chiếm 68,85% tổng TSLĐ. Quy mô các khoản phải thu chiếm khoảng 33% tổng tài sản của nhà máy, nó phụ thuộc nhiều vào các nhân tố như:
- Khối lượng hàng bán chịu
- Sự thay đổi theo mùa của doanh thu
- Giới hạn của lượng vốn thiếu chịu
- Thời hạn thiếu chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp.
- Chính sách thu tiền: sự khác nhau về kỳ thu tiền bình quân giữa các doanh nghiệp phản ánh sự khác biệt của các yếu tố trên.
Quy mô khoản phải thu năm 2001 tăng 30,32% so với 2000 nhưng năm 2004 đã giảm 31,15% một phần là do nhà máy đã đẩy mạnh việc thu hồi nợ một phần là do tỷ lệ các khoản phải thu khó đòi thấp.
Trong các khoản phải thu thì phải thu khách hàng là chiếm tỉ trọng lớn nhất. Khách hàng của nhà máy chủ yếu là các đơn vị trong ngành chỉ có một số ít khách hàng là ngoài ngành do 85% sản phẩm của nhà máy là cung cấp cho ngành Bưu điện.
2.1.3. Tiền
Tiền chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu TSLĐ của nhà máy: năm 2000, tiền chiếm 5,05%, năm 2001 chiếm 3,28%, năm 2002 chiếm 1,73%, năm 2003 chiếm 2,74%, năm 2004 chiếm 2,11%.
Trong cơ cấu tiền, tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng trên 90% còn lại là tiền mặt tại quỹ. Điều này cho thấy nhà máy đã không để tiền “chết” (tiền không sinh lời). Việc gửi tiền vừa tạo thuận lợi trong quá trình thanh toán với các doanh nghiệp khác vừa có thu nhập từ lãi tiền gửi.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Hệ số thanh toán tức thời
0.00
0.30
0.23
1.60
1.91
Hệ số thanh toán nhanh
166.85
212.04
272.49
1.78
1.93
Hệ số thanh toán ngắn hạn
0.51
0.77
0.78
0.05
0.06
Xét về khả năng thanh toán bằng tiền của nhà máy là chưa tốt vì lượng tiền mặt dự trữ chưa đủ dẫn đến hệ số thanh toán tức thời (tiền/nợ đến hạn) rất thấp. Sở dĩ hệ số thanh toán nhanh cao (tiền +các khoản phải thu/nợ ngắn hạn) vì các khoản phải thu lớn như vậy để trả được một đồng nợ ngắn hạn, nhà máy phải giải phóng một lượng lớn các khoản phải thu. Trong khi đó, kỳ thu tiền bình quân trung bình là 3 đến 4 tháng, khi có nhu cầu thanh toán ngay, nhà máy sẽ gặp khó khăn.
2.2.Cơ cấu tài sản cố định
Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện là các tài sản cố định (TSCĐ). Các TSCĐ được nhà máy phân loại theo công dụng kinh tế đó là: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao chính xác.
Nhà máy đánh giá TSCĐ dựa trên nguyên tắc: nguyên giá xác định trên cơ sở mua hoặc chế tạo cộng chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử và thuế (nếu có). Tại nhà máy, khi mua TSCĐ, kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn tài chính (hoá đơn thuế GTGT) làm phiếu nhập kho, biên bản giao nhận TSCĐ, thể TSCĐ sau đó TSCĐ sẽ được bàn giao cho bộ phận sử dụng theo quyết định của giám đốc. Bộ phận sử dụng TSCĐ sẽ được sử dụng và quản lý về mặt hiện vật còn kế toán tiến hành theo dõi và trích khấu hao TSCĐ. Đến năm 2000, nhà máy tiến hành trích khấu hao theo quyết định 166/QĐ/CSTC năm 1999 của Bộ tài chính (đã có sửa đổi về khung thời gian sử dụng một số loại TSCĐ như máy móc thiết bị điện tử tin học và thiết bị văn phòng) nhưng để theo kịp hao mòn vô hình, nhà máy đã lấy mức cận tiểu trong khung thời gian khấu hao để tính phân bổ khấu hao. Chẳng hạn: máy móc thiết bị điện tử, tin học thời gian khấu hao là 3-15 năm thì tính khấu hao trong 3 năm. Đối với những máy móc thiết bị đã qua sử dụng, nhà máy rút ngắn thời gian khấu hao đến mức tối thiểu có những máy móc chỉ khấu hao trong 1 năm. Cách làm này nhằm thu hồi vốn nhanh để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới. Đối với TSCĐ nhà xưởng do khấu hao hết nên đến nay không cần trích khấu hao.
Kết cấu TSCĐ của nhà máy thiết bị Bưu điện được thể hiện dưới bảng sau:
Đơn vị: ngàn đồng
Chỉ tiêu
TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cộng
I.Nguyên giá
TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
12.171.198
50.949.128
1.134.704
608.070
64.863.100
2. Số tăng trong kỳ
819.925
8.181.611
0
1.224.845
10.226.381
- Mua sắm mới
819.925
8.167.449
0
480.726
9.468.100
- Xây dựng mới
- Điều chuyển nội bộ
0
14.162
0
744.119
758.281
3. Số giảm trong kỳ
1.857.876
279.165
0
44.255
2.181.296
- Do thanh lý
1.857.876
279.165
0
44.255
2.181.296
- Điều chuyển nội bộ
0
4. Số cuối kỳ
11.133.247
58.851.574
1.134.704
1.788.660
72.908.185
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
3.450.852
26.631.595
802.631
291.130
31.176.208
2. Tăng trong kỳ
2.192.598
18.868.597
298.394
664.816
22.024.405
- Trích KH TSCĐ
2.192.598
18.868.597
298.394
469.982
21.829.571
- Do điều chuyển nội bộ
0
0
0
194.834
194.834
3. Giảm trong kỳ
414.144
239.068
0
44255
697.467
- Do thanh lý
414.144
239.068
0
44.255
697.467
4. Số cuối kỳ
5.229.306
45.261.124
1.101.025
911.691
52.503.146
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ
8.720.346
24.317.533
332.073
316.940
33.686.892
2. Cuối kỳ
5.903.941
13.590.451
33.679
876.968
20.405.039
Do đặc điểm nhà máy sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên trong cơ cấu TSCĐ chủ yếu là máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất (chiếm 80,73%), nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 15,27%, phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm 1,55% và thiết bị công cụ quản lý chiếm 2,45%. Điều này chứng tỏ nhà máy đã quan tâm tới việc đổi mới công nghệ để sản phẩm đa dạng về chủng loại và chất lượng ngày một tốt hơn.
TSCĐ của nhà máy tăng chủ yếu là do mua sắm mới (chủ yếu là máy móc thiết bị), một phần do điều chuyển nội bộ còn giảm chủ yếu do thanh lý những tài sản hư hỏng không sử dụng được hoặc lạc hậu về mặt kỹ thuật mà không thể sửa chữa hay nhượng bán.
Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho TSCĐ
Việc mua TSCĐ của nhà máy dựa chủ yếu vào các nguồn như: nguồn ngân sách, nguồn tự bổ sung và một số nguồn khác (đi vay ngắn hạn, dài hạn, thuê mua).
Đơn vị: ngàn đồng
Nội dung
Ngân sách
Tự bổ sung XN
Nguồn khác
Tổng số
Năm 2003
Nguyên giá TSCĐ
Số đầu năm
6.066.581
5.845.684
36.905.924
48.818.189
Tăng trong năm
190.000
998.377
18.697.009
19.885.386
Giảm trong năm
3.242.895
3.242.895
Số cuối năm
6.256.581
6.844.061
52.360.038
65.460.680
Năm 2004
Nguyên giá TSCĐ
Số đầu năm
6.256.581
6.844.061
52.360.038
65.460.680
Tăng trong năm
1.242.196
4.107.124
4.279.481
9.628.801
Giảm trong năm
921.120
1.136.921
123.255
2.181.296
Số cuối năm
6.577.657
9.814.264
56.516.264
72.908.185
Trong tổng nguyên giá TSCĐ của nhà máy tại thời điểm cuối năm 2004 là 72.908.185.ngàn đồng thì nguồn ngân sách Nhà nước là 6.577.656 ngàn đ chiếm 9% (được luân chuyển từ nguồn khấu hao vốn ngân sách) , nguồn tự bổ sung là 9.814.264 đ chiếm 13,5% còn lại là các nguồn vay ngắn hạn, dài hạn và thuê tài chính chiếm 77,5%. Năm 2004, đầu tư TSCĐ tăng 7.447.505 ngàn đồng trong đó có 4.107.124 là do nhà máy tự bổ sung chứng tỏ nhà máy đã chú trọng huy động vốn tự có để đầu tư đổi mới công nghệ nhắm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
TSCĐ của nhà máy có được đầu tư đồng bộ không?
Tính đồng bộ của TSCĐ được thể hiện ở sự kết hợp về mặt số lượng và chất lượng của các bộ phận cấu thành nên TSCĐ nhằm tạo ra được sản phẩm đầu ra đảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng. Tuy nhiên khi xem xét tính đồng bộ của TSCĐ, phải tính đến đặc thù của từng doanh nghiệp.
Chẳng hạn như doanh nghiệp xi măng, doanh nghiệp mía đường các công đoạn được tiến hành liên tục nguyên liệu dạng thô là chủ yếu hầu như không có bán thành phẩm nên đòi hỏi thiết bị toàn bộ.
Đối với nhà máy thiết bị, do đặc thù là sản phẩm đa dạng về chủng loại (350-400 loại) và đầu vào cho sản phẩm gồm 2 loại: nguyên liệu và bán thành phẩm nên không đòi hỏi phải đầu tư thiết bị toàn bộ cho tất cả các sản phẩm. Nhà máy đã thực hiện đầu tư theo từng mảng nhưng vấn đảm bảo ra được những sản phẩm chất lượng và đầy đủ về số lượng. Đầu tư từng mảng tức là một số sản phẩm, ở một số công đoạn có thể mua bổ sung chi tiết hoặc gia công ngoài). Việc gia công ngoài có thể được lựa chọn nếu chi phí thấp (thường số lượng nhiều đem gia công cùng một lúc thì chi phí tính trên một sản phẩm sẽ rẻ hơn số lượng ít đem gia công)
Việc đầu tư từng mảng có tác dụng nâng cao tính chuyên môn hoá, phân công lao động giữa các doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm do đó sẽ tạo ra được những sản phẩm có chất lư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0130.doc