Đề tài Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại công ty thực phẩm miền Bắc

Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện xuất nhập khẩu, cung cấp các dịch vụ của công ty theo pháp luật hiện hành của nhà nước, theo hướng dẫn của Bộ Thương mại và các ngành hữu quan để thực hiện đúng mục đích và nội dung hoạt động.

- Quản lí, sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh tho đúng chế đọ chính sách của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước giao cũng như các nguồn vốn khác.

- Chấp hành đầy đủ chính sách của Nhà nước, các quy định của Bộ Thương mại trong hoạt động kinh doanh của công ty.

- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, các hợp đồng liên doanh, liên kêt sản xuất, đầu tư, kinh doanh dịch vụ với các thành phần kinh tế.

- Quản lí, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thưong mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của N hà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, khônh ngừng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kĩ thuật cho người lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách hợp lí.

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại công ty thực phẩm miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng phải đánh giá kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết. - Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vượt quá giới hạn thanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp được thu lãi suất tương ứng như lãi suất quá hạn của ngân hàng. - Phân loại các khoản nợ quá hạn: Tìm nguyên nhân của từng khoản nợ ( khách quan, chủ quan) để có biện pháp xử lý thích hợp như gia hạn nợ, thoả ước xử lý nợ, xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu toà án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp. 1.3.1.3. Quản trị vốn tồn kho dự trữ ở doanh nghiệp * Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hưởng đến vốn tồn kho dự trữ. Hàng dự trữ là một trong những tài sản có giá trị lớn trong doanh nghiệp. Thông thường giá trị hàng dự trữ của doanh nghiệp chiếm từ 40 đến 50% tổng giá trị tài sản của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc quản lý kiểm soát tốt hàng dự trữ có một ý nghĩa kinh tế vô cùng quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, đạt hiệu quả cao. Bản thân vấn đề quản lý hàng dự trữ có hai mặt trái ngược nhau: Để đảm bảo sản xuất liên tục tránh đứt quãng trên dây chuyền sản xuất đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng trong bất kỳ tình huống nào, doanh nghiệp có sẽ phải tăng dự trữ. Ngược lại phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến dự trữ chung. Vì vậy, bản thân doanh nghiệp cần phải tìm cách xác định mức độ cân bằng giữa khoản đầu tư cho hàng dự trữ và lợi ích do thoả mãn nhu cầu sản xuất và nhu cầu người tiêu dùng với chi phí tối thiểu nhất. Hàng dự trữ bao gồm các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ phụ tùng, thành phẩm tồn kho... Tuỳ theo các loại hình doanh nghiệp khác nhau mà các dạng hàng dự trữ cũng khác nhau và nội dung hoạch định kiểm soát hàng dự trữ cũng khác nhau. Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít đều chịu ảnh hưởng của một số nhân tố. Tuỳ theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh hưởng có đặc điểm riêng. Đối với mức tồn kho sự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, thường phụ thuộc vào: + Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp. Nhu cầu sự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệ thường bao gồm 3 loại: dự trữ thường xuyên, sự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ (đối với doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ). + Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường. + Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với doanh nghiệp. + Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp. + Giá cả của các nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng. Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh hưởng gồm: + Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm. + Độ dài thời gian, chu kỳ sản xuất sản jhẩm. + Trình độ sản xuất của doanh nghiệp. Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm, thường chịu ảnh hưởng các nhân tố: + Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. + Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng. + Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. * Các phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ: - Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) Khi sử dụng mô hình này ngời ta dựa vào các giả thiết quan trọng sau: + Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi + Phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận được hàng và thời gian đó không đổi. + Lượng hàng của mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng và được thực hiện ở một thời điểm đã định trước. + Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. + Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn đặt hàng được thực hiện đúng thời gian. Nếu ta gọi: D – nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ. Q – lượng hàng dự trữ cho một đơn hàng. S – chi phí đặt hàng tính trên một đơn hàng. H – chi phí tồn trữ trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm. Đ - nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu d = D/số ngày sản xuất trong năm P – mức độ cung ứng hàng ngày L – thời gian vận chuyển một đơn hàng Với giả thiết trên đây sơ đồ biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ bản có dạng như sau: Q=Q*/2 Thời gian Q 0 - Sơ đồ 3: Biểu diễn mô hình hàng dự trữ cơ bản - Khi đó Ctt (chi phí tồn dự trữ) = Q*H/2 - Cđh (chi phí đặt hàng) = D*S/Q Như vậy có hai loại chi phí là chi phí tồn dự trữ và chi phí biến đổi khi lượng dự trữ thay đổi ( Ctt và Cđh ). Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá tổng các chi phí này. Có: TC = Ctt + Cđh = Q*H/2 + D*S/Q Lấy đạo hàm hai vế theo Q: => (TC)’ = H/2 – D*S/Q2 Để TC nhỏ nhất thì TC’ = 0 H/2 = D*S/Q2* 2D*S H Q* = 2D*S H Vậy với Q* = Thì TC đạt giá trị nhỏ nhất: N = D/Q* ROP (Điểm đặt hàng lại) = d*L. Mô hình sản lượng theo đơn đặt hàng sản xuất( POQ). Trong mô hình EOQ, chúng ta giả định toàn bộ lượng hàng của một đơn hàng được nhận ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên, có những trường hợp doanh nghiêpợ sẽ nhận hàng dần dần trong một thời gian nhất định. Trong trường hợp như thế xhúng ta hãy nghiên cứu mô hình POQ. Trong mô hình này, cc giả thiết giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều chuyến. Cũng bằng phương pháp tương tự như trên ta tính được: H(1-d/p) 2DS Q* = * Mô hình khấu trừ theo số lượng. Để tăng doanh thu bán hàng, nhiều Công ty thường đưa ra chính sách bán hàng theo giá giảm khi số lượng mỗi lần mua cao lên. Chính sách bán hàng như vậy được gọi là mô hình bán hàng khấu trừ theo số lượng bán. Nếu chúng ta mua với số lượng lớn sẽ được hưởng giá thấp. Nhưng số lượng dự trữ sẽ tăng. Xét về mức chi phí đặt hàngthì khi lượng đặt hàng tăng lên thì chi phí cho mỗi lần đặt hàng sẽ giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phi phí dự trữ hàng năm là nhỏ nhất. Tổng chi phí được tính như sau: TCđh = Pr*D*S/Q + Q*H/2. - Trong đó Pr*D là chi phí mua hàng. - Để xác định được lượng đơn hàng tối ưu phù hợp với các mức bán hàng khác nhau, ta tiến hành bốn bước sau đây: Bước 1: Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* ở từng mức khấu trừ theo công thức: Q* = = Trong đó: - Chi phí tồn dự trữ bằng tỷ lệ (%) chi phí tồn dự trữ tính theo giá mua một một đơn vị hàng. - I là tỷ lệ % chi phí tồn dự trữ tính theo giá mua một đơn vị hàng. - Pr- là giá mua một đơn hàng. Bước 2: Xác định lượng đơn hàng tối ưu điều chỉnh Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau, nếu sản lượng đơn hàng đã tính ở bước 1 quá thấp đến nỗi không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ. Chúng ta điều chỉnh sản lượng của đơn hàng lên đến mức sản lượng tối thiểu để được hưởng mức giá khấu trừ. Bước 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí của hàng dự trữ nêu trên để tính toán tổng chi phí cho các mức sản lượng đã được xác định ở bước một và bước hai. Bước 4: Chọn Q* nào có tổng cho chi phí của hàng dự trữ thấp nhất đã xác định ở bước 3. Đó chính là sản lượng tối ưu của đơn hàng. 1.3.2. Nhóm các nhân tố ảnh hưởng khách quan ở doanh nghiệp. Là nhóm các nhân tố do môi trường bên ngoài doanh nghiệp gây ra. Nó không phụ thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp và không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Đối với các nhân tố này, doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng hay tự điều chỉnh nhằm phù hợp với quy luật của chúng. Ta sẽ xem xet dánh giá một số nhân tố sau: - Các chính sách vĩ mô: Trên cơ sở luật pháp, các chính sách kinh tế, Nhà nước tạo ra môi trường cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Sự thay đổi trong chế độ chính sách đều có tác động tốt huặc xấu đối với doanh nghiệp. Đối với hiệu quả xử dụng vốn lưu động thì chính sách thuế, chính sách tín dụng của Nhà nước sẽ có tác động rất lớn. Lãi suất và thuế suất thay đổi sẽ có thể làm thay đổi tăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần nắm bắt đúng đắn pháp luật để từ đó áp dụng một cách linh hoạt cho doanh nghiệp của mình, làm lợi dúng pháp luật cho Công ty. - Tình hình cung ứng đầu vào: - Biến động thị trường đàu vào về lượng, về giá đều làm hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng hay giảm. Giá cả nguyên vật liệu tăng, cung về nguyên vật liệu giảm. Giá cả nguyên vật liệu tăng, cung về nguuyên vật liệu giảm đều sẽ có những tác động nhất định đến lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến công tác nâng cao hiệu quả xử dụng vốn lưu động. Vấn đề của doanh nghiệp là phải nắm bắt kĩ tình hình thị trường đầu vàođể có kế hoạch mua hàng dự trữ đúng lúc lịp thời. Ngoài ra thái độ người bán cũng cần được chú ý đối với quản lý vốn lưu động. Chính sách bán của người bán (bán chịu, chiết khấu…) ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động huy động vốn lưu động trong doanh nghiệp. Với bạn hàng,doanh nghiệp nên tận dụng tốt nhất có thể nguồn vốn tín dụng thương mạiđể quay vòng. Nhưng cũng cần chú ý tới những thay đổi từ phía bạn hàng để có những ứng phó kịp thời trước những thay đổi bất ngờ. - Tiến bộ khoa học kĩ thuật. Ngày nay, khoa học đang tiến bộ không ngừng, nhiều pohát minh mới ra đời thay thế những cái cũ. Công nghệ có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Công nghệ mới sẽ làm rút ngắn thơì gian vốn lưu động bị ứ đọgn trong sản xuất, tăng thêm vòng quay cho nó. Do đó, doanh nghiệp cần phải thường xuyên cập nhật công nghệ mới để cải cách qui trình sản xuất kinh doanh của mình nhằm nâng cao được hiệu quả hoạt động quản lí vốn lưu động. 1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, vấn nói chung và vốn lưu động nói riêng cần cho quá trình sản xuất như máu cần cho cơ thể con người. Vì vậy vốn lưu động đóng vai trò không thể thiếu được trong quá trình sản xuấttạo ra của cải vật chất, duy trì và đẩy nhanh tốc độ phát triển của toàn Công tyvà toàn bộ nền kinh tế nói chung. Vốn là nhân tố hàng đầu tạo sức bật cho doanh nghiệp tiến từng bước vững chắc trong quá trình đi lên. Tóm lại, tầm quan trọng của vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng được mặc nhiên thừa nhận. Trong giai đoạn hiên j nay, rất nhiều doanh nghiệp đang phải đối diện trực tiếp với vấn nạn thiếu vốn. Tuy vậy, điều đáng lo ngại và đáng nói hơn là việc họ đã và đang sử dụng vốn lưu động của mình đã thật sự có hiệu quả hay chưa. Bởi việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích to lớn. Cụ thể là: Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động chính là đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động làm cho nó quay được nhiều vòng hơn và tạo ra nhiều thuận lợi hơn từ một đồng vốn bỏ ra. Thêm vào đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lau động cuĩng góp phần rất lớnvào việc giảm di những chi phí huy động những nguồn vốn có chi phí cao vào sử dụng, từ đó giảm tối đa được chi phí sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Vốn lưu động được sử dụng cho sản xuất kinh doanh càngd có hiệu qủa cao thì năng lực sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ là càng lớn. Vì việc không ngừng tiết kiệm trong việc sử dụng vốn lưu động sẽ từng bước hạ chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, tăng doanh thu từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp. Vốn lưu động được sử dụng hợp lý, có hiệu quả còn góp phần cải thiện tình hình thanh toán cho doanh nghiệp, tăng khả năng chi trả cho các khoản nợ vay. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì hiện nay, hầu hết cá doanh nghiệp đều phải vay vốn của ngân hàng hay của các đối tượng khác để bù đắơ phần thiếu hụt của đơn vị mình dẫn tới một thực tế là riêng số tiền trả lãi hàng năm đã chiếm một tỷ trọng đáng kêt trong cvhi phí sản xuất. Chính vì những lý do trên mà mỗi doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vố lưu động thông qua các chỉ tiêu như vòng quay vốn lưu động, hiệu ssuất sử dụng vốn lưu động,, hệ số nợ… Cho đến nay, vấn đè nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng kẳng định vai trò không thể thiếu và tính tất yếu khách quan của nó trong việc nâng cao sức cạnh tranh và góp phần làm tăng mức doanh lợi cho doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lau dài của Công ty. Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thực phẩm miền bắc. 2.1. Sự ra đời và phát triển của Công ty TPMB. 2.1.1. Lịch sử hình thành của Công ty TPMB. Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc bộ Thương mại, hoàn toàn tự chủ về tài chính, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tịa ngân hàng Công thương Việt nam. Công ty thực phẩm miền Bắc có tên giao dịch quốc tế là Northern Foodstuf Company (FONEXIM). Trụ sở Công ty đóng tại 203 Minh khai - Hai bà Trưng - Hà nội và 210 Trần Quang Khải - Hoàn Kiếm - Hà nội. Công tyđược thành lập theo quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/8/1996 của Bộ thương mại trên cở sở sát nhập các đơn vị sau: - Công ty thực phẩm miền Bắc - Công ty bánh kẹo Hữu Nghị - Công ty thực phẩm xuất khẩu Nam Hà - Xí nghiệp thực phẩm Thăng Long - Trại chăn nuôi cấp một Thái Bình - Chi nhánh thực phẩm 210 Trần Quang Khải Từ các thành viên trên đã hình thành nên Công ty thực phẩm miền Bắc như hiện nay. 2.1.2. Quá trình hình thành của Công ty. Trước đây trong cơ chế kkế hoạch hoá tập trung, cũng như ttất cả các doanh nghiệp Nhà nước khác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc đều được thực hiện theo kế hoạch của cấp trên đua xuông. Nhà nước bao đầu vào và luôn cả đầu ra. Lúc đó người ta không mấy quan tâm đến làm thế nào để tăng năng suất lao động cũng như làm thế nào để lợi nhuận của Công ty đạt mức cao nhất. Hoat động kinh doanh có lãi thì càng tốt còn lỗ đã có Nhà nước chịu. Kết quả của kiểu quản lý này đẫn tới tình trạng hàng năm Công ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch nhưng chưa phát huy được hết khả năng và tiềm lực của mình. Đại hội Đảng VI đã mở ra một thời kỳ mới, đánh dấu một bươc chuyển mới đối với nền kinh tế đất nước và tatọ đà cho sự phát triẻn của các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Công ty thực phẩm miền Bắc, đó là sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thi trường. Nhà nước kiểm soát hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ở tầm vĩ mô thông qua pháp luật. Các doanh nghiệp Nhà nước tự hạch toán độc lập, điều hành trực tiếp sản xuất, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước thông qua nộp thuế. Cơ chế thị trường tạo ra tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp trên mọi mặt: kỹ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm, thị phần, đòi hỏi thích ứng cao độ, nếu không sẽ bị loại khỏi thương trường. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty TPMB. 2.2.1. Chức năng. - Thông qua hoạt động kinh doanh, thực hiiện liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư, tổ chức thu mua, gia công, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đem về nguồn ngoại tệ cho đất nước. - Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghiệp ( như: ruợu, bia,thuốc lá, nước giảI khát,đường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo…),thực phẩm tươI sống, lương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả,. - Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm, nông sản, rau củ quả, cao su, thuỷ hảI sản và các mặt hàng do liên doanh liên kết tạo ra. - Trực tiếp nhạp khẩu vật tư nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phương tiện vận chuyển theo quy định của Nhà nứơc. Qua đây ta thấy được lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là thực phẩm, đây là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng, phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Do mức sống của người tiêu dùng ngày một được nâng cao do vậy nhu cầu về thực phẩm của họ cũng không ngừng được nâng cao. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày một nâng cao, họ không những chỉ quan tâm tới chất lượng, giá cả của sản phẩm, mà họ còn quan tâm tới bao bì mẫu mã của sản phẩm, quan tâm tới thời gian cũng như sự tiện lợi của nó khi sử dụng. Điều này mở ra cho công ty những cơ hội mới nhưng cũng có không ít những thách thức đặt ra. Quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế đã cho người tiêu dùng cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá đến từ nhiều nước. Từ đó đòi hỏi công ty phải nhanh nhạy, khéo léo, tự tin vào năng lực , tiềm năng của chính mình. 2.2.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện xuất nhập khẩu, cung cấp các dịch vụ của công ty theo pháp luật hiện hành của nhà nước, theo hướng dẫn của Bộ Thương mại và các ngành hữu quan để thực hiện đúng mục đích và nội dung hoạt động. - Quản lí, sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh tho đúng chế đọ chính sách của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước giao cũng như các nguồn vốn khác. - Chấp hành đầy đủ chính sách của Nhà nước, các quy định của Bộ Thương mại trong hoạt động kinh doanh của công ty. - Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, các hợp đồng liên doanh, liên kêt sản xuất, đầu tư, kinh doanh dịch vụ với các thành phần kinh tế. - Quản lí, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thưong mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của N hà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, khônh ngừng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kĩ thuật cho người lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách hợp lí. 2.2.3. Lĩnh vực hoạt động. 2.3. Bộ máy quản lý và mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động của Công ty TPMB. Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường tính tự chủ, chủ động và nhanh nhạy trước thị trường, công ty đã nghiên cứu và thành lập thêm các xí nghiệp, trạm, chi nhánh, cửa hàng hoạt động độc lập trên mọi miền đất nước, Hiện nay công ty đã có tới 21 đơn vị trực thuộc vừa hạch toán độc lập, vừ hạch toán phụ thuộc. Bộ máy quản lý của công ty thực phẩm miền Bắc bao gồm các phòng sau: Ban giám đốc: Bao gồm có giám đốc và hai phó giám đốc. Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty do Bộ trưởng Bộ Thuơng mại bổ nhiệm. Giám đốc côn ty chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức đIều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật, Bộ Thưong mại, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty về vuiệc tồng tại và phát triển của Công ty. Giám đốc được tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Công ty. Phó giám đốc: Do giám đốc Công ty lựa chọn và đề nghị Bộ Thương mại bổ nhiệm. Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vưch công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các lĩnh vực được giao. Trong đó một Phó giám đốc phụ trách về hoạt động kịnh doanh và một Phó giám đốc phụ trách về hoạt động sản xuất. Hệ thống phòng ban chức năng của Công ty gồm: Phòng tổ chức lao động tiền lương. Phòng tàI chính kế toán. Phòng đầu tư. Phòng kế hoạch tổng hợp. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Phòng hành chính quản trị. Ban thi đua. Phòng Đường(Các sản phẩm liien quan đến Đường). Mọi hoạt động trong Công ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dưới, các bộ phận hoạt động độc lập nhưng có mối liên hệ mật thiết với các bộ phận khác tạo thành một hệ thống thống nhất. Công ty có mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoàI nước trên cơ sở hợp tác đôI bên cùng có lợi, được khách hàng tín nhiệm. 2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TPMB có ảnh hưởng tới vốn lưu động. Ta biết răng một trong những nhiêm vụ quan trọng của công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động là tìm mọi biện pháp sao cho đồng vốn của Công ty được sử dụng có hiệu quả. Thật vậy, do Công ty thực phẩm miền bắc là một doanh nghiệp thương mại Nhà nước, quy mô lớn với tổng số vốn kinh doanh là 9.540 triệu đồng, hoạt động trong nền kinh tế thị trường nên sự cạnh tranh là không tránh khỏi. Hiẹn nay, với phương châm kinh doanh hàng hoá tổng hợp kết hợp với kinh doanh dịch vụ mà lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty là ăn uống và các mặt hàng về thực phẩm. Chính vì vậy mà việc kinh doanh của Công ty không được diễn ra liên tục, ổn định hàng hoá của Công ty bán chạy nhất là hàng hoá phục vụ dịp tết Nguyên đán vào cuối năm và các lễ hội khác như rằm trung thu. Vì vậy mà hoạt động kinh doanh của Công ty có ảnh hưởng lớn tới vốn lưu động. Mặt khác, tình hình kinh tế xã hội trong mấy năm qua có nhiều biến động lớn, thị trưòng trong nứoc chưa được ổn định do phải chịu cuộc khủng hoàng tài chính tiền tệ khu vực vào năm 97 và những năm sau đó nền kinh tế thế giới tăng trưởng thấp nên Công ty cũng phải chịu những tác động. Thị trường xuât khẩu ra nước ngoài giảm, thị trường trong nước tăng trưởng thấp. Chính vì vậy mà Công ty phải tự tổ chức lại cơ cấu để huy động nguồn vốn từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng, công nhân viên trong Công ty. 2.5. Thực trạng hoạt động sử dụng vốn lưu động của Công ty TPMB. 2.5.1. Kết quả ử dụng vốn lưu động. Như ta đã biết, Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp thương mại mà một doanh nghiệp như vậy lại hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay có lượng vốn lưu động chiếm chủ yếu (khoảng 70% tổng số vốn). Mặt khác Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp Nhà nước do đó nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là do Nhà nước cấp từ ngân sách, vốn vay chủ yếu cũng từ các ngân hàng Nhà nước như Vietcombank. Đặc biệt, số vốn Nhà nước cấp cho Công ty quá ít, ban đầu cấp chỉ là 8,865 tỷ đồng sau đó Nhà nước cấp thêm 4,8 tỷ đồng. Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp huy động thêm các nguồn khác ngoài vốn vay từ ngân hàng như huy động từ cán bộ công nhân viên của Công ty, nguồn tín dụng thương mại… do đó số vốn của Công ty luôn được bảo toàn và phát triển. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng của Công ty thực phẩm miền Bắc được thể hiện ở bảng biểu sau: Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Đơn vị Trđ % Trđ % Trđ % Trđ % Trđ % Trđ % Tổng số vốn 13779 100 14279 100 14282 100 14782 100 15687 100 17570 100 Vốn cố định 4880 35.41 4821 33.76 4754 33.3 4996 33.8 5619 33 6125 34.86 Vốn lưu động 8899 64.59 9458 66.42 9528 66.7 9786 66.2 10077 67 11445 65.14 Nhìn vào bảng số liệu tình hình sử dụng vốn kinh doanh nói chung của Công ty ta thấy tổng số vốn của Công ty tăng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất khả quan. Mặt khác việc sử dụng vốn lưu động nói chung luôn cao hơn vốn cố định. Điều này là hoàn toàn hợp lý đối với một doanh nghiệp thương mại cần nhiều tiền để đầu tư trong sản xuất kinh doanh theo thời vụ. Vốn lưu động của Công ty tăng dần qua các năm, năm sau đều tăng so với năm trước, cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang tăng trưởng và phát triển theo chiều hướng tốt. Nếu năm 1997 số vốn lưu động của Công ty chỉ là 8.889 triệu đồng thì sau đó 5 năm hoạt động kinh doanh, số vốn lưu động của Công ty đã là 11.445 triệu đồng. Điều này đã thể hiện một sự cố gắng lớn cuả toàn bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn. Hiệu quả kinh doanh phải luôn đảm bảo cả hai mặt lợi ích về kinh tế và lợi ích xã hội. Để xem xét tình hình sử dụng vốn lưu động tài trợ cho tài sản lưu động của Công ty ta xem xét kết quả thông qua bảng số liệu sau: Chỉ tiêu tslđ đầu năm 2002 Cuối năm 2002 Tiền % Tiền % I. Tiền 1,872 18,97 1,486 12,98 II. TSLĐ dự trữ 5,589 56,64 5,897 60,26 III. TSLĐ trong thanh toán 2,407 24,39 3,062 26,76 IV. Tổng cộng 9,868 100 11,445 100 Như vậy ta thấy rằng, vốn lưu động của Công ty được đầu tư chủ yếu vào tài sản dự trữ cho nên việc quản lý tài sản dự trữ được Công ty đặc biệt quan tâm hàng đầu, và công việc quản lý này được Công ty giao cho một kế toán kho chịu trách nhiệm. Ta thấy rằng đầu năm 2002 lượng hàng hoá dự trữ tồn kho là 5.589 tỷ đồng đến cuối năm do ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài nên lượng dự trữ tôn kho tăng lên là 5.97 tỷ đồng. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng nhanh của kết quả kinh doanh cũng như doanh thu của Công ty trong các năm qua tăng đáng kể. Năm 1997 doanh thu là 563 tỷ đồng Năm 1998 doanh thu là 670,8 tỷ đồng Năm 1999 doanh thu là 634,315 tỷ đồng Năm 2000 doanh thu là 1300 tỷ đồng Năm 2001 doanh thu là 1380 tỷ đồng Năm 2002 doanh thu là 1420 tỷ đồng Qua số liệu trên ta thấy kết quả năm sau đều cao hơn so với năm trước kể từ năm 1999 ( năm 99 có giảm so với năm 98 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực) điều này đòi hỏi Công ty cần có vốn để đâu tư vào tài sản dự trữ một cách hợp lí, an toàn, đảm bảo nhu cầu tăng trưởng cũng như giảm các phí tổn do sự khan hiếm giả tạo vào mùa vụ. Khi có nhu cầu mạnh lại không có hàng để tiêu thụ dẫn đến mất cơ hội và đối tác quen. 2.5.2. Phân tích tình hình tổ chức và thực hiện sử dụng vốn lưu động 2.5.2.1. Theo nội dung Là một doanh nghiệp thương mại Nhà nước có quy mô lớn chuyên kinh doanh các mặt hàng ăn uống và thực phẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12065.DOC
Tài liệu liên quan