MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: 2
1.1. Một số vấn đề cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh 2
1.1.1. Khái niệm và vai trò của vốn sản xuất kinh doanh . 2
1.1.2. Vốn cố định. 4
1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định. 4
1.1.2.2.Cơ cấu vốn cố định. 5
1.1.3. Vốn lưu động . 6
1.1.3.1 Khái niệm và đặc điểm . 6
1.1. 3.2. Cơ cấu của vốn lưu động. 7
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 8
1.2.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn . 8
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 9
1.2.2.1-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dụng vốn cố định. 10
1.2.2.2-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dụng vốn lưu động. 11
1.2.2.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn. 12
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 12
1.2.3.1. Môi trường kinh doanh. 12
1.2.3.2 Loại hình kinh doanh. 12
1.2.3.3. Quy mô doanh nghiệp. 13
1.2.3.4. Chính sách kinh doanh. 13
PHẦN II: 14
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY GIỐNG VẬT TƯ NÔNG LÂM NGHIỆP TUYÊN QUANG. 14
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 14
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty 14
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 15
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 15
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 16
2.1.3. Một số kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh của Công ty 19
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang 21
2.2.1.Vốn và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang 21
2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. 25
2.2.2.1. Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. 26
2.2.2.2 Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. 31
2.2.2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. 40
PHẦN III. 42
Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. 42
3.1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thơì gian tới 42
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 43
3.2.1. Đối với vốn cố định 43
3.2.2.Đối với vốn lưu động 46
KẾT LUẬN 51
Tài liệu tham khảo 52
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thốn về nhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu được Nhà nước giao. Mọi hoạt động kinh doanh của công ty đều hiệu quả cao. Do đó hoạt động kinh doanh đạt được kết quả ngày càng tăng. Điều đó thể hiện qua một số kết quả dưới đây:
Kết quả kinh doanh của công ty đạt được trong 3 năm gần đây:
Biểu 1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Các năm thực hiện
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
52.074
69.331
72.688
Các khoản giảm trừ
310
443
496
1. Doanh thu thuần.
51.764
68.888
72.192
2. Giá vốn hàng bán.
46.101
62.389
64.800
3. Lợi nhuận gộp.
5.663
6.42006
7.392
4. Chi phí bán hàng.
3.805
4.695
4.52005
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.469
2.262
2.636
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD.
389
-859
158
- Thu nhập hoạt động tài chính.
643
731
658
- Chi phí hoạt động tài chính.
426
383
527
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động thuần túy.
217
348
131
- thu nhập bất thường.
1.238
1.444
1.297
- Chi phí bất thường.
794
963
20068
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động bất thường.
444
481
22005
9. Tông lợi nhuận trước thuế.
273
407
576
10. Thuế thu nhập DN phải nộp.
87
130
184
11. Lợi nhuận sau thuế.
186
277
392
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Qua bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty qua các năm 2005, 2006, 2007 tăng dần, năm 2005 doanh thu đạt 52.074triệu đồng,năm 2006 tăng so với năm 2005 là 17.257 triệu đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3.357 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng từ 186 triệu đồng (năm 2005) tăng lên 392 triệu đồng (năm 2007).
Nhìn chung trong các năm gần đây Công ty là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Để đạt được kết quả như trên Công ty đã vượt qua mọi khó khăn vươn lên về mọi mặt và luôn tìm ra những giải pháp mới để Cồng ty tồn tại và phát triển, lấy thu nhập bù đắp chi phí và đảm bảo có lãi, đem lại thu nhập ngày càng tăng cho cán bộ công nhân viên, tăng tích luỹ, bổ sung nguồn vốn, thực hiện đầy đũ nghĩa vụ với nhà nước. Cụ thể là :
- Công ty được lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc công ty và các phòng chức nămg về thụ tục vay vốn kinh doanh, hỗ trự hàng hoá và chỉ đạo kịp thời trong suốt cả năm 2007.
- Công ty đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của con người, cơ sở vật chất, tài sản, địa bàn kinh doanh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh vừa đảm bảo nguyên tắc chặt chẽ vừa dần mở rộng kinh doanh trên cơ sở nắm vững thị trường và mặt hàng kinh doanh sẵn có. Xác định rõ sức mạnh tổng hợp song phải lấy con người làm chính doanh nghiệp của nhà nước.
- Ban giám đốc cùng cán bộ công nhân viên đã đề ra phương hướng kinh doanh đúng đắn, kinh doanh giống vật tư phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp với kinh doanh dịch vụ. Trong kinh doanh kết hợp việc cung cấp các loại giống vật tư nông lâm nghiệp với việc mở rộng kinh doanh dich vụ làm cho vòng quay của vốn nhanh hơn, nâng cao hiệu quả của đồng vốn cũng như tài sản được giao.
- Trong kinh doanh chu yếu lấy bán buôn là chính, kết hợp hàng đi thẳng không qua kho, đồng thời có sự dự trữ hợp lý trong mùa vụ như các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh gia súc gia cầm.
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang
2.2.1.Vốn và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang
Việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang trong các năm qua được thể hiện qua số liệu quyết toán hàng năm trên bảng cân đối kế toán cuối năm .
Tất cả những số liệu đó như sau :
Biểu 02 : Bảng cân đối kế toán (từ năm 2005 –2007)
(Đơn vị tính :Triệu đồng )
TÀI SẢN
2005
2006
2007
I.TSLĐ và đầu tư ngân hàng
22.769
29.912
35.015
1.Vốn bằng tiền
4.394
5.183
3.552
2. Các khoản đầu tư TCNH
48
43
36
3. Các khoản phải thu
11.052
14.256
14.307
4. Hàng tồn kho
5.458
8.766
13.264
5. TSLĐ khác
1.736
1.664
3.732
6. Chi phí sự nghiệp
81
124
II. TSCĐ và đầu tư dài hạn
16.832
22.171
32.414
1. TSCĐ
11.32005
12.635
11.20068
a. TSCĐ HàNG HOá
11.263
12.482
11.859
- Nguyên giá
17.671
20.249
20.821
- Hao mòn lũy kế
6.408
7.767
8.962
b. TSCĐ vô hình
102
149
139
- Nguyên giá
111
166
164
- Hao mòn lũy kế
9
17
25
2. Các khoản đầu tư TCDH
2.169
3.847
2.924
3. Chi phí xây dựng
3.265
5.689
17.502
TỔNG TÀI SẢN
39.601
52.083
67.429
NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả
17.586
25.459
37.083
1. Nợ ngắn hạn
15.860
21.357
30.148
a. Vay phải trả
4.712
7.715
10.535
b. Nợ dài hạn đến hạn phải trả
24
c. Khoản phải trả
6.835
7.311
9.892
d. ứng trước của khác hàng
1.445
1.977
3.683
e. Thuế và các khoản phải nộp NN
400
763
1.295
g. Các khoản phải trả khác
2.468
3.567
4.743
2. Nợ dài hạn
1.626
3.961
6.796
3. Nợ khác
100
123
139
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
22.015
26.624
30.346
1. Nguồn vốn kinh doanh
16.337
19.342
20.777
2. Các quỹ
4.786
6.389
7.801
3. Nguồn kinh phí
829
893
1.768
TỔNG NGUỒN VỐN
39.601
52.083
67.429
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006 ,2007)
Dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán qua các năm , ta có bảng tính tỷ lệ các loại vốn tại Công ty như sau
Biểu 03 : Bảng tính tỷ lệ các loại vốn
(Đơn vị tính : Triệu đồng )
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.Vốn lưu động
22.769
57.4
29.912
57.4
35.015
52
2. Vốn cố định
16.832
42.6
22.171
42.6
32.414
48
Tổng vốn
39.601
100
52.083
100
67.429
100
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Qua số liệu ta thấy : vốn của Công ty đã tăng lên rõ rệt qua từng năm .Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 12.482 triệu đồng (tức 31.5%) , năm 2007 so với năm 2006 là 15.391 triệu đồng (tức 29.4%) , tăng so với năm 2005 là 27.828 triệu đòng (tức 70.3%). Điều đó thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đầu tư vốn, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi xem xét tỷ lệ các khoản vốn thấy :tỷ lệ vốn lưu động chiếm trong tổng vốn lớn hơn vốn cố định, chứng tỏ tài sản lưu động nhiều hơn tài sản cố định nhưng không đáng kể. Việc vốn cố định chiếm tỷ trọng cũng lớn có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của Công ty, nó thường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro
Để tiến hành sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Công ty có được số đó là do ngân sách nhà nước cấp, do tự bổ xung và từ các nguồn khác. Để tìm hiểu vấn đề này ta hãy phân tích qua bảng cơ cấu vốn của Công ty:
Biểu 04: Bảng phân tích cơ cấu vốn
(Đơn vị tính :Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I. Nguồn vốn NH
15.860
40,05
21.375
41,05
30.148
44,7
1. Vay ngắn hạn
4.712
11,8
7.715
14,8
10.535
15,6
2. Nợ DH đến hạn trả
24
0,04
3. Phải trả người bán
5.360
13,5
5.769
11,0
7.301
10,8
4. Người mua trả tiền trước
1.445
3,6
1.977
3,8
3.683
5,5
5. Thuế
400
1,0
763
1,5
1.295
1,9
6. Phải trả CNV
495
1,25
532
1,02
924
1,3
7. Phải các đơn vị nội bộ
20050
2,5
1.010
1.93
1.667
2.48
8. Phải trả, phải nộp khác
2.468
6,35
3.567
6,96
4.743
6,22
II. Nguồn vốn dài hạn
1.726
4,35
4.084
7.84
6.935
10,3
1. Nợ dài hạn
1.626
4.1
3.961
7,60
6.796
10,07
2. Nợ khác
100
0,25
123
0,24
139
0,23
III. Nguồn vốn chủ sở hữu
22.015
55,6
26.624
51,2
30.364
45
- Nguồn vốn kinh doanh
16.337
41.25
19.342
37,1
20.777
30,8
- Các quỹ
4.786
12,08
6.389
12,2
7.801
11,6
- Nguồn kinh phí
892
2,25
893
1,9
1.786
2,6
TỔNG NGUỒN VỐN
39.601
100
52.083
100
67.429
100
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Qua số liệu trong bảng ta thấy: Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, Công ty đã tiến hành vay dài hạn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên nguồn vốn dài hạn nguồn vốn chủ sở hữu dài hạn. Tổng nguồn vốn của Công ty năm sau đều tăng so với năm trước. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 31,5%, là do sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, vốn vay và vốn khác, nhưng sang năm 2007 tăng so với năm 2006 là 29.5% lại chủ yếu là do nguồn vốn vay và vốn khác, còn vốn chủ sở hữu giảm. Vốn chủ sở hữu giảm nhưng nhu cầu vốn để mở rộng inh doanh ngày càng tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó, doanh nghiệp đã tăng các khoản nợ phải trả. Nguồn vốn này tăng nnhanh chóng vào năm 2007, đã ảnh hưởng rõ rệt đến sự độc lập tài chính của Công ty. Thông thường tỷ lệ này là 50:50, nhưng trong thực tế, các doanh nghiệp đều thiếu vốn nên tuỳ thuộc vào tình hình thực tế mà khả năng thanh toán chi phí vốn của Công ty sẽ tăng hay giảm khoản vốn này.
Các khoản nợ phải trả chủ yếu là vay Ngân hàng, chiếm dụng của người bán và các khoản ứng trước của người mua, trước đây do sự hỗ trợ lớn của Nhà nước và để tiết kiệm chi phí cho lượng vốn vay Ngân hàng của Công ty chỉ 4,712 tỷ, chiếm 11,8% trên tổng nguồn vốn. Nhưng do nhu cầu vốn tăng để mở rộng thị trường kinh doanh nên Công ty đã quan tâm hơn đến việc vay vốn Ngân hàng. Đây là nguồn vốn tương đối với các doanh nghiệp.
Hơn nữa, nhìn vào khoản mục thuế, ta thấy thuế chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉ khoảng 1,% - 1,9%, chứng tỏ Công ty đã rất quan tâm đến thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Như trên ta thấy, nguồn vốn chủ sở hữu giảm trong khi nguồn vốn vay tăng đáng kể đã làm biến đổi tỷ suất tài trợ và hệ số nợ năm 2007.
Nguồn vốn chủ sở hữu 30.346
Tỷ suất tự tài trợ = = = 45%
Tổng nguồn vốn 67.429
Nợ phải trả 37.083
Hệ số nợ = = = 55%
Tổng nguồn vốn 67.429
Tỷ suất tài trợ của Công ty đạt 36,1% chứng tỏ Công ty có khá nhiều vốn tự có, ít phải phụ thuộc vào các chủ nợ nên bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Hệ số nợ chiếm khoảng 55%. Công ty lại có lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Qua đó ta thấy rằng: Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp còn phải nỗ lực hơn nữa để tăng khả năng tự chủ về tài chính của mình. Trên cơ sở những số liệu chung nêu trên, ta sẽ đi vào đánh giá tình hình sử dụng vốn của Công ty.
2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Để tồn tại và phát triển, bất kỳ nhà máy một doanh nghiệp nào cũng phải có vốn. Tuy nhiên, có vốn nhưng vấn đề phải sử dụng sao cho có hiệu quả mới là nhân tố ưu quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy phân tích hiệu quả sử dụng vốn là việc làm cần thiết để thể hiện chất lượng công tác sử dụng vốn, đồng thời đánh giá hiệu quả của nó để từ đó có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Trong doanh nghiệp có hai loại vốn đó là vốn lưu động và vốn cố định, do vậy để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, chúng ta lần lợt xem xét tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng từng loại vốn.
2.2.2.1. Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Vốn cố định của Công ty đã tăng lên qua các năm chứng tỏ giá trị của tài sản cố định cũng tăng. Trên lý thuyết cấu trúc tài sản bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vô hình, nhưng ở Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp, việc thuê tài sản cố định theo hình thức thuê mua tài chính được áp dụng, do vậy việc nghiên cứu tình hình biến động của tài sản cố định chính là xem xét sự biến động cuả tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình trong Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp gồm 4 loại chính là :
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Máy móc thiết bị.
- Phương tiện vận tải.
Thiết bị khác.
Còn tài sản vô hình gồm có:
- Quyền sử dụng đất.
Chi phí thành lập.
Sau đây là bảng tài sản cố định tham gia sản xuất kinh doanh qua các năm gần đây.
Biểu 5: Tài sản cố định tham gia sản xuất kinh doanh qua các năm.
(Đơn tính vị: Triệu đồng)
Nhóm TSCĐ
2005
2006
2007
Nguyên giá
%
Nguyên giá
%
Nguyên giá
%
I. TSCĐ hữu hình
17.671
99.3
20.249
99,2
20.821
99,2
1. Nhà cửa, vật kiến trúc.
4.720
26,5
4.921
24
4.973
23,7
2. Máy móc thiết bị
9.168
51,5
9.295
45,5
9.905
47,2
3. Phương tiện vận tải
1.554
8,7
2.551
12,6
3.273
15,6
4. Thiết bị khác
2.229
12,6
3.482
17,2
2.670
12,6
II. TSCĐ vô hình
111
0,7
166
0,8
164
0,8
1. Quyền sử dụng đất
82
0,5
138
0,67
120
0,6
2. Chi phí thành lập.
29
0,2
28
0,13
44
0,2
Tổng cộng TSCĐ
17.782
100
20.415
100
20.985
100
( Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2005,2006,2007)
Qua biểu trên ta thấy, tài sản cố định hữu hình chiến tỷ trọng rất lớn so với tài sản cố định vô hình. Trong nguyên giá tài sản cố định hữu hình, phần lớn là máy móc thiết bị, năm 2006 máy móc thiết bị tăng so với năm 2005 là 127 triệu đồng, tương ứng là 1,3%. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 610 triệu đồng, tức là 6,5 %; nhưng tỷ trọng so với tổng số tài sản cố định qua các năm lại giảm (51,5 – 45,5 – 47,2), chứng tỏ Công ty có đầu tư vào máy móc thiết bị nhưng không đáng kể so với tài sản cố định khác. Như vậy, phương tiện vận tải, nguyên giá qua các năm đều tăng. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 20067 triệu đông; năm 2007 tăng so với năm 2006 là 722 triệu đồng, tỷ trọng chiếm trong tổng số tài sản cũng tăng (8,7% - 12,6% - 15,6%). Như ta đã biết Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp vừa sản xuất, vừa chế biến và kinh doanh nên phương tiện vận tải rất cần thiết. Công ty đã chú trọng đầu tư loại tài sản cố định này. Về thiết bị khác như thiết bị dụng cụ quản lý cũng tăng, năm 2006 tăng mạnh so với năm 2005 từ 2.229 triệu đồng lên đến 3.482 triệu đồng, nhưng đến năm 2007, vốn cố định đầu tư vào thiết bị quản lý giảm xuống từ 3.482 triệu đồngcòn 2.670 triệu động. Điều này cho thấy, Công ty đã có sự quan tâm để giảm bớt những tài sản không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho đến mức tối thiểu có thể được. Nói chung vốn cố định của Công ty qua 3 năm qua đều tăng, chứng tỏ Công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh, đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cũng phải được nâng cao và hiện đại hoá. Tuy vậy số vốn cố định của Công ty tăng lên là do mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh.
Như ta đã biết, số vốn cố định là biểu hiện của tài sản cố định, để bảo toàn và phát triển vốn cố định, người ta phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Vốn cố định chiếm tỷ trọng trong tổng vốn nhỏ hơn vốn lưu động nhưng hiệu quả sử dụng vốn cố định được nâng cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh của Công ty nói chung.
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định được thực hiện thông qua một số chỉ tiêu như: hiệu suất hàm lượng và tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. Các chỉ tiêu này được thể hiện thông qua bảng tính toán sau
Biểu 06: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Thực hiện các năm
Chênh lệch
2005
2006
2007
2006 so với2005
2007 so với2006
1.Doanh thu thuần
51.764
68.888
72.192
17.124
33,08
3.304
4.80
2. Lợi tức sau thuế
186
277
392
91
49,0
115
41,5
3. VCĐ đầu kỳ
15.959
16.832
22.171
873
5,47
5.339
31.72
4. VCĐ cuối kỳ
16.832
22.171
32.414
5.339
31,72
10.243
46,2
5.VCĐ bình quân (3)+(4)/(2)
16.395,5
19.501,5
27.292,5
3.106
18.9
7.791
39,95
6.Hiệu suất sử dụngVCĐ (1)/ (5)
3,16
3,53
2,64
0,37
11,70
-0,89
-25,2
7.Hàm lượng vốn cố định (5)/(1)
0,32
0,28
0,37
-0,04
-12,5
0,09
32,14
8.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2)/(5)
0,011
0,014
0,014
0,003
27,27
0
0
(Báo cáo quyết toán các năm 2005, 2006, 2007)
Qua biểu phân tích cho thấy, vốn cố định năm 2006 tăng so với năm 2005 là 3.106 triêu đồng (18,9%), trong khi đó doanh thu và lợi tức sau thuế cũng tăng nhưng tăng với mức độ và tỷ lệ cao hơn nhiêù với vốn cố định, tương ứng là 17.124 triệu đồng (33,08%), 91 triệu đồng (49,0%), làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên 0,37 (11,7%). Điều đó chứng tỏ năm 2006 Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả.
Năm 2007 vốn cố định tăng so với năm 2006 là 7.791 triệu đồng (39,95%), doanh thu thuần và lợi tức sau thuế cũng tăng, nhưng doanh thu thuần tăng ít hơn và lợi nhuận sau thuế tăng chỉ tươngđương với vốn cố định tương ứng là 3.304 triệu đồng (4,80%), 115 triêu đồng (41,28%), do đó hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 0,89 (-25,21%), còn tỷ suất lợi nhuận vốn cố định không tăng.
Điều dó chứng tỏ năm 2007 vốn cố định dùng không hiệu quả bằng năm 2006.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2007 giảm so với năm 2006, do vốn cố định đầu tư lớn song doanh thu và lợi nhuận lại thu được ít, một trong những nguyên nhân làm cho doanh thu tăng ít.
Để đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn cố định, ta đi vào phân tích từng chỉ tiêu.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra được 3,61 đồng doanh thu năm 2005 và 3,58 đồng doanh thu năm 2006. Như vậy, cũng một đồng vốn cố định nhưng doanh thu năm 2006 cao hơn năm 2005 nên việc sử dụng vốn cố định mang lại hiệu quả cao hơn năm 2007; 1 đồng vốn cố định tạo ra 2,64 đồng doanh thu, so với năm 2006 thì giảm 0,89 do đó vốn cố định sử dụng có hiệu quả thấp hơn năm 2006.
Có hai nhân tố ảnh hưởng tới sự tăng giảm của chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định năm 2006, 2007.
- Mức độ ảnh hưởng của doanh thu trong kỳ đến hiệu suất vốn cố định.
Ký hiệu:
M: Doanh thu.
DM: Mức độ ảnh hưởng của doanh thu đến hiệu suất vốn cố định.
DVCĐ: Mức độ ảnh hưởng vốn cố định đến hiệu suất vốn cố định.
M 2006 M2005 68.888 51.764
DM1 = - = - = 1,04
VCĐ2005 VCĐ2005 16.395,5 16.395,5
M2007 M2006 72.192 68.888
DM2 = - = - = 0,17
VCĐ2006 VCĐ2006 19.501,5 19.501,5
- Mức độ ảnh hưởng của vốn cố định đến hiệu suất vốn cố định:
M2006 M2006 68.888 68.888
DVCĐ1 = - = - = -0,7
VCD2006 VCD2005 19.501,5 6.395,5
M2007 M2007 72.192 72.192
DVCĐ2 = - = - = -1,06
VCĐ2007 VCĐ2006 27.292,5 19.501,5
Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố trên:
Năm 2006: D1 = DM1 + DVCĐ1 = 1,04 + (-0,7) = 0,34
Năm 2007: D2 = DM2 + DVCĐ2 = 0,17 + (-1,06) = -0,89
Như vậy năm 2006 hiệu suất vốn cố định tăng do doanh thu tăng nhiều hơn vốn cố định nhưng năm 2007 hiệu suất vốn cố định giảm hơn so với năm 2006 là do vốn cố định đầu tư nhiều mà doanh thu lại tăng ít.
- Hàm lượng vốn cố định :
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu thì năm 2005 cần 0,32 đồng vốn cố định, năm 2006 cần 0,28 đồng vốn cố định. Như vậy năm 2006 cứ một đồng doanh thu tiết kiệm được 0,04 đồng vốn cố định. Với doanh thu năm 2006 là 68.888 triệu đồng thì sẽ tiết kiệm được số vốn cố định so với năm 2005 là: 68.888 triệu đỗng x 0,04 = 2.755.5 triệu đồng.
Còn năm 2007, 1 đồng doanh thu cần 0,37 đồng vốn cố định, so với năm 2006 thì 1 đồng doanh thu cần thêm 0,09 đồng vốn cố định. Vậy với mức doanh thu năm 2007 là 72.192 triệu đồng thì số vốn cố định không tiết kiệm được là : 72.92 triệu đồng x 0,09 = 6.497,28 triệu đồng.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định năm 2005 tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2006 có tăng lên nhưng đến năm 2007, tỷ suất lợi nhuận không thay đổi mà tỷ lệ này khá thấp, một đồng vốn tạo ra rất ít đồng lợi nhuận. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty là tốt, nhưng Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc sử dụng vốn để mang lại lợi nhuận cao hơn.
2.2.2.2 Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.
Vốn lưu động của Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và tỷ lệ này khá ổn định so với các năm. Tuy nhiên cùng với sự gia tăng về tổng vốn thì vốn lưu động cũng tăng dần lên theo từng năm. Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước để mua sắm, đầu tư tài sản lưu động. Để xem xét tình hình sử dụng vốn lưu động ta hãy phân tích sự biến động của tài sản lưu động theo các năm qua bảng tính toán sau:
Biểu 07: Cơ cấu tài sản lưu động
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I. Vốn dự trữ.
5.458
24,1
8.766
29,35
13.264
38,06
1. Nguyên vật liệu tồn kho.
919
4,06
1.010
3,38
1.478
4,24
2. Công cụ, dụng cụ trong kho.
147
0,65
242
0,81
540
1,55
3. CP sản xuất kinh doanh dd.
473
2,09
1.004
3,36
1.122
3,22
4. Thành phẩm tồn kho.
1.299
5,74
1.765
5,91
2.426
6,96
Hàng hoá tồn kho.
2.425
10,71
4.582
15,34
7.504
21,53
6. Hàng gửi bán.
195
0,86
163
0,55
194
0,56
II. Vốn lưu động.
17.182
75.9
21.103
70,65
21.591
61,94
1. Vốn bằng tiền
4.394
19.4
5.183
17,34
3.552
10,19
2. Các khoản phải thu
11.052
48.8
14.256
47,73
14.307
41,04
3. TSLĐ khác.
1.736
7.7
1.664
5,58
3.732
10,71
Tổng cộng TSLĐ
22.640
100
29.869
100
34.855
100
( Báo cáo quyết toán năm 2005,2006, 2007)
-Tình hình dự trữ:
Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp là một doanh nghiệp nhà nước vừa sản xuất, chế biến, vừa kinh doanh. Do đó hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu, thành phẩm và hàng hóa tồn kho, bên cạnh đó Công ty cũng dự trữ công cụ, dụng cụ hàng gửi bán nhưng không đáng kể.
Hàng tồn kho so với tổng tài sản chiếm tỷ trọng khá nhỏ chỉ từ 24,1% đến 38,06%, nhưng sự biến động của nó qua các năm lại lớn, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 60,6%; năm 2007 tăng so với năm 2006 là 51,3% do loại hình hoạt động kinh doanh nên loại hàng này còn tuỳ thuộc vào thị trường, có lúc tiêu thụ được, có lúc nhu cầu thị trường lại giảm. Để đảm bảo quản lý tốt nguồn hàng dự trữ của Công ty, đòi hỏi người quản lý phải tính toán chính xác mức độ tiêu dùng, dự đoán xu hướng biến động thị trường để điều chỉnh lượng hàng dự trữ sao cho hợp lý nhất.
Một trong những biện pháp để các nhà quản lý dự đoán được mức hàng hoá dự trữ là tính toán chỉ tiêu liên quan đến dự trữ. Trong đó có đủ chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh.
Tài sản lưu động - Dự trữ
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ nhắn hạn
Biểu08: Ta có bảng số liệu tính toán sau
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
1.Dự trữ
5.458
8.766
13.264
2. Nợ ngắn hạn
15.860
21.357
30.148
3. Tài sản lưu động
22.640
29.869
34.855
4. Khả năng thanh toán nhanh:(3)- (1)/(2)
1,08
0,2006
0,84
(Báo cáo quyết toán các năm 2005,2006,2007)
Do lượng hàng năm sau cao hơn năm trước làm cho khả năng thanh toán nhanh giảm dần, tỷ lệ này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ tồn kho. Do đó đối với các khoản nợ đến hạn phải trả thì tình hình tài chính của Công ty sẽ gặp khó khăn và dễ bị thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
Như vậy, việc xác định mức dự trữ tối ưu có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Trong thời gian tới muốn phát triển Công ty phải xây dựng được kế hoạch dự trữ hợp lý, có như vậy tình hình tài chính của Công ty mới được đảm bảo, tránh tình trạng ứ đọng vốn đồng thời hiệu quả sử dụng vốn cũng được nâng cao.
- Vốn bằng tiền:
Quản lý vốn bằng tiền là xác định lượng tiền tối ưu để vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Vốn bằng tiền trước hết để thanh toán các khoản chi phí hàng ngày của doanh nghiệp và các khoản nợ đến hạn. Lượng tiền mặt trong két cũng như tiền gửi Ngân hàng phải đạt một mức nào đó để có khả năng thanh toán các khoản này.
Để thấy được khả năng thanh toán chung ta phải xem xét tỷ suất thanh toán tức thời.
Vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Biểu 09: Ta có bảng tính toán sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
1. Vốn bằng tiền
4.394
5.183
3.552
2. Nợ ngắn hạn
15.860
21.357
30.148
3.Tỷ suất thanh toán tức thời(1)/(2)
0,28
0,24
0,12
( Báo cáo quyết toán các năm 2005, 2006, 2007.)
Tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan còn nhỏ hơn 0,5 thì tình hình gặp khó khăn.
Trong cả ba năm tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty giống vật tư Nông lâm nghiệp rất thấp, chứng tỏ lượng vốn bằng tiền dự trữ trongCông ty ít. Việc không muốn lưu giữ quá nhiều tiền là điều dễ hiểu đối với các doanh nghiệp nhưng với mức dự trữ thấp như vậy dễ làm Công ty gặp khó khăn khi thanh toán các khoản nợ gần hoặc cận ngày thanh toán. Công ty cần chuyển một số tài sản không cần thiết sang vốn bằng tiền để có thể thanh toán tức thời, đồng thời gia hạn một số khoản nợ tới hạn thanh toán để không gây tình trạng căng thẳng trong thanh toán.
Các khoản phải thu:
Trong quá trình kinh doanh việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả là điều tất yếu. Nhanh chóng giải quyết vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là nhiệm vụ của những người làm công tác tài chính.
Biểu 10: Ta có số liệu tính toán sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
1. Các khoản phải thu
11.052
14.256
14.307
2. Các khoản thu bình quân
10.242
12.654
14.281,5
3. Doanh thu
51.764
68.888
72.192
4. Doanh thu bình quân một ngày
142
190
200
5. Tỷ lệ nợ phải trả/nợ phải thu
1,59
1,94
3.01
6. Kỳ thu tiền bình quân (2)/(4)
72,1
66,6
71,4
Báo cáo quyết toán các năm 2005, 2006, 2007
Nhìn vào số liệu ở trên ta thấy các khoản phải thu của Công ty tăng nhanh qua các năm, con số tăng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giống vật tư Nông lâm nghiệp Tuyên Quang.docx