LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. 3
1. Vốn 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Phân loại vốn kinh doanh. 4
1.3. Vai trò và chức năng của vốn 7
2. Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 8
2.1. Khái niệm 8
2.2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của việc phân tích hiệu quả sử dung vốn trong doanh nghiệp 9
2.3. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn 9
2.4. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 11
Chương II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM 14
I. Khái quát chung về Tổng công ty cà phê Việt Nam. 14
1.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cà phê Việt Nam 14
2.Quy mô và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 15
3.Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty 19
4.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cà phê Việt Nam 20
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cà phê Việt Nam 20
1. Những nhân tố bên trong 20
2. Nhân tố bên ngoài. 23
III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Cà Phê Việt Nam 25
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian gần đây 25
1.1 Tình hình sản xuất và chế biến 26
1.2 Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê của Tổng công ty Việt Nam. 30
1.3. Công tác tài chính và vốn đầu tư 36
1.4 Chương trình phát triển cà phê chè vay vốn cơ quan phát triển Pháp AFD 37
1.5 Công tác khoa học công nghệ. 38
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam. 38
2.1 Phân tích khái quát. 38
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản. 48
2.3. Phân tích tốc độ luân chuyển của TSLĐ( VLĐ). 55
2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn. 61
3. Đánh giá chung về quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cà phê 64
3.1 Thành tựu đạt được. 64
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 66
Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM 68
I. Phương hướng hoạt động của Tổng công ty trong thời gian tới. 68
1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong năm 2006. 68
2. Các biện pháp tổ chức thực hiện 70
2.1 Công tác tổ chức, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp: 70
2.2 Về sản xuất nông nghiệp. 71
2.3. Về công tác chế biến. 71
2.4 Về kinh doanh xuất nhập khẩu. 72
2.5 Về công tác tài chính. 73
II. Một số kiến nghị 73
1. Kiến nghị với Nhà nước 73
2. Kiến nghị đối với Tổng công ty 74
III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Cà Phê Việt Nam 75
1. Tập trung đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 75
2. Hình thành đồng bộ các thị trường huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. 76
2.1. Tăng cường khai thác, tạo lập vốn từ bên trong. 76
2.2. Huy động vốn bằng hình thức liên doanh liên kết 78
2.3. Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu Tổng công ty 78
2.4. Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn từ việc vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác 79
3. Tách các bộ phận của Tổng công ty để cổ phần hoá 79
4. Thực hiện tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh 80
5. Một số giải pháp khác 81
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
86 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng tăng lên. Năm 2005 nguyên giá tài sản cố định là 1750 tỷ đồng (tăng lên 24,3% so với năm 2001), nguồn vốn kinh doanh cũng tăng từ 562 tỷ đồng năm 2001 lên 740 tỷ đồng năm 2005.
Tuy các chỉ tiêu về tài chính đều tăng nhưng kết quả sản xuất kinh doanh không mấy khả quan.. Từ năm 2001 đến năm 2004 số đơn vị lãi thường thấp hơn số đơn vị lỗ, số lỗ phát sinh thường cao hơn số lãi phát sinh. Riêng năm 2005 số đơn vị lãi đã lên tới 36 đơn vị, số phát sinh lãi là 97 tỷ đồng, số đơn vị lỗ là 7 đơn vị và số lỗ phát sinh là 7 tỷ đồng.
Tình hình nộp ngân sách Nhà nước đều tăng, năm 2004 nộp ngân sách Nhà nước tăng gấp đôi , năm 2005 nộp ngân sách Nhà nước là 65 tỷ đồng.
Đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng có sự biến động qua các năm : năm 2001 là 112,5 tỷ đồng nhưng năm 2004 đã tăng 124,5 tỷ đồng và chỉ còn 100,7 tỷ đồng vào năm 2005. Nguồn vốn này bao gồm vốn ngân sách, vốn vay tổ chức,Nhà nước và nguồn vốn khác.
Như vậy, tình tình tài chính của Tổng công ty trong 5 năm qua đã rất khả quan- là cơ sở phát triển cho các năm tiếp theo.
Về vấn đề lao động tiền lương : Tổng số lao động trong ngành cà phê đã giảm đi, năm 2005 chỉ còn 25.911 người, điều đó chứng tỏ, ngành cà phề đã áp dụng nhiều cải tiến kỹ thuật thay dần sức lao động , nhưng đồng thời quỹ lương cũng tăng dần. Thu nhập bình quân người lao động tăng dần lên : từ 600.000đ người/1 tháng (năm 2001) đến 710.000đ người/ tháng (năm 2005). Do đó chất lượng lao động trong ngành cà phê ngày càng tăng lên, lao động ngày một hiệu quả hơn và đem lại nhiều lợi nhuận cho Tổng công ty .
1.4 Chương trình phát triển cà phê chè vay vốn cơ quan phát triển Pháp AFD
- Tổng kết chương trình phát triển cà phê chè gồm 22 dự án thành phần, các bộ, ngành, các tỉnh có liên quan tham dự ( tháng 3/2005 để đánh gia kết quả triển khai thực hiện chương trình dự án).
- Lập báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triẻn 40.000 ha cà phê chè trình Chính Phủ và các Bộ, ngành có liên quan theo quy định.
- Hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ để giải ngân kịp thời cho các dự án đầu tư chăm sóc cà phê chè năm 2005- 2006 thuộc nguồn vốn AFD.
- Triển khai các nhiệm vụ khoa học kỹ thuật để chỉ đạo sản xuất nông nghiệp góp phần ổn định và nâng cao chất lượng vườn cây.
- Lãnh đạo Tổng công ty đã chỉ đạo các ban chức năng thường xuyên kiểm tra, đối chiếu nguồn vốn AFD để giải ngân cho các dự án phát triển cà phê chè của các tỉnh và các đơn vị thành viên Tổng công ty, có kế hoạch đôn đốc thu nợ…
1.5 Công tác khoa học công nghệ.
- Tổng công ty đã từng bước củng cố và kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý các hoạt động khoa học công nghệ trong toàn Tổng công ty, nhằm triển khai thực hiện công tác chuyên môn, chỉ đạo các đơn vị thành viên tăng cường công tác quản lý kỹ thuật trong việc chăm sóc, củng cố vườn cây nhằm ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Bổ sung và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động chế biến, bảo quản sản phẩm tạo ra sản phẩm tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao người sản xuất và xuất khẩu.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam.
2.1 Phân tích khái quát.
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm TSCĐ và đầu tư dài hạn và TSLĐ và đầu tư ngắn hạn. Để đảm bảo đầy đủ và kịp thời hai loại tài sản này, Tổng công ty cà phê trong những năm vừa qua đã nỗ lực tìm kiếm, huy động các nguồn tài trợ. Từ một doanh nghiệp Nhà nước mới thành lập với số lượng ít đơn vị thành viên thì nay Tổng công ty đã trở thành Tổng công ty lớn của Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn. Sản phẩm của Tổng công ty đã có mặt ở hầu hết các thị trường lớn trên thế giới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Trong những năm vừa qua mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, tình hình tài chính mất cân đối nghiêm trọng, nhưng Tổng công ty đã cố gắng nỗ lực tổ chức, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh mặc dù NVCSH là rất thấp, khả năng tài trợ vốn bằng chính nỗ lực của bản thân còn rất kém. Nhưng Tổng công ty đã cố gắng nỗ lực hết mình nhằm đem lại hiệu quả cao nhất..Hàng năm Tổng công ty vẫn xin cấp thêm vốn kinh doanh, hoãn nộp các khoản nợ còn tồn đọng…nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Ngoài nguồn ngân sách Nhà nước cấp, để đảm bảo đủ vốn kinh doanh Tổng công ty đã đi vay tại các ngân hàng. Để đảm bảo đúng hạn để tiếp tục vay tiếp, đặc biệt là các khoản vay dài hạn thì Tổng công ty cần có các biện pháp sử dụng và quản lý các nguồn vốn một cách hợp lý nhất.
Sau đây là một vài khái quát về thực trạng sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam trong một vài năm qua.
Bảng 5: Tình hình sử dụng, quản lý tài sản của Tổng công ty cà phê Việt Nam Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1. TSCĐ và Đầu tư dài hạn
1101701
1220439
1294792
2. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn
1726141
2055479
2390885
3. Nợ phải trả
2646752
3102919
3475595
_ Nợ ngắn hạn
1855562
2221189
2515411
_ Nợ dài hạn
777065
853810
931689
_ Nợ khác
14125
27920
28495
4. NVCSH
181089
172998
205517
5. Doanh thu thuần
2446336
3146437
4290796
6. Lợi nhuận thuần
-73872
-50067
-25928
( Nguồn: Ban tài chính - kế toán Tổng công ty cà phê Việt Nam)
Qua bảng trên ta thấy, nguồn vốn của Tổng công ty cà phê Việt Nam tăng dần qua 3 năm.Tính đến 31/12/2005, TSCĐ và đầu tư dài hạn của Tổng công ty cà phê Việt Nam là 1.294.792 triệu đồng ( chiếm 35,13% tổng tài sản của Tổng công ty), TSLĐ và đầu tư ngắn hạn là 2.390.885 triệu đồng ( chiếm 64,87% tổng tài sản). Ta thấy cơ cấu là được coi là hợp lý bởi vì phần TSLĐ phải cần nhiều để quay vòng vốn nhanh, đáp ứng kịp thời chiến lược kinh doanh của công ty. Nếu năm 2003, tỷ lệ giữa TSCĐ và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản là 38,96% thì đến năm 2004 tỷ lệ này đã giảm còn 37,25%. Như vậy, cả TSCĐ và TSLĐ của Tổng công ty đều tăng nhưng tỷ lệ tăng của TSLĐ vẫn lớn hơn nhiều chứng tỏ khả năng thu hút nguồn tài sản này có hiệu quả.
Các khoản nợ phải trả của Tổng công ty cà phê Việt Nam cũng tăng dần từ 2.646.752 triệu đồng năm 2003, năm 2005 đã lên tới 3.475.595 triệu đồng. Ta thấy, mỗi doanh nghiệp mà có số nợ phải trả tăng dần có thể xảy ra hai trường hợp: có thể hoạt động đem lại hiệu quả cao nên mở rộng sản xuất cần phải vay vốn nhiều hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, không trả được nợ làm khoản nợ tăng lên. Nhưng qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động của Tổng công ty cà phê Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Doanh thu thuần tăng lên rõ rệt: năm 2003 doanh thu thuần là 2.446.336 triệu đồng, năm 2004 là 3.146.437 triệu đồng và năm 2005 đã lên tới 4.290.796 triệu đồng. Như vậy, nợ phải trả của Tổng công ty tăng lên là hợp lý. Các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, giữa các khoản nợ có mức tăng không giống nhau. Nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn nợ dài hạn, cho thấy nhu cầu vay ngắn hạn lớn hơn. Sở dĩ có điều này, bởi vì Tổng công ty cà phê Việt Nam cần phải vay vốn nhiều vào mùa thu hoạch cà phê, các đơn vị phải tập trung vốn vào những tháng thu hoạch để thu mua với số lượng nhiều, kịp thời chế biến để bán đúng lúc, khi đó giá bán các loại sản phẩm của cà phê mới cao, đem lại nhiều lợi nhuận. Khoản nợ ngắn hạn năm 2004 tăng lên 365.627 triệu đồng so với năm 2003 nhưng năm 2005 số này chỉ tăng lên 294.222 triệu đồng. Đồng thời với khoản nợ ngắn hạn thì nợ dài hạn và nợ khác của Vinacafe qua 3 năm đều tăng và năm 2004 tăng nhiều hơn so với năm 2005. Nguồn vốn CSH cũng có biến đổi lớn qua 3 năm 2004 NVCSH giảm đi 8.091 triệu đồng nhưng đến năm 2005 đã tăng thêm 32.519 triệu đồng so với năm 2004 và nguồn vốn kinh doanh tăng 93.965 triệu đồng, tăng 16,07% do các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành từ nguồn đầu tư XDCB , một số đơn vị được Nhà nước cấp thêm vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên năm 2005 một số đơn vị thực hiện bán vườn cây theo Nghị định của Chính phủ và việc bán thí điểm vườn cà phê đã làm giảm nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty. Mặc dù đạt được nhiều kết quả như vậy nhưng lợi luận thuần vẫn mang giá trị âm, nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả. Bởi vì một số đơn vị có lãi nhiều như : nhà máy cà phê Biên Hoà lãi 15.202 triệu đồng, công ty mía đường 333 lãi 4.124 triệu đồng, văn phòng Tổng công ty lãi 3.628 tỷ đồng…và một vài đơn vị lãi hơn một tỷ đồng như công ty xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên, Nông trường Đắc Uy 4…lại phải bù nỗ cho nhưng đơn vị hoạt động kinh doanh không có lãi như Công ty cà phê Việt Đức, Công ty cà phê Việt Thắng …
Tuy nhiên mặc dù lợi nhuận thuần mang giá trị âm nhưng giá trị qua 3 năm này đều tăng đáng kể, đây là xu hướng tiến triển tốt cho Vinacafe trong những năm tới. Vì vậy, các nhà quản lý cần phải sử dụng tốt hơn nữa nguồn vốn để Tổng công ty làm ăn có hiệu quả cao hơn nữa, giảm bớt những đơn vị kinh doanh thua lỗ.
Bảng 6: Tình hình tăng giảm NVCSH của Tổng công ty cà phê Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1. NVKD
564602
585767
678468
_ Vốn ngân sách NN cấp
338761
394767
442638
2. Các quỹ
26871
38232
28144
3. Nguồn vốn đầu tư XDCB
89611
110002
107354
_ Ngân sách cấp
80650
99658
92201
_ Nguồn khác
8961
10344
15153
4. Quỹ khác( Khen thưởng, phúc lợi và trợ cấp mất việc)
43002
45852
41859
( Nguồn: Ban tài chính - kế toán Tổng công ty cà phê Việt Nam)
Qua bảng trên ta thấy, NVKD của Tổng công ty cà phê Việt Nam tăng dần theo các năm: Năm 2005 tăng lên 92.701 triệu đồng so với năm 2004 và năm 2004 tăng 21.165 triệu đồng. NVKD này chủ yếu do vốn ngân sách Nhà nước cấp. Nguồn này chiếm đến 65,24% so với tổng NVKD . Điều đó chứng tỏ, Tổng công ty cà phê Việt Nam sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp này, tận dụng triệt để và khai thác vốn này nhằm đem lại hiệu quả hơn nữa. Đồng thời với NVKD cuả Vinacafe thì nguồn vốn đầu tư XDCB cũng tăng lên đáp ứng nhu cầu đầu tư đổi mới của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư XDCB năm 2004 tăng lên 20.391 triệu đồng so với năm 2003 nhưng năm 2005 nguồn vốn này lại giảm đi 2.648 triệu đồng như vậy nhu cầu Đầu tư XDCB năm 2005 giảm đi so với năm 2004. Nguồn vốn này cũng được Ngân sách Nhà nước cấp tới 85,88 % , các nguồn khác chỉ chiếm 14,12 %. Cùng với nguồn VKD và nguồn vốn Đầu tư XDCB, các quỹ như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ trợ cấp mất việc cũng được thành lập nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn Tổng công ty.
Tuy nhiên, nguồn quỹ này vẫn chiếm một tỷ lệ khá hớn so với NVKD (chiếm 7,62 %). Ta thấy, nguồn quỹ này là rất cần thiết tuy nhiên nó không thể chiếm một số lượng lớn được vì như vậy sẽ chiếm dụng phần vốn kinh doanh của Tổng công ty.
Bảng 7: Tình hình tăng giảm TSCĐ của Tổng công ty cà phê Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
TSCĐ HH
TSCĐ VH
Tổng cộng
TSCĐ HH
TSCĐ VH
TSCĐ HH
TSCĐ VH
Tổng cộng
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
1406456
978
1407434
1442188
928
1443116
1619254
967
1620221
2.Tăng trong kỳ
127674
29
127703
240471
73
240544
58
58
_ Mua sắm mới
40674
0
40674
88538
0
88538
79987
0
79987
_ Xây dựng mới
87000
0
87000
99563
0
99563
145368
0
145368
3. Số giảm trong kỳ
97717
0
97717
58643
0
58643
8273
0
8273
4. Số cuối kỳ
1436413
1007
1437420
1624016
1001
1625017
1610981
1025
1612006
II. Giá trị hao mòn
1. Số dư đầu kỳ
583451
250
583701
605755
279
606034
661837
316
662153
2. Số tăng trong kỳ
79303
53
79356
77899
48
77947
80171
60
80231
3. Số giảm trong kỳ
57183
0
57183
20095
20095
20381
0
20381
4. Số cuối kỳ
605571
303
605874
663559
327
663886
721627
376
722003
III. Giá trị còn lại
1. Số dư đầu kỳ
823005
729
823734
863432
649
864081
957416
651
958067
2. Số cuối kỳ
831992
705
832697
960455
674
961129
1108202
649
1108851
( Nguồn: Ban tài chính - kế toán Tổng công ty cà phê Việt Nam)
Nguyên giá TSCĐ của Tổng công ty cà phê Việt Nam đều tăng qua các năm. Tính đến cuối năm 2003, nguyên giá TSCĐ là 1.437.420 triệu đồng và đến cuối năm 2004 số liệu này đã tăng lên 1.625.017 triệu đồng (tăng lên 187.597 triệu đồng, tăng 13,05%). Nhưng tính đến cuối năm 2005, nguyên giá này đã giảm đi 13.011 triệu đồng (giảm đi 0,81% so với năm 2004). Sở dĩ có điều này, do số giảm trong kỳ năm 2005 tăng lên nhiều so với số giảm trong ký năm 2004. Đồng thời, nguyên giá TSCĐ tăng lên chủ yếu do tăng do mua sắm mới TSCĐ, xây dựng mới vì nguồn vốn đầu tư XDCB được đầu tư thêm. Do đường lối của Chính phủ trong những năm vừa qua, tập trung vốn vào đầu tư XDCB, xây dựng mới nhiều hệ thống nhà cửa, vật kiến trúc, tập trung đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị, phương tịên vận tải, truyền dẫn… làm TSCĐ tăng lên nhiều. Vì vậy, việc sử dụng và quản lý TSCĐ không những đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Tổng công ty trong vấn đề sử dụng vốn mà còn tăng lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường.
Giá trị hao mòn của TSCĐ cũng tăng lên qua 3 năm. Năm 2003, giá ttrị hao mòn cuối kỳ là 650.874 triệu đồng nhưng năm 2004 là 663.886 triệu đồng, tăng lên 2% và năm 2005 tăng lên 58.117 triệu đồng( tăng lên 8,8% so với năm 2004). Phần giá trị hao mòn tăng lên chủ yếu do tăng giá trị hao mòn của TSCĐ HH. Do nguyên giá TSCĐ tăng làm cho giá trị còn lại cũng tăng đều qua các năm. Mặc dù giá trị hao mòn cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐ tăng nhiều hơn tốc độ tăng của giá trị hao mòn. Tính đến cuối năm 2005, giá trị còn lại của TSCĐ HH là 1.108.202 triệu đồng (chiếm 99,95% tổng giá trị còn lại TSCĐ). Như vậy ta thấy giá trị còn lại qau 3 năm tăng không nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cả Tổng công ty.
Tổng công ty cần tập trung vào việc đầu tư đổi mới, mua sắm TSCĐ để nâng cao tình trạng kỹ thuật của TSCĐ tiến tới nâng cao hơn nữa hiệu suâts lao động và chất lượng sản phẩm. Nhìn chung tình hình tài trợ TSCĐ đều bằng nguồn ngân sách Nhà nước cấp. Với tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn tự bổ sung là rất thấp thì nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp và vốn vay đều tăng là cần thiết. Nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp đảm bảo tính chất lâu dài, ổn định phù hợp cho đầu tư vào TSCĐ. Tổng công ty cần nhanh chóng giải phóng số TSCĐ chờ thanh lý để bổ sung thêm nguồn vốn, đồng thời cho thuê hoặc đưa vào sản xuất kinh doanh nếu thấy cần thiết và hiệu quả đối với TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng, đây là việc làm ngay của Tổng công ty trong thời gian tời.
Bảng 8: Tình hình các khoản phải thu và nợ phải trả của Tổng công ty cà phê
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm2005
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Số tiền mất knăng ttoán
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Số tiền mất knăng ttoán
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Số tiền mất knăng ttoán
1.Các khoản phải thu
953293
1007868
30236
1088329
1317711
40378
1328442
1596195
41686
2. Các khoản phải trả
2646973
2646752
25440
2711684
3102919
35255
3103541
3475595
34230
_ Nợ ngắn hạn
1937012
1855562
14845
1913300
2221189
19831
2216603
2515411
18169
_ Nợ dài hạn
690871
777065
7770
783525
853810
8897
857479
931689
11103
_ Nợ khác
19090
14125
2825
14859
27920
6527
29459
28495
4958
( Nguồn: Ban tài chính - kế toán Tổng công ty cà phê Việt Nam)
Qua bảng báo cáo tài chính năm 2003,2004, 2005, tình hình các khoản phải thu và nợ phải trả của Tổng công ty có nhiều biến động:
Đối với các khoản phải thu chủ yếu thu từ khoản phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán. Vì đối với Tổng công ty, nhiều đơn vị phải ứng tiền trước cho các hộ nông dân trồng cà phê để mua được số lượng cà phê với giá hợp lý, đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng của khách hàng. Đồng thời khách hàng trả tiền trước cho Tổng công ty, để Tổng công ty lại lấy khoản tiền đó ứng trước cho người nông dân trồng cà phê. Tính đến năm 2005, các khoản phải thu đầu kỳ là 1.328.442 triệu đồng nhưng đến cuối kỳ khoản này đã lên tới 1.596.195 triệu đồng( tăng lên 20,16%). Do vậy, số lượng đơn đạt hàng của Vinacafe nagỳ một tăng thêm, không chỉ đáp ứng nhu cầu cho thị trường truyền thống mà cả thị trường mới khai thác như thị trường châu Âu…Tuy nhiên trong một vài năm qua, các khoản phải thu này nhiều khi quá hạn, làm cho số tièn mất khả năng thanh toán cũng tăng lên từ 30.236 triệu đồng năm 2003 lên đến 41.686 triệu đồng năm 2005. Đây là khoản tiền mà Tổng công ty cần xem xét trong những năm tới để có biện pháp đòi nợ kịp thời, không để ứ đọng vốn nhiều như vậy, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đối với các khoản nợ phải trả của Tổng công ty cũng cần phải kịp thời giải quyết sớm. Trong các khoản nợ phải trả: nợ ngắn hạn chiếm tới 71,42%, nợ dài hạn chiếm tới 27,63% và nợ khác chiếm tới 0,95%. Ta thấy tỷ lệ này cũng tạm coi là hợp lý. Bởi vì nợ ngắn hạn chủ yếu tập trung vào nguồn vay ngân hàng. Năm 2005, nợ do vay ngân hàng chiếm tới 77,37%; tỷ lệ vay ngắn hạn từ năm 2004 so với năm 2003 là 19,7% và năm 2005 so với năm 2004 là 13,25%. Đồng thời do quá hạn của khoản nợ này, làm cho số tiền mất khả nămh thanh toán của Tổng công ty trong khoản nợ ngắn hạn cũng tăng lên từ 14.845 triệu đồng (năm 2003) đã tăng lên 18.169 triệu đồng( năm 2005) nhưng giảm so với năm 2004. Tốc độ tăng của số tiền mất kảh năng thanh toán năm 2004 so với năm 2003 là 33,58% và năm 2005 giảm đi so với năm 2004 là 8,38%. Như vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh cảu năm 2005 cao hơn năm 2004 rất nhiều. Mặc dù số tiền nợ ngắn hạn tăng 13,25% nhưng do hoạt động kinh doanh cảu Tổng công ty có hiệu quả nên trả được nợ đúng hạn, số quá hạn còn ít và so với năm 2004 số tiền mất khả năng thanh toán giảm đi 8,38 % đây là điều rất khả quan trong việc sử dụng vốn ngắn hạn của Tổng công ty trong thời gian tới. Tổng công ty cần phát huy khả năng hơn nữa để không còn có số tiền mất khả năng thanh toán.
Đối với khoản nợ ngắn hạn không chỉ là nợ trả ngân hàng là chính mà còn phải trả cho người bán, phả tar công nhân viên, phải trả thuế và các khoản nộp Nhà nước…
Đối với khoản nợ dài hạn của Vinacafe cũng tăng đáng kể từ 777.065 triệu đồng cuối năm 2003 thì tính đến cuối năm 2005 đã lên tới 931.689 triệu đồng (tăng lên 20%) và khoản nợ khác cũng tăng đều từ 14.125 triệu đồng ( năm 2003) và năm 2005 là 28.495 triệu đồng. Số tiền mất khả năng thanh toán trong hai khoản nợ này tăng lên. Do chưa trả được nợ kịp thời làm cho các khoản nợ đều tăng. Chính vì vậy đây là điều bất cập mà Tổng công ty cần đề ra những biện pháp để giải quyết kịp thời tình trạng này. Nhằm sử dụng một cách có hiệu qảu nhất nguồn vốn của Tổng công ty không để tình trạng khách hàng nợ mà Tổng công ty vẫn đi vay để bù những khoản đó.
Bảng 9: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng quát.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Công thức
Năm2003
Năm 2004
Năm 2005
1.Doanh thu
2446336
3146437
4290796
2.Lợi nhuận thuần
-73872
-50067
-25928
3. Tổng tài sản bình quân
2825647
3080495
3474636
4. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
-0.0301
-0.0159
-0.0064
5. Hệ số doanh lợi vốn
-0.0261
-0.0162
-0.0074
6. Số vòng quay của tổng tài sản
0.8657
1.0214
1.2348
Chỉ tiêu 4 trong bảng trên cho ta thấy trong tổng số doanh thu thu được thì có bao nhiêu % là lợi nhuận. Chỉ tiêu này của Tổng công ty có xu hướng tăng lên. Trong năm 2003, thì cứ 100 đồng doanh thu có -3,01 đồng lợi nhuận, con số này tăng lên đến -1,59 vào năm 2004 và – 0,64 đồng vào năm 2005. Nguyên nhân là do doanh thu tăng lên nhưng đồng thời lợi nhuận thuần tăng nhiều hơn. Đây là điều tiến triển trong quá trình snả xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Hệ số doanh lợi vốn cho biết trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng đã tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Tổng tài sản bình quân được tính bằng trung bình cộng của tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất vì nó cho biết khả năng sinh lời của vốn. Đối với Tổng công ty cà phê Việt Nam chỉ tiêu này được đánh giá là có tiến triển mặc dù vẫn mang giá trị âm. Năm 2003 chỉ tiêu này là – 0,0261 nhưng đến năm 2004 đã tăng lên là -0,0162 và tính đến năm 2005 chỉ tiêu này đạt là -0,0074. Nghĩa là trong năm 2005 cứ một đồng vốn bỏ ra thì đã tạo ra – 0,74 đồng lợi nhuận. Sở dĩ có sự gia tăng như vậy là do lợi nhuận thuần của Tổng công ty đã tăng lên rõ rệt trong 3 năm qua. Vì vậy Tổng công ty cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc sử dụng năm sau cao hơn năm trước và giá trị phải luôn mang giá trị dương.
Đối với chỉ tiêu 6 cho biết số vòng chu chuyển của tổng tài sản bình quân trong các kỳ phân tích hay dùng chỉ tiêu này để cho biết được một đồng vốn mà công ty sử dụng sẽ tạo ra mấy đồng doanh thu. Theo cách tính toán trên đây là chỉ tiêu đáng khích lệ cho việc sử dụng vốn của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong 3 năm vừa qua. Năm 2003 khả năng tạo doanh thu (số vòng quay của tổng tài sản) của Tổng công ty là 0,8657, tức là tổng tài sản của Tổng công ty quay được 0,8657 vòng trong một năm (khoảng 13 tháng quay vòng một lần), sang đến năm 2004 số vòng quay của tổng tài sản là 1,0214 và đến năm 2005 số vòng quay cuả tổng tài sản là 1,2348 nghĩa là cứ khoảng 9 tháng vốn quay vòng một lần.
Để phân tích cụ thể hơn sự ảnh hưởng của từng yếu tố tới kết quả sản xuất kinh doanh cuả Tổng công ty, ta sẽ phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản và góc độ nguồn vốn cũng như việc phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ.
Như vậy, trên đây là những thành tựu mà Tổng công ty đã đạt được trong ba năm vừa qua. Với sự nỗ lực, gắng sức hết mình, tìm ra những giải pháp về việc sử dụng vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, làm tăng lợi nhuận cho Tổng công ty. Bên cạnh những thành tựu đạt được đó, Tổng công ty cà phê Việt Nam đã phải đương đầu với vô vàn khó khăn trong việc thu hút, sử dụng vốn làm sao cho hiệu quả nhất nhưng nhiều khi rủi ro kinh doanh và các yếu tố khách quan tác động vào làm cho hiệu quả kinh doanh vẫn chưa cao. Vấn đề này cần phải được khắc phục kịp thời trong những năm tới, để giảm bớt khó khăn nhằm làm tăng số đơn vị kinh doanh có lãi, không còn đơn vị kinh doanh thua lỗ. Đây là mục đích chính của Tổng công ty trong thời gian tới.
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản.
Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng vốn của Tổng công ty cà phê Việt Nam cần phải phân tích cơ cấu tài sản. Bởi vì có thể hiểu cơ cấu tài sản là tỷ lệ của từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản của Tổng công ty. Việc xem xét xu hướng biến động của các chỉ tiêu chủ yếu qua các năm sẽ cho thấy mức độ hợp lý của việc phân bổ tài sản, đánh giá được quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của Tổng công ty.
Để xem xét cơ cấu tài sản ta có bảng sau:
Bảng 10 : Phân tích cơ cấu và biến động tài sản qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền(Tr.đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền(Tr.đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền(Tr.đồng)
Tỷ trọng (%)
So với tổng tài sản
So với tổngTSCĐ (TSLĐ)
So với tổngtài sản
So với tổngTSCĐ (TSLĐ)
So với tổngtài sản
So với tổngTSCĐ (TSLĐ)
A
TSLĐ & ĐTNH
1726141
61.04
100
2055479
62,745
100
2390885
64.86963
100
1
Tiền
109443
3.87
6.34
56121
1,713
2,730
109529
2.971747
4.581107
2
Các khoản ĐTTC NH
37003
1.308
2.143
49470
1,510
2,407
31413
0.852299
1.313865
3
Các khoản phải thu
1007868
35.64
58.388
1254647
38,29
61,039
1540708
41.80258
64.44091
4
Hàng tồn kho
435794
15.41
25.246
535214
16,34
26,038
537927
14.59507
22.49907
5
TSLĐ khác
135658
4.797
7.859
159653
4,87
7,767
170949
4.638198
7.15003
6
Chi sự nghiệp
375
0.015
0.024
374
0,022
0,019
359
0.00974
0.015015
B
TSCĐ & ĐTDH
1101701
38.96
100
1220439
37,255
100
1294792
35.13037
100
1
TSCĐ
832712
29.446
75.584
961130
29,34
78,753
1107427
30.04677
85.52934
2
Các khoản ĐTTC DH
5359
0.189
0.486
9847
0,300
0,807
10069
0.273193
0.777654
3
Chi phí XDCBDD
263410
9.314
23.909
248062
7,572
20,326
169220
4.591287
13.06928
4
Chi phí trả trước DH
220
0.011
0.021
1400
0,043
0,114
8076
0.219118
0.62373
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005 của Tổng công ty cà phê).
Xét hai mục A và B, ta thấy tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH tăng dần từ 61,04% năm 2003 và 62,745% năm 2004 và đến năm 2005 là 64,869%. Tương ứng với mức tăng của TSLĐ và ĐTNH là mức giảm cảu TSCĐ và ĐTDH từ 38,89% năm 2003, giảm xuống còn 37,255% năm 2004 và giảm còn 35,131% năm 2005. Đối với Tổng công ty trong những năm qua phản ánh được thực trạng tăng TSLĐ và ĐTNH là do các khoản phải thu tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối: từ 35,64% năm 2003 tăng đến 38,29% năm 2004 và 41,803% năm 2005. Khoản phải thu tăng thêm là do khách hàng trả nợ, thu tiền từ việc xuất khẩu cà phê theo các đơn đặt hàng. Số lượng đơn đặt hàng mỗi năm tăng lên. Đồng thời với việc tăng của các khoản phải thu là sự biến động của tiền mặt trong mấy năm qua. Năm 2003 là 109443 triệu đồng chiếm 3,87 % so với tổng tài sản nhưng năm 2004 là 56121 triệu đồng chiếm 1,713% so với tổng tài sản, đến năm 2005 số tiền đó tăng lên 109529 triệu đồng chiếm 4,581% so với tổng tài sản. Như vậy cho thấy trong năm 2005, khả năng thanh toán bằng tiền mặt có nhiều tiến triển. Đây là thuận lợi cho Tổng công t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36375.doc