Lời mở đầu 1
Phần I: Những vấn đề chung về cạnh tranh 3
Chương I: Tổng quan về cạnh tranh 3
1.1- Khái niệm về cạnh tranh 3
1.2- Các loại hình cạnh tranh 4
1.2.1- Căn cứ vào đối tượng cạnh tranh: 2 loại 4
1.2.1.1- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau 4
1.2.1.2- Cạnh tranh giữa những người mua 4
1.2.2- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường: 3 loại 5
1.2.2.1- Cạnh tranh hoàn hảo 5
1.2.2.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo 5
1.2.2.3- Cạnh tranh độc quyền 5
1.2.3- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: 2 loại 6
1.2.3.1- Cạnh tranh trong nội bộ ngành 6
1.2.3.2- Cạnh tranh giữa các ngành 6
1.3- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh: 7
1.3.1- Các chỉ tiêu chung 7
1.3.2- Những chỉ tiêu riêng đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 8
1.3.2.1- Giá trị trúng thầu và số lượng các công trình thắng thầu 8
1.3.2.2.2- Thị phần và uy tín của doanh nghiệp 8
2.1- Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 9
2.1.1- Các loại môi trường kinh doanh 9
2.1.1.1- Môi trường vĩ mô 9
2.1.1.2 - Môi trường tác nghiệp 10
2.1.1.3- Hoàn cảnh nội bộ (hay các yếu tố bên trong của doanh nghiệp) 10
2.1.2- Phân tích môi trường và dự báo diễn biến môi trường kinh doanh 10
2.1.2.1- Thiết lập nhu cầu thông tin 10
2.1.2.2- Thiết lập hệ thống thu thập thông tin 12
2.1.2.3- Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh 14
2.2- Phân tích các yếu tố hoàn cảnh bên ngoài và hoàn cảnh nội bộ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 17
2.2.1- Hoàn cảnh bên ngoài: 17
2.2.1.1- Yếu tố Chính phủ và chính trị: 17
2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh 19
2.2.1.3- Khách hàng 22
2.2.1.4- Quyền lực nhà cung cấp 22
2.2.1.5- Yếu tố công nghệ 23
2.2.1.6- Quyền lực của chủ đẩu tư: 24
2.2.2- Hoàn cảnh nội bộ 24
2.2.2.1- Nguồn nhân lực 24
2.2.2.2- Năng lực máy móc thiết bị, côngnghệ thi công 26
2.2.2.3- Năng lực tài chính 27
2.2.2.4- Marketing: 28
2.2.2.5- Văn tổ chức 28
Phần II: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng công trình giao thông 892 29
Chương I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 29
1.1- Tên và địa chỉ: 29
1.2- Quá trình phát triển: 29
1.3- Cơ cấu tổ chức của Công ty 30
Chương II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh vào thực trạng công ty xây dựng công trình giao thông 892 37
2.1- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng CTGT 892 37
Chỉ tiêu 37
Hạng mục công trình 37
2.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng công trình giao thông 892 42
2.2.1- Nhân tố về môi trường hoạt động 42
2.2.1.1- Quy chế, chính sách của Chính phủ 42
2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh 43
2.2.1.3- Các nhóm khách hàng 44
2.2.1.4- Nhà cung cấp 45
2.2- Các yếu tố nộitại của công ty xây dựng CTGT 892 45
2.2.2.1- Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty xây dựng công trình giao thông 892. 45
2.2.2.2. Khả năng tài chính. 50
2.2.2.3. Khả năng về máy móc thiết bị của công ty. 52
2.2.2.4. Các hoạt động marketing nâng cao uy tín của doanh nghiệp. 55
2.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty. 56
2.3.1. Mặt mạnh (S). 56
2.3.2. Mặt yếu (W). 57
2.3.3. Cơ hội (O). 58
2.3.4. Nguy cơ (T) 58
3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay. 60
3.1.1. Hiện trạng về mạng lưới đường. 60
3.1.2. Quan điểm về phát triển giao thông vận tải. 61
3.1.3. Tư tưởng chỉ đạo. 62
3.1.4. Một số mục tiêu chủ yếu. 63
3.2. một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty XDCTGT892 64
3.21.1. đầu tư và phát triển nguồn nhân lực của công ty CDCTGT 892. 64
3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp. 64
3.2.1.2. Phương thức thực hiện. 65
3.2.1.3) Điều kiện thực hiện 69
3.2.1.4) Lợi ích của việc thực hiện biện pháp. 69
3.2.2) Tăng năng lực tài chính. 69
3.2.3/ Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao. 74
3.2.4/ Đầu tư để đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh: 76
3.2.5/ Đầu tư máy móc hiện đại và ứng dụng khoa học công nghệ 77
3.2.6/ Nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu: 80
87 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khai thác việc làm, lập hồ sơ đấu thầu các dự án trên cơ sở khối lượng công việc được trên giao và tự khai thác, trình lãnh đạo Công ty triển khai, giao khoán cho các đội sản xuất.
+ Lập phiếu khoán cho các đội sản xuất theo quy chế khoán đội của Công ty đã ban hành. Thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình mà Công ty thực hiện.
+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tiến độ sản xuất theo lịch quy định. Tham gia chỉ đạo các đơn vị sản xuất trong việc nghiệm thu, thanh quyết toán và lập phiếu giá thanh toán công trình.
+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc trong việc quản lý chất lượng kỹ thuật công trình do Công ty thi công. Xây dựng các quy trình, quy phạm trong quá trình sản xuất.
+ Báo cáo thường xuyên việc thực hiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác kỹ thuật, lập báo cáo hàng kỳ theo biểu mẫu quy định của Tổng công ty.
+ Giữ gìn bí mật trong kinh doanh của Công ty.
+ Hướng dẫn các cán bộ kỹ thuật của phòng và cán bộ kỹ thuật thi công của các đơn vị sản xuất, nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, lập phương án biện pháp thiết lế thi công các công trình.
+ Giám sát và chỉ đạo các đơn vị thi công đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật và an toàn lao động.
+ Tổ chức đi nghiệm thu tại công trình hàng tháng để cập nhật số liệu chính xác.
+ Quan hệ với chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, các cơ quan hữu quan khác có liên quan đến công trình, dự án.
+ Lưu trữ hồ sơ bản vẽ, phối hợp cùng đơn vị thi công lập hồ sơ hoàn công.
1.3.4- Phòng Tài chính - Kế toán
1.3.4.1- Chức năng
Phòng tài chính - kế toán là tổ chức thuộc bộ máy quản lý của Công ty, có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán theo pháp luật của Nhà nước và yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm khai thác, huy động, đáp ứng kịp thời và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
1.3.4.2- Nhiệm vụ, quyền hạn
+ Xây dựng kế hoạch tài chính nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh.
+ Cụ thể hoá trong việc tạo nguồn vốn cho Công ty như: vốn Nhà nước, vốn vay, vốn tự có, vốn huy động từ các nguồn khác...
+ Xây dựng kế hoạch thu, chi tài chính hàng tháng, quý, năm cho Công ty.
+ Tổ chức công tác kế toán trong Công ty, lập, thu thập, kiểm tra các chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, tài liệu, lập báo cáo tài chính, bảo quản lưu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu... của Công ty và các đơn vị sản xuất trực thuộc.
+ Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị sản xuất thực hiện công tác tài chính kế toán theo quy chế khoán đội của Công ty.
+ Kiểm tra thường xuyên việc sử dụng vốn tạm ứng của Công ty cho các đơn vị sản xuất thi công. Kiểm tra, giám sát đến từng công trình và có biện pháp thích ứng, hoặc tạm dừng việc cung cấp vốn đối với các đơn vị không sử dụng đúng mục tiêu của đồng vốn, không báo cáo hoàn vay, không chứng từ đúng lịch quy định.
+ lập báo cáo quyết toán hàng kỳ theo quy định gửi các cơ quan: thuế, Ngân hàng và Phòng Tài chính kế toán của Tổng công ty.
+ Phân tích hoạt động kinh tế của Công ty, chỉ ra những hiệu quả hoặc tồn tại ở từng công trình.
+ Soạn thảo các văn bản hướng dẫn việc thực hiện quy chế, quy trình nghiệp vụ, nhận báo cáo nghiệp vụ kế toán của các đơn vị sản xuất kịp thời, đúng hạn và tổng hợp báo cáo khi lãnh đạo yêu cầu.
+ Phối hợp với các phòng nghiệp vụ Công ty chỉ đạo tốt việc thực hiện quy chế quản lý cấp đội cuả Tổng công ty.
+ Lưu trữ, bảo quản các chứng từ, giữ gìn bí mật công tác kế toán và thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động bằng tiền của Công ty theo pháp luật hiện hành của Nhà nước.
1.3.5- Phòng thiết bị - Vật tư
1.3.5.1- Chức năng
Phòng thiết bị - vật tư là tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện trong lĩnh vực đầu tư mua sắm, quản lý vật tư, xe máy thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả nhất khả năng sử dụng vật tư thiết bị và bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời kéo dài tuổi thọ thiết bị để tăng hiệu quả vốn đầu tư trong sản xuất kinh doanh.
1.3.5.2- Nhiệm vụ, quyềnhạn
+ Tham mưu cho Giám đốc trong viưệc quyết định đầu tư mua sắm, quản lý khai thác, sử dụng thiêt bị, sửa chữa, bảo dưỡng kéo dài tuổi thọ, tăng hiệu quả sử dụng.
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng tham mưu và các đơn vị sản xuất để giải quyết tất cả các vấn đề về xe máy, thiết bị, đáp ứng kịp thời và hiệu quả nhất cho sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Quản lý chặt chẽ hồ sơ kỹ thuật toàn bộ xe máy, thiết bị của Công ty theo mẫu quản lý tài sản cố định.
+ Soạn thảo các quy chế, quy định vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa, thay thứê phụ tùng để các đội sản xuất và thợ lái xe, láy máy thực hiện.
+ Phối hợp với các phòng tham mưu để xây dựng đơn giá xa máy, xe máy áp dụng trong nội bộ Công ty.
+ Thực hiện đầy đủ thủ tục quy định khi bên giao thiêt bị xe máy cho đơn vị sử dụng hoặc khách hàng theo quy chế quản lý xe máy thiế bị.
+ Đảm bảo cung cấp vật tư, phụ tùng thay thế kịp thời phục vụ sản xuất, đảm bảo chất lượng và các thủ tục mua bán, có sự kiểm tra, giám sát của Phòng tài chính - kế toán và Phòng kế hoạch kỹ thuật.
+ KHi xe máy, thiết bị hỏng phải kiêm tra chính xác, lập dự toán chi phí sửa chữa để trình duyệt và tổ chức thực hiện để sửa chữa nhanh, đảm bảo chất lượng.
+ Phối hợp với Phòng TCCB-LĐ để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nâng cao tay nghề, thi giữ bậc, nâng bậc, hạ bậc đối với công nhân kỹ thuật: lái xe, lái máy, thợ sửa chữa.
+ Quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch xe máy, thiết bị của Công ty, lập trình trên máy vi tính để tiện quản lý, kiểm tra khi cần thiết.
Chương II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh vào thực trạng công ty xây dựng công trình giao thông 892
2.1- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng CTGT 892
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Đơn vị tính: Đồng
TT
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
% phát triển
1
2
3
3/1
3/2
1
Tổng doanh thu
54.557.217.426
89.506.504.249
48.896.655.076
90
55
2
Lợi nhuận gộp
4.649.192.253
13.380.280.422
3.663.373.499
78,8
27,4
3
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
2.863.996.123
4.202.557.187
556.892.913
19,5
13
4
Tổng LN trước thuế
462.789.217
4.041.551.748
521.000.000
113
13
5
Nộp ngân sách
1.295.510.556
2.107.074.235
2.601.748.581
200,8
123,5
6
Thu nhập hàng tháng
930.000
1.010.000
1.296.000
140
127
7
Tỷ suất LN/doanh thu (%) (4/1)
0,85(%)=0,0085
4,5 (%)=0,045
1,07(%)
= 0,0107
126
23,7
Bảng II: Bảng tổng giá trị sản lượng của công ty XDCTGT 892
TT
Hạng mục công trình
2001
2002
2003
% phát triển
1
2
3
3/1
3/2
A
Giá trị sản lượng xây lắp
60.578.000.000
92.136.905.000
55.160.000.000
91
59,9
I
Công trình XDCB trong ngành GTVT
60.578.000.000
92.136.905.000
55.160.000.000
91
59,9
a
Các công trình thắng thầu
48.815.000.000
85.426.605.000
51.088.000.000
105
59,8
1
Do Tổng công ty giao
44.788.000.000
60.602.000.000
34.881.000.000
77,9
57,6
2
Do Công ty đấu thầu
4.027.000.000
24.824.605.000
16.207.000.000
402
65,3
b
Công trình chỉ định thầu
11.763.000.000
6.710.300.000
4.072.000.000
35
60,7
1
Do Tổng công ty giao
2.461.000.000
6.710.300.000
2
Do C.ty được chỉ định
9.302.000.000
4.072.000.000
43,8
II
Công trình XDCB ngoài ngành GTVT
Tổng GTSL
60.578.000.000
92.136.905.000
55.160.000.000
91
59,9
Thông qua các chỉ tiêu của Công ty từ năm 2001 đến năm 2003, ta thấy quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không tốt lắm vì:
- Tổng doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty trong năm 2003 vừa qua bằng 90% doanh thu từ năm 2001 và băngf 35% năm 2002. Điều đó cho thấy doanh thu giảm sút đáng kể.
- Lợi nhuận gộp năm 2003 bằng 78,8% năm 2001 và bằng 27,4% năm 2002.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2003 bằng 19,5% năm 2001 và bằng 13% năm 2002.
- Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2003 bằng 113% năm 2001, nhưng chỉ bằng 13% năm 2002.
- Nộp ngân sách Nhà nước năm 2003 bằng 100,8% năm 2001 và bằng 123,5% năm 2002.
- Tuy nhiên, thu nhập bình quân tháng của cán bộ công viên trong công ty lại tăng, năm 2003 bằng 140% năm 2001 và bằng 127% năm 2002.
- Tổng giá trị sản lượng năm 2003 bằng 91% năm 2001, nhưng chỉ bằng 59,9% năm 2002.
Qua số liệu thống kê về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty XDCTGT 892 ta thấy năm 2002 có kết quả vượt trội so với năm 2001 cả về tổng giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận trước thuế... Tuy nhiên công ty lại không giữ được đà phát triển trên. Vì năm 2003 lại giảm sút cả về tổng giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận trước thuế... so với năm 2002m, thậm chí năm 2003 còn thấp hơn cả năm 2001.
Bảng III: Bảng tổng hợp các công trình đã trúng thầu của công ty xây dựng CTGT 892 trong 3 năm
Năm 2001-2002
Đơn vị tính: Triệu đồng
1
Tên công trình trúng thầu
Giá trị HĐ
Thời gian
thi công
Tên cơ quan ký hợp đồng
Tên nước
1
Thi công chuyển tiếp HĐ quốc lộ 7B Lào
30.127
1/1999-8/2002
BQLDA quản lý 7B CHDCND Lào
Lào
2
Tiếp tục thực hiện HĐ3, Hà Nội - Lạng Sơn
54.133
Quyết toán công trình
Ban ĐHDA-HĐ3, quốc lộ 5
Việt Nam
3
Tiếp tục dự án ADB2-A1, Hà Nội-Lạng Sơn
31.000
7/1999-6/2003
Ban ĐHDA-ADB2, TCT XDCT8
Việt Nam
4
Đường Đông Hà - Quảng Ngãi (HĐ2-QL1)
86.053
9/2000-6/2003
Ban ĐHDA-HPR2 TCT XDCT
Việt Nam
5
Đường Hồi Xuân - Tén Tần - Thanh Hoá
17.600
12/2001-2/2003
BQLDA giao thông Thanh Hoá
Việt Nam
6
Dự án đường HCM hợp đồng D17
21.653
11/2001-4/2003
Ban QLDA Đường Hồ Chí Minh
Việt Nam
7
Đường GT huyện Yên Thành - Nghệ An
5.200
12/2001-10/2004
UBND huyện
Việt Nam
8
Đường Hồ Tùng Mậu - TP Vinh - Nghệ An
4.850
10/2002-6/2003
BQLDA công viên TP Vinh
Việt Nam
9
Đường vành đai III Km25+150-Km27
20.000
10/2002-12/2003
TCT XDCTGT 8
Việt Nam
Năm 2003
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Tên công trình trúng thầu
Giá trị HĐ
Thời gian
thi công
Tên cơ quan ký hợp đồng
Tên nước
1
Đường Đông Hà -Quảng Ngãi -HĐ2 (Cty 892)
43.420
9/12/2000
Ban ĐHDA HPR2 - Q1 TCTXDCT 8
Việt Nam
2
Bổ sung HĐ Đông Hà - Quảng Ngãi
47.655
Việt Nam
3
Đường vành đai III Km25+150-km27
20.000
105/KTKH 8/8/2002
TCT XDCTGT 8
Việt Nam
4
Đường Hồ Chí Minh (D17)
21.653
1/5/2001
Ban QLDA đường HCM - Bộ GTVT
Việt Nam
5
Cáp quang đường Hồ Chí Minh (D17)
1.343
16/4/2003
Ban QLDA khu vực 1
Việt Nam
6
Đường Hồ Tùng Mậu T.P hố Vinh - Nghệ An
4.824
9/7/2002
Ban quản lý công viên thành phố Vinh
Việt Nam
7
Quốc lộ 6, đoạn Hoà Bình-Sơn La
7.800
10/3/2003
Ban QLDA gói thầu 2, QL 6
Việt Nam
8
Đường 545 Nghệ An km18+23-km27
5.083
17/2/2003
ban QLDA giao thông Nghệ An
Việt Nam
9
Đường 12B Hoà Bình
3.051
13/8/2003
Sở GTVT Hoà Bình
Việt Nam
10
Đường HCC - cảng hàng không Vinh
2.892
530/KH2003
Công ty XDCTGT116
Việt Nam
11
Đường Thương Liềng - đồng Dằm - Ba Chi - Quảng Ngãi
392
12/8/2003
BQLDA công trình huyện Ba Chi -Quảng Ninh
Việt Nam
Bảng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty
ĐVT: Đồng
TT
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1
Tài sản lưu động
57.762.337.957
79.561.153.078
43.807.690.570
2
Tiền mặt
217.130.340
470.187.017
140.987.586
3
Hàng tồn kho
26.222.036.570
27.503.291.198
6.377.015.541
4
Nợ ngắnhạn
84.369.852.541
82.444.502.461
47.541.518.142
5
Doanh thu
54.557.217.426
89.506.504.249
48.896.655.076
6
Lợi nhuận trước thuế
462.789.217
4.041.551.748
521.000.000
7
Vốn sản xuất kinh doanh
69.866.569.699
91.505.251.983
64.234.262.990
Bảng V: một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty
TT
Chỉ tiêu
Công thức
2001
2002
2003
Hệ số thanh toán hiện hành
TSLĐ - hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
0,37
0,63
0,79
2
Hệ số thanh toán nhanh
TSCĐ/nợ ngắn hạn
0,685
0,963
0,921
3
Hệ số thanh toán tức thời
Tiền mặt/Nợ NH
0,0025
0,0057
0,0030
4
Hệ số doanh lợi
LN trước thuế/doanh thu
0,0085
0,045
0,0107
5
Hệ số doanh lợi
LN trước thuế/vốn SXKD
0,0066
0,044
0,0081
- Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh toán hiện hành qua 3 năm ngày càng tăng và hệ số thanh toán tức thời.
- Hệ số thanh toán nhanh năm 2003 lớn hơn năm 2001 nhưng nhỏ hơn năm 2002.
- Khả năng sinh lợi của Công ty năm 2001 là 0,85%, năm 2002 là 4,5% và năm 2003 là 1,07%.
- Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh
+ Năm 2002: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,0066 đồng lợi nhuận.
+ Năm 2002: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,044 đồng lợi nhuận
+ Năm 2003: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,0081 đồng lợi nhuận
2.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng công trình giao thông 892
2.2.1- Nhân tố về môi trường hoạt động
2.2.1.1- Quy chế, chính sách của Chính phủ
Các Quy chế, chính sách của Chính phủ là yếu tố quan trọng xác lập môi trường cho doanh nghiệp hoạt động, có thể tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệp.
Khung pháp luật kinh doanh cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có sự khác biệt lớn. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thể bình đẳng, công bằng khi ngay từ trong quy định của Nhà nước đã có sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu.
ở Việt Nam, các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước được chủ trương, duy trì vị trí chủ đạo nên được hưởng nhiều ưu đãi trong rất nhiều lĩnh vực như: Ngành nghề kinh doanh, vốn, đất đai, thâm nhập thị trường, thanh lý, phá sản... Nhưng những doanh nghiệp này cũng bị ràng buộc về: thành lập, tổ chức, quản lý, thực hiện các chính sách xã hội.
Doanh nghiệp có vốn nước ngoài thì được hưởng ưu đãi về thuế, còn trong các lĩnhvực khác lại bị hạn chế khá chặt chẽ. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam ở vào vị trí ít thuận lợi nhất. Doanh nghiệp của tổ chức và tổ chức chính trị xã hội thực tế hoạt động như doanhnghiệp thuộc sở hữu Nhà nước nhưng thiếu pháp luật điều chỉnh.
Hiện nay, việc áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp trong ngành xây dựng GTVT phải chú trọng để nâng cao tính cạnh tranh và tính hiệu quả trong công tác đấu thầu.
Thực tết các quy chế, chính sách của Chính phủ vừa có tác động thúc đẩy, vừa có tác động hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở một khía cạnh nào đấy. Nếu hệ thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh: Luật khung và những nguyên tắc chung thiếu cụ thể, hướng dẫn thi hành chậm, chồng chéo và thiếu nhất quán, luật điều chỉnh đi sau thực tiễn kinh tế... thì sẽ có không ít hành vi kinh doanh “Không có một hành lang pháp lý đầy đủ”. Đó là môi trường thuận lợi cho những hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát sinh và phát triển.
Cạnh tranh đang mang tính toàn cầu, muốn “hoà nhập mà không hoà tan” thì cần tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh ở trong nước. Từ đó có thể vươn ra và đứng vững trên thị trường nước ngoài.
2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh
Xây dựng cơ sở hạ tầng là một lĩnh vực thu hút nhiều Công ty xây dựng trong và ngoài nước tham gia. Cạnh tranh trên thị trường xây dựng diễn ra ngày càng gay gắt. Đối thủ cạnh tranh ngày một nhiều, có thể chia thành các nhóm:
- Các doanh nghiệp xây dựng trong nước.
- Các doanh nghiệp xây dựng nước ngoài
- Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
* Cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước
Với định hướng chiến lược là phát triển ổn định, đa phương hoá, đa dạng hoá và tiến tới hội nhập khu vực và thế giới trong tương lai, hiện tại Công ty xây dựng CTGT 892 đang phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh gay gắt trong xây dựng cơ bản nói chung và trong xây dựng GTVT nói riêng. Đặc biệt là các Công ty thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1, 4, 5, 6, ngoài ra còn rất nhiều các đơn vị địa phương khác đều rất mạnh về máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, lực lượng cán bộ công nhân giàu kinh nghiệm.
* Cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài:
Hiện nay đang có rất nhiều Công ty nước ngoài thuộc nhiều quốc gia khác nhau hoạt động trên thi trường xây dựng Việt Nam.
Các Công ty nước ngoài có ưu thế:
- Khả năng tổ chức tốt, trang thiết bị hiện đại .
- Trình độ quản lý tốt.
- Nguồn vốn dồi dào.
Một số Công ty nước ngoài ở Việt Nam như tay sai(Nhật) Sam one(Hàn Quốc), các Công ty của Trung Quốc và các quốc gia khác.
Số công trình mà Công ty XDCTGT 892 thắng thầu ở nước ngoài hay thắng thầu khi có sự tham gia dự thầu của các Công ty nước ngoài là rất ít. Năm 2001-2002 chỉ có một dự án: Thi công chuyển tiếp hợp đồng quốc lộ 7B Lào do Ban quản lý dự án quốc lộ 7B, cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ký hợp đồng.
Điều này cho thấy năng lực của Công ty trong lĩnh vực cạnh tranh với các công tu nước ngoài còn yếu kém nhiều mặt. Nó còn đòi hỏi Công ty cần phải hoàn thiện mọi mặt và nỗ lực nhiều hơn nữa.
* Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Là đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành, có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới.
Hiện nay, các công ty nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam theo các cách: Mở văn phòng đại diện ở Việt Nam hoặc hợp tác với các doanh nghiệp ở Việt Nam, tiến tới hình thành các liên doanh.
Bên cạnh đó là sự lớn mạnh của các Công ty địa phương. Các công ty này tuy chưa thể chiếm lĩnh thị trường so với các Công ty lớn, nhưng có lại có lợi thế khu vực cần được khai thác như: Nguồn vật liệu địa phương, nhân công lao động phổ thông, sự ủng hộ của chính quyền địa phương...
2.2.1.3- Các nhóm khách hàng
Khách hàng của Công ty là các nhà đầu tư, các công trình mà Công ty thực hiện chủ yếu do Nhà nước đầu tư và do Tổng công ty xây dựng công trình 8 giao xuống. Sắp tới Công ty sẽ tiếnhành thi công một số công trình:
- Quốc lộ 6 (km 85-km 87) do Công ty liên doanh Việt Lào ký hợp đồng.
- Đường Hồ Chí Minh (D17) km 35 - 162 - km26, do Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh ký hợp đồng.
- Đường 545 Nghệ An, do Ban quản lý dự án giao thông tỉnh Nghệ An ký hợp đồng.
- Đường 12B - Hoà Bình, do Ban quản lý dự án giao thông Hoà Bình ký hợp đồng.
Để tiếp thị, quảng cáo và mở rộng thị trường, tiếp cận với các chủ đầu tư nước ngoài thì Công ty xây dựng công trình giao thông 892 ngày càng phải có các biện pháp để nâng cao uy tín và chất lượng công trình của mình để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng trong nước và ngoài nước.
2.2.1.4- Nhà cung cấp
Nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là các hãng, các công ty cung cấp trong lĩnh vực mua bán máy móc, thiết bị, vật tư, nhiên liệu và cung cấp tài chính.
Các nhà cung cấp là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới tiến độ, chất lượng thi công của công trình, năng suất, tăng trưởng kinh tế. Vì vậy để luôn được thuận lợi, Công ty phải thiết lập các mối quan hệ tin cậy với các nhà cung cấp, đôi khi tổ chức giao lưu văn hoá - nghệ thuật để càng thiết chặt mối quan hệ và để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
2.2- Các yếu tố nộitại của công ty xây dựng CTGT 892
2.2.2.1- Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty xây dựng công trình giao thông 892.
Nhằm tạo điều kiện hoà nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường, Công ty xây dựng công trình giao thông 892 phải luôn luôn coi trọng vấn đề đầu tư cho nguồn nhân lực. Vì có xây dựng được nguồn nhân lực dồi dào mới có cơ sở xác định được quy mô phát triển sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Điều này quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.
Bảng I: Báo cáo lao động quý I năm 2004
TT
Chỉ tiêu
Danh mục
TS (người)
Trong tổng số
% so với TS
Nữ (người)
Đã ký HĐLĐ
Đã có BHXH
Số lượng
%
I
CB CNV trong danh sách
194
23
11,8
190
140
59,5
1
Lãnh đạo quản lý C.ty
4
1
25
4
1,2
2
Cán bộ gián tiếp phòng
26
11
42,3
26
24
8
3
Cán bộ gián tiếp đội
49
3
6,1
49
28
15
4
Công nhân kỹ thuật
69
0
69
51
21,2
5
Côngnhân phổ thông
34
2
5,9
34
21
10,4
6
Lao động khác
12
6
50
12
12
3,7
II
LĐHĐ ngắn hạn, vụ việc
132
40,5
Tổng cộng (I+II)
326
23
7,05
140
140
100
Bảng II: Chất lượng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ
Thanh Thuỷ
Ngành nghề đào tạo
Tổng số người
Trong tổng số
Nữ
Đảng viên
Thâm niên trình độ >10 năm
Tuổi đời >31
I
Đại học và trên đại học
47
10
18
17
27
1
Kỹ sư đường bộ
14
3
1
5
2
Kỹ sư cầu hầm
1
1
1
1
3
Kỹ sư máy xây dựng
5
3
4
4
4
Kỹ sư thuỷ lợi
1
1
5
Kỹ sư cơ khí
1
1
6
Kỹ sư xây dựng, kiến trúc
2
1
7
Kỹ sư điện tử, tin học
1
8
Kỹ sư kinh tế xây dựng
9
3
6
6
7
9
Cử nhân kinh tế
1
1
10
Cử nhân tài chính
7
3
3
4
4
11
Cử nhân thương mại
3
3
1
2
12
Cử nhân ngoại ngữ
1
13
Kỹ sư và tương đương khác
1
1
1
1
II
Cao đẳng
7
0
0
2
2
1
Cao đẳng cầu đường
5
2
2
2
Cao đẳng kế toán, ngân hàng
1
3
Cao đẳng khác
1
III
Trung cấp
25
5
12
21
22
1
Trung cấp cầu đường bộ
10
5
7
7
2
Trung cấp xây dựng
2
2
2
3
Trung cấp cơ khí
4
3
4
4
4
Trung cấp thống kê, kế toán
6
4
2
5
6
5
Trung cấp và tương đương khác
3
1
2
3
3
Tổng cộng (I+II+III)
79
15
30
40
51
% so với tổng số (%)
100
19
38
50
64,5
Bảng III: Báo cáo chất lượng công nhân
TT
Ngành nghề đào tạo
TS người
Trong tổng số
Nữ
Đảng viên
Bậc thợ
1
2
3
4
5
6
7
I
Công nhân kỹ thuật
69
6
8
6
32
13
3
1
6
1
Lái máy lu
10
1
3
5
1
1
2
Láy máy rải mặt đường
2
3
Lái máy san
4
1
1
1
1
4
Láy máy xúc, ủi
20
3
11
4
1
4
5
Lái xe ô tô
25
2
8
4
13
6
Sửa chữa ô tô
1
1
7
Thợ khoan đá
5
2
2
1
8
Vận hàng máy nén khí
1
1
9
Vận hànhmáy nghiền sàng
1
1
II
Công nhân phổ thông
34
19
11
1
1
2
Tổng cộng (I+II)
103
6
8
25
43
14
4
3
6
% so với tổng số (%)
100
5,8
8,7
24
41,7
13,5
3,8
2,9
5,8
Qua bảng thống kê ở trên ta thấy
*Tổng số lao động của công ty: 326 người, trong đó nữ là 23 người, chiếm 7,05%.
+ Lao động trong danh sách là 194 người, chiếm 59,5%
+ Lao động hợp đồng ngắn hạn, vụ việc 132 người, chiếm 40,5%
* Chất lượng lao động của cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ
+ Đại học và trên đại học có 47 người/79 = 59% trong đó nữ là 10 người/47 = 21,3%
+ Cao đẳng có 7 người/79 = 8,9%
Trung cấp có 25 người/79 = 32% trong đó nữ là 5 người/25 = 20%
+ Số cán bộ kỹ thuật nữ là 15 người/79 = 19%
+ Số cán bộ kỹ thuật đã là Đảng viên là 30 người/79 = 38%
+ Số cán bộ kỹ thuật có thâm niên, trình độ lớn hơn 10 năm là 40 người/79 = 50%
+ Số cán bộ kỹ thuật có tuổi đời lớn hơn 31 là 51 người/79 = 64,5%
* Chất lượng lao động của công nhân:
+ Số công nhân kỹ thuật là 69 người/103 = 67%
+ Số công nhân phổ thông là 34 người/103 = 33%
+ Số công nhân bậc 3 là nhiều nhất: 43 người /103 chiếm 41,7%.
Số công nhân bậc 2 là 25 người /103 người chiếm 24%.
Số công nhân bậc 4 là 14 người /103 người chiếm 13,5%.
Số công nhân bậc 1, 5, 6, 7 chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Đánh giá chung về chất lượng lao động.
Số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 59% trong tổng số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ. Đây là một tỷ lệ tương đối cao. Và đây cũng là đội ngũ lãnh đạo chủ chốt công ty trong những năm qua, là đội ngũ đã đóng góp rất lớn vào những thắng lợi trong sản xuất kinh doanh của công ty, đang từng bước đưa công ty đến với con đường hội nhập và phát triển trong ngành xây dựng Việt Nam.
Số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ có thâm niên trình độ lớn hơn 10 năm chiém 50%. Đội ngũ cán bộ này đều là những người đã được rèn luyện trong thực tiễn, đúc rút được nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về kinh tế thị trường, về tổ chức sản xuất, về quản lý nhân sự, có hiểu biết về pháp luật, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần đoàn kết, gắn bó tập thể. Bên cạnh đó có những cán bộ có những nhược điểm: ngại học tập nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ công tác. Lơ mơ kiến thức pháp luật. Tư tưởng bảo thủ trì trệ, tác phong chậm chạp, thiếu linh hoạt. Một số cán bộ không qua đào tạo chính quy nên vận dụng kiến thức vào quản lý và điều hành kém nhạy bén. Một số cán bộ năng lực yếu, có biểu hiện tác phong quan liêu.
Số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ có tuổi đời dưới 31 tuổi: đây là đội ngũ cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn tương đỗi sâu, tiếp thu khoa học công nghệ nhanh, hăng hái, nhiệt tính, ham học hỏi, có ý chí phấn đấu cao và có sức khoẻ tốt. Đây là lực lượng nòng cốt, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp cả về khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, đội ngũ trẻ này cũng bắt đầu có những nhược điểm: thiếu kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kiến thức hiểu biết về xã hội ít, bản lĩnh chính trị chưa vững vàng vì chưa qua nhiều thử thách, dễ nản chí khi vấp phải khó khăn, dễ mắc phải sai phạm trong tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.
Đội ngũ công nhân:
Công nhân có tay nghề từ bậc 4 trở xuống chiếm đa số. Đây là đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản tại các trường dạy nghề trong nước, có sức khoẻ tốt, cần cù, chịu khó làm việc. Phần lớn công nhân này đều có ý thức kỷ luật tốt, có tác phong làm việc công nghiệp, đáp ứng được yêu cầu sản xuất với cường độ cao, tay nghề tốt, tiếp thu công nghệ nhanh.
Tuy nhiên, do môi trường đào tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0481.Doc