Đề tài Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại Việt Nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN . 5

1.1 Khái niêm. 5

1.1.1 Quản trịlà gì? . 5

1.1.2 Nhà quản trị . 5

1.2 Khái niệm vềdoanh nghiệp. 6

1.2.1 Doanh nghiệp . 6

1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam. 6

1.3 Các yêu cầu cơ bản khi tuyển dụng nhân viên của doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam. 8

1.3.1Bối cảnh kinh tế: . 8

1.3.2Các yêu cầu cơ bản . 13

1.3.3 Năng lực của sinh viên quản trịkinh doanh . 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊKINH DOANH

HIỆN NAY KHI MỚI RA TRƯỜNG . 20

2.1 Tổng quan . 20

2.1.1 Lương . 20

2.1.2 Nghềnghiệp :. 21

2.1.3 Môi trường làm việc . 23

2.2 Vấn đềhọc tập của sinh viên quản trịkinh doanh . 26

2.2.1 Nhận thức và thái độhọc tập của sinh viên quản trịkinh doanh . 26

2.2.2 Kết quảhọc tập . 32

2.3 Kỹnăng mềm của sinh viên quản trị . 37

2.5 kết luận . Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 3:YÊU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN

NAY . 48

3.1 Các yêu cầu chủyếu khi tuyển dụng nhân viên của doanh nghiệp . 49

3.2 Đánh giá của doanh nghiệp đối với sinh viên quản trịkhi mới ra trường. 52

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 57

4.1 Tổng quan .57

4.2 Ý kiến 58.

KẾT LUẬN 60

pdf61 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại Việt Nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập, tiếp thu, quá trình giao tiếp, quá trình tranh luận, quá trình lý luận, hay kết hợp các quá trình này. 14 Như vậy, kiến thức của nhân viên là toàn bộ các thông tin, kiến thức đã được đào tạo hay trải nghiệm của nhân viên nhằm mục đích giải quyết công việc của tổ chức, công ty. 1.3.2.1 Khả năng là việc của sinh viên: Là khả năng sinh viên vận dụng kiến thức đã tích lũy trong trường, trong đời sống để vận dụng vào công việc của tổ chức, công ty 1.3.2.3 Trách nhiệm đối với doanh nghiệp Trách nhiệm đối với Doanh nghiệp là cam kết của nhân viên đối với doanh nghiệp, là sự cống hiến phục vụ lợi ích chung của tổ chức nhằm phát triển bền vững, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân người lao động và gia đình, cộng đồng địa phương và xã hội nói chung. Vậy trách nhiệm của nhân viên đối với nhân doanh nghiệp bao gồm: - Giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa công ty - Bảo vệ quyền lợi cho tập thể cà tổ chức - Bảo vệ môi trường 1.3.2.4 Đạo đức và nhân cách Đạo đức là gì? Đạo đức được định nghĩa như sau: đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá và cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, 15 chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Đạo đức là một hệ thống các giá trị. Quan niệm về nhân cách ở Việt Nam. Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích trong cuốn Tâm lý học nhân cách thì chưa có một định nghĩa nhân cách nào một cách chính thống. Song cách hiểu của người Việt Nam về nhân cách có thể theo các mặt sau đây: 1.Nhân cách được hiểu là con người có đức và tài hay là tính cách và năng lực hoặc là con người có các phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động). 2. Nhân cách được hiểu như các phẩm chất và năng lực của con người. 3. Nhân cách được hiểu như phẩm chất của con người mới: Làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động. 4. Nhân cách được hiểu như mặt đạo đức, giá trị làm người của con người. Theo cách hiểu này, tác giả Nguyễn Quan Uẩn trong cuốn tâm lý học đại cương (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) nêu lên định nghĩa nhân cách như sau: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người. Nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Như vậy, đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người. Đã là một thành viên của xã hội,hay trong một tổ chức con người phải chịu sự giáo dục nhất định về ý thức đạo đức, một sự đánh giá đối với hành vi của mình và trong hoàn cảnh nào đó còn chịu sự khiển trách của lương tâm…Cá nhân phải chuyển hóa những đòi hỏi của tổ chức, xã hội và những biểu hiện của chúng thành nhu 16 cầu, mục đích và hứng thú trong hoạt động của mình. Biểu hiện của sự chuyển hóa này là hành vi cá nhân tuân thủ những ngăn cấm, những khuyến khích, những chuẩn mực phù hợp với những đòi hỏi của xã hội… 1.3.3 Năng lực của sinh viên quản trị kinh doanh 1.3.3.1 Kiến thức chuyên môn Học tập: Là quá trình sinh viên học tập tại trường đại học. Là sự tổng hợp kiến thức và thái độ học tập trong suốt quá trình rèn luyện. Là năng lực tiếp thu và tích lũy tốt kiến thức tại trường đại học của sinh viên. Kết quả học tập Là kết quả cuối cùng chứng minh năng lực tiếp thu kiến thức chuyên môn của sinh viên trong suốt quá trình rèn luyện tại trường. Kết quả này thể hiện trong các bản điểm và các chứng chỉ học tập của sinh viên. 1.3.3.2 Kỹ năng mềm Kỹ năng truyền đạt: Là khả năng truyền đạt thông tin giữa các cá nhân, các phòng ban trong một tổ chức hay giữa các cá nhân với nhau nhằm truyền đạt thông tin của người muốn truyền đạt đến đối tượng tiếp thu. Là khả năng con người có thể phối hợp các khả năng truyền thông tin và nhân phản hồi thông tin trước đám đông. Trong một tổ chức hay một công ty, kỹ năng thuyết trình trước đám đông thông thường liên quan đến vấn đề trình bày ý kiến 17 thức chuyên môn và khả năng xử lý xung đột đám đông trước quần chúng. Để đạt được kỹ năng này, cá nhân trong một tổ chức phải có sự tự tin và kiến thức chuyên môn vững vàng. Kỹ năng ngoại ngữ: Là khả năng vận dụng ngôn ngữ thứ hai, ngôn ngữ khác ngôn ngữ bản xứ để phục vụ tốt cho công việc của tổ chức và công ty. Tùy vào nhu cầu hợp tác của doanh nghiệp mà mỗi tổ chức yêu cầu nhân viên thông tạo một ngoại ngữ khác nhau (thông dụng nhất hiện nay là tiếng Anh). Kỹ năng tin học: Là khả năng vận dụng các kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu công việc trong một tổ chức như sử dụng thành thạo các phần mềm : Microsof ofice, Eview, SPSS… Kỹ năng hoạt động đội nhóm Nhóm là hai hay nhiều cá nhân – có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau – những người đến với nhau để đạt được những mục tiêu chung (trang 153; Hành Vi Tổ Chức; Nguyễn Hữu Lam) Kỹ năng hoạt động đội nhóm là khả năng con người có thể kết hợp hài hòa trong một tổ chức vì quyền lợi cá nhân và quyền lợi tập thển cùng hướng đến một mục tiêu chung. Kỹ năng giao tiếp 18 Là kỹ năng con người có thể hài hòa các mối quan hệ với con người, bao gồm các mối quan hệ cơ bản và không cơ bản nhằm phục vụ đời sống tổng thể của con người trong lĩnh vực và đời sống. 1.3.3.3 Nhận thức và hành vi của sinh viên quản trị Nhận thức: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễ Hành vi Hành vi :là những cảm xúc, suy nghĩ và hành động có tính chất tương đối nhất thời và không theo quy ước để phản ứng lại ảnh hưởng trong một tình huống nào đó. Tóm tắt: Trong chương 1 chúng tôi đã giới thiệu tổng quan tình hình kinh tế xã hội thế giới và VIệt Nam trong thời gian qua. Chúng ta có thể nhận thấy xã hội đang thay đổi trên nhiều mặt. Sự thay đổi này diễn ra nhanh đến chóng mặt. Chắc hẳn chúng ta đã thấy được rằng, để tồn tại và phát triển trong một thế giới luôn vận động như thế, không có cách nào khác, chúng ta cũng phải biến đổi cùng với nó, thậm chí là vượt qua sự biến đổi đó. Đó là sự biến đổi hướng về tương lại, thời gian đang là một biến số đáng sợ. Như vậy thật là kinh khủng nếu như hôm nay, chúng ta không biết phải đi như thế nào. Thật là khủng khiếp nếu như bạn và tôi không hề có một kế hoạch cho tương lai. 19 Và sẽ như thế nào nếu như chúng ta bị bỏ mất cơ hội thăng tiến chỉ vì những lí do rất đơn giản đời thường “ nhân viên không hiểu sếp và không bao giờ được sếp giao cho bất cứ một trách nhiệm nào cả”. Bạn có muốn điều đó diễn ra với bạn không. Vậy thì hôm nay, mời bạn tìm hiểu lí do vì sao sinh viên và doanh nghiệp không tìm được tiếng nói chung ngay từ giây phút đầu tiên. 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH HIỆN NAY KHI MỚI RA TRƯỜNG 2.1 Tổng quan Chúng tôi đã khảo sát hơn 200 sinh viên là sinh viên năm 4 khoa quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh về nhu cầu của họ sau khi mới ra trường và thu được kết quả như sau : ( đã qua xử lý SPSS) 2.1.1 Lương Mức lương khởi điểm Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Nhỏ hơn 3 triệu 7 3.5 3.5 3.5 Từ 3 đến 4 triệu 62 30.7 30.7 34.2 Từ 4 đến 5 triệu 81 40.1 40.1 74.3 Lớn hơn 5 triệu 52 25.7 25.7 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 21 Nhận xét : Sau quá trình khảo sát chúng tôi thu được kết quả như trên. Theo biểu đồ ta nhận thấy được nhu cầu thu nhập của sinh viên Quản Trị Kinh Doanh vừa mới tốt nghiệp như sau: 40% sinh viên mong muốn mức lương khởi điểm sau khi ra trường là khoảng từ 4 triệu VNĐ đến 5 triệu VNĐ; 31% mong muốn thu nhập khởi điểm sau khi ra trường với mức lương lớn hơn 5 triệu VNĐ; Còn lại 3% khảo sát chỉ có nhu cầu mức lương khởi điểm dưới 3 triệu VNĐ. Nhìn chung có đến 97% mong muốn thu nhập trung bình khởi điểm trên 3 triệu VNĐ khi mới tốt nghiệp ra trường. Trên đây là nhu cầu của sinh viên mới ra trường về thu nhập khởi điểm của mình. Trong nền kinh tế này nay khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nhu cầu nhân lực trẻ ngày càng cao. Nguồn nhân lực trẻ là thế hệ của tương lai, thế hệ của sự phát triển, vậy doanh nghiệp tại Việt Nam sẵn sằng chi trả cho sinh viên mức thu nhập khởi điểm bao nhiêu để có thể phát tận dụng nguồn nhân lực trẻ đầy nhiệt huyết, kiến thức, sẵn sàng học hỏi. 22 Nghề nghiệp : Tiếp theo chúng tôi khảo sát xem sinh viên quản trị kinh doanh sau khi ra trường thường mong muốn làm việc trong lĩnh vực nào để phát triển.Chúng tôi chọn những ngành kinh tế thuộc khối kinh tế và được các kết quả sau Mong muốn làm việc trong lĩnh vực nào khi ra trường Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Valid Marketi ng 30 14.9 14.9 14.9 Tài chính 42 20.8 20.8 35.6 Nhân sự 47 23.3 23.3 58.9 Quản lý 48 23.8 23.8 82.7 Sale 22 10.9 10.9 93.6 Khác 13 6.4 6.4 100.0 Total 202 100.0 100.0 23 Mong muốn làm việc trong lĩnh vực nào khi ra trường 15% 21% 23% 24% 11% 6% Marketing Tài chính Nhân sự Quản lý Sale Khác Nhận xét : từ kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên quản trị kinh doanh có khả năng làm việc trong rất nhiều ngành nghề khác nhau trong khối ngành kinh tế, cụ thể là khoảng 23% sinh viên muốn hoạt động trong lĩnh vực nhân sự ngay khi tốt nghiệp ra trường, 24 % sinh viên mong muốn trở thành quản lý trong các ngành nghề khác nhau, 21% sinh viên mong muốn hoạt động trong lĩnh vực tài chính, 15% sinh viên mong muốn hoạt động trong lĩnh vực Marketing, 11% sinh viên mong muốn hoạt động sale ngay khi ra trường và 6% sinh viên mong muốn hoạt độn trong các ngành nghề khác nhau ngay sau khi tốt nghiệp ra trường. Nhìn chung: tỷ lệ sinh viên hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế thuộc sale, marketing tài chính, nhân sự khá lớn. 2.1.3 Môi trường làm việc 24 Mong muốn làm việc trong loại hình doanh nghiệp Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent DN nhà nước 13 6.4 6.4 6.4 DN liên doanh 51 25.2 25.2 31.7 DN nước ngoài 72 35.6 35.6 67.3 DN tư nhân 66 32.7 32.7 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 Nhìn chung, sinh viên quản trị mong muốn làm việc trong môi trường doanh nghiệp khá tốt, nơi được xem là có môi trường vật chất , chế độ khá tốt, nơi có sự cạnh tranh gay gắt về năng lực. Trong cuộc khảo sát chúng tôi thu được kết quả 36% sinh viên quản trị kinh doanh mong muốn làm việc trong các công ty nước 25 ngoài, 33% sinh viên mong muốn làm việc trong các công ty tu nhân, 25% sinh viên mong muốn làm việc trong các công ty liên doanh và một số ít 6% sinh viên mong muốn làm việc tyrong doanh nghiệp nhà nước sau khi tốt nghiệp ra trường. Như vậy có đến 94% sinh viên mong muốn làm việc trong các công ty ngoài nhà nước,điều này chứng tỏ sự năng động mong muốn làm việc trong môi trường cạnh tranh khá cao( doanh nghiệp ngoài nhà nước được dánh giá là có môi trường cạnh tranh khá cao so với doanh nghiệp nhà nước). Và nhận thấy thực tế một điều là tâm lý sinh viên điều cho rằng mức lương của các loại hình doanh nghiệp khác thường cao hơn so với doanh nghiệp nhà nước,điều này cũng một phần thu hút họ đến với các loại hình doanh nghiệp kia, trong cuộc sống mưu sinh bắt đầu vật lộn với cuộc sống khắc nghiệt thì điều này cũng dễ hiểu. Ví dụ tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi phát triển và sầm uất nhất cả nước, nếu như tự lập trong cuộc sống mà sinh viên mới ra trường thì họ phải gặp khá nhiều vấn đề như tiền phòng trọ, tiền xăng, tiền sinh hoạt hằng ngày thì hằng tháng họ phải chi ra hơn khoảng gần 2 triệu, nhưng với mức lương của doanh nghiệp nhà nước thì sẽ không đáp ứng được những khoản chi trả trên,sinh viên tìm tới các loại hình doanh nghiệp khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Mong muốn nghề nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn Đây là vấn đề vẫn được đề cập đến cũng khá nhiều, sinh viên mới ra trường với tuổi trẻ và lòng nhiệt huyết họ luôn muốn khẳng định và thể hiện mình,trong khoảng thời gian ngắn hạn họ muốn chọn cho mình doanh nghiệp mà nơi đó có thể mình học hỏi thêm kinh nghiệm ( trong cuộc khảo sát này chúng tôi nhận được 140 phiếu chiểm khoảng 69.3% của 202 phiếu). Cũng có thể sinh viên có tâm lý là tìm nơi nào tốt để mình có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện mình chứ vẫn chưa thật sự gắn bó với doanh nghiệp mình làm-điều mà doanh nghiệp luôn 26 cần ở nhân viên khi làm việc ở doanh nghiệp mình. Còn trong dài hạn, sinh viên luôn muốn chọn cho mình công ty có môi trường hoạt động tốt và gắn bó lâu dài. 2.2 Vấn đề học tập của sinh viên quản trị kinh doanh 2.2.1 Nhận thức và thái độ học tập của sinh viên quản trị kinh doanh 2.2.1.1 Thái độ đối với từng môn học Thái độ học tập của sinh viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất nghiêm túc 6 3.0 3.0 3.0 Nghiêm túc 37 18.3 18.3 21.3 Bình thường 115 56.9 56.9 78.2 Hời hợt 44 21.8 21.8 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 Nhận xét: Như vậy trong tổng số mẫu 202 sinh viên trong đó có đến 115 sinh viên có thái độ học tập bình thường chiếm khoảng 56.9% , khoảng 18.3% có thái độ học tập nghiêm túc, 3% sinh viên rất nghiêm túc trong vấn đề học tập.Còn lại 21.8 % sinh viên còn hời hợt với thái độ học tập của mình. 27 Nhìn chung với tổng số 78.2 % sinh viên có thái độ từ được đánh giá trung bình trở lên, nghĩa là sinh viên xem việc học của mình tương đối quan trọng và có sự đầu tư cho việc học. Riêng vẫn còn một số sinh viên tự nhận thấy mình vẫn chưa tập trung vào việc học của mình quá trình rèn luyện tại trường, điều này có quá muộn hay đúng đắn không? Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét xem , với nhận thức như vậy thì sinh viên dành bao nhiêu thời gian trong một ngày 24h ( trong đó, với một người bình thường thì đã mất 12 h cho việc an uống và ngủ nghỉ; như vầy cô người còn lại khoảng 12h để học tập, làm việc và các hoạt động khác). Thời gian cho việc học tập Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent 3h trong ngày 79 39.1 39.1 39.1 3 đến 6h trong ngày 82 40.6 40.6 79.7 6 đến 9h trong ngày 37 18.3 18.3 98.0 Hơn 9h trong ngày 4 2.0 2.0 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 Như vậy, trong cuộc khảo sát 202 mẫu chúng tôi thu được kết quả: Có 79 sinh viên trả lời là chỉ dành khoảng 3h cho việc học của mình bao gồm việc học tại trường và tự học trong ngày chiếm 39.1% trong tổng số; có đến 82 sinh 28 viên trả lời là dành từ 3 đến 6 h trong ngày cho việc học tại trường chiếm 40.6 %; còn lại khoảng 20.3% trả lời là dành hơn 6 h cho việc học của mình trong ngày. Như vậy việc chọn thời gian học thế nào là hợp lí bao gồm việc học tại trường và tự học? Một kết quả khác của chúng tôi trong việc khảo sát thời khóa biểu của các trường đào tạo ngành quản trị kinh, thì thời gian sắp sếp học cho sinh viên tại trường khoảng từ 3h đến 4h. Như vậy, có đến 39.1% sinh viên trả lời chỉ dành khoảng 3h cho việc học của mình trong ngày bao gồm cả tự học và học tại trường. Có nghĩa là có đến 39.1% sinh viên rơi vào một trong các giả thuyết sau: tự học 3h tại nhà và không đến trường; giả thuyết hai là sinh viên học tại trường và không có thời gian tự học, nghĩa là không xem bài và không nghiên cứu bài; giả thuyết 3 là sinh viên đến trường và không tập trung, dành thời gian tại trường để tự nghiên cứu tren lớp…Vậy giả thuyết nào là tốt cho sinh viên chọn trả lời câu hỏi “ bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học tại trường và tự học trong ngày”. Kết quả thứ hai chúng ta thu được là có đến 40.6% sinh viên chọn trả lời dành từ 3h đến 6h cho việc học của mình tại trường và tự nghiên cứu học. Như vậy việc phối hợp các giả thuyết về thời gian học tại trường và tự học trong trường tương đối hợp lí: tự học 3h và tuân thủ lịch học tại trường; hay sinh viên hoàn toàn bỏ thời gian học tại trường và tự nghiên cứu tại nhà. Kết quả còn lại sinh viên dành trên 6 h cho việc học của mình bao gồm tự học và học tại trường, điều này có nghĩa là những sinh viên này có ý thức tự nghiên cứu khá cao và tập trung gần như toàn bộ thời gian cho việc học, các sinh viên này rất chú trọng đến việc tích lũy kiến thức tại trường. 29 2.2.1.2 Nhận thức về tính hấp dẫn của môn học Chúng tôi tiến hành khảo sát xem sinh viên quản trị kinh doanh nhận thức độ hấp dẫn các môn học tại trường như thế nào đối với họ, để thấy được mối quan hệ dẫn đến thái độ học tập của họ Môn nào thu hút bạn nhiều nhất Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Các môn kỹ thuật tính toán 55 27.2 27.2 27.2 Môn xã hội hành vi 106 52.5 52.5 79.7 Ngẫu nhiên 41 20.3 20.3 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 Hầu hết trong số 202 sinh viên quản trị kinh doanh chúng tôi khảo sát được, có đến 52.5 % sinh viên trả lời thích học các môn xã hội hành vi hơn, 27.2% sinh viên trả lời thích các môn kỹ thuật tính toán hơn, còn lại 20.3 % sinh viên trả lời các môn học họ yêu thích mang tính ngẫu nhiên.Điều này cũng dễ hiểu vì các môn xã hội hành vi thường thu hút sinh viên nhiều hơn vì nó mang tính thực tiễn, áp dụng ngay vào ngày được và nội dung cũng không quá cứng như các môn kỹ thuật thường tính toán, các thông số, … thường làm cho sinh viên sẽ không mấy hứng thú vì nó hơi cứng. 30 Kết quả chúng tôi thu được trong cuộc khảo sát tiếp theo là: nhận xét mức độ phù hợp các môn học tại trường của các sinh viên quản trị năm 4 sau quá trình đi thực tập đối với công việc và sau quá trình thực tập của họ: Nhận xét về môn học Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất phù hợp 11 5.4 5.4 5.4 Phù hợp 134 66.3 66.3 71.8 Không phù hợp 26 12.9 12.9 84.7 Không biết 31 15.3 15.3 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 Nhận xét: kết quả cho thấy 71.7 % sinh viên cho rằng các môn học đào tạo trong trường đại học là rất phù hợp và phù hợp cho công việc sau khi ra trường. 12.9% cho là không phù hợp còn 15.3% không biết nhận xét như thế nào. Tiếp đó chúng tôi tiếp tục khảo sát lý do vì sao sinh viên bỏ thời gian học trên lớp thay vì tập trung thời gian nghiêm túc học tập tại trường: 31 Lý do bạn bỏ học Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Độ thu hút môn học 57 28.2 28.2 28.2 Cách truyền đạt của giảng viên 110 54.5 54.5 82.7 Lý do khác 35 17.3 17.3 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 Có đến 54.5 % sinh viên quản trị kinh doanh cho rằng lý do họ bỏ thời gian học trên lớp là do cách truyền đạt của giảng viên đứng lớp. Tiếp theo là có 28.2% sinh viên quản trị kinh doanh cho rằng nguyên nhân họ bỏ học là do độ thu hút của các môn học, còn lại 17.3% sinh viên quản trị trả lời họ bỏ thời gian học trên lớp vì các lý do khác. 2.2.1.3 Sinh viên quản trị đi làm thêm Bạn đi làm thêm chưa? Frequenc y Perce nt Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 136 67.3 67.3 67.3 Không 66 32.7 32.7 100.0 Total 202 100.0 100.0 Có đến 67.3% sinh viên quản trị kinh doanh cho rằng nên đi làm thêm và đang đi làm thêm, còn lại chỉ có 32.7% sinh viên quản trị có ý kiến cho rằng sinh viên 32 quản trị kinh doanh không nên đi làm thêm mà nên tập trung vào việc học của mình. 2.2.2 Kết quả học tập Kết quả học tập hiện nay Kết quả cho thấy có đến 66.3% sinh viên quản trị kinh doanh đạt kết quả từ 6.0 đến 7.0 điểm; 27.7 % sinh viên quản trị kinh doanh vừa mới tốt nghiệp có kêt quả trên 7.0 ; còn lại 5.9% sinh viên quản trị kinh doanh có kết quả học tập từ 5.0 đến 6.0 điểm. Chúng tôi tiến hành kiểm định mối tương quan giữa thái độ học tập và kết quả học tập của sinh viên quản trị kinh doanh : Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent 5 đến 6 12 5.9 5.9 5.9 6 đến 7 134 66.3 66.3 72.3 7 đến 8 52 25.7 25.7 98.0 Trên 8 4 2.0 2.0 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0 33 One-Sample Test Test Value = 0 t 95% Confidence Interval of the Difference df Sig. (2- tailed) Mean Difference Lower Upper nhan thuc va thai do hoc tap cua sinh vien 100.229 201 .000 12.3366 12.0939 12.5793 ket qua hoc tap hien nay 54.440 201 .000 2.2376 2.1566 2.3187 Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi- Square 32.340(a) 24 .119 Likelihood Ratio 22.762 24 .534 Linear-by- Linear Association 2.940 1 .086 N of Valid Cases 202 a 24 cells (66.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .06. 34 Bài toán kiểm định: Giả thuyết: H0 :kết quả học tập không bị chi phối bởi ý thức. H1:kết quả học tập bị chi phối bởi ý thức. Nhận thấy Value là 32.340 và sig là 0.119>0.05 nên ta có thể thấy rằng chấp nhận H0 ( nhận thức và kết quả học tập không bị chi phối bởi ý thức) Theo kết quả kiểm định cho ta nhận xét: mối nhận thức học và kết quả học tập không tương quan nhau, nghĩa là kết quả học tập không bị chi phối bởi ý thức. Chắc hẳn các bạn rất nghi nghờ về kết quả kiểm định trên. Chúng tôi có nói sai sự thật không. Thưa các bạn chúng tôi không hề ngụy tạo bất cứ một số liệu nào ở đây. Vậy tại sao kết quả khảo sát lại kết luận như thế. Chúng tôi đã rất phân vân trong việc trình bày nhận định này. Vấn đề thứ nhất: theo quan điểm triết học MacLenin và nhiều quan điểm khác, chúng ta có kết quả là các hành động của con người bắt đầu bằng tư duy và nhận thức. Có thể nói tư duy sẽ dẫn dắt hành động chúng ta, bất kỳ hành vi nào được thực hiện luôn là kết quả của một quá trình tư duy. Từ các kết quả trên, chúng ta cói thể nhận thấy, sinh viên quản trị kinh doanh nhận thức khá tốt đối với quá trình học tập của mình..Vậy, vì sao kết quả kiểm định trình bày trên lại cho kết quả ngược lại? Có vấn đề gì sao đây? Chúng tôi tiến hành tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề trên và được một số nguyên nhân sau: - Các bạn có thể nhìn thấy bản kết quả của bản khảo sát thời gian học tập của sinh viên, có đến 39.1% sinh viên chỉ dành khoảng 3h tự học bao gồm thời 35 gian học tập trong lớp, đây là một đều cảnh báo cho các bạn trả lời cho kết quả này, vì mục tiêu vào trường đại học chính là học tập. Còn lại dành hơn 3h cho việc học tại trường và tự học. Tuy nhiên chúng ta cần xem xét hiệu quả của việc dành quá nhiều thời gian cho việc học và tự học đó. - Nguyên nhân thứ hai mà chúng tôi khả sát được là: có đến 80% sinh viên không dành thời gian nghiên cứu vấn đề học trên lớp mà là nghiên cứu các vấn đề vui khác của họ, đa số là các lĩnh vực khác. Hầu hết sinh viên đều học bài thi vào giai đoạn cuối gần thi của quá trình học. - Có một nguyên nhân khác nữa cần nói đến, đó là sự thu hút của các lĩnh vực được xem là hot, đó là sự len ngôi của Game online. Rất nhiều bạn đã tập trung quá mức thời gian vào việc chơi game thay vì đầu tư vào kiến thức chuyên môn một cách quá đáng. - Nguyên nhân thứ tư mà chúng tôi tìm được đó là tư tưởng truyền thống của Việt Nam “ Chú trọng đến các mối quan hệ nhiều hơn là công việc” trong quá khứ. - Nguyên nhân nữa là việc sinh viên đi làm thêm khá nhiều. Có đến 67% sinh viên cho rằng mình nên đi làm thêm. Cần phải nhớ rằng việc đi làm thêm chỉ là một công cụ để chúng ta phục vụ cho việc học của mình chứ không phải là mục tiêu trong giai đoạn học tập. 36 Bảng lý do sinh viên đi làm thêm Các bạn có thể nhìn vào bảng kết quả khảo sát bảng trên, tỉ lệ sinh viên trang trải cho cuộc sống và khẳng định cái tôi cá nhân chiếm đến 41.4% - Và một số sinh viên chủ quan và khách quan khác giải thích cho kết quả chúng tôi khảo sát được. Có thể nói, sinh viên khá ý thức về việc học tập của mình nhưng hành động lại đi ngược lại với nhận thức. Có nghĩa là nhận thức của hầu hết sinh viên không vượt qua được sự thu hút của thời đại số và cảu tư tưởng truyền thống. Bên cạnh các kiến thức chuyên môn được đào tạo tại trường đại học, sinh viên còn cần nhiều kiến thức khác, một phần rất quan trọng đó là các kỹ năng mềm khác. Một số kỹ năng như kỹ năng tin học, kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, và các kỹ năng khác đóng góp rất quan trọng trong sự thành đạt của con người ngày nay. Chúng tôi tiến hành khảo sát một số kỹ năng mềm mà sinh viên quản trị kinh doanh đạt được ngay sau khi mới ra trường: Frequency Percent value Trang trải cuộc sống 32 21.7 Thời gian rảnh 29 19.7 Cái tôi muốn khẳng định tự lập 29 19.7 Tìm kinh nghiệm 54 36.7 khác 3 2.2 Total 147 100.0 37 2.3 Kỹ năng mềm của sinh viên quản trị Kỹ năng truyền đạt là một kỹ năng rất quan trọng, kỹ năng này có thể quyết định hầu hết kết quả làm việc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf
Tài liệu liên quan