PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM ĐỒ GỖ VIỆT NAM 3
1.1. Tổng quan chung về cạnh tranh 3
1.1.1. Khái niệ̣m, phõn loại và vai trũ của cạnh tranh 3
1.1.1.1. Khỏi niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 3
1.1.1.2. Phõn loại cạnh tranh 6
1.1.1.3 Phõn loại khả năng cạnh tranh 9
1.2. Cỏc lý thuyết lợi thế cạnh tranh 10
1.3. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh 14
1.3.1. Cỏc tiờu chớ thuộc sản phẩm (tớnh năng, chất lượng, giỏ cả, sự tiện ớch, mẫu mó.) 14
1.3.2. Cỏc tiờu chớ trờn thị trường (doanh số bỏn, thị phần, tốc độ tăng thị phần, hệ thống phõn phối.) 16
1.3.3. Cỏc tiờu chớ liờn quan đến quan điểm của khỏch hàng (sự thoả món nhu cầu, sự nhận biết tờn sản phẩm, sự trung thành với nhón hiệu.) 18
1.3.4. Một số tiờu chớ khỏc 18
1.4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 20
1.4.1. Cỏc nhõn tố thuộc ngành 20
1.4.2. Mụ hỡnh về lợi thế cạnh tranh ngành ( mụ hỡnh 5 nhõn tố của M.Porter ) 22
1.4.3. Mụ hỡnh phõn tớch SWOT 25
1.5. Sự cần thiết phải nõng cao khả năng cạnh tranh Error! Bookmark not defined.
1.6. Kinh nghiệm nõng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25
1.6.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 25
82 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n của mỡnh, vỡ vậy cỏc lụ hàng nhập khẩu hiện nay qui mụ cú xu hướng nhỏ hơn nhưng chủng loại lại phải phong phỳ hơn.
Xu hướng về nhu cầu: Cỏc doanh nghiệp cần lưu ý tới yếu tố ảnh hưởng tới thị trường đồ gỗ nhập khẩu Nhật Bản để cú chiến lược phỏt triển phự hợp. Đú là:
* Tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cắt giảm cả chi phớ trong xõy dựng của cả khu vực nhà nước và tư nhõn dẫn đến xu hướng giảm xõy dựng.
* Tỷ lệ sinh giảm, dõn số già hoỏ.
* Nhu cầu đồ gỗ dựng cho đỏm cưới giảm do xu hướng sống độc thõn tăng và độ tuổi kết hụn muộn.
* Khuynh hướng tiờu dựng sản phẩm cao cấp giảm, giỏ sản phẩm cao cấp giảm, đặc biệt là giỏ cỏc sản phẩm dựng trong gia đỡnh. Khuynh hướng tiờu thụ sản phẩm chất lượng vừa, giỏ rẻ tăng.
* Thị hiếu đối với cỏc mẫu mó theo phong cỏch Chõu Âu tăng.
Sinh thỏi: Gần đõy, mối quan tõm đến cỏc vấn đề ụ nhiễm mụi trường ngày càng cao đó nõng cao ý thức sinh thỏi và bảo vệ mụi trường của người tiờu dựng. Cỏc sản phẩm đồ gỗ tỏi sinh cũng như đồ gỗ cú nguồn gốc xuất xứ đang chiếm được thị phần lớn tại Nhật. Nờn cung cấp thụng tin về cỏc chất liệu hoỏ chất xử lý gỗ để tăng độ tin cậy an tõm của khỏch hàng khi giao dịch.
Đối với vật liệu gỗ tự nhiờn sử dụng làm đồ đạc, do ảnh hưởng của độ ẩm cú thể nở ra hoặc co lại. Do sự chờnh lệch về độ ẩm giữa Việt Nam và Nhật Bản khỏ lớn, sản phẩm của Việt Nam thường bị nứt hay cong vờnh khi gặp mụi trường khụ và lạnh tại Nhật. Hơn nữa, hàng của Việt Nam cũn gặp khú khăn trong khõu sử lý nguyờn liệu để trỏnh mốc và chống mối mọt. Vỡ thế nguyờn liệu gỗ cần được làm khụ và xử lý thớch hợp để chống mối mọt. Chất liệu sử lý cũng cần cũng cần lưu ý dựng những hoỏ chất khụng gõt độc hại đến mụi trường và con người theo quy định hiện hành của Nhật. Nờn cú những thụng tin về chất liệu, hoỏ chất xử lý để tăng độ tin cậy, an tõm của khỏch hàng khi giao dịch. Khụng nờn ngần ngại mua cụng nghệ của Nhật Bản vỡ chỉ cú người Nhật mới nắm được cỏc yếu tố mụi trường ảnh hưởng tới sản phẩm tiờu dựng Nhật Bản. Nếu sản phẩm cú cả cỏc bộ phận bằng kim loại cũng cần lưu ý để chống rỉ, tạo độ bền chung cho toàn bộ sản phẩm.
Về thiết kế mẫu mó, cỏc nhà sản xuất Việt Nam cần phải lưu ý cho cỏc sản phẩm phự hợp với căn buồng nhỏ của người Nhật Bản và với những sàn nhà bằng tatami (chiếu cúi) và cỏc yếu tố văn hoỏ truyền thống khỏc của Nhật, chỳ ý sở thớch của người tiờu dựng Nhật Bản về màu sắc, kớch thước, chức năng sản phẩm.
Đồ đạc gia đỡnh phần nhiều cũng là những sản phẩm mang tớnh thời vụ bởi vậy việc đảm bảo thời gian giao hàng đồng thời cũng đảm bảo quan hệ giao dịch lõu dài, giữ được khỏch hàng.
Trong tương lai ngày càng nhiều nhà buụn và bỏn lẻ khụng cú cơ sở sản xuất riờng bắt đầu mua trực tiếp từ nước ngoài và nhập khẩu hàng bỏn sản phẩm. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp xuất khẩu vào Nhật cần ỏp dụng cỏc biện phỏp để phũng ngừa một số vấn đề cú thể xảy ra, chẳng hạn liờn quan đến vấn đề nhón hiệu hàng hoỏ.
Nếu cú thể, cỏc nhà xuất khẩu cần gửi mẫu hàng cho khỏch hàng xem trước. Một trong những cỏch làm hữu hiệu nhất là đem sản phẩm trưng bày tại hội chợ hàng tiờu dựng quốc tế Tokyo hoặc Hội chợ thương mại khỏc được tổ chức hàng năm tại Nhật Bản.
2.1.2. Khỏi quỏt mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản
Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản đó phỏt triển cỏc mối quan hệ trờn mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Hiện nay Nhật Bản là đối tỏc thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ, là một trong ba nhà đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam. Năm 2002, lónh đạo cấp cao hai nước thống nhất xõy dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương chõm "đối tỏc tin cậy, ổn định lõu dài". Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 của Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bờn đó ký Tuyờn bố chung "Vươn tới tầm cao mới của đối tỏc bền vững".
Điểm nổi bật trong mối quan hệ song phương ấy chớnh là viện trợ ODA. Liờn tục nhiều năm liền, Nhật đứng đầu danh sỏch cỏc nhà tài trợ ODA cho Việt Nam. Tại Hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) mới đõy, một lần nữa, Nhật lại khẳng định vị trớ đứng đầu của mỡnh với cam kết tài trợ ODA trong năm 2006 trị giỏ 835,6 triệu USD. Nhờ nguồn vốn ODA này, nhiều cụng trỡnh trọng điểm gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội của VN đó và đang được tiến hành, tiờu biểu như dự ỏn Quốc lộ 1A, Nhà mỏy điện Phỳ Mỹ 2-1, Đại lộ Đụng - Tõy (Tp HCM), cầu Bói Chỏy, cầu Thanh Trỡ, đường hầm xuyờn đốo Hải Võn...
Bước sang năm 2007, một năm được đỏnh giỏ là năm tăng tốc của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế, chỳng ta hy vọng, quy mụ quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ được mở rộng hơn nữa, để Nhật cú thể trở thành một trong những đối tỏc thương mại hàng đầu của Việt Nam.
2.1.3. Một số điểm cần lưu ý khi thõm nhập vào thị trường Nhật Bản
2.1.3.1. Cỏc quy định về phỏp luật khi kinh doanh đồ gỗ
Tại thời điểm nhập khẩu khụng cú quy định gỡ đặc biệt trừ những đồ đạc sử dụng những nguyờn liệu bằng da của một số loại động vật quý hiếm cú thể bị hạn chế nhập theo cỏc điều khoản của hiệp ước Washington (hiệp ước quốc tế về buụn bỏn động thực vật, thực vật quý hiếm).
Một số sản phẩm đồ gỗ muốn được kinh doanh trờn thị trường Nhật Bản phải đỏp ứng được yờu cầu của “Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa” và “Luật an toàn sản phẩm”.
Mó số HS
Hàng húa
Cỏc quy định liờn quan
9403
Bàn và ghế
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa
9403
Ghế, Sofa
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa
9403
Tủ
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa
9403
Giường
Luật an toàn sản phẩm
9403
Tủ bếp
Luật an toàn sản phẩm
9403
Tủ trẻ em
Luật an toàn sản phẩm
9403
Củi trẻ em
Luật an toàn sản phẩm
9403
Ghế trẻ em
Luật an toàn sản phẩm
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng hoỏ yờu cầu nhà nhập khẩu phải đảm bảo nhón hiệu của sản phẩm (như bàn, ghế, chạn bỏt...) phải cú đầy đủ cỏc thụng tin cho người tiờu dựng. Chẳng hạn mẫu nhón hiệu hàng húa cho mặt hàng ghế tựa như sau:
Kớch thước
Hỡnh dỏng bờn ngoài rộng x sõu x cao
Chiều cao của ghế
Bộ phận kết cấu
Xử lý bề mặt
Vật liệu bề mặt
Vật liệu đệm
Chỳ ý khi sử dụng
Tờn của nhà cung cấp nhón hiệu
Luật an toàn sản phẩm : Một số sản phẩm tiờu dựng mà kết cấu, vật liệu hoặc cỏch sử dụng đặt ra vấn đề an toàn đặc biệt được coi là "sản phẩm đặc biệt" cú quy định tiờu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt.
Luật quy định giường cho trẻ em là sản phẩm đặc biệt loại 1. Giường phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn này và phải cú nhón hiệu S đồng thời sẽ được tiến hành kiểm tra xỏc nhận bởi cỏc cơ quan chuyờn trỏch của chớnh phủ dựa trờn cỏc tiờu chớ chất lượng do luật đó đề ra. Nhà sản xuất đó đăng ký cú trỏch nhiệm tuõn thủ cỏc quy định về an toàn theo luật định, yờu cầu cỏc cơ quan nhà nước kiểm tra, giữ kết quả kiểm tra và chịu trỏch nhiệm bồi thường cho ngưũi tiờu dựng nếu hàng húa bị hư hỏng.
Từ 1/7/2003, cỏc quy định mới về việc thải cỏc chất hoỏ học dễ bay hơi, về tiờu chuẩn nhà của Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thụng được ban hành và cú hiệu lực tỏc động mạnh tới đồ gỗ nhập khẩu. Đồ gỗ nhập khẩu bắt buộc phải được kiểm tra formaldehyde theo luật JAS (quy định về sản phẩm gỗ), luật JIS (quy định về chất liệu cụng nghiệp) và luật BSL (đối với cỏc sản phẩm khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của luật JAS và luật JIS). Quy định mới này được ban hành do mối lo ngại của người Nhật về chứng "nhà bệnh tật", là hội chứng rối loạn sức khoẻ mà người mua phàn nàn là do đồ gỗ thải ra quỏ nhiều hoỏ chất dễ bay hơi. Nội dung chủ yếu của quy định mới này là:
* Quy định quản lý mới về chất chlorpyrifos và formaldehyde trong sản phẩm (trong tương lai danh sỏch cỏc chất cú thể được mở rộng).
* Cấm tuyệt đối việc sử dụng chất chlorpyrifos.
* Những hạn chế đối với việc sử dụng formandehyde về mức độ dẫn tới khả năng gõy ụ nhiễm và cỏc yờu cầu đối với kiểm định quy định cho cơ quan kiểm nghiệm.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể truy cập website của Trung tõm Xõy dựng Nhật Bản http:www.bcj.or.jp/sickhouseissue/introduction.html để tỡm hiểu thụng tin liờn quan đến cỏc quy định này.
Tiờu chuẩn cụng nghiệp tự nguyện
- Nhón hiệu căn cứ vào Luật An toàn hàng húa: Hiệp hội sản phẩm an toàn cho người tiờu dựng được thành lập theo Luật an toàn hàng húa đó đề ra cỏc tiờu chuẩn để đảm bảo tớnh an toàn của sản phẩm hàng húa. Đến nay, một số sản phẩm đồ gỗ như giường tầng, tủ đựng cốc chộn, chạn đựng bỏt đĩa, ghế tựa phải tuõn theo tiờu chuẩn hàng hoỏ an toàn (nhón hiệu SG). Sản phẩm mang nhón hiệu SG cú lỗi gõy thương tớch cho người tiờu dựng thỡ phải trả một khoản tiền bồi thường là 100 triệu yờn cho một đầu người.
Nhón hiệu theo tiờu chuẩn cụng nghiệp Nhật Bản JIS :
Tiờu chuẩn cụng nghiệp Nhật Bản JIS là một trong những tiờu chuẩn được sử dụng rộng rói ở Nhật, Tiờu chuẩn này dựa trờn "Luật tiờu chuẩn hoỏ cụng nghiệp" được ban hành vào thỏng 6 năm 1949 và thường được biết tới dưới cỏi tờn "dấu chứng nhận tiờu chuẩn cụng nghiệp Nhật Bản" hay JIS. Hệ thống JIS đó gúp phần vào việc mở rộng tiờu chuẩn hoỏ trờn phạm vi toànbộ nền cụng nghiệp Nhật Bản.
Theo quy định của điều 26 trong Luật tiờu chuẩn hoỏ cụng nghiệp, tất cả cỏc cơ quan của Chớnh phủ phải ưu tiờn đối với sản phẩm được đúng dấu chất lượng JIS khi mua hàng hoỏ để phục vụ cho hoạt động.
Theo luật tiờu chuẩn hoỏ cụng nghiệp, cỏc tiờu chuẩn được đặt ra để đảm bảo chất lượng hàng cụng nghiệp. Cỏc sản phẩm đạt được tiờu chuẩn JIS cú thể được đúng dấu JIS. Trong hệ thống cỏc mặt hàng nội thất, bàn sử dụng cho văn phũng sẽ được ký hiệu S1031-01, ghế văn phũng là S1032-01, tủ đựng hồ sơ văn phũng là S1033-01, giường thụng dụng cỏc sản phẩm nội thất S1102-01, bàn ghế cho trường học là S1021-01... Hơn nữa, khi được đúng dấu này, mỗi sản phẩm phải cú cỏc thụng tin chi tiết đi kốm.
2.1.3.2. Chớnh sỏch thuế quan
Đối với đồ gỗ xuất sang Nhật Bản, hàng hoỏ của Việt Nam khụng gặp nhiều rào cản trong việc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn khắt khe của Nhật Bản như những mặt hàng khỏc do Nhật Bản khuyến khớch nhập khẩu đồ gỗ nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ lớn trong nước. Thuế suất nhập khẩu đối với hầu hết cỏc mặt hàng đồ gỗ đều bằng 0%.
2.1.3.3. Hệ thống phõn phối
Cỏc nhà bỏn lẻ đồ gỗ chủ yếu bỏn đồ gỗ gia dụng.Vỡ thế cỏc nhà xuất khẩu đồ gỗ gia dụng cần hướng tới cỏc nhà bỏn lẻ của Nhật. Hỡnh thức đặt hàng cú thể qua thư hay điện thoại với những đơn hàng nhỏ.
Hiện cú khoảng trờn 6.290 cửa hàng chuyờn bỏn đồ gỗ ở Nhật, trong đú khoảng 6.000 cửa hàng là cửa hàng dạng vừa và nhỏ, với diện tớch bỏn hàng nhỏ hơn 1.500 m2, 920 cửa hàng cũn lại là cỏc cửa hàng lớn cú diện tớch hơn 1500 m2. Đõy là đối tượng mà cỏc doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đồ gỗ cao cấp cần quan tõm.
Bờn cạnh đú, doanh nghiệp Việt Nam cũng cần quan tõm tới cỏc cửa hàng bỏch khoỏ tổng hợp cho cỏc mặt hàng chất lượng vừa, hàng đại trà và kể cả hàng cao cấp. Họ cú những khỏch hàng trung thành, cú thu nhập cao và cả khỏch bỡnh dõn nờn mặt hàng bày bỏn khỏ đa dạng.
2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
2.2.1. Những quy định của nhà nước liờn quan đến hoạt động xuất khẩu hàng đồ gỗ của Việt Nam
Với chủ trương tạo mọi điều kiện để phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản phỏp quy liờn quan đến rất nhiều lĩnh vực như phỏt triển vựng nguyờn liệu, giao đất giao rừng, khai thỏc, chế biến, lưu thụng, tớn dụng, xuất nhập khẩu...
Về xuất nhập khẩu, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, Quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ và Thụng tư 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/3/1998 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn nhằm quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ rừng tự nhiờn trong nước, đồng thời khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyờn liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu. Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đó xõy dựng cỏc mức thuế suất cụ thể, cú phõn biệt đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu được làm từ nguyờn liệu gỗ cú xuất xứ khỏc nhau. Sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiờn chịu thuế suất cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiờn cú mức thuế suất bỡnh quõn là 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%.
Về nhập khẩu, trừ gỗ nhập khẩu từ Campuchia phải cú giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu của Bộ Thương mại hai nước, cỏc doanh nghiệp được nhập khẩu theo nhu cầu, khụng phải xin giấy phộp của cỏc cơ quan quản lý và được hưởng mức thuế suất nhập khẩu thấp nhất hiện hành (0%).
Ngoài ra, cỏc chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu thụng qua Quỹ hỗ trợ phỏt triển, chớnh sỏch thưởng xuất khẩu cũng là động lực thỳc đẩy xuất khẩu cỏc mặt hàng gỗ của Việt Nam.
2.2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Hiện nay cả nước cú 1.200 doanh nghiệp chế biến gỗ kinh doanh gỗ, trong đú trờn 300 doanh nghiệp đó cú hàng xuất khẩu (gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhõn).
Sản phẩm gỗ xuất khẩu cũng được cải tiến nhiều, tương đối đa dạng, bao gồm 5 chủng loại sản phẩm: đồ gỗ nội thất; bàn ghế ngoài trời; đồ gỗ mỹ nghệ; đồ gỗ kết hợp với vật liệu khỏc (gỗ với song mõy, sắt thộp, đệm mỳt...) và cỏc loại vỏn nhõn tạo (vỏn dăm, vỏn sợi...). Những sản phẩm này của Việt Nam đó cú mặt trờn 120 quốc gia và vựng lónh thổ trờn toàn thế giới, tập trung vào ba thị trường trọng điểm là Mỹ chiếm trờn 20% tổng sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam, EU chiếm gần 28% và Nhật Bản chiếm 24%. Đồng thời cỏc doanh nghiệp cũng đang đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc thị trường Canada, Nga và một số nước Đụng Âu.
Theo Bộ Thương mại, đồ gỗ là một trong những mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu chủ lực. Trong mấy năm gần đõy, đồ gỗ luụn đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu vượt trội, trong đú đồ gỗ nội thất luụn chiếm tỷ trọng lớn (trờn 60% kim ngạch xuất khẩu). Nếu năm 2000 giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 200 triệu USD thỡ năm 2006 dự kiến kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm gỗ của cả nước cú thể đạt tới 2,16 tỷ USD. tăng 38,4% so với năm 2005. Trong vũng 6 năm qua, giỏ trị xuất khẩu đồ gỗ đó tăng 10 lần và đưa Việt Nam lờn hàng thứ 4 Đụng Nam Á về lĩnh vực này, sau Malaixia, Inđụnờxia và Thỏi Lan. Đõy là một thành cụng lớn của ngành gỗ và lõm sản của Việt Nam khi chỳng ta vẫn đang phải nhập tới 80% tổng số nguyờn liệu. Dưới đõy là tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng đồ gỗ sang một số thị trường.
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng đồ gỗ sang một số thị trường ( Tớnh đến thỏng 10/2006 )
Đơn vị:1000 USD
Thứ tự
Nước
Năm
2003
2004
2005
10T /2006
1
Hoa kỳ
115.468
318.856
508.707
801.526
2
Nhật Bản
137.913
180.016
214.360
291.511
3
Anh
50.986
107.319
110.976
212.164
4
Đức
18.204
60.088
64.176
75.352
5
Trung Quốc
12.388
35.077
56.958
69.206
6
Phỏp
25.239
60.026
62.810
64.852
7
Hàn Quốc
29.361
32.005
44.681
51.471
8
Úc
21.788
38.001
40.019
46.203
9
Đài Loan
45.553
56.631
38.117
43.745
10
Hà Lan
12.76
35.019
36.754
40.124
Tổng knxk của Cỏc nước trờn thế giới
567.197
1.139.090
1.117.558
1.696.154
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Nhỡn vào bảng 2.1 cú thể thấy được thị trường trọng điểm của hàng đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam tập trung chủ yếu vào hai thị trường là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Hiện nay Hoa Kỳ đang là thị trường số một của đồ gỗ Việt Nam, với tốc độ kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng qua cỏc năm, nhỡn vào bảng cú thể thấy rừ được sự tăng trưởng một cỏch nhanh chúng trờn thị trường này. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu của đồ gỗ Việt Nam trờn thị trường này mới chỉ khoảng 115 triệu USD, nhưng đến năm 2004 con số này đó tăng gần gấp 3 lần đạt 318 triệu USD và tiếp tục tăng qua cỏc năm. Cú được sự tăng trưởng vượt bậc này bởi đõy lại là một thị trường rộng lớn, nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm chế biến từ gỗ ngày càng gia tăng, đặc biệt đối với cỏc hàng đồ gỗ Việt Nam cú kiểu dỏng bắt mắt, mẫu mó sang trọng, mang phong cỏch Chõu Âu.
Nếu như thị trường Hoa Kỳ là một thị trường chỉ mới phỏt triển trong mấy năm gần đõy, thỡ thị trường Nhật Bản tử năm 1999 đến năm 2003 luụn luụn là thị trường xuất khẩu số một của Việt Nam, đúng vai trũ cực kỳ quan trọng, là thị trường xuất khẩu hàng đồ gỗ của Việt Nam . So với thị trường trường Hoa Kỳ thỡ cỏc sản phẩm chế biến từ gỗ trờn thị trường Nhật là lớn hơn rất nhiều, đủ cỏc loại mặt hàng, cũn trờn thị trường Hoa Kỳ chỉ tập trung vào một số mặt hàng như: thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ nội thất...Thị trường Nhật Bản là một thị trường rất quan trọng, đầy tiềm năng, lõu dài đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, bởi vậy ta sẽ nghiờn cứu thực trạng xuất khẩu hàng đồ gỗ Việt Nam qua một số mặt.
Về kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của hàng đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ngày càng tăng, với tốc độ khỏ cao, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 138 triệu USD nhưng đến năm 2004 con số này đó là 180 triệu USD tức tăng 30% so với cựng kỳ năm ngoỏi, với tốc độ gia tăng ngày càng tăng qua cỏc năm, đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đó đạt 292 triệu USD, tức tăng 111% so với năm 2003, kết quả đạt được đó chứng minh sự phỏt triển mạnh mẽ của đồ gỗ trờn thị trường này.
Mặt hàng xuất khẩu, Cỏc mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản rất đa dạng, gồm gỗ nhiờn liệu dạng khỳc, gỗ cõy, gỗ đó cưa hoặc xẻ theo chiều dọc, tấm gỗ lạng làm lớp mặt, gỗ vỏn trang trớ làm sàn, vỏn sợi bằng gỗ, gỗ dỏn, khung tranh, ảnh bằng gỗ, hũm, hộp, thựng bằng gỗ, tượng gỗ và đồ trang trớ bằng gỗ, ghế ngồi, đồ gỗ nội thất khỏc và cỏc bộ phận của chỳng. Dưới đõy là một số mặt hàng chớnh của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản
Bảng 22: Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam và Trung Quốc sang Nhật Bản (năm 2006)
Đơn vị: 1000 Yờn
Mặt hàng
Việt Nam
Trung Quốc
Kim ngạch
Thị phần
Kim ngạch
Thị phần
Đồ gỗ dựng trong văn phũng
5.432
0.37
372.988
25.3
Đồ gỗ dựng trong nhà bếp
951.386
13.5
1.116.983
15.9
Đồ gỗ dựng trong phũng ngủ
2.147.606
15.4
6.024.173
43.2
Đồ gỗ dạng chi tiết rời
9.776.663
9.9
43.281.732
43.9
Bàn thờ, tượng gỗ
214.293
5.29
2.828.920
69.9
Đồ gỗ khỏc
556.014
0.9
34.621.746
54.9
Nguồn: Bộ Tài chớnh Nhật Bản
Cú thể thấy mặt hàng đồ gỗ chủ yếu xuất khẩu sang Nhật là cỏc hàng sử dụng trong phũng ngủ và dựng trong bếp, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số cỏc mặt hàng xuất khẩu.
Cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, chiếm 90% là qua nước thứ 3, như Đài Loan, Thỏi Lan, .. bờn cạnh đấy là hỡnh thức xuất khẩu cũng đạt hiệu quả khỏ cao, cỏc hoạt động gia cụng.
Bộ Thương mại đang khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản do đồ gỗ nội thất sản xuất tại Việt Nam đuợc người Nhật rất ưa chuộng
.Để đạt mục tiờu trờn, Bộ Thương mại khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần chỳ trọng cải tiến mẫu mó, chuyờn nghiệp hoỏ khõu thiết kế, đa dạng hoỏ sản phẩm phự hợp với nhu cầu thị hiếu và tiờu chuẩn quy định của thị trường Nhật Bản. Nhất là phỏt triển cỏc loại sản phẩm làm bằng tay, tạo ra nột độc đỏo riờng, cú giỏ trị cao.
Hiện nay, Việt Nam đó vươn lờn đứng thứ 4 trong số những nước xuất khẩu gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ vào thị trường Nhật Bản. Theo cỏc chuyờn gia, người tiờu dựng Nhật Bản rất ưa chuộng cỏc sản phẩm đồ gỗ và TCMN của Việt Nam nhờ cú giỏ cả, mẫu mó phự hợp, chất liệu độc đỏo, nhất là cỏc loại sản phẩm dựng làm nội thất gia đỡnh.
2.2.2. Phõn tớch năng cạnh tranh hàng đồ gỗ của Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản
2.2.2.1 Cỏc tiờu chớ thuộc sản phẩm
- Về mức độ hấp dẫn của sản phẩm, tớnh năng của sản phẩm: Một trong những thế mạnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là cỏc sản phẩm gỗ tỉ mỉ sõu sắc, phong cỏch nghiờng về Chõu Âu và đõy cũng là phần giỏ trị gia tăng mà sản phẩm Trung Quốc khụng cú. Hiện nay sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đó được cải tiến nhiều, tương đối đa dạng bao gồm 5 chủng loại sản phẩm chớnh: đồ gỗ nội thất, bàn ghế ngoài trời, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ kết hợp với vật liệu khỏc (gỗ với song mõy, sắt thộp, đệm mỳt...) và cỏc loại vỏn nhõn tạo (vỏn dăm, vỏn sợi...) những sản phẩm này đó cú mặt tại 120 quốc gia và tập trung ở ba thị trường chủ yếu: Mỹ, EU, Nhật Bản.. Mặt hàng đồ gỗ đó khẳng định vị thế của mỡnh ở thị trường Nhật với mẫu mó, chất liệu phong phỳ và đa dạng, cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đỏnh giỏ rất cao tay nghề chế biến của cụng nhõn Việt Nam. Đõy cũng là mặt hạn chế của hàng Trung Quốc, hầu hết cỏc mẫu mó của nước này đều cú nguồn gốc từ nước khỏc.
Nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam hiện nay chủ yếu là làm theo mẫu mó, kiểu dỏng của đơn đặt hàng nước ngoài với nguyờn liệu gỗ nhập khẩu từ nước ngoài. Do đú, giỏ trị gia tăng trờn mỗi sản phẩm gỗ khụng cao, chỉ đạt 10 - 15% trờn giỏ trị sản phẩm xuất khẩu. Cũng theo đỏnh giỏ của cục xỳc tiến thương mại, thiết kế mẫu mó của ta cũn yếu kộm về sức cạnh tranh, nhất là so với hàng sản xuất của Trung Quốc. Cỏc cơ sở kinh doanh sản xuất xuất khẩu chưa thực sự nhạy bộn với thị trường, cả trong việc nắm bắt xu hướng tiờu dựng và phương thức kinh doanh hiện đại cũng như việc thu thập và xử lý thụng tin, nhất là cỏc doanh nghiệp vựng nụng thụn là nơi tạo ra phần lớn cỏc sản phẩm loại này. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh những sản phẩm giống nhau, khụng chỉ về chất liệu mà cả kiểu dỏng khiến họ phải tự cạnh tranh với nhau.
- Mức chờnh lệch về giỏ: Việt Nam luụn nổi tiếng là nơi cú nguồn tài nguyờn rừng phong phỳ, nguyờn liệu chớnh cho ngành chế biến gỗ và nguồn nhõn cụng rẻ dồi dào,chi phớ nhõn cụng ở Việt Nam rẻ hơn tại Trung Quốc khoảng 20 - 40 % nờn cỏc nhà xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam cú thể xuất sang Nhật Bản những sản phẩm tốt hơn nhưng với giỏ rẻ hơn. Núi như vậy khụng cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng cạnh tranh thắng thế về giỏ so với cỏc đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Đài Loan... Nếu núi về nguồn nguyờn liệu dồi dào, nhiều chủng loại và nguồn nhõn cụng rẻ thỡ khụng đõu như ở Trung Quốc. Đồ gỗ Trung Quốc cú khả năng sản xuất hàng loạt, số lượng nhiều và cũng vỡ thế mà bỏn với giỏ rất thấp. Hàng Trung Quốc xuất sang Nhật thường với giỏ rất thấp, thậm chớ cũn thấp hơn cả chi phớ nguyờn vật liệu. Trong khi đú, ngành sản xuất của Việt Nam cũn gặp nhiều khú khăn. Quỏ phụ thuộc vào nguồn nhuyờn liệu ngoại (nhập khẩu tới 80% nguyờn liệu gỗ), ước tớnh trong 3 năm qua, giỏ nguyờn liệu gỗ vào Việt Nam đó tăng từ 20-22%. Điều này làm giảm đỏng kể lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp do tỷ trọng gỗ phụ liệu trong giỏ xuất khẩu sản phẩm gỗ tăng mạnh. Cú tới 2/3 số cơ sở sản xuất vẫn sử dụng cỏc loại mỏy múc thiết bị cũ lạc hậu dẫn đến năng suất khụng cao làm tăng chi phớ, do đú giỏ thành sản phẩm gỗ Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản thường khỏ cao và lệ thuộc quỏ nhiều vào giỏ nguyờn vật liệu. Rừ ràng cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn nhiều yếu huyệt chưa thể khắc phục được nờn thật khú khi muốn cạnh tranh về giỏ với hàng Trung Quốc.
- Mức chờnh lệch về chất lượng của sản phẩm cựng loại so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: Theo Bộ thương mại, cỏc doanh nghiệp đồ gỗ nội thất Việt Nam do thiếu vốn nờn quy mụ sản xuất của hầu hết cỏc doanh nghiệp là nhỏ lẻ, khụng đủ khả năng để thực hiện cỏc hợp đồng lớn. Đỏng chỳ ý là cú tới 2/3 số cơ sở sản xuất vẫn sử dụng cỏc thiết bị mỏy múc thiết bị cũ kĩ, lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm làm ra khụng cao, nghốo nàn đơn điệu về mẫu mó. Cũng vỡ cú tiềm lực mỏng và yếu nờn đa số cỏc doanh nghiệp này vẫn làm gia cụng đặt hàng cho nước thứ ba, sản phẩm xuất khẩu cũn thiếu chủng loại, chủ yếu là đồ gỗ ngoài trời, đồ gỗ nội thất và đặc biệt là trang trớ phũng ngủ chiếm tỷ lệ quỏ ớt, mẫu mó chất lượng thua xa cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan. Trong khi đú nhu cầu lớn của người tiờu dựng là cỏc sản phẩm vừa dựng được ngoài trời vừa dựng được trong nhà thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu như khụng đỏp ứng được.
Do khả năng sản xuất yếu, chất lượng khụng đảm bảo nờn phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiờn nay cú rất ớt cơ hội bỏn trực tiếp cho khỏch hàng Nhật Bản, mà phải bỏn qua cỏc thương nhõn của Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc. Khoảng 90% sản phẩm gỗ của Việt Nam phải xuất khẩu qua trung gian, nguyờn nhõn đơn giản là do phần lớn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam chưa đỏp ứng được hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật mà cỏc nhà nhõp khẩu và người tiờu dựng Nhật đặt ra, đặc biệt là chứng chỉ ISO (cú khoảng 80% cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam chưa cú chứng chỉ ISO). Hơn nữa 60% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Nhật thuộc về cỏc cụng ty 100% vốn của Trung Quốc hay Đài Loan đang đầu tư ở Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Hải Dương. Mặt khỏc phương chõm tiờu dựng của người Nhật là mẫu mó đẹp, chất lượng tốt nhưng giỏ phải rẻ. Do đú, phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú khả năng cạnh tranh trực tiếp với cỏc nước khỏc, bởi nếu cố đảm bảo về chất lượng thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chi mất một khoản chớ phớ khỏ lớn và do đú sẽ đẩy giỏ lờn cao nờn sẽ khú cú thể tiờu thụ trờn thị trường Nhật, vốn cú xu hướng giảm giỏ đối với mặt hàng đồ gỗ.
Ngoài ra, nhược điểm lớn của cỏc sản phẩm gỗ là hay bị cong, biến dạng và nứt nếu khụng được xử lý tốt. Tuy nhiờn thiết bị xử lý này rất đắt nờn hiện nay rất ớt doanh nghiệp Việt Nam trang bị được cỏc thiết bị này, hầu hết chỉ cú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0376.doc