Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc

Trang

Lời mở đầu 1

Chương I: Lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 3

I. Những lý luận cơ bản về cạnh tranh vàkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường . 3

1. Khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh. 3

1.1. Khái niệm về cạnh tranh. 3

1.2 Khái niệm sức cạnh tranh. 5

2. Vai trò của cạnh tranh. 6

3. Phân loại cạnh tranh. 7

3.1. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường. 7

3.2. Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường. 9

3.3. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế. 10

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp . 11

1. Các nhân tố ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp . 11

1.1. Các nhân tố bên ngoài. 11

1.2. Các nhân tố bên trong. 16

2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá. 19

III. Các công cụ và phương thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 22

1. Các công cụ cạnh tranh phổ biến. 22

2. Các phương thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 25

IV- Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 29

1. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 29

2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 30

Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc. 31

I. Khái quát chung về Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 31

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Tổng Cụng ty: 31

2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Tổng Cụng ty: 33

3. Cơ cấu tổ chức: 34

4. Mụi trường kinh doanh của Tổng Cụng ty: 35

4.1. Mụi trường bờn ngoài: 35

4.2. Mụi trường bờn trong: 39

5. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc . 40

II. Thực trạng năng lực cạnh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc. 41

1. Thực trạng. 41

1.1. Thị trường và thị phần tiêu thụ: 41

1.2. Doanh thu và các chỉ tiêu hiệu quả . 42

2. Các biện pháp công ty đã áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh. 42

2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty. 42

2.2. Hoạt động phân phối 44

2.3. Chính sách giá cả 44

2.4. Chính sách sản phẩm 45

2.5. Chính sách chất lượng 45

III. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc. 46

1. Những thành tựu. 46

2. Những mặt còn tồn tại. 47

Chương III: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc. 48

I. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Tổng công ty lương thực Miền Bắc 48

II- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 48

1. Huy động vốn để nâng cao năng lực sản xuất. 48

2. Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV và hoàn thiện bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. 50

3. Nâng cao chất lượng sản phẩm . 51

4. Về vấn đề giá cả sản phẩm. 51

5. Nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing. 51

III. Kiến nghị đối với nhà nước. 52

Kết luận 54

 

doc57 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá thành sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. Giá của một sản phẩm trên thị trường được hình thành thông qua quan hệ cung cầu tức là thông qua sự thoả thuận giữa người mua và người bán để đi tới mức giá mà cả hai bên đều thấy có lợi và chấp nhận được. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh của các doanh ngghiệp thì khách hàng có quyền lựa chọn cho mình sản phẩm tốt nhất và cùng một loại sản phẩm thì chắc chắn họ sẽ lựa chọn sản phẩm có giá bán thấp hơn. Vì vậy giá cả là công cụ cạnh tranh hữu hiệu trên thị trường. Doanh nghiệp có thể định giá bán thấp, bằng hoặc cao hơn giá thị trường. Để chiếm ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sụ lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trường. Chất lượng sản phẩm. Ngày nay, do đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao nên người tiêu dùng yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm cùng loại có chất lượng tốt hơn hẳn. Vì vậy, chất lượng sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện khả năng cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm được xác định bằng các thông số kỹ thuật có thể được đo lường hoặc so sánh được nhằm thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khâu thiết kế đến khâu sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: máy móc thiết bị, nguyên vật liêu, trình độ tay nghề của người lao động, trình độ quản lý, hệ thống dịch vụ khách hàng... Chất lượng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp ở chỗ: Chất lượng sản phẩm tăng sẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm bán ra và kéo dài chu kỳ sống cuỉa sản phẩm, từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sản phẩm có chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp từ đó thị phần của doanh nghiệp sẽ được mở rộng. Vì thế, vấn đề chất lượng sản phẩm là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp bởi vì chất lượng sản phẩm thấp cũng đồng nghĩa với việc giảm uy tín, mất khách hàng và nhanh chóng phá sản. Điều này càng quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì họ phải đương đầu với các công ty đa quốc gia có vốn lớn, có tiềm lực về công nghệ, kinh nghiệm và uy tín từ rất lâu. Dịch vụ. Dịch vụ cũng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm này so với sản phẩm khác. Dịch vụ là một công cụ cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trường quốc tế, đó có thể là dịch vụ trước khi bán, dịch vụ bán hàng tận nơi cho khách hàng, dịch vụ sau bán hàng... Cạnh tranh bằng dịch vụ ngày càng được sử dụng phổ biến hơn và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng thấy mình được tôn trọng hơn và do đó họ sẽ cảm tình với sản phẩm và doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp được hình thành dựa trên chất lượng, giá trị sử dụng của sản phẩm các dịch vụ sau bán hàng, thời gian giao hàng, quy mô của doanh nghiệp...Một doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thì đồng nghĩa với việc có được lợi thế trong cạnh tranh. Khách hàng khi đó tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng cao, dịch vụ sau bán hàng tốt...Do đó sản phẩm của doanh nghiệp khi đưa ra thị trường có thể nhanh chóng thu hút được người tiêu dùng. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm một phần chi phí cho việc thu hút khách hàng, khách hàng sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn. III. Các công cụ và phương thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1. Các công cụ cạnh tranh phổ biến. Chất lượng hàng hoá. Đây là một công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Người tiêu dùng thường quan tâm đến chất lượng khi lựa chọn một sản phẩm nào đó, họ sẵn sàng trả giá cao hơn để có được một sản phẩm chất lượng tốt hơn. Thông thường cạnh tranh về sản phẩm thể hiện chủ yếu qua những mặt sau: Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm, tính hữu dụng của sản phẩm, bao bì. Tuỳ theo những sản phẩm khác nhau mà ta lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình đọ của sản phẩm. Cạnh tranh về chất lượng: Tuỳ theo từng sản phẩm khác nhau với các đặc điểm khác nhau để ta lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm khác nhau, càng tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi trên thị trường. Cạnh tranh về bao bì: Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanh nghiệp còn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm cho phù hợp. Cơ cấu thường thay đổi theo sự thay đổi của thị trường, đặc biệt là những cơ cấu có xu hướng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm: Đây là công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để đánh vào trực giác của người tiêu dùng. Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kì sống của sản phẩm: Sử dụng biện pháp này doanh nghiệp cần phải có những quyết định sáng suốt để đưa ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời. Giá cả hàng hoá. Giá là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bước vào một thị trường mới. Cạnh tranh về giá thường được thể hiện qua các biện pháp sau: Kinh doanh với chi phí thấp Bán với mức giá hạ và mức giá thấp. Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu như chênh lệch giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh thì lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, điều đó sẽ đưa doanh nghiệp lên vị trí cạnh tranh ngày càng cao. Để đạt được mức giá thấp doanh nghiệp cần xem xét khả năng hạ giá sản phẩm của doanh nghiệp mình, khả năng đó phụ thuộc vào: Chí phí về kinh tế thấp. Khả năng bán hàng tốt, do có khối lượng bán lớn. Khả năng về tài chính tốt Như đã trình bày ở trên, hạ giá thành là phương pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá thành ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. Như thế doanh nghiệp phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với những phương pháp bán mà doanh nghiêp đang sử dụng, với những phương pháp thanh toán, với xu thế, trào lưu của người tiêu dùng. Đồng thời, do đặc điểm ở từng vùng thị trường khác nhau là khác nhau nên doanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách giá hợp lý ở từng vùng thị trường. Một điểm nữa doanh nghiệp cần phải quan tâm là phải kết hợp giữa giá cả của sản phẩm với chu kỳ sản phẩm đó, việc kết hợp này cho phép doanh nghiệp khai thác được tối đa khả năng tiêu thụ của sản phẩm, cũng như không bị mắc vào những lỗi lầm trong việc khai thác chu kì sống, đặc biệt là các sản phẩm đang đứng trước sự suy thoái. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng được thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau: Khả năng đa dạng hoá các kênh và chọn được các kênh chủ lực. Ngày nay các doanh nghiệp thường có cơ cấu sản phẩm rất đa dạng, với mỗi sản phẩm có một kênh phân phối khác nhau.Việc phân định đâu là kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa quyết định trong việc tối thiểu hóa chi phí dành cho tiêu thụ sản phẩm. Tìm được những người điều khiển đủ mạnh. Đối với các doanh nghiệp sử dụng các đại lý độc quyền thì phải xem xét đến sức mạnh của các doanh nghiệp thương mại làm đại lý cho doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, có vốn lớn và đủ sức chi phối được lực lượng bán hàng trong kênh trên thị trường Có hệ thống bán hàng phong phú. Đặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâm bán hàng. Các trung tâm này phải có được cơ sở vật chất hiện đại. Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau. Đặc biệt là những biện pháp quản lý và điều khiển người bán. Có khả năng hợp tác giữa người bán trên thị trường nhất là trên các thị trường lớn. Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý.Kết hợp hợp lý giữa phương thức bán hàng và phương thức thanh toán. Các dịch vụ bán và sau khi bán chủ yếu là: Tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất trong khi thanh toán. Có chính sách tài chính và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán với khách hàng. Có hệ thống thanh toán nhanh, hợp lý vừa tạo điều kiện thanh toán nhanh vừa đảm bảo công tác quản lý của doanh nghiệp. Có phương tiện bán văn minh, các phương tiện tạo ưu thế cho khách hàng, tạo điều kiện để có công nghệ bán hàng đơn giản hợp lý. Nắm được phản hồi của khách hàng nhanh nhất và hợp lý nhất. Bảo đảm lợi ích của người bán và người mua, người tiêu dùng tốt nhất và công bằng nhất. Thường xuyên cung cấp những dịch vụ sau khi bán cho người sử dụng, đặc biệt là những sản phẩm có bảo hành hoặc hết thời gian bảo hành. Hình thành mạng lưới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dân cư. Hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm và công ty. Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành giật khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng, thanh toán như: quy ước về giá cả, số lượng, kích cỡ, mẫu mã bằng văn bản hoặc bằng miệng hay thanh toán với các hình thức như bán trả góp, bán chịu, bán gối đầu... Những hành vi này sẽ thực hiện được tốt hơn khi giữa doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, nó tạo ra cơ hội cho những người ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mở rộng được thị phàn hàng hoá, tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp. 2. Các phương thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính sách về sản phẩm. Sản phẩm – hàng hoá là tất cả những các những yếu tố có thể làm thoả mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sụ chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Căn cứ vào điều kiện tình hình của công ty công ty có thể đưa ra các chính sách về sản phẩm. Công ty có thể sử dụng một số chính sách sau Tìm kiếm những công dụng mới cho sản phẩm. Việc tìm kiếm các công dụng mới cho sản phẩm có thể được căn cứ sau: Những ứng dụng liên quan của sản phẩm tức là những tính năng công dụng mới của sản phẩm trên thị trường Những các thức sử dụng sản phẩm khác nhau khi kết hợp với một sản phẩm khác. Khả năng áp dụng các sản phẩm tiêu dùng đại trà cho thị trường công nghiệp và ngược lại Liệt kê những thuộc tính tối thiểu của sản phẩm hay các thành phần có gợi ý những công dụng mới. Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm. Tiêu chuẩn hoá kỹ thuật của sản phẩm có ảnh hưởng sống còn tới khả năng thâm nhập thị trường của một doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp có thể đã cố gắng rất nhiều để đảm bảo về mặt giá cả thời hạn giao hàng nhưng nêú sản phẩm ấy không đáp úng tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường thì sản phẩm đó cũng không được chấp nhận. Nhận thức được điều này, các doanh nghiệp luôn có gắng phấn đấu sản xuất các sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn kỹ thuận của từng thị trường Đa dạng hoá chủng loại hàng hoá. Cùng với việc tiến hành tìm kiếm những công dụng mới cho sản phẩm, công ty tiến hành nghiên cứu tạo ra các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường tìm kiếm đoạn thị trường mới, khách hàng mới Giá cả. Mặc dù nhìn chung trên thị trường thế giới cạnh tranh giá đã từng bước chuyển sang cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng nhưng nhiều lúc nhiều nơi và nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra rất gay gắt. Giá cả là lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của các doanh nghiệp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm các công ty sử dụng một số phương thức sau: Chiết giá và bớt giá. Để khuyến khích khách hàng mua và thanh toán, các công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản của mình và được gọi là hình thức chiết giá và bớt giá. Chiết giá vì mua số lượng lớn đó là việc giảm giá cho những người mua, những khối lượng lớn trong một lần mua hoặc trong một thời gian nhất định. Loại chiết khấu này khuyến khích người mua gia tăng khối lượng của một hợp đồng và mua tập trung nhiều lần ở một người bán. Chiết khấu chức năng (chiết khấu thương mại) là loại chiết giá người sản xuất áp dụng cho các thành viên trong kênh phân phối. Phần chiết giá này phải bao gồm 2 bộ phận: chi phí mà các thành viên trong kênh phân phối phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động phân phối hàng hoá theo chức năng của họ và lãi thoả đáng cho những nỗ lực và gánh chịu rủi ro của những thành viên trong kênh phân phối. Chiết khấu thời vụ là việc giảm giá cho những khách hàng mua hàng hoặc dịch vụ trái vụ. Chiết giá khuyến khích việc thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán nhanh. Bớt giá là việc giảm giá bán so với biểu gia đã quy định. Định giá khuyến mại: Là hình thức điều chỉnh giá bán tạm thời nhằm mục đích hỗ trợ cho các hoạt đông súc tiến bán hàng bao gồm một số hình thức sau: Định giá để nôi kéo khách hàng. Định giá cho những đợt bán hàng đặc biệt. Giá trả góp bán hàng theo phiếu mua hàng Chiết giá về tâm lý Định giá phân biệt Các công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản để phù hợp với những điều kiện khác biệt của khách hàng, của sản phẩm hoặc của những yếu tố khác chứ không phải vì chi phí. Chính sách khuyếch trương sản phẩm Khuyếch trương bao gồm nhiềm hoạt động khác nhau nhằm mục đích cung cấp và truyền thông tin về sản phẩm, về lợi ích của nó đến người cung cấp, khách hàng và người sử dụng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết và lòng ham muốn mua hàng của người mua và người tiêu thụ. Hoạt động khuyếch trương sản phẩm gồm các phương thức sau: Quảng cáo: Là một kiều truyền thông có tính đại chúng, mang tính xã hội cao. Nó yêu cầu hàng hoá phải hợp pháp và được mọi người chấp nhận. Quảng cáo là một phương tiện có khả năng thuyết phục, tạo cơ hội cho người nhận tin so sánh thông tin với các đối thủ cạnh tranh làm tăng tính thuyết phục với khách hàng mục tiêu. Với ngôn ngữ quảng cáo phong phú đa dạng, phương tiện quảng cáo phổ cập và tiện lợi, quảng cáo mở ra khả năng giới thiệu hàng hoá của công ty, dịch vụ bán ra cũng như uy tín thế lực của công ty một cách hiệu quả và trực diện. Các phương tiện quảng cáo các công ty thường sử dụng là báo, tạp chí, ti vi, rađio, ngoài ra các công ty còn quảng cáo qua panô áp phích, qua catalog, qua thư bao bì, qua sản phẩm khác và qua truyền miệng, telemarketing, computer marketing v.v. Mỗi loại phương tiện đều có những lợi thế và tác dụng nhất định. Xúc tiến bán hàng: à nhóm công cụ truyền thông sử dụng hỗn hợp các công cụ cổ động, kích thích khách hàng nhằm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm tại chỗ tức thì. Thực chất đây là các công cụ kích thích để thúc đẩy các khâu: cung ứng, phân phối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm các sản phẩm của công ty.Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hànglà: Thay đổi hình thức sản phẩm: những thay đổi về bao gói, cách đóng mở, thay đổi nhãn hiệu hay các biện pháp khác làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn đối với người mua. Khuyến khích mua hàng: đó là các biện pháp khuyến khích thông qua các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, hàng hoá hoặc bằng bất cứ thứ gì khác để tạm thời tăng giá trị sản phẩm đối với người phân phối hoặc người tiêu thụ. Phương pháp nay bao gồm bớt tiền cho người mua nhiều, hạ giá tạm thời, bán trả góp, thưởng cho người mua nhiều bằng một sản phẩm khác. Trưng bày các tài liệu về sản phẩm tại điểm bán. Các mẫu hàng. Các hoạt động yểm trợ sản phẩm: Đây là những hoạt động liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và thông tin mà nhà sản xuất cung cấp thêm cho người sử dụng sản phẩm của họ. Những dịch vụ chủ yếu là: Catalog Xuất bản phẩm về doanh nghiệp Phim ảnh. Xây dựng các mối liên hệ với công chúng: Đây là những hoạt động yểm trợ quan trọng, bao gồm nhiềm hoạt động phong phú và đa dạng chủ yếu là: Quan hệ báo chí. Triển lãm hội chợ và phòng trưng bày. IV- Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 1. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. ở nước ta trước đây với cơ chế tập trung bao cấp, nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong tất cả mọi vấn đề, từ cấp vốn, nguyên vật liệu cho tới phân phối và tiêu thụ. Như vậy các doanh nghiệp Nhà nước không phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bởi khi đó các thành phần kinh tế khác chưa được phát triển rộng raĩ. Vì các nguyên nhân trên mà trong thời kỳ bao cấp cạnh tranh hầu như không có, các doanh nghiệp Nhà nước thì rất thụ động. Chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật thì phần lớn các doanh nghiệp này đều không thích nghi nổi với môi trường mới, không cạnh tranh nổi với các thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi vào phá sản. Điều này cho thấy khi bước sang một cơ chế mới: cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại. Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trường, là áp lực buộc các doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lý. Do đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn. 2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Như ta đã biết trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường cần phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành con dao hai lưỡi. Một mặt nó đào thải không thương tiếc các doanh nghiệp có chi phí cao, chất lượng sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế phát triển trên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều, để đáp ứng kịp thời nhu cầu này các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp như giá cả, chất lượng, uy tín ... Hay các yếu tố gián tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp, công ty nước ngoài có vốn đầu tư cũng như trình độ công nghệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển. Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc. I. Khái quát chung về Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Tổng Cụng ty: Tổng Cụng ty Lương thực Miền Bắc đó trải qua trờn 20 năm hoạt động và xõy dựng. Tổng Cụng ty đó tạo ra nhiều thành tựu cho đất nước núi chung và miền Bắc núi riờng về lĩnh vực lương thực, đặc biệt là gạo. - Từ thỏng 9-1986 đến thỏng 10-1987 Tổng Cụng ty cú tờn là Tổng Cụng ty Lương thực khu vực I thuộc Bộ Lương thực. - Từ thỏng 11-1987 đến thỏng 12-1989 Tổng Cụng ty mang tờn Tổng Cụng ty Lương thực TW trực thuộc Bộ Nụng nghiệp – Cụng nghiệp Thực phẩm. - Từ thỏng 1/1990 đến thỏng 4-1995 Tổng Cụng ty được đặt dưới cỏi tờn là Tổng Cụng ty Lương thực TW I thuộc Bộ Nụng nghiệp-Cụng nghiệp thực phẩm. - Từ thỏng 5-1995 đến nay Tổng Cụng ty cú tờn là Tổng Cụng ty Lương thực miền Bắc (Tổng Cụng ty 91) trực thuộc Chớnh phủ. Tổng cụng ty lương thực Miền Bắc(Vinafood1), tiền thõn là Cụng ty Lương thực Trung ương I, là doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Chớnh phủ chớnh thức quyết định thành lập ngày 24/4/1995 trờn cơ sở sỏt nhập tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh lương thực từ Thừa Thiờn Huế trở ra. Tổng Cụng ty Lương thực miền Bắc là Tổng Cụng ty Nhà nước hoạt động kinh doanh, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú cỏc quyền và nghĩa vụ dõn sự theo luật định, tự chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng Cụng ty quản lý, cú tài sản, cú cỏc quỹ tập trung và được tổ chức, hoạt động theo điều lệ của Tổng Cụng ty, cú con dấu, được mở tài khoản tại ngõn hàng trong nước và ngoài nước theo quy định của Nhà nước. Thực hiện chủ trương đổi mới, trong những năm gần đõy, Tổng cụng ty đó nhiều lần sắp xếp, tổ chức lại hệ thống cỏc doanh nghiệp thành viờn. Từ hơn 70 cụng ty thành viờn trong những ngày đầu thành lập đến nay chỳng tụi đó sỏp nhập thành 20 đơn vị thành viờn trong đú cú 15 doanh nghiệp hạch toỏn độc lập, 5 chi nhỏnh và 2 đơn vị liờn doanh. Cỏc doanh nghiệp thành viờn này đó hoàn thành cổ phần hoỏ và hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty cổ phần. Qua hơn 10 năm phỏt triển, trải nhiều khú khăn trong giai đoạn đất nước chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường, Tổng cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn dần dần đi vào hoạt động ổn định và hiệu quả, từng bước kiện toàn bộ mỏy tổ chức, tăng cường năng lực cạnh tranh, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của lực lượng lao động để phục vụ cho chiến lược phỏt triển lõu dài. Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành lương thực Việt Nam, Vinafood1 được chớnh phủ giao nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định thi trường lương thực trong nước đồng thời thỳc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.    Với những nhiệm vụ trờn, Tổng cụng ty chỳng tụi đó xõy dựng và phỏt triển những kờnh sản xuất - kinh doanh - phõn phối trờn phạm vi cả nước, bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động thu mua, lưu kho, chế biến, vận chuyển, phõn phối sản phẩm lương thực trờn phạm vi cả nước, đồng thời chỳng tụi cũng nhập khẩu cỏc loại sản phẩm khỏc để đỏp ứng nhu cầu trong nước như phõn bún, mỏy múc thiết bị vật tư nụng nghiệp để phục vụ sản xuất và hàng tiờu dựng để phục vụ cho thị truờng nội địa. Trong nhiều năm qua Vinafood1 liờn tục là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam, chỳng tụi cung cấp cỏc sản phẩm gạo cho nhiều thị trường trờn thế giới, trong đú những nơi nhập khẩu với số lượng lớn là Cuba, Irag, Iran và cỏc nước Chõu Phi. Với cỏc hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doah đa dạng của Tổng cụng ty trải dài trờn khắp lónh thổ Việt Nam cũng như vươn ra nhiều nước trờn thế giới, Vinafood1 đó cú những đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển chung của ngành cũng như gúp phần đảm bảo sự ổn định kinh tế xó hội cho đất nước. 2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Tổng Cụng ty: Tổng Cụng ty Lương thực miền Bắc cú cỏc chức năng nhiệm vụ chớnh sau: - Thực hiện kinh doanh lương thực theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước và theo nhu cầu của thị trường nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu tiờu dựng trong nước và tiờu thụ hết lương thực hàng hoỏ của nụng dõn, chủ động trong kinh doanh bao gồm xõy dựng kế hoạch phỏt triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư; tổ chức thu mua bảo quản, chế biến lương thực, tiờu thụ lương thực trong nước và xuất nhập khẩu lương thực, cung ứng vật tư thiết bị chuyờn dựng; hợp tỏc liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức liờn doanh trong và ngoài nước phự hợp với phỏp luật, chớnh sỏch của nhà nước. - Nhận và sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn do nhà nước giao, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khỏc. Nhận và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực do nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và cỏc nhiệm vụ được giao khỏc. - Tổ chức, quản lý cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ và cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ cụng nhõn. 3. Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của Tổng Cụng ty Lương thực miền Bắc: Hội đồng quản trị Tổng Giỏm đốc Phú Tổng giỏm đốc phụ trỏch nội chớnh văn phũng Phú Tổng giỏm đốc phụ trỏch xuất nhập khẩu Tổng giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh nội địa Phú Tổng giỏm đốc phụ đầu tư Phũng Tổ chức lao động Phũng Thanh tra Phũng KD & SXCB Văn phũng Văn phũng Đảng - Đoàn Phũng Đầu tư XD&KT Phũng Tài chớnh kế toỏn Phũng Kinh tế đối ngoại Cỏc cụng ty cổ phần: 1. Cụng ty CP XNK LTTP Hà Nội 2. Cụng ty CP Lương thực Đụng Bắc 3. Cụng ty CP Lương thực Hà Nam Ninh 4. Cụng ty CP Lương thực Hà Bắc 5. Cụng ty CP Lương thực Thanh Nghệ An 6. Cụng ty CP Lương thực Hà Tuyờn Thỏi 7. Cụng ty CP XNK LT- Nụng sản Tõy Bắc 8. Cụng ty CP Lương thực Hà Sơn Bỡnh 9. Cụng ty CP LT&TM TH Vĩnh Phỳc 10. Cụng ty CP Lương thực Hoàng Liờn Sơn 11. Cụng ty CP Lương thực Sụng Hồng 12. Cụng ty CP XD&CBLT Vĩnh Hà 13. Cụng ty CP Lương thực Bỡnh Trị Thiờn 14. Cụng ty CP Lương thực Cao Lạng 15. Cụng ty CP KDCPLT – TP. Hà Nội Cỏc Chi nhỏnh: Chi nhỏnh TP. Hồ Chớ Minh Chi nhỏnh tỉnh An Giang Chi nhỏnh Sa Độc, Đồng Thỏp Cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn độc lập và phụ thuộc: Cụng ty Lương thực cấp 1 Lương Yờn Cụng ty Kinh doanh bao bỡ Lương thực Cụng ty SXKD Bột mỳ Hưng Quang Cỏc cụng ty liờn doanh:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36576.doc
Tài liệu liên quan