MỤC LỤC.
A. Lời nói đầu
B. Lý luận
I.Hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nội dung
a.Tính tất yếu
b.Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
II.Nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ
2. Sự cần thiết xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá
trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
III. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với quá
trỡnh hội nhập
1. Thực trạng
2.Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
C.Kết luận.
D.Danh mục tài liệu tham khảo.
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời núi đầu
Lý luận
I.Hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nội dung
a.Tớnh tất yếu
b.Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
II.Nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ
2. Sự cần thiết xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá
trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
III. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với quá
trỡnh hội nhập
1. Thực trạng
2.Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
C.Kết luận.
D.Danh mục tài liệu tham khảo.
LỜI NểI ĐẦU
Từ ngàn xưa ụng cha ta đó nhận thức được tầm quan trọng của việc giao lưu buụn bỏn để phỏt triển kinh tế là”phi thương bất phỳ”.Thấm nhuần kinh nghiệm ấy trong đại hội Đảng VI(1986) đường lối đổi mới của Đảng ta đó nhấn mạnh sự cần thiết phải mở cửa hội nhập mở rộng sự hợp tỏc giữa cỏc nước,cỏc lónh thổ trong khu vực và trờn thế giới để bảo vệ độc lập dân tộc, dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Dựa vào thực tiễn phỏt triển kinh tế thế giới và những bài học xương mỏu trong lịch sử của dõn tộc về cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước chỳng ta ý thức sõu sắc được rằng độc lập tự chủ về kinh tế luôn là nền tảng vật chất cơ bản để giữ vững độc lập tự chủ về chính trị và tăng cường vị trớ vai trũ của mỗi quốc gia trờn trường quốc tế.Nhất là việc xõy dựng đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam cũn rất nhiều chụng gai và trắc trở nờn Đảng và nhà nước đó thể hiện quyết tõm phỏt triển kinh tế trờn lập trường mang tớnh dõn tộc sõu sắc thụng qua đường lối đối ngoại, độc lập tự chủ, đa dạng hoá đa phương hoá chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của tất cả cỏc nước trong cộng đồng quốc tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, bỡnh đẳng cựng cú lợi, khụng can thiệp cụng việc nội bộ, cựng phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển.”
Qua nghiờn cứu và tỡm hiểu em muốn đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra những phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong quá trình thực hiện với điều kiện thời gian, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế và những hiểu biết cú hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy để bài viết thờm hoàn chỉnh . Em xin trân thành cảm ơn!
Lí LUẬN
I.Hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Theo cỏch hiểu chung nhất “Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình đi liền với toàn cầu hoá kinh tế mà trọng tâm là mở cửa kinh tế, tham dự phân công, hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu qủa nguồn lực trong nước và bên ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể được trong quan hệ kinh tế quốc tế”.Khi tham gia toàn cầu hoá kinh tế,chỳng ta hợp tác trên cơ sở tôn trọng, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế nhưng bỡnh đẳng cú đi cú lại.
Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình liên kết các nền kinh tế với nhau.Điều này được thể hiện ở tính thống nhất biện chứng giữa yếu tố chủ quan( sự chủ động tham gia, điều chỉnh đường lối, chính sách đối ngoại của các chính phủ, các quốc gia ) và các yếu tố khách quan( xu thế toàn cầu hoá kinh tế ).Lỳc này cỏc nước chủ động mở cửa, thúc đẩy quá trình tự do hoá thương mại, dịch vụ và đầu tư, thực hiện hiện luân chuyển vốn, kĩ thuật, công nghệ, lao động giữa các nền kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế của từng nền kinh tế trong môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng thống nhất.
Nắm bắt được xu thế ngày nay chỳng ta khụng ngừng thỳc đẩy việc hội nhập (nhất là hơn chục năm trở lại đõy)để phỏ vỡ thế bao võy cụ lập và gúp phần nõng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trờn trường quốc tế.Tuy vậy tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam cũng đó và đang đặt ra nhiều vấn đề ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ cần suy nghĩ, giải quyết để tiếp tục hội nhập ngày càng hiệu quả hơn.
2.Nội dung
a.Tớnh tất yếu của vấn đề hội nhập
Kể từ đại phõn cụng lao động xó hội lần thứ hai:nụng nghiệp tỏch khỏi cụng nghiệp tớnh chất xó hội húa của nền sản xuất ngày càng phỏt triển cao.Từ chỗ chuyờn mụn húa trong sản xuất chỉ qua lại trong phạm vi biờn giới cứng từng đất nước,liờn hợp húa gắn kết việc sản xuất kinh doanh riờng rẽ hỡnh thành nhiều loại cụng ty cổ phần,cỏc tập đoàn kinh tế quốc gia đó xuất hiện và càng ngày càng phỏt triển mạnh mẽ .Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất cú sự thay đổi đỏng kể ngày càng “phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất’’, hỡnh thành nờn sở hữư hỗn hợp.Ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp ,tập đoàn với quy mụ lớn thậm chớ những tập đoàn xuyờn quốc gia cú ảnh hưởng toàn cầu đũi hỏi nguồn vốn lớn cụng nghệ cao,trỡnh độ quản lý chuyờn nghiệp…Đú là thế mạnh của từng quốc gia. Tỡnh hỡnh này đũi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chớnh phủ cỏc nước nhất là những nước cú nền kinh tế phỏt triển để thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế toàn cầu. Ngày nay, một mặt do trỡnh độ phỏt triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tớnh chất xó hội hoỏ của nú càng vượt ra khỏi biờn giới nhỏ hẹp cuả đất nước mỡnh, mà lan toả sang cỏc quốc gia trong khu vực và thế giới.Mặt khỏc,tự do hoỏ thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy buụn bỏn giao lưu giữa cỏc quốc gia, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và nõng cao mức sống của mọi quốc gia.Vỡ vậy, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều điều chỉnh cỏc chớnh sỏch theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ cỏc rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển cỏc nguồn lực và hàng hoỏ tiờu dựng giữa cỏc quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thụng thoỏng hơn.
“Như vậy, mỗi quốc gia trong quỏ trỡnh hội nhập để phỏt triển, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đều phải chỳ ý đến cỏc quan hệ trong và ngoài khu vực. Về lõu dài cũng như trước mắt, việc giải quyết cỏc vấn đề của quốc gia đều phải tớnh đến và cõn nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo được lợi ớch phỏt triển tối ưu của quốc gia. Việt Nam cũng khụng thể nằm ngoài quỏ trỡnh này. Trong điều kiện hội nhập, cỏc quốc gia dự giàu cú hoặc phỏt triển đến đõu cũng khụng thể tự mỡnh đỏp ứng được tất cả cỏc nhu cầu của chớnh mỡnh.Trỡnh độ phỏt triển càng cao càng phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới là một vấn đề cú tớnh quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giỏ bằng chớnh sự tụt hậu của mỡnh, ngược lại, những nước vội vó khụng phỏt huy nội lực, khụng chủ động hội nhập cũng bị trả giỏ”Chậm chạp nghĩa là thua .
Do vậy,Việt Nam khụng cũn do dự vấn đề “hội nhập” hay “khụng hội nhập” mà là phải hội nhập như thế nào để đạt được lợi ớch tối đa khi thế giới luụn biến động khú lường như hiện nay.Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khỏch quan trong thế giới ngày nay. Đối với cỏc nước đang và kộm phỏt triển trong đú cú Việt Nam thỡ hội nhập kinh tế quốc tế là con đường ngắn nhất để rỳt ngắn tụt hậu so với cỏc nước khỏc( nếu phỏt triển theo chiến lược đúng cửa nền kinh tế, tự mỡnh làm lấy tất cả như những nước tư bản đầu tiờn trờn thế giới thế kỉ XVIII,XIX thỡ mất 200, 300 năm mới thực hiện được cụng nghiệp hoỏ nền kinh tế (chứ khụng núi tới hiện đại hoỏ))và cú điều kiện phỏt huy tốt hơn lợi thế so sỏnh của mỡnh trong phõn cụng lao động và hợp tỏc quốc tế. Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới khụng chỉ cho phộp Việt Nam thu hỳt được vốn đầu tư mà từ đú Việt Nam cũn nắm bắt được nhiều cụng nghệ kĩ thuật và quản lớ tiờn tiến, từng bước tạo ra một đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ phự hợp với việc phỏt triển cụng nghệ hiện đại trong thời đại ngày nay.Điều này gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa thực hiện đại cỏch mạng cơ khớ nhằm xõy dựng đất nước theo định hướng XHCN. Nhận thức sõu sắc vấn đề này Đảng cũng như nhà nước đó cú những chủ trương và chớnh sỏch nhất quỏn cho việc chủ động tham gia vào tiến trỡnh khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ.Với quan điểm và nguyờn tắc rừ ràng chỳng ta chủ động đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập. Đường lối ở tầm vĩ mụ, về “xu thế khụng thể đối với sự phỏt triển” của việc tham gia toàn cầu hoỏ thực tế cú ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp đổi mới, hội nhập của Việt Nam.
b.Vai trũ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tỡm thị trường mới cho hàng hoỏ Việt Nam trờn cơ sở cỏc hiệp định thương mại song phương, đa phương đó ký kết.Chỳng ta thực hiện đầy đủ cỏc cam kết của AFTA nờn hàng cụng nghiệp chế biến mang thương hiệu Việt Nam được tiờu thụ ở tất cả cỏc nước ASEAN(thị trường cú số dõn hơn nửa tỉ người và GDP trờn 700 tỉ USD). Nhỡn về tương lai nếu năm 2020,hàng rào thuế quan của cỏc nước APEC được rỡ bỏ thỡ hàng hoỏ “Made in Việt Nam” sẽ cú một thị trường tiờu thụ rất rộng lớn.
- Cú cơ hội thu hỳt nguồn vốn từ nước ngoài. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tớnh đến đầu năm 2003, Việt Nam đó nhận được cỏc khoản cam kết ODA là hơn 20 tỉ USD, trong đú giải ngõn được hơn 10 tỉ; đối với FDI, cú trờn 3 800 dự ỏn với tổng vốn đăng ký trờn 42 tỉ USD, đó thực hiện khoảng 22 tỉ USD.Chớnh nhờ cú nguồn vốn này,ta đó xõy dựng được nhiều cụng trỡnh kết cấu hạ tầng quan trọng
- Nhiều thời cơ tiếp nhận và đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị. Nhờ đú, cỏc nước đang phỏt triển cú cơ hội du nhập và thụ hưởng những thành tựu khoa học – cụng nghệ mới của thế giới.Những năm qua chỳng ta đó cú nhiều nỗ lực lớn nờn được xếp vào hàng cỏc nước cú tốc độ phỏt triển hạ tầng cụng nghệ thụng tin nhanh nhất thế giới.
- Mở cửa, tạo điều kiện phỏt huy nội lực. Nguồn nhõn lực của Việt Nam hiện khỏ dồi dào về số lượng (gần 80 triệu dõn) và cú ưu thế nổi trội về chất lượng ở một số lĩnh vực cụng nghệ hiện đại như cụng nghệ thụng tin, điện tử, cụng nghệ sinh học…Hụi nhập kinh tế quốc tế sẽ giỳp khai thụng cỏc mối quan hệ, giao lưu nguồn nhõn lực của Việt Nam với thế giới.
- Cú sự phõn cụng lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trờn nhiều phương diện. Sự phỏt triển của cỏc nghành, lĩnh vực kinh tế mới như hoạt động thương mại, dịch vụ, cụng nghiệp bảo quản nụng phẩm, chế biến, sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ… sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, do vậy sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Mặt khỏc, để thớch ứng với quỏ trỡnh xó hội hoỏ lao động, chất lượng nguồn nhõn lực sẽ được nõng cao, người lao động sẽ chuyển dần từ lao động giản đơn sang lao động phức tạp, từ lĩnh vực cú năng suất thấp sang lĩnh vực cú năng suất cao.
II.Nền kinh tế độc lập tự chủ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
1. Khái niệm nền kinh tế độc lập tự chủ
Cũng như hội nhập,nền kinh tế độc lập tự chủ cũng được hiểu theo nhiều cỏch trong từng giai đoạn khỏc nhau.Nhưng dự hiểu theo cỏch hiểu nào thỡ nú cũng phải hội tụ được đặc điểm:nền kinh tế phỏt triển toàn diện cú đủ cỏc ngành cơ bản, cú khả năng cõn đối nội tại mọi mặt của đời sống xó hội, của an ninh, quốc phũng và quỏ trỡnh tỏi sản xuất; khụng bị lệ thuộc vào bờn ngoài bảo đảm được nền tảng cho việc duy trỡ an ninh quốc gia;chủ động trong hợp tỏc phõn cụng lao động quốc tế.
Ngày nay, khi toàn cầu hoỏ đó phỏt triển ở mức cao,cỏc thị trường quốc gia đó và đang tiếp tục mất đi những rào ngăn cỏch quan trọng để từ đú tạo điều kiện hỡnh thành thị trường thống nhất.Trong thị trường này cỏc bờn đều cú vị trớ và tầm quan trọng tương đối,cỏc bờn đều cần nhau.Rừ ràng một “nền kinh tế độc lập tự chủ” theo cỏch hiểu truyền thống khụng cũn tồn tại trong thế giới toàn cầu hoỏ ngày nay. Điều này buộc chỳng ta phải cú nhận thức mới phự hợp hơn với thực tiễn nền kinh tế độc lập tự chủ:đú là “nền kinh tế cú khả năng thớch ứng cao với những biến động của tỡnh hỡnh quốc tế và ớt bị tổn thương trước những biến động đú; trong bất cứ tỡnh huống nào nú cũng cho phộp duy trỡ được cỏc hoạt động bỡnh thường của xó hội, phục vụ đắc lực cho muc tiờu an ninh quốc phũng đất nước”. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó xỏc định "xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trước hết là độc lập tự chủ với đường lối theo định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học cụng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh, cú cơ cấu kinh tế hợp lý, cú hiệu quả và sức cạnh tranh, cú thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mụ; bảo đảm nền kinh tế đủ sức ứng phú được với cỏc tỡnh huống phức tạp, cú điều kiện thực hiện cú hiệu quả cỏc cam kết hội nhập quốc tế".
2. Sự cần thiết phải xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tất cả cỏc nước tham gia quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đều xuất phỏt từ mục tiờu bờn trong, phục vụ cho yờu cầu phỏt triển kinh tế. Toàn cầu hoỏ, tự do hoỏ làm cho cỏc nền kinh tế phụ thuộc,đan xen vào nhau,đú là điều khụng thể phủ nhận. Tuy nhiờn, sự ràng buộc về lợi ớch đú khụng phải thuần tuý,vụ điều kiện mà vỡ nhiều mục đớch khỏc nhau trong đú quan trọng hơn là sự thõu túm về chớnh trị.Do vậy phải chia sẻ lợi ớch một cỏch hợp lý, nhằm mục đớch cuối cựng là thu được nhiều hơn lợi ớch cho đất nước mỡnh, dõn tộc mỡnh, nhưng giữ được tớnh độc lập của nền kinh tế qua sự ràng buộc đa phương về lợi ớch.Nếu khụng giữ được sự tỉnh tỏo cú thể vỡ lợi ớch nhỏ ta sẽ mất nhiều hơn về chớnh trị bị rơi vào cạm bẫy .Vỡ sự phỏt triển vững chắc và bảo đảm tớnh an toàn cho nền kinh tế chỳng ta cần cảnh giỏc cao trước õm mưu xõm lược,làm bỏ chủ và khống chế chớnh trị.
Hơn nữa toàn cầu hoỏ kinh tế làm lõy lan nhanh chúng và quy mụ lớn những cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, kinh tế; làm trầm trọng thờm những vấn đề mang tớnh toàn cầu mà cho đến nay thế giới chưa tỡm được lối thoỏt… Điều đú cũng cú nghĩa là cỏc nền kinh tế trở nờn dễ biến động, bất ổn định hơn trước.
Bản thõn nguyờn lý của “cuộc chơi” toàn cầu hoỏ là “cỏ lớn nuốt cỏ bộ’’nờn đũi hỏi sự phỏt triển về bề rộng và chiều sõu.Chỳng ta phải tạo dựng được cỏc mối quan hệ quốc tế đan xen ở nhiều cấp độ, trỏnh bị phõn biết đối xử trong quan hệ kinh tế quốc tế, nõng cao vị thế và tiếng núi cuả nước ta trong quan hệ với cỏc nước và tổ chức quốc tế, từ đú cú điều kiện thuận lợi để bảo vệ lợi ớch và độc lập tự chủ của nước ta.Vỡ vậy trong thời đại ngày nay việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ khi hội nhập kinh tế quốc tế là việc vụ cựng quan trọng khụng thể tỏch rời.
III. Mối liờn hệ giữa xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
1.Thực trạng quỏ trỡnh hội nhập và xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Khi mở cửa nền kinh tế chỳng ta đó gặp rất nhiều khú khăn.Đầu tiờn là vấn đề thương hiệu.Chỳng ta chưa quan tõm đỳng mức tới tầm quan trọng của thương hiệu nờn khi hội nhập chỳng ta gặp nhiều thiệt thũi:nhiều doanh nghiệp cú sản phẩm nổi tiếng và rất được ưa chuộng trờn thế giới, nhưng khụng chỳ ý đăng ký nhón hiệu nờn đó bị lợi dụng và bị thiệt hại lớn như thuốc lỏ VINATABA,giày dộp BITI'S, Cà phờ TRUNG NGUYấN.. Gạo 5% tấm của Việt Nam xuất khẩu cú giỏ 187 USD/tấn, gạo 15% tấm cú giỏ 165 USD/tấn, trong khi gạo cựng loại của Thỏi Lan cú giỏ tương ứng là 187 USD/tấn và 173 U SD/tấn Anh Thi. Vỡ niềm kiờu hónh Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp tớch cực đầu tư xõy dựng thương hiệu. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, số 41-2003, tr.12.
. Để cú thương hiệu cú tờn tuổi, nhiều doanh nghiệp phải mua lại với phớ chuyển nhượng cao (tờn gọi Aptech của Ấn Độ được sử dụng ở Việt Nam do FPT mua lại với giỏ khoảng 100.000 USD). Những thương hiệu nổi tiếng đó được chào mua với giỏ cao (kem đỏnh răng P/S của Việt Nam).Tuy hiếm hoi nhưng chỳng ta cũng đó cú hai tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ đầu tiờn của Việt Nam là nước mắm Phỳ Quốc và chố Mộc Chõu cũng vừa được cụng nhận và bảo hộ.Tiếp đú là những thua thiệt khi chỳng ta bị kiện bỏn phỏ giỏ một số mặt hàng cú thế mạnh như cỏ tra,cỏ ba sa ,tụm…,giày da và dệt may.Đõy là những vấn đề cú tiền lệ rất lõu và là vấn đề nhức nhối mà ta cần sớm giải quyết dứt điểm để nõng cao tớnh cạnh tranh và uy tớn của sản phẩm xuất khẩu củaViệt Nam.Ngoài ra cũn nhiều hạn chế về việc chỳng ta xuất khẩu những sản phẩm thụ lợi nhuận thấp thiếu sức cạnh tranh,hàng rào thuế quan cứng nhắc,chớnh sỏch chưa thụng thoỏng…
Tuy nhiờn chỳng ta cú rất nhiều thành tớch đang kể:tổ chức thành cụng ASEAN5(2004),APEC(2006)và đặc biệt gia nhậpWTO(01/01/2007)-một mục tiờu mà Đảng và nhà nước ta đó phấn đấu suốt hơn chục năm trời.Việc gia nhập ASEAN(1995) và WTO là động lực to lớn để ta phỏt triển kinh tế một cỏch sõu rộng và vững chắc.Chỳng ta đó đang và sẽ kiờn trỡ sự độc lập tự chủ trong kinh kế theo phương chõm”hội nhập chứ khụng hũa tan”.Văn kiện Đại hội IX(4/2001) của Đảng chỉ rõ: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường ”.
2. Giải phỏp nõng cao chất lượng xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Để xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế thành cụng thỡ nền kinh tế phải cú tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế núi chung và của cỏc doanh nghiệp núi riờng phải khụng ngừng được nõng lờn.Khi mở cửa ta phải phỏt huy cao nhất mọi nội lực, khai thỏc tận dụng cú hiệu quả cỏc điều kiện thuận lợi bờn ngoài để nõng cao tiềm lực mọi mặt của đất nước trờn cơ sở chủ động, tớch cực, nhưng cú lộ trỡnh phự hợp, cú bước đi vững chắc.Để mở cửa kinh tế thắng lợi phải biết phỏt huy sức mạnh đoàn kết của toàn dõn tộc, của tất cả cỏc thành phần kinh tế.Điều này được thể hiện qua một số biện phỏp sau:
-Tạo lập mụi trường cạnh tranh năng động, thỳc đẩy nõng cao tớnh linh hoạt và khả năng thớch ứng nhanh. Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư và cú chớnh sỏch phự hợp để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tớch cực nõng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoỏ xuất khẩu, thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, cắt giảm chi phớ cho xuất khẩu và kiện toàn cụng tỏc xỳc tiến.
-Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại chủ động tớch cực thõm nhập thị trường thế giới chỳ trọng cỏc trung tõm kinh tế,mở rộng thị phần trờn cỏc thị trường quen thuộc,tranh thủ mọi cơ hội để mở thị trường mới.
-Chủ động thu hút vốn đầu tư nước ngoài phải đi đôi với việc sử dụng có hiệu quả từng đồng vốn đầu tư.Chừng nào Nhà nước còn can thiệp dưới nhiều hình thức để điều chuyển vốn, tài sản, quyết định cho thuê, thế chấp , cầm cố tài sản doanh nghiệp,thì cơ chế trách nhiệm cá nhân, cơ chế tài chính thiếu minh bạch và nhiều tiờu cực.Hiện nay doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả ( ước chừng 31% số doanh nghiệp ),nhưng vẫn được nhà nước nâng đỡ cho tồn tại,thậm chí còn xóa nợ , khoanh nợ , treo nợ, hoặc tiếp tục cho hưởng nhiều hình thức bao cấp.Vỡ thế sự không công bằng cũng xuất hiện ngay trong số các doanh nghiệp nhà nước, giữa doanh nghiệp làm ăn kém và thua lỗ. Trong môi trường ấy, động lực cho sự phát triển sẽ bị triệt tiêu.
-Xây dựng môi trường tiết kiệm, kiên quyết xoá bỏ cơ chế “ Xin - cho”, cơ chế lãng phí trong đời sống kinh tế thỡ đất nước sẽ tiết kiệm được hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm để đầu tư tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá Hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra kỷ luật tài chính phảI được làm thường xuyên , thành chế độ thì mới chấn chỉnh được công tác thực hành tiết kiệm chi tiêu đúng nguyên tắc, chống lãng phí , chống tham nhũng.
Kết luận
Mối quan hệ giữa xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, cú tớnh biện chứng rất cao. Hội nhập càng chất lượng thỡ độc lập tự chủ càng cao. Độc lập tự chủ càng cao thỡ càng cú điều kiện để chủ động, tớch cực hội nhập. Việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay khụng hề mõu thuẫn mà cũn vụ cựng quan trọng và cực kỡ cần thiết với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoỏ.
Với đường lối chớnh sỏch nghiờm tỳc rừ ràng và quyết tõm của toàn Đảng toàn dõn nhất định chỳng ta sẽ hội nhập thành cụng và thu được những thắng lợi lớn khi gia nhập sõn chơi toàn cầu này.Chỳng ta sẽ luụn giữ được độc lập tự chủ trong mọi tỡnh huống như mục đớch mà đại hội Đảng IXđề ra.
Là sinh viờn kinh tế em thấy rằng học tốt mụn triết núi chung và nắm rừ mối quan hệ bịờn chứng thống nhất sõu sắc giữa hội nhập kinh tế với xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ núi riờng là việc vụ cựng quan trọng ảnh hưởng tới tầm nhỡn,tư tưởng tỏc phong của cả một thế hệ cử nhõn kinh tế tương lai của đất nước vỡ thế mong thầy cụ giỳp chỳng em nõng cao hiểu biết nhiều hơn nữa.
Danh mục tàI liệu tham khảo
1- Nguyễn Tấn Dũng : Xõy dựng nền kinh tế độc lập và tự chủ theo định hướng XHCN
Tạp chớ Cộng sản ( Số 33; thỏng 11/2002 )
2- Hoàng Thu Giang : Cơ hội và thỏch thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
Tạp chớ kinh tế đối ngoại ( Số 4/2003 )
3- Nguyễn Phỳ Trọng:Xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Tạp chớ cộng sản ( Số 16; thỏng 8/2001 )
4-Tổng quan về Nền kinh tế Việt Nam
Vụ Hợp tỏc kinh tế đa phương,BộNgoại Giao(15/10/2003)
5- VnExpress.
6- Chớnh sỏch kinh tế cho Việt Nam trong giai đoạn kinh tế thế giới bất ổn
Giỏo sư DavidDapice Đại học Tufts Chương trỡnh Việt
Nam,Trường Quản trị Cụng Jonh F.Kennedy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10701.doc