Đề tài Nghị quyết 32 và khả năng đổi nghề của người chạy xe tự chế 3, 4 bánh

Mỗi một nhóm dân cư, nhóm xã hội đều có nghề nghiệp đặc trưng của nó. Và các chính sách cũng phải xuất phát từ th ớiực tế các đặc điểm về con người cũng như những đặc điểm xã hội của mỗi nhóm riêng biệt. Nhóm dân cư kiếm sống bằng nghề chạy xe 3,4 bánh tự chế là một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu công việc cũng như dân cư của nước ta nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng bởi những chức năng của họ đối với xã hội. Khi xã hội phát triển thì cần có những hướng đi chính sách đúng đắn và phù hợp với thực tiễn của các nhóm dân cư nói chung và nhóm dân cư chạy xe 3,4 bánh nói riêng. Bởi những người chạy xe 3,4 bánh tự chế vừa là người trụ cột trong gia đình của họ, họ phải có nghĩa vụ chăm lo cuộc sống cho các thành viên trong gia đình, đồng thời họ cũng vừa là công dân của một quốc gia Việt Nam, họ phải thực hiện nghĩa vụ của mình vì mục đích chung của cả dân tộc là “dân giàu- nước mạnh- xã hội công bằng dân, chủ và văn minh”.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, những người chạy xe 3,4 bánh tự chế đa số là những người có hoàn cảnh cuộc sống khó khăn, công việc và thu nhập không ổn định. Bên cạnh đó hầu hết những người nhập cư vào thành phố từ các tỉnh khác nhau ở bắc – trung - nam dưới sự tác động của quá trình đô thị hóa. Vốn cuộc sống của họ đã khó khăn, nhưng dưới tác động của nghị quyết 32/2007 của Chính phủ thì cuộc sống của họ sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất so với các nhóm dân cư khác.

 

doc107 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghị quyết 32 và khả năng đổi nghề của người chạy xe tự chế 3, 4 bánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện nay, thành phố với nhiều ngõ hẻm nhỏ hẹp thì loại phương tiện xe tự chế ba bốn bánh là phương tiện phù hợp nhất. Mặt khác, khi đưa ra lệnh cấm lưu hành xe tự chế ba bốn bánh thì nhà nước đã đưa ra được loại phương tiện thay thế không? Đó là nỗi băn khoăn và phản ánh của nhiều người dân. 2.3.3 Những hình thức-đề án hỗ trợ của thành phố và cả nước cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có đề án hỗ trợ cho người dân làm nghề chạy xe 3,4 bánh với số tiền hỗ trợ trên 600 tỷ đồng. Nhưng đề án này không khả thi, bởi ngân sách không cho phép, mà chỉ rút xuống còn 40 tỷ đồng. Vậy với 40 tỷ đồng thì có thể làm gì? Với 40 tỷ đồng thì chỉ có 10% người chạy xe ba bốn bánh có thu nhập dưới 5 triệu đồng /tháng trong tổng hơn 21.000 chủ phương tiện mới được hỗ trợ. Vậy thì 90% còn lại thì sao? Mà cũng không hẳn trong 10% người dân đó có đủ điều kiện vay vốn. Theo kết quả nghiên cứu thì có hai trong 17 trường hợp rất nghèo khó, nhưng nhà đất chưa có (hoặc không có) giấy tờ, mà điều kiện được hỗ trợ vốn là phải có giấy tờ nhà đất để thế chấp. Như vậy, 90% số người có phương tiện 3,4 bánh còn lại và một số người không đủ điều kiện vay vốn sẽ ra sao khi chuyển đổi. Mới đây, thành phố Hồ Chí Minh lại có đề án hỗ trợ với kinh phí là 80 tỷ đồng. Nhưng cũng theo thành viên của Ban dự thảo đề án thì với số tiền đó cũng khó có thể làm gì khá hơn, bởi những người nằm trong diện được hỗ trợ thì đa số không có giấy tờ thế chấp. Theo thông tin, tại Đại học Đà Nẵng đã chế tạo ra loại xe sử dụng nhiên liệu gas hoá lỏng, do GS-TSKH Bùi Văn Ga - Giám đốc ĐH Đà Nẵng - và nhóm các nhà khoa học của ĐH Đà Nẵng thực hiện có thể thay thế xe 3,4 bánh chạy bằng xăng. Theo như GS-TSKH Bùi Văn Ga “chiếc xe này hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu thay thế khi mà các tính năng kỹ thuật, chi phí nhiên liệu, giá thành sản phẩm chỉ khoảng 20 triệu đồng/chiếc, phù hợp với đối tượng thu nhập thấp” ưu điểm của xe này là tiết kiệm nhiên liệu hơn 40%, và không gây ô nhiễm môi trường. Thiết nghĩ, đây cũng là một giải pháp tố cho việc thay thế xe 3,4 bánh tự chế. Hiện nay theo ý kiến của ông Dương Đức Minh-phó phòng Ngân hàng, Vụ tài chính ngân hàng- Bộ Tài Chính, thì Bộ Tài Chính đang có đề án hỗ trợ người dân phải thay thế phương tiện xe 3,4 bánh theo hai hình thức cơ bản sau: Môt là, hỗ trợ bằng lãi suất Ngân hàng. Hai là, Ngân sách của địa phương sẽ hỗ trợ một khoản tiền, có thể 20% -30% giá trị tổng phương tiện. Nhưng đề án này có thực sự khả thi hay không thì phải xem xét nó trong thực tế, bởi nó đang chỉ là đề án. Một điều mà nhóm nghiên cứu nắm được là theo ông Trần Quốc Toản - phó tổng giám đốc Tổng công ty Cơ khí vận tải Sài Gòn (Samco), đơn vị này đã làm ra nhiều mẫu xe tải và xe ép rác để phục vụ việc chuyển đổi xe ba, bốn bánh tự chế nhưng do chưa có ai đặt hàng nên chưa có kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên cũng theo ông Toản thì chưa có người đặt hàng nên chưa định giá, tuy nhiên công ty đã tham khảo giá xe tải nhẹ trên thị trường là 130 triệu, trong khi đó tình hình sắt thép đang tăng nên theo dự đoán chủ quan của nhóm nghiên cứu thì nếu như có người đặt hàng thì giá sẽ trên 130 triệu, như vậy người dân sẽ không đủ tiền để mua chiếc xe có khả năng thay thế đó. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Mỗi một nhóm dân cư, nhóm xã hội đều có nghề nghiệp đặc trưng của nó. Và các chính sách cũng phải xuất phát từ th ớiực tế các đặc điểm về con người cũng như những đặc điểm xã hội của mỗi nhóm riêng biệt. Nhóm dân cư kiếm sống bằng nghề chạy xe 3,4 bánh tự chế là một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu công việc cũng như dân cư của nước ta nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng bởi những chức năng của họ đối với xã hội. Khi xã hội phát triển thì cần có những hướng đi chính sách đúng đắn và phù hợp với thực tiễn của các nhóm dân cư nói chung và nhóm dân cư chạy xe 3,4 bánh nói riêng. Bởi những người chạy xe 3,4 bánh tự chế vừa là người trụ cột trong gia đình của họ, họ phải có nghĩa vụ chăm lo cuộc sống cho các thành viên trong gia đình, đồng thời họ cũng vừa là công dân của một quốc gia Việt Nam, họ phải thực hiện nghĩa vụ của mình vì mục đích chung của cả dân tộc là “dân giàu- nước mạnh- xã hội công bằng dân, chủ và văn minh”. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, những người chạy xe 3,4 bánh tự chế đa số là những người có hoàn cảnh cuộc sống khó khăn, công việc và thu nhập không ổn định. Bên cạnh đó hầu hết những người nhập cư vào thành phố từ các tỉnh khác nhau ở bắc – trung - nam dưới sự tác động của quá trình đô thị hóa. Vốn cuộc sống của họ đã khó khăn, nhưng dưới tác động của nghị quyết 32/2007 của Chính phủ thì cuộc sống của họ sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất so với các nhóm dân cư khác. Những người dân kiếm sống bằng nghề chạy xe 3,4 bánh tự chế có những nguyện vọng chính đáng của mình về phía các cơ quan chức năng để họ có thể vượt qua những khó khăn trước mắt, tìm ra nghề mới cho cuộc sống của mình. Khuyến nghị: Qua kết quả nghiên cứu nhóm nghiên cứu xin đưa ra một số khuyến nghị như sau: Thứ nhất, trước khi đi vào một chính sách hay một quy định nào thì cơ quan hữu quan phải có những cuộc điều tra, xem xét tình hình thực tế của vấn đề, từ đó mới đề ra biện pháp đúng đắn cho những kế hoạch và mục tiêu đặt ra. Cơ quan hữu quan phải đặt ra những tình huống có thể xẩy ra, và vạch ra những hình thức, chính sách phù hợp để giải quyết. Như vấn đề xe ba bốn bánh tự chế này: cơ quan hữu quan phải phân chia từng loại đối tượng để có những chính sách phù hợp với họ, tất nhiên là phải căn cứ vào đặc điểm cụ thể-đặc trưng của họ. Thứ hai, với vấn đề chuyển đổi xe 3,4 bánh tự chế: Cơ quan nhà nước phải có chính sách hỗ trợ người chạy xe 3,4 bánh tự chế phù hợp với cuộc sống của họ. Trước đây từng có những đề án hỗ trợ vốn, nhưng tính khả thi không có và ngân sách thành phố không cho phép. Nhưng liệu với chính sách đó được thực thi thì kết quả cũng không cao. Lý do là, đề án hỗ trợ đó chỉ tính trên việc dạy nghề cho người chạy xe 3,4 bánh, mà đào tạo nghề phải tính đến điều kiện thực tế của họ như tuổi, điều kiện kinh tế, sức khỏe, trình độ và nguồn hỗ trợ của họ. Nhưng không phải 100% người dân được đào tạo nghề sẽ làm được công việc mới. Theo chúng tôi, người dân có nguyện vọng là nhà nước đứng ra đóng một loại xe phù hợp tiêu chuẩn thay thế xe 3,4 bánh tự chế là phù hợp, kèm theo đó là những chế tài nghiêm ngặt, bởi: Thứ nhất, với tuổi tác và trình độ cũng như nguồn hỗ trợ về tài chính của người dân chạy xe ba gác máy, xe xích lô và xe đẩy tay thì nghề chạy xe của họ là phù hợp nhất. Thứ hai, Sở dĩ nhà nước cấm xe 3,4 bánh tự chế là do xe 3,4 bánh thường gây ra kẹt xe, ùn tắc giao thông bởi không đảm bảo kỹ thuật, tính an toàn, tính mỹ quan đô thị, chở hàng cồng kềnh. Giá thành do Việt nam sản xuất loại xe đó ước tính vào khoảng 17 đến 20 triệu đồng. Kết hợp với việc cho vay vốn người dân sẽ sớm ổn định chăm lo vào việc sản xuất. Như vậy, thiết kế một kiểu xe phù hợp với những yêu cầu trên và kèm theo những chế tài nghiêm khắc để xử lý những tình huống vi phạm, kết hợp với việc cho vay vốn. Theo ước tính, ở thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 21.000 xe 3,4 bánh tự chế, giá xe do Việt Nam thiết kế sản xuất là từ 17-20 triệu đồng nếu như hỗ trợ vay vốn bằng 50% giá thành của một chiếc xe/ 1 chủ phương tiện(phần kinh phí còn lại do chủ phương tiện) thì kinh phí cần thiết là khoảng từ 178 tỷ đồng đến 210 tỷ đồng. Nếu như có sự phối hợp giữa ngân sách nhà nước và ngân sách, sự hỗ trợ của địa phương thì hướng đi này có thể thực hiện được. Hiện nay trong số những người chạy xe 3,4 bánh tự chế có điều kiện hơn đã chuyển đổi nghề bằng cách mua xe tải nhỏ (550N), hay xe tải. Một số người khác đã chuyển sang nghề khác. Và trong đó, có một số người cần vốn để chuyển sang nghề khác bởi họ có sẵn những nguồn lực, ví dụ như họ có nhà rộng, cần vốn để sửa chữa cho thuê phòng v.v... như vậy, phải tìm hiểu nguyện vọng của từng người dân để có hình thức hỗ trợ phù hợp với những nguồn lực hiện có của họ. Thứ ba, với hệ thống giao thông nhiều ngõ hẻm nhỏ hẹp như ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay thì khó có thể tìm một loại phương tiện vận chuyển nào phù hợp hơn so với xe ba gác, xích lô và xe đẩy tay. Ở đây liên quan đến vấn đề quy hoạch đô thị, có thực tế mâu thuẫn như sau: mục tiêu đề ra của nhà nước ta là dân giàu-nước mạnh- xã hội công bằng-dân chủ và văn minh. Nhưng trong quá trình phát triển nhà chức trách lại không chú ý đến việc quy hoạch đô thị như giao thông, hẻm phố,... Như thế, muốn xoá được xe 3,4 bánh tự chế trước hết phải xoá bỏ nguồn gốc của nó là các con hẻm nhỏ hẹp. Nếu như ngân sách nhà nước không cho phép thì nhà nước có thể cho phép tư nhân tham gia vào lĩnh vực này theo sự định hướng và giám sát của nhà nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO š¯› Nhập môn Xã hội học, Tiến sĩ Trần Thị Kim Xuyến, Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Xoan. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005. Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Lê Ngọc Hùng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. Xã hội học Pháp luật, Thạc sĩ Hà văn Tác, Đại học Tôn Đức Thắng, thành phố Hồ Chí Minh 2006. Nghị quyết 32/2007 của Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Xã hội học đô thị, Trịnh Duy Luân, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 2004. Thông tin trên các Website như: Vietnamnet.vn, tuoitreonline, gov.vnn.vn,… PHỤ LỤC 1. TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU BÁN CƠ CẤU Phần 1: Thông tin về nhân khẩu: Tuổi……………..giới tính………………………………………….. Chỗ ở hiện nay:...……………………………………………………. Chỗ ở trước đây:…………………………………………………….. Làm nghề này……….. bao lâu rồi?…..……………………………(Năm) Anh (chú, chị) đã có gia đình chưa?………….……………………. Con cái:……………………………………………………………… Hiện anh(chú, chị) sống với ai:……………………………………… Số nhân khẩu trong gia đình:………………………………………… Trình độ học vấn của anh(chị) là:……………………………(ghi lớp) Phần 2: Thông tin về hiện tại : Anh (chú, chị) chuyển sang nghề hiện tại lâu chưa?…………(số năm). Ngoài nghề này ra, anh (chị) có làm thêm việc gì nữa không? Trung bình thu nhập một tháng là bao nhiêu? Trong gia đình anh (chú), ai là lao động chính?……………………….. Chi phí sinh hoạt của gia đình được lấy từ đâu?……………………….. Tổng chi phí trong tháng là bao nhiêu?…………………………………. Anh chị có cho con đi học thêm ở ngoài không ạ?……………………... Chi phí của việc học thêm của con cái?................................................... Những ngày nghỉ lễ, gia đình anh (chú) có tổ chức đi chơi, dã ngoại không? Gia đình anh (chú) có hộ khẩu ở thành phố không? Anh (chú) đã có nhà chưa hay còn phải thuê phòng? 1. Đã có --> Loại hình nhà: A, tạm bợ. B, bán kiên cố. C, kiên cố. Chưa có --> Tiền thuê phòng hàng tháng là bao nhiêu:… đ/tháng. Anh(chú) thường chở đồ cho ai? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trong ngày thì mấy giờ anh chị đi làm?……mấy giờ anh chị về nghỉ?…… Khi nghe thông tin là cấm xe 3,4 bánh tự chế, anh/chị thấy thế nào? Theo anh/chị thì những người chạy xe 3,4 bánh tự chế là người nhập cư hay người tại chỗ? Phần 3: Thông tin về quá khứ: Xin anh/chị cho biết trước khi chạy xe, anh(chú) đã từng làm việc gì? Thu nhập của nghề đó?…………………………………………………….. Giờ làm việc như thế nào ạ? Sao không làm nghề đó nữa mà chuyển sang chạy xe? Cuộc sống của ngày trước thế nào so với hiện nay:…………………..… Phần 4: Thông tin về khả năng chuyển đổi và ý kiến đánh giá của người dân về Nghị quyết 32/2007: Anh chị có biết thông tin về lệnh cấm xe 3,4 bánh tự chế không ạ? Anh chị biết qua những phương tiện thông tin nào? Anh/chị có biết xe tự chế 3,4 bánh được phép lưu hành tối đa đến ngày mấy không? Theo anh/chị thì vì sao người ta cấm xe 3,4 bánh tự chế? Có ý kiến cho rằng loại xe 3,4 bánh tự chế chở hàng cồng kềnh, gây ùn tắc giao thông và tai nạn, anh/chị có ý kiến gì không ạ? Ngoài xe 3,4 bánh tự chế ra, theo anh chị thì còn có loại phương tiện nào gây ùn tắc và tai nạn không ạ? Theo anh/chị, với hệ thống đường nhỏ hẹp, nhiều ngõ hẻm như ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thì loại phương tiện nào phù hợp nhất cho vận chuyển hàng hoá? 1, Xích lô-ba gác. 2, Taxi tải. 3, khác:……………………………... Lý do. Từ khi có lệnh cấm, anh/chịcảm thấy thế nào:………………………… Chính quyền địa phương nơi anh/chị ở đã có hình thức hỗ trợ nào cho việc chuyển đổi nghề nghiệp của những người chạy xe 3,4 bánh tự chế? 1.Có --> Hình thức:…………………………………………………… Không. 37. Theo anh/chị, hình thức hỗ trợ đó có phù hợp không? Vì sao? 38. Thời gian gia hạn cho xe 3,4 bánh đã hợp lý chưa? Lý do phù hợp:……………………………………………………….… Lý do không phù hợp:………………………………………………….. Anh/chị dự định sẽ làm gì khi không còn chạy xe nữa? Anh/chị thấy khó khăn gì khi thực hiện việc chuyển đổi nghề nghiệp của mình từ công việc chạy xe sang một nghề mới khác? Anh/chị có nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ nào từ phía bạn bè, gia đình hay bất cứ nguồn nào không ạ? Theo anh/chị Nghị quyết 32/2007 của Chính phủ đã thực sự phù hợp với người dân chưa? Anh/ chị có kiến nghị, nguyện vọng gì về thời hạn cấm xe 3,4 bánh ? Nguyện vọng của anh/chị về hình thức hỗ trợ của nhà nước để có thể chuyển nghề? 2. BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 2.1 Biên bản phỏng vấn sâu 1 Tröôøng hôïp phoûng vaán luùc 2h15 chieàu ngaøy 20/5/2008. Taïi chôï chieàu, ñöôøng Voõ Duy Ninh, F12, Q.Bình Thaïnh. PVV: Tröôùc tieân cho con hoûi choã ôû cuûa chuù ñöôïc khoâng aï? ÑV: choã ôû aø? Soá nhaø hay laø teân ñöôøng? PVV: soá nhaø tröôùc aï! ÑV: 109/02/27/11, N.T.Toá, P 22, Q.Bình Thaïnh. PVV: tröôùc ñaây chuù cuõng ôû ñaây luoân aï? ÑV: ôû ñaây töø nhoû ñeán lôùn. PVV: Chuù sinh naêm bao nhieâu nhæ ? ÑV: 1962. PVV: Chaùu coù theå bieát teân cuûa chuù ñöôïc khoâng aï? ÑV: tui teân Nguyeãn Vaên Sen. PVV: Chuù laøm ngheà chaïy xe naøy laâu chöa? ÑV: aø, chaïy töø naêm 1991 tôùi baây giôø. PVV: Chuù ñaõ coù gia ñình chöa aï? ÑV: Chöa coù, moät mình nuoâi oâng baø giaø muø loøa. Töùc laø hieän ñang soáng vôøi boá meï laïi muø loøa, oâng baø giaø muø heát, naêm nay taùm möôi maáy tuoåi heát roài. PVV: Nhö vaäy laø trong gia ñình cuûa chuù coù ba ngöôøi thoâi ? ÑV: ba ngöôøi. PVV: cho con hoûi caâu teá nhò laø ngaøy xöa chu1 hoïc ñeán lôùp maáy? ÑV: lôùp 2. PVV: tröôùc ñaây chuù ñaõ töøng laøm ngheà gì aï? ÑV: tröôùc ñaây töøng ñi ñoùng cöø, laøm hoà aáy. PVV: vaäy chuù chuyeån sang chaïy xe töø 1991 ñeán giôø? Taïi sao chuù khoâng laøm ngheà tröôùc kia nöûa maø chuyeån sang ngheà chaïy xe? ÑV: ngheà ñoù thu nhaäp noù khoâng nhieàu baèng chaïy xích loâ. PVV: nhö vaäy trung bình haøng thaùng chuù chaïy xích loâ thì thu nhaäp ñöôïc bao nhieâu aï? ÑV: neáu maø luùc tröôùc thì chaïy chæ ñuû soáng. PVV: cho chaùu hoûi khoaûng bao nhieâu aï? Chuù öôùc löôïng ñöôïc khoaûng bao nhieâu aï? ÑV: giôø thì trung bình ngaøy 60-70 ngaøn ñoàng. PVV: vôùi möùc ñoù thì moät thaùng chuù coù theå ñöôïc khoaûng 1.8 trieäu – 2.0 trieäu. Nhö vaäy trong gia ñình chuù, chuù laø lao ñoäng chính, moät mình chuù thoâi. Toaøn boä chi phí sinh hoaït cuûa chuù laáy töø thu nhaäp cuûa chuù chaïy xe luoân, ñuùng khoâng aï? ÑV: sao? PVV: nhöõng chi phí sinh hoaït haèng ngaøy nhö aên, ôû, sinh hoaït thì laáy töø thu nhaäp cuûa chuù luoân? ÑV: ñuùng. PVV: nhöõng ngaøy nghæ, leã chuù coù thöôøng ñi ñaâu chôi khoâng? ÑV: khoâng. Cuõng chaúng chaïy xe, khoâng coù ngaøy naøo nghæ heát ñoù. PVV: chuù coù hoä khaåu thaønh phoá khoâng aï? ÑV: hoä khaåu thaønh phoá. PVV: nhö vaäy chuù ñaõ coù nhaø roài, nhaø ôû ñaây? ÑV: coù nhaø roài, soá nhaø ñoù, ñòa chæ ñoù. PVV: Loaïi hình nhaø cuûa chuù theá naøo? Xaây hay laø… ÑV: caáp 4, hoài ñoù nhaø suïp xeä neân uûy ban coù voâ laøm kieåu nhaø tình thöông. PVV: nhö vaäy, chaïy xe xích loâ naøy thì chuù thöôøng chôû ñoà cho ai ? ÑV: chôû cho khaùch vaõng lai, ai keâu thì chôû ñaáy. PVV: so vôùi luùc laøm hoà thì cuoäc soáng baây giôø khaù hôn khi ñoù nhieàu khoâng aï? ÑV: khaù hôn nhieàu, hoài ñoù laøm hoà cöïc khoå maø khoâng bao nhieâu. PVV: luùc ñoù laøm hoà veà thì chuù thöôøng meät vaø caêng thaúng hôn ñuùng khoâng aï? ÑV: ñuùng. PVV: chi phí sinh hoaït ngoaøi aên, maëc, ôû, ñi laïi thì coøn goàm nhöõng gì nöõa khoâng chuù? Chuù coù mua saém ñoà nhieàu khoâng chuù? ÑV: khoâng, khoâng coù saém gì heát. Coøn ñoà nhieáu khi ngöôøi ta thaáy ngheøo quaù neân ngöôøi ta cho thoâi. PVV: thu nhaäp laøm hoà tröôùc kia ngaøy khoaûng bao nhieâu chuù aï? ÑV: laøm hoà tröôùc kia laøm sao nhôù ñöôïc. Ñeán giôø laø hai möôi maáy naêm roài. PVV: chuù bieát thoâng tin xe 3,4 baùnh töï cheá naøy bò caám qua nhöõng phöông tieän naøo? ÑV: baùo chí. PVV: theo chuù haïn caám ñaàu tieân laø? Ñaàu naêm 2008. Moät moái nöõa? Laø 30 thaùng 6. Xe chuù ñang löu haønh coù ñaêng kyù khoâng chuù? ÑV: coù giaáy tôø xe thôøi tröôùc mua, nhöng bò maát heát roài, xe mua hoài ñoù laø 3,5 chæ vaøng. Luùc ñoù laø lôùn laém chöù. PVV: töø khi coù leänh caám xe 3,4 baùnh, tinh thaàn chuù caûm thaáy nhö theá naøo? ÑV: thaáy giôø mình khoå roài, giôø ñeán daâu hay ñeán ñoù chöù bieát ra sao baây giôø. Lo phaûi lo roài, nghe baùo chí noùi laø coù boài thöôøng hay chuyeån ngheà cho mình, mình thaáy cuõng töông ñoái, cuõng ñöôïc nhöng maø caám haún chaéc cheát luoân chöù baây giôø lôùn tuoåi roài, laøm hoà heát laøm noåi. PVV: vôùi heä thoáng ñöôøng xaù nhoû heïp, nhieàu ngoõ heûm ôû thaønh phoá theo chuù thì loaïi phöông tieän naøo seõ phuø hôïp nhaát trong vieäc vaän chuyeån haøng hoùa. ÑV: neáu vaäy thì cuõng chæ xe ba baùnh, xe ba gaùc chaïy voâ, coøn xe naøo voâ loït ñaâu. Ñuû thöù heát, ví duï nhö moät xe caùt thì xe naøo voâ ñöôïc? Noùi chung laø xe 3 baùnh. Giôø noùi ñôn giaûn laø baøn gheá ñaùm cöôùi, ñaùm hoûi, nhöõng heûm nhoû nhoû thí xe naøo boû voâ, khoâng leõ chôû maáy boä maø keâu xe taûi chôû, thì phaûi xích loâ chôû thoâi. PVV: hieän nay giaù caû taêng cao, kinh teá gia ñình coù khoù khaên gì hôn khoâng aï? ÑV: caùi ñoù thì ñuùng. PVV: khi baét ñaàu coù leänh caám, chính quyeàn dòa phöông nôi chuù ôû coù ñöa ra hình thöùc hoã trôï naøo khoâng? ÑV: coù, theo kieåu ghi voâ danh saùch, coù gì boài thöôøng thoâi. Toå tröôûng ghi danh saùch voâ ñeå boài thöôøng, hoûi nguyeän voïng laøm gì? Giôø cuøng laém thì hoã trôï chieác honda ñeå chaïy honda oâm cuõng ñöôïc. Ví duï vaäy, doù laø caùi teä nhaát roài coøn coù gì khaùc nöõa. Khoâng ham gì xe taûi xe gì. PVV: hieän nay coù loaïi xe cuûa Trung Quoác, chuù coù ñònh mua moät caùi ñeå chaïy khoâng? ÑV: xe ñoù nghe noùi thaønh phoá naùy chöa cho maø. Chæ coù tænh Ñoàng Nai. Maø xe ñoù chaïy cuõng khoâng ñöôïc thuaän tieän gì cho maáy. PVV: chuù bieât giaù cuûa noù khoâng aï? ÑV: nghe noùi laø boán maáy trieäu. PVV: nhö vaäy, vôùi nhöõng ngöôøi chaïy xe ba gaùc bình thöôøng neáu khoâng may ngöôøi ta caám, thì xe naøy chuù baùn ñöôïc bao nhieâu? ÑV: baùn ñöôïc trieäu ñoå laïi. PVV: trong khi ñoù chieác xe Trung Quoác coù giaù boán maáy trieäu thì tieán mình buø vaøo chaéc chaén laø raát khoù khaên. ÑV: caùi ñoù laø ñuùng roài. PVV: theo chuù thôøi gian gia haïn nhö vaäy laø coù phuø hôïp khoâng aï? ÑV: phuø hôïp hay khoâng chöù caám thì phaûi hoã trôï ngöôøi ta laøm gì ñoùchöù caám khoâng nhö vaäy thì bieát laøm gì giôø? Hoài ñoù ñeán giôø laøm maáy chuïc naêm coù dö giaû gì ñaâu? PVV: nhö vaäy chuù ñònh laøm gì khi khoâng chaïy xe nöõa chuù? ÑV: chöa tính ñeán. Chöøng naøo ngöôøi ta hoã trôï vaø baøn baïc luùc ñoù môùi tính chöù giôø chöa! PVV: chuù coù nhöõng yeâu caàu veà hình thöùc hoã trôï ñeå chuyeån ñoåi ngheà? ÑV: khoâng bieát ñeà nghò gì heát. PVV: ví duï hoã trôï ngheà? ÑV: caùi ñoù laø ñöông nhieân roài, hoã trôï caùi gì maø ñoåi ngheà chaúng haïn nhö laø nhaø giôø roäng nhö theá, hoã trôï cho mình soá tieàn ñeå mình ngaên nhaø ra cho thueâ, laáy soá tieàn cho thueâ nhaø ñeå traû cho ngaân haøng cuõng ñöôïc, nhaø trong cuõng roäng nhöng khoâng coù tieàn söõa. Noùi chung coù tieàn söõa cho möôùn ñöôïc maáy phoøng laän. Roài chaïy honda theâm cuõng ñuû soáng. 2.2 Biên bản phỏng vấn sâu 2 (Chú Lê Văn Đức, 61 tuổi, chạy xe xích lô trên đường Ngô Tất Tố, phường 21 quận Bình Thạnh) Pvv: Trước hết cho chon hỏi Bác sống ở đây ạ? Pvv: Cho con biết tên bác được không? Đv: Đức, phải làm thôi, có bắt tôi cũng chạy, chạy gần gần thôi, 20-30 không có thì thôi. Pvv: Bác thường chở những đồ gì ạ? Đv: Chở đồ vật liệu xây dựng như sắt, xà gồ, ván ép, ống nước, vậy thôi. Cấm tôi không đi xa nữa, mấy năm trước tôi đi xa lắm, đi sang Phú Mỹ Hưng, quận 1, quận 2, Thảo Điền cũng có, tôi giao ống nước cho xây dựng. Pvv: Bác thấy nghề chạy xe này thế nào ạ? Đv: Mệt lắm chứ, tôi 61 tuổi rồi, làm nặng mệt lắm chứ. Làm nặng một bữa thì 3,4 bữa sau mới phục hồi lại được. yếu rồi, làm nghề này phải bốc dở nữa, phải mệt thôi. Pvv: Hiện nay bác đang sống với ai? Đv: Tôi có con đâu có nhờ được đâu, con nó cũng làm hồ, nó làm nó ăn, tôi làm tôi ăn. Con tôi tôi nói đâu có nghe. Tôi kiếm sống qua ngày tự mình tôi. Pvv: Bác đang ở chung với con hay ở riêng ạ? Đv: Ở chung chứ, tôi có hai người con trai đang ở chung, một thằng có vợ một thằng chưa vợ, chúng sống với tôi như người dưng nước lạnh à. Chúng nó làm một đồng cũng không cho tôi, chỉ ăn cắp của tôi thôi. Pvv: Bác chạy xe này lâu chưa ạ? Đv: Từ thời giải phóng tới giờ, hồi chưa giải phóng tôi đã chạy xe này rồi. Pvv: Gia đình bác gồm mấy người ạ? Đv: 7 người. Pvv: Vậy ở chung mà sinh hoạt riêng phải không ạ? Đv: ừ. Pvv: Trước khi chạy xe thì bác có làm nghề gì nữa không ạ? Đv: Trước tôi còn thanh niên thì tôi có làm hồ, tôi có vợ con rồi nghề đóưa thất nghiệp lắm, tôi phải nhảy sang nghề này làm hàng ngày để nuôi các cháu. Pvv: Thế nguyên nhân chủ yếu không làm hồ nữa mà chuyển sang chạy xe là? Đv: Có vợ con rồi, nghề đó tháng làm tháng nghỉ, thất nghiệp cái đó nên tôi chuyển sang ba gác. Pvv: Thu nhập từ việc làm hồ ngày đó khoảng bao nhiêu ạ? Đv: Làm hồ thời đó rẻ lắm, bây giờ có giá, phụ giờ phải 70 ngàn, thợ khoảng 100 ngàn, giờ lương thực cái gì cũng mắc hết. Pvv: Chạy xe này trung bình ngày được bao nhiêu ạ? Đv: vừa đủ sống. Tôi được cái không phải thuê nhà, nhà hồi trước mua. Pvv: Những chi phí sinh hoạt lấy từ đâu bác? Đv: Nhà không có mua, nên chỉ đóng tiền điện nước, đất thôi. Đóng góp đám ma. Pvv: Bác có nhà, vậy nhà có giấy tờ không ạ? Đv: Vay tiền của ngân hàng tổ có thông báo rồi đó, nhưng phải có giấy tờ nhà, tôi có đâu. Pvv: Vậy là bác có nhà ,nhưng không có giấy tờ đăng ký? Đv: Đâu có, nhà tôi có chút xíu phía sau trú mưa trú nắng thôi, d dâucó giấy tờ, chủ nhà nó kêu là cuae nó. Pvv: Loại hình nhà của bác là? Đv:Tạm thôi, giải toả xong mất trắng luôn, hưởng được người có 1 triệu đồng, 7 người bảy triệu, lên đường. Pvv: So với thời làm hồ, bác thấy chạy xe thế này cuộc sống có khác gì hơn không? vất vả hay sao ạ? Đv: Cái này à, hồi thanh niên tôi khoẻ tôi nuôi 5 đứa con, hồi đó khoẻ chạy có tiền, hồi đó taxi chưa có ra đời, ngày cũng được 100 ngàn. Hồi đó thanh niên chịu nổi, chứ bây giờ không chịu được rồi. Cuốc một là nghỉ, đi nữa chóng mặt. Bây giờ chạy nuôi bản thân vậy thôi, vì tuổi già 61 tuổi rồi. Tôi mới đọc báo sáng nay, ngày 1/7 là người ta cấm, tôi chịu tôi đi lượm ve chai tôi sống. Pvv: Bác biết thông tin cấm xe 3,4 bánh này từ nguồn nào ạ? Đv: Hạn cấm đầu tiên là ngày mấy bác nhỉ? Hạn này là hạn cuối, tôi cứ vòng vòng ở đây thôi, có cũng được không có cũng được, đủ nuôi bản thân thôi. Pvv: Giá cả thị trường tăng cao… Đv: ừ, cái gì cũng mắc hết đó, mấy anh ba gác máy là gánh nặng lắm đó. Mấy ông xích lô chỉ nuôi bản thân, không có thì đi lượm ve chai sống thôi. Ba chục cũng được hai chục cũng được. được nhiều hưởng nhiều, được ít hưởng ít. Thứ này, phải chực ví dụ được 70 ngàn đồng thì ăn uống hết 40 ngàn, dạo này cơm cũng mắc. Nghề này một là phải ăn uống. Pvv: Từ khi có lệnh cấm, chính quyền nơi bác cư trú có đưa ra thông báo hình thức hỗ trợ nào không ạ? Đv: Tui cũng run lắm chứ, giờ chịu thôi thâyd bắt được lấy xe chịu thôi tôi đi về ăn cơm với muối, mai tôi lấy xe đạp đi lượm ve chai. Có nói nhưng mà trong tổ, địa phương không nói gì hết, mới thông báo là nhà nước cho vay ngân hàng lên mượn thôi. Pvv: Con có nghe nói người ta hỗ trợ người 7 triệu đồng, cho vay mấy chục triệu đó? Đv: Cái đó có nghe nói, nhưng chỉ hơn 10% được hỗ trợ, nhưng đó là những anh xe rác chạy bằng xe ba gác máy. Pvv: Nếu người ta hỗ trợ đào tạo nghề, thi bác có muốn học môt nghề nào đó không ạ? Đv: 61 tuổi rồi, học nghề gfi bây giờ? Pvv: Bác có ý kiến gì về ngày hạn cấm này không ạ? Đv: Chính quyền làm cứ làm, chứ xe vẫn còn là tôi vẫn chạy à. Chỉ lấy xe đi là chịu thôi. Pvv: Nếu giờ hỗ trợ xe gắn máy được không bác? Đv: Hỗ trợ xe gắn máy để chạy xe ôm kiếm tô cơm hoặc bán góp thì đượcchứ vay ngân hàng không được rồi, vì đâu có giấy tờ nhà mà cho vay đến 20 triệu.Hỗ trợ 100 hộ nghèo 1 chiếc xe máy trị giá 15 triệu, chỗ này tôi đồng ý, vì đâu có tiền đâu, giờ nhà nước giúp cho xe để chạy kiếm cơm mnuôi bản thân thôi. Nói phải tội, chạy xe ôm giờ dễ bị chết lắm. Pvv: Hiện nay có loại xe Trung Quốc, bác thấy xe đó thế nào ạ? Đv: Ờ xe đó cũng như xe đóng ở đây chứ có gì đâu. Trung quốc là đàn anh của cách mạng, giờ đóng xe đó sang bá, phải mua và bán lại cho dân thôi. Pvv: Chất klượng xe đó thế nào ạ? Đv: Anh giỏi lắm chớ, sane xuất xe wave sang đây chạy rớt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghị quyết 32 và khả năng đổi nghề của người chạy xe tự chế 3, 4 bánh.doc
Tài liệu liên quan