Gen Dap A là gen mã hóa cho enzym dihydrodipicolinate synthase, biến đổi aspartat
semialdehyde thành dihydrodipicolinate ở điểm nhánh của quá trình trao đổi aspartat.
Việc tách dòng gen Dap A là cơsởquan trọng trong việc tiến tới tạo chủng tái tổhợp
nhằm nâng cao sản lượng L-lysin lysin. Chúng tôi đã tiến hành tách dòng gen Dap A từ
chủng C. glutamicumHN30 phân lập vµ CCM 3600(2) của Trung tâm giữgiống quốc gia
Cộng Hòa Séc.
280 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh hiện đại để sản xuất chế phẩm axit amin và enzym từ nguồn thứ phẩm nông nghiệp và hải sản ở quy mô bán công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 27. Ảnh hưởng của nồng độ threonin lên sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột
biến thể dị dưỡng homoserin
Lượng L-lysin sinh tổng hợp (g/l) Nồng độ threonin bổ sung trong
môi trường lên men (mg/ml) Đột biến thể CM24 Đột biến thể CM25
0,1 12,0 2,2
0,2 13,0 4,2
0,3 15,5 6,5
0,4 18,8 12,2
0,5 27,5 22,0
0,6 28,6 24,0
0,7 30,0 26,0
0,8 30,7 28,0
0,9 30,2 27,0
1,0 29,3 27,0
1,1 14,5 6,5
1,2 5,5 3,7
Kết quả bảng 27 cho thấy nồng độ threonin thích hợp để sinh tổng hợp L-lysin tối
đa là trong khoảng từ 0,5mg/ml đến 1,0mg/ml. Khi nồng độ threonin vượt quá 1,0
114
mg/ml, lượng L-lysin tạo ra giảm rất nhanh. Hiện tượng này là do threonin còn dư trong
môi trường lên men sẽ kết hợp với L-lysin để ức chế ngược trở lại enzym aspastokinase.
2.1.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ L-methionin đến sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột
biến thể dị dưỡng homoserin
Bảng 28. Ảnh hưởng của L-methionin đến sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột biến
thể dị dưỡng homoserin
Lượng L-lysin sinh tổng hợp (g/l) Nồng độ L-methionin bổ sung
trong môi trường lên men (mg/ml) Đột biến thể CM24 Đột biến thể CM25
0,10 3,0 2,5
0,15 8,0 6,8
0,20 19,5 18,6
0,25 19,8 19,0
0,30 19,4 18,9
0,35 18,0 17,5
0,40 17,5 17,5
Kết quả bảng 28 cho thấy nồng độ L-methionin thích hợp để lượng L-lysin tích lũy
tối đa là trong khoảng từ 0,2 ml/ml đến 0,3 mg/ml. Ở nồng độ L-methionin thấp, sự phát
triển của các đột biến thể yếu kéo theo lượng L-lysin tạo ra sẽ giảm. Khi nồng độ L-
methionin vượt quá 0,3 mg/ml chúng tôi không thấy có sự ức chế trong quá trình tổng
hợp L-lysin.
2.1.2.4. Sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột biến thể dị dưỡng với axit amin threonin,
homoserin
Các đột biến thể của mỗi nhóm đột biến dị dưỡng với homoserin và threonin trên
được xác định khả năng sinh tổng hợp L-lysin. Đột biến thể dị dưỡng với homoserin được
lên men trên môi trường L3 có bổ sung threonin với nồng độ là 0,8mg/ml và L-methionin
được bổ sung với nồng độ 0,25 mg/ml. Đột biến thể dị dưỡng với threonin được lên men
trên môi trường L3 có bổ sung threonin với nồng độ 0,8 mg/ml. Chủng tự nhiên
115
C.glutamicum 3600 được lên men trên môi trường L3 và không bổ sung các axit amin
nêu trên. Kết quả được trình bày ở bảng 29.
Bảng 29. Sự sinh tổng hợp L-lysin ở các thể dị dưỡng với axit amin threonin,
homoserin
Chủng Nghiên cứu Kiểu hình
Sản lượng L-lysin
(g/l)
C.g 3600 Chủng C. glutamicum tự nhiên 15
CM11 Dị dưỡng với threonin 28
CM24 Dị dưỡng với homoserin 30
Kết quả bảng 29 cho thấy, đột biến thể dị dưỡng với homoserin CM24 có khả năng
sinh tổng hợp L-lysin cao, sản lượng đạt 30 g/l. Đột biến thể dị dưỡng với threonin với
CM11 sinh tổng hợp được lượng L-lysin khá cao là 28 g/l. Trong khi đó chủng tự nhiên
C. glutamicum 3600 (không được xử lý bằng nitrosoguanidine) sản lượng được 15 g/l L-
lysin. Như vậy sau khi xử lý chủng C. glutamicum 3600 tự nhiên bằng nitrosoguanidine,
các đột biến thể dị dưỡng với homoserin đã sản sinh được lượng L-lysin cao gấp 2 lần so
với chủng C.glutamicum 3600 bố mẹ, các chủng dị dưỡng với threonin đã tích lũy được
lượng Lysin cao gấp 1, 86 lần so với chủng C. glutamicum 3600 tự nhiên.
2.2. Nâng cao sản lượng L-methionin bằng kỹ thuật đột biến nitroguanidine có chọn
lọc bằng L-methionin sulfoxide
2.2.1. Kết quả phân lập các đột biến thể C. acetoglutamicum xử lý bằng
nitrosoguonidine bằng chất đồng đẳng L-methionin sulfoxide
Sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1 % và 0,5 % để gây đột biến,
chúng tôi tiến hành phân lập các đột biến thể đề kháng với L-methionin sulfoxide bằng
cách tăng dần nồng độ L-methionin sulfoxide từ 0,1 mg/ml đến 100 mg/ml.
116
Bảng 30: Ảnh hưởng của nồng độ L-methionin sulfoxide đến số lượng
khuẩn lạc của các đột biến thể đề kháng với L-methionin sulfoxide
Số lượng khuẩn lạc đề kháng với L-methionin
sulfoxide/đĩa petri Nồng độ L-methionin
sulfoxide trong môi
trường nuôi cấy
(mg/ml)
Thời gian
nuôi cấy
(giờ)
Xử lý với
nitrosoguanidine nồng
độ 0,1%
Xử lý với
nitrosoguanidine nồng
độ 0,5%
0,1
24
48
72
Mọc nhiều, không thấy
tạo khuẩn lạc vệ tinh.
Mọc nhiều, không thấy
tạo khuẩn lạc vệ tinh
1,0
24
48
72
14
14
14
12
12
12
10,0
24
48
72
-
6
6
-
9
9
20,0
24
48
72
-
4
4
-
8
8
40,0
24
48
72
-
-
4
-
-
4
60,0
24
48
72
-
-
4
-
-
3
80,0
24
48
72
96
-
-
-
2
-
-
-
6
100,0
24
48
72
96
-
-
-
-
-
-
-
-
Ký hiệu : - chưa xuất hiện khuẩn lạc.
117
Từ kết quả ở bảng 30 chúng tôi thấy rằng nồng độ L-methionin sulfoxide tăng lên
thì thời gian xuất hiện khuẩn lạc càng chậm và số lượng khuẩn lạc đề kháng với
methionin sulfoxide giảm dần. Cùng với sự tăng nồng độ methionin sulfoxide, số lượng
khuẩn lạc thu được sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1% lớn hơn số lượng
khuẩn lạc thu được sau khi xử lý bằng bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,5%. Tại nồng độ
methionin sulfoxide bổ sung vào môi trường nuôi cấy là 100mg/ml không thấy sự xuất
hiện các khuẩn lạc. Do vậy, các khuẩn lạc phân lập được ở nồng độ methionin sulfoxide
50mg/ml sẽ được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 31. Nhu cầu dinh dưỡng của các đột biến thể dị dưỡng và đề kháng với
methionin sulfoxide ở nồng độ 80mg/ml
Các đột biến
thể
Thời gian nuôi cấy
(giờ)
Không bổ
sung axit
amin
bổ sung
cystein
Bổ sung
threonin
M1
24
72
-
-
+
+
+
+
M2
24
72
-
-
+
+
+
+
M3
24
72
-
-
+
+
-
-
M4
24
72
-
-
+
+
+
+
M5
24
72
-
-
+
+
+
+
M6
24
72
-
-
+
+
-
-
M7
24
72
-
-
+
+
-
-
M8
24
72
-
-
+
+
-
-
Để phân loại được các đột biến thể, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhu cầu dinh
dưỡng của các đột biến thể dị dưỡng. Chúng tôi đã sử dụng các đột biến thể phân lập
được trên môi trường MT3 có bổ sung methionin sulfoxide ở nồng độ 50mg/ml. Hai đột
biến thể thu được sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1 % ký hiệu là M1 và
118
M2. Bốn đột biến thể phân lập được sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,5%
được ký hiệu là M3, M4, M5, M6.
Kết quả bảng 31 cho thấy sau khi xử lý chủng C.acetoglutamicum 309 tự nhiên
bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1% rồi chọn lọc bằng methionin sulfoxide nồng độ 50
mg/ml chúng tôi thu được kết quả như sau:
Chủng C.acetoglutamicum 309 tự nhiên xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1
% chỉ thu được các loại đột biến dị dưỡng với cystein bao gồm chủng M1 và M2. Chủng
C.acetoglutamicum 309 tự nhiên xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,5 % thu được các
loại đột biến dị dưỡng với threonin gồm các đột biến thể M3, M4, M5, M6.
2.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ cystein đến sự sinh tổng hợp L-methionin ở các đột
biến thể dị dưỡng với cystein
Để tìm được nồng độ cystein tối ưu cho sự sinh tổng hợp L-methionin ở đột biến
thể dị dưỡng cystein chúng tôi tiến hành lên men 2 đột biến thể M1 và M2 trên môi
trường MT3 có bổ sung cystein với các nồng độ từ 0,1 đến 1,2mg/ml.
Kết quả ở bảng 32 cho thấy nồng độ cystein thích hợp cho sinh tổng hợp L-
methionin tối đa là trong khoảng từ 0,9mg/ml đến 1,0mg/ml. Khi nồng độ cystein vượt
quá 1,0 mg/ml thì lượng L-methionin sinh ra giảm rất nhanh.
Bảng 32. Ảnh hưởng của nồng độ cystein lên sự sinh tổng hợp L-methionin ở các đột
biến thể dị dưỡng với cystein
Lượng L-methionin sinh tổng hợp (g/l) Nồng độ cystein bổ sung
trong môi trường lên men
(mg/ml) Đột biến thể M1 Đột biến thể M2
0,1 1,5 1,4
0,2 9,0 9,2
0,3 12,0 12,4
0,4 16,0 15,8
0,5 18,5 17,9
0,6 21,0 20,6
0,7 22,8 22,2
0,8 25,2 24,8
0,9 26,6 26,1
1,0 28,4 28,0
1,1 26,4 26,3
1,2 24,2 24,0
119
2.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ threonin đến sự sinh tổng hợp L-methionin ở các đột
biến thể dị dưỡng threonin
Để tìm được nồng độ threonin tối ưu cho sự sinh tổng hợp L-methionin ở đột biến
thể dị dưỡng threonin chúng tôi tiến hành lên men 2 đột biến thể M1 và M2 trên môi
trường MT3 có bổ sung threonin với các nồng độ từ 0,1 mg/ml đến 1,2 mg/ml.
Bảng 33. Ảnh hưởng của nồng độ threonin lên sự sinh tổng hợp L-methionin ở đột
biến thể dị dưỡng threonin
Lượng L-methionin sinh tổng hợp (g/l) Nồng độ threonin bổ sung
trong môi trường lên men
(mg/ml) Đột biến thể M1 Đột biến thể M2
0,1 2,5 2,1
0,2 3,6 3,2
0,3 6,5 5,5
0,4 9,8 9,2
0,5 19,5 18,0
0,6 21,6 19,5
0,7 23,0 22,4
0,8 24,8 24,2
0,9 26,0 25,4
1,0 22,3 22,0
1,1 7,0 3,5
1,2 3,5 2,5
Kết quả ở bảng 33 cho thấy nồng độ threonin thích hợp để sinh tổng hợp L-
methionin tối đa là trong khoảng 0,6 mg/ml đến 1,0 mg/ml. Khi nồng độ threonin vượt
quá 1,0 mg/ml, lượng L-methionin tạo ra giảm rất nhanh. Hiện tượng này là do threonin
120
còn dư trong môi trường lên men sẽ kết hợp với L-methionin để ức chế ngược trở lại
enzym aspastokinaza.
2.2.4. Sự sinh tổng hợp L-methionin ở các đột biến thể dị dưỡng với axit amin
cystein và threonin
Các đột biến thể của mỗi nhóm đột biến thể dị dưỡng với cystein và threonin được
xác định khả năng sinh tổng hợp L-methionin. Đột biến thể dị dưỡng với cystein được lên
men trong môi trường MT3 có bổ sung cystein với nồng độ 1,0mg/ml. Đột biến thể dị
dưỡng với threonin được lên men trên môi trường MT3 có bổ sung threonin với nồng độ
0,9 mg/ml. Chủng tự nhiên C.acetoglutamicum 309 được lên men trên môi trường MT3
và không bổ sung các axit amin nêu trên. Kết quả được thể hiện ở bảng 34.
Bảng 34. Sự tổng hợp L-methionin ở đột biến thể dị dưỡng với cystein và threonin
Chủng nghiên cứu Kiểu hình L-methionin (g/l)
C.acetoglutamicum 309 Chủng C.acetoglutamicum 15
Đột biến thể M1 Dị dưỡng với cystein 30
Đột biến thể M2 Dị dưỡng với threonin 29
Kết quả ở bảng 34 cho thấy đột biến thể dị dưỡng với cystein M1 sinh tổng hợp
được một lượng L-methionin cao nhất là 28 g/l. Đột biến thể dị dưỡng với threonin M2
sinh tổng hợp được lượng L-methionin khá cao đạt 26 g/l. Trong khi đó chủng
C.acetoglutamicum 309 (không được xử lý bằng nitrosoguanidine) sản sinh được 15 g/l
L-methionin. Như vậy sau khi xử lý chủng C.acetoglutamicum 309 tự nhiên bằng
nitrosoguanidine, các đột biến thể dị dưỡng với cystein đã sản sinh được lượng L-
methionin cao gấp 2 lần so với chủng C.acetoglutamicum309 bố mẹ, các chủng dị dưỡng
với threonin đã tích lũy được lượng L-methionin gấp 1,93 lần so với chủng
c.acetoglutamicum 309 tự nhiên.
121
2.3. T¸ch dßng vµ x¸c ®Þnh tr×nh tù gen dihydrodipicolinate synthase (dap A)
tõ chñng C. glutamicum HN30 vµ CCM 3600(2)
Gen Dap A là gen mã hóa cho enzym dihydrodipicolinate synthase, biến đổi aspartat
semialdehyde thành dihydrodipicolinate ở điểm nhánh của quá trình trao đổi aspartat.
Việc tách dòng gen Dap A là cơ sở quan trọng trong việc tiến tới tạo chủng tái tổ hợp
nhằm nâng cao sản lượng L-lysin lysin. Chúng tôi đã tiến hành tách dòng gen Dap A từ
chủng C. glutamicum HN30 phân lập vµ CCM 3600(2) của Trung tâm giữ giống quốc gia
Cộng Hòa Séc.
2.3.1. KÕt qu¶ t¸ch ADN tæng sè:
Chóng t«i tiÕn hµnh t¸ch ADN tæng sè theo ph−¬ng ph¸p ®· ®−îc tr×nh bµy ë phÇn
vËt liÖu vµ ph−¬ng ph¸p. S¶n phÈm t¸ch ADN tæng sè ®−îckiÓm tra trªn gel agaroza 1%.
Qua ¶nh 2 chóng t«i nhËn thÊy b¨ng ADN cña c¶ 7 chñng ®Òu râ vµ t−¬ng ®èi s¹ch.
C¸c mÉu ®Òu cã tû sè A260/A280 ≥ 1,8. V× vËy cã thÓ sö dông cho c¸c giai ®o¹n tiÕp theo.
¶nh 2: KÕt qu¶ ®iÖn di ADN tæng sè trªn gel agaroza 1%
Chó thÝch:
1 2 3 4
122
Kªnh 1-5: ADN tæng sè cña chñng C. glutamicum HN89, C.glutamicumHN30
C. glutamicum N§24, C. glutamicum NH15, C. glutamicum NB32
2.3.2: . Nh©n b¶n gen Dap A cña chñng C. glutamicum HN30 vµ CCM 3600(2)
b»ng kü thuËt PCR
Dùa vµo tr×nh tù gen Dap A cña Bonnassie,S., Oreglia,J. and Sicard, A. M [10] ®·
®¨ng ký trong Ng©n hµng D÷ liÖu gen Quèc tÕ, chóng t«i sö dông phÇn mÒm PC/GENE ®Ó
thiÕt kÕ cÆp måi Dap AP8 vµ Dap AM4.
Chóng t«i tiÕn hµnh sö dông cÆp måi gåm hai ®o¹n måi Dap AP8 vµ Dap AM4 lµ:
Dap AP8 (5'-TGTGGCTTGGGCGATTGTTATGC-3') vµ
DapAM4(5'-ATTGTCGTTTCCGGCGGTCTCAGC-3')
KÕt qu¶ ë ¶nh 3 cho thÊy: s¶n phÈm PCR thu ®−îcrÊt ®Æc hiÖu. S¶n phÈm PCR cña
chñng C. glutamicum ph©n lËp ®Æc hiÖu vµo kho¶ng 1341 bp theo lý thuyÕt gièng víi s¶n
phÈm PCR cña chñng C. glutamicum CCM 3600(2) chuÈn cña Céng hßa SÐc. Nh vËy
chñng C. glutamicum ph©n lËp ký hiÖu HN30 ®· mang gen Dap A.
¶nh 3: §iÖn di trªn gel agaroza 1% kiÓm tra s¶n phÈm PCR cña chñng HN30 C.
glutamicum ph©n lËp vµ chñng C. glutamicum CCM 3600(2) cña Céng hßa SÐc
Chó thÝch: Kªnh 1: ChØ thÞ ph©n tö (ADN λ c¾t b»ng Hind III vµ EcoR I) tõ
trªn xuèng (21226, 5148, 4973, 4277, 3530, 2027, 1904, 1584, 1330, 983, 831, 564 bp).
1 2 3
1341b
123
Kªnh 2: chñng HN30 C. glutamicum ph©n lËp. Kªnh 3: chñng chuÈn C. glutamicum CCM
cña Céng hßa SÐc.
2.3.3.T¸ch dßng gen Dap A
§o¹n gen Dap A ®−îcghÐp nèi víi vect¬ t¸ch dßng pCRTM 2.1. S¶n phÈm cña qu¸
tr×nh ghÐp nèi ®−îcbiÕn n¹p vµo tÕ bµo E.Coli DH5α , sau ®ã tÕ bµo biÕn n¹p ®−îctr¶i trªn
m«i trêng LB chän läc cã bæ sung Ampicillin + IPTG+ X-gal vµ ñ ë 370C qua ®ªm.
Plasmid ®−îct¸ch chiÕt tõ vi khuÈn theo ph¬ng ph¸p Minipreps.
§Ó chän läc c¸c dßng tÕ bµo chøa plasmit cã ®Ýnh ®o¹n ADN ngo¹i lai ®Æc hiÖu
cña gen Dap A, chóng t«i lÊy ngÉu nhiªn ë mÉu biÕn n¹p 11 khuÈn l¹c riªng rÏ mµu tr¾ng vµ 1
khuÈn l¹c mµu xanh lµ ®èi chøng ®Ó t¸ch chiÕt plasmit . KÕt qu¶ ®−îc tr×nh bµy ë ¶nh 4.
¶nh 4: §iÖn di trªn gel agaroza 1% ®Ó chän c¸c plasmid t¸i tæ hîp mang gen Dap A. 1-11:
Plasmid t¸ch tõ c¸c khuÈn l¹c tr¾ng. X: Plasmid t¸ch tõ c¸c khuÈn l¹c xanh.
Tõ 4 plasmid cã kh¶ n¨ng mang gen DapA (t¸ch tõ c¸c dßng sè 1, 6, 7, 9, 11)
chóng t«i ®· tiÕn hµnh c¾t b»ng enzym giíi h¹n EcoR I, khi c¾t b»ng enzym nµy ®o¹n
AND ngo¹i lai sÏ ®−îct¸ch ra khái vect¬.
KÕt qu¶ ë ¶nh 5 cho thÊy ®o¹n AND t¸ch ra khái vect¬ t¸ch tõ c¸c dßng1, 6 vµ 9 cã
®é dµi t−¬ng øng víi gen m· hãa cho Dap A theo lý thuyÕt lµ 1341 bp. Nh− vËy trong sè
124
c¸c khuÈn l¹c ®−îckiÓm tra, chóng t«i chän ®−îc4 dßng cã ®Ýnh s¶n phÈm PCR ®Æc hiÖu
cã kh¶ n¨ng mang gen Dap A ®Ó ®äc tr×nh tù.
Chó thÝch: 1, 6, 7, 9: Plasmid c¾t b»ng EcoR I. PCR: S¶n phÈm PCR ®o¹n ADN
®Æc hiÖu gen cña Dap A. M: ChØ thÞ ph©n tö (ADN λ c¾t b»ng Hind III vµ EcoR I , tõ trªn
xuèng 21226, 5148, 4973, 4277, 3530, 2027, 1904, 1584, 1330, 983, 831, 564 bp).
2.3.4. X¸c ®Þnh tr×nh tù ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap a tõ chñng C. glutamicum
HN 30 ph©n lËp ë ViÖt Nam.
§Ó cã thÓ kh¼ng ®Þnh ®o¹n ADN ®· t¸ch dßng ®óng lµ ®o¹n ®Æc hiÖu cña gen Dap
A, chóng t«i tiÕn hµnh nu«i lîng lín, t¸ch plassmid, tinh s¹ch, sö dông hai måi xu«i vµ
ngîc cã vÞ trÝ b¸m ®Æc hiÖu trong vect¬ pCR®2.1 vµ x¸c ®Þnh tr×nh tù theo ph¬ng ph¸p
tæng hîp cña Sanger vµ céng sù víi bé kit x¸c ®Þnh tr×nh tù BigDye Terminator 3.1 t¹i
ViÖn C«ng nghÖ sinh häc - Trung t©m Khoa häc tù nhiªn vµ C«ng nghÖ Quèc gia.
X¸c ®Þnh tr×nh tù nucleotit ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A .
Gtcgacggat cgcaaatggc aacaagcccg tatgtcatgg acttttaacg caaagctcac 60
acccacgagc taaaaattca tatagttaag acaacatttt tggctgtaaa agacagccgt 120
aaaaacctct tgctcgtgtc aattgttctt atcggaatgt ggcttgggcg attgttatgc 180
aaaagttgtt aggttttttg cggggttgtt taacccccaa atgagggaag aaggtaacct 240
tgaactctat gagcacaggt ttaacagcta agaccggagt agagcacttc ggcaccgttg 300
gagtagcaat ggttactcca ttcacggaat ccggagacat cgatatcgct gctggccgcg 360
¶nh 5: §iÖn di trªn gel agaroza
1% ®Ó kiÓm tra c¸c plasmid t¸i tæ
hîp mang s¶n phÈm PCR ®Æc
hiÖu cña gen Dap A c¾t b»ng
EcoR I.
125
aagtcgcggc ttatttggtt gataagggct tggattcttt ggttctcgcg ggcaccactg 420
gtgaatcccc aacgacaacc gccgctgaaa aactagaact gctcaaggcc gttcgtgagg 480
aagttgggga tcgggcgaag ctcatcgccg gtgtcggaac caacaacacg cggacatctg 540
tggaacttgc ggaagctgct gcttctgctg gcgcagacgg ccttttagtt gtaactcctt 600
attactccaa gccgagccaa gagggattgc tggcgcactt cggtgcaatt gctgcagcaa 660
cagaggttcc aatttgtctc tatgacattc ctggtcggtc aggtattcca attgagtctg 720
ataccatgag acgcctgagt gaattaccta cgattttggc ggtcaaggac gccaagggtg 780
acctcgttgc agccacgtca ttgatcaaag aaacgggact tgcctggtat tcaggcgatg 840
acccactaaa ccttgtttgg cttgctttgg gcggatcagg tttcatttcc gtaattggac 900
atgcagcccc cacagcatta cgtgagttgt acacaagctt cgaggaaggc gacctcgtcc 960
gtgcgcggga aatcaacgcc aaactatcac cgctggtagc tgcccaaggt cgcttgggtg 1020
gagtcagctt ggcaaaagct gcttcgcgtc tgcagggcat caacgtagga gatcctcgac 1080
ttccaattat ggctccaaat gagcaggaac ttgaggctct ccgagaagac atgaaaaaag 1140
ctggagttct ataaatatga atgattcccg aaatcgcggc cggaaggtta cccgcaaggc 1200
ggcccaccag aagctggtca ggaaaaccat ctggataccc ctgtctttca ggcaccagat 1260
gcttcctcta accagagcgc tgtaaaagct gagaccgccg gaaacgacaa tcgggatgct 1320
gcgcaaggtg ctcaaggatc c 1341
Tr×nh tù ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A t¸ch dßng tõ chñng C.
glutamicum ph©n lËp, ®o¹n ADN nµy dµi 1341 cÆp baz¬.
KÕt qu¶ Tr×nh tù ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A t¸ch dßng tõ chñng C.
glutamicum ph©n lËp, ®o¹n ADN nµy dµi 1341 cÆp baz¬ cho thÊy: tr×nh tù ®o¹n ADN ®Æc
hiÖu cña gen Dap A t¸ch dßng tõ chñng C. glutamicum HN 30 ®−îcx¸c ®Þnh cã chiÒu dµi
1341 cÆp baz¬ bao gåm sè lîng c¸c nucleotit nh sau: 340 A, 329 C, 358 G, 314 T ®·
®−îc®¨ng ký trong Ng©n hµng D÷ liÖu Gen Quèc tÕ víi sè ®¨ng ký AJ584662.
So s¸nh tr×nh tù nucleotit ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen dap A tõ chñng ph©n lËp ë ViÖt
Nam víi tr×nh tù cña thÕ giíi ®∙ c«ng bè
Chóng t«i ®· tiÕn hµnh so s¸nh víi tr×nh tù ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A ®·
®−îcBonnassie vµ c¸c céng sù [10] c«ng bè n¨m 1990 trong Ng©n hµng d÷ liÖu gen Quèc
tÕ m· sè X53993. KÕt qu¶ ®−îcthÓ hiÖn nh− sau .
DAPAVN - GTCGACGGATCGCAAATGGCAACAAGCCCGTATGTCATGGACTTTTAACG -50
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GTCGACGGATCGCAAATGGCAACAAGCCCGTATGTCATGGACTTTTAACG -50
DAPAVN - CAAAGCTCACACCCACGAGCTAAAAATTCATATAGTTAAGACAACATTTT -100
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - CAAAGCTCACACCCACGAGCTAAAAATTCATATAGTTAAGACAACATTTT -100
126
DAPAVN - TGGCTGTAAAAGACAGCCGTAAAAACCTCTTGCTCGTGTCAATTGTTCTT -150
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - TGGCTGTAAAAGACAGCCGTAAAAACCTCTTGCTCGTGTCAATTGTTCTT -150
DAPAVN - ATCGGAATGTGGCTTGGGCGATTGTTATGCAAAAGTTGTTAGGTTTTTTG -200
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - ATCGGAATGTGGCTTGGGCGATTGTTATGCAAAAGTTGTTAGGTTTTTTG -200
DAPAVN - CGGGGTTGTTTAACCCCCAAATGAGGGAAGAAGGTAACCTTGAACTCTAT -250
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - CGGGGTTGTTTAACCCCCAAATGAGGGAAGAAGGTAACCTTGAACTCTAT -250
DAPAVN - GAGCACAGGTTTAACAGCTAAGACCGGAGTAGAGCACTTCGGCACCGTTG -300
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GAGCACAGGTTTAACAGCTAAGACCGGAGTAGAGCACTTCGGCACCGTTG -300
DAPAVN - GAGTAGCAATGGTTACTCCATTCACGGAATCCGGAGACATCGATATCGCT -350
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GAGTAGCAATGGTTACTCCATTCACGGAATCCGGAGACATCGATATCGCT -350
DAPAVN - GCTGGCCGCGAAGTCGCGGCTTATTTGGTTGATAAGGGCTTGGATTCTTT -400
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GCTGGCCGCGAAGTCGCGGCTTATTTGGTTGATAAGGGCTTGGATTCTTT -400
DAPAVN - GGTTCTCGCGGGCACCACTGGTGAATCCCCAACGACAACCGCCGCTGAAA -450
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GGTTCTCGCGGGCACCACTGGTGAATCCCCAACGACAACCGCCGCTGAAA -450
DAPAVN - AACTAGAACTGCTCAAGGCCGTTCGTGAGGAAGTTGGGGATCGGGCGAAG -500
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - AACTAGAACTGCTCAAGGCCGTTCGTGAGGAAGTTGGGGATCGGGCGAAG -500
DAPAVN - CTCATCGCCGGTGTCGGAACCAACAACACGCGGACATCTGTGGAACTTGC -550
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - CTCATCGCCGGTGTCGGAACCAACAACACGCGGACATCTGTGGAACTTGC -550
DAPAVN - GGAAGCTGCTGCTTCTGCTGGCGCAGACGGCCTTTTAGTTGTAACTCCTT -600
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GGAAGCTGCTGCTTCTGCTGGCGCAGACGGCCTTTTAGTTGTAACTCCTT -600
DAPAVN - ATTACTCCAAGCCGAGCCAAGAGGGATTGCTGGCGCACTTCGGTGCAATT -650
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - ATTACTCCAAGCCGAGCCAAGAGGGATTGCTGGCGCACTTCGGTGCAATT -650
DAPAVN - GCTGCAGCAACAGAGGTTCCAATTTGTCTCTATGACATTCCTGGTCGGTC -700
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GCTGCAGCAACAGAGGTTCCAATTTGTCTCTATGACATTCCTGGTCGGTC -700
DAPAVN - AGGTATTCCAATTGAGTCTGATACCATGAGACGCCTGAGTGAATTACCTA -750
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - AGGTATTCCAATTGAGTCTGATACCATGAGACGCCTGAGTGAATTACCTA -750
DAPAVN - CGATTTTGGCGGTCAAGGACGCCAAGGGTGACCTCGTTGCAGCCACGTCA -800
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - CGATTTTGGCGGTCAAGGACGCCAAGGGTGACCTCGTTGCAGCCACGTCA -800
DAPAVN - TTGATCAAAGAAACGGGACTTGCCTGGTATTCAGGCGATGACCCACTAAA -850
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - TTGATCAAAGAAACGGGACTTGCCTGGTATTCAGGCGATGACCCACTAAA -850
DAPAVN - CCTTGTTTGGCTTGCTTTGGGCGGATCAGGTTTCATTTCCGTAATTGGAC -900
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - CCTTGTTTGGCTTGCTTTGGGCGGATCAGGTTTCATTTCCGTAATTGGAC -900
DAPAVN - ATGCAGCCCCCACAGCATTACGTGAGTTGTACACAAGCTTCGAGGAAGGC -950
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - ATGCAGCCCCCACAGCATTACGTGAGTTGTACACAAGCTTCGAGGAAGGC -950
DAPAVN - GACCTCGTCCGTGCGCGGGAAATCAACGCCAAACTATCACCGCTGGTAGC -1000
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GACCTCGTCCGTGCGCGGGAAATCAACGCCAAACTATCACCGCTGGTAGC -1000
DAPAVN - TGCCCAAGGTCGCTTGGGTGGAGTCAGCTTGGCAAAAGCTGCTTCGCGTC -1050
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - TGCCCAAGGTCGCTTGGGTGGAGTCAGCTTGGCAAAAGCTGCTTCGCGTC -1050
127
DAPAVN - TGCAGGGCATCAACGTAGGAGATCCTCGACTTCCAATTATGGCTCCAAAT -1100
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - TGCAGGGCATCAACGTAGGAGATCCTCGACTTCCAATTATGGCTCCAAAT -1100
DAPAVN - GAGCAGGAACTTGAGGCTCTCCGAGAAGACATGAAAAAAGCTGGAGTTCT -1150
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GAGCAGGAACTTGAGGCTCTCCGAGAAGACATGAAAAAAGCTGGAGTTCT -1150
DAPAVN - ATAAATATGAATGATTCCCGAAATCGCGGCCGGAAGGTTACCCGCAAGGC -1200
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - ATAAATATGAATGATTCCCGAAATCGCGGCCGGAAGGTTACCCGCAAGGC -1200
DAPAVN - GGCCCACCAGAAGCTGGTCAGGAAAACCATCTGGATACCCCTGTCTTTCA -1250
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GGCCCACCAGAAGCTGGTCAGGAAAACCATCTGGATACCCCTGTCTTTCA -1250
DAPAVN - GGCACCAGATGCTTCCTCTAACCAGAGCGCTGTAAAAGCTGAGACCGCCG -1300
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GGCACCAGATGCTTCCTCTAACCAGAGCGCTGTAAAAGCTGAGACCGCCG -1300
DAPAVN - GAAACGACAATCGGGATGCTGCGCAAGGTGCTCAAGGATCC -1341
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
DAPAFR - GAAACGACAATCGGGATGCTGCGCAAGGTGCTCAAGGATCC -1341
So s¸nh tr×nh tù nucleotit gi÷a ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A tõ chñng C.
glutamicum HN30 ph©n lËp ë ViÖt Nam vµ ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A do
Bonnassie vµ céng sù c«ng bè trong Ng©n hµng d÷ liÖu gen Quèc tÕ .
Tõ kÕt qu¶ cho thÊy tr×nh tù ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A t¸ch dßng tõ chñng C.
glutamicum HN30 ph©n lËp cña ViÖt Nam cã ®é t¬ng ®ång cao so víi ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña
gen Dap A do Bonnassie vµ c¸c céng sù c«ng bè. §é t−¬ng ®ång ®¹t 100%.
KÕt qu¶ dÞch m· ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap a.
Chóng t«i còng ®· tiÕn hµnh dÞch m· ®o¹n ADN ®Æc hiÖu cña gen Dap A sang
protein nhê ch−¬ng tr×nh phÇn mÒm PC/Gene.
250 260 270 280 290 300
| | | | | |
ATGAGCACAGGTTTAACAGCTAAGACCGGAGTAGAGCACTTCGGCACCGTTGGAGTAGCA
METSerThrGlyLeuThrAlaLysThrGlyValGluHisPheGlyThrValGlyValAla
310 320 330 340 350 360
| | | | | |
ATGGTTACTCCATTCACGGAATCCGGAGACATCGATATCGCTGCTGGCCGCGAAGTCGCG
METValThrProPheThrGluSerGlyAspIleAspIleAlaAlaGlyArgGluValAla
128
370 380 390 400 410 420
| | | | | |
GCTTATTTGGTTGATAAGGGCTTGGATTCTTTGGTTCTCGCGGGCACCACTGGTGAATCC
AlaTyrLeuValAspLysGlyLeuAspSerLeuValLeuAlaGlyThrThrGlyGluSer
430 440 450 460 470 480
| | | | | |
CCAACGACAACCGCCGCTGAAAAACTAGAACTGCTCAAGGCCGTTCGTGAGGAAGTTGGG
ProThrThrThrAlaAlaGluLysLeuGluLeuLeuLysAlaValArgGluGluValGly
490 500 510 520 530 540
| | | | | |
GATCGGGCGAAGCTCATCGCCGGTGTCGGAACCAACAACACGCGGACATCTGTGGAACTT
AspArgAlaLysLeuIleAlaGlyValGlyThrAsnAsnThrArgThrSerValGluLeu
550 560 570 580 590 600
| | | | | |
GCGGAAGCTGCTGCTTCTGCTGGCGCAGACGGCCTTTTAGTTGTAACTCCTTATTACTCC
AlaGluAlaAlaAlaSerAlaGlyAlaAspGlyLeuLeuValValThrProTyrTyrSer
610 620 630 640 650 660
| | | | | |
AAGCCGAGCCAAGAGGGATTGCTGGCGCACTTCGGTGCAATTGCTGCAGCAACAGAGGTT
LysProSerGlnGluGlyLeuLeuAlaHisPheGlyAlaIleAlaAlaAlaThrGluVal
670 680 690 700 710 720
| | | | | |
CCAATTTGTCTCTATGACATTCCTGGTCGGTCAGGTATTCCAATTGAGTCTGATACCATG
ProIleCysLeuTyrAspIleProGlyArgSerGlyIleProIleGluSerAspThrMET
730 740 750 760 770 780
| | | | | |
AGACGCCTGAGTGAATTACCTACGATTTTGGCGGTCAAGGACGCCAAGGGTGACCTCGTT
ArgArgLeuSerGluLeuProThrIleLeuAlaValLysAspAlaLysGlyAspLeuVal
790 800 810 820 830 840
129
| | | | | |
GCAGCCACGTCATTGATCAAAGAAACGGGACTTGCCTGGTATTCAGGCGATGACC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5980.pdf