Lời mở đầu ______________________________________________________1
CHƯƠNG I
CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. BẢN CHẤT CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1.Bản chất kinh doanh thương mại ____________________________________3
2.Nội dung của kinh doanh thương mại_________________________________4
II. DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRề, CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
1. Khỏi niệm và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thương mại nhà nước____________________9
2. Vai trũ của doanh nghiệp thương mại nhà nước trong nền kinh tế ________10
3.chức năng của doanh nghiệp thương mại nhà nước ____________________13
III.í NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC_____________15
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
1.Tổng quan về hoạt động thương mại nước ta hiện nay__________________17
2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước______18
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu các biện pháp mở rộng và phát triển kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà nước cú số lao động bỡnh quõn hàng năm tăng khụng đỏng kể, xu hướng lao động chuyển sang và tăng nhanh ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiờn lượng lao động trong cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước là khụng nhỏ. Tỡnh hỡnh phõn bổ lao động ở cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước những năm gần đõy:
QUI Mễ LAO ĐỘNG
1997
SỐ DOANH NGHIỆP
SỐ LAO ĐỘNG
1998
SỐ DOANH NGHIỆP
SỐ LAO ĐỘNG
1 -10 lao động
11 - 30 lao động
31 - 100 lao động
101 - 500 lao động
500 - 1000 lao động
1000 lao động trở lờn
31
271
593
572
68
31
116
5769
35287
122039
46093
58939
18
265
613
570
69
31
135
5591
36088
121313
47410
57970
Cú thể thấy tổng số doanh nghiệp thương mại nhà nước, số cỏc doanh nghiệp cú lao động dưới 100 lao động và từ 101 - 500 lao động chiếm đa số. Điều đú cho ta thấy qui mụ lao động của doanh nghiệp thương mại nhà nước chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc doanh nghiệp cú trờn 500 lao động chỉ chiếm 6,3% (năm 1997).
Lực lượng lao động ở cỏc doanh nghiệp được thay thế và bổ sung bằng đội ngũ lao động trẻ khoẻ, cú nghiệp vụ , thay dần đội ngũ lao động cũ. Chất lượng lao động chưa cao về trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn, chủ yếu vẫn là lao động phổ thụng thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ , bỏn hàng, vận chyển... lao động chưa thể hiện được sự chuyờn sõu trong hoạt động thương mại và cũn thua kộm về sự năng động, tớnh linh hoạt sỏng tạo và tinh thần trỏch nhiệm đối với doanh nghiệp nếu so sỏnh với cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc như doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cổ phần... Điều này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước chưa phản ỏnh đỳng tiềm năng thực sự của doanh nghiệp, và cũng ảnh hưởng tới thu nhập của doanh nghiệp và bản thõn người lao động. Đa số cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước hiờn nay cú mức thu nhập thỏng bỡnh quõn trờn đầu người ở mức 400.000 đồng trở xuống và cú tới 33 doanh nghiệp cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người 150.00 đồng (năm 1997). Số doanh nghiệp cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn 1 triệu đồng/ thỏng chỉ chiếm khoảng 15% trờn tổng số doanh nghiệp thương mại nhà nước.
Một vấn đề đang đặt ra cho cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước cũng như cho cỏc doanh nghiệp nhà nước núi chung là năng lực trỡnh độ của đội ngũ nhà quản lý, quản trị và cỏn bộ nghiệp vụ kinh doanh ở cỏc doanh nghiệp cũn thấp. Nhất là học vấn và bề dầy kinh nghiệm trong buụn bỏn làm ăn với bạn hàng nước ngoài. Theo điều tra của cỏc doanh nghiệp nhà nước thời gian gần đõy cho thấy khả năng điều hành của giỏm đốc doanh nghiệp như sau:
TIấU CHÍ
DOANH NGHIỆP
TRUNG ƯƠNG
DOANH NGHIỆP
ĐỊA PHƯƠNG
Cể LÃI
ĐỦ CHI
THUA LỖ
Cể LÃI
ĐỦ CHI
THUA LỖ
Theo số năm làm việc
- làm 5 năm liờn tục
- 6 -9 năm liờn tục
- 10 -14 năm liờn tục
- 15 -19 năm liờn tục
- trờn 20 năm liờn tục
Theo bằng cấp
- Khụng cú bắng cấp
- Cú bằng trung cấp
- Cú bằng đại học
- Cú bằng thạc sĩ trở lờn
68
74
71
71
64
13
69
76,7
80,6
25
19
20
22
33
13
27,4
23,1
19,4
7
7
9
7
3
74
3,6
0,2
54
65
67
65
63
14
80,5
73,5
70
39
27
26
27
29
15
18,9
24,5
20
7
8
7
8
8
71
0,6
2,0
10
Cú thể thấy dự là ở doanh nghiệp trung ương hay địa phương, cỏn bộ quản trị cú bằng cấp càng cao thỡ khả năng doanh nghiệp cú lói càng nhiều và thõm niờn làm việc càng nhiều thỡ khả năng bị thua lỗ giảm đi. Những yếu kộm thiếu hụt về học vấn và bề dầy kinh nghiệm của giỏm đốc, tổng giỏm đốc doanh nghiệp sộ dẫ đến thất bại trong đàm phỏn, bị động, thậm chớ, bị lường gạt trong kinh doanh . Đú sộ là nguy cơ dẫn đến sự thua thiệt, thậm chớ phỏ sản doanh nghiệp mà trong những năm gần đõy chỳng ta vẫn bắt gặp. Cần phải coi đõy là một trong những vấn đề trọng tõm bức xỳc phải giải quyết để nõng cao nội lực cho cỏc doanh nghiệp.
2.5.Về thị trường:
Do chuyển sang cơ chế thị trường nhường chỗ cho cỏc thành phần kinh tế khỏc phỏt triển, thương mại nhà nước đó giảm bớt đầu mối bỏn lẻ mà tăng cường vai trũ bỏn buụn trờn thị trường trong nước, tuy thương mại nhà nước chiếm tỷ trọng khụng lớn về bỏn lẻ (khoảng 20-30%) nhưng vẫn giữu vai trũ chủ đạo, điều phối hoạt động thương mại trờn cả nước thụng qua việc nắm giữ cỏc nguồn hàng và mạng lưới bỏn buụn trờn toàn quốc (70-80%) cựng một số mặt hàng quan trọng cú ý nghĩa chiến lược đối với nền kinh tế như: xăng, dầu, than, thuốc lỏ...
Cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước trong những năm gần đõy đó chỳ trọng phỏt triển đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực khỏc như: khỏch sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ... Điều đú xuất phỏt từ nhu cầu của mỗi doanh nghiệp bởi nếu chỉ làm lưu thụng thuần tuý thỡ khú dứng vững trờn thương trường. Cỏc doanh nghiệp đó phải tớch cực nghiờn cứu thị trường, chuyển hướng sản xuất , kinh doanh , chỳ trọng đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ theo phương thức tự đầu tư hoặc liờn doanh.
Tuy qui mụ, tỷ trọng đầu tư ở cỏc ngành sản xuất kinh doanh cú khỏc nhau nhưng xu thế chung của cỏc doanh nghiệp là nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, xõm nhập thị trường, phỏt triển xuất nhập khẩu và lấy mục tiờu hiệu quả kinh doanh làm thước đo cho hoạt động của doanh nghiệp.
Việc mở rộng thị trường trong nước của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước với sự đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh đó cú tỏc dụng tớch cực làm giảm đi sự cỏch biệt giữa miền xuụi và miền ngược, giữa thành thị và nụng thụn.
Song tỡnh hỡnh tiờu thụ một số mặt hàng nụng sản ở thị trường trong nước đang bị giảm sỳt (năm 1998, 1999) do giỏ giảm, sức mua cũng giảm gõy tồn kho hàng hoỏ và ứ đọng vốn.
Mặt khỏc lại cú nhiều doanh nghiệp kinh doanh cựng ngành hàng thậm chớ cựng một mặt hàng nờn đó diễn ra tỡnh trạng cạnh tranh, lấn sõn nhau dành giật khỏch hàng và người cung ứng. Cạnh tranh diễn ra găy gắt đối với những hàng hoỏ đó tiờu chuẩn hoỏ cao dẫn đến cạnh tranh về giỏ một cỏch tiờu cực. Cú thể thấy rừ hiện tượng này ở ngành xăng dầu, chiến tranh giỏ giữa cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước lớn là Petrolimex, Petec, Saigonpetro... nờn cú những lỳc xăng dầu được bỏn buụn dưới giỏ thành rất nhiều. Cạnh tranh cú tỏc dụng tớch cực của nú, song là khụng đỏnguồn vốn cú khi mà nhiều khu vực thị trường, ngành hàng cũn đang bị bỏ trống như thị trường nụng thụn, miền nỳi, tạo cơ hội cho tư thương nắm giữ làm đội giỏ thị trường. Tỡnh trạng hàng lậu, hàng giả, kinh doanh khụng đănguồn vốn ký, khụng chấp hành chế độ chứng từ hoỏ đơn, trốn thuế đó gõy nờn tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước bị cạnh tranh khụng lành mạnh, khụng đủ sức đội phú để giữ vững thị trường của doanh nghiệp.
Ở thị trường ngoài nước, cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước đó và đang tỡm được chỗ đứng vững chắc, đưa hàng hoỏ Việt Nam giao lưu với hàng hoỏ cỏc nước. Cỏc doanh nghiệp đó đúng vai trũ chủ đạo trong việc xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực mũi nhọnnhư gạo, cà phờ, quần ỏo, giày dộp... quyết định trong việc mở rộng hay thõm nhập thị trường mới đồng thời nhập khẩu những mặt hàng cần thiết cho hoạt động sản xuất, gia cụng trong nước. Được thỏo gỡ về cơ chế chớnh sỏch xuất nhập khẩu, cỏc doanh nghiệp đó cú điều kiện chủ động khai thỏc nguồn hàng và tỡm kiếm thị trường, nõng cao được năng lực cạnh tranh, mở rộng cỏc phương thức kinh doanh hàng đổi hàng, mua bỏn tại cỏc vựng biờn giới, cửa khẩu.
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, cỏc doanh nghiệp đó nỗ lực khắc phục cỏc tỡnh trạng cỏc thị trường truyền thống vụn là bạn hàng lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Inđonexia, Đài loan, HongKong...gặp khú khăn trong khủng hoảng tài chớnh tiền tệ để giữ được mức xuất khẩu cao nhất, đồng thời chuyển hướng thị trường xuất khẩu, tăng xuất khẩu ở cỏc thị trường như Nga, EU, nhất là tỡm cỏch tăng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Tuy nhiờn việc đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào thị trường EU, xõm nhập thị trường Mỹ cũn gặp nhiều khú khăn do cú hàng rào phi thuế quan, tiờu chuẩn vệ sinh chất lượng rất khắt khe, xuất khẩu sang Liờn bang Nga cũn gặp nhiều rủi ro do mụi trường kinh doanh khụng ổn định...
Số lượng mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn tiếp tục tăng khỏ như: gạo, dầu thụ, hàng dệt may, kể cả một số mặt hàng do thời tiết làm giảm sỳt sản lượng như thuỷ sản, cà phờ... cũng nhanh chúng được khắc phục.
Tuy nhiờn cỏc mặt hàng xuất khẩu mới chỉ dựa trờn lợi thế so sỏnh tĩnh, mang tớnh ngắn và trung hạn (5-7 năm) , khai thỏc cỏc lợi thế này cũng khụng cần nhiều vốn, cụng nghệ, lao động rẻ (chiếm tỷ trọng đa số 94,72%). Cỏc mặt hàng dựa trờn lợi thế so sỏnh động, cú hàm lượng vốn lớn, cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật cao, cụng nhõn lành nghềchiếm tỷ trọng cũn thấp (5,28%).
Cỏc doanh nghiệp chưa thực sự hướng về xuất khẩu mà củ yếu dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước nờn chưa chỳ trọng cạnh tranh quốc tế về giỏ cả và chất lượng hàng. Hàng hoỏ chất lượng cũn thấp, chưa đạt tiờu chuẩn chất lượng quốc tế.
Cỏc doanh nghiệp hiện nay mới chỉ tham gia xuất nhập khẩu theo từng thương vụ kinh doanh tự phỏt, thiếu vốn và thiếu kinh nghiệm kinh doanh dẫn đến kinh doanh khụng ổn định, mất tớn nhiệm với bạn hàng. Vỡ lợi ớch trước mắy cú doanh nghiệp đó khụng thực hiện hợp đồng xuất khẩu cao su sang Singapore, HongKong, Malaysia, Hàn Quốc mà lại bỏn sản phẩm cho Trung Quốclấy lợi nhuận cao hơn làm mất thị trường xuất khẩu ở bốn nước đú.
Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp đang gặp khú khăn vướng mắc về thụng tin thị trường, thụng tin hàng hoỏ, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh. Mức đọ am hiểu về hàng hoỏ và thị trường thế giới cũn thấp dự ở một số doanh nghiệp đó chỳ trọng đầu tư cho cụng tỏc này.
Việc sử dụng cỏc phũng trưng bày giới thiệu sản phẩm, tham gia triển lóm hội chợ ở nước ngoài của hiệp hội ngành hàng hay của từng doanh nghiệp cũn rất hạn chế nờn vẫn bị lệ thuộc vào thị trường trung gian và gặp nhiều khú khăn khi muốn chen chõn vào thị trường tiờu thụ cuụớ cựng.
Sự phối hợp, liờn kết trong kinh doanh trờn thị trường quốc tế cũn lỏng lẻo, thậm chớ cạnh tranh giành giật nhau cả thị trường đầu vào , thị trường đầu ra, dẫn đến bị ộp giỏ khi ký kết hợp đồng, dễ bị đẩy lựi mất chỗ đứng trờn thị trường quúoc tế, khú cú cơ họi mở rộng hoạt động kinh doanh . Đõy là điểm yếu lớn của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước trước cỏc hiệp hội doanh nhõn nước ngoài mà nếu khụng giải quyết được sẽ gõy thiệt hại lớn cho buụn bỏn ngoại thương của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước núi riờng và doanh nghiệp Việt Nam núi chung.
2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh :
Trong những năm qua, doanh thu và lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước cú chiều hướng tăng lờn. Kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp do Bộ Thương mại quản lý qua cỏc năm như sau:
NĂM
DOANH THU
LỢI NHUẬN
1992
13044 tỷ đồng
328 tỷ đồng
1993
17.360 tỷ đồng
634 tỷ đồng
1995
22.500 tỷ đồng
682 tỷ đồng
Doanh thu ở cỏc khu vực cũng tăng hàng năm trong đú doanh thu bỏn hàng chiếm tý trọng lớn nhẩttong tụng doanh thu của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước : chiếm gần 79% tổng doanh thu năm 1996, 79,47% năm 1997 và 79% trong tổng doanh thu 6 thỏngđầu năm 1998. Đứng sau doanh thu là hoạt động xuất khẩu.
Đối với cỏc lĩnh vức khỏc như nhà hàng, khỏch sạn, dịch vụ, du lịch... chiếm gần 4%trong tổng doanh thu trong đú lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất gần 1,4%Tuy tỷ trọng doanh thu của khu vực này đúng gúp vào doanh thu khụng nhiều nhưng chứng tỏ cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước đó khụng những kinh doanh hàng hoỏ phục vụtiờu dựng mà đó bắt đầu chỳ trọng hơn đến cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏch hàng , gúp phần tăng doanh thu đồng thời đẩy mạnh hoạt động bỏn hàng của cỏc doanh nghiệp.
Tổng lợi nhuận thu được của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước chủ yếu là do một số doanh nghiệp trụ cột, trường vốn biết đổi mới tổ chức và hoạt động kinh doanh đem lại, như năm 1995 tớnh riờng 2 doanh nghiệp là tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam và cụng ty Thương mại đầu tư đó chiếm 51,8% doanh thu và 88.75% lợi nhuận (605 tỷ đồng). Hầu hết cỏc doanh nghiệp cũn lại làm ăn kộm hiệu quả, thua lỗ kộo dài mà nguyờn nhõn khụng chỉ từ việc chậm đổi mới tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh , từ việc buụng lỏng quản lý doanh nghiệp mà chủ yếu xuất phỏt từ tỡnh trạng thiờỳ vốn, mỏng vốn và sử dụng vốn kộm hiệu quả. Hiệu quả kinh tế của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước nhỡn chung là thấp nhiều so với khu vực ngoài quốc doanh. Năm 1992, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại nhà nước chỉ đạt gần 10-12 đồng/1000 đồng vốn/ thỏng trong khi khu vực ngoài quốc doanh đạt 40-50 đồng/1000 đồng vốn/ thỏng. Tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu thấp thể hiện việc sử dụng chi phớ và vốn cũn thấp. Thực trạng đú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước phải cú những cố gắng nỗ lực hơn nữa để mở rộng và phỏt triển kinh doanh đi đụi với việc nõng cao hiệu quả kinh doanh.
II. NHỮNG NGUYấN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC :
Bờn canh những thành tựu và kết quả đạt được, hoạt động của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước cũn gặp nhiều khú khăn và bộc lộ những hạn chế nhất định. Cú những doanh nghiệp chưa thực sự phỏt huy được vai trũ của kinh tế nhà nước trong lĩnh vực thương mại, song cú nhiều doanh nghiệp vươn lờn giữ vị trớ trọng yếu đầu ngành. Cú doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, kem hiệu quả song cú nhiều doanh nghiệp đang làm ăn cú lói, dần dần phỏt triển hoạt động kinh doanh trờn phạm vi trong và ngoài nước. Để đưa ra những giải phỏp phỏt triển chocỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước thời gian tới, thỏo gỡ cho doanh nghiệp khú khăn và tiếp tục phỏt huy đà phỏt triển của cỏc doanh nghiệp đang kinh doanh thuận lợi, cần nghiờn cứu những nguyờn nhõn và những kinh nghiờm bước đầu thành cụng mà cỏc doanh nghiệp đó sử dụng.
1.Những nguyờn nhõn rỳt ra từ hoạt động kộm hiệu quả :
Hoạt động kộm hiệu quả được biểu hiện trờn nhiều mặt, trong đú biểu hiện tập trung nhất là lỗ vốn và mất vốn. Một số nguyờn nhõn ảnh hưởng tới hiệu quản lýả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước là :
Một là: hiện nay cơ chế chớnh sỏch và quản lý cũn thiếu đồng bộ, thiếu ổn định trong một thời gian cần thiết, tổ chức của thương mại quốc doanh đang phõn tỏn và manh mỳn.
Tổ chức và biờn chế nhiều doanh nghiệp chưa được sắp xếp hợp lý, nhất là đội ngũ lao động chưa thớch ứng với cơ chế mới. Cụng tỏc quản lý Nhà nước của cỏc cơ quan chức năng và cơ quan bảo vệ phỏp luật đối với doanh nghiệp cũn nhiều mặt chưa thớch hợp, chưa thực sự coi doanh nghiệp là cụng cụ thỳc đấỵ phỏt triển kinh tế thương mại của đất nước. Để chăm lo giỳp đỡ và hướng dẫn, thậm chớ cú nơi, cú lỳc cũn xem doanh nghiệp như là đối tượnh chỉ để kiểm tra, kiểm soỏt. Vỡ vậy doanh nghiệp e ngại trong triển khai mở rộng hoạt động kinh doanh và mất nhiều thời gian phục vụ khụng cần thiết
Cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước vốn kinh doanh bị phõn tỏn, cú nhiều doanh nghiệp nhà nước chỉ cú mấy trăm triệu đồng vốn. Do sự thiếu hướng dẫn, điều hành phõn cụng, phối hợp chung giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước đó dẫn đến tỡnh trạng mạnh ai người nấy làm, phõn tỏn , cục bộ, tranh mua tranh bỏn, làm suy yếu lẫn nhau.
Hai là: vốn Nhà nước đầu tư cho cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước quản lý thiếu, cụng tỏc điều hành quản lý vốn chưa linh hoạt và kộm hiệu quả.
Nhà nước chưa cú chớnh sỏch vốn thoả đỏnguồn vốn đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc ngành hàng phải mua theo thời vụ (như mớa, hạt điều, rau quản lýả,...) tiờu thụ quanh năm, nờn vốn lưu động của cỏc doanh nghiệp này chủ yếu là vốn vay ngõn hàng với lói suất cao khụng thể dựng để đầu tư, phỏt triển sản xuất, cỏc doanh nghiệp khụng đủ vốn để dự trự lưu thụng với khối lượng cần thiết.
Hiện nay cú doanh nghiệp thừa hàng chục tỷ đồng vốn, trong khi cỏc doanh nghiệp thiếu vốn khụng vay được tiền ngõn hàng để duy trỡ sản xuất kinh doanh, khụng bảo đảm được mức thu nhập bỡnh quõn cho người lao động. Việc tiến hành cổ phần hoỏ chậm. Năm 1997 mới cú 7 doanh nghiệp thương mại nhà nước tiến hành cổ phần hoỏ , 47 doanh nghiệp đang tiến hành và 1512 doanh nghiệp chưa tiến hành cổ phần hoỏ. Năm 1998 cũng mới chỉ cú 116 doanh nghiệp cổ phần hoỏ xong, trong đú cú 19 doanh nghiệp trung ươnguồn vốn, 90 doanh nghiệp thuộc địa phương, 7 doanh nghiệp thuộc tổng cụng ty nhà nước.
Ba là: Chưa cú chất lượng sản xuất kinh doanh, chưa cú phương hướng kinh doanh rừ ràng, tạo thế ổn định về mặt hàng và thị trường.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thương mại nhà nước thấp, chưa chỳ trọng xõy dựng chất lượng kinh doanh để tạo ra mặt hàng thị trường ổn định. Cụng tỏc quản lý kinh doanh của nhiều doanh nghiệp cũn yếu. Việc thựchiện chế độ khoỏn trong kinh doanh do khụng được quản lý tốt nờn đó xảy ra khụng ớt trướng hợp thua lỗ, thất thoỏt tài sản. Thậm chớ cũn cú trường hợp để cỏc thành phần kinh tế khỏc nỳp búng thương nghiệp Nhà nước, làm cho hoạt động của thõn doanh nghiệp thiếu lành mạnh và suy yếu.
Nhiều doanh nghiệp chỉ lo "buụn chuyến","đỏnh quản lýả" từng đợt ngắn, từng thương vụ nờn hiệu quản lýả sản xuất kinh doanh rất bấp bờnh, khụng ổn định, cú thể lói lớn, cũng cú thể sập tiệm, khụng gõy được tớn nhiệm với khỏch hàng
và cú lần đó mất bạn hàng.
Bốn là: Thiếu sự giỳp đỡ hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại :
Cỏc cơ quan quản lý cấp trờn chưa quan tõm đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong việc phỏt triển sản xuất , tạo nguồn hàng xuất khẩu, hướng dẫn và đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiờu thụ trong nước và ngoài nước.
Năm là: Đội ngũ cỏn bộ chậm được đổi mới, đào tạo và đào tạo lại, chưa đỏp ứng được yờu cầu cầu tỡnh hỡnh mới, một bộ phận khụng ớt thoỏi hoỏ biến chất khụng được xử lý kịp thời và kiờn quyết làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một số doanh nghiệp vẫn cũn bị động lỳng tỳng sản xuất kinh doanh, chỉ đủ sức lo cuộc sụng cho đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn đụng đảo do lịch sử để lại nờn chưa cú điều kiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ của mỡnh để thớch ứng với cơ chế mới.
2.Một số kinh nghiệm bước đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước :
Một là: Xõy dựng và tổ chức thực hiện chất lượng sản xuất kinh doanh gắn chuyờn doanh với kinh doanh tổng hợp, gắn xuất nhập khẩu với kinh doanh nội địa, kinh doanh thương mại kết hợp với tổ chức sản xuất.
Phần lớn cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước được ra đời từ thời bao cấp và đó cú những đúng gúp nhất định trong thời kỳ đú với việc chuyờn doanh cỏc mặt hàng theo chỉ tiờu kế hoạch của Nhà nước giao. Chuyển sang cơ chế thị trường, một số cỏc doanh nghiệp tiếp tục chuyờn doanh một số mặt hàng thiết yếu. Đối với những doanh nghiệp này, một mặt cố gắng hoàn thiện nhiệm vụ được giao về ngành hàng chuyờn doanh, mặt khỏc đó khụng ngừng mở rộng diện mặt hàng kinh doanh , kể cả kinh doanh dịch vụ để tăng nguồn thu cho ngõn sỏch, giải quyết việc làm cho người lao động, mặt khỏc tạo điều kiện ổn định trong trường hợp mặt hàng chuyờn doanh gặp khú khăn.
Thực tiễn mấy năm qua đó chứng tỏ rằng những cụng ty khụng cú chất lượng sản xuất kinh doanh thỡ tự mỡnh làm lu mờ vai trũ của doanh nghiệp trờn thị trường.
Hai là: Coi trọng cụng tỏc thị trường và cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại. Đối với sản xuất kinh doanh thương mại, cụng tỏc thị trường cú vai trũ. Vị trớ quan trọng và cỏc doanh nghiệp đều ý thức được điều đú. Nhưng trờn thực tế thỡ nhiều doanh nghiệp chưa thực sự quan tõm. Những doanh nghiệp biết xõy dựng và củng cố bạn hàng, tổ chức nghiờn cứu và tỡm cỏch xõm nhập thị trường thỡ cú điều kiện kinh doanh ổn định và phỏt triển. Đồng thời cỏc doanh nghiệp này đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại như quảng cỏo hàng hoỏ, tham gia hội chợ triển làm trong nước và quốc tế, xuất bản cỏc ấn phẩm, tổ chức cụng tỏc tiếp thị...
Ba là: khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó, bao bỡ hàng hoỏ. Nhiều doanh nghiệp đó quan tõm chăm lo khụng ngừng nõng cao chất lượng hàng hoỏ, cải tiến được mẫu mó, bao bỡ và đó tạo được chỗ đứng trờn thị trường, được người tiờu dựng ưu chuộng.
Bốn là: Tớch cực mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh, phỏt triển cỏc cửa hàng, cửa hiệu, đại lý nhằm hoàn thiện hệ thống tiờu thụ, hỡnh thành và phỏt triển mối quan hệ gắn bú giữa sản xuất - kinh doanh và tiờu dựng. Như Tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam đó xõy dựng và phỏt triển một mạng lưới tiờu thụ sản phẩm ở 61/61 tỉnh, thành phố bao gồm 50 cụng ty thành viờn, 18 chi nhỏnh, xớ nghiệp và hơn một ngàn cửa hàng bỏn lẻ xăng dầu.
Năm là: Sử dụng đấu thầu và khoỏn trong sản xuất kinh doanh đó nõng cao hiệu quả và tạo ra động lực kinh tế cho người lao động.
Phần lớn cỏc doanh nghiệp đều thực hiện cơ chế khoỏn trong kinh doanh sản xuất . Một số doanh nghiệp đó vận dụng linh hoạt đấu thầu và khoỏn, cú cơ chếkiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ và thường xuyờn nờn đạt hiệu quả cao, bảo toàn và phỏt triển được nguồn vốn, thu nhập của người lao động tăng.
Tuy nhiờn, nếu doanh nghiệp nào thực hiện cơ chế "khoỏn trắng" khụng thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc đơn vị cơ sở và người lao động thỡ thường dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ, thất thoỏt vốn, tài sản của Nhà nước. Thực hiện việc phõn cấp, phõn quyền cho đơn vị quản lý là cần thiết song phải tăng cường cụng tỏc, kiểm tra, kiểm soỏt, bảo đảm kinh doanh cú hiệu quả và trỏnh thất thoỏt.
Sỏu là: Mở rộng hoạt động kinh doanh ở cỏc thị trường thành phố, nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa.
Một số doanh nghiệp đó chỳ trọng mở rộng hoạt động kinh doanh những mặt hàng thiết yếu nhất, nhu cầu lớn, cú tỏc dụng quyết định đến sản xuất và đời sống, tập trung chi phối những thị trường dõn cư, cú ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế - xó hội như thanh
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC:
I. MỤC TIấU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HèNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC :
Chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN cần phaỉ khẳng định vai trũ chủ đạo của doanh nghiệp thương mại nhà nước đó đạt được là rất đỏng kể: Với sự chuyển đổi tổ chức và phương thức kinh doanh, cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước đó từng bước thớch ứng với cơ chế mới, đang giữ vai trũ trọng yếu trong hoạt động thương mại nước nhà. Song bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước vẫn đang gặp nhiều khú khăn, vướng mắc và cũn nhiều yếu kộm, gõy cản trở cho quỏ trỡnh phỏt triển .
Việc xỏc định mục tiờu và phương hướng phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp này trong thời gian tới là rất cần thiết, làm cơ sở đưa ra những biện phỏp khắc phục những tồn tại đú.
1. Mục tiờu đổi mới và phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp thương mại nhà nước:
Một là: phỏt triển thị trường, mở rộng giao lưu hàng hoỏ trờn tất cả cỏc vựng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ. Thụng qua việc tổ chức tốt thị trường và lưu thụng hàng hoỏ làm cho thương mại nhà nước thực sự là đũn bẩy thỳc đẩy sản xuất, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phõn cụng lại lao động xó hội, gúp phần ổn định giỏ cả, thực hiện tăng tớch lỹu cho ngõn sỏch nhà nước, cải thiện đời sống nhõn dõn.
Hai là: Hoạt động thương mại nhà nước phải hướng vào phục vụ cỏc mục tiờu kinh tế- xó hội của đất nước, phải coi trọng cả hiệu quả kinh tế xó hội.
Ba là: Xõy dựng nền thương nghiệp phỏt triển mạnh cú trật tự kỉ cương, theo đỳng phỏp luật, thực hiện văn minh thương nghiệp, từng bước tiến lờn hiện đại theo định hướng XHCN, cú khả năng hội nhập với thị trường khu vực và thế giới.
Bốn là: Tạo sự ổn định và phỏt triển mỗi doanh nghiệp, đảm bảo việc làm, nõng cao đời sống cho người lao động.
Trước mắt, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh năm 2000 của ngành và của doanh nghiệp.
2. Phương hướng phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp thương mại nhà nước:
Phương hướng phỏt triển cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước phải xõy dựng dựa trờn quan điểm cơ bản phỏt triển nền thương mại Việt Nam thời gian tới đú là:
- Giữ vững vai trũ chủ đạo của thương mại quốc doanh trờn những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan trọng. Phải phỏt huy và sử dụng tốt khả năng, tớnh tớch cực của cỏc thành phần kinh tế trong giao lưu hàng hoỏ.
- Mở rộng thị trường ngoài nước gắn với việc phỏt triển và ổn định thị trường trong nước, lấy thị trường trong nước làm cơ sở, đạt hiệu quả kinh doanh thương mại trong hiệu quả kinh tế xó hội.
Phương hướng chung phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp thương mại nhà nước đú là:
Một là: ổn định tổ chức và tập trung củng cố cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước cú vị trớ quan trọng đỏp ứng cỏc yờu cầu cụng cộng, thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, cõn đối ngõn sỏch, hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại trong nước trung tõm kinh tế- xó hội mới. Kiờn quyết khắc phục tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp thương mại nhà nước quỏ manh mỳn và kộm hiệu quả bằng phương thức sỏt nhập, đa dạng hoỏ sở hữu, giải thể...
Hai là: tạo lập cơ chế hiệp tỏc cú hiệu quả giữa doanh nghiệp thương mại nhà nước và cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế dõn doanh trong nước. Tổ chức cỏc hiệp hội, mở rộng cỏc hỡnh thức hỗ trợ cụng nghệ, đào tạo và cỏc dịch vụ trong cựng lĩnh vực ngành hàng, địa bàn kinh doanh giữadn thương mại nhà nước và hợp tỏc xó và kinh tế tư nhõn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0723.doc