Mục lục
Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Phần I. Khái quát về thuốc hàn cho máy hàn tự động . . . . . . 3
I. Việc bảo vệ mối hàn trong hàn nóng chảy. . . . . . . . . 3
1. ảnh hưởng của không khí đến mối hàn. . . . . . . . . 3
2. Công việc bảo vệ mối hàn. . . . . . . . . . . . . . . . 4
3. Các phương pháp bảo vệ mối hàn. . . . . . . . . . . . 4
4. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của ôưxy. . . . . . 5
5. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của hiđrô. . . . . . 7
6. Vai trò của xỉ hàn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
7. Yêu cầu hợp kim hóa mối hàn. . . . . . . . . . . . . 11
II. Thuốc hàn cho máy hàn tự động. . . . . . . . . . . . . . 1 1
1. Hoạt động của máy hàn tự động. . . . . . . . . . . . 11
2. Tác động của thuốc hàn ở máy hàn tự động. . . . . . 13
3. Các loại thuốc hàn tự động. . . . . . . . . . . . . . . 14
III. Thuốc hàn tự động dạng gốm. . . . . . . . . . . . . . . 15
1. Các nhóm thuốc hàn tự động dạng gốm. . . . . . . . . 15
2. Vật liệu làm thuốc hàn dạng gốm. . . . . . . . . . . . 16
Phần II. Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động dạng gốm. . . . 18
I. Lựa chọn loại thuốc hàn. . . . . . . . . . . . . . . . . 18
II. Lựa chọn các thành phần trong thuốc hàn. . . . . . . . 18
III. Quy trình chế tạo thuốc hàn dạng gốm . . . . . . . . . 22
IV. Dây chuyền thiết bị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
V. Sản xuất thử nghiệm thuốc hàn. . . . . . . . . . . . . . 25
VI. Công thức pha trộn nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . 26
Phần III. Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
I. Đặc tính kĩ thuật của thuốc hàn chế tạo. . . . . . . . . . 27
II. So sánh với thuốc hàn nhập ngoại. . . . . . . . . . . . . 27
III. Hướng dẫn sử dụng thuốc hàn chế tạo . . . . . . . . . . 28
IV. Khả năng chế tạo trong nước . . . . . . . . . . . . . . . 28
Phần IV Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
66 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động bằng vật liệu trong nước để hàn kết cấu thép thay thế thuốc hàn nhập ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây
h
àn
.
3
-
Đ
ầu
h
àn
.
4
-
H
ộp
th
uố
c
hà
n.
5
-
X
e
hà
n.
6
-
X
ỉ r
ắn
.
7
-
T
hu
ốc
h
àn
.
8
-
X
ỉ l
ỏn
g.
9 -
B
ể
hà
n .
10
-
K
im
lo
ại
m
ối
h
àn
.
B
ộ
đi
ều
k
hi
ể n
U
o
N
gu
ồn
đ
iệ
n
hà
n
6
10
8
3
7
921
H
−ớ
ng
h
àn
54
14
quang xuất hiện giữa đầu dây hàn và vật hàn đ−ợc lớp thuốc hàn bao phủ không để
lọt ánh sáng ra ngoài nên còn gọi là hàn hồ quang ngầm. Một phần thuốc hàn bị đốt
cháy tạo ra chất khí ( chủ yếu là khí CO2 ) phun ra đẩy không khí ra khỏi vùng hàn,
một phần khác của thuốc hàn bị nóng chảy tạo nên lớp xỉ lỏng hình thành lớp ngăn
cách vùng hồ quang và bể hàn với không
khí ( hình 9 ). L−ợng thuốc hàn sử dụng bao giờ cũng phải nhiều hơn mức cần thiết
cho việc đốt cháy và nóng chảy để tăng c−ờng mức độ che phủ hồ quang.
Sau khi hàn xong phần thuốc hàn còn lại đ−ợc thu hồi, sàng sảy để loại bỏ xỉ
lẫn rồi dùng bổ sung cho thuốc mới.
Ph−ơng pháp hàn tự động cho phép: [ 1 ]
- Tăng năng suất hàn tới 15 – 17 lần so với hàn tay. Điều này đạt đ−ợc nhờ:
a) sử dụng c−ờng độ và mật độ dòng điện lớn,
b) tăng tốc độ chảy của kim loại dây hàn tới 17 – 22g/ Ah,
c) tăng chiều sâu ngấu do đó giảm l−ợng kim loại dây hàn,
d) tăng tốc độ hàn tới 20 m/ h và hơn.
- Nâng cao chất l−ợng mối hàn nhờ kim loại lỏng đ−ợc bảo vệ khỏi tác động
của môi tr−ờng xung quanh; nhờ sự đồng nhất thành phần hóa học của mối hàn.
- Tăng hiệu suất sử dụng dây hàn và l−ợng điện tiêu thụ, giảm sự hao hụt kim
loại do không có sự bắn tóe,
- Cải thiện điều kiện lao động của công nhân hàn.
- Giảm thời gian đào tạo thợ hàn.
Nguồn điện hàn của hàn tự động là nguồn xoay chiều hoặc một chiều. Hàn tự
động với dòng xoay chiều có tính kinh tế hơn. Song ứng dụng dòng một chiều
ng−ợc cực cho phép nhận mối hàn chất l−ợng cao hơn. Vì vậy khi hàn các kết cấu
quan trọng từ thép hợp kim nên sử dụng dòng một chiều cực d−ơng.
2. Tác động của thuốc hàn ở ph−ơng pháp hàn tự động.
Yêu cầu chung cho thuốc hàn tự động gồm: [ 1 ]
- Đảm bảo tính ổn định của hồ quang và quá trình hàn.
- Đảm bảo các tính chất và thành phần hóa học của mối hàn.
- Tạo dáng mối hàn đẹp.
- Mối hàn không nứt chứa ít tạp chất.
- Xỉ dễ bong.
Giải quyết các yêu cầu đặt ra có liên quan đến vật hàn và dây hàn. Do đó thuốc
hàn cho hàn tự động rất đa dạng.
Thuốc hàn ngoài nhiệm vụ bảo vệ mối hàn còn giúp ta mồi hồ quang dễ dàng
hơn ( nhất là khi hàn với dòng xoay chiều ) và giữ cho hồ quang ổn định. Tính ổn
định của hồ quang cho phép ta mở rộng phạm vi điều chỉnh chế độ hàn và trong
nhiều tr−ờng hợp cải thiện sự tạo dáng mối hàn. Các chất làm tăng tính ổn định của
hồ quang là các chất i-ôn hóa nh−: K2O, Na2O, CaO, CaF2...
15
Thành phần hóa học của mối hàn đ−ợc tạo bởi kim loại vật hàn và dây hàn cùng với
sự t−ơng tác của chúng với thuốc hàn nóng chảy. Qua thực tế ng−ời ta nhận thấy
đôi khi chỉ sự thay đổi nhỏ của thành phần thuốc hàn cũng làm thay đổi đáng kể
cấu trúc và các tính chất của nó. Thí dụ khi hàn thép hợp kim cao cờ rôm – nicken
với dây cùng thành phần, dùng thuốc hàn si-lic cao cho mối hàn cấu trúc thô và
tính chất giảm, mặc dù thành phần mối hàn thay đổi không đáng kể. Để hàn đ−ợc
các mối hàn đạt chất l−ợng tốt khi hàn thép cac bon và thép hợp kim thấp cần kết
hợp đồng bộ dây và thuốc hàn, thí dụ: dây hàn thép cac bon thấp hoặc dây hàn
mănggan hàn với thuốc hàn măngan si-lic cao, còn dây hàn mănggan hàn với thuốc
hàn mănggan tự do silic cao.
Sự tạo dáng mối hàn đ−ợc quyết định bởi các tính chất của thuốc hàn nh−: độ
nhớt, sức căng của các pha trên ranh giới kim loại – xỉ..., điều này phụ thuộc vào
các thành phần trong thuốc hàn.
Để có đ−ợc mối hàn không chứa các vết nứt và ít bị rỗ nhất phụ thuộc vào kim
loại vật hàn và thành phần của xỉ tác dụng lên nó khi hàn. Ng−ời ta nhận thấy khả
năng chống nứt nóng cao nhất của mối hàn khi hàn thép cac bon thấp và thép hợp
kim thấp đ−ợc đảm bảo bởi thuốc hàn cao silic và cao ôxit mănggan. Sự hợp kim
hóa mối hàn bằng mănggan để tăng chống nứt kết tinh và đảm bảo các tính chất
yêu cầu của mối hàn đ−ợc thực hiện thông qua thuốc hàn hoặc dây hàn.
Tính bong của xỉ chịu ảnh h−ởng của các tính chất lí hóa của nó. −u điểm của
thuốc mănggan tự do silic cao là xỉ dễ bong. Điều này đ−ợc giải thích bằng tác
dụng ô-xy hóa yếu hơn của thuốc đối với kim loại mối hàn khi đông đặc, kết quả là
sự tạo thành màng mỏng ôxit trên bề mặt chậm hơn và xỉ khó bám hơn trên mặt.
3. Các loại thuốc hàn tự động.
Theo ph−ơng pháp chế tạo ng−ời ta chia thuốc hàn thành 2 nhóm: thuốc hàn
nóng chảy và thuốc hàn dạng gốm.
Thuốc hàn nóng chảy là loại thuốc hàn mà khi chế tạo ng−ời ta phải nung
thuốc hàn lên nhiệt độ nóng chảy của nó. Quá trình sản xuất thuốc hàn gồm 3 công
đoạn chính: chuẩn bị và pha trộn nguyên liệu, nung chảy phối liệu, gia công tạo
hạt. Nguyên liệu đ−ợc tuyển chọn, nghiền đập thành hạt đều nhau. Tùy vào loại lò
nung đ−ợc sử dụng mà kích th−ớc hạt có khác nhau để bảo đảm sự nóng chảy tốt và
ít bị tiêu hao, nếu dùng lò điện thì kích th−ớc hạt to hơn khoảng 2 – 3mm, nếu dùng
lò phản xạ thì kích th−ớc hạt nhỏ hơn chỉ khoảng 1 mm. Các hạt nguyên liệu này
đ−ợc sấy để đạt độ ẩm không quá 0,5%. Công thức pha trộn nguyên liệu đ−ợc tính
toán theo mác thuốc và kiểu lò nung. Nguyên liệu đ−ợc cân đong, pha trộn cẩn thận
theo công thức đã chọn. Phối liệu đ−ợc cho vào lò để nung chảy. Việc tạo hạt thuốc
từ thuốc nóng chảy có thể thực hiện theo 2 cách: ph−ơng pháp tạo hạt −ớt hoặc
ph−ơng pháp tạo hạt khô. Ph−ơng pháp tạo hạt −ớt hay đ−ợc sử dụng hơn vì đơn
giản. Thuốc lỏng đ−ợc cho vào n−ớc, gặp lạnh thuốc biến thành các hạt nhỏ. Sau
đấy thuốc phải sấy để loại trừ hơi n−ớc, độ ẩm của thuốc không quá 0,1 %.
Thuốc khô đ−ợc rây để phân loại, các hạt quá to đ−ợc nghiền để rây lại, các
16
hạt quá nhỏ phải loại bỏ. Ph−ơng pháp tạo hạt khô có thể thực hiện bằng cách phun
không khí vào thuốc lỏng để làm nguội hoặc đổ thuốc lỏng vào khuôn kim loại.
Thuốc rắn đ−ợc nghiền cơ khí, rồi đ−ợc rây để phân loại.
Thuốc hàn dạng gốm là loại thuốc hàn mà khi chế tạo thuốc chỉ đ−ợc nung
đến một nhiệt độ thích hợp ( ch−a đến nhiệt độ nóng chảy ) để tạo nên độ rắn chắc
cho hạt thuốc và làm cho hạt thuốc có độ ẩm thấp nhất. Quá trình sản xuất thuốc
gốm có thể chia thành 3 công đoạn chính: chuẩn bị và pha trộn nguyên liệu, tạo
hạt, sấy thuốc. Nguyên liệu đ−ợc tuyển chọn, nghiền thành bột. Công thức pha trộn
nguyên liệu đ−ợc tính toán theo từng mác thuốc. Nguyên liệu đ−ợc cân đong cẩn
thận theo công thức đã chọn, đ−ợc cho vào thiết bị trộn khô, trộn thật cẩn thận cho
đều, rồi đ−ợc chuyển vào thiết bị trộn −ớt để trộn với n−ớc thủy tinh. Phối liệu −ớt
đ−ợc chuyển sang thiết bị ép và tạo hạt để tạo ra hạt thuốc có độ chắc và t−ơng đối
tròn. Các hạt thuốc còn −ớt này đ−ợc cho vào lò nung. Công đoạn nung gồm 2
b−ớc: nung sơ bộ và nung nhiệt độ cao. Các tính chất công nghệ của phần lớn thuốc
đ−ợc cải thiện, tính háo n−ớc của chúng giảm rõ rệt khi tăng nhiệt độ nung. Nh−ng
sự tăng nhiệt độ nung có giới hạn vì khả năng xẩy ra các phản ứng pha khô bất lợi
làm ôxy hóa các nguyên tố hợp kim và phân hủy các ôxit cao kim loại và các muối.
Thuốc sấy xong đ−ợc rây để phân loại, hạt to đ−ợc nghiền để rây lại, hạt quá nhỏ bị
loại ra ( sau đó có thể bổ sung vào phối liệu −ớt của mẻ sau ).
Thuốc hàn nóng chảy có −u điểm là không có tính háo n−ớc, hạt rắn nên việc
bảo quản dễ dàng. Nh−ng nh−ợc điểm là do nung ở nhiệt độ cao nên một số thành
phần bị phân hủy, biến đổi tính chất hóa học làm thay đổi thành phần của thuốc,
gây nên sự hao hụt, đồng thời gây khó khăn cho việc tính toán tỉ lệ các thành phần
phối liệu. Việc sản xuất thuốc nóng chảy tiêu thụ năng l−ợng lớn.
Thuốc hàn dạng gốm có −u điểm là các thành phần phối liệu không bị phân
hủy hay biến chất trong quá trình chế tạo do nhiệt độ nung không cao, nên việc tính
toán các thành phần khá chính xác. Mỗi hạt thuốc có đầy đủ các thành phần làm ra
thuốc hàn, chúng giữ nguyên tính chất và thành phần hoá học nh− lúc ban đầu.
Không giống thuốc nóng chảy, thuốc gốm có khả năng hoàn nguyên kim loại. Để
thực hiện công đoạn này ng−ời ta đ−a vào thuốc gốm các kim loại tự do ( phần lớn
ở dạng ferô kim loại ) có ái lực hóa học mạnh hơn sắt. Ferô mănggan, ferô silic,
ferô titan, bột nhôm, hợp kim silic – canxi... là những chất có thể dùng để khử ô xy
trong thuốc gốm. Việc sử dụng một l−ợng nhỏ các nguyên tố tinh luyện nh− : ferô
titan, bột nhôm, silic – canxi cho phép tinh luyện cấu trúc mối hàn làm tăng độ dẻo
và khả năng chống nứt kết tinh của mối hàn. L−ợng thuốc gốm tiêu hao ít hơn so
với thuốc nóng chảy nhờ khối l−ợng riêng của nó nhỏ hơn. Sản xuất thuốc gốm tiêu
thụ năng l−ợng ít. Nh−ợc điểm là thuốc hàn gốm có tính háo n−ớc, độ rắn chắc của
hạt thuốc không cao nên việc bảo quản khó khăn, tr−ớc khi hàn th−ờng phải sấy lại.
Các −u điểm của thuốc hàn gốm đ−ợc đánh giá cao, nên mặc dù thuốc hàn
nóng chảy đ−ợc nghiên cứu ra và sản xuất tr−ớc, nh−ng ngày nay tại các n−ớc phát
triển nh− Hoa Kỳ, Đức l−ợng thuốc gốm đ−ợc sản xuất ra gấp 2 – 4 lần thuốc nóng
chảy. [ 1 ]
17
III. Thuốc hàn tự động dạng gốm.
1. Các nhóm thuốc hàn tự động dạng gốm.
Theo Viện Hàn Quốc tế ( IIW ) các thuốc gốm đ−ợc chia thành 5 loại:
- Thuốc mănggan – silic, kí hiệu: MS.
- Thuốc canxi – silic, kí hiệu: CS.
- Thuốc nhôm – rutin, kí hiệu: AR.
- Thuốc nhôm – kiềm, kí hiệu: AB.
- Thuốc florua – kiềm, kí hiệu: FB.
Thuốc mănggan – silíc đảm bảo sự hình thành tốt mối hàn với khả năng chống
rỗ cao. Loại thuốc này chủ yếu dùng để hàn thép th−ờng, mỏng với một đ−ờng hàn.
Thuốc canxi – silic thuộc loại trung tính hoặc bazơ nhẹ, tạo dáng mối hàn đẹp
và xỉ dễ bong, cho phép ứng dụng dòng cao, đảm bảo các tính chất cơ học và khả
năng chống nứt kết tinh của mối hàn.Thuốc đ−ợc dùng để hàn một hoặc nhiều
đ−ờng các thép hợp kim thấp trong nghành đóng tàu, làm bồn chứa và các kết cấu
thép khác.
Thuốc nhôm – rutin là loại tổng hợp hơn cả. Chúng có các tính chất công nghệ
tốt nhất, đặc biệt khi hàn tốc độ cao.. Mối hàn có các tính chất cơ học và chống nứt
tốt. Thuốc nhôm – rutin dùng cho hàn các kết cấu thép các bon thấp và thép hợp
kim thấp trong chế tạo máy, đóng tàu, ôtô và các nghành công nghiệp khác.
Thuốc nhôm – kiềm có các tính chất công nghệ tốt và đảm bảo các tính chất
cơ học cùng khả năng chống nứt cao của mối hàn.. Về ph−ơng diện luyện kim
thuốc này nằm giữa thuốc bazơ thấp và bazơ. Thuốc dùng cho hàn thép hợp kim
thấp độ bền cao trong đóng tàu, bình áp lực cao và các kết cấu thép đặc biệt khác.
Thuốc florua – kiềm thuộc loại có tíng bazơ cao. Chúng đảm bảo các tính chất
cơ học cao nhất và khả năng chống nứt kết tinh của mối hàn. Tính công nghệ của
thuốc florua – kiềm kém hơn các loại thuốc khác. Thuốc dùng để hàn một hoặc
nhiều đ−ờng thép xây dựng hạt mịn độ bền cao và thép có yêu cầu chống lạnh cao
của mối hàn.
2. Vật liệu làm thuốc hàn dạng gốm.
Bảng d−ới đây cho biết các thành phần chủ yếu làm ra thuốc hàn dạng gốm. [
1 ]
Theo bảng này, các thành phần chủ yếu làm ra thuốc hàn gốm là: ôxit mănggan,
ôxit canxi, ôxit nhôm, ôxit silic, ôxit magiê, florua canxi, trong thuốc nhôm – rutin
còn có ôxit titan ( TiO2 ). Ngoài ra còn có thể có một số thành phần khác nh−:
- Các ferô kim loại ( ferô silic, ferô titan, ferô mănggan ), bột nhôm, hợp kim
silic-canxi để thực hiện phản ứng hoàn nguyên. Ferô titan, bột nhôm, silic-canxi
còn có tác dụng tinh luyện cấu trúc mối hàn làm tăng độ dẻo và khả năng chống
nứt kết tinh của mối hàn.
- Các muối và ôxit cao ( MnO2, Fe2O3 ) làm tăng khả năng tác dụng của pha khí
trong cột hồ quang, làm giảm l−ợng hiđrô trong vùng hồ quang.
- Đá vôi ( CaCO3 ) làm tăng khả năng chống rỗ mối hàn gây bởi hiđrô....
18
Các loại thuốc hàn dạng gốm. [ 1 ]
Loại thuốc
Thành phần chính
Thành phần khác
L−ợng tối
thiểu của
thành phần
chính %
Mănggan- Silic
Ôxit mănggan – MnO
Thạch anh - SiO2
Ôxit canxi - CaO
Ôxit nhôm – Al2O3
Flua - CaF2
50
Canxi - Silic
Thạch anh – SiO2
Ôxit canxi – Ca O
Ôxit magiê - MgO
Ôxit nhôm – Al2 O3
Ôxit măng gan- MnO
Florua canxi - CaF2
60
Nhôm - Rutin
Ôxit nhôm – Al2O3
Ôxit canxi - CaO
Rutin – TiO2
Thạch anh - SiO2
Ôxit mănggan – MnO
45
Nhôm – Kiềm
Ôxit nhôm – Al2O3
Ôxit canxi - CaO
Ôxit magiê - MgO
Thạch anh - SiO2
Ôxit mănggan – MnO
45
Flua – Kiềm
Ôxit canxi - CaO
Ôxit magiê - MgO
Flua - CaF2
Thạch anh - SiO2
Ôxit mănggan – MnO
Ôxit nhôm – Al2 O3
50
19
Phần II. Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động dạng gốm.
I. Lựa chọn loại thuốc hàn.
Nh− ta thấy ở phần trên thuốc hàn dạng gốm đang đ−ợc đánh giá cao, các
n−ớc trên thế giới đang từ thuốc nóng chảy chuyển dần sang sản xuất thuốc gốm
nhiều hơn. N−ớc ta có nhiều khoáng sản khác nhau, trong đấy các khoáng sản
chứa các nguyên liệu có các thành phần có thể làm ra thuốc hàn gốm t−ơng đối
nhiều. Việc sản xuất thuốc hàn gốm không đòi hỏi thiết bị quá phức tạp, cũng
không cần nhiều năng l−ợng. Vì vậy nhóm đề tài chọn thuốc hàn gốm để nghiên
cứu chế tạo.
Trong các thuốc hàn gốm, thì chọn loại thuốc “ nhôm – rutin “ để nghiên cứu
vì thuốc nhôm – rutin có tính tổng hợp hơn cả, chúng có các tính chất công nghệ tốt
nhất. Mối hàn có các tính cơ học và chống nứt tốt. Thuốc nhôm – rutin dùng cho
hàn các kết cấu thép các bon thấp và thép hợp kim thấp trong chế tạo máy, đóng
tàu, ô tô và các ngành công nghiệp khác. [ 1 ]
II. Lựa chọn các thành phần trong thuốc hàn.
Thuốc hàn gốm nhôm – rutin, nh− phần trên ta đẫ thấy có các thành phần hóa
học chủ yếu là: Al2O3, rutin ( thành phần hóa học chính là TiO2 ), CaO, SiO2, MnO.
Ngoài ra còn có thể có các thành phần khác nh−: MgO, FeMn, FeSi, FeTi, CaF2,
MnO2, Fe2O3, CaCO3.
Qua nghiên cứu và thử nghiệm chúng tôi quyết định lựa chọn các nguyên liệu
sau: bôxit, rutin, đá vôi, huỳnh thạch, đôlômít, cao lanh, quặng mănggan, ferô
mănggan, ferô silic.
- Bôxit là loại silicat nhôm có thành phần chủ yếu là ôxit nhôm ( 65% – 80%
Al2O3 ).
Trong thuốc hàn nó là chất làm ổn định hồ quang và là chất tạo xỉ.
Theo các tài liệu tỉ lệ Al2O3 có thể đến 40% của thuốc hàn. [ 1 ]
- Rutin là loại sa khoáng tự nhiên có thành phần chính là TiO2, loại dùng cho
sản xuất thuốc hàn có tỉ lệ TiO2 trên 90%.
Khi hàn rutin giúp cho việc mồi hồ quang, giữ cho hồ quang ổn định và êm. Tỉ
lệ lớn của TiO2 giúp cho CaF2 thể hiện tính bazơ trong xỉ.
- Đá vôi có thành phần chủ yếu là CaCO3.
Khi hàn d−ới tác dụng nhiệt của hồ quang xẩy ra phản ứng hóa học:
CaCO3 = CaO + CO2 ( 2 – 1 )
Khí CO2 thoát ra có tác dụng đẩy không khí khỏi vùng hàn, đồng thời giúp ổn
định hồ quang. Khí CO2 còn có tác dụng “ làm loãng “ các chất khí ở vùng hồ
20
quang từ đấy làm giảm áp lực của hiđrô lên kim loại lỏng, nhờ thế l−ợng hiđrô hòa
tan vào kim loại lỏng ít đi. Ta có thể thấy tác dụng này qua hình 8.
CaO có vai trò quan trọng trong việc khử phốt pho và l−u huỳnh trong mối hàn.
Sunfit sắt trong bể hàn gặp CaO xẩy ra phản ứng hóa học:
[ FeS ] + ( CaO ) = ( FeO ) + CaS ( 2 – 2 )
Ngoặc [ ] chỉ thành phần hòa tan trong bể hàn, ngoặc ( ) chỉ thành phần hòa tan
trong xỉ.
Không giống nh− FeS là hòa tan trong kim loại lỏng, CaS không hòa tan trong
kim loại và chuyển vào xỉ.
Phốt pho tồn tại trong kim loại lỏng d−ới dạng phốtphít sắt ( Fe2P ), nó bị ôxy
hóa bởi ôxit sắt:
2Fe2P + 5FeO ( P2O5 ) + 9[ Fe ] ( 2 – 3 )
Phản ứng này có thể xảy ra theo cả hai chiều: thuận, nghịch. Quá trình luyện
kim có rutin, tính bazơ của xỉ ảnh h−ởng lớn tới quá trình khử phốtpho. Trong xỉ
bazơ P2O5 kết hợp với CaO:
P2O5 + 3CaO = 3 CaO. P2O5 ( 2 – 4 )
CaO. P2O5 không hòa tan nên không có chiều nghịch. Còn trong xỉ axit FeO kết
hợp tr−ớc với silic nên tốc độ ôxy hóa phốtpho giảm. Ta biết rằng trong hệ xỉ CaO
– CaF2 - TiO2 các tính chất bazơ của huỳnh thạch ( thành phần chính là CaF2 ) thể
hiện khi nồng độ TiO2 lớn, còn khi CaO lớn thì nó đóng vai trò là chất phụ gia axit.
Trong thuốc hàn đ−ợc chế tạo l−ợng rutin chiếm khoảng 15%, còn l−ợng đấ vôi
chiếm khoảng 7%, vì vậy xỉ do thuốc hàn tạo ra mang tính bazơ.
- Đôlômít là cacbônát hỗn hợp có thành phần chính là CaMg(CO3)2.
D−ới tác động của hồ quang, đôlômít nóng chảy tham gia tạo xỉ, đồng thời bị
phân hủy tạo ra khí CO2 và các thành phần nóng chảy CaO, MgO. ảnh h−ởng của
MgCO3 có thể thấy trên hình 10. Tác dụng của CO2 và CaO đã bàn đến ở phần trên,
ngoài ra CaO và MgO còn có tác dụng làm tăng độ bazơ của xỉ.
- Huỳnh thạch có thành phần chủ yếu là CaF2 ( l−ợng CaF2 có thể đến 95% )
21
Huỳnh thạch rất dễ nóng chảy, tham gia tạo xỉ. Trong xỉ CaF2 phản ứng hóa học
với SiO2 tạo ra khí hiđrôflorua ( HF ). Quá trình tạo ra khí hiđrôflorua trong vùng
hồ quang xẩy ra theo các phản ứng sau:
2( CaF2 ) + ( SiO2 ) = 2CaO + SiF4 , ( 2 – 5 )
SiF4 + 2H2 O = SiO2 + 4HF . ( 2 – 6 )
D−ới tác dụng của hồ quang CaF2 có thể t−ơng tác trực tiếp với hơi n−ớc cho ra
khí hiđrôflorua:
CaF2 + H2O = CaO + 2HF. ( 2 – 7 )
Khí hiđrôflorua không hòa tan trong thép lỏng và bền ở nhiệt độ hồ quang nên
thoát ra ngoài, làm giảm áp lực của hiđrô lên bể hàn, từ đấy làm giảm l−ợng hiđrô
hòa tan trong kim loại lỏng, kết quả là mối hàn ít bị rỗ. Ta có thể tham khảo ảnh
h−ởng này trên hình 11.
- Cao lanh là loại silicat nhôm có thành phần chủ yếu là Al2(Si4O10).6H2O
( l−ợng Al2(Si4O10).6H2O chiếm 80% – 90% ).
Cao lanh dẻo nên có tác dụng tốt trong việc tạo hạt cho thuốc. Khi hàn nó nóng
chảy tham gia tạo xỉ. D−ới tác dụng của hồ quang Al2(Si4O10).6H2O bị phân hủy
thành Al2O3 và SiO2. Ôxit nhôm có tác dụng làm ổn định hồ quang. Ôxit silic tham
gia vào việc khử hiđrô và khử ôxy.
- Quặng mănggan có thành phần chủ yếu là các ôxit mănggan ( l−ợng ôxit
mănggan chiếm khoảng 50% ).
Khi hàn quặng măng gan nóng chảy tham gia tạo xỉ. Trong xỉ ôxit mănggan và
cả ôxit silic tham gia vào các phản ứng hóa khử giúp khử ôxy khỏi kim loại mối
hàn. Giai đoạn đầu khi giọt kim loại lỏng từ dây hàn nóng chảy chuyển vào xỉ thì
xẩy ra phản ứng hóa học:
SiO2 + 2Fe = 2FeO + Si ( 2 – 8 )
22
Hình 10. áp lực hyđrô trong vùng hồ quang (1) và l−ợng hiđrô trong
kim loại mối hàn (2 ) phụ thuộc l−ợng trong thuốc hàn.
Hình 11. áp lực hyđrô trong vùng hồ quang (1) và l−ợng hiđrô trong
kim loại mối hàn (2 ) phụ thuộc l−ợng trong thuốc hàn.
H
+
H
O
1
H
yđ
rô
t r
on
g
m
ối
h
àn
0
0
4
4
8
128
2CaF
CaF %2
0,04
2
[H]
0,08
P
2
[H], cm /100g3
12
0
0 4 8
4
8
201612
3MgCO
2
, M
Pa
MgCO3%
1
2
0,04
0,08
12
2
2
H
+
H
O
P
23
MnO + Fe = FeO + Mn ( 2 – 9 )
Theo định luật phân phối một phần ôxit sắt hòa tan trong xỉ, phần kia chuyển
vào bể hàn. Silic và mănggan đ−ợc tạo ra cũng chuyển vào bể hàn.
Giai đoạn sau khi nhiệt độ bể hàn không còn quá cao, trong bể hàn xẩy ra phản
ứng theo chiều ng−ợc lại: silic và mănggan khử ôxy của ôxit sắt có trong bể hàn
tạo ra SiO, MnO và Fe. Các ôxit silic và ôxit mănggan di chuyển vào xỉ. Lúc này
cần giữ cho bể hàn nguội chậm để các ôxit này có đủ thời gian chuyển hết vào xỉ
khi kim loại lỏng ch−a kịp đông đặc. Nh− vậy tác dụng bao phủ của xỉ và cả thuốc
hàn ch−a nóng chảy là hết sức quan trọng.
- Ferô silic thông th−ờng có 3 loại: loaị 45%, loại 75% và loại 95 % silic. Để
sản xuất thuốc hàn ta dùng loại 45% Si, vì những loại có hàm l−ợng silic cao
th−ờng gây ra các phản ứng hóa học bất lợi với kiềm của thủy tinh lỏng.
Ferô silic là chất khử ôxy và hợp kim hóa mối hàn. L−ợng silic trong thuốc hàn
giúp mối hàn chống nứt nóng tốt, ngoài ra tỉ lệ silic cao còn làm cho xỉ dễ bong.
- Ferô mănggan th−ờng có l−ợng mănggan trên 78%.
Ferô mănggan là chất khử ôxy và hợp kim hóa mối hàn. Hợp kim hóa với
mănggan làm tăng khả năng chống nứt kết tinh và tăng độ bền, cải thiện tính dẻo
của mối hàn.
III. Quy trình chế tạo thuốc hàn dạng gốm.
Thuốc hàn dạng gốm đ−ợc chế tạo theo 3 b−ớc chính: chuẩn bị và pha trộn
nguyên liệu, tạo hạt, sấy thuốc.
Tất cả các nguyên liệu dạng khoáng chất đ−ợc chọn lựa theo đúng chủng loại,
thành phần đạt chất l−ợng rồi đ−ợc nghiền nhỏ. Chúng đ−ợc sàng để loại bỏ các hạt
quá cỡ, thông th−ờng kích th−ớc của các hạt không quá 0,3 mm. Nguyên liệu phải
khô, độ ẩm không quá 1%. Nguyên liệu đạt yêu cầu đ−ợc nhập vào kho nguyên liệu
để sử dụng dần. Từng thành phần đ−ợc cân theo đúng tỉ lệ có mặt của chúng trong
công thức pha trộn đã chọn. Tất cả các phần nguyên liệu cân xong đ−ợc cho chung
vào thiết bị trộn. Đầu tiên chúng đ−ợc trộn khô cho đến khi các thành phần trộn lẫn
đều với nhau. Sau đấy chuyển sang chế độ trộn −ớt, bằng cách rót thêm dần n−ớc
thủy tinh vào trong khi trộn. N−ớc thủy tinh có thành phần chủ yếu là
KNaSiO3.nH2O, có tác dụng tạo nên sự dính kết các hạt phối liệu, khi khô đi tạo
nên độ cứng của viên thuốc. Sau này trong khi hàn n−ớc thủy tinh phân hủy tạo ra
24
các chất K2O và Na2O là các chất làm ổn định hồ quang. Khi phối liệu đã −ớt đều
thì đ−ợc chế biến tạo thành từng hạt thuốc. Các hạt thuốc đ−ợc tiếp tục vê tròn để
có dạng hình cầu và tạo nên độ sít chặt. Hạt thuốc càng sít chặt thì trong quá trình
bảo quản, vận chuyển hạt thuốc càng khó bị vỡ nhỏ ra. Sau đấy thuốc đ−ợc sấy.
Việc sấy thuốc đ−ợc chia thành 2 giai đoạn: sấy sơ bộ và sấy nhiệt độ cao. Việc
chia làm 2 giai đoạn là để đảm bảo hạt thuốc khô đều và có độ ẩm thấp nhất. Trong
giai đoạn đầu nhiệt độ đ−ợc nâng dần lên đến 250 oC. Trong giai đoạn 2, nhiệt độ
đ−ợc nâng dần lên đến nhiệt độ nung cần thiết của loại thuốc. Khi tăng nhiệt độ
nung thì tính háo n−ớc của thuốc giảm rõ rệt, còn các tính chất công nghệ thì đ−ợc
cải thiện. Tuy nhiên việc tăng nhiệt độ nung có giới hạn vì nhiệt độ cao có thể gây
ra các phản ứng bất lợi trong thuốc, làm ôxy hóa các nguyên tố hợp kim và phân
hủy các ôxit cao kim loại và muối. Nếu là thuốc dùng cho hàn đắp, tạo nên bề mặt
kim loại cứng thì nhiệt độ nung chỉ đến 450 oC, còn nếu là các loại thuốc hàn kết
cấu thép thì nhiệt độ nung có thể lên đến 700 oC, thậm chí có loại lên đến 900 oC.
Sấy xong, thuốc đ−ợc làm nguội xuống nhiệt độ bình th−ờng. Sau đấy thuốc đ−ợc
sàng lọc lại để loại bỏ hạt không đạt kích cỡ. Hạt to quá và hạt nhỏ quá so với yêu
cầu đều phải loại ra, vì vậy thuốc phải qua 2 loại sàng: sàng loại bỏ hạt to và sàng
loại bỏ hạt nhỏ. Các hạt quá to thì đ−ợc nghiền để sàng lại. Các hạt quá nhỏ thì
đ−ợc đ−a trở lại công đoạn trộn nguyên liệu. Thuốc đạt yêu cầu đ−ợc đóng gói
trong bao nilông hoặc hộp kim loại.
Dây chuyền công nghệ đ−ợc mô tả theo sơ đồ d−ới đây.
Kho nguyên liệu Cân Trộn khô
Trộn −ớt Tạo hạt Vê tròn
Sấy nhiệt độ thấp Sấy nhiệt độ cao Làm nguội
Đóng góiNhập kho thành phẩm Sàng lọc thành phẩm
25
IV. Dây chuyền thiết bị.
Dựa vào dây chuyền công nghệ ng−ời ta chế tạo ra dây chuyền thiết bị thích hợp
để phục vụ việc thực hiện công nghệ đấy. Qua tham khảo chúng tôi thấy một dây
chuyền thiết bị gồm các thiết bị chính sau:
- Thiết bị trộn và tạo hạt.
- Thiết bị vê tròn hạt thuốc.
- Lò sấy nhiệt độ thấp.
- Lò sấy nhiệt độ cao.
- Thiết bị làm nguội.
Ngoài ra còn một số thiết bị phụ trợ khác nh−: băng tải, gầu nâng, cân, sàng,
máy nghiền, máy đóng bao, máy khâu bao...
Thiết bị trộn và tạo hạt là một thiết bị t−ơng đối phức tạp, thực hiện nhiều công
đoạn chế tạo thuốc trong cùng một thiết bị. Thiết bị này có dạng hình ống thẳng
đứng, bên trong ống có 2 rô-to. Khi làm việc 2 rô-to này quay ng−ợc với chiều quay
của vỏ ống. Thiết bị này trộn khô các phối liệu trong 5 phút. Sau đấy chất kết dính
là n−ớc thủy tinh đ−ợc đ−a vào để trộn −ớt và tạo hạt. Quá trình trộn −ớt và tạo hạt
diễn ra trong 10 phút. Các hạt thuốc vừa đ−ợc tạo ra đ−ợc đ−a lên bàn rung chuyển
dần vào thiết bị vê tròn.
Thiết bị vê tròn hạt thuốc là thiết bị tạo nên hình dạng gần với hình cầu cho hạt,
đồng thời làm cho các thành phần của hạt thuốc sít chặt với nhau. Các thành phần
của một hạt thuốc hàn liên kết với nhau bằng n−ớc thủy tinh, rồi đ−ợc sấy khô, nên
độ liên kết với nhau không thật sự vững chắc. Để hạn chế sự vỡ vụn và hóa bột của
hạt thuốc trong quá trình vận chuyển và cất giữ , hạt thuốc cần có hình dạng hình
cầu và độ sít chặt tốt. Thiết bị vê tròn hạt thuốc thực hiện nguyên tắc để hạt thuốc
tự lăn trên rãnh xoắn trong lòng một ống hình tang trống đặt nghiêng, trong khi ống
này quay tròn. Tốc độ quay của ống khoảng 30 vòng/ phút. Kết cấu này làm hạt
thuốc quay tròn, chuyển động theo nhiều chiều trong khi di chuyển dọc theo lòng
ống, tạo nên hiệu ứng vê tròn. Một chu kì vê tròn khoảng 1 phút. Hạt thuốc ra khỏi
thiết bị vê tròn đ−ợc chuyển ngay đến lò sấy nhiệt độ thấp bằng băng tải.
Lò sấy nhiệt độ thấp làm cho hạt thuốc khô đều, đạt độ ẩm còn 1 – 2%. Lò sấy
có ống sấy dạng hình tang trống với các rãnh xoắ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 88.pdf