Đề tài Nghiên cứu chiến lược phát triển của Apple

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA APPLE .2

1. Giới thiệu 2

2. Thành tựu thu đýợc 5

CHÝÕNG II:PHÂN TÍCH MÔI TRÝỜNG BÊN NGOÀI 9

1. Môi trýờng chung 9

2. Phân tích môi trýờng Ngành 10

3 Đối thủ cạnh tranh 14

Chýõng III:PHÂN TÍCH MÔI TRÝỜNG NỘI BỘ 19

1. Nãng lực tài chính 19

2. Nguồn nhân lực: 19

3. Nghiên cứu và Phát triển (R&D) 20

4. Cõ cấu tổ chức 21

5. Văn hóa doanh nghiệp 23

CHÝÕNG IV:PHÂN TÍCH SWOT 25

1. Các yếu tố của môi trýờng bên trong 25

2. Các yếu tố của môi trýờng bên ngoài 27

CHÝÕNG V:PHÂN TÍCH CHIẾN LÝỢC CHUNG CỦA APPLE 30

1. Nhãn hiệu Apple : 30

2. Thông điệp đõn giản: 31

3. Tạo cho ngýời tiêu dùng sự thích thú 31

4. Tạo lập uy tín và luôn đi trýớc một býớc 31

5. Chiến lýợc khác biệt hoá sản phẩm trong cạnh tranh. 32

6. Chính sách bán hàng 33

7. Chính sách giá cả 34

CHÝÕNG VI:PHÂN TÍCH CHIẾN LÝỢC GIÀNH CHO IPHONE 36

1. Tổng quan về về Iphone: 36

2. Phân tích chiến lýợc 40

CHÝÕNG VI:KIẾN NGHỊ DÀNH CHO APPLE 53

 

 

docx58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 18356 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu chiến lược phát triển của Apple, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, giàu bằng thưởng”, chính sách lương - thưởng của Apple được xây dựng mang tính cạnh tranh cao nhằm mục đích thu hút và khuyến khích ứng viên gia nhập và cống hiến lâu dài cho sự phát triển của Apple. Tiền lương tại Apple được trả theo nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, hợp lý, phù hợp với trình độ, năng lực, hiệu suất, chất lượng công việc của mỗi nhân viên và tinh thần, thái độ thực thi chức trách, nhiệm vụ được phân công của họ. Ngoài tiền lương, khi làm việc tại Apple, nhân viên còn được hưởng rất nhiều các khoản tiền hỗ trợ chi phí xăng xe, điện thoại, ăn trưa... Trong các chế độ phụ cấp, Apple áp dụng chế độ Phụ cấp thâm niên để nhằm ghi nhận sự trung thành và gắn bó cống hiến lâu dài của nhân viên đối với công ty. Nghiên cứu và Phát triển (R&D) Apple luôn luôn đổi mới. Bạn sẽ thấy chóng mặt khi cố gắng để theo kịp những sản phẩm mới của họ. Apple thâm nhập vào một thị trường, phát triển và thống trị nó dù đó là trong máy tính xách tay, âm nhạc hay điện thoại di động. Apple xem xét rằng R&D rất quan trọng cho hoạt động của công ty. Do đó, họ sẵn sàng tăng cường đầu tư vào R & D để giữ lợi thế cạnh tranh bền vững trong ngành. Theo Báo cáo thường niên của công ty trong năm 2004: "Để cạnh tranh, Công ty tin rằng đầu tư trong nghiên cứu và phát triển (R & D) là cần thiết để duy trì và mở rộng vị thế của mình trong thị trường mà nó cạnh tranh. Chi tiêu R & D của Công ty là tập trung vào việc cung cấp thông tin cập nhật kịp thời và tăng cường cho tuyến hiện có của máy tính cá nhân, màn hình, hệ điều hành, ứng dụng phần mềm và máy nghe nhạc cầm tay, phát triển khách hàng mới phong cách sống kỹ thuật số và các ứng dụng phần mềm chuyên nghiệp; và đầu tư vào lĩnh vực sản phẩm mới như rack máy chủ, hệ thống lưu trữ RAID, và các công nghệ không dây. Hoạt động đầu tư cho nghiên cứu và phát triển của Apple được coi là hiệu quả khi so sánh giữa mức đầu tư cho R&D và doanh thu của doanh nghiệp trong sự đối sánh với các công ty cùng ngành khác: Từ năm 2003 đến năm 2007, Apple đầu tư 3 tỉ USD cho hoạt động R&D và doanh thu là khoảng 9 tỉ USD. Trong 5 năm gần đây, mức tăng trưởng trong hoạt động đầu tư vào R&D của Apple tăng 13%/năm trong khi doanh thu tăng 881%/năm. Qua đây có thể thấy, hoạt động nghiên cứu và phát triển của Apple rất hiệu quả, là nguồn tạo lên lợi thế cạnh tranh cho Apple. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Apple khá đơn giản. Huyền thoại Steve Jobs đứng mũi chịu sào và 15 thành viên quyền lực báo cáo trực tiếp . Tiếp theo, 15 người này nhận được sự hỗ trợ của 31 vị phó giám đốc. 1. Gary Wifler: Phó giám đốc phụ trách về ngân quỹ .Theo đó, Wifler quản lý tiền mặt cho Apple, đồng thời đảm nhiệm vị trí lãnh đạo Braeburn Capital – công ty được coi là tài sản bí mật của “trái táo khuyết” tại Nevada. 2. Jerry McDougal: Hiện làm phó giám đốc phụ trách bán lẻ, McDougal từng hoạt động dưới quyền của phó chủ tịch cấp cao Ron Johnson – người đã rời bỏ Apple để chuyển sang JC Penny 3. Steve Zadesky: Phó giám đốc phụ trách thiết kế cơ khí của iPhone và iPod, Steve Zadesky đầu quân cho Apple từ năm 1999. Ông lãnh đạo nhóm kỹ sư và quản lư kỹ thuật để phát triển những thiết bị "hot" nhất hiện nay. 4. Dan Ricco: Ricco đảm nhiệm thiết kế phần cứng cho máy tính Mac trong rất nhiều năm, trước khi được bổ nhiệm vào vị trí hiện tại – phó giám đốc phụ trách bộ phận iPad. 5. Michael Tchao: Công tác quảng cáo cho iPad tuyệt vời đến mức thổi bay mọi đối thủ cạnh tranh. Nhân vật đứng đằng sau chính là Tchao – phó giám đốc phụ trách marketing cho máy tính bảng Apple. 6. Ron Okamoto: Gia nhập Apple từ năm 2001, Okamoto trở thành phó giám đốc phụ trách quan hệ với nhà phát triển 7. Bud Tribble: Giữ vị trí phó giám đốc phụ trách phần mềm, Bud Tribble nằm trong số những nhân vật đáng tin cậy nhất tại Apple vì đã làm việc dưới quyền Steve Jobs từ rất lâu. Tribble là người góp phần vào thiết kế của Macintosh 8. Hiroki Asai: giám đốc sáng tạo của Apple lãnh đạo 200 nghệ sĩ và nhà thiết kế - những người chịu trách nhiệm từ khâu đóng gói, trang trí cửa hàng bán lẻ, trang web, kho hàng trực tuyến, bài trí những sự kiện của Apple trên khắp thế giới. Đội ngũ này đảm nhiệm tất cả khâu thiết kế, sản xuất và ứng dụng kỹ thuật cho công việc truyền thông nội bộ của công ty 9. Rita Lane: Cô  hiện công tác tại mảng tổ chức hoạt động cho Apple. 10. Henri Lamiraux: Một vị phó giám đốc khác làm việc cho Apple trong quãng thời gian khá dài (từ năm 1990). Công việc chủ yếu của Lamiraux là chăm chút những ứng dụng trên iOS và đứng đằng sau giao diện tuyệt vời của hệ điều hành này. 11. Isabelle Mahe: Phụ trách quản lý các phần mềm không dây, Isabelle Mahe nắm giữ vai trò nòng cốt trong việc xây dựng những ứng dụng điều khiển tính năng GPS và Bluetooth. 12. Jeff Robbin: Cái tên nổi bật nhất trong bảng danh sách khi nhìn dưới góc độ người tiêu dùng. Hiện Jeff Robbin đang là phó giám đốc mảng ứng dụng khách hàng. 13. John Theriault: Chuyển đến Apple từ Pfizer, chú ấy từng có thời gian làm việc tại FBI nữa nhé. Hiện giờ, John Theriault là phó giám đốc phụ trách bảo mật toàn cầu. 14. Michael Fenger: Phó giám đốc phụ trách kinh doanh iPhone, Michael Fenger quản lý hợp đồng phân phối với nhà mạng trên khắp hành tinh 15. Jennifer Bailey: trên cương vị phó giám đốc phụ trách kho hàng trực tuyến Apple, Jennifer Bailey đã mang đến những trải nghiệm mua sắm online tuyệt vời chưa từng thấy. Văn hóa doanh nghiệp Apple luôn chiến thắng vì bản thân công ty đã có một khởi đầu ấn tượng. Nhưng quan trọng hơn hết, Apple vẫn tiếp tục phát huy văn hóa doanh nghiệp của mình ngay cả khi đã trở thành một công ty lớn. Apple đã thành công với tập thể kỹ sư yêu công ty, trọng lòng trung thành và theo đuổi niềm đam mê của mình với nhiều phương thức quản lý hiệu quả khác. Apple thực sự là một nơi tuyệt vời nhất mà bạn có thể làm việc và tận hưởng cuộc sống. Họ không có nhiều nhà quản lý. Hầu hết các nhóm dự án đều khá nhỏ. Các thành viên đều là các kỹ sư công nghệ.Hơn nữa, đa phần các nhà quản lý của Apple đều xuất phát từ các kỹ sư công nghệ, chứ không phải là những người có bằng MBA hay có kinh nghiệm quản lý lâu năm. Điều này đồng nghĩa rằng những con người giám sát và quản lý dự án luôn hiểu rõ công nghệ, hiểu rõ những gì cần cho dự án và có mối liên hệ gần gũi với các thành viên khác. Tại Apple, xuất phát từ việc hầu hết các nhà quản lý đều có kinh nghiệm và kiến thức về công nghệ nên hoàn toàn không tồn tại khái niệm “cấp trên và sự phục tùng của cấp dưới”. Nơi nào cũng hiện hữu sự tôn trọng qua lại giữa nhà quản lý và nhân viên.Chính là sự tôn trọng lẫn nhau cùng với những nhóm tập thể dự án nhỏ luôn kề vai sát cánh là một phần quan trọng làm nên thành công của Apple hôm nay. Tại Apple, nếu một nhân viên phát hiện ra những vấn đề khó chịu và sai sót của một sản phẩm nào đó, thì anh ta có đầy đủ sự tự do để nghiên cứu và khắc phục lỗi này mà không cần trải qua các thủ tục phức tạp xin ý kiến và chấp thuận từ phía nhà quản lý trực tiếp. Tại Apple, sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc luôn được chú trọng. “Bạn làm việc chăm chỉ nhưng Apple để bạn tận hưởng thời gian của mình theo cách riêng”.Từ các chính sách chăm sóc sức khỏe tuyệt vời cho đến những sự phóng khoáng trong các ngày nghỉ lễ hàng năm, Tất cả các dự án tại Apple đều được định hướng và vận hành bởi những mục tiêu dài hạn nhưng những kết quả nổi bật thường đến một cách rất cá nhân.Tại Apple, các nhà quản lý không tin vào “cuộc chơi tính năng” với các sản phẩm của hãng. Và như thế, Apple tập trung nhiều hơn vào các mục tiêu cụ thể đặt ra cho mỗi sản phẩm thay vì so sánh mình với các đối thủ cạnh tranh để cố gắng nổi trội hơn họ ở cùng một mức độ nào đó. Quan niệm này đã ăn sâu vào văn hóa Apple. Các nhân viên không tập trung vào những gì các đối thủ cạnh tranh đang làm mà họ chú trọng tới sự cách tân và cho ra đời các sản phẩm làm đảo lộn thế giới. Sự nhiệt tình và hăng hái luôn được xem là chìa khóa quan trọng hướng tới thành công. Các nhà quản lý Apple luôn tìm kiếm những nhân viên thực sự đam mê và yêu mến công ty, sản phẩm, phong cách và văn hóa của Apple. CHƯƠNG IV:PHÂN TÍCH SWOT Các yếu tố của môi trường bên trong Điểm mạnh (Strenght) Thương hiệu: Apple là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ với thương hiệu “quả táo khuyết” nổi tiếng hàng đầu thế giới. Trong những năm qua, Apple đã xây dựng được thương hiệu vững chắc trên thị trường IT.Có thể nói mỗi khi nhắc tới Apple, người ta sẽ nghĩ tới một thương hiệu nổi tiếng, an toàn và đẳng cấp. Sản phẩm đẳng cấp: Sản phẩm của Apple bao gồm: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy nghe nhạc kỹ thuật số, điện thoại di động. Các sản phẩm này đã chiếm được tình cảm của phần đông khách hàng trên toàn thế giới bới chất lượng sản phẩm luôn đi kèm với vẻ đẹp hình thức. Các sản phẩm của Appe có thể nói là hoàn hảo tới từng chi tiết, từ thiết kế, đóng gói cho tới cả những mẫu quảng cáo. Kho ứng dụng khổng lồ: Nhiều chuyên gia phân tích cho rằng kho ứng dụng cho các sản phẩm của hãng, đặc biệt là cho iPhone và iPad đã tạo ra lượng khách hàng trung thành khổng lồ với thị trường smartphone và máy tính cá nhân. Với 400.000 ứng dụng Apple đang sở hữu, sản phẩm iPhone có thể được cá nhân hóa để không cái nào giống cái nào. Lòng trung thành khách hàng: Hình ảnh “quả táo cắn dở” đã đi sâu vào tâm trí người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ với sự yêu mến và hãnh diện khi được sở hữu một sản phẩm Apple. Bên cạnh đó, Apple cũng rất thành công trong việc thu hút khách hàng mới. Lắng nghe: Điều quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần lưu tâm, đó là tạo ra cho khách hàng những trải nghiệm mới và từ đó để cho những khách hàng trung thành và những phương tiện truyền thông giúp mình bán hàng. Đây chính là cách mà Apple đã làm. Để khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, sau đó thu thập ý kiến của họ về sản phẩm. Căn cứ vào đó, Apple sẽ tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và thu được những phản hồi rất tích cực từ khách hàng. Luôn đi trước một bước: Một trong những cách tốt nhất để bạn có thể đạt được những nỗ lực marketing của mình là luôn đi đầu trong các dòng sản phẩm bằng cách chiếm lĩnh thị trường lớn. Và không còn sự lựa chọn nào khác đó là bạn phải thật sự nổi bật. Cách đây khoảng 5 năm, sau khi chiếm lĩnh thị trường MP3. Apple có thể đã tự tin với những thành công của mình. Thế nhưng đó không phải là những gì mà hãng này đã làm. Họ tiếp tục sáng tạo, nghiên cứu và tiếp thị nhiều sản phẩm mới, và sau đó iPhone, iMac lần lượt ra đời. Có thể thấy rắng, LG, Samsung, HTC, và Nokia, tất cả đều có những tiện ích tương tự như iPhone. Một CEO có uy tín: Steve Jobs, CEO của Apple đã chiếm được trái tim khách hàng nhờ uy tín, tài năng và sự thân thiện. Apple dưới thời Steve Jobs không chỉ đưa ra những sản phẩm mới, đẳng cấp cho khách hàng mà còn thể hiện được mình là một thương hiệu “sạch sẽ” và uy tín. Một cái tên dễ nhớ: Hãy nhìn tên các sản phẩm của Apple: iPod, iPhone, iMac v.v… Không phải cái tên nào cũng hoàn hảo nhưng tất cả chúng đều dễ nhớ. Và hãy thử so sánh những cái tên này với tên của các bộ phận máy móc. Đây cũng là một điểm mà chúng ta nên học tập từ Apple. Hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng để xem họ có gặp khó khăn nào trong việc khi nhớ hoặc truy cập địa chỉ website cũng như diễn đàn chung của doanh nghiệp mình không để từ đó có những bước đi vững chắc và xây dựng thương hiệu thành công cho doanh nghiệp. Điểm yếu (Weakness): Sản phẩm: Một số sản phẩm Apple được ra mắt công chúng nhưng lại gặp phải một số lỗi kỹ thuật hoặc không tiện ích. Ví dụ, Apple tự tin cho rằng iPad 2 sẽ là thiết bị của kỷ nguyên hậu PC. Thế nhưng, người dùng vẫn cần phải kết nối iPad với một máy tính để kích hoạt và đồng bộ. Bên cạnh đó, Apple iPod Nano cũng mắc phải lỗi màn hình và Apple đã phải thu hồi và thay thế tất cả các sản phẩm bị lỗi. Giá cả: Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, giá của các sản phẩm Apple trên thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế giới nói chung đang đứng ở mức cao. Vẫn biết rằng chính sách của Apple là hướng tới đối tượng khách hàng ở nhóm trên, tuy nhiên với mức giá như hiện nay thì chỉ có 1 bộ phận nhỏ khách hàng mới đủ khả năng sở hữu một sản phẩm Apple. Các yếu tố của môi trường bên ngoài Cơ hội (Opportunities) Sản phẩm mới: Như đã nói ở trên, một trong những điểm mạnh của Apple là luôn đi trước một bước. Chính ưu điểm này đã mang lại cho Apple rất nhiều cơ hội kinh doanh mới và đáng giá.. Hướng tới đối tượng khách hàng yêu thích công nghệ: Tất cả các sản phẩm của Apple khi được tung ra thị trường đều có sự hoản hảo tới từng chi tiếtcó khả năng thỏa mãn nhiều nhu cầu khác nhau về giải trí và ứng dụng, đây là ưu điểm lớn thuyết phục được hầu hết các khách hàng yêu thích công nghệ cao. Mở rộng thị trường tiêu thụ: Apple là một tập đpàn lớn ra đời tại Mỹ, nhưng dường như các thế hệ CEO của Apple luôn luôn không bằng lòng với thị phần tại thị trường trong nước. Apple có mối liên hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp dịch vụ không dây và các nhà phân phối. Apple có thể khiến AT&T phải bỏ ra hơn 400 USD cho một điện thoại để được độc quyền phân phối iPhone. Cũng với phương pháp này, Apple đã bắt tay với một số nhà cung cấp tại châu Âu, và sau đó là tại Nhật Bản và Trung Quốc. Và tất nhiên, sản phẩm của Apple có mặt trên các trang chủ của bestbuy.com, và có một vị trí đặc biệt tại các gian hàng điện tử của những doanh nghiệp bán lẻ như Wal-Mart. Thị trường quảng cáo di động: Apple đã chính thức mua lại công ty Quattro Wireless vào đầu năm 2010. Đây được xem như là một bước tiến mới khẳng định sự hiện diện của “Quả táo khuyết” trong lĩnh vực quảng cáo trên điện thoại di động, đồng thời góp thêm “lửa” cho cuộc chiến “ngang tài ngang sức” của hãng với kình địch Google. Có thể nói, Apple đang đưa ra các nỗ lực vượt bậc để thu được lợi nhuận tối đa từ thế giới trực tuyến. Thách thức (Threats) Đối thủ cạnh tranh: Thành công đồng nghĩa với việc thu hút các đối thủ cạnh tranh. Điều này khiến Apple gặp khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm để có thể giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường của mình. Sản phẩm thay thế: hiện nay, các công ty lớn kinh doanh các sản phẩm tương tự Apple rất nhiều, tiêu biểu Nokia, Samsung, HTC … và họ cũng đang nỗ lực tối đa để đưa ra các sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trường và niềm tin của người tiêu dùng. Sự phát triển của công nghệ không dây (wireless): có thể thay thế các loại máy nghe nhạc MP3 thông thường. Vụ kiện với HTC: Hiện nay, Apple đang bị lôi kéo vào vụ kiện với HTC về vấn đề vị phạm bản quyền. Hai ông lớn của ngành công nghê trên thế giới là Google và HTC đã bắt tay nhằm đánh bại vị trí dẫn đầu của Apple. Và đây là thách thức lớn nhất mà Apple cần giải quyết trong thời điểm này. Ma trận SWOT: E Điểm mạnh Thương hiệu Sản phẩm đẳng cấp Kho ứng dụng khổng lồ Lòng trung thành khách hàng Lắng nghe Luôn di trước một bước CEO uy tín Cái tên dễ nhớ Điểm yếu Sản phẩm lỗi Gía cả Cơ hội Sản phẩm mới Đối tượng khách hàng yêu thích công nghệ Mở rộng thị trường tiêu thụ Thị trường quảng cáo di động Tăng cường marketing thương hiệu. Đẩy mạnh khả năng mở rộng hệ thống phân phối. Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng. Tối đa hóa nguồn vốn kinh doanh, đầu tư vào cải tiến sản phẩm. Tăng cường kiểm tra kỹ thuật sản phẩm, hạn chế tối đa sản phẩm lỗi. Kiểm soát giá chặt chẽ hơn. Thách thức Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế Wireless phát triển Vụ kiện với HTC Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại. Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn. Phát huy lợi thế kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt hơn. Chú trọng hơn tới vấn đề kỹ thuật. Cố gắng duy trì mức giá ngang bằng với đối thủ. Kích thích sáng tạo. Tạo lòng tin tuyệt đối cho khách hàng. CHƯƠNG V:PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA APPLE Từ khi bắt đầu của bất kỳ hành động nào của Apple, chiến lược của công ty là tập trung vào được một thị trường, và đến lượt một hãng sản xuất thị trường, bằng cách tập trung không ngừng vào kinh nghiệm của khách hàng. Và không chỉ tập trung với các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có, sản phẩm mới và dịch vụ được thiết kế, phát triển, và không ngừng theo đuổi để làm hài lòng các khách hàng cuối cùng. Sự khác biệt đổi mới của Apple là ít hơn tập trung vào bên trong . Thay vào đó, công ty tập trung làm thế nào để trực tiếp cải thiện doanh thu và lợi nhuận bằng cách giải quyết những thất vọng của khách hàng làm trung tâm. Một điều mà Apple đã làm tốt được lắng nghe thị trường, và sau đó di chuyển các chương trình tiếp thị sắc sảo để tạo ra "dồn nén nhu cầu " cho một sản phẩm vẫn chưa được phát hành . Ngoài ra Apple cũng cố gắng thiết kế sản phẩm thanh lịch, và trực quan nhất có thể. Sau đây sẽ là các chiến lược cấp công ty nổi bật nhất của Apple Nhãn hiệu Apple : Từ khi ra đời cho đến nay , qua quá trình hoạt động Apple đã tạo nên một vị trí vững chắc trong tâm trí của khách hàng. Khi nhắc đến Apple người ta nghĩ ngay đến sự sáng tạo, một sản phẩm chất lượng công nghệ cao, “ tạo ra xu hướng” cho cả thế giới đi theo, được thiết kế mẫu mã đẹp và quan trọng là nó thể hiện được đẳng cấp người tiêu dùng. Trong tất cả những dòng sản phẩm của Apple, ngay cả đến các chi tiết, mọi thứ gần như hoàn hảo và bắt mắt từ thiết kế, đóng gói thậm chí đến cả những mẫu quảng cáo trên truyền hình. Apple đã dành cả một khoảng thời gian lớn để tạo sự nổi bật trước đối thủ cạnh tranh. “Đó là một trong những câu thần chú của tôi – sự tập trung và tính đơn giản. Đơn giản thậm chí còn khó hơn phức tạp, bạn sẽ phải làm việc thực sự kiên trì và lối suy nghĩ sâu sắc để sáng tạo sự đơn giản. Nhưng kết quả sẽ rất quý giá, bởi vì khi bạn làm được như thế, bạn có thể làm được tất cả!”. Steve Jobs phát biểu trên Business Week vào ngày 25/5/1998, khi được hỏi quan niệm của mình về một thiết kế đẹp. Hãy nhìn tên các sản phẩm của Apple: iPod, iPhone, iMac … Không phải cái tên nào cũng hoàn hảo nhưng tất cả chúng đều dễ nhớ . Và hãy thử so sánh những cái tên này với tên của các bộ phận máy móc. Đây cũng là một điểm mà chúng ta nên học tập từ Apple. Hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng để xem họ có gặp khó khăn nào trong việc khi nhớ hoặc truy cập địa chỉ website cũng như diễn đàn chung của doanh nghiệp mình không để từ đó có những bước đi vững chắc và xây dựng thương hiệu thành công cho doanh nghiệp. Thông điệp đơn giản: Apple luôn luôn khắc ghi và thực hiện lời khuyên của các chuyên gia về marketing đó là hãy giữ những thông điệp tiếp thị thật đơn giản. Thông điệp đơn giản là phải dễ hiểu, dễ nhớ và dễ chia sẻ. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là thiếu đi ý nghĩa chiều sâu của thông điệp. Điều này sẽ khơi gợi mong muốn hiểu rõ bản chất của thông điệp qua việc sử dụng sản phẩm của khách hàng. Tạo cho người tiêu dùng sự thích thú Hãy nhìn vào các công ty con của Apple và bạn sẽ thấy khá nhiều điều thú vị. Họ tiếp cận khách hàng một cách thân thiện. Hãy nhình nhanh vào website của Apple và bạn sẽ thấy rằng Apple hoàn toàn tin vào một câu nói nổi tiếng "một bức tranh có giá trị cả ngàn lời nói". Với một khối lượng thông tin và nội dung được đăng tải hằng ngày. Chắc chắn, bạn sẽ đồng ý với điều đó. Chiến lược của Apple không phải là nói cho bạn về những điểm yếu của họ là gì (trong trường hợp bạn không tin vào sản phẩm), mà chiến lược của họ là chia sẻ với khách hàng lời nhận xét của những người khác, những người đang sử dụng và nói về sản phẩm của họ. Điều đó sẽ khách quan và đáng tin cậy hơn. Tạo lập uy tín và luôn đi trước một bước Trong kinh doanh, có rất nhiều thách thức và phải cạnh tranh với các đối thủ lớn. Tạo lập uy tín và luôn đi trước một bước là một chiến lược giúp các công ty trụ vững trên thương trường. Để tạo được uy tín với khách hàng đòi hỏi một quá trình lâu dài, và không phải dễ dàng. Nhưng đây là điều thật sự quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự thành công của một công ty. Một trong những cách tốt nhất để một công có thể đạt được những nỗ lực marketing của mình là luôn đi đầu trong các dòng sản phẩm bằng cách chiếm lĩnh thị trường lớn. Và không còn sự lựa chọn nào khác đó là công ty đó phải thật sự nổi bật. Nhận thấy điều này, Apple đã một lần nữa, chinh phục được thế giới tiêu dùng bằng iPhone. Hiện nay, LG, Samsung, HTC, và Nokia, tất cả đều có những tiện ích tương tự như iPhone và giá còn thấp hơn của Apple, và 3G hiện nay cũng còn có các chức năng hơn hẳn iPhone. Nhưng tại sao người tiêu dùng vẫn chọn sản phẩm của Apple và có lẽ uy tín của Apple cũng giải thích một phần nào đó cho câu hỏi này. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm trong cạnh tranh. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm hay chiến lược định vị sản phẩm và dịch vụ là chiến lược làm khác biệt các sản phẩm và dịch vụ của công ty so với đối thủ cạnh tranh, tạo ra điểm độc đáo riêng làm sao để nó chiếm được một chỗ đặc biệt và có giá trị trong tâm trí của khách hàng. Khác biệt hoá sản phẩm nếu đạt được, sẽ là chiến lược tạo khả năng cho công ty thu được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân, bởi vì nó tạo nên một vị trí chắc chắn cho hãng trong việc đối phó với các lực lượng cạnh tranh.Khác biệt hoá tạo ra sự cách biệt đối với những đối thủ cạnh tranh vì có niềm tin của khách hàng vào nhãn hiệu sản phẩm, điều này sẽ dẫn đến khả năng ít biến động hơn của giá cả. Sau khi đã xác định được đối thủ cạnh tranh và chiến lược tiến công. Công ty cần xây dựng chiến lược định vị nhằm xây dựng hình ảnh khác biệt của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh khác. Vì xây dựng chiến lược định vị sản phẩm là sản phẩm có chất lượng cao nên chất lượng sản phẩm là yếu tố quan tâm hàng đầu của công ty. Khi đã định vị như vậy thì chất lượng sản phẩm phải thực sự tốt vì đây là vấn đề cần được giải quyết đầu tiên, còn các yếu tố khác sẽ trợ giúp làm hình ảnh sản phẩm trở lên hoàn thiện hơn. Để cạnh tranh trên thị trường thế giới tất cả các sản phẩm của Apple đều được cấp chứng nhận ISO 9000. Bên cạnh chính sách kiểm tra chất lượng.Apple cũng không ngừng cải tiến sản phẩm.Nói đến Apple, người ta nghĩ ngay đến sự sáng tạo. Sáng tạo từ việc tung ra sản phẩm mới, đến cách đưa sản phẩm đến tay khách hàng. Bên cạnh đó là sự thiết kế hoàn hảo trong tất cả các dòng sản phẩm. Ngay cả đến những chi tiết mọi thứ gần như hoàn hảo và bắt mắt từ thiết kế, đóng gói thậm chí đến cả những mẫu quảng cáo trên truyền hình. Bất kỳ đối thủ nào có ý định cạnh tranh với những sản phẩm mới nhất mà Apple vừa đưa ra đều chẳng mấy chốc bị tụt hậu vì chỉ sáu tháng ngay sau đó, Apple đã đưa ra những sáng tạo mới và hoàn thiện hơn rất nhiều. Nhiều các thế hệ máy mới ra đời và mỗi một thế hệ sản phẩm mới ra đời đều có sự cải tiến các đặc tính kỹ thuật, hoặc bổ xung các chức năng mới làm cho nó trở lên ưu việt hơn, số lượng chủng loại sản phẩm của Apple khá phong phú và đa dạng. Động lực thực sự cho sự tăng trưởng của Apple chính là những phần mềm và dịch vụ hoạt động trên các sản phẩm của họ: phần mềm iTunes và cửa hàng iTunes để quản lý, tải, mua nhạc và nội dung truyền thông; phần mềm iPhone và iPad để tạo ứng dụng và dịch vụ App Store để bán ứng dụng. Ta có thể thấy các ứng dụng tối thiểu được Apple giảm đi để giảm chi phí – để có được mức chi phí mục tiêu: Camera kém khi chụp, không có led. Phần mềm ứng dụng rất ít, giao tiếp kiểu cũ gần như bị loại bỏ (thanh trượt, bàn phím ảo), Giao tiếp Bluetooth, wifi không mạnh và thường chỉ tích hợp với chính Apple… và còn rất nhiều yếu tố khác như: chi phí bảo dưỡng cao, phải đăng ký 2 năm thuê bao... Nhưng những yếu tố khác lại rất tuyệt vời, tạo nên sự khác biệt hoàn toàn: Cấu hình tương đương với 1 máy tính để bàn cách đây 10 năm, ổ cứng 8-16GB. Thiết kế bắt mắt với màn hình rộng. Cảm ứng đa chạm đầu tiên giúp người dùng có thể giao tiếp nhẹ nhàng bằng ngón tay. Chính sách bán hàng Ngoài ra Apple còn tạo dựng được sự khác biệt trong chiến lược bán hàng. Khi sản phẩm trở nên hút khách Apple không những không kịp thời cung cấp hàng mà còn chủ động kìm hàng để tạo cơn sốt hàng, chính từ đây tạo được cơn sốt giá, đồng thời thương hiệu Apple được khách hàng nhắc đến nhiều hơn. Chính điều này mà Apple dần thu phụt được khách hàng ở thị trường Châu Á, doanh thu hằng năm tại khu vực này tăng lên đáng kể. Chính sách giá cả Chính sách giá cả đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Nhìn chung thì giá sản phẩm Apple không thực sự đắt với khách hàng châu Âu, đây cũng là điều Apple luôn mong muốn vì lợi nhuận ở thị trường này vẫn ổn định với mức giá mà họ đã xác định trước. Tuy nhiên với thị trường châu Á thì chiến lược giá cần mềm hơn vì ở đây hàng xách tay rất phổ biến và công nghệ nhái hàng Apple rất phát triển. Ví dụ để sở hữu một chiếc iPhone 3GS ở Việt Nam bạn cần bỏ ra khoảng 12 triệu cùng hợp đồng hai năm với nhà mạng. Chính vì thế chính sách giá của Apple cũng được thực hiện theo vòng đời của sản phẩm bao gồm các giai đoạn: giới thiệu, phát triển, chín muồi và suy tàn. Đây chính là điểm khác biệt rõ so với sản phẩm cạnh tranh khác. Cụ thể chúng ta thấy rằng mỗi sản phẩm Apple tung ra ngoài thị trường đều tuân thủ tuyệt đối các bước trên. Ví dụ khi iPod Mini trãi qua giai đoạn giới thiệu thì đến giai đoạn phát triển Apple hạ thấp giá xuống để tăng thị phần. Khi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNghiên cứu chiến lược phát triển của apple.docx
Tài liệu liên quan