Từ kết quả phỏng vấn chúng tôi đã vận dụng vào kiểm tra 10 chỉ số để đánh giá sự thay đổi hình thái của học sinh trường phổ thông DTNT Tỉnh Bắc Giang
1. Chiều cao.
2. Cân nặng.
3. Vòng ngực hít vào tối đa.
4. Vòng ngực thở ra tối đa.
5. Hiệu số vòng ngực.
6. Vòng cánh tay thuận duỗi.
7. Vòng cánh tay thuận co.
8. Hiệu số vòng cánh tay.
9. Vòng đùi thuận.
10. Vòng ngực trung bình.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2816 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình thái của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g học cơ sở.
- Hứng thú của các em xuất hiện thêm nhiều nét mới so với học sinh cấp I. Hứng thú đã được xác định rõ rệt hơn, mang tính chất bền vững, sâu sắc và phong phú hơn. Hứng thú của các em rất năng động, các em sẵn sàng đi vào lĩnh vực tri thức mình ưa thích. Do vậy việc giảng dạy TDTT cũng như các môn học khác đóng vai trò chủ yếu trong vấn đề này. Giờ học TDTT sẽ tạo cho các em hiểu được ý nghĩa, vai trò của TDTT đối với cá nhân và xã hội, giúp các em tự giác tích cực trong tập luyện trong giờ chính khoá và hoạt động ngoại khoá. Song chất lượng giảng dạy và nhân cách giáo viên có ảnh hưởng mạnh đến sự nảy sinh và phát triển hứng thú của các em đối với môn học (thầy này dạy thì mình thích môn học môn đó còn thầy khác dạy thì sẽ không thích nữa).
Một đặc điểm nữa là hứng thú nhận thức đối với môn học này càng phân hoá được thể hiện khi các em ham mê một lĩnh vực tri thức nào đó thì coi thường các giờ học những môn mà các em không thích. Lứa tuổi này các em rất thích hoạt động các môn thể thao khác nhau và thường quan tâm đến các sự kiện thể thao xảy ra, buồn khi đội mình thích bị thua vui khi đội đó thắng.
Do hứng thú phát triển rộng rãi nên thầy giáo và cha mẹ phải hướng và điều chỉnh hứng thú sao cho phù hợp để hướng dẫn các em hoạt động có hiệu quả.
- Lứa tuổi này xúc cảm diễn ra tương đối mạnh mẽ nên các em dễ bị kích động, kém tự chủ. Nhưng các em có những quan hệ bạn bè thân thiết, gần gũi nhau trên cơ sở có cùng chung hứng thú, cùng thống nhất trong một hoạt động nào đó (đá bóng, chơi các trò chơi ...) và các em thường tạo thành nhóm bạn thân thiết hàng ngày.
- So với học sinh cấp tiểu học thì học sinh phổ thông trung học cơ sở các phẩm chất ý chí được phát triển. Song, việc tự ý thức và tự nhận thức không phải các em bao giờ cũng hiểu đúng mình và hiểu đúng người khác, nhưng những nét ý chí của tính cách như can đảm, dũng cảm, quả cảm là những phẩm chất các em rất quý trọng và các em rất sợ mang tiếng là "yếu đuối", cho mình vẫn còn là "trẻ con"... vì vậy việc giáo viên xem thường kết quả học tập của học sinh hoặc không đánh giá, động viên kịp thời thì học sinh sẽ nhanh chóng chán nản tập luyện thể dục thể thao và có thể lôi kéo những bạn cùng nhóm không tích cực học tập nữa.
Như vậy tuổi học sinh phổ thông trung học cơ sở là tuổi quá độ nên cũng là giai đoạn rất sinh động, các em phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt, toàn bộ nhân cách đang trên con đường "rẽ", vì vậy cá tính của các em có rất nhiều cái chưa bền vững, và mong muốn thử sức mình theo các phương hướng khác nhau, nên nhân cách của các em phức tạp hơn và nhiều mâu thuẫn hơn tuổi học sinh cấp tiểu học. Do vậy cần phải thường xuyên quan sát và giáo dục cho phù hợp trên cơ sở dựa trên tính tích cực, phát huy tính sáng tạo, biết điều chỉnh và tổ chức hoạt động động cho các em tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của các em.
1.4. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 12 - 15.
1.4.1. Hệ thần kinh.
Não bộ đang thời kỳ hoàn chỉnh, hoạt động của thần kinh chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưu thế vì vậy khi học tập các em dễ trung tư tưởng, nhưng nếu thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu thần kinh sẽ chóng mệt mỏi và dễ phân tán sức chú ý. Do hoạt động thần kinh linh hoạt đó là điều kiện dễ dàng hình thành phản xạ có điều kiện. Do vậy nội dung tập luyện phải phong phú, phương pháp giảng dạy tổ chức giờ học phải linh hoạt, không cứng nhắc đơn điệu, giảng giải và làm mẫu có trọng tâm chính xác đúng lúc, đúng chỗ. Ngoài ra cần tăng cường hoạt động thể dục thể thao ngoài giờ và các hình thức vui chơi khác để làm phong phú khả năng hoạt động và phát triển các tố chất thể lực một cách toàn diện.
1.4.2. Hệ vận động.
Hệ xương đang trong giai đoạn phát triển mạnh về chiều dài. Hệ thống sụn tại các khớp đang đòi hỏi điều kiện tốt để phát triển và hoàn thiện, do vậy giáo dục thể chất có tác dụng tốt đến sự phát triển của hệ tương nhưng phải chú ý đến tư thế, đến sự cân đối trong hoạt động để tránh sự phát triển sai lệch của hệ xương và kĩm hãm sự phát triển chiều dài. Đặc biệt đối với các em gái xương chậu chưa được phát triển hoàn thiện nên dễ bị lệch lạc nếu quá trình hoạt động vận động không hợp lý.
- Hệ cơ của các em phát triển chậm hơn sự phát triển của hệ xương, hệ cơ chủ yếu phát triển về chiều dài thiết diện cơ chậm phát triển nhưng đến tuổi 15 - 16 thì thiết diện cơ phát triển nhanh đặc biệt là các cơ co, cơ to phát triển nhanh hơn các cơ duỗi và cơ nhỏ. Do sự phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên các em không phát huy được sức mạnh và chóng mệt mỏi. Vì vậy trong giáo dục thể chất cần chú ý đến tư thế, đến sự cân đối trong hoạt động để tránh sự phát triển sai lệch của hệ xương và kìm hãm sự phát triển chiều dài. Đặc biệt đối với các em gái xương chậu chưa được phát triển hoàn thiện nên dễ bị lệch lạc nếu quá trình hoạt động vận động không hợp lý.
- Hệ cơ của các em phát triển chậm hơn sự phát triển của hệ xương, hệ cơ chủ yếu phát triển về chiều dài thiết diện cơ chậm phát triển nhưng đến tuổi 15 - 16 thì tiết diện cơ phát triển nhanh đặc biệt là các cơ co, cơ to phát triển nhanh hơn các cơ duỗi và cơ nhỏ. Do sự phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên các em không phát huy được sức mạnh và chóng mệt mỏi. Vì vậy trong giáo dục thể chất cần chú ý phát triển tăng cường cơ bắp và phát triển toàn diện.
1.4.3. Hệ tuần hoàn.
Tim phát triển chậm hơn so với sự phát triển mạch máu, sức co bóp còn yếu khả năng điều hoà hoạt động của tim chưa ổn định nên hoạt động quá nhiều, quá căng thẳng sẽ chóng mệt mỏi. Vì vậy, tập luyện TDTT thường xuyên sẽ ảnh hưởng tốt đến sự hoạt động của hệ tuần hoàn, sự hoạt động của tim dần dần được thích ứng và có khả năng chịu đựng với khối lượng lớn sau này. Nhưng trong quá trình tập luyện TDTT cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc tăng dần yêu cầu trong giáo dục thể chất, tránh hoạt động quá sức và quá đột ngột.
1.4.4. Hệ hô hấp
Phổi của các em phát triển chưa hoàn thiện, phế nang còn nhỏ, hệ cơ hô hấp chưa phát triển dung lượng phổi còn bé vì vậy khi hoạt động của các em thở nhiều, thở nhanh nên chóng mệt mỏi. Cho nên việc rèn luyện thể chất cho các em không những phải toàn diện mà còn phải chú ý phát triển các cơ hô hấp và hướng dẫn các em biết cách thở sâu, thở đúng và biết cách thở trong hoạt động. Như vậy, mới có thể làm việc và hoạt động được lâu và có hiệu quả.
Ở lứa tuổi cấp phổ thông trung học cơ sở, các em đang trong giai đoạn phát triển dậy thì (gái sớm hơn trai 1 - 2 tuổi) do phát triển đột biến của một số tuyến nội tiết gây ra sự mất ổn định nên một số chức năng của các hệ thống cơ quan và tâm lý đều có sự khác biệt rõ ràng dần.
Ví dụ: Các em gái buồng trứng bắt đầu phát triển, xuất hiện kinh nguyệt và thường rối loạn cấu tạo của xương mỏng và xốp, mỡ dưới da nhiều, lồng ngực hẹp dung lượng phổi nhỏ, khả năng hoạt động tuần hoàn và hô hấp ... đều kém các em trai nên hoạt động với khối lượng tương đối thì phản ứng mạnh, chóng mệt mỏi và hồi phục lâu hơn các em trai.
Do vậy trong tập luyện thể dục thể thao phải thận trọng đối sử hợp lý với từng em, từng giới tính khác nhau.
1.5. Các công trình nghiên cứu về thể chất học sinh.
Có những công trình khoa học nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hình thái thể chất và sức khoẻ của thế hệ trẻ nước ta (6 - 18 tuổi).
- Tác giả: Nguyễn Quang Quyền (1962 và 1975) đã chuẩn hoá một số chỉ tiêu về hình thái và chức năng được ngành y công nhận hằng số sinh học của người Việt Nam năm 1975.
- Tác giả: Đinh Hỷ và cộng sự (1972) nghiên cứu về hình thái cơ thể.
- Tác giả: Cao Quốc Việt và Vũ Việt Bắc (1973) nghiên cứu đánh giá tình trạng sức khoẻ học sinh.
- Tác giả: Trịnh Bình Di, Đoàn Uyển (1986) khái quát đặc điểm phát triên cơ thể trẻ em từ 6 - 17 tuổi.
Song lại có những công trình nghiên cứu có tính chất điều tra cơ bản đối với học sinh nhằm tìm ra những quy luật phổ biến về sự phát triển thể chất của trẻ như:
- Lê Đình Du và cộng sự (1973) theo dõi và đánh giá tình hình phát triển thể lực học sinh.
- Phạm Hồng Minh (1980) nghiên cứu về sự phát triển thể chất học sinh Việt Nam từ 7 - 17 tuổi...
CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đề tài tiến hành giải quyết hai nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Đánh giá sự phát triển hình thái của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.
- Nhiệm vụ 2: So sánh sự phát triển hình thái của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - Bắc Giang với sự phát triển hình thái chung của học sinh Việt Nam.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ trên trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phương pháp này dùng để thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu chuyên môn, các tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó thu thập những thông tin cần thiết cho quá trình làm đề tài.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn.
Chúng tôi đã sử dụng phương pháp này để tìm hiểu thực trạng hình thái học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang. Chúng tôi đã gặp gỡ học sinh và một số giáo viên có kinh nghiệm để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài.
2.2.3. Phương pháp kiểm tra y học.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các số liệu của đề tài để đánh giá một cách chính xác sự phát triển hình thái với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.
2.2.4 Phương pháp toán học thống kê.
Chúng tôi sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý số liệu thu thập được bằng công thức sau với n < 30.
- Giá trị trung bình:
Trong đó: : Giá trị trung bình.
Xi: Là giá trị các số liệu.
n: Tổng các số liệu.
- Phương sai:
Trong đó: d2: Là phương sai.
: Là giá trị trung bình.
Xi: Là giá trị các số liệu.
n: Tổng các số liệu.
- Độ lệch chuẩn:
Trong đó: d2: Là phương sai.
d: Độ lệch chuẩn.
- So sánh 2 trị số trung bìnhvới mẫu bé: n< 30
Trong đó
- Công thức tính hệ số tương quan thứ bậc.
Trong đó: r: Hệ số tương quan.
1 và 6: Hằng số.
D = Ai - Bi: Sự khác biệt ở từng cấp biến số và thứ bậc của hai nhóm.
n: Số lượng.
A1; Bi: Thứ tự xếp hạng tương ứng.
2.3. Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2006 đến tháng 03/2008 và chia làm 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2006 đến tháng 01/2007. Nội dung công việc: Xác định tên đề tài, viết đề cương nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2007 đến tháng 10/2007: Nội dung công việc: Thu thập nguồn thông tin khoa học, xử lý nguồn thông tin khoa học thu được.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2007 đến tháng 03/2008: Nội dung công việc: Viết đề tài nghiên cứu dự thảo kết quả nghiên cứu. Sửa chữa và hoàn tất luận văn.
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu.
Địa điểm được tiến hành ở hai nơi:
- Trường Đại học TDTT I.
- Trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
Để thực hiện mục đích của đề tài chúng tôi tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau:
3.1. Đánh giá sự phát triển hình thái của học sinh Trường PTDT nội trú Tỉnh Bắc Giang.
Để giải quyết nhiệm vụ 1 của đề tài chúng tôi tiến hành lựa chọn một số chỉ số kiểm tra về hình thái cơ thể học sinh dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.
Để có thể lựa chọn được những chỉ số nhằm đánh giá sự phát triển hình thái của học sinh Trường PTDT nội trú Tỉnh Bắc Giang chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 15 giáo viên huấn luyện viên, bác sỹ ... Để lựa chọn ra các chỉ số phù hợp để nghiên cứu đánh giá. Kết quả phỏng vấn được chúng tôi trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Bảng kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số kiểm tra về hình thái cơ thể học sinh phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang
TT
Các chỉ số
Đơn vị
Kết quả phỏng vấn
Số người đồng ý
Tỷ lệ %
1
Chiều cao
cm
15
100
2
Cân nặng
kg
15
100
3
Vòng cánh tay thuận co
cm
13
86
4
Vòng cánh tay thuận duỗi.
cm
13
86
5
Hiệu số vòng cánh tay.
cm
14
93
6
Rộng vai.
cm
7
46
7
Dài cánh tay.
cm
8
53
8
Dài cẳng tay.
cm
8
53
9
Dài tay
cm
6
40
10
Lực bóp tay
cm
5
33
11
Vòng ngực trung bình
cm
14
93
12
Vòng ngực hít vào hết sức
cm
14
93
13
Vòng ngực thở ra hết sức
cm
14
93
14
Hiệu số vòng ngực
cm
13
86
15
Vòng đùi thuận phải
cm
13
86
16
Vòng đùi trái
cm
8
53
17
Dài đùi
cm
5
33
18
Dài cẳng chân
cm
7
46
19
Dài chân
cm
8
53
20
Rộng bàn chân
cm
7
46
21
Vòng cổ chân.
cm
7
46
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy những chỉ có tỷ lệ đồng ý từ 65% trở lên được lựa chọn làm số liệu nghiên cứu.
Từ kết quả phỏng vấn chúng tôi đã vận dụng vào kiểm tra 10 chỉ số để đánh giá sự thay đổi hình thái của học sinh trường phổ thông DTNT Tỉnh Bắc Giang
1. Chiều cao.
2. Cân nặng.
3. Vòng ngực hít vào tối đa.
4. Vòng ngực thở ra tối đa.
5. Hiệu số vòng ngực.
6. Vòng cánh tay thuận duỗi.
7. Vòng cánh tay thuận co.
8. Hiệu số vòng cánh tay.
9. Vòng đùi thuận.
10. Vòng ngực trung bình.
3.1.2. Nghiên cứu sự phát triển hình thái của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.
Để nghiên cứu sự phát triển hình thái của học sinh đề tài tiến hành kiểm tra các chỉ số đã được lựa chọn với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang cùng lứa tuổi ở năm 1990 [9] và năm 12/ 2007.
Thực trạng một số chỉ số về hình thái của học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang bao gồm các khối cấp hai: 6, 7, 8, 9. Thông qua các bảng: 3.2; 3.3; 3.4; 3.5.
Bảng 3.2. Thực trạng một số, chỉ số và hình thái của học sinh
nam 11 và 12 tuổi Trường DTNT ở hai thời điểm khác nhau
Các chỉ số
11 tuổi
Năm 1990(n =24)
11 tuổi
Trường DTNT(n = 24)
ttính
12 tuổi
Năm 1990(n= 24)
12 tuổi
Trường DTNT(n= 24)
ttính
1
Chiều cao (cm)
129,36 ± 1,98
130,26 ± 2,01
1.04
132,97 ± 2,87
134,17 ± 3,21
1.07
2
Cân nặng (kg)
27,12 ± 1,97
28,07 ± 2,05
2.03
29,12 ± 3,75
30,26 ± 3,42
17
2.06
3
Vòng ngực hít vào tối đa (cm)
62,32 ± 3,15
63,06 ± 3,76
2.09
66,12 ± 4,25
67,12 ± 4,25
2.11
4
Vòng ngực thở ra tối đa (cm)
60,27 ± 2,99
61,68 ± 3,09
2.28
61,28 ± 3,14
62,16 ± 3,34
2.34
5
Hiệu số vòng áp lực (cm)
2,21 ± 1,50
2,77 ± 1,66
3.20
3,68 ± 2,07
4,06 ± 2,37
2.60
6
Vòng cánh tay thuận duỗi (cm)
16,75 ± 1,03
17,01 ± 1,09
2.44
17,78 ± 1,37
18,23 ± 1,99
2.47
7
Vòng cánh tay thuận co (cm)
17,57 ± 1,22
18,5 ± 1,69
2.43
18,22 ± 1,97
19,36 ± 2,11
2.58
8
Hiệu số vòng cánh tay (cm)
1,23 ± 0,72
1,46 ± 0,89
2.34
1,02 ± 0,71
1,13 ± 0,87
2.49
9
Vòng đùi thuận (cm)
34,57 ± 3,26
35,66 ± 4,07
2.42
36,34 ± 4,57
37,26± 4,66
2.61
10
Vòng ngực trung bình (cm)
61,23 ± 3,02
62,03 ± 3,12
2.05
63,14 ± 3,22
64,37 ± 3,67
2.35
Qua bảng 3.2 cho thấy rằng các chỉ số hình thái của học sinh nam lứa tuổi 11 và 12 trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang đã phát triển hơn so với học sinh nam lứa tuổi 11 và 12 của năm 1990 của năm 90 cũng như của trường này.
Ví dụ:
* Về chiều cao: Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 trường DTNT
Nam 11 tuổi: 130,26 ± 2,01 t = 1.04
Nam 12 tuổi: 134,27 ± 3,21 t = 1.07
- Học sinh lứa tuổi năm 90 trường DTNT
Nam 11 tuổi: 129,36 ± 1,98
Nam 12 tuổi: 132,97 ± 2,87
* Về cân nặng: Tính theo kg
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nam 11: 28,07 ± 2,05 t = 2.03
Nam 12: 30,26 ± 3,42 t = 2.06
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 năm 90 Trường DTNT
Nam 11: 27,12 ± 1,97
Nam 12: 29,12 ± 3,73
* Về vòng ngực trung bình: Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nam 11: 62,03 ± 3,12 t = 2.05
Nam 12: 64,37 ± 3,67 t = 2.35
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 năm 90 của Trường DTNT.
Nam 11: 61,23 ± 3,02
Nam 12: 63,14 ± 3,22
* Về vòng ngực thở ra tối da. Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT.
Nam 11: 61,68 ± 3,09 t = 2.28
Nam 12: 62,16 ± 3,34 t = 2.34
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 năm 90 của trường DTNT
Nam 11: 60,27 ± 2,99
Nam 12: 61,28 ± 3,14
* Về vòng ngực hít vào tối đa. Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nam 11: 63,03 ± 3,76 t = 2.09
Nam 12: 67,12 ± 4,23 t = 2.11
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 năm 1990 trường DTNT
Nam 11: 62,32 ± 3,15
Nam 12: 66,12 ± 3,76
Bảng 3.3. Thực trạng một số chỉ số và hình thái của học sinh nữ
lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT ở hai thời điểm khác nhau
TT
Các chỉ số
11 tuổi
Năm 1990(n =20)
11 tuổi
Năm 2007 (n =20)
ttính
12 tuổi
Năm 1990(n =20)
12 tuổi
Năm 2007 (n =20)
ttính
1
Chiều cao (cm)
130,07 ± 2,08
131,56±2,12
1.06
134,12 ± 2,66
133,65 ± 3,16
1.12
2
Cân nặng (kg)
28,26 ± 2,77
29,17 ± 3,07
2.15
30,34 ± 3,17
31,27 ±3,35
21
2.08
3
Vòng ngực hít vào tối đa (cm)
64,12 ± 3,11
65,88 ± 3,97
2.44
67,12 ± 4,27
68,52 ± 4,34
2.22
4
Vòng ngực thở ra tối đa (cm)
61.37 ± 3,12
62,88 ± 3,43
2.55
63,12 ± 3,27
64,23 ±3,56
2.39
5
Hiệu số vòng áp lực (cm)
2,72 ± 1,11
3,00 ± 1,32
2.36
3,63 ± 2,77
4,29 ±3,13
2.42
6
Vòng cánh tay thuận duỗi (cm)
17,43 ±1,37
18,22 ± 1,98
2.72
18,27 ±2,11
19,12 ± 2,21
2.63
7
Vòng cánh tay thuận co (cm)
18,26 ±1,78
19,35 ± 2,02
2.83
19,37 ±2,22
20,62 ±2,41
2.74
8
Hiệu số vòng cánh tay (cm)
1,12 ± 0,32
1,13 ± 0,77
2.90
1,34 ± 1,07
1,50 ±1,2
2.82
9
Vòng đùi thuận (cm)
35,47 ± 4,22
36,07 ± 4,75
2.62
38,17 ±4,29
39,21 ± 4,72
2.15
10
Vòng ngực trung bình (cm)
63,2 ± 3,08
64, 63 ± 3,57
2.53
64,57 ± 3,26
65,78 ± 3,79
2.21
Qua bảng 3.3 cho ta thấy các chỉ số hình thái của học sinh nữ lứa tuổi 11 và 12 Trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang đã phát triển hơn so với học sinh nữ lứa tuổi 11 và 12 của năm 1990 cũng của trường này.
* Về chiều cao: Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nữ 11: 131,56 ± 2,12 t = 1.06
Nữ 12: 135,65 ± 3,16 t =1.12
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT năm 1990
Nữ 11: 130,07 ± 2,08
Nữ 12: 134,12 ± 2,66
* Về cân nặng: Tính theo kg
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nữ 11: 29,17 ± 3,07 t = 2.15
Nữ 12: 31,27 ± 3,55 t = 2.08
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT năm 1990
Nữ 11: 28,26 ± 2,77
Nữ 12: 30,34 ± 3,17
* Vòng ngực hít vào tối đa. Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nữ 11: 65,88 ± 3,97 t = 2.44
Nữ 12: 68,52 ± 4,34 t = 2.22
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT năm 1990
Nữ 11: 64,12 ± 3,11
Nữ 12: 67,12 ± 4,27
* Về vòng ngực thở ra tối đa: Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nữ 11: 62,88 ± 3,43 t = 2.55
Nữ 12: 64,23 ± 3,56 t = 2.39
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT năm 1990
Nữ 11: 61,37 ± 3,12
Nữ 12: 63,12 ± 3,27
* Về vòng ngực trung bình: Tính theo cm.
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT
Nữ 11: 64,63 ± 3,57 t = 2.53
Nữ 12: 65,78 ± 3,79 t = 2.51
- Học sinh lứa tuổi 11 và 12 Trường DTNT năm 1990
Nữ 11: 63,21 ± 3,08
Nữ 12: 64,57 ± 3,26
Bảng 3.4. Thực trạng một số chỉ số hình thái của học sinh nam
lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT ở hai thời điểm khác nhau.
TT
Các chỉ số
13 tuổi
Năm 1990
13 tuổi
Năm 2007
ttính
14 tuổi
Năm 1990
14 tuổi
Năm 200
ttính
1
Chiều cao (cm)
142,26 ± 4,07
143,75 ±4,32
1.15
152,33 ± 3,26
153,46 ± 3,78
1.17
2
Cân nặng (kg)
40,27 ± 4,33
41,63 ± 4,37
2.04
44,28 ± 3,12
45,17 ± 3,55
2.13
3
Vòng ngực hít vào tối đa (cm)
72,66 ± 4,71
74,78 ±4,86
2.36
79,62 ±4,33
80,23 ±,82
2.64
4
Vòng ngực thở ra tối đa (cm)
68,27 ± 4,15
70,02 ±4,22
2.72
75,12 ±4,27
76,21 ± 4,33
2.37
5
Hiệu số vòng áp lực (cm)
4,32 ± 3,26
4,76 ±3,57
2.84
3,66 ± 3,17
4,02 ± 3,65
2.26
6
Vòng cánh tay thuận duỗi (cm)
20,42 ± 3,61
21,13 ±3,21
2.55
22,33 ±2,47
23,69 ± 2,67
2.57
7
Vòng cánh tay thuận co (cm)
19,33 ± 3,03
20,11 ± 3,09
2.66
20,27 ±2,02
21,87 ±2,45
2.35
8
Hiệu số vòng cánh tay (cm)
1,26 ± 0,87
1,02 ± 0,77
2.35
1,01 ± 6,7
1,02 ±0,8
2.48
9
Vòng đùi thuận (cm)
39,12 ± 2,87
40,02 ± 3,09
2.39
42,12 ± 3,66
43,76 ±3,75
2.54
10
Vòng ngực trung bình (cm)
70,17 ±3,87
71,26 ± 4,32
2.45
77,42 ±4,62
78,62 ± 4,27
2.67
25
Qua bảng 3.4 cho ta thấy các chỉ số hình thái của học sinh nam lứa tuổi 13 và 14 trường phổ thông DTNT Tỉnh Bắc Giang đã phát triển hơn so với học sinh nam lứa tuổi 13 - 14 của năm 1990 cũng của trường này.
* Về chiều cao: Tính theo cm
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nam 13: 143.75 ± 4.32 t = 1.15
Nam 14: 153.46 ± 3.78 t = 1.17
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nam 13: 142.26 ± 4.07
Nam 14: 152.33 ± 3.26
* Về cân nặng: Tính theo kg
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nam 13: 41,63 ± 4,37 t = 2.04
Nam 14: 45,17 ± 3,55 t = 2.13
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nam 13: 40,27 ± 4,33
Nam 14: 44,28 ± 3,12
* Vòng ngực hít vào tối đa: Tính theo cm
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nam 13: 74,78 ± 4,86 t = 2.36
Nam 14: 80,23 ± 4,82 t = 2.64
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nam 13: 72,66 ± 4,71
Nam 14: 79,62 ± 4,33
* Về vòng ngực thở ra tối đa: Tính theo cm
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nam 13: 70,02 ± 4,22 t = 2.72
Nam 14: 76,21 ± 4,33 t = 2.37
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nam 13: 68,27 ± 4,15
Nam 14: 75,12 ± 4,27
* Về vòng ngực trung bình: Tính theo cm
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nam 13: 71,26 ± 4,32 t = 2.45
Nam 14: 78,62 ± 4,27 t = 2.67
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nam 13: 70,17 ± 3,87
Nam 14: 77,22 ± 4,62
Bảng 3.5. Thực trạng một số chỉ số hình thái của học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT ở hai thời điểm khác nhau.
TT
Các chỉ số
13 tuổi
Năm 1990
13 tuổi
Năm 2007
ttính
14 tuổi
Năm 1990
14 tuổi
Năm 2007
ttính
1
Chiều cao (cm)
141,32 ±3,55
142, 17±3,87
1.18
145,17 ± 3,44
146,23 ± 3,52
1.19
2
Cân nặng (kg)
39,41 ± 4,19
40,66 ± 4,39
2.10
41,17 ± 3,37
42,18 ± 3,68
2.07
3
Vòng ngực hít vào tối đa (cm)
72,03 ± 4,07
73,26 ± 4,72
2.12
74,29 ± 4,72
75,61 ± 4,39
2.61
4
Vòng ngực thở ra tối đa (cm)
67,68 ± 4,33
69,76 ± 4,12
2.25
70,02 ± 4,21
71,19 ± 4,12
2.43
5
Hiệu số vòng áp lực (cm)
4,12 ± 3,07
3,50 ± 3,43
2.36
4,27 ± 3,18
4,42 ± 3,34
2.34
6
Vòng cánh tay thuận duỗi (cm)
18,47 ± 3,25
19,26 ± 3,14
2.43
19,68 ± 2,07
20,31 ± 2,62
2.21
7
Vòng cánh tay thuận co (cm)
19,45 ± 3,81
20,07 ± 3,62
2.57
20,26 ± 2,14
21,12 ± 2,32
2.12
8
Hiệu số vòng cánh tay (cm)
0,81 ± 0,57
0,71 ± 0,66
2.49
0,87 ± 0,61
0,91 ± 0,71
2.73
9
Vòng đùi thuận (cm)
38,16 ± 2,77
39,26 ± 3,33
2.57
40,31 ± 3,53
41,52 ± 3,71
2.37
10
Vòng ngực trung bình (cm)
69,27 ±4,22
70,17 ± 4,53
2.63
72,19 ± 4,68
73,17 ± 4,53
2.84
29
Qua bảng 3.5 cho ta thấy các chỉ số hình thái của học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường phổ thông DTNT Tỉnh Bắc Giang đã phát triển hơn so với học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 của năm 1990 cũng của trường này.
* Về chiều cao: Tính theo cm
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nữ 13: 142,17 ± 3,87 t = 1.18
Nữ 14: 146,23 ± 3,52 t = 1.19
- Học sinh lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nữ 13: 141,32 ± 3,55
Nữ 14: 143,17 ± 3,44
* Về cân nặng. Tính theo kg
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nữ 13: 40,66 ± 4,59 t = 2.10
Nữ 14: 42,18 ± 3,68 t = 2.07
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nữ 13: 39,41 ± 4,19
Nữ 14: 41,17 ± 3,37
* Về vòng ngực hít vào tối đa: Tính theo cm
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nữ 13: 73,26 ± 4,72 t = 2.12
Nữ 14: 75,61 ± 4,39 t = 2.61
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nữ 13: 72,03 ± 4,07
Nữ 14: 74,29 ± 4,72
* Về vòng ngực thở ra tối đa: Tính theo cm
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nữ 13: 69,76 ± 4,12 t = 2.25
Nữ 14: 71,19 ± 4,12 t = 2.43
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nữ 13: 67,68 ± 4,33
Nữ 14: 70,02 ± 4,21
* Về vòng ngực trung bình. Tính theo cm
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT
Nữ 13: 70,17 ± 4,53 t = 2.63
Nữ 14: 73,17 ± 4,33 t = 2.84
- Học sinh nữ lứa tuổi 13 và 14 Trường DTNT năm 1990
Nữ 13: 69,27 ± 4,22
Nữ 14: 72,19 ± 4,68
Như vậy qua sự so sánh học sinh các lứa tuổi 11, 12, 13, 14 năm 2007 với học sinh cùng lứa tuổi của năm 1990 của trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang thì tất cả các chỉ số hình thái của học sinh năm 2007 là có cao hơn so với học sinh năm 1990 ở các lứa tuổi khác nhau. Qua đó đánh giá sự phát triển hình thái của học sinh của trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang là phát triển hơn trước.
3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2: So sánh sự phát triển hình thái của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - Bắc Giang với sự phát triển hình thái
Bảng 3.6 So sánh lứa tuổi 11 Trường phổ thông DTNT Bắc Giang với điều tra TC năm 2001 của học sinh Việt Nam cùng lứa tuổi.
TT
Các chỉ số
Đơn vị
Giới tính
n
Lứa tuổi 11
Theo điều tra TC năm 2001
ttính
1
Chiều cao
cm
Nam
Nữ
24
20
130,26 ± 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Bắc Giang.DOC