MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề. 1
2. Mục tiêu của đề tài . 3
3. Yêu cầu của đề tài . 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 5
1.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới. 9
12.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu gạo trên thế giới. 9
1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lượng trên thế giới. 17
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam . 21
1.3.1. Tình hình sản xuất lúa trong nước. 21
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giống lúa trong nước. 28
1.3.3. Hiện trạng và phương hướng sản xuất lúa của Tuyên Quang. 33
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 34
2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu. 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 34
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 34
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. 34
2.2.1. Nội dung nghiên cứu. 34
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. 35
2.2.2.1 Đất đai nơi thí nghiệm. 35
2.2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm. 35
2.2.2.3 Định đ iểm theo dõi và thời gian theo dõi 37
2.3. Kỹ thuật sản xuất. 37
2.3.1. Lượng phân cho ruộng lúa cấy. 37
106 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 13508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống lúa thuần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BÙI THỊ NHUNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA DÒNG LÚA CL02 TẠI SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP.
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. ĐINH NGỌC LAN
2. PGS. TS TRẦN NGỌC NGOẠN.
THÁI NGUYÊN, 2008
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tô i nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng các tập thể, cá nhân và gia đình.
Tôi xin được trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn- Phó hiệu
trưởng Nhà trường; TS. Đinh Ngọc Lan, phó chủ nhiệm khoa Khuyến nông và phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
- Ban giám hiệu, khoa Trồng trọt và học viên lớp Trồng trọt Sơn Dương - Trường Trung học kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang; các em sinh viên khoa Nông học khoá 34, 35 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
- Các hộ gia đình thôn Hưng Thịnh xã Tú Thịnh huyên Sơn Dương đã giúp đỡ tôi thực hiện thí nghiệm, mô hình trình diễn và khảo nghiệm sản xuất ở vụ xuân năm 2007 và vụ xuân 2008.
Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Ngày 06 tháng 12 năm 2008
Tác giả luận văn
Bùi Thị Nhung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
1.
Đặt vấn đề.........................................................................................
1
2.
Mục tiêu của đề tài ...........................................................................
3
3.
Yêu cầu của đề tài ............................................................................
3
4.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................
3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................ 5
1.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới.............................. 9
12.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu gạo trên thế giới.............. 9
1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lƣợng trên thế giới............. 17
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam .................... 21
1.3.1. Tình hình sản xuất lúa trong nƣớc.................................................... 21
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giống lúa trong nƣớc................. 28
1.3.3. Hiện trạng và phƣơng hƣớng sản xuất lúa của Tuyên Quang........... 33
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 34
2.1. Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu....................................................... 34
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................... 34
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 34
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.............................................. 34
2.2.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................... 34
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 35
2.2.2.1 Đất đai nơi thí nghiệm...................................................................... 35
2.2.2.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm......................................................... 35
2.2.2.3 Định đ iểm theo dõi và thời gian theo dõi………………………… 37
2.3. Kỹ thuật sản xuất.............................................................................. 37
2.3.1. Lƣợng phân cho ruộng lúa cấy......................................................... 37
2.3.2. Gieo cấy và chăm sóc....................................................................... 38
2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi............................................... 38
2.4.1. Chỉ tiêu chất lƣợng mạ..................................................................... 38
2.4.2. Chỉ tiêu về hình thái.......................................................................... 38
2.4.3. Chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng, phát triển..................................... 39
2.4.4. Các chỉ tiêu về năng suất.................................................................. 40
2.4.5. Tính chống đổ................................................................................... 41
2.4.6. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại............................... .............................. 41
2.4.7. Đánh giá chất lƣợng các giống lúa.................................................... 44
2.4.8. Phƣơng pháp sử lý số liệu................................................................. 45
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 46
3.1. Đặc điểm thời tiết vụ xuân năm 2007 và vụ xuân năm 2008 tại Tuyên
Quang .................................................................... 46
3.1.1. Nhiệt độ.......................................................................... .................. 46
3.1.2. Lƣợng mƣa........................................................................................ 47
3.1.3. Ẩm độ không khí.............................................................................. 48
3.1.4. Số giờ nắng....................................................................................... 49
3.2. Kết quả thí nghiệm so sánh các dòng, giống lúa ở vụ xuân năm 2007….. 49
3.2.1. Tình hình sinh trƣởng của mạ................................................... ........ 49
3.2.2. Khả năng đẻ nhánh của các dòng giống lúa...................................... 51
3.2.3. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng của các dòng, giống lúa......... 52
3.2.4. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các dòng, giống lúa…. 54
3.2.5. Đặc điểm hình thái các dòng giống lúa............................................. 56
3.2.6. Hệ số biến động một số chỉ tiêu nghiên cứu..................................... 58
3.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.................................... 60
3.2.8. Năng suất thực thu............................................................................ 63
3.2.9. Độ thuần đồng ruộng, độ thoát cổ bông, độ cứng cây, độ tàn lá......... 64
3.2.10. Chất lƣợng gạo của các dòng giống lúa............................................ 65
3.2.11 Nhận xét tổng quát các dòng giống lúa. 67
3.3. Kết quả thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02........................... 68
3.3.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng ............................................... 69
3.3.2. Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông............................................ 70
3.3.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ.................................. 71
3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.................................... 72
3.4. Kết quả thí nghiệm về phân bón đối với dòng lúa CL02.................. 75
3.4.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng................................................ 77
3.4.2. Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông............................................ 79
3.4.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ.................................. 80
3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.................................... 81
3.5. Kết quả mô hình trình diễn và khảo nghiệm sản xuất hai dòng lúa
triển vọng................................................................................... 84
3.5.1. Kết quả mô hình trình diễn 2 dòng lúa CL02 và NL061 vụ xuân năm
2007.......................................................................................... 85
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất 2 dòng lúa CL02 và NL061 vụ xuân
năm 2008.................................................................................. 86
3.6. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm........ 88
3.6.1. Hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ
xuân năm 2007.................................................................................. 88
3.6.2. Hiệu quả kinh tế của hai dòng lúa triển vọng ở vụ xuân n ăm 2008.. 89
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91
1. Kết luận............................................................................................. 91
2. Đề nghị.............................................................................................. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
I. Tiếng Việt......................................................................................... 93
II. Tiếng Anh...................................................................... ................... 94
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1. Sản lƣợng lúa trên thế giới và các châu lục giai đoạn 2001-2005........11
Biểu 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của toàn thế giới trong vài thập kỷ gần đây............................................................................................................12
Biểu 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của 10 nƣớc có sản lƣợng lúa hàng đầu thế giới........................................................................................... .......................13
Biểu 1.4. Mƣời nƣớc nhập khẩu và mƣời nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
năm 2007..............................................................................................................14
Biểu 1.5. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của Việt Nam qua các thời kỳ .
.............................................................................................................………….21
Biểu 1.6. Xu thế phát triển lúa gạo Việt Nam thời kỳ 2006 - 2010...................26
Biểu 1.7. Hiện trạng và kế hoạch diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của Tuyên
Quang giai đoạn 2006-2010................................................................................33
Bảng 3.1. Diễn b iến thời tiết vụ xuân năm 2007 và vụ xuân năm 2008...............46
Bảng 3.2. Tình hình sinh trƣởng của mạ..............................................................49
Bảng 3.3. Khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa.............................……..51
Bảng 3.4. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng của các dòng, giống lúa......…..52
Bảng 3.5. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các dòng, giống lúa............……………………………………………………………………….54
Bảng 3.6. Đặc điểm hình thái các dòng giống lúa...............................................56
Bảng 3.7. Hệ số biến động (Cv%) giữa các dòng giống lúa................................58
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết.......................60
Bảng 3.9. Năng suất thực thu của các dòng, giống lúa........................................63
Bảng 3.10. Độ thuần đồng ruộng, độ thoát cổ bông, độ cứng cây, độ tàn lá......64
Bảng 3.11. Chất lƣợng gạo của các dòng, giống lúa...........................................65
Bảng 3.12. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng của dòng lúa CL02 ở các mật độ
khác nhau.............................................................................................................69
Bảng 3.13. Khả năng đẻ nhánh của dòng lúa CL02 ở các mật độ.......................70
Bảng 3.14. Tình hình sâu bệnh hại và khả n ăng chống đổ..................................71
Bảng 3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.....................................72
Bảng 3.16.Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng của dòng lúa CL02 ở các mức
phân bón khác nhau.............................................................................................77
Bảng 3.17. Khả năng đẻ nhánh của dòng lúa CL02 ở các mức phân bón khác
nhau.....................................................................................................................79
Bảng 3.18. Tình hình sâu bệnh hại và khả n ăng chống đổ..................................80
Bảng 3.19. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất....................................81
Bảng 3.20. Kết quả mô hình trình diễn hai dòng lúa CL02 và NL061 vụ xuân
năm 2007...............................…………………………………………………...85
Bảng 3.21. Kết quả khảo nghiệm sản xuất hai dòng lúa có triển vọng ở vụ xuân
năm 2008.................................................................................................... .........86
Bảng 3.22.Hiệu quả kinh tế các dòng giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2007..88
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế hai dòng lúa có triển vọng vụ xuân năm 2008.......89
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn năng suất thực thu của các dòng, giống lúa............63
Hình 3.2. Biểu đồ năng suất thực thu của dòng lúa CL02 ở các mật độ khác
nhau.................................................................................................................... 74
Hình 3.3. Biểu đồ năng suất thực thu của dòng lúa CL02 ở các mức phân bón
khác nhau............................................................................................................ 83
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cv Hệ số biến động
Đ/c Đối chứng
FAO Food and Agriculture Organization IRRI viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IMF quỹ tiền tệ quốc tế
LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa.
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
WTO World Trade Organization
WFP Chương trình lương thực T.giới
WB World Bank
1 Đặt vấn đề:
MỞ ĐẦU
Lúa là cây lƣơng thực quan trọng đứng hàng thứ hai của thế giới, nhƣng
lại là lƣơng thực chủ yếu của các nƣớc Châu Á.
Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, sản xuất lƣơng thực luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách với 70% dân số sống ở nông thôn. Lúa gạo chiếm tới
90% sản lƣợng lƣơng thực.
Trƣớc năm 1986, nƣớc ta là một quốc gia thiếu lƣơng thực triền miên.
Từ năm 1989 đến nay, an ninh lƣơng thực của Việt Nam đã tƣơng đối ổn định mặc dù số dân tăng thêm 1,5 triệu ngƣời/năm. Việt Nam đã trở thành nƣớc thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo thì vấn đề chất lƣợng gạo là một vấn đề cần thiết để thích ứng nhanh với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trƣờng.
Kết quả đó là tổng hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đổi mới cơ chế, chính sách cùng các giải pháp quan trọng khác nhƣ tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi giao thông, điện, phân bón...), áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ...Trong đó sử dụng các giống mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt là yếu tố quan trọng góp phần vào thành tựu chung của phát triển sản xuất nông nghiệp nƣớc ta trong thời gian qua. Yếu tố đóng góp của khoa học và công nghệ cho việc nâng cao năng suất, chất lƣợng và tính cạnh tranh của nông sản Việt Nam ngày càng đƣợc khẳng định rõ nét trong thời kỳ đổi mới.
Thực tế cho thấy, nếu chỉ tập trung vào vấn đề kỹ thuật sản xuất đơn thuần thì hiệu quả thƣờng thấp và không bền vững. Vấn đề quan trọng hiện nay là giải pháp giúp nông dân tháo gỡ đƣợc các khó khăn về thị trƣờng. Để làm đƣợc điều này, việc đầu tiên phải xác định đƣợc nhu cầu thực tế của thị trƣờ ng, dự báo xu hƣớng phát triển của nó trong điều kiện sản xuất của nông hộ, nông thôn. Từ đó giúp ngƣời nông dân tháo gỡ khó khăn để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá phù
hợp với nhu cầu thị trƣờng nhằm góp phần tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập
cho nông dân.
Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu, tìm ra các giống lúa mới cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật phù hợp với từng tiểu vùng khí hậu. Quy hoạch các vùng sản xuất lúa gạo mang tính chất hàng hoá, phát triển bền vững các giống lúa có chất lƣợng, có khả năng cạnh tranh cao, đồng thời nghiên cứu và xác lập đƣợc hệ thống thị trƣờng tiêu thụ nhƣ vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất và giúp cho nông dân có thêm cơ sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống. Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng các giống lúa chất lƣợng cao vào sản xuất nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng là vấn đề cần thiết.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có tổng diện tích tự nhiên là 5.860km2.
Dân số năm 2007 là 737.000ngƣời với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống. Diện tích lúa cả năm đạt 45.468ha tập trung chủ yếu ở các huyện Yên S ơn, Sơn Dƣơng, Chiêm Hoá và Thị xã Tuyên Quang, chiếm tới 72% diện tích toàn tỉnh. Năm 2006, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 430kg/ngƣời/năm.
Trong những năm gần đây, cơ cấu giống lúa của Tuyên Quang đã đƣợc bổ sung một số giống lúa có năng suất cao nhƣ: lúa thuần KD18, Q5, DT122, lúa lai nhƣ Nhị ƣu 63, Tạp giao 1, Nhị ƣu 838. Tuy nhiên, hầu hết các giống lúa thuần và lúa lai nó i trên có năng suất ổn định nhƣng chất lƣợng gạo chƣa ngon.
Để có giống lúa vừa cải thiện đƣợc chất lƣợng gạo, năng suất cao, chống chịu tốt với dịch hại và thích nghi với điều kiện sinh thái của Tuyên Quang là yêu cầu cấp thiết. Do vậy chúng tô i thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng, giống lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất của dòng lúa CL02 tại Sơn Dương, Tuyên Quang .”
2. Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá đƣợc khả năng s inh trƣởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của các dòng, giống lúa thuần. Chọn ra đƣợc dòng, giống lúa thuần có khả năng thích nghi và cho năng suất cao để gieo trồng tại Tuyên Quang.
- Xác định đƣợc mức phân bón, mật độ cấy thích hợp để hoàn chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất cho dòng lúa thuần CL02.
- Đánh giá đƣợc năng suất của dòng lúa thuần triển vọng trong đ iều kiện
trình diễn và trong khảo nghiệm sản xuất.
3. Yêu cầu của đề tài:
- Xác định đƣợc một số đặc điểm cơ bản về s inh trƣởng, phát triển và khả
năng thích ứng của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
- Đánh giá đƣợc khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
- Đánh giá đƣợc tiềm năng năng suất của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
- Xác định đƣợc mức phân bón, mật độ cấy thích hợp cho dòng lúa thuần CL02.
- Xây dựng mô hình trình d iễn, khảo nghiệm sản xuất hai dòng lúa triển vọng CL02, NL061.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1 Ý nghĩa khoa học
- Xác định đặc tính nông học, năng suất, chất lƣợng và khả năng chống chịu với sâu bệnh hại, đ iều kiện ngoại cảnh bất lợi (rét, hạn) chống đổ...của các dòng, giống lúa thuần tham gia thí nghiệm.
- Góp phần xác đ ịnh cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật
sản xuất cho dòng lúa CL02, giúp sản xuất tránh đƣợc thiệt hại do sử dụng biện pháp kỹ thuật không phù hợp.
- Việc đƣa thêm vào sản xuất những giống lúa mới sẽ làm đa dạng nguồn gen tại địa phƣơng.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định các giống lúa có năng suất, chất lƣợng cao và khả năng chống chịu tốt, góp phần mở rộng diện tích các giống lúa chất lƣợng mới làm tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích.
- Thay đổi cơ cấu giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội, vừa thúc đẩy sản xuất nông nghịêp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, vừa là nhân tố làm ổn định và bảo vệ môi trƣờng.
- Việc áp dụng thành công những giống lúa có chất lƣợng gạo ngon, không những đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu hiện nay của ngƣời dân mà còn thoả mãn đƣợc nhu cầu sử dụng gạo chất lƣợng cao cho khu du lịch Tân Trào – Sơn Dƣơng.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài:
Lúa gạo là nguồn lƣơng thực quan trọng của khoảng 3 tỷ ngƣời trên thế giới. Trong khi dân số thế giới tiếp tục tăng thì diện tích đất dùng cho trồng lúa không tăng. Do đó vấn đề lƣơng thực đƣợc đặt ra nhƣ mố i đe doạ đến sự an ninh và ổn định của thế giới trong tƣơng lai. Theo dự đoán của các chuyên gia dân số học, nếu dân số thế giới tiếp tục tăng trong vòng 20 năm tới thì sản lƣợng lúa gạo phải tăng 80% mới đáp ứng đủ nhu cầu sống còn của số dân mới.
Theo thông tấn xã Việt Nam, ông Phạm Quốc Trụ, đại diện phái đoàn thƣờng trực Việt Nam tại Liên hợp quốc,Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại G iơnevơ cho biết: Việt Nam sẽ sát cánh với cộng đồng quốc tế trong cuộc đấu tranh chống khủng hoảng lƣơng thực. Ông Trụ nhấn mạnh Việt Nam coi quyền có lƣơng thực là một trong những quyền c ơ bản của con ngƣời và rất coi trọng vấn đề an ninh lƣơng thực. Thực tế, trong những năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực lớn trong việc nâng cao sản lƣợng lƣơng thực để thực hiện quyền có lƣơng thực cho nhân dân nƣớc mình và cùng với cộng đồng quốc tế góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực toàn cầu.
Giống lúa có vai trò quan trọng trong việc sản xuất lƣơng thực, nó làm tăng năng suất và sản lƣợng lúa gạo, góp phần quan trọng trong việc ổn định an ninh lƣơng thực. Công tác giống đƣợc chú trọng phát triển cùng với các biện pháp kỹ thuật và khả năng đầu tƣ sẽ làm cho nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng nông sản.
Giống lúa mới đƣợc coi là tốt phải có độ thuần cao, thể hiện đầy đủ các yếu tố di truyền của giống đó, khả năng chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận của từng vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, cho năng suất cao, phẩm chất tốt và ổn định qua nhiều thế hệ. Muốn phát
huy hết tiềm năng năng suất của giống tốt đó phải sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với đất đai, điều kiện khí hậu, kinh tế xã hộ i của vùng đó.
Các giống khác nhau có khả năng phản ứng với điều kiện sinh thái ở mỗi vùng khác nhau. Xác định đƣợc một số giống tốt cho từng vùng sản xuất nông nghiệp là việc làm cần thiết và đòi hỏi có thời gian. Một giống mới trƣớc khi đƣa ra sản xuất trên d iện rộng thì giống đó phải đƣợc trồng ở những vùng s inh thái khác nhau. Việc làm đầu tiên là đánh giá tính khác biệt, độ đồng đều, tính ổn định, khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh cũng nhƣ đ iều kiện bất thuận và khả năng cho năng suất chất lƣợng, hiệu quả kinh tế của giống đó. Vì giống là tiền đề của năng suất và phẩm chất. Một giống lúa tốt cần thoả mãn một số yêu cầu sau:
- Sinh trƣởng, phát triển tốt trong đ iều kiện khí hậu đất đai và điều kiện canh tác tại địa phƣơng.
- Cho năng suất cao ổn định qua các năm khác nhau trong giới hạn của biến động thời tiết.
- Có tính chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
- Có chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng.
* Chất lƣợng gạo : Trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thì chất lƣợng gạo quyết định phần lớn giá trên thị trƣờng. Theo báo Nông thôn ngày nay ngày
7/5/2004, thì những yếu tố quyết định chất lƣợng gạo bao gồm:
- Hình dạng hạt: Các yếu tố cấu thành hình dạng của hạt gạo gồm: kích thƣớc và hình dạng hạt, độ đồng đều, độ bóng, độ bạc bụng, màu sắc hạt, tỷ lệ gạo/thóc...ngoài ra còn phụ thuộc vào khẩu vị của mỗ i dân tộc.
- Kích thƣớc và hình dạng hạt: là một chỉ tiêu phân loại giúp cho việc
đánh giá phẩm chất hạt tốt hơn và đƣợc xếp thành 3 loại: dài, trung bình, ngắn.
- Nội nhũ và độ bạc bụng: Độ bạc bụng là đặc điểm không mong muốn nó làm giảm năng suất xay xát bởi những hạt bạc bụng thƣờng yếu và dễ vỡ, đó là
sự sắp xếp rời rạc các hệ tinh bột và Prôtêin. Độ bạc bụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thu hoạch ở ẩm độ cao, chín không đều trong cùng bông lúa, thời kỳ sau trỗ bông gặp nhiệt độ cao làm gia tăng độ đục, do vậy sẽ làm giảm giá trị trên thị trƣờng.
- Màu sắc hạt: Màu sắc đƣợc sử dụng nhƣ một tiêu chuẩn chất lƣợng gạo, đƣợc quyết định bởi mầu của vỏ trấu và nội nhũ, thông thƣờng vỏ cám có màu vàng đến màu đỏ thẫm.
- Chất lƣợng xay xát: Đây là tiêu chuẩn quan trọng của gạo. Giá trị của
năng suất xay xát là tỷ lệ gạo nguyên, gạo gãy và tấm, trong đó tỷ lệ gạo gãy và tấm vào khoảng 30 - 50% khối lƣợng toàn bộ hạt.
- Chế biến: Những đặc điểm về xay xát và nấu ăn có tính quyết định hầu hết giá trị kinh tế của hạt gạo. Chất lƣợng cơm ngon liên quan đến mùi thơm, độ dẻo, vị ngọt, độ sáng của cơm. Đó chính là tiêu chuẩn cho sự đánh giá phẩm chất hạt gạo.
Tất cả các giống lúa trƣớc khi đƣa ra khuyến cáo sản xuất đại trà cần phải qua khảo nghiệm và khu vực hoá.
Tuyên Quang là tỉnh miền núi có tiểu vùng khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi Bắc bộ, có hai mùa rõ rệt, hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối hoàn chỉnh. Trình độ dân trí ngày đƣợc nâng cao, khả năng tiếp cận, đón nhận, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất rất nhanh, thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh các giống lúa lai, giống lúa chất lƣợng cao tham gia vào thị trƣờng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất của dòng lúa CL0.doc