PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1.Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích của đề tài 3
1.3. Yêu cầu của đề tài 4
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Nghiên cứu trong nước 5
2.3. Nghiên cứu ngoài nước 10
2.3.1. Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ của Phyllotreta striolata 10
2.3.2. Tác hại của Phyllotreta striolata 10
2.3.3. Đặc điểm sinh vật học của Phyllotreta striolata 11
2.3.4. Các biện pháp phòng chống 13
PHẦN 3 ĐỊA ĐIỂM - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1. Vật liệu nghiên cứu 18
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18
3.1.2. Dụng cụ nghiên cứu 18
3.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 18
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 18
3.2.2. Thời gian nghiên cứu 18
67 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) hại họ rau thập tự và biện pháp phòng chống trong vụ Xuân Hè 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 25% diện tớch lỏ bị hại.
Cấp 7: 26 - 50% diện tớch lỏ bị hại.
Cấp 9: 51 - 100% diện tớch lỏ bị hại.
Nếu xỏc định bọ nhảy P. striolata gõy hại từ cấp 1 trở lờn thỡ xỏc định đõy là loại cõy ký chủ của bọ nhảy.
3.3.2.2. Phương phỏp nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi, sinh vật học và sinh thỏi học của bọ nhảy Phyllotreta striolata
3.3.2.2.1. Nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi
Quan sỏt, mụ tả, đo đếm kớch thước từng pha phỏt dục P. striolata với số lượng đo ở từng pha phỏt dục n = 30
- Pha trứng: Đo chiều dài và nơi rộng nhất của quả trứng.
- Pha sõu non: Đo chiều dài cơ thể và chiều rộng của đầu.
- Pha nhộng và pha trưởng thành: Đo chiều dài và phần rộng nhất của cơ thể.
Kớch thước trung bỡnh tớnh theo cụng thức:
X = ±∆
Trong đú:
- Xi là giỏ trị kớch thước trung bỡnh của cỏ thể thứ i
- n là số cỏ thể theo dừi (n = 30)
Tớnh sai số theo cụng thức:
. tra bảng Student – Fisher với độ tin cậy P = 0, 95 độ tự do √ =n-1
S: là độ lệch chuẩn.
N: là tổng số cỏ thể theo dừi.
3.3.2.2.2. Nghiờn cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thỏi học của Phyllotreta striolataFabricius
a. Nghiờn cứu thời gian phỏt dục của bọ nhảy P. striolata Fabricius trờn cải Xanh Ngọt.
Theo dừi thời gian phỏt dục của P. striolata theo từng giai đoạn (trứng, sõu non, nhộng và pha trưởng thành). Thu bắt 50 trưởng thành bọ nhảy từ ngoài đồng bằng ống hỳt cụn trựng đem về phũng nuụi tiếp trong lồng lưới. Thả vào lồng nuụi sõu, trong đó trồng sẵn cõy cải Xanh Ngọt, dưới gốc được bao bọc bởi một lớp giấy thấm nước để giữ ẩm cho cõy được tươi. Sau một ngày chuyển cõy cải Xanh Ngọt ra ngoài, soi lỏ cải dưới kớnh lỳp hai mắt để kiểm tra trứng. Sau đú dựng kộo cắt cỏc lỏ cú quả trứng bọ nhảy cho vào hộp petri cú chứa một lớp đất tơi xốp đủ ẩm dày khoảng 2 - 3cm. Bố trớ thớ nghiệm với 30 đĩa petri. Khi sõu non vừa nở thỡ dựng bỳt lụng mềm nhẹ nhàng chuyển sõu non mới nở cú chứa đất ẩm, tơi xốp và cú sẵn gốc cải xanh sạch làm thức ăn. Hàng ngày thay thức ăn, bổ sung nước và theo dừi sự lột xỏc chuyển tuổi của sõu non. Khi hoỏ nhộng thỡ dựng bỳt lụng chuyển nhộng vào chậu đất khỏc, phớa trờn được bịt bằng lớp vải thưa. Trưởng thành vừa vũ hoỏ lại được chuyển sang nuụi tiếp trong lồng lưới, thay thức ăn hàng ngày bằng bú cải xanh ngọt, ghi lại nhiệt độ, ẩm độ hàng ngày ở phũng nuụi sõu trong suốt thời gian làm thớ nghiệm.
- Thời gian phỏt dục trung bỡnh của cỏ thể ở cỏc pha được tớnh:
Trong đú:
+ là thời gian phỏt dục trung bỡnh
+ Xi là thời gian phỏt dục của cỏ thể thứ i
+ Ni là số cỏ thể phỏt dục trong ngày thứ i
+ n là số cỏ thể theo dừi
-Tớnh sai số theo cụng thức:
X = ±∆
Trong đú:
. tra bảng Student – Fisher với độ tin cậy P = 0,95 độ tự do √ =n-1
S: là độ lệch chuẩn.
N: là tổng số cỏ thể theo dừi.
b. Nghiờn cứu khả năng sinh sản của bọ nhảy trờn cõy cải Xanh Ngọt.
- Gieo cõy cải Xanh Ngọt thành nhiều đợt. Sử dụng cõy ở giai đoạn 5 lỏ để cho bọ nhảy trưởng thành đẻ trong phũng thớ nghiệm, mỗi chậu trồng một cõy và đặt chỳng trong lồng cỏch ly. Thả mỗi cặp trưởng thành đực cỏi mới vũ húa vào mỗi cõy (thớ nghiệm làm với 15 cặp trưởng thành đực cỏi). Tiến hành thay cõy hàng ngày sau khi phỏt hiện thấy trưởng thành bắt đầu đẻ. Đếm số lượng trứng được đẻ ra hàng ngày của 15 cặp trưởng thành cho tới khi cặp trưởng thành cuối cựng ngừng đẻ.
- Chỉ tiờu theo dừi:
- Khả năng đẻ trứng trung bỡnh của một cỏ thể cỏi:
Tổng số trứng đẻ (quả)
Số trứng đẻ/ 1X (quả/ X)=
Tổng số con cỏi (con)
Thời gian đẻ trứng trung bỡnh:
Tổng thời gian đẻ của cỏc trưởng thành cỏi theo dừi (ngày)
Thời gian đẻ trứng TB (ngày/con) =
Tổng số trưởng thành cỏi theo dừi (con)
- Số trứng đẻ trung bỡnh trong một ngày của một con cỏi:
Tổng số trứng đẻ của cỏc cỏ thể cỏi thớ nghiệmtrong ngày/quả
Số trứng đẻ TB/ 1 ngày/ X =
Tổng số cỏ thể cỏi theo dừi (con)
c. Nghiờn cứu đặc điểm cỏc pha phỏt dục (trứng, sõu non và nhộng) của bọ nhảy Phyllotreta striolata).
Bố trớ 50 cỏ thể của từng pha (trứng, sõu non và nhộng) trờn một đĩa petri cú lỏ cải Xanh Ngọt tươi. Mỗi thớ nghiệm nhắc lại 8 lần. Thay lỏ tươi và theo dừi hàng ngày.
- Chỉ tiờu theo dừi:
- Tỷ lệ trứng nở :
Tổng số trứng nở (quả)
Tỷ lệ trứng nở (%) = x 100
Tổng số trứng theo dừi (quả)
- Tỷ lệ chết tự nhiờn của sõu non:
Tổng số sõu non chết (con)
Tỷ lệ chết tự nhiờn của SN (%) = x 100
Tổng số sõu non theo dừi (con)
- Tỷ lệ vũ húa của nhộng:
Tổng số nhộng vũ húa (con)
Tỷ lệ nhộng vũ húa (%) = x 100
Tổng số nhộng theo dừi (con)
3.3.2.2.3. Phương phỏp tớnh tỷ lệ tăng thực tự nhiờn quần thể bọ nhảy Phyllotreta striolataFabricius
Để xỏc định chỉ tiờu này, chỳng tụi đó tiến hành theo dừi tỉ lệ nở của trứng, tỉ lệ sống của sõu non, tỉ lệ vũ hoỏ của nhộng, sức sinh sản, tỉ lệ giới tớnh. Nhằm đỏnh giỏ được một chỉ tiờu sinh học (chỉ số hoặc tỉ lệ tăng thực tự nhiờn - The Intrinsic rate of Natural increase), đõy là thế năng tổng hợp cả tốc độ sinh sản và tốc độ phỏt triển. Chỉ số này cũn được gọi là tiềm năng sinh học (Biotic potential) hay chỉ số mụi trường (Enviromental index) (Birch, 1948) chỉ số này được ký hiệu (r) trong phương trỡnh.
(1)
Trong đú:
+ dN: là số lượng chủng quần gia tăng trong thời gian dt.
+ N: là số lượng chủng quần ban đầu.
+ r : tỉ lệ tăng tự nhiờn, hay đõy cũng chớnh là tỉ lệ sinh (b) trừ đi tỉ lệ chết (d)
r = b - d
Hay viết dưới dạng tớch phõn (1) chuyển thành:
(2)
Trong đú:
+ N t: số lượng chủng quần ở thời điểm t
+ N0: số lượng chủng quần ở thời điểm ban đầu.
+ e: cơ số logarith tự nhiờn.
Hay (2) cũn cú thể chuyển về dạng (3) do một quần thể với khoảng sinh tử khụng đổi sẽ dần tiếp cận với một hỡnh thức của sự phõn bố tuổi, biết sự phõn bố tuổi ổn định.
(3) [9]
Để tớnh được (3) điều quan trọng là phải lập được bảng sống (life table).
* Bảng sống bao gồm:
+ Tỉ lệ sống (h) của con mẹ trong cỏc tuổi (x). Tỉ lệ sống (lx) là xỏc suất sống xút của cỏc cỏ thể cỏi ở tuổi x (l0 =100% =1).
+ Sức sinh sản (mx) là số con cỏi sống sút trung bỡnh được một cỏ thể mẹ ở tuổi x đẻ ra trong một đơn vị thời gian.
Tổng số con cỏi sinh ra sồng sút trong một thế hệ (do một mẹ đẻ ra) được gọi là hệ số nhõn của một thế hệ hay cũn gọi là chỉ số nhõn của một thế hệ (Neptreproductive rate) - R0.
- Một số chỉ tiờu sinh học quan trọng nữa là thời gian của một thế hệ (Genneration time). Chỉ số này thường đo bằng 2 giỏ trị Tc và T.
Trong đú:
Tc là tuổi trung bỡnh của tất cả cỏ thể mẹ khi đẻ con nhưng tớnh theo cơ sở của mẹ.
T cũng là tuổi trung bỡnh của mẹ khi đẻ con nhưng tớnh theo con mới sinh
Từ cụng thức (3) ta cũng tớnh được tỉ lệ tăng tự nhiờn (r)
+ Để dễ dàng cho việc tớnh toỏn người ta thường nhõn với một hệ số ek, trong đú k lấy từ 5 - 7.Trong trường hợp này lấy k =7 ta cú:
+ Do vế trỏi ớt khi dựng e7 nờn cần tỡm 2 giỏ trị gần đỳng trờn và dưới của (r) và bằng phương phỏp đồ thị chỳng ta cú thể tỡm thấy (r) đỳng.
Ngoài ra lấy logarit nghịch cơ số e của (r) ta tỡm thấy được giỏ trị . Đõy là chỉ số giới hạn tăng tự nhiờn (Finite rate of natural increase) nú cho biết được số lần quần chủng tăng trong một đơn vị thời gian.
3.3.3. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm ngoài đồng ruộng phũng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata trờn cải Xanh Ngọt vụ Xuõn hố 2009 tại Trung Tõm Giống và Phỏt Triển Nụng - Lõm Nghiệp Cụng Nghệ Cao Hải Phũng
3.3.3.1. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm canh tỏc ngoài đồng ruộng
Chỳng tụi thực hiện thớ nghiệm với những cỏch làm đất khỏc nhau (Bố trớ theo kiểu RCB, 3 lần nhắc lại):
+ Trờn ruộng luõn canh chia đụi ruộng, bố trớ cỏch làm đất như sau:
Thớ nghiệm 1: Nửa ruộng trước khi trồng ngõm nước trong vũng 3 – 4 ngày, sau đú thỏo nước làm ẩm đất để trồng cõy.
Thớ nghiệm 2: Một nửa ruộng cũn lại trước khi trồng cõy 7 - 10 ngày, cày lật đất phơi khụ sau đú làm đất trồng cõy.
+ Thớ nghiệm 1: Cỏch làm đất ướt, chỳng tụi bố trớ 4 cụng thức theo kiểu RCB và nhắc lại 3 lần - sơ đồ thớ nghiệm trang 28.
* Cụng thức 1: Xử lý đất: Sử dụng chế phẩm nấm Meta vina 10DP (nấm Metarhizium anisopliae) với lượng dựng là 1kg/1sào bắc bộ tương đương với 2,8 kg/1000m2, là chế phẩm dạng bột được sản xuất từ nấm Metarhizium anisopliae với nồng độ bào tử là 109 bào tử/g chế phẩm.
* Cụng thức 2: Xử lý đất: Sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl, 1,5 – 2kg/1000m2) dạng hạt mang tỏc dụng xử lý đất để đỏnh giỏ ảnh hưởng của chỳng đến pha sõu non.(Thuốc mang tinh chất nghiờn cứu)
* Cụng thức 3: Làm đất theo kinh nghiệm nụng dõn (trước khi trồng rắc vụi bột).
* Cụng thức 4: Đối chứng, khụng xử lý đất, khụng rắc vụi bột.
+ Thớ nghiệm 2: Cỏch làm đất khụ cú 4 cụng thức bố trớ theo kiểu RCB và nhắc lại 3 lần - sơ đồ thớ nghiệm trang 28.
* Cụng thức 1: Xử lý đất: Sử dụng chế phẩm nấm Meta vina 10DP (nấm Metarhizium anisopliae) với lượng dựng là 1kg/1sào bắc bộ tương đương với 2,8 kg/1000m2, là chế phẩm dạng bột được sản xuất từ nấm Metarhizium anisopliae với nồng độ bào tử là 109 bào tử/g chế phẩm.
* Cụng thức 2: Xử lý đất: Sử dụng thuốc Sago Super 3G (Chlorpyrifos Methyl, 1,5 – 2kg/1000m2) dạng hạt mang tỏc dụng xử lý đất để đỏnh giỏ ảnh hưởng của chỳng đến pha sõu non.(Thuốc mang tinh chất nghiờn cứu)
* Cụng thức 3: Làm đất theo kinh nghiệm nụng dõn (trước khi trồng rắc vụi bột).
* Cụng thức 4: Đối chứng, khụng xử lý đất, khụng rắc vụi bột.
Mỗi ụ thớ nghiệm rộng 20m2 (5m x 4m)
Sơ đồ thớ nghiệm:
Thớ nghiệm 2: Làm đất ướt Thớ nghiệm 1: Làm đất khụ
Ghi chỳ:
Thớ nghiệm 1 (Làm đất ướt):
+ CT I: Sử dụng chế phẩm Metavina 10DP.
+ CT II: Sử dụng chế phẩm Sago Super 3G.
+ CT III: Làm theo kinh nghiệm người nụng dõn (rắc vụi bột)
+ CT IV: Đối chứng
Thớ nghiệm 2 (Làm đất khụ):
+ CT I’Sử dụng chế phẩm Metavina 10DP.
+ CT II’: Sử dụng chế phẩm Sago Super 3G.
+ CT III’: Làm theo kinh nghiệm người nụng dõn (rắc vụi bột)
+ CT IV’: Đối chứng
- Thớ nghiệm 3: Đỏnh giỏ hiệu lực phũng trừ bọ nhảy của 4 loại thuốc bảo vệ thực vật ở ngoài đồng ruộng.
Ghi chỳ:
(1): CT1: Vithadan 95WP (Nereistoxin 95%).
(2): CT2: Delfin WG (Bacillus thuringiensis).
(3): CT3: Crymax 35WP (Bacillus thuringiensis).
(4): CT4: Cyclodan 35EC (Endosulfan35%).
(5): CT5: Đối chứng
ghi chỳ: Thuốc Cyclodan 35EC chỉ mang tớnh chất nghiờn cứu.
- Điều tra 5 điểm chộo gúc, mỗi điểm 5 cõy/1 cụng thức/1 lần nhắc lại.
Thớ nghiệm nhắc lại 3 lần. Bố trớ theo kiểu RCB, mỗi ụ cú diện tớch rộng 20m2 (5m x 4m)
Chỉ tiờu theo dừi: Tỷ lệ cõy chết do bọ nhảy gõy hại ở từng giai đoạn của cõy, ở từng cụng thức.
Số cõy chết (cõy)
Tl cõy chết do bọ nhảy (%) = x 100
Tổng số cõy điều tra (cõy)
Mật độ bọ nhảy trưởng thành ở từng cụng thức.
Cỏ thể trưởng thành bọ nhảy điều tra (con)
Mật độ bọ nhảy (con/cõy) =
Số cõy điều tra (cõy)
3.3.3.2. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm thuốc bảo vệ thưc vật ngoài đồng ruộng
- Chỳng tụi sử dụng cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật, pha theo nồng độ ghi trong bảng 3.2 để khảo nghiệm ngoài đồng. Phương phỏp phun ướt bề mặt lỏ, phun theo kiểu bao võy (từ ngoài vào trong và phun vũng quanh). Khi phun thuốc chỳng tụi cho nước vào rónh ngập 2/3.
+ Thử nghiệm thuốc: mỗi loại thuốc được phun nhắc lại trờn 3 cõy cải Xanh Ngọt ở giai đoạn 5 lỏ
Sử dụng:
+ Vithadan 95WP: Thuốc cú tỏc dụng tiếp xỳc, vị độc. Thuốc cú độ độc II, thời gian cỏch ly của thuốc là 7 ngày sau phun.
+ Cyclodan 35 EC: Thuốc cú tỏc dụng tiếp xỳc, vị độc. Thuốc cú độ độc I, thời gian cỏch ly của thuốc là 7 ngày sau phun.
+ Crymax 35WP và Delfin WG: Là 2 loại thuốc cú nguồn gốc vi khuẩn, thời gian cỏch ly ngắn chỉ 1 ngày sau phun.
Bảng 3.2: Cỏc cụng thức thớ nghiệm khảo sỏt hiệu lực của thuốc
Bảo vệ thực vật (sơ đồ thớ nghiệm trang 28)
Cụng thức
Tờn thương mại
Tờn hoạt chất
Liều lượng dựng
CT1
Vithadan 95 WP
Nereistoxin 95%
0,8 kg/ha
600 - 1200 l nước/ha
CT2
Delfin WP
Bacillus thuringiensis
0,7 kg/ha
550 - 700 l nước/ha
CT3
Crymax 35 WP
BT
0,7 kg/ha
550 - 700 l nước/ha
CT4
Cyclodan 35 EC
Endosulfan35%
0,6 lớt/ha
500l nước/ha
CT5 (ĐC)
Khụng phun
- Chỉ tiờu theo dừi: Số trưởng thành bọ nhảy trước thớ nghiệm và sau thớ nghiệm 1, 3, 5 và 7 ngày thử nghiệm.
Tớnh hiệu quả theo cụng thức Henderson – Tilton:
Trong đú:
HL là hiệu lực của thuốc.
Ta là số cỏ thể sống ở cụng thức thớ nghiệm sau khi xử lý.
Tb là số cỏ thể sống ở cụng thức thớ nghiệm trước khi xử lý.
Ca là số cỏ thể sống ở cụng thức đối chứng sau khi xử lý.
Cb là số cỏ thể sống ở cụng thức đối chứng trước khi xử lý.
Để đỏnh giỏ hiệu lực của thuốc trừ sõu đến pha sõu non bọ nhảy sống trong đất, chỳng tụi sử dụng thuốc Sago Super 3 G (Chlorpyrifos Methyl) và chế phẩm nấm Meta vina 10DP (nấm Metarhizium anisopliae) mang tỏc dụng xử lý đất để đỏnh giỏ ảnh hưởng của chỳng đến pha sõu non và mật độ trưởng thành trờn cõy.
3.4. Xử lý số liệu
* Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ sinh học, trờn Microsoft Office Excel 2003 và IRRISTAT. Cỏc cụng thức tớnh toỏn trong nghiờn cứu Nụng Nghiệp.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phõn tớch diễn biến tỡnh hỡnh thời tiết Đụng Bắc Bộ từ thỏng 2 đến thỏng 5 năm 2009.
Sõu hại núi chung và bọ nhảy núi riờng là những loại cụn trựng cú phản ứng rất nhạy cảm với những điều kiện khớ tượng thời tiết bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, ỏnh sỏng. Khi cỏc điều kiện thời tiết khụng thuận lợi cho cõy trồng sinh trưởng, phỏt triển thỡ lại rất thuận lợi cho cỏc loài sõu hại phỏt sinh gõy hại, đồng thời điều kiện thời tiết cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt sinh phỏt dục, cỏc pha sinh trưởng của sõu hại.
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi đó thu được số liệu khớ tượng thủy văn khu vực Đụng Bắc tại Trạm Phự Liễn - Hải Phũng được trỡnh bày ở bảng 4.1:
Bảng 4.1: Số liệu khớ tượng thủy văn khu vực Đụng Bắc Bộ tại Trạm Phự Liễn - Hải Phũng từ thỏng 2 đến thỏng 5 năm 2009.
Thỏng
Nhiệt độ khụng khớ (oC )
Độ ẩm (%)
Bốc hơi (mm)
Lượng mưa (mm)
Số giờ nắng (giờ)
TB
Cao nhất
Thấp nhất
2
21,1
24,7
191
94
32,1
7,3
81,9
3
20,1
22,8
18,4
93,6
30,1
76,8
40,2
4
23,2
26,9
21,1
92,4
36,2
200,4
91,3
5
25,7
30,0
23,5
89,2
50,9
1009,6
156,2
Từ bảng số liệu chỳng tụi cú những nhận xột như sau:
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bỡnh thỏng cao nhất vào thỏng 5/2009 là 25,7oC, nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất là 20,1oC vào thỏng 3.
- Độ ẩm: kết quả từ bảng trờn cho ta thấy ẩm độ khụng khớ dao động từ 89,2- 94%. Độ ẩm thấp nhất vào thỏng 5 đạt 89,2, độ ẩm cao nhất vào thỏng 2 đạt 94%.
- Lượng mưa: lượng mưa thấp nhất vào thỏng 2 là 7,3mm, cao nhất vào thỏng 4 là 200,4mm.
- Giờ nắng: số giờ nắng nhiều nhất vào thỏng 5 đạt 156,2 giờ, số giờ nắng thấp nhất vào thỏng 3 đạt 40,2 giờ.
Như vậy những yếu tố thời tiết núi trờn cho thấy: ở thỏng 3 cú nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất, nhưng lại cú độ ẩm khụng khớ tương đối cao, thỏng 2 cú độ ẩm cao nhất, thỡ đõy là điều kiện thuận lợi cho cỏc loài sõu hại phỏt sinh, phỏt dục và gõy hại trong đú đặc biệt là bọ nhảy Phyllotreta striolata. Thỏng 4 cú lượng mưa lớn nhất, cũn trong thỏng 5 thỡ mưa đều trong thỏng, thỉnh thoảng xuất hiện mưa rào làm cho bọ nhảy chết dần, trứng thối dẫn đến làm giảm mật độ.
4.2. Thành phần cõy ký chủ họ hoa thập tự của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius
Bọ nhảy P. striolata là đối tượng gõy hại chớnh trờn rau họ hoa thập tự ở nước ta núi riờng và nhiều nước trờn thế giới núi chung. Chỳng gõy hại ở cả pha sõu non và pha trưởng thành.
Ngay sau khi nở sõu non chui xuống đất, sống trong đất và tấn cụng vào cỏc rễ cõy. Chỳng gặm rễ phụ, gốc thõn cõy và rễ chớnh đồng thời chỳng gặm mụ biểu bỡ ngoài của rễ non khiến cho rễ hoỏ gỗ làm cõy hộo do giảm khả năng hỳt nước, khoỏng, dinh dưỡng bị hạn chế, hại nặng chỳng cú thể gõy chết cõy. Pha sõu non cú ảnh hưởng lớn đến giai đoạn cõy con do khả năng phục hồi ở cõy con khụng cao vỡ vậy khi bị hại cõy dễ chết hoặc nếu cú phục hồi được cõy cũng trở nờn cũi cọc, chậm phỏt triển, giảm năng suất chất lượng rau. Đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh khiến nhiều cõy con bị hộo và chết ở những ruộng chuyờn canh 2 - 3 vụ liền trồng rau họ hoa thập tự. Tỏc hại của sõu non nặng nhất với cõy ở giai đoạn cõy mới mọc từ hạt được 7 - 10 ngày hoặc khi cõy con trồng bắt đầu hồi xanh.
Trưởng thành chủ yếu hại cỏc lỏ bỏnh tẻ, lỏ non. Chỳng ăn thủng lỏ dẫn đến làm giảm khả năng quang hợp của cõy, ảnh hưởng đến giỏ trị thương phẩm. Khi mật độ trưởng thành bọ nhảy cao ở giai đoạn cõy con (từ 7 - 15 ngày sau gieo) chỳng cú thể gõy mất năng suất hoàn toàn do trưởng thành cắn thủng lỏ mầm, lỏ thật thậm chớ cả thõn cõy vừa nhỳ.
Qua quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi đó xỏc định được phổ kớ chủ của P. striolata và mức độ phổ biến, cấp hại của chỳng trờn bảng 4.2.
Bảng 4.2: Thành phần cõy ký chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata
STT
Tờn cõy ký chủ
Mức độ phổ biến
Cấp hại
Tờn Việt Nam
Tờn khoa học
1
2
3
4
5
6
7
8
Cải xanh
Cải bao
Bắp cải
Su hào
Sỳp lơ
Cải củ
Cải chớp
Cảidại
Brassica juncea Cosson
Brassica pekinesnsis Rupr
Brassica oleraceae
Brassica canlorapa Pasq
Brassica cauliflora Lizg
Raphanus sativus L
Brassica -sp
Brassica nigra
***
**
**
*
*
**
**
-
9
7
7
3
3
7
7
1
Chỳng tụi thu mẫu bọ nhảy về phũng để giỏm định. Qua quan sỏt dưới kớnh lỳp hai mắt cho thấy bọ nhảy hại trờn rau họ hoa thập tự chỉ cú một loài là P. striolata chưa phỏt hiện thờm loài nào khỏc. Phổ ký chủ của P. striolata tương đối hẹp, chỳng gõy hại chủ yếu trờn rau họ hoa thập tự. Đặc điểm này, giỳp chỳng ta cú thể phũng chống chỳng bằng biện phỏp luõn canh với cõy lỳa nước hoặc cõy khỏc họ.
Kết quả bảng 4.2 cho thấy bọ nhảy P. striolata gõy hại phổ biến trờn cải xanh (cải ngọt) và cải chớp. Trờn su hào, sỳp lơ chỳng gõy hại ớt hơn. Khi cú mặt cỏc cõy ký chủ thớch hợp chỳng sẽ phỏt triển tăng nhanh số lượng và gõy hại nặng cho cõy.
4.3. Diễn biến mật độ bọ nhảy Phyllotreta striolata trờn cỏc cõy ký chủ.
Kết quả điều tra tại khu ruộng trồng rau cho thấy trờn rau họ hoa thập tự thường xuyờn xuất hiện một số đối tượng sõu hại gõy ảnh hưởng đỏng kể đến năng suất và chất lượng rau. Trong đú bọ nhảy được coi là đối tượng gõy hại nguy hiểm, bởi bọ nhảy là một loài cú khả năng khỏng thuốc cao và khú phũng trừ nờn gõy khú khăn rất lớn cho nghề trồng rau.
Chớnh vỡ vậy, việc điều tra diễn biến mật độ của đối tượng này trờn đồng ruộng cú ý nghĩa rất lớn trong việc dự tớnh dự bỏo sự phỏt sinh, phỏt triển của chỳng, từ đú làm cơ sở cho việc lựa chọn biện phỏp phũng trừ thớch hợp.
Để tỡm hiểu tớnh ưa thớch của bọ nhảy với cỏc cõy ký chủ, chỳng tụi đó chọn cỏc ruộng cải bắp, cải xanh, su hào, sỳp lơ cú cựng thời gian gieo để điều tra diễn biến mật độ bọ nhảy trưởng thành ở mỗi ruộng. Điều tra ngẫu nhiờn trờn 5 điểm, mỗi điểm 5 cõy họ hoa thập tự chỳng tụi thu được kết quả được thể hiện trờn bảng 4.3.
Qua điều tra trờn đồng ruộng chỳng tụi thấy sau 5 ngày (tương ứng giai đoạn cõy giống 2 lỏ mầm) trưởng thành bọ nhảy P. striolata đó bắt đầu xuất hiện và gõy hại ở cỏc lỏ mầm, trưởng thành gặm lớp biểu bỡ lỏ. Đồng thời chỳng tụi phỏt hiện thấy cú một số cõy hộo, khi nhổ lờn thấy rễ cõy đó bị sõu non gặm. Theo đỏnh giỏ của nụng dõn thỡ ở giai đoạn này bọ nhảy là loại sõu hại nguy hiểm, tốc độ phỏt triển nhanh. Sau gieo 14 - 15 ngày mật độ bọ nhảy tăng nhanh (cõy con 1 - 2 lỏ) chỳng ăn thủng lỏ và ăn cụt phần bỳp non của cõy làm cõy khụng phỏt triển được. Trong thực tế sản xuất thỡ ở giai đoạn này để đảm bảo con giống mang trồng thỡ hầu hết nụng dõn đều phải sử dụng thuốc để phũng trừ trưởng thành bọ nhảy P. striolata (chủ yếu cỏc thuốc được dựng là thuốc húa học). Sau khi cõy giống được trồng ngoài ruộng, bờn cạnh một số sõu hại như sõu tơ, sõu xanh, sõu khoang thỡ bọ nhảy cũng là một trụng số đối tượng nguy hiểm, gõy hại nặng cho một số loại rau họ hoa thập tự.
Bảng 4.3: Diễn biến mật độ (con/cõy) của trưởng thành bọ nhảy
Phyllotreta striolata trờn một số loại rau thuộc họ hoa thập tự
Ngày sau gieo
(ngày)
Bắp cải
Su hào
Cải xanh
Cải chớp
Sỳp lơ xanh
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
1,24
5,36
2,96
2,64
4,28
11,92
16,00
4,48
5,92
7,88
12,48
14,24
1,04
3,20
2,60
5,64
4,08
6,00
10,8
7,48
3,68
8,00
11,8
2,60
1,40
6,24
3,20
6,60
10,16
12,20
21,40
16,08
-
-
-
-
1,28
5,40
2,16
5,72
9,40
11,92
20,64
15,60
-
-
-
-
0,96
2,60
1,88
4,32
3,48
7,12
8,48
4,16
3,88
7,16
-
-
Diễn biến mật độ P. striolata trờn một số rau họ hoa thập tự cũn được chỳng tụi thể hiện qua hỡnh 4.1.
Qua bảng 4.3 cho thấy mật độ bọ nhảy tăng rất nhanh về số lượng. ở thời điểm 30 và 35 ngày sau gieo mật độ bọ nhảy trưởng thành trờn cỏc cõy thường ở mức cao nhất. Cú thể do nguồn sõu non và nhộng đó tớch lũy sẳn trong đất phỏt triển lờn.
Cõy cải xanh cú mật độ cao nhất, ở thời điểm 35 ngày sau gieo mật độ đạt tới 21,4 con/cõy.
Trong cựng họ hoa thập tự nhưng mật độ bọ nhảy trưởng thành trờn cõy su hào và sỳp lơ xanh khụng cao nờn mức độ gõy hại khụng đỏng kể.
Hỡnh 4.1: Diễn biến mật độ (con/cõy) của trưởng thành bọ nhảy Phyllotreta striolata trờn 5 loại rau họ hoa thập tự tại Trung tõm Nụng- Lõm nghiệp cụng nghệ cao Hải Phũng, vụ Xuõn hố 2009
4.4. Nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi, sinh vật học, sinh thỏi học của bọ nhảy Phyllotreta striolata
4.4.1. Nghiờn cứu kớch thước cỏc pha phỏt dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata
Sau khi đo kớch thước cỏc pha (trứng, sõu non, nhộng, trưởng thành cỏi, trưởng thành đực). Chỳng tụi đó tớnh toỏn kớch thước trung bỡnh của cỏc pha.
Kết quả thể hiện ở bảng 4.4 và hỡnh 4.2
Bảng 4.4: Kớch thước cỏc pha phỏt dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata
Pha phỏt dục
Kớch thước (mm)
Chiều dài
Chiều rộng
Tối thiểu
Tối đa
Trung bỡnh
Tối thiểu
Tối đa
Trung bỡnh
Trứng
Sõu non tuổi 1
Sõu non tuổi 2
Sõu non tuổi 3
Nhộng
Trưởng thành cỏi
Trưởng thành đực
0,24
1,00
2,40
1,60
1,80
2,20
2,00
0,39
2,30
4,30
3,20
2,10
2,70
2,50
0,30 ±0,009
1,65 ±0,067
3,22 ±0,114
3,98 ±0,112
1,92 ±0,019
2,42 ±0,030
2,23 ±0,033
0,17
0,12
0,33
0,60
0,70
1,00
0,80
0,23
0,35
0,68
1,90
1,10
1,30
1,30
0,19 ±0,004
0,20 ±0,014
0,48 ±0,021
0,96 ±0,055
0,94 ±0,028
1,18 ±0,020
1,04 ±0,032
1,18 ±0,020bnb
1,04 ±0,032
Bọ nhảy P. striolata cú biến thỏi hoàn toàn, quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt dục trải qua 4 giai đoạn: trứng - sõu non - nhộng - trưởng thành. Tập tớnh sinh sống của sõu non và trưởng thành cú sự khỏc nhau rừ rệt. Sõu non chủ yếu sống và gõy hại ở phần dưới đất của cõy, cũn trưởng thành thỡ cắn thủng lỏ.
* Pha trứng
- Trong phũng thớ nghiệm, nuụi trưởng thành bọ nhảy trong lồng mika thỡ thấy trứng của bọ nhảy được đẻ ở mặt sau của lỏ, ở gốc của bẹ lỏ, phần gốc cõy cải đặt làm thức ăn. Đú là những nơi cú độ ẩm cao và trứng thường được riờng lẻ từng quả hoặc đẻ thành cụm 5 - 6 quả. Qua quan sỏt chỳng tụi thấy trứng của bọ nhảy cú hỡnh bầu dục, khi mới đẻ thỡ cú màu trắng đục dần dần chuyển sang màu vàng và khi sắp nở thỡ cú màu nõu vàng, bề mặt nhẵn búng.
- Kớch thước: Trứng cú chiều dài lớn nhất là 0,39mm, nhỏ nhất là 0,24mm, trung bỡnh là 0,30 ± 0,009mm. Chiều rộng : lớn nhất 0,23mm, nhỏ nhất 0,17mm và trung bỡnh 0,19 ± 0,004mm.
* Pha sõu non
- Sõu non bọ nhảy cú 3 tuổi. Sõu non tuổi 1 cú màu trắng đục, sõu non tuổi 2 cú màu nõu nhạt, sõu non tuổi 3 khi đẫy sức cú màu nõu đậm. Cơ thể cú hỡnh ống mập, mới nở sõu cú màu trắng đục, lớn chuyển dần sang màu nõu vàng. Đầu hỡnh bỏn cầu, hai mỏ màu nõu. Trờn cơ thể cú cỏc u lụng nhỏ ngắn và thưa phần ngực cú 3 đụi chõn phỏt triển giỳp chỳng hoạt động, chõn cú 3 đốt, đốt cuối phỏt triển sắc nhọn hỡnh lưỡi cầu. Trờn cỏc đốt bụng cú cỏc u lồi, đốt cuối cựng cú hỡnh oval nhỏ phớa trước hậu mụn. Sõu non sống hoàn trong đất và qua theo dừi thấy độ ẩm đất cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh ttrưởng và phỏt triển của sõu non trong đất, nếu đất quỏ khụ hoặc quỏ ẩm đều làm cho sõu non bị chết. Dựa vào đặc điểm này cú thể hạn chế số lượng bọ nhảy bằng cỏch thay đổi độ ẩm đất ở ngoài đồng ruộng.
Cuối cỏc tuổi sõu non co mỡnh lột xỏc, đặc biệt cuối tuổi 3 sõu non co mỡnh, ngừng ăn 1 - 2 ngày đến khi kớch thước cơ thể co ngắn thỡ hoỏ nhộng.
Sõu non bọ nhảy từ khi nở đến khi hoỏ nhộng ớt thay đổi chỉ cú màu sắc và kớch thước thay đổi.
- Kớch thước: Sõu non tuổi 1 cú chiều dài trung bỡnh 1,65mm, chiều rộng trung bỡnh 0,2mm. Sõu non đẫy sức cú chiều dài trung bỡnh 3,98mm, chiều rộng trung bỡnh 0,96mm.
* Pha nhộng
- Sự hoỏ nhộng của bọ nhảy diễn ra ở trong đất. Giai đoạn nhộng cú màu trắng đục sau đú chuyển dần sang màu vàng nõu đến khi sắp nở hoỏ trưởng thành cú màu vàng nõu đậm. Nhộng trần cú màu vàng nõu, mầm cỏnh, mầm chõn rừ rệt. Phần đầu, bụng, lưng và ngực cú nhiều lụng ngắn cứng và thưa. Đốt cuối cựng của nhộng cú 2 gai lồi.
- Kớch thước: Chiều dài lớn nhất 2,10mm, nhỏ nhất 1,80mm, trung bỡnh 1,92 ± 0,019mm. Chiều rộng lớn nhất 1,00mm, nhỏ nhất 0,70mm, trung bỡnh 0,94 ± 0,021mm.
* Pha trưởng thành
- Trưởng thành bọ nhảy P. striolata cú cỏnh cứng, miệng gặm nhai, cơ thể hỡnh bầu dục cú màu đen búng. Trờn mỗi cỏnh trước võn sọc hỡnh vỏ củ lạc màu vàng nhạt nằm ở giữa cỏnh chạy dọc theo chiều dài cơ thể. Trưởng thành cú 3 đụi chõn ngực rất phỏt triển nhất là đốt đựi, chõn sau to khoẻ giỳp chỳng bay nhảy dễ dàng. Đụi rõu đầu rất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VuHongDung_KN901.doc