MỤC LỤC
Danh mục viết tắt iii
Danh mục bảng iv
Danh mục hình v
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu đề tài 3
3. Nội dung nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
6. Tính khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài 4
7. Kết cấu đồ án 5
CHƯƠNG I 6
TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI 6
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của nhãn sinh thái 6
1.2 Khái niệm về nhãn sinh thái 7
1.3 Mục đích của việc áp nhãn sinh thái 7
1.3.1 Mục đích chung 7
1.3.2 Mục đích cụ thể 8
1.4 Phân loại nhãn sinh thái 8
1.4.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I – ISO 14024 8
1.4.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II – ISO 14021 9
1.4.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III – ISO 14025 9
1.5 Phương pháp đánh giá tác động chu trình sống của sản phẩm 10
1.5.1 Khái quát đánh giá chu trình sống của sản phẩm (LCA) – các tiêu chuẩn thuộc nhóm TCVN ISO14040 10
1.5.2 Các phương pháp đánh giá tác động chu trình sống 12
1.6 Các nguyên tắc cấp nhãn sinh thái 14
1.7 Tình hình áp dụng nhãn sinh thái 17
1.7.1 Trên thế giới 17
1.7.2 Tại Việt Nam 22
1.8 Lợi ích của việc áp nhãn sinh thái 28
1.8.1 Lợi ích đối với môi trường 28
1.8.2 Lợi ích đối với chính phủ 28
1.8.3 Lợi ích đối với các ngành 29
1.8.4 Lợi ích đối với người tiêu dùng 29
CHƯƠNG II 30
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DA GIÀY TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG –TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH HÀI MỸ 30
2.1 Tình hình phát triển ngành da giày tại tỉnh Bình Dương 30
2.2 Các tiêu chuẩn cho sản phẩm da giày 35
2.3 Tiềm năng cho việc áp dụng nhãn sinh thái cho mặt hàng da giày 37
2.4 Giới thiệu về Công ty TNHH Hài Mỹ - Nhà máy Sài Gòn 37
CHƯƠNG III 40
ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM DA GIÀY 40
3.1 Mục đích 40
3.2 Phạm vi áp dụng 40
3.3 Xây dựng các tiêu chí đánh gia 40
3.3.1 Tiêu chí chung 40
3.3.2 Tiêu chí cụ thể 47
3.4 Đánh giá theo cách thức cho điểm trọng số 56
3.4.1 Hình thức cho điểm trọng số 56
3.4.2 Bảng cho điểm trọng số 58
CHƯƠNG IV: 67
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM GIÀY THỂ THAO CÔNG TY HÀI MỸ 67
4.1 Khảo sát và đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty Hài Mỹ 67
4.1.1 Chính sách môi trường 67
4.1.2 Công tác bảo vệ môi trường 67
4.1.3 Mục tiêu và chỉ tiêu 68
4.1.4 Thông tin liên lạc 68
4.1.5 Hệ thống tài liệu và kiểm soát tài liệu 69
4.1.6 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 69
4.1.7 Giám sát và đo 70
4.1.8 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa 70
4.1.9 Kiểm soát hồ sơ 71
4.1.10 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường (Đánh giá nội bộ) 71
4.1.11 Xem xét lãnh đạo 71
4.2 Khảo sát và đánh giá chu trình sống của sản phẩm 72
4.2.1 Nguyên liệu đầu vào 72
4.2.2 Quá trình sản xuất 77
4.2.3 Các tác động trong quá trình sử dụng sản phẩm 85
4.2.4 Các tác động môi trường trong quá trình thải bỏ sản phẩm 86
4.2.5 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng tại công ty Hài Mỹ 87
4.3 Đánh giá áp dụng cho công ty Hài Mỹ 97
4.4 Thuận lợi và khó khăn của công ty khi xây dựng nhãn sinh thái 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
1. KẾT LUẬN 111
2. KIẾN NGHỊ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 114
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6114 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm da giày của Công ty TNHH Hài Mỹ – Nhà máy Sài Gòn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûe phát sinh liên quan đến quá trình làm việc
o Một thành viên trong ban lãnh đạo chịu trách nhiệm
o Hồ sơ đào tạo thường xuyên về vấn đề sức khỏe và an toàn lao động, thực hiện cho lao động mới và lao động cũ
o Hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đối phó với các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe và an toàn của các thành viên
Tiêu chí sản xuất 2
Sau khi tiên hành kiểm tra và soát xét tiêu chí sản xuất 1, chương trình Nhãn sinh thái tiến hành kiểm tra và soát xét tiêu chí sản xuất 2 thực hiện các nội dung sau:
Doanh nghiệp cung cấp thông tin về quá trình sản xuất gồm các thông tin sản xuất với số liệu được cung cấp từ 6 tháng đến 1 năm liên tục sản xuất
o Nguyên liệu sản xuất: da, các phụ liệu
o Nhiên liệu sản xuất: điện, xăng, dầu (than đá)
o Tài nguyên sử dụng: nước
o Số lượng công nhân và thời gian lao động
Chương trình Nhãn sinh thái yêu cầu doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi chương trình thực hiện điều tra khảo sát những thông tin cần thiết gồm:
o Môi trường tự nhiên
o Môi trường lao động
Bao bì bao gói sản phẩm
o Cơ sở phải chứng minh được các sản phẩm bao gói đạt tiêu chuẩn về chất lượng và môi trường; Cung cấp đầy đủ các thông tin về nhà sản xuất sản phẩm bao gói
o Sử dụng các bao bì được làm từ nguyên liệu là nhựa PE, tiến đến sử dụng các loại bao gói thân thiện với môi trường.
o Cơ sở phải chứng minh được chất lượng bao gói đạt tiêu chuẩnViệt Nam, đáp ứng được qui định kim loại nặng tối đa sử dụng trong bao bì là không vượt quá 250ppm tính trên khối lượng bao bì. Không sử dụng các loại mực in, thuốc nhuộm, chất màu và các chất phụ gia khác có chứa Pb, Hg, Cd và chất Cr6+, (phụ lục 3.2)
o Bao bì phải được thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng hay thu hồi bao gồm tái chế và hạn chế mức tối thiểu tác động đến môi trường khi bao gói bị thải bỏ
o Bao bì phải được sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt của nguyên liệu và chất độc hại do sự phát xạ, tàn tro khi đốt cháy hay chôn bao bì.
Bảng 3.2: Mức giới hạn với một số hóa chất sử dụng trong sản xuất bao bì
Tiêu chí sử dụng sản phẩm
Đóng gói sản phẩm
Tùy thuộc vào loại đối tượng tiêu dùng (mua sỉ, lẻ) sẽ có các cách đóng gói khác nhau. Đóng gói nhỏ bằng nhựa PE cho người mua lẻ và cỡ chữ 6mm. Đối với người mua sỉ, đóng nhiều gói nhỏ đựng trong thùng lớn nhưng vẫn đảm bảo thuận tiện cho vận chuyển và hàng hóa không hư hại.
Gắn nhãn
- Tên nước xuất xứ bằng chữ cái Latinh (chiều cao tối thiểu của chữ là 20mm)
- Tên khoa học và tên thương mại của sản phẩm
- Khối lượng tịnh (kg)
- Cách bảo quản
- Hạn sử dụng
- Khuyến cáo
Chất lượng sản phẩm
Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
o Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm Nhãn Sinh Thái
o Cam kết bảo hành sản phẩm
o Cam kết giao hàng đúng hạn, đủ số lượng
o Sản phẩm đổi được khi có yêu cầu của khách hàng khi lỗi thuộc về nhà sản xuất
Quy trình thử sản phẩm
o Thời gian thử
o Số lượng sản phẩm được thử 0,5 - 1% tổng sản phẩm dán nhãn
o Thông tin lưu trữ về kết quả thử nghiệm cung cấp cho tổ chức đánh giá sau khi hoàn tất thủ tục đánh giá
Những tác động của sản phẩm lên người tiêu dùng
o Không gây dị ứng da
o Chống nấm mốc, mùi hôi
o Rút mồ hôi
o Không ra màu, phai màu
o Mềm mại, không kích ứng da
Thời gian sử dụng
Sản phẩm được yêu cầu cấp Nhãn Sinh Thái cần có thời gian sử dụng hợp lý. Tùy thuộc vào những yêu cầu về chất lượng và môi trường doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng thời gian sử dụng của sản phẩm.
Kiểm soát những tác động đến người sử dụng và môi trường
Doanh nghiệp xây dựng, thiết lập những khuyến cáo hướng dẫn sử dụng và cách thức sử dụng sản phẩm hiệu quả nhất.
Tiếp nhận ý kiến của người tiêu dùng và biện pháp khắc phục
Doanh nghiệp có bộ phận tiếp nhận ý kiến phản hồi của người tiêu dùng
Doanh nghiệp thiết lập mốc thời gian phản hồi những ý kiến đã tiếp nhận hợp lý
Tiêu chuẩn phân phối - thải bỏ sản phẩm
Đảm bảo tính an toàn khi phân phối sản phẩm
Có hướng dẫn trên bao bì về phương pháp vận chuyển an toàn sản phẩm
Có hướng dẫn trên bao bì đảm bảo an toàn khi lưu giữ và bảo quản sản phẩm trong các điều kiện khác nhau
Có hướng dẫn trên bao bì về khối lượng và cách sử dụng sản phẩm
Có thông tin trên bao bì cảnh báo về tác hại đối với môi trường khi dùng đúng sản phẩm không đúng hướng dẫn
Những khuyến cáo dành cho người sử dụng sau khi kết thúc sử dụng sản phẩm
Khuyến cáo thải bỏ bao bì
Khuyến cáo thải bỏ sản phẩm
Đánh giá theo cách thức cho điểm trọng số
Hình thức cho điểm trọng số
Hệ thống bản điểm trọng số là một công cụ nhằm giúp cho cơ quan cấp nhãn sinh thái thuận tiện hơn trong quá trình cấp nhãn cũng như cho doanh nghiệp tự đánh giá để hoàn thiện hệ thống của mình khi muốn đăng ký xin cấp nhãn xanh. Với mục đích đảm bảo về mặt an toàn, bảo vệ môi trường và con người, hệ thống tiêu chí được xây dựng ở 4 mảng, đó là: nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, sử dụng sản phẩm và thải bỏ sản phẩm cho ngành da giày. Tùy thuộc vào mức độ quan trọng của các mảng tiêu chí trong mục tiêu đánh giá sản phẩm. Điểm trọng số tương ứng cho mỗi mảng tiêu chí trong hệ thống tiêu chí với tỷ lệ tương ứng 3:4:2:1. Hệ thống tiêu chí có mức điểm tổng thể là 100 điểm và thang điểm 100 cũng được tính tương tự cho ở mỗi mảng của hệ thống tiêu chí.
Theo như trên thì Hệ thống bản điểm trọng số bao gồm 4 mức điểm lớn cho 4 mảng tiêu chí:
Tiêu chí nguyên liệu đầu vào : 30 (điểm)
Tiêu chí sản xuất : 40 (điểm)
Tiêu chí sử dụng sản phẩm : 20 (điểm)
Tiêu chí thải bỏ : 10 (điểm)
Ví dụ cho cách tính điểm ở mỗi mảng, mỗi mục: giả sử tổng điểm tiêu chí bao gói sản phẩm là 10 thì các thành phần con của nó được đánh giá là 1, 2, 3, ... điểm tùy theo mức độ quan trọng của tiêu chí, sao cho tổng điểm các tiêu chí thành phần tối đa là 10 điểm.
Hệ thống bản điểm trọng số có 4 cột thể hiện bao gồm: cột『Tiêu chí』, cột『Chú thích』, cột『Điểm chuẩn』, cột『Điểm đánh giá』, mỗi cột mang những mục đích khác nhau.
- Cột 『Tiêu chí』là cột trình bày chi tiết tất cả hệ thống tiêu chí mang tính chất thực tế.
- Cột『Chú thích』nhằm giải thích cho cột 『Điểm chuẩn』, xem xét số điểm ở cột 『Điểm chuẩn』đang ở mức thang thứ bao nhiêu trong các mức thang của bảng điểm.
- Cột『Điểm chuẩn』thể hiện tiêu chí ở cột 『Tiêu chí』chiếm được bao nhiêu điểm trong tổng thể 100 điểm.
- Cột 『Điểm đánh giá』là cột biểu hiện mức độ đạt yêu cầu của doanh nghiệp so với tiêu chí trong hệ thống tiêu chí, chiếm được bao nhiêu điểm trong quá trình đánh giá thực tế tại doanh nghiệp.
Bảng cho điểm trọng số
Tiêu chí
Chú thích (*)
Điểm chuẩn
Điểm đánh giá
1. NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
I
30.00
1.1. Hoá chất sử dụng trong nguyên liệu
II
6.00
Có hóa chất trong danh mục cấm
Dừng
Không
6.00
1.2. Chất lượng nguyên liệu
II
9.00
Thuốc nhuộm azo, hàm lượng cho phép là dưới 30mg/kg trong vật phẩm hoặc mẫu cĩ nhuộm ...
3.00
Tác nhân sinh học trong sản phẩm: PBB, TRIS, TEPA,
pentaBDE, octaBDE (xem thêm Phụ lục)
2.00
Chất chống cháy trong sản phẩm như PBB, PBDE..
2.00
Không ra màu, phai màu
1.00
Mềm mại, không kích ứng da. Không sử dụng DMFu trong vật phẩm với hàm lượng vượt quá 0.1 mg/kg.
2.00
1.3. Đạt tiêu chuẩn môi trường tại nơi sản xuất nguyên liệu
II
6.00
Có
6.00
Không
Dừng
1.4. Bao gói sản phẩm
II
9.00
Có đầy đủ thông tin về nhà cung cấp bao gói sản phẩm. Nhà cung cấp phải chứng nhận được sản phẩm bao gói đạt tiêu chuẩn về mặt vệ sinh an toàn và môi trường.
2.7
Nguyên liệu sản xuất bao gói: sử dụng các loại bao bì được làm từ nhựa PE, tiến tới sử dụng các loại bao bì bao gói đảm bảo vệ sinh an toàn và môi trường.
1.8
Doanh nghiệp phải chứng minh được bao bì bao gói được sản xuất theo quy định 94/62/EEC, có quy định các mức độ tối đa của các kim loại nặng trong bao bì và mô tả các yêu cầu đối với sản xuất và thành phần của bao bì
III
3.60
- Chì (Pb) dưới 0,1% khối lượng sản phẩm, thủy ngân (Hg) 0,1%, cadimi (Cd) 0,01%, crơm (Cr) 0,1%, ... Nồng độ tổng cộng các kim loại nặng khơng được vượt quá 250ppm tính trên khối lượng bao bì.
1.80
- Thể tích, khối lượng bao bì bao gói sản phẩm được giới hạn đến mức tối thiểu để duy trì mức an toàn, vệ sinh cần thiết đối với người tiêu dùng
1.80
Thông tin chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường tại nơi sản xuất bao gói
0.90
2. TIÊU CHÍ CHO SẢN XUẤT
I
40.00
2.1. Tiêu chí sản xuất 1
II
20.00
2.1.1. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
III
8.00
Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
1.60
- Hệ thống tổ chức và nhân sự xét trên khía cạnh phân công phân cấp
1.12
- Quy trình thực hiện và tổ chức thực hiện xét trên khía cạnh thời gian
thường xuyên tiến hành
0.48
Kiểm soát quy trình sản xuất
1.20
Kiểm soát số lượng sản phẩm lỗi và khuyết tật
1.20
Thông tin và lưu trữ thông tin về các sản phẩm lỗi và khuyết tật
0.80
Xem xét nguyên nhân và phương án khắc phục sửa chữa sản phẩm lỗi và khuyết tật
1.20
Kế hoạch, phương án cải tiến liên tục và hoàn thiện sản phẩm
1.20
Nhà cung ứng
0.80
2.1.2. Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
III
6.00
Sự phát thải vào không khí
0.90
- Lượng nhiên liệu dầu FO trên một đơn vị sản phẩm được sản xuất (103.5 lít/1000 đôi sản phẩm)
0.45
- Chất lượng xả thải đạt tiêu chuẩn xả thải Việt Nam (QCVN 19:2009)
0.45
Sử dụng tài nguyên nước và quá trình thải bỏ
0.90
- Khối lượng nước sử dụng cho một đơn vị sản phẩm (47.6 m3/1000 đôi sản phẩm).
0.18
- Số lượng các giếng khoan được phép khai thác phải tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp sản xuất, không có giếng bỏ trống, không sử dụng, giếng đã khoan nhưng không được doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý đảm bảo về mặt môi trường
0.18
- Có sổ theo dõi số liệu sử dụng nước hàng tháng
0.18
- Chất lượng xả thải đạt tiêu chuẩn xả thải Việt Nam (QCVN 24:2009)
0.18
- Có sổ theo dõi số lượng nước thải hàng ngày và chi phí cho việc xử lý nước thải hàng tháng
0.18
Sử dụng điện
0.90
- Tận dụng tối đa các hệ thống chiếu sáng tự nhiên
0.30
- Sử dụng các loại thiết bị tiết kiệm năng lượng (đèn compact)
0.30
- Có sổ theo dõi số liệu sử dụng điện hàng tháng và năng lượng điện tiêu tốn cho một đơn vị thành phẩm (đôi sản phẩm)
0.30
Quản lý chất thải rắn
0.90
- Hệ thống phân loại chất thải, Thu gom và lưu trữ chất thải: chất thải rắn sản xuất, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt
0.27
- Doanh nghiệp phải chứng minh được đối tác thu mua là doanh nghiệp có chức năng thu gom và xử lý chất thải (có đầy đủ chứng từ để chứng minh)
0.27
- Có văn bản hướng dẫn cách thức phân loại rác
0.18
- Có sổ theo dõi lượng chất thải rắn hàng tháng, có chứng từ lượng chất thải rắn được thu gom và sử lý đúng quy định
0.18
Nhà cung ứng: thông tin chính xác về khía cạnh môi trường của sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn Việt Nam
0.90
Vệ sinh an toàn lao động
0.90
- Vệ sinh và phúc lợi
0.27
- Tiêu chuẩn vi khí hậu
0.18
- Chiếu sáng
0.18
- Tiếng ồn
0.18
- Độ rung
0.09
Doanh nghiệp có tiếp nhận và xử lý những ý kiến phản ánh của người dân và địa phương
0.60
2.1.3. Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8001 (OHSAS 18001)
III
6.00
Lao động trẻ em
IV
2.40
- Không sử dụng lao động trẻ em
1.20
- Không được phép sử dụng lao động vị thành niên trong những điều kiện nguy hiểm, không an toàn hoặc có hại tới sức khỏe dù là bên trong hay bên ngoài nơi làm việc.
1.20
Lao động cưỡng bức
IV
1.80
- Tổ chức không được có liên quan hay hổ trợ việc sử dụng động cưỡng bức
1.80
- Không được phép yêu cầu người lao động đặt cọc tiền hay giấy tờ tùy thân khi tuyển vào công ty
1.80
Sức khỏe và an toàn
IV
1.80
- Ngăn ngừa tai nạn và thương tật về sức khỏe phát sinh liên quan đến qua trình làm việc
0.45
- Một thành viên trong ban lãnh đạo chịu trách nhiệm
0.45
- Hồ sơ đào tạo thường xuyên về vấn đề sức khỏe và an toàn lao động, thực hiện cho lao động mới và lao động cũ
0.45
- Hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đối phó với các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe và an toàn của các thành viên
0.45
2.2. Tiêu chí sản xuất 2
II
20.00
2.2.1 Hóa chất
12.00
Quá trình sản xuất không được sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục cấm và hạn chế sử dụng (Theo quy định REACH (EC) số 1907/2006 – phụ lục XVII) như : dung môi Penta chloroethane, Carbon tetra chloride, dimethyl fumarate (DMFu), ...
3.00
- Có sử dụng
Dừng
- Không sử dụng
3.00
Có sổ theo dõi loại hóa chất sử dụng, liều lượng, nồng độ, hạn sử dụng
2.00
Hóa chất phải có nguồn gốc, bao bì, nhãn mác rõ ràng, có phiếu an toàn sử dụng hóa chất đính kèm (MSDS).
3.00
Có kiểm soát quá trình sử dụng, cách thức pha chế hóa chất và các biện pháp khắc phục khi có sự cố xảy ra
2.00
Có văn bản hướng dẫn sử dụng, pha chế và cách bảo quản hóa chất
2.00
2.2.2 Doanh nghiệp cung cấp thông tin về quá trình sản xuất gồm các thông tin sản xuất với số liệu được cung cấp từ 6 tháng đến 1 năm liên tục sản xuất
III
4.00
Nguyên liệu sản xuất
1.00
Nhiên liệu sản xuất
1.00
Tài nguyên sử dụng
1.00
Số lượng công nhân và thời gian lao động
1.00
2.2.3 Chương trình Nhãn Sinh Thái yêu cầu doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi chương trình thực hiện điều tra khảo sát những thông tin cần thiết gồm:
III
4.00
Môi trường tự nhiên
2.80
Môi trường lao động
1.20
3. TIÊU CHÍ SỬ DỤNG SẢN PHẨM
I
20.00
3.1 Đóng gói sản phẩm
2.00
Tùy thuộc vào loại đối tượng tiêu dùng (mua sỉ, lẻ) sẽ có các cách đóng gói khác nhau. Đóng gói nhỏ bằng nhựa PE cho người mua lẻ và cỡ chữ 6mm. đối với người mua sỉ, đóng nhiều gói nhỏ đựng trong thùng lớn nhưng vẫn đảm bảo thuận tiện cho vận chuyển và hàng hóa không hư hại.
2.00
3.2 Gắn nhãn
2.00
Tên nước xuất xứ bằng chữ cái Latinh (chiều cao tối thiểu của chữ là 20mm)
0.3
Tên khoa học và tên thương mại của sản phẩm
0.3
Khối lượng tịnh (kg)
0.3
Cách bảo quản
0.3
Hạn sử dụng
0.4
Khuyến cáo
0.4
3.3. Chất lượng sản phẩm
II
8.00
Có hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
III
2.40
Có quy trình thử sản phẩm
III
2.40
Những tác động của sản phẩm lên người tiêu dùng
III
3.20
- Không được chứa các loại hóa chất có nguy cơ giải phóng ra ngoài (theo quy định REACH (EC) số 1907/2006 – Phụ lục XVII)
Dừng
- Không gây dị ứng da
0.80
- Chống nấm mốc, mùi hôi
0.80
- Không ra màu, phai màu
0.80
- Mềm, không kích ứng da
0.80
3.4. Thời gian sử dụng
II
10.00
2.00
Sản phẩm được yêu cầu cấp Nhãn Sinh Thái cần có thời gian sử dụng hợp lý. Doanh nghiệp đăng ký thời gian sử dụng phù hợp với những đòi hỏi về mặt chất lượng môi trường.
2.00
3.5. Kiểm soát những tác động đến người sử dụng và môi trường
II
5.00
Doanh nghiệp xây dựng, thiết lập những khuyến cáo hướng dẫn sử dụng và cách thức sử dụng sản phẩm hiệu quả nhất
5.00
3.6. Tiếp nhận ý kiến của người tiêu dùng và biện pháp khắc phục
II
5.00
Doanh nghiệp có bộ phận tiếp nhận ý kiến phản hồi của người tiêu dùng
2.50
Doanh nghiệp thiết lập mốc thời gian phản hồi những ý kiến đã tiếp nhận hợp lý
2.50
4. TIÊU CHÍ PHÂN PHỐI - THẢI BỎ SẢN PHẨM
I
10.00
4.1 Đảm bảo tính an toàn khi phân phối sản phẩm
6.00
Có hướng dẫn trên bao bì về phương pháp vận chuyển an toàn sản phẩm
1.50
Có hướng dẫn trên bao bì đảm bảo an toàn khi lưu giữ và bảo quản sản phẩm trong các điều kiện khác nhau
1.50
Có hướng dẫn trên bao bì về khối lượng và cách sử dụng sản phẩm
1.50
Có thông tin trên bao bì cảnh báo về tác hại đối với môi trường khi dùng đúng sản phẩm không đúng hướng dẫn
1.50
4.2 Những khuyến cáo dành cho người sử dụng sau khi kết thúc sử dụng sản phẩm
II
4.00
Có hướng dẫn trên bao bì về phương pháp thải bỏ, tiêu hủy bao bì sản phẩm sau khi sử dụng
1.20
Có hướng dẫn trên bao bì về phương pháp thải bỏ, tiêu hủy sản phẩm sau khi kết thúc sử dụng sản phẩm
2.80
Tổng kết
100
Kết luận
Đạt / Không đạt
(*) : Bảng điểm được tính theo thứ tự từ trên xuống dưới
- Tổng số điểm ở bậc I sẽ bằng 100 điểm
- Tổng số điểm bậc II sẽ bằng số điểm bậc I
- Tổng số điểm bậc III sẽ bằng số điểm bậc II
- Tổng số điểm bậc IV sẽ bằng số điểm bậc III
- Tổng số điểm bậc không ghi chú sẽ bằng số điểm bậc IV
Phương thức tính điểm:
Khi tổ chức cấp nhãn khảo sát và đánh giá phải căn cứ vào bảng điểm trọng số để cho điểm. Phương thức tính điểm được đề xuất như sau:
- Trong quá trình đánh giá, dựa vào bảng điểm trọng số và tùy vào thực tế thực hiện của doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chí đưa ra để mà cho điểm, điểm tối đa là bằng chính mức điểm chuẩn của tiêu chí đó và nếu không đạt yêu cầu tiêu chí nào thì sẽ nhận điểm 0. Tổng điểm đánh giá phải đạt số điểm số là 100 điểm thì mới được cấp nhãn xanh cho sản phẩm.
- Ở bảng điểm trọng số, có những vị trí “dừng”, khi doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của những vị trí đó thì việc kiểm tra sẽ ngừng lại và doanh nghiệp không được cấp nhãn xanh.
CHƯƠNG IV:
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM GIÀY THỂ THAO CÔNG TY HÀI MỸ
Khảo sát và đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty Hài Mỹ
Chính sách môi trường
Nhằm thực hiện chiến lược phát triển và nâng cao sức mạnh cạnh tranh của cơng ty, Ban lãnh đạo của cơng ty đã xác định chính sách mơi trường của cơng ty gồm: xây dựng thương hiệu cơng ty với việc nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm. Ngồi ra, cơng ty đang tiến hành thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, Hệ Thống Quản Lý An Tồn và Sức Khoẻ Nghề Nghiệp OHSAS 18001.
Cơng ty cam kết khơng ngừng nâng cao, đáp ứng những yêu cầu của cơ quan chức năng, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và người lao động bằng cách:
Áp dụng đầy đủ, duy trì thường xuyên, cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý mơi trường, quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp.
Tuân thủ các luật định về an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, quản lý mơi trường và các yêu cầu khác mà cơng ty thừa nhận.
Bên cạnh đĩ, cơng ty đã cĩ xây dựng thành cơng hệ thống quản lý mơi trường và đã cĩ giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 từ năm 2007, nên đây là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các cam kết cũng như chính sách mà cơng ty đã hoạch định.
Công tác bảo vệ môi trường
Xét về khía cạnh pháp luật và quy định của cơ quan chức năng, công ty Hài Mỹ đã thực hiện và đáp ứng các yêu cầu của cơ quan chức năng như đã có giấy phép môi trường, thực hiện công tác kiểm tra và giám sát chất lượng môi trường định kỳ hàng năm. Công ty đã thiết lập và duy trì thủ tục để xác định và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty đã tuân thủ trong khi áp dụng cho các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình
Mục tiêu và chỉ tiêu
Công ty đã thiết lập và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã được lập thành văn bản, ở từng bộ phận chức năng thích hợp trong công ty.
Khi thiết lập và soát xét lại các mục tiêu của mình, công ty đã xem xét đến các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác, các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, các phương án công nghệ, các yêu cầu về hoạt động kinh doanh và tài chính, và các quan điểm của các bên hữu quan.
Các mục tiêu và chỉ tiêu đã nhất quán với chính sách môi trường, kể cả sự cam kết phòng ngừa ô nhiễm.
Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với chính sách và thủ tục về môi trường và với các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường; bao gồm các yêu cầu sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.
Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các hoạt động đã quy định. Nhân viên thực hiện các nhiệm vụ có thể gây ra các tác động môi trường đáng kể thì đã có đủ năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm thích hợp.
Thông tin liên lạc
Về các khía cạnh môi trường và hệ thống quản lý môi trường của mình, công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục cho việc:
Thông tin liên lạc nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau của công ty;
Tiếp nhận, lập thành tài liệu và đáp ứng các thông tin tương ứng từ các bên hữu quan bên ngoài;
Công ty đã xem xét các quá trình thông tin với bên ngoài về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa và ghi chép lại quyết định của mình.
Hệ thống tài liệu và kiểm soát tài liệu
Công ty đã thiết lập và duy trì thông tin bằng văn bản và dạng điện tử, nhằm:
Mô tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý và tác động qua lại của chúng
Đưa ra Hướng dẫn đối với các tài liệu có liên quan.
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục kiểm soát tất cả các tài liệu mà tiêu chuẩn này yêu cầu để đảm bảo rằng:
Có thể xác định được vị trí để tài liệu
Chúng thường kỳ được xem xét, soát xét lại khi cần thiết và được người có thẩm quyền phê chuẩn về sự phù hợp;
Các văn bản dịch hiện hành của các tài liệu tương ứng có sẵn ở tất cả các vị trí mà các hoạt động được thực hiện là thiết yếu cần cho sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường;
Các tài liệu lỗi thời cần được loại bỏ nhanh chóng khỏi tất cả các điểm phát hành và các điểm sử dụng, hoặc mặt khác đảm bảo phòng chống lại việc vô tình sử dụng nhầm;
Những tài liệu lỗi thời nào về pháp luật và/hoặc về kiến thức chuyên môn
được giữ lại vì mục đích bảo quản lưu trữ thì cần được định ra một cách phù hợp.
Hầu hết các tài liệu dễ đọc, có đề ngày tháng (với ngày tháng soát xét) và dễ dàng tìm thấy, được giữ gìn theo thư ù tự và lưu lại trong một thời gian quy định. Các thủ tục và trách nhiệm liên quan đến việc biên soạn và sửa đổi các tài liệu khác cần đã thiết lập và duy trì.
Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác định rõ và đáp ứng với các sự cố tiềm ẩn và tình trạng khẩn cấp, nhằm đề phòng và giảm nhẹ các tác động môi trường mà chúng có thể gây ra.
Hiện nay, với hệ thống quản lý môi trường tại công ty, hầu hết các vấn đề được xem xét và soát xét lại khi cần thiết, các thủ tục về sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp sau khi xảy ra sự cố.
Công ty cũng cần thư ûnghiệ