CHƯƠNG 9 QUAN TRắC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ SAU
KHI HOÀN THÀNH . 9-3
9.1 Mở đầu. 9-3
9.2 Các nội dung quan trắc đê biển . 9-3
9.2.1 Đo độ lún. 9-4
9.2.2 Đo chuyển vị ngang . 9-5
9.2.3 Đo áp lực nước lỗ rỗng . 9-5
9.3 Giới thiệu các thiết bị quan trắc. 9-8
9.3.1 Thiết bị đo độ lún. 9-8
9.3.2 Thiết bị đo chuyển vị ngang . 9-13
9.3.3 Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng. 9-17
9.4 Các quy định chủ yếu về bố trí thiết bị quan trắc. 9-18
9.4.1 Thiết bị đo để quan trắc lún . 9-18
9.4.2 Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị ngang. 9-20
9.4.3 Bố trí thiết bị quan trắc áp lực lỗ rỗng. 9-21
9.5 Bố trí thiết bị quan trắc trong khi xây dựng. 9-21
9.5.1 Mục tiêu - nhiệm vụ của đo đạc trong xây dựng . 9-21
9.5.2 Các sơ đồ lắp đặt thiết bị đo. 9-24
9.5.3 Quan trắc, giám sát và xử lý kết quả đo. 9-26
9.6 Bố trí thiết bị quan trắc công trình sau khi xây dựng xong . 9-28
9.6.1 Mục tiêu - nhiệm vụ của đo đạc trong xây dựng . 9-28
9.6.2 Các sơ đồ lắp đặt thiết bị đo. 9-29
9.6.3 Quan trắc, giám sát và xử lý kết quả đo. 9-29
30 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương, đắp trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong thời gian thi công và sau thi công Trung tâm Thủy công – Viện KHTL
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN
9-7
Bảng 9-4: Danh mục các nội dung quan trắc thông dụng
G
h
i
c
h
ú
B
ằ
n
g
b
ê
t
ô
n
g
h
a
y
t
h
é
p
đ
ặ
t
t
r
ự
c
t
i
ế
p
l
ê
n
b
ề
m
ặ
t
đ
ê
;
Đ
ư
ợ
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
b
ằ
n
g
p
h
ư
ơ
n
g
p
h
á
p
t
r
ắ
c
đ
ạ
c
.
B
ằ
n
g
t
h
é
p
đ
ặ
t
l
ê
n
m
ặ
t
l
ớ
p
đ
ấ
t
c
ầ
n
đ
o
l
ú
n
;
Đ
ư
ợ
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
t
ự
đ
ộ
n
g
.
B
ằ
n
g
b
ê
t
ô
n
g
k
ế
t
h
ợ
p
t
h
é
p
đ
ặ
t
t
r
ự
c
t
i
ế
p
l
ê
n
l
ớ
p
đ
ấ
t
c
ầ
n
q
u
a
n
t
r
ắ
c
;
Đ
ư
ợ
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
b
ằ
n
g
t
r
ắ
c
đ
ạ
c
.
B
ằ
n
g
t
h
é
p
,
c
ù
n
g
m
ộ
t
l
ú
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
đ
ư
ợ
c
đ
ộ
l
ú
n
c
ủ
a
n
h
i
ề
u
l
ớ
p
đ
ấ
t
k
h
á
c
n
h
a
u
.
N
g
u
y
ê
n
l
ý
q
u
a
n
t
r
ắ
c
b
ằ
n
g
k
h
í
n
é
n
.
C
ấ
u
t
ạ
o
g
i
ố
n
g
t
r
ê
n
n
h
ư
n
g
q
u
a
n
t
r
ắ
c
b
ằ
n
g
n
g
u
y
ê
n
l
ý
t
ừ
t
í
n
h
v
à
m
ộ
t
l
ú
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
đ
ư
ợ
c
n
h
i
ề
u
l
ớ
p
đ
ấ
t
k
h
á
c
n
h
a
u
.
B
ằ
n
g
b
ê
t
ô
n
g
h
a
y
t
h
é
p
;
đ
ặ
t
l
ê
n
đ
ỉ
n
h
h
a
y
c
ơ
đ
ê
;
Đ
ư
ợ
c
q
u
a
n
s
á
t
t
h
e
o
p
h
ư
ơ
n
g
p
h
á
p
t
r
ắ
c
đ
ạ
c
.
H
ầ
m
đ
ặ
t
c
h
í
n
h
g
i
ữ
a
đ
ỉ
n
h
đ
ê
,
b
ằ
n
g
b
ê
t
ô
n
g
c
ố
t
t
h
é
p
c
ó
đ
ư
ờ
n
g
k
í
n
h
k
h
o
ả
n
g
1
m
;
C
ắ
m
s
â
u
v
à
o
đ
á
g
ố
c
,
t
r
ê
n
đ
ỉ
n
h
c
ó
g
i
á
đ
ỡ
b
ằ
n
g
t
h
é
p
h
ì
n
h
đ
ể
t
r
e
o
q
u
ả
l
ắ
c
(
q
u
ả
d
ọ
i
)
.
Q
u
ả
l
ắ
c
t
h
u
ậ
n
l
à
c
h
â
n
c
ố
đ
ị
n
h
v
à
o
n
ề
n
,
t
r
ê
n
đ
ỉ
n
h
t
ự
d
o
d
ị
c
h
c
h
u
y
ể
n
;
Q
ủ
a
l
ắ
c
đ
ả
o
n
g
ư
ợ
c
l
ạ
i
:
c
ố
đ
ị
n
h
t
r
ê
n
đ
ỉ
n
h
v
à
t
ư
d
o
d
i
c
h
u
y
ể
n
d
ư
ớ
i
đ
á
y
.
C
ă
n
c
ứ
v
à
o
s
ự
d
ị
c
h
c
h
u
y
ể
n
s
o
v
ớ
i
h
ư
ớ
n
g
t
h
ẳ
n
g
đ
ứ
n
g
b
a
n
đ
ầ
u
,
c
h
o
b
i
ế
t
đ
ộ
c
h
u
y
ể
n
v
ị
n
g
a
n
g
,
n
g
h
i
ê
n
g
,
l
ệ
c
h
.
T
h
i
ế
t
b
ị
đ
o
đ
ư
ợ
c
c
h
ô
n
n
g
h
i
ê
n
g
,
k
h
i
đ
o
t
a
t
h
ả
t
h
i
ế
t
b
ị
v
à
o
s
ẽ
c
h
o
t
a
b
i
ế
t
t
r
ị
s
ố
d
ị
c
h
c
h
u
y
ể
n
n
g
a
n
g
,
n
g
h
i
ê
n
g
.
T
h
i
ế
t
b
ị
đ
o
l
à
h
ệ
t
h
ố
n
g
ố
n
g
đ
ổ
đ
ầ
y
c
h
ấ
t
l
ỏ
n
g
;
T
h
i
ế
t
b
ị
b
ộ
t
h
u
c
ấ
u
t
ạ
o
n
h
ư
m
ộ
t
á
p
k
ế
.
G
i
ố
n
g
n
h
ư
t
r
ê
n
n
h
ư
n
g
t
r
o
n
g
ố
n
g
t
h
a
y
c
h
ấ
t
l
ỏ
n
g
b
ằ
n
g
k
h
í
n
é
n
.
G
ồ
m
m
ộ
t
t
h
a
n
h
k
i
m
l
o
ạ
i
đ
ư
ợ
c
k
é
o
c
ă
n
g
,
m
ộ
t
ố
n
g
t
h
ổ
i
v
à
m
ộ
t
c
u
ộ
n
d
â
y
đ
i
ệ
n
t
ừ
.
K
h
i
b
ị
k
í
c
h
,
t
h
a
n
h
k
i
m
l
o
ạ
i
r
u
n
g
t
ạ
o
n
ê
n
m
ộ
t
t
í
n
h
i
ệ
u
t
ầ
n
s
ố
t
r
u
y
ề
n
q
u
a
m
ộ
t
c
á
p
t
í
n
h
i
ệ
u
đ
ế
n
t
h
i
ế
t
b
ị
t
h
u
.
C
ấ
u
t
ạ
o
n
h
ư
t
r
ê
n
T
h
i
ế
t
b
ị
đ
o
1
.
M
ố
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
l
ú
n
m
ặ
t
b
ằ
n
g
b
ê
t
ô
n
g
c
ố
t
t
h
é
p
(
M
ố
c
2
.
M
ố
c
m
ặ
t
b
ằ
n
g
t
h
é
p
(
S
e
t
t
l
e
m
e
n
t
g
a
u
g
e
)
1
.
M
ố
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
l
ú
n
s
â
u
b
ằ
n
g
b
ê
t
ô
n
g
c
ố
t
t
h
é
p
(
M
ố
c
s
â
u
)
.
2
.
M
ố
c
s
â
u
b
ằ
n
g
t
h
é
p
k
i
ể
u
k
h
í
n
é
n
(
P
r
e
u
m
a
t
i
c
3
.
M
ố
c
s
â
u
b
ằ
n
g
t
h
é
p
k
i
ể
u
t
ừ
t
í
n
h
(
M
a
g
n
e
t
i
c
e
x
t
e
n
s
o
m
e
t
e
r
)
.
1
.
M
ố
c
n
g
ắ
m
q
u
a
n
t
r
ắ
c
c
h
u
y
ể
n
v
ị
n
g
a
n
g
b
ằ
n
g
p
h
ư
ơ
n
g
p
h
á
p
t
r
ắ
c
đ
ạ
c
.
2
.
H
ầ
m
d
ọ
c
q
u
a
n
t
r
ắ
c
c
h
u
y
ể
n
v
ị
n
g
a
n
g
b
ằ
n
g
q
u
ả
d
ọ
i
.
3
.
Q
u
ả
l
ắ
c
t
h
u
ậ
n
,
đ
ả
o
q
u
a
n
t
r
ắ
c
c
h
u
y
ể
n
v
ị
n
g
a
n
g
,
n
g
h
i
ê
n
g
b
ằ
n
g
q
u
ả
d
ọ
i
4
.
T
h
i
ế
t
b
ị
đ
o
đ
ư
ợ
c
đ
ặ
t
n
g
h
i
ê
n
g
đ
ể
q
u
a
n
t
r
ắ
c
l
ú
n
n
g
a
n
g
,
n
g
h
i
ê
n
g
(
I
n
c
l
i
n
o
m
e
t
e
r
)
.
1
.
Á
p
l
ự
c
k
i
ể
u
t
h
ủ
y
l
ự
c
(
H
y
d
r
a
u
l
i
c
p
i
e
z
o
m
e
t
e
r
)
.
2
.
Á
p
l
ự
c
k
ế
k
i
ể
u
k
h
í
n
é
n
(
P
n
e
u
m
a
t
i
c
p
i
e
z
o
m
e
t
e
r
)
.
3
.
Á
p
l
ự
c
k
ế
k
i
ể
u
d
â
y
r
u
n
g
(
V
s
p
i
e
z
o
m
e
t
e
r
)
.
4
.
Á
p
l
ự
c
k
ế
k
i
ể
u
d
â
y
r
u
n
g
(
C
a
r
l
s
o
n
p
o
r
e
p
r
e
s
s
u
r
e
)
.
N
ộ
i
d
u
n
g
q
u
a
n
t
r
ắ
c
Q
u
a
n
t
r
ắ
c
l
ú
n
m
ặ
t
Q
u
a
n
t
r
ắ
c
l
ú
n
s
â
u
Q
u
a
n
t
r
ắ
c
c
h
u
y
ể
n
v
ị
n
g
a
n
g
Q
u
a
n
t
r
ắ
c
á
p
l
ự
c
l
ỗ
r
ỗ
n
g
S
T
T
1
2
3
4
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-8
9.3 Giới thiệu các thiết bị quan trắc
9.3.1 Thiết bị đo độ lún
a. Ý nghĩa
Từ những kết quả đô độ lún mà có thể đánh giá phương pháp tính toán trong
thiết kế, chất lượng thi công, đồng thời qua đó có thể đề ra biện pháp tu bổ, sửa
chữa một cách đúng đắn.
b. Nhiệm vụ
Quan trắc độ lún là dùng các dụng cụ đo đã đặt sẵn trong công trình mà xác
định độ lún của công trình theo thời gian. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà cần đo độ lún
toàn bộ, từng lớp hay cục bộ của một vùng nào đó.
c. Các thiết bị quan trắc
c.1. Máy đo trắc đạc
Máy đo trắc đạc đo thăng bằng các mốc đặt trên và trong công trình, để xác
định cao trình của các mốc này bằng cách so sánh với cao độ các mốc gốc
- Mốc gốc
Là những mốc có cao trình cố định và nằm trong mạng lưới địa hình chung
của toàn vùng và cao độ của nó lấy so với mặt chuẩn là mặt biển. Mốc gốc dùng để
đo biến dạng của đê thường chia làm hai loại:
- Mốc cơ bản
Thường xây dựng trước thời gian khởi công xây dựng công trình, đặt ở nơi
cách xa hố móng và trong suốt thời gian xây dựng và khai thác không ảnh hưởng
đến nó. Với mục đích làm cho cao độ của mốc ít thay đổi, mốc cơ bản cần đặt trên
đất tốt, đã cố kết hoàn toàn và tốt nhất đặt trên nền đá, ở những nơi không bị ngập
nước, không bị sụt lở và không có hiện tượng Karst.
- Mốc phụ
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-9
Vì mốc cơ bản không thể để trực tiếp ở gần công trình, nên phải có mốc phụ ở
vị trí trung gian giữa các mốc cơ bản với các mốc đo đạc. Cao độ của mốc phụ xác
định bằng cách đo thăng bằng hai lần với độ chính xác cấp II từ các mốc cơ bản.
Mốc phụ thường đặt gần công trình và trong một số trường hợp đặt ngay trên một
bộ phận của công trình, cho nên cao trình của nó sẽ thay đổi theo thời gian. Vì vậy,
cao trình của mốc phụ cần phải xác định thường xuyên theo chu kỳ (2÷3lần/năm).
Không nên đặt các mốc phụ ở vùng có khả năng biến dạng mặt đất, ở gần vùng
đang nổ mìn, nơi bị ngập lụt và có nước mạch thấm ra trên mặt đất.
c.2. Các mốc gắn với công trình bao gồm mốc mặt và mốc sâu
- Mốc mặt
Thường đặt trên đỉnh đê hoặc trên mái dốc để đo độ lún toàn cục. Mốc mặt
nằm lộ thiên trên mặt ngoài công trình và thường khi công trình xây dựng đến cao
trình thiết kế thì đồng thời đặt mốc ngay trên mặt công trình ở vào nơi qui định.
Mốc mặt gồm một ống thép mà mút dưới được gắn vào một trụ bê tông đặt trong
hố. Đoạn gần giữa ống gắn với một tấm bê tông nhằm tăng độ ổn định của ống khi
đặt trong hố. Phần trên cần xây dựng một tháp bảo vệ. Đỉnh của ống được gắn cơ
cấu đo và đỉnh ổng đặt thấp hơn mặt đất công trình khoảng 20cm.
- Mốc sâu
Dùng để đo độ lún của những lớp đất trong thân đê cho nên phải chôn sâu
trong thân đê. Mốc sâu gồm một tấm đáy bằng bê tông cốt thép hình vuông dày
0,15÷0,20m và kích thước các cạnh 1,5÷3,0m. Trên tấm đáy để tựa (tự do) một ống
thép với những kết cấu giữ thăng bằng. Đầu trên ống thép giữ cơ cấu đo. Ống thép
đặt trong một ống bảo vệ có tầng cách ly nhằm loại trừ mọi tác dụng của ngoại lực
lên ống. Phần trên mốc được bảo vệ bằng một ống trụ có tấm đáy và nắp đậy. Cao
trình nắp đậy ngang với cao trình mặt công trình. Như vậy ta có thể biết được cao
trình của tấm đáy bở vì ống tựa trên tấm đáy mà chiều dài ống đã biết.
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-10
Mốc mặt và mốc sâu thường bố trí trên những mặt cắt thẳng đứng ngang với
thân đê và gọi là tuyến đo. Các tuyến đo ngày thường nằm cách nhau 50÷100m.
Trên một tuyến đo bố trí cả mốc mặt và mốc sâu.
Mốc mặt thường đặt 1÷2 cái ở đỉnh (phụ thuộc chiều rộng đỉnh đê) và ngoài
mặt đường giao thông. Ở mái dốc hạ lưu, nếu có cơ thì mốc mặt đặt trên cơ đê. Trên
mái dốc thượng lưu chỉ đặt mốc mặt trong những trường hợp đặc biệt như mực
nước thượng lưu thay đổi nhiều hoặc vật liệu đắp không đồng chất theo chiều dài
đê. Trong trường hợp này cần đặt một mốc nằm trên mực nước triều thiết kế và một
mốc nằm cao hơn mực nước triều min 1÷2m.
Mốc sâu trong thân đê đặt trên những đường thẳng nằm ngang chừng 2÷7mốc
và phụ thuộc chiều cao đê. Các đường nằm ngang này cách nhau 20÷30m.
c.3. Đo bằng các thiết bị Settlement
Các thiết bị này đặt trong thân đê, tại các vị trí cần đo mà mỗi sự biến dạng
nhỏ sẽ được biết thông qua các thiết bị đọc với độ chính xác cao.
- Ống đo độ lún nằm ngang
Trong một số trường hợp đặc biệt, ống đo độ lún nằm ngang được lắp vào mặt
cắt ngang của đê (Xem Hình 9-1). Một bộ cảm biến áp suất chất lỏng được kéo vào
trong ống đã được đổ đầy nước theo những thời đoạn xác định. Sai khác về áp lực
nước đo được sẽ dùng để tính toán độ lún tại bất cứ điểm nào dọc theo ống. Thiết bị
này có ưu điểm là đo được độ lún tại tất cả các điểm trên một mặt cắt ngang xác
định trong một khoảng thời gian dài.
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-11
Hình 9-1: Nguyên lý đo sử dụng ống đo lún nằm ngang
- Đo bằng neo xoắn
Neo xoắn (xem Hình 9-2) có cấu tạo gồm một lưỡi xoắn có một đầu kéo dài
lên mặt đất. Độ lún của lớp đất chứa neo xoắn chính là độ lún phần đỉnh trên cùng
trên mặt đất của neo, kể cả khi độ lún của đất nền lớn hơn. Đỉnh trên được kiểm tra
định kỳ bằng ống bọt khí. Độ lún ghi nhận của neo xoắn sẽ cho biết lực kéo xuống
tác dụng lên phần kéo dài nhỏ hơn sức chịu tải của phần lưỡi xoắn trong đất. Do đó
đường kính của phần nằm trong đất nên lớn hơn phần kéo dài khỏi mặt đất.
Hình 9-2: Nguyên lý đo sử dụng neo xoắn
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-12
- Côn cố định
Côn cố định (xem Hình 9-3) là một thiết bị cơ khí với một đầu côn có thể di
chuyển. Độ dài di chuyển ít nhất phải bằng độ lún ước tính của lớp đất. Đầu côn
được nối với một thanh nằm cố định được kéo dài lên mặt đất và được đặt trong một
ống. Ma sát âm do đó không ảnh hưởng đến đầu côn. Ma sát giữa thanh cố định và
ống được hạn chế bằng các lớp dầu.
Thiết bị này vận hành tốt và cho độ chính xác cao trừ trường hợp chiều sâu lớp
đất nhỏ hoặc khi đất nền có sức chịu tải tốt (ví dụ khi côn được đặt ngay trong nền
cát).
Hình 9-3: Nguyên lý đo sử dụng côn cố định
- Giếng đo lún bằng khí
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-13
Giếng đo lún bằng khí (xem Hình 9-4) về cơ bản là một áp kế điện tử đặt ở
một độ sâu nhất định. Thiết bị này đo áp lực thủy tĩnh trong các ống mềm. Áp lực
thủy tĩnh được tính từ độ chênh cao giữa cảm ứng và đáy ống làm chuẩn. Có 2 ống
mềm được sử dụng: ống cấp và ống xả. Khi áp suất không khí trong ống cấp cao
hơn áp suất thủy tĩnh trong ống xả, màng ngăn được nâng lên và không khí được
tháo ra qua ống xả. Áp suất không khí trong ống cấp bằng chính áp suất thủy tĩnh
trong ống làm chuẩn. Giá trị được đo lại trên mặt đất bằng một áp kế.
Hình 9-4: Nguyên lý đo sử dụng giếng đo lún bằng khí
9.3.2 Thiết bị đo chuyển vị ngang
a. Ý nghĩa
Đê có thể chuyển vị ngang do tác dụng của áp lực nước phía mái dốc thượng
lưu trong thời gian khai thác. Từ những kết quả đo chuyển vị ngang mà có thể đánh
giá phương pháp tính toán trong thiết kế, chất lượng thi công, đồng thời qua đó có
thể đề ra biện pháp tu bổ, sửa chữa một cách đúng đắn.
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-14
b. Nhiệm vụ
Chuyển vị ngang thường xuất hiện đối với các đê cao bởi vì trường hợp này
áp lực nước có trị số rất lớn. Nên cần đo chuyển vị ngang của toàn bộ hoặc một
phần đê theo thời gian.
c. Các phương pháp đo
c.1. Phương pháp đo tuyến bằng ống ngắm
Bằng phương pháp đo tuyến ống ngắm là trên mặt đê hoặc mái dốc, nơi có thể
dễ dàng xảy ra chuyển vị ngang, người ta đặt những mốc ngầm. Những mốc này
được đặt trên những tuyến thẳng cùng với những mốc cố định ở hai bên bờ. Độ
chuyển vị ngang chính là độ sai lệch giữa các mốc ngắm với các mốc cố định trên
tuyến ngắm. Phương pháp này đơn giản và cho phép xác định độ chuyển vị ngang
một cách nhanh chóng mà không cần phải qua những phép tính phụ. Để xác định
chính xác độ chuyển vị ngang cần phải có những loại ống ngắm chuyên môn.
c.2. Phương pháp tam giác đạc
Trong trường hợp địa hình không cho phép dùng phương pháp đo tuyến bằng
ống ngắm thì dùng phương pháp tam giác đạc. Trên công trình đặt sẵn những mốc
tạo thành hệ thống tam giác có liên quan đến nhau. Một hoặc hai đoạn giữa các mốc
được chọn làm đường cơ bản của tam giác đạc. Nơi nào địa hình cho phép thì dùng
phương pháp bắn tia. Những mốc trên mạng lưới tam giác nói trên đã được xác định
tọa độ bằng phương pháp trắc đạc. Về sau khi các mốc bị chuyển vị thì có thể đánh
giá sự chuyển vị đó bằng cách so sánh tọa độ của chúng với tọa độ ban đầu.
c.3. Phương pháp đo bằng thiết bị Horizontal Beams và EL In-Place
Inclinometer
Các thiết bị này đặt ngay trong thân đê, tại các vị trí cần đo và mỗi sự biến
dạng nhỏ sẽ được biết thông qua các thiết bị đọc với độ chính xác cao.
- Ống đo độ nghiêng (inclinometer tube)
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-15
Ống đo độ nghiêng được dùng để đo chuyển vị ngang của công trình. Các ống
này làm bằng vật liệu mềm, thường có đường kính trong khoảng 50mm. Để đo
chuyển vị, đặt các ống này vào trong một hố được khoan sâu khoảng 2m vào trong
lớp đất chặt nằm ngay dưới lớp đất có tính nén lún. Sau khi dỡ lớp bọc ngoài của
ống đổ các sỏi nhỏ vào trong ống để đảm bảo tính liên kết giữa thiết bị đo với nền là
tối ưu. Trong phạm vi các lớp đất nén lún phía trên, đổ các hạt sét mịn vào trong
ống để đảm bảo tính liên kết đồng thời chống rò rỉ nước dọc theo ống. Do tính đàn
hồi của ống là nhỏ nên không ảnh hưởng đến biến dạng của công trình.
Hình 9-5: Nguyên lý đo sử dụng ống đo độ nghiêng
Một máy đo độ nghiêng được đặt vào trong ống. Thiết bị này sẽ đo độ nghiêng
của ống dù liên tục hay không liên tục chỉ với những chuyển vị rất nhỏ. Sau khi lắp
đặt, các thiết bị này được tích hợp luôn vào công trình. Để chống ống đo bị lật, một
rãnh dẫn hướng được làm trong ống. Ống có thể được treo lên để chống bị xoắn. Do
chuyển vị ngang sẽ được hiện thị trên một đĩa đặt thẳng đứng, độ nghiêng của thiết
bị đo phải chính xác phải khớp với các giá trị được đo ban đầu theo hai hướng trực
giao nhau. Đáy ống phải được đặt vào trong lớp đất chặt để làm mốc. Tuy nhiên,
điểm đầu của ống cũng có thể dùng làm mốc nếu được đặt trên một mặt nằm ngang
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-16
sử dụng đo quang học. Độ chính xác của thiết bị đo này khá cao, có thể nhận biết
chuyển vị khoảng vài centimet nếu đặt ở sâu 15m.
Hình 9-6: Ống đo độ nghiêng điện tử
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-17
9.3.3 Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng
a. Ý nghĩa
Đối với thân đê có hệ số thấm bé và độ ngậm nước cao thì áp lực lỗ rỗng sẽ
xuất hiện trong quá trình xây dựng cũng như khai thác. Áp lực lỗ rỗng có trị số lớn
nhất thường vào cuối thời kỳ xây dựng và giảm dần theo thời gian. Áp lực lỗ rỗng
ảnh hưởng lớn đến độ ổn định của đê cho nên không phải chỉ tính toán nó trong
thiết kế mà cần đo đạc trong thời gian khai thác để biết sự diễn biến của nó mà đánh
giá độ ổn định của đê.
b. Nhiệm vụ
Áp lực nước lỗ rỗng trong đất pr nói chung không thể đo trực tiếp mà phải đo
gián tiếp bằng cách tìm hiệu số giữa áp lực toàn bộ p và áp lực thủy tĩnh pn theo
công thức:
pr = p - pn (9-1)
Như vậy nếu biết được tổng áp lực theo thời gian p=p(t) và áp lực thủy tĩnh
theo thời gian pn=pn(t) thì có thể tìm được trị số áp lực lỗ rỗng theo thời gian
pr=pr(t).
c. Thiết bị quan trắc
Dụng cụ đo áp lực lỗ rỗng có nhiều loại nhưng thông thường trong đê đất
thường sử dụng các loại chính sau:
- Thiết bị ∏TH-1:
Thiết bị này dùng để đo áp lực lỗ rỗng trong đất bị phá hoại kết cấu như đặt
trong thân đê. Nó là một áp kế đất đặt trong một hộp đặc biệt có nắp lưới. Nắp lưới
này chịu tác dụng của áp lực lỗ rỗng.
- Thiết bị ∏TH-3:
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-18
Thiết bị này dùng để đo áp lực lỗ rỗng trong đất chưa bị phá hoại kết cấu (đất
nguyên dạng). Dụng cụ này gồm một hộp bằng kim loại đặt trong nó một áp kế đất.
Độ cứng của mặt hộp phải đủ chống được áp lực đất tác dụng bên ngoài. Hộp được
nối với một kim bằng kim loại hình ống có chiều dài 1÷1,5m và đường kính trong
0,2mm. Đoạn đầu của ống kim này có cấu tạo sao cho có thể chuyển được áp lực
bên ngoài vào trong lòng kim ống và trong lòng kim đổ đầy vadơlin. Kim ống nối
chặt với hộp đo áp liên thông với lòng hộp bằng những lỗ khoan nhỏ và trong hộp
cũng chứa đầy vadơlin. Như vậy nếu có áp lực tác động bên ngoài kim ống thì áp
lực này chuyển vào trong vadơlin và chuyển tiếp vào trong hộp, tác dụng lên mặt áp
kế đất. Kim của áp kế sẽ chỉ chỉ số áp lực tác dụng. Khi cần đo áp lực lỗ rỗng trong
đất nguyên dạng ở một độ sâu nào đó thì cần khoan với hố khoan có đường kính
150÷200mm. Giếng khoan chỉ cần khoan đến cao trình cách điểm đo một khoảng
bằng chiều dài kim ống. Sau đó dùng cần khoan đưa kim xuống đất sao cho đầu lỗ
kim ống đạt cao trình định đo. Dùng dây nối áp kế với các bảng được đặt trong các
hành lang hoặc trên mái dốc hạ lưu để theo dõi áp lực kẽ rỗng tại điểm đã định.
- Thiết bị đo Total Pressure Cell
Dụng cụ để đo áp lực lỗ rỗng bố trí trong thân đê trên những mặt cắt nằm
ngang của đê gọi là tuyến đo và tuyến đo này nên bố trí cùng với tuyến đo áp lực
khi xác định đường bão hòa. Trong một tuyến đo, dụng cụ đo được đặt trên những
đường nằm ngang và các đường này cách nhau 20÷30m theo chiều cao. Mỗi một
đường ngang đặt 3÷7 dụng cụ đo, phụ thuộc chiều rộng của đê. Dụng cụ đo được
đặt tập trung nhiều vào các vùng trung tâm của đê.
9.4 Các quy định chủ yếu về bố trí thiết bị quan trắc
9.4.1 Thiết bị đo để quan trắc lún
a. Yêu cầu
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-19
Để quan trắc lún mặt (lún ở đỉnh, cơ và trên mái đê) ta có thể sử dụng các thiết
bị đo giới thiệu trong Bảng 9-1; Đối với công trình nhỏ từ cấp IV trở xuống nên ưu
tiên áp dụng phương pháp trắc đạc dùng hệ thống mốc mặt.
Để quan trắc các lớp đất khác nhau trong thân đê và nên đê cao (cấp II trở lên)
nên sử dụng các thiết bị đo tự động như: Quả lắc thuận đảo, thiết bị đo kiểu từ tính
(Magnetic Extensometer), thiết bị đo lún sâu bằng khí nén (Preumatic settlement
cell)
Đối với những đê thấp (cấp IV trở xuống) nên sử dụng các mốc sâu đơn giản.
Hệ thống mốc mặt và mốc sâu phải bố trí trong cùng một tuyến đo. Số lượng mốc
trong một tuyến phụ thuộc vào tính chất phức tạp của địa chất nền, số lớp đất trong
thân, nhiệm vụ nghiên cứu, qui mô đê
b. Tuyến quan trắc lún mặt của đê
Tuyến quan trắc lún mặt cách nhau 100÷150m.
Trong những trường hợp sau đây, tuyến đo lún mặt phải bố trí bổ sung:
- Nếu có chiều cao đê biến đổi đột ngột.
- Địa chất nền phức tạp.
- Tuyến đê cong mà có góc ngoặt vượt quá 15o.
c. Số lượng mốc mặt trong mỗi tuyến qui định
Ở trên đỉnh đê ngoài phạm vi đường giao thông (đối với những đê kết hợp
đường giao thông), cần bố trí từ 1÷2 mốc; Với đê không kết hợp đường giao thông
bề rộng mặt đê nhỏ thì bố trí một mốc.
Trên mái hạ lưu đê nên bố trí các mốc mặt trên các cơ đê (nếu có), khi không
có cơ thì bố trí trực tiếp lên mái. Vị trí các mốc lấy tùy theo chiều cao đê, do chiều
cao đê không quá cao nên thường bố trí một điểm đo ở đỉnh đê.
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-20
Trên mái thượng lưu đê, hệ thống mốc mặt chỉ đặt đối với đê cấp I, II có chế
độ làm việc đặt biệt như mực nước giao động lớn thì bố trí một mốc ở trên mực
nước triều thiết kế và một mốc đặt cao hơn mực nước triều min từ 1÷2m.
d. Tuyến quan trắc lún sâu
Được qui định như ở mục b, nên bố trí trùng với tuyến quan trắc lún mặt. Các
mốc đo lún sâu đặt trên cùng một cao độ trong mặt cắt ngang của đê gọi là tuyến đo
ngang. Đối với tuyến đo ngang: đê đồng chất thì bố trí một tuyến ở đỉnh đê, một
tuyến ở chân đê, với đê không đồng chất thì cứ mỗi loại đất bố trí một tuyến đo sâu.
9.4.2 Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị ngang
a. Yêu cầu
Việc bố trí quan trắc chuyển vị ngang đối với đê biển qui định như sau: Cách
nhau 100÷150m bố trí một tuyến quan trắc chuyển vị ngang.
Số lượng tuyến quan trắc tuyến quan trắc chuyển vị ngang phục thuộc vào
chiều dài đê, vị trí tuyến quan trắc chuyển vị ngang nên thiết kế trùng với tuyến
quan trắc lún. Điểm quan trắc có thể bố trí ở mép thượng lưu đê hoặc tại giao điểm
của mực nước triều thiết kế với mái đê thượng lưu.
Với đê đồng chất thì bố trí một điểm quan trắc chuyển vị ngang ở trên đỉnh,
còn với đê không đồng chất thì cứ mỗi loại đất khác nhau bố trí một điểm quan trắc.
b. Thiết bị đo
Để quan trắc chuyển vị ngang có thể sử dụng một trong những loại sau:
- Mốc ngắm.
- Hầm dọc.
- Quả lắc thuận, đảo.
- Thiết bị đo bố trí nghiêng (Inclinometer)
c. Trường hợp có kết cấu bê tông cốt thếp nằm trong thân đê
Chuyên đề 32: Quan trắc thi công đê biển trong thời gian thi công và sau thi công
Đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu đại phương và đắp trên nền đất yếu từ QN-QN 9-21
Tuyến quan trắc nên bố trí trùng với vị trí có kết cấu bê tông cốt thép, nếu kết
cấu bê tông nằm lộ thiên ra khỏi mặt đê thì bố trí thiết bị quan trắc chuyển bị ngang
như đê đất bình thường.
9.4.3 Bố trí thiết bị quan trắc áp lực lỗ rỗng
a. Yêu cầu
Bố trí thiết bị để quan trắc áp lực lỗ rỗng chỉ đối với đê cấp II trở lên mà thân
đê là đất sét hoặc á sét nặng. Đối với đê có cấp thấp hơn chỉ tiến hành khi có chế độ
quan trắc đặc biệt.
b. Thiết bị quan trắc
Thiết bị quan trắc áp lực lỗ rỗng trong thân đê là các áp lực kế (piezometer) có
cấu tạo giống như áp kế đo áp lực đất, nướ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nghien_cuu_giai_phap_de_dap_de_bang_vat_lieu_dia_phuo.pdf