Đề tài Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường

Mục lục

Nội dung Trang

Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài

Phần A. Báo cáo Tóm tắt i

Phần B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu

Chương i. Đặt vấn đề

Chương ii. Tổng quan

2.1. Vấn đề đô thị hoá và tác động tới môi trường và sức khỏe 3

2.1.1. Quá trình đô thị hoá 3

2.1.2. Tác động của đô thị hoá 5

2.1.3. Tình hình đô thị hoá ở Việt Nam 5

2.1.4. Môi trường sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá 6

2.2. Chất thải sinh hoạt: thành phần, nguy cơ và nguyên tắc xử lý 7

2.2.1. Chất thải sinh hoạt 7

2.2.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt 8

2.2.3. Nguy cơ của chất thải đối với môi trường và sức khỏe 8

2.2.4. Nguyên tắc quản lý chất thải 9

2.2.5. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 11

2.3. Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển , xử lý rác trên thế giới và ở Việt Nam 12

2.3.1. Kinh nghiệm thu gom, phanloại, vận chuyển và xử lý rác trên thế giới 12

2.3.2. Tình hình thu gom vàxử lý rác ở khu vực đô thị và thành phố lớn ở Việt Nam13

2.3.3. Các nghiên cứu về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại Việt Nam 14

2.3.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam 15

2.3.5. Thu gom, vận chuyển và xử lý rác ở khu vực ven đô, thị tứ, nông thôn đô thị hoá ở Việt Nam

16

2.4. Một số kỹ thuật thông thường xử lý chất thải rắn sinh hoạt 17

2.4.1. Chôn lấp 17

2.4.2. Công nghệ compost 18

2.4.3. Phương pháp đốt 19

2.5. Tình hình sử dụng giun đất để xử lýrác hữu cơ trên thế giới và ở Việt Nam20

2.5.1. Một số đặc điểm của giun đất và xử lý rác hữu cơ bằng giun đất 20

2.5.2. Tình hình xử lý rác hữu cơbằng giun đất trên thế giới 21

2.5.3. Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất ở Việt Nam 22

Chương III: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3.1. Thiết kế nghiên cứu 24

3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu 24

3.3. Phương pháp nghiên cứu 27

3.4. Tổ chức nghiên cứu và xử lý số liệu 26

Chương IV. Kết quả nghiên cứu

4.1. Trình độ và nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn 28

4.2. Một số đặc điểm về kinh tế của các hộ gia đình 29

4.3. Đặc điểm ý thức xãhội của cộng đồng dan cưvề rác thải và các vấn

đề liên quan đến rác thải 31

4.4. Kết quả cân rác tại các hộ gia đình 41

4.5. Đánh giá mức độ nguy cơ của rác thải tới sức khỏe con người 42

4.6. Đề xuất và thử nghiệm mô hình thu gom, xử lý rác cho vùng nông

thôn đô thị hoá 44

Chương IV. Bàn luận 52

Kết luận 62

Kiến nghị 64

Tài liệu tham khảo 65

Phụ lục: Các mẫu phiếu phỏng vấn 68

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n−ớc. Rác hữu cơ (rau, vỏ quả và các thứ khác) đ−ợc thu gom và để 3 - 5 ngày cho héo và bắt đầu hơi bị hoai, sau đó chuyển vào bể và cho giun quế vào. Cứ đổ một lớp rác khoảng 10cm lại đổ một lớp đất mùn chứa giun quế dày khoảng 7cm lên trên, trên cùng là một lớp rác. Mỗi bể đổ 3 lớp rác và 2 lớp đất. Mỗi bể rác tại các hộ gia đình cho 5 - 7 kg mựn đất lẫn với giun quế. Mỗi ngày t−ới 2 lần n−ớc để giữ ẩm. Một bể để nguyên không cho thêm rác. Bốn bể còn lại trong 2 tuần đầu không cho thêm rác vào, sau đó cứ 3 ngày cho thêm l−ợng rác hữu cơ của các gia đình thải ra vào bể. 27 Các chỉ tiêu và kỹ thuật xét nghiệm: Xét nghiệm trứng giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim trong rác tr−ớc và sau khi ủ theo các th−ờng qui kỹ thuật chuẩn tại phòng xét nghiệm Ký sinh trùng của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia. Xét nghiệm các vi khuẩn gây bệnh tại phòng xét nghiệm vi sinh vật Khoa Vi khuẩn, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung −ơng theo các th−ờng qui phân lập vi khuẩn gây bệnh đ−ờng ruột đang đ−ợc áp dụng tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung −ơng. Xét nghiệm vi khuẩn fecal coliform và Cl. Perfringen tại Trung tâm Y tế dự phòng Hà Tây theo th−ờng qui của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi tr−ờng. 3.4. Tổ chức nghiờn cứu và xử lý số liệu Tổ chức nhúm nghiờn cứu gồm cỏc cỏn bộ của cỏc đơn vị liờn quan: Cục Y tế dự phũng và phũng chống HIV/AIDS, Trung tõm nghiờn cứu mụi trường và sức khỏe, Viện sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Y học lao động và vệ sinh mụi trường. Tập huấn thống nhất phương phỏp phỏng vấn, thu thập thụng tin và điền vào mẫu phiếu điều tra. Cỏc cỏn bộ của nhúm nghiờn cứu đến từng nhà để phỏng vấn chủ hộ gia đỡnh. Mỗi xó, 2 điều tra viờn đi cõn đo lượng rỏc thải hàng ngày của cỏc hộ gia đỡnh được chọn liờn tục trong vũng 10 ngày. Toàn bộ phiếu điều tra định lượng, sau khi đó được kiểm tra thụ đều được nhập vào mỏy tớnh hai lần theo chương trỡnh Epi-info 6.04, rồi được tớnh toỏn phõn tớch phục vụ cho viết bỏo cỏo. Nội dung cỏc cuộc phỏng vấn sõu được viết lại thành văn bản. 28 Ch−ơng IV KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 4.1. Trình độ và nghề nghiệp đối t−ợng phỏng vấn Bảng 1. Trình độ học vấn của tượng phỏng vấn Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Thụng tin n % n % n % n % n % n % Giới tớnh Nam 82 55,8 80 53,7 70 46,4 56 37,8 55 36,4 343 46,0 Nữ 65 44,2 69 46,3 81 53,6 92 62,2 96 63,6 403 54,0 Học vấn Mự chữ 0 0,0 4 2,7 9 6,0 1 0,7 1 0,7 15 2,0 Biết đọc, viết 4 2,7 10 6,7 8 5,3 8 5,4 8 5,3 38 5,1 Tiểu học 26 17,7 18 12,1 51 33,8 6 4,1 11 7,3 112 15,0 THCS 77 52,4 81 54,4 53 35,1 56 37,8 59 39,1 326 43,7 PTTH 35 23,8 23 15,4 27 17,9 61 41,2 64 42,4 210 28,2 THCN trở lờn 5 3,4 13 8,7 3 2,0 16 10,8 8 5,3 45 6,0 Bảng trờn cho thấy, nếu tớnh chung cho cả năm xó thỡ tỷ lệ người trả lời phỏng vấn là nữ cao hơn tỷ lệ nam giới (54% so với 46%). Riờng xó Xuõn Đỉnh thỡ tỷ lệ chờnh lệch rừ rệt với 63,6% nữ giới so với 36,4% nam giới. Đa số đối tượng được phỏng vấn cú trỡnh độ học vấn THCS (43,7%) và PTTH (28,2%), cỏc trỡnh độ khỏc đều thấp hơn 15%. Điều đỏng quan tõm là vẫn cũn 2,0% người được phỏng vấn khụng biết đọc, biết viết, cao nhất là ở Phỳ Lương (6,0%). Bảng 2. Nghề nghiệp chớnh của người được phỏng vấn Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Nghề nghiệp chớnh n % n % n % n % n % n % Nghề nụng 121 82,3 106 71,1 132 87,4 60 40,5 61 40,4 480 64,3 Tiểu thủ cụng 1 0,7 6 4,0 1 0,7 10 6,8 8 5,3 26 3,5 Cụng chức, viờn chức 11 7,5 19 12,8 6 4,0 30 20,3 41 27,2 107 14,3 Buụn bỏn 1 0,7 10 6,7 4 2,7 27 18,2 10 6,6 52 7,0 Nghề khỏc 13 8,8 8 5,4 8 5,3 21 14,2 31 20,5 81 10,9 Nghề nghiệp chủ yếu của những đối tượng được phỏng vấn là làm nụng nghiệp (64,3%), sau đú làm cụng chức, viờn chức (14,3%), buụn bỏn (7,0%), 29 tiểu thủ cụng (3,5%) và cỏc nghề khỏc chiếm 10,9%. Số đối tượng làm nghề nụng ở Phỳ Lương cao nhất (87,4%), kế tiếp là Nam Hồng (82,3%), xó Phỳ Lóm tỷ lệ này chiếm 71,1%, riờng hai xó Phỳ Diễn và Xuõn Đỉnh cú tỷ lệ tương đương nhau (40,5% và 40,4%). Đối tượng phỏng vấn ở xó Xuõn Đỉnh làm cụng chức, viờn chức cú tỷ lệ cao nhất (27,2%), trong khi ở xó Phỳ Lương lại thấp nhất (4,0%). 4.2. Một số đặc điểm về kinh tế của các hộ gia đình Bảng 3. Tỡnh trạng về nhà ở của cỏc hộ gia đỡnh Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Nhà ở của gia đỡnh n % n % n % n % n % n % Nhà tạm 0 0,0 3 2,0 2 1,3 1 0,7 1 0,7 7 0,9 Nhà cấp IV 69 46,9 82 55,0 68 45,0 65 43,9 38 25,2 322 43,2 Nhà bỏn kiờn cố 44 29,9 45 30,2 68 45,0 36 24,3 47 31,1 240 32,2 Nhà kiờn cố 34 23,1 19 12,8 13 8,6 46 31,1 65 43,1 177 23,7 Theo kết quả điều tra về nhà ở thỡ cú 43,2% nhà cấp IV, 32,2% cú nhà bỏn kiờn cố, 23,7% cú nhà kiờn cố, tuy vậy vẫn cũn cú một số ớt gia đỡnh cũn sống trong nhà tạm (0,9%). Những gia đỡnh ở nhà cấp IV tớnh theo năm xó từ trờn xuống dưới là Phỳ Lóm (55,0%), Nam Hồng (46,9%), Phỳ Lương (45,0%), Phỳ Diễn (43,9%) và Xuõn Đỉnh (25,2%). Tỷ lệ nhà cấp IV ở xó Phỳ Lóm cao hơn gấp 2 lần ở xó Xuõn Đỉnh. Ngược lại, loại nhà kiờn cố thỡ xó Xuõn Đỉnh lại cao gần gấp 5 lần so với Phỳ Lương. Bảng 4. Nghề sản xuất kinh doanh tại hộ gia đỡnh Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Nghề sản xuất KD tại hộ GĐ n % n % n % n % n % n % Nụng nghiệp 126 85,7 99 66,4 120 79,5 68 46,0 69 45,7 482 64,6 Tiểu thủ cụng 5 3,4 12 8,1 18 11,9 17 11,5 16 10,6 68 9,1 DV buụn bỏn hàng hoỏ 9 6,1 39 26,2 33 21,9 45 30,4 15 9,9 141 18,9 Dịch vụ ăn uống 1 0,7 6 4,0 1 0,7 10 6,8 7 4,6 25 3,4 DV chế biến nụng sản 2 1,4 7 4,7 1 0,7 0 0,0 6 4,0 16 2,1 Khỏc 31 21,1 24 16,1 23 15,2 61 41,2 67 44,4 206 27,6 30 Nghề sản xuất kinh doanh tại hộ gia đỡnh chủ yếu làm nghề nụng (64,6%), sau đú là dịch vụ buụn bỏn hàng húa (18,9%), Tiểu thủ cụng (9,1%), cũn hai nghề dịch vụ ăn uống và dịch vụ chế biến nụng sản thấp (3,4% và 2,1%). Ngoài ra, cú 27,6% số hộ gia đỡnh phỏng vấn cú cỏc nghề sản xuất kinh doanh khỏc. Cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc xó về sản xuất nụng nghiệp, cụ thể là Nam Hồng cú 85,7% thỡ ở Xuõn Đỉnh chỉ cú 45,7% số hộ làm nghề nụng và Phỳ Diễn là 46,0%. Hai xó cũn lại dao động từ 66,4% đến 79,5%. Sang dịch vụ buụn bỏn hàng húa thỡ số liệu đó thay đổi đối với cỏc xó như: Phỳ Diễn cú 30,4%; Phỳ Lóm cú 26,2%; Phỳ Lương cú 21,9% và Xuõn Đỉnh cú 9,9%, ớt nhất là ở xó Nam Hồng cú 6,1%. Bảng 5. Mức sống của cỏc hộ gia đỡnh Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Mức sống n % n % n % n % n % n % Giàu 6 4,1 5 3,4 4 2,7 2 1,4 5 3,3 22 3,0 Khỏ 63 42,9 59 39,6 50 33,1 54 36,5 82 54,3 308 41,3 Trung bỡnh 77 52,4 83 55,7 94 62,3 85 57,4 63 41,7 402 53,9 Nghốo 1 0,7 2 1,3 3 2,0 7 4,7 1 0,7 14 1,9 Đỏnh giỏ về mức sống của cỏc hộ gia đỡnh khụng phải là dễ khi thực tế những người được phỏng vấn khụng khi nào họ núi thực về mức sống của họ. Cỏch phõn chia mức sống của cỏc gia đỡnh được ỏp dụng trong nghiờn cứu này là qua quan sỏt của chớnh điều tra viờn và theo đỏnh giỏ phõn loại của địa phương. Kết quả điều tra cho thấy: cú 53,9% số hộ đạt mức sống trung bỡnh, số hộ đạt mức sống khỏ kộm hơn một chỳt (41,3%) và đó cú 3,0% số hộ thuộc loại giàu. Điều đỏng quan tõm là vẫn cũn 1,9% số hộ trong cuộc điều tra này cú mức sống nghốo. Từ kết quả này cũng mở ra một thực tế là khụng phải tất cả cỏc gia đỡnh đều cú điều kiện về mức sống như nhau. Trong cỏc hộ gia đỡnh khỏ giả thỡ ở Xuõn Đỉnh vẫn cao nhất (54,3%) và ở Phỳ Lương là thấp nhất (33,1%). Với 4,7% số hộ gia đỡnh của xó Phỳ Diễn ở mức sống nghốo, trong khi đú xó Nam Hồng, xó Xuõn Đỉnh chỉ cũn 0,7%. Đối với xó Phỳ Lóm cũn 1,3% và xó Phỳ Lương là 2,0%. 31 Bảng 6. Cỏc con vật nuụi trong cỏc hộ gia đỡnh Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Vật nuụi trong gia đỡnh n % n % n % n % n % n % Trõu bũ, ngựa 25 17,0 2 1,3 0 0,0 0 0,0 0 0,0 27 3,6 Lợn 93 63,3 13 8,7 73 48,3 17 11,5 19 12,6 215 28,8 Gia cầm 30 20,4 13 8,7 17 11,3 5 3,4 6 4,0 71 9,5 Chú, mốo 126 85,7 92 61,7 86 57,0 100 67,6 104 68,9 508 68,1 Loại khỏc 0 0,0 1 0,7 0 0,0 0 0,0 2 1,3 3 0,4 Khụng cú 9 6,1 51 34,2 37 24,5 42 28,4 43 28,5 182 24,4 Trong hộ gia đỡnh cỏc con vật được nuụi phổ biến nhất là chú, mốo (68,1%), tiếp theo là lợn (28,8%). Số hộ gia đỡnh khụng nuụi con vật gỡ chiếm gần 1/4. Số hộ gia đỡnh cú nuụi chú, mốo ở Nam Hồng cao nhất (85,7%); thứ hai là xó Xuõn Đỉnh (68,9%); thứ 3 là Phỳ Diễn (67,6%); thứ tư là Phỳ Lóm (61,7%) và cuối cựng là xó Phỳ Lương (57,0%). Khụng chỉ đối với vật nuụi là chú, mốo xó Nam Hồng chiếm tỷ lệ cao mà đối với vật nuụi là lợn xó cũng cú số hộ gia đỡnh nuụi nhiều (63,3%) hơn hẳn so với cỏc xó cũn lại. Cỏc loại gia cầm cũng được cỏc gia đỡnh nuụi nhưng với tỷ lệ khụng vượt quỏ 21,0%. 4.3. Đặc điểm ý thức xã hội của cộng đồng c− dân về rác thải và các vấn đề liên quan đến rác thải 4.3.1. Quan niệm của người dõn thế nào là rỏc thải Bảng 7. Quan niệm của người dõn về cỏc loại rỏc Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Phõn loại rỏc n % n % n % n % n % n % Thức ăn, rau quả thừa 134 91,2 103 69,1 109 72,2 131 88,5 129 85,4 606 81,2 Chất thải trong sinh hoạt 131 89,1 128 85,9 112 74,2 130 87,8 121 80,1 622 83,4 Chất thải trong sản xuất 21 14,3 15 10,1 5 3,3 23 15,5 7 4,6 71 9,5 Chất thải trong chăn nuụi 30 20,4 15 10,1 9 6,0 7 4,7 12 8,0 73 9,8 Khỏc 14 9,5 5 3,4 42 27,8 29 19,6 39 25,8 129 17,3 Kết quả nhận được từ bảng 7 cho thấy người dõn quan niệm rỏc thải cụ thể như sau: 83,4% số người được phỏng vấn quan niệm rỏc là chất thải trong sinh họat; 81,2% coi rỏc thải là thức ăn, rau quả thừa; 9,8% cho rằng rỏc thải 32 bao gồm cả chất thải trong chăn nuụi và 9,5% coi cỏc chất thải ra từ sản xuất cũng là rỏc thải. Quan điểm của người dõn về cỏc loại rỏc khụng đồng đều giữa cỏc xó. 91,2% người dõn Nam Hồng cho rằng rỏc thải là thức ăn rau quả thừa; trong khi, chỉ cú 69,1% người dõn Phỳ Lóm cho rằng như vậy; Ba xó cũn lại dao động từ 77,2% đến 88,5%. Cũn quan điểm cho rỏc thải là chất thải trong sinh hoạt ở cỏc xó tương đối đồng đều nhau duy chỉ cú xó Phỳ Lương thấp hơn một ớt (74,2%), cỏc xó khỏc đạt trờn 80%. Số quan niệm chất thải trong sản xuất cũng là rỏc ở Phỳ Diễn cao hơn cỏc xó cũn lại và thấp nhất là ở xó Xuõn Đỉnh- mặc dự xó Xuõn Đỉnh cú nghề làm bỏnh kẹo với một lượng chất thải làm ụ nhiễm mụi trường trầm trọng vào cỏc thỏng giỏp tết õm lịch. Đối với chất thải do chăn nuụi thải ra, số người được phỏng vấn xó Nam Hồng cũng coi là rỏc thải cao gấp 2 lần xó Phỳ Lóm, gấp hơn 3 lần xó Phỳ Lương và cao gấp 5 lần xó Phỳ Diễn. 4.3.2. Nhận thứcvề tác động của rác thải tới đời sống sinh hoạt Bảng 8. ảnh hưởng của rỏc thải Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Ảnh hưởng của rỏc thải n % n % n % n % n % n % Cú 137 93,2 131 87,9 115 76,2 135 91,2 129 85,4 647 86,7 Khụng 10 6,8 18 12,1 36 23,8 13 8,8 22 14,6 99 13,3 Với cõu hỏi “Rỏc thải cú ảnh hưởng đến mụi trường và sức khỏe của con người khụng?’’, tỷ lệ người nhận thức đỳng chiếm tỷ lệ rất cao (86,7%), điều đỏng bàn là vẫn cú 13,3% số người được phỏng vấn cho rằng rỏc thải khụng ảnh hưởng đến sức khỏe và mụi trường. Cú hai xó mà số người cho rằng cú ảnh hưởng đạt trờn 90% là Nam Hồng (93,2%) và Phỳ Diễn (90,5%); hai xó cú trờn 80% nhận định là cú ảnh hưởng đến mụi trường và sức khỏe theo tỷ lệ tương ứng 87,9% ở Phỳ Lóm, 85,4% ở Xuõn Đỉnh. Xó duy nhất cú tỷ lệ người cho rằng rỏc ảnh hưởng đến mụi trường, sức khỏe đạt dưới 80% là Phỳ Lương (76,2%). Số người nhận định 33 sai ở Phỳ Lương cũng cao nhất (23,8%), trong khi ở Nam Hồng chỉ cú 6,8% số người trả lời sai là rỏc khụng ảnh hưởng đến mụi trường và sức khỏe. 4.3.3. Hiểu biết lượng giỏ về tỏc động của rỏc thải tới đời sống Bảng 9. Nhận thức của ng−ời dân về nguy cơ của rác thải với sức khỏe Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Cỏc ảnh hưởng n % n % n % n % N % n % Làm ụ nhiễm MT nếu khụng TG 118 86,1 57 43,5 63 54,8 110 81,5 83 64,3 431 66,6 Gõy hụi thối cho con người 100 73,0 106 80,9 57 49,6 100 74,1 82 63,6 445 68,8 Nơi phỏt sinh ruồi, muỗi, chuột 73 53,3 30 22,9 16 13,9 61 45,2 78 60,5 258 39,9 Là nguồn phỏt sinh dịch bệnh 55 40,1 27 20,6 25 21,7 37 27,4 73 56,6 217 33,5 Gõy ra tai nạn thương tớch 0 0,0 0 0,0 1 0,9 3 2,2 0 0,0 4 0,6 Khụng biết 1 0,7 3 2,3 10 8,7 4 4,5 1 0,8 21 3,3 Khỏc 2 1,5 2 1,5 2 1,7 2 1,5 10 7,8 18 2,8 Bảng trờn cho thấy vẫn cũn cú 3.3% số người khụng biết một ảnh hưởng nào của rỏc thải, trong đú cao nhất là ở xó Xuõn Đỉnh (8,7%). Ảnh hưởng của rỏc thải là gõy hụi thối khú chịu cho con người được nhiều người kể đến nhất (68,8%), sau đú là làm ụ nhiễm mụi trường nếu khụng được thu gom và xử lý (66,6%), tiếp đến rỏc là nơi phỏt sinh ruồi, muỗi, chuột cũng được 39,9% số người kể đến, sau cựng là rỏc cú thể gõy tai nạn thương tớch cho con người được 0,6% số đối tượng kể đến. Bờn cạnh đú, ngoài cỏc tỏc hại trờn, cũn 2,8% số người phỏng vấn cho rằng nú sẽ ảnh hưởng hoặc là nguyờn nhõn gõy ra những hậu quả khỏc. 4.3.4. Sự quan tõm của người dõn đến rỏc thải Với cõu hỏi "hiện nay rỏc thải ở địa phương ụng/bà cú phải là vấn đề bức xỳc khụng?", cú đến hơn 2/3 số người trả lời đú là vấn đề bức xỳc của địa phương mỡnh; 1/5 số người cho rằng rỏc thải là vấn đề bỡnh thường và vẫn cũn khoảng 1/10 số người cú nhận định rằng rỏc thải khụng cần quan tõm. 34 Bảng 10. Sự quan tõm của người dõn tới vấn đề rỏc thải Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Mức quan tõm n % n % n % n % n % n % Cú 101 68,7 115 77,2 102 67,6 101 68,2 105 69,5 524 70,2 Khụng 6 4,1 19 12,8 28 18,5 8 5,4 16 10,6 77 10,3 BT 40 27,2 15 10,1 21 13,9 39 26,4 30 19,9 145 19,4 Xó Phỳ Lương cú gần 20% số người được hỏi trả lời rỏc thải khụng phải là vấn đề mà mọi người cần quan tõm cao nhất, trỏi lại ở Nam Hồng số người trả lời là khụng cần quan tõm cú tỷ lệ rất thấp 4,1%. Cỏc xó cũn lại dao động từ 5,4% - 12,8%. 4.3.5. Phí thu gom rác: Bảng 11. Sự sẵn sàng trả phớ cho dịch vụ thu gom rỏc Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Quan điểm trả phớ n % n % N % n % n % n % Cú 144 98,0 148 99,3 66 97,1 146 98,7 141 93,4 645 97,3 Khụng 3 2,0 1 0,7 2 2,9 2 1,4 10 6,6 18 2,7 Khi được hỏi là người dõn cú sẵn sàng trả phớ để cho dịch vụ thu gom rỏc hoạt động khụng thỡ cú đến 97,3% trả lời họ sẵn sàng trả phớ, tuy nhiờn vẫn cũn 2,7% khụng sẵn sàng để trả phớ cho dịch vụ này. Sự sẵn sàng trả phớ cho dịch vụ thu gom rỏc của người dõn ở xó Phỳ Lóm là tốt nhất (99,3%), Xó Phỳ Lương cú tỷ lệ thấp nhất (97,1%). 4.3.6. Sự quan tõm của chớnh quyền địa phương đến thu gom rỏc Bảng 12. Sự quan tõm của chớnh quyền địa phương đến vấn đề thu gom rỏc Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Sự quan tõm của địa phương n % n % n % n % n % n % Cú 147 100,0 133 89,3 133 88,1 134 90,5 143 94,7 690 92,5 Khụng 0 0,0 16 10,7 18 11,9 14 9,5 8 5,3 56 7,5 Đa số đối tượng được phỏng vấn trả lời là chớnh quyền của địa phương họ cú quan tõm đến việc thu gom, xử lý rỏc thải (92,5%). Trong cỏc xó điều tra, tỷ lệ đối tượng thừa nhận chớnh quyền địa phương cú quan tõm đến vấn đề thu gom, xử lý rỏc thấp nhất ở xó Phỳ Lương (88,1%). 35 4.3.7. Cỏc hành vi đối với rỏc 4.3.7.1. Thu gom rỏc: Biểu đồ 1. Tỷ lệ số hộ cú thu gom rỏc thải 99.3% 94% 97.3% 98.6% 97.3% 97.3% 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Nam Hồng Phú Lãm Phú L−ơng Phú Diễn Xuân Đỉnh Chung - Đa phần cỏc hộ gia đỡnh đều cú thu gom rỏc với tỷ lệ đạt 97,3%, tuy nhiờn vẫn cũn cú 2,7% số hộ gia đỡnh khụng thu gom rỏc hàng ngày. Xó Nam Hồng cú cỏc hộ thu gom rỏc nhiều hơn cả (99,3%), trong khi ở Phỳ Lóm con số này chỉ đạt 94,0%. 4.3.7.2. Phõn loại và thu gom - Thực hành phõn loại rỏc Biểu đồ 2. Tỷ lệ khụng phõn loại rỏc trong cỏc gia đỡnh thu gom 80.3 84.6 92 73 92 84.4 0 20 40 60 80 100 Nam Hồng Phú Lãm Phú L−ơng Phú Diễn Xuân Đỉnh Chung Cú đến 84,5% số hộ gia đỡnh khụng phõn loại rỏc khi thu gom chỳng, cỏc gia đỡnh phõn loại chỉ chiếm 15,4%. Đõy là một thực tế, cỏc hộ gia đỡnh thường để chung tất cả cỏc loại rỏc vào một chỗ mà khụng quan tõm đến phõn riờng ra từng loại một. Lý do họ giải thớch cho vấn đề này là mất thời gian và đó quen làm như vậy từ trước rồi. Trong cỏc gia đỡnh cú phõn loại thỡ ở xó Phỳ Diễn cú tỷ lệ người phõn loại đạt cao nhất (27% ), đứng tiếp sau là Nam Hồng (19,7%), đứng sau Nam 36 Hồng là xó Phỳ Lóm với 15,4%. Xó Xuõn Đỉnh, Phỳ Lương tỷ lệ người phõn loại rỏc thải cựng đạt 8,0%. - Dụng cụ thu gom Bảng 13. Dụng cụ để đựng rỏc tại cỏc hộ gia đỡnh cú thu gom Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Dụng cụ đựng rỏc n % n % n % n % n % n % Rổ, sọt 23 15,7 57 38,3 31 20,5 9 6,1 13 8,6 133 17,8 Thựng, xụ 43 29,3 56 37,6 94 62,3 37 25,0 106 70,2 336 45,0 Tỳi nylon 95 64,6 35 23,5 25 16,6 103 69,6 43 28,5 301 40,4 Khỏc 1 0,7 4 3,4 11 7,3 2 1,4 1 0,7 20 2,6 Cú 45% số hộ gia đỡnh khi thu gom rỏc xong thỡ đựng vào thựng, xụ; 40,4% hộ đựng vào tỳi ni lông, 17,8% đựng vào rổ, sọt; đựng vào tỳi giấy và hố rỏc chiếm tỷ lệ thấp hơn 2%. Hộ gia đỡnh đựng vào rổ, sọt ở Phỳ Lóm cao nhất (38,3%), trong khi cỏc hộ gia đỡnh ở Xuõn Đỉnh đựng vào thựng, xụ chiếm ưu thế hơn. Đa phần hộ gia đỡnh ở Phỳ Diễn đựng rỏc vào tỳi nylon. - Tỡnh hỡnh tổ chức thu gom rỏc tại địa ph−ơng Biểu đồ 3. Tỷ lệ cỏc xó cú dịch vụ thu gom rỏc 100% 0 100% 0 45% 55% 100% 0 100% 0 88.9% 11.1% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nam Hồng Phú Lãm Phú L−ơng Phú Diễn Xuân Đỉnh Chung Có Không Hiện nay 4/5 xó điều tra đó cú dịch vụ thu gom rỏc được 100% đối tượng phỏng vấn xỏc nhận. Ở xó Phỳ Lương, chỉ cú 45,0% số người được phỏng vấn thừa nhận tại nơi mỡnh sinh sống đó cú dịch vụ thu gom rỏc. Ngược lại, 55% số người khụng thừa nhận là hiện nay ở địa phương mỡnh cũn dịch vụ thu gom rỏc. Phỏng vấn sõu cỏc đối tượng cũng cho thấy hiện nay ở xó Phỳ Lương 37 khụng cũn dịch vụ thu gom rỏc nữa, mặc dự dịch vụ đó đó tự phỏt ra đời từ năm 2001. Về lý do việc thu gom rỏc đang bị đỡnh trệ, một người thu gom rỏc ở xó Phỳ Lương cho biết “Cụng việc thu gom rỏc của tụi đó bị ngừng trệ từ năm 2001 bởi lẽ cụng việc quỏ nặng nề, phải thu gom rỏc cho 600 hộ gia đỡnh mà cứ 2 thỏng một lần lại phải đi thu mỗi hộ 1000đ mà họ cũng khụng chịu đúng nờn việc thu gom phải dừng lại”. - Hình thức thu gom rác ở các địa ph−ơng: Bảng 14. Cỏch thu gom rỏc ở cỏc địa phương Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Cỏch thu gom của địa phương n % n % n % n % n % n % Xe gom rỏc 142 96,6 148 99,3 62 91,2 148 100,0 151 100,0 651 98,2 Thựng, hố rỏc cụng cộng 5 3,4 1 0,7 6 8,8 0 0,0 0 0,0 12 1,8 Khỏc 5 3,4 0 0,0 0 0,0 4 2,7 0 0,0 9 1,4 Tớnh trong số người trả lời ở cỏc xó cú dịch vụ thu gom rỏc thỡ 98,2% ở cỏc xó cú xe đi gom rỏc, số người đổ ra thựng/hố rỏc cụng cộng hoặc cỏch thu gom khỏc đạt thấp hơn 2%. Cú hai xó cú 100% người đổ rỏc vào xe gom rỏc (Phỳ Diễn và Xuõn Đỉnh). Xó Phỳ Lóm số người đổ lờn xe gom rỏc là 99,3%. Nam Hồng cú 96,6% số hộ cũng đổ lờn xe đi gom rỏc. Đối với xó Phỳ Lương vẫn cú 91,2% số hộ trả lời là đổ rỏc vào xe gom rỏc nhưng thực tế thỡ trong xó khụng cũn đội thu gom rỏc hoạt động nữa mà họ tự đổ ra bất kỳ nơi nào họ thấy cú thể đổ được, cỏc bói rỏc tự phỏt mọc lờn khắp nơi trong xó. 4.3.7.3. Xử lý rỏc - Đối với cỏc hộ khụng thu gom Bảng 15. Cỏch xử lý rỏc của cỏc hộ khụng thu gom rỏc Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Cỏch xử lý n % n % n % n % n % n % Đổ ra vườn, ao, đường 0 0,0 8 88,9 2 50,0 1 50,0 4 100,0 15 75,0 Đổ vào chuồng gia sỳc 0 0,0 0 0,0 1 25,0 0 0,0 0 0,0 1 5,0 Đốt 1 100,0 0 0,0 0 0,0 1 50,0 0 0,0 2 10,0 Khỏc 0 0,0 1 11,1 1 25,0 0 0,0 0 0,0 2 10,0 38 Trong số gia đỡnh khụng thu gom rỏc hàng ngày, cú 75% số hộ đổ ra vườn, ao, đường, kế sau là đốt hay làm cỏch khỏc (10%), đổ vào chuồng gia sỳc cú tỷ lệ thấp nhất (5,0%). Với cỏch đổ ra vườn, ao, đường người dõn ở Xuõn Đỉnh trả lời với tỷ lệ cao nhất (100%), 88,9% người dõn ở Nam Hồng cũng chọn cỏch này. Hai xó Phỳ Lương, Phỳ Diễn cú một nửa số người chọn cỏch xử lý rỏc này. Riờng người dõn ở Nam Hồng khụng ai chọn cỏch xử lý này. Đổ vào chuồng gia sỳc chỉ duy nhất cú cỏc hộ ở Phỳ Lương xử lý rỏc thải theo cỏch này. Với cỏc xó cũn lại thỡ khụng cú gia đỡnh nào chọn cỏch xử lý đú. - Đối với cỏc hộ thu gom Tỏi sử dụng: Bảng 16. Tỏi sử dụng lại rỏc thải là hợp chất hữu cơ Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Tỏi chế rỏc HC n % n % n % n % n % n % Cú 65 44,2 32 21,5 54 35,8 44 29,7 104 68,9 299 40,1 Khụng 82 55,8 117 78,5 97 64,2 104 70,3 47 31,1 447 59,9 Khi rỏc thải là chất hữu cơ thỡ chỉ cú 40,1% cỏc gia đỡnh cú tỏi sử dụng lại làm thức ăn cho gia sỳc, gia cầm. Cũn 59,9% số hộ bỏ luụn vào cựng với cỏc loại rỏc thải khỏc. Đú cũng là nguyờn nhõn gõy lờn cỏc mựi hụi thối vỡ khi rỏc thải là hợp chất hữu cơ thỡ rất dễ lờn men và tạo mựi. Trong cỏc gia đỡnh cú sử dụng rỏc hữu cơ thỡ người dõn ở Xuõn Đỉnh là cú tỷ lệ cao hơn cả (68,9%), sau đú là xó Nam Hồng (44,2%), Ba xó cũn lại đều chiếm thấp hơn 36%. Qua kết quả này cú thể thấy được ở Xuõn Đỉnh số gia sỳc, gia cầm được nuụi bằng rỏc hữu cơ sử dụng lại nhiều hơn cỏc xó khỏc. Cỏch tỏi sử dụng Trong số cỏc hộ gia đỡnh cú sử dụng lại nguồn rỏc là thức ăn hữu cơ thỡ cú 79,3% số hộ dựng để nuụi gia sỳc, gia cầm; 9,4% số hộ để làm phõn bún và 19,7% số hộ gia đỡnh dựng để vào việc khỏc. 39 Bảng 17. Cỏch sử dụng thức ăn thừa trong hộ gia đỡnh Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Cỏch sử dụng n % n % n % n % n % n % Để chăn nuụi gia sỳc, gia cầm 60 92,3 19 59,4 47 87,0 38 86,4 73 70,2 237 79,3 Để làm phõn bún 21 32,3 4 12,5 0 0,0 3 6,8 0 0,0 28 9,4 Khỏc 1 1,5 13 40,6 8 14,8 6 13,6 31 29,8 59 19,7 Cỏch dựng nguồn thức ăn hữu cơ thừa để chăn nuụi gia sỳc, gia cầm ở cỏc xó cũng chờnh lệch nhau lớn. Nếu xếp từ trờn xuống dưới thỡ được kết quả: 92,3% số gia đình ở Nam Hồng dựng để cho gia sỳc, gia cầm ăn; t−ơng tự nh− vậy 87% số người ở Phỳ Lương, 84,6% số gia đình ở Phỳ Diễn, 70,2% gia đình ở Xuõn Đỉnh và 59,4% gia đình ở Phỳ Lóm cũng dựng thức ăn thừa vào mục đớch nuôi gia sỳc, gia cầm; Với cỏch dựng làm phõn bún thỡ ở xó Nam Hồng cú 32,3% người chọn, 12,5% người ở Phỳ Lóm sử dụng để làm phõn bún và 6,8% người ở Phỳ Diễn cũng cú cùng cỏch lựa chọn. Riờng hai xó Phỳ Lương và Xuõn Đỉnh thỡ khụng cú ai lựa chọn cách sử dụng thức ăn thừa lại làm phõn bún. - Xử lý Bảng 18. Cỏch xử lý rỏc chủ yếu của cỏc hộ gia đỡnh Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Cỏch xử lý chủ yếu n % n % n % n % n % n % Đổ vào nơi gom rỏc cụng cộng 137 93,2 144 96,6 83 55,0 146 98,7 141 93,4 651 87,3 Chụn 2 1,4 0 0,0 0 0,0 0 0,0 1 0,7 3 0,4 Đốt 6 4,1 3 2,0 8 5,3 1 0,7 5 3,3 23 3,1 Khỏc 2 1,4 2 1,3 60 39,7 1 0,7 4 2,7 69 9,3 Đối với rỏc khụng sử dụng lại được hay tỏi chế được, cỏch xử lý chủ yếu ở cỏc hộ gia đỡnh là đổ vào nơi gom rỏc cụng cộng, cú 87,3% số đối tượng phỏng vấn đồng tỡnh với cỏch xử lý này. Cỏc cỏch xử lý cũn lại ớt người ỏp dụng. Điều này gợi ra một hướng mới là đa phần ở cỏc xó đó cú dịch vụ thu 40 gom rỏc đến tới từng gia đỡnh. Riờng ở Phỳ lương chỉ cú 55% số đối tượng phỏng vấn trả lời là gia đỡnh họ thường đổ rỏc vào thựng, xe rỏc cụng cộng, tức là dịch vụ thu gom rỏc ở xó này chưa phỏt triển. Bảng 19. Những việc mà chớnh quyền địa phương đó làm Nam Hồng Phỳ Lóm Phỳ Lương Phỳ Diễn Xuõn Đỉnh Chung Cỏc việc mà địa phương làm n % n % n % n % N % n % Đề ra cỏc quy định xử phạt 23 15,7 7 4,7 11 7,3 5 3,4 7 4,6 53 7,1 Đưa ra vấn đề về vệ sinh mụi trường 24 16,3 6 4,0 18 11,9 1 0,7 8 5,3 57 7,6 Tổ chức thu gom 129 87,8 113 75,8 74 49,0 118 79,7 129 85,4 563 75,5 Phỏt động và tổ chức phong trào 72 49,0 14 9,4 59 39,1 49 33,1 72 47,7 266 35,7 Tổ chức truyền thụng thường xuyờn 72 49,0 15 10,1 34 22,5 36 24,3 49 32,5 206 27,6 Khụng biết 1 0,7 25 16,8 20 13,3 14 9,5 9 6,0 69 9,3 Khỏc 2 1,4 4 2,7 22 14,6 6 4,1 2 1,3 36 4,8 Tỷ lệ đối tượng phỏng vấn xỏc nhận những việc cụ thể mà cỏn bộ chớnh quyền ở địa phương mỡnh đó quan tõm cao nhất là tổ chức đội thu gom, vận chuyển, xử lý rỏc (75,5%), trong đú cao nhất là ở xó Nam Hồng (87,8%) và thấp nhất là ở Phỳ Lương (49,0%). Cụng việc cụ thể thứ hai là phỏt động và tổ chức phong trào vệ sinh làng xúm (35,7%). Số người được phỏng vấn ở xó Nam Hồng trả lời nội dung này là 49,0%; 47,7% người ở Xuõn Đỉnh cho rằng là cỏn bộ địa phương đó quan tõm bằng cỏch tổ chức, phỏt động cỏc phong trào; 39,1% ở xó Phỳ Lương cũng trả lời là địa phương quan tõm bằng cỏch này; 33,1% là cõu trả lời của người phỏng vẫn xó Phỳ Diễn; Với xó Phỳ Lóm thỡ cỏch quan tõm bằng tổ chức, phỏt động cỏc phong trào rất thấp chỉ cú dưới 10% người trả lời. Tổ chức truyền thụn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6712.pdf