Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng ninh

Mục lục

Trang

Mở đầu 7

Chương I: Đánh giá tổng hợp trữ lượng và điều kiện khai thác

các khu vực vỉa dày, dốc trên 45°vùng Quảng Ninh 10

I Tổng hợp trữ lượng các khu vực vỉa dày, dốc trên 45°vùng Quảng Ninh 10

II Đánh giá tổng hợp đặc điểm điều kiện địa chất ư kỹ thuật mỏ 11

III Kết luận 16

Chương II: Đề xuất sơ đồ công nghệ và đồng bộ thiết bị cơ giới

hóa vỉa dày dốc trong điềukiện địa chất phức tạp vùng Quảng Ninh 18

I Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng cơ giới hoá trong điều kiện vỉa dày,

dốc tại các nước có nền công nghiệp khai thác than phát triển 18

II Tổng quan tình hình áp dụng côngnghệ khai thác vỉa dày dốc tại

các mỏ than hầm lòvùng Quảng Ninh 39

III Đề xuất sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày dốc trên

45°cho các mỏ hầm lòvùng Quảng Ninh 48

IV Kết luận 54

Chương III: Thiết kế kỹ thuật tổ hợp thiết bị KDTư1 khai thác

vỉa dầy, dốc bằng công nghệ chia lớp ngang, gương

khấu ngắn, kết hợp thu hồi than nóc trong điều kiện khoáng sàng than Việt Nam56

I Nhiệm vụ kỹ thuật thiết kế tổ hợp KDTư1 57

II Thiết kế các phương án kỹ thuật 91

III Thiết kế kỹ thuật tổ hợp KDTư1 91

IV Lựa chọn và cung ứng đồng bộtổ hợp thiết bị KDTư1 94

V Kết luận 94

Chương IV: Lựa chọn thông số kỹ thuật sơ đồ công nghệ và

đồng bộ thiết bị khai thác áp dụng thử nghiệm 95

I Lựa chọn khu vực thử nghiệm 95

II Lựa chọn sơ đồ công nghệ khai thác 96

III Lựa chọn công nghệ đào chống lò chuẩn bị 97

IV Lựa chọn đồng bộ vật tưthiết bị cơ giớihoá khai thác 99

V Khai thông và chuẩn bịkhu vực thử nghiệm 101

VI Công tác tổ chức sản xuất 103

VII Tính toán chỉ tiêukinh tế kỹ thuật 103

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày, dốc trên 45°tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

Viện Khoa học công nghệ Mỏư TKV 6

VIII Tính toán hiệu quả kinh tế 107

Chương V: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ khai thác cơ giới

hóa vỉa dày, dốc tại vỉa 7 Tây Vàng Danh Công ty

than Vàng Danh 108

I Đánh giá công tác ápdụng thử nghiệm 108

II Đánh giá quá trình làm việc của tổ hợp thiết bị 112

III Nghiên cứu hoàn thiện các thông số cơ bản của sơ đồ công nghệ cơ

giới hóa bằng dàn chống KDTư1 118

IV Đánh giá hiệu quả kinh tế áp dụng thử nghiệm dàn chống KDTư1 tại

vỉa 7 Tây Vàng Danh 130

V Kết luận 131

Chương VI: Hướng dẫn áp dụng công nghệcơ giới hóa khai thác

vỉa dày dốc trên 45°và quy hoạch chuẩn bị các khu vực theo sơ đồ công nghệ lựa chọn 136

I Hướng dẫn áp dụng công nghệ cơ giớihóa Khai thác vỉa dày dốc trên 45° 136

II Quy hoạch chuẩn bị các khu vực khoáng sàng dày, dốc theo sơ đồ công nghệ lựa chọn 139

III Kết luận 152

Kết luận và kiến nghị 153

Tài liệu tham khảo

pdf284 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong quá trình bơm áp lực vào các cột tại các khu vực nền lò yếu ngậm n−ớc (c−ờng độ kháng nén 50 ữ 100 kg/cm2) với áp lực bơm 32 MPa thì các cột chống đã bị lún. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 129 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 Đ−ờng kính đế cột, mm C −ờ ng đ ộ kh án g lú n củ a nề n lò , k G /c m2 Hình V.15. Biểu đồ mối t−ơng quan giữa đ−ờng kính đế cột đến giới hạn tải trọng cho phép lên vì chống III.2.6. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn chống KDT-1 Qua theo dõi sản l−ợng khai thác đạt đ−ợc trong quá trình áp dụng thử nghiệm cho thấy công suất lò chợ cao nhất đạt 5801,8 T/tháng, tính trung bình trong giai đoạn áp dụng thử nghiệm là 3290,5 T/tháng. Theo thiết kế sản l−ợng khai thác (không tính đào lò chuẩn bị) phải đạt 260 T/ngày đêm t−ơng ứng 6500 T/tháng. Nh− vậy xét trong cả quá trình áp dụng thử nghiệm sản l−ợng khai thác ch−a đạt đ−ợc theo thiết kế (bằng 50,6% so với thiết kế). Tuy nhiên xét trong tháng đạt sản l−ợng cao nhất (tháng 9) đã có những ngày đêm đạt hoặc lớn hơn sản l−ợng thiết kế. Nh− vậy trong điều kiện làm việc bình th−ờng không có sự cố và đặc biệt nếu trong khai thác không bị ảnh h−ởng do sự biến dạng của đ−ờng lò chuẩn bị thì công suất khai thác sẽ đạt và lớn hơn so với thiết kế. Qua quá trình theo dõi, đánh giá, rút kinh nghiệm thực tế khai thác, các phân tích tính toán hoàn thiện cũng nh− căn cứ theo điều kiện địa chất- kỹ thuật mỏ các vỉa than áp dụng cơ giới hoá khai thác bằng dàn chống KDT, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân tại lò chợ trong giai đoạn áp dụng thử nghiệm, đề tài đã hoàn thiện các nội dung cơ bản của quy trình công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50. Nội dung quy trình công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn chống tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50 bao gồm 4 phần chính: quy trình σkl = 250 KG/cm2 σkl = 200 KG/cm2 σkl = 150 KG/cm2 σkl = 100 KG/cm2 σkl = 50 KG/cm2 σkl = 300 KG/cm2 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 130 đào lò bằng máy com bai AM-50; quy trình khai thác lò chợ (quy trình vận chuyển và lắp đặt thiết bị; trình tự thực hiện các công việc trong một chu kỳ khai thác lò chợ; quy trình thu rút thiết bị lò chợ khi kết thúc diện khai thác), các biện pháp an toàn trong khai thác lò chợ chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 (biện pháp an toàn trong quá trình vận chuyển lắp đặt thiết bị và biện pháp kỹ thuật an toàn trong khai thác), biện pháp xử lý sự cố trong quá trình khai thác. Quy trình công nghệ cơ giới hoá khai thác lò chợ chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50 đ−ợc xây dựng theo quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác than hầm lò và diệp thạch. IV. Đánh giá hiệu quả kinh tế áp dụng thử nghiệm dàn chống KDT-1 tại vỉa 7 tây vàng danh Cho đến nay công tác áp dụng cơ giới hoá khai thác vỉa dày dốc bằng dàn chống tự hành KDT-1 tại vỉa 7 Tây Vàng Danh đã đi vào sản xuất ổn định, để tiếp tục khẳng định tính −u việt và hiệu quả của công nghệ cần tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất thử nghiệm thông qua các chỉ tiêu về sản l−ợng, năng suất, giá thành sản xuất, doanh thu, lợi nhuận... cũng nh− định mức tiêu hao các loại vật t− chủ yếu trên cơ sở số liệu và tài liệu theo dõi thực tế tại Công ty than Vàng Danh trong thời gian qua. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế trong quá trình áp dụng thử nghiệm xem bảng V.5. Qua kết quả áp dụng công nghệ cơ giới hóa bằng tổ hợp dàn chống KDT- 1 kết hợp máy đào lò AM-50 tại vỉa 7 Tây Vàng Danh cho thấy tuy sản l−ợng khai thác ch−a đạt tới công suất thiết kế nh−ng b−ớc đầu sản xuất đã mang lại lợi nhuận (17.201 đồng/tấn). Một −u điểm lớn của công tác cơ giới hoá khai thác bằng tổ hợp dàn chống KDT-1 là nâng cao đ−ợc khả năng tận thu tài nguyên than, làm cho l−ợng than tổn thất giảm đi đáng kể. Vì vậy mà có thể tăng tổng khối l−ợng than khai thác đ−ợc so với dự kiến, giảm suất đầu t− và chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm. Năng suất lao động tăng, giảm mức chi phí của một số loại vật t− chủ yếu của khai thác lò chợ. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 131 So sánh chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá bằng dàn chống KDT-1 Bảng V.5 TT Các chỉ tiêu ĐVT Theo thực tế Theo thiết kế I Chi phí SX-KD than 106đ 2.382 31.783 1 Chi phí khai thác than lò chợ ,, 642 7.534 2 Chi phí vận tải than ngoài mặt bằng ,, 125 1.685 3 Chi phí đào lò CBSX 637 9.489 4 Chi phí sàng tuyển ,, 206 2.770 5 Chi phí KHCB phân bổ ,, 121 1.628 KHCB tài sản chung phân bổ ,, 74 998 KHCB đào lò XDCB 47 630 6 Chí phí tiêu thụ than ,, 240 3.228 7 Thuế phí các loại ,, 144 1.937 Thuế VAT (phần không đ−ợc khấu trừ) ,, 49 665 Thuế tài nguyên ,, 17 226 Thuế đất ,, 17 232 Phí nộp TKV ,, 61 814 8 Chi phí khác ,, 190 2.544 9 Chi phí bảo vệ môi tr−ờng, NCKH 35 468 10 Chi phí tài chính ,, 42 500 II Giá thành tiêu thụ đ/T 456.276 452.755 III Giá bán than th−ơng phẩm đ/T 473.477 473.477 IV Lợi nhuận đơn vị đ/T 17.201 20.722 V. Kết luận và kiến nghị Công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 áp dụng tại vỉa 7 Tây Vàng Danh - Công ty than Vàng Danh đ−ợc bắt đầu tiến hành từ tháng 7 năm 2007. Đến nay thời gian khai thác thử nghiệm đã thực hiện Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 132 đ−ợc 6 tháng và có thể nói công tác áp dụng cơ giới hoá khai thác vỉa dày dốc đã đi vào sản xuất ổn định. Trong quá trình áp dụng thử nghiệm, Viện KHCN Mỏ đã phối hợp cùng Công ty than Vàng Danh theo dõi, đánh giá và nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ nhằm phát triển áp dụng tại các khu vực có điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ t−ơng tự của Công ty than Vàng Danh nói riêng và các công ty than hầm lò vùng Quảng Ninh nói chung. Qua kết quả đánh giá có thể khẳng định: 1. Đề tài đã tính toán và xây dựng đ−ợc các thông số của sơ đồ công nghệ cơ giới hóa bằng dàn tự hành KDT- 1 kết hợp với máy combai đào lò AM- 50 tại vỉa 7 dốc Tây Vàng Danh - Công ty than Vàng Danh. Các sản phẩm của đề tài; Dự án đầu t−, thiết kế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật thi công- tổng dự toán có chất l−ợng cao đảm bảo để Công ty than Vàng Danh tiến hành đầu t− và thi công trong thực tế sản xuất. 2. Quá trình triển khai công tác áp dụng thử nghiệm đã đ−ợc Bộ Công Th−ơng, Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam, Viện KHCN Mỏ và đơn vị áp dụng là Công ty than Vàng Danh đặc biệt quan tâm trong công tác tổ chức thực hiện. 3. Công tác đào tạo huấn luyện và lắp đặt kiểm định là một trong các yếu tố quyết định đến thành công của quá trình áp dụng. Kết quả huấn luyện đào tạo và kiểm định thiết bị đã đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trong quá trình triển khai áp dụng thử nghiệm, cán bộ công nhân trực tiếp tham gia công nghệ đã nắm vững và thành thục các quá trình sản xuất bằng công nghệ cơ giới hóa bằng tổ hợp dàn chống KDT. 4. Đã hoàn thành công tác lắp đặt dàn chống KDT-1 và tổ hợp bơm nhũ hoá đạt yêu cầu kỹ thuật, định mức lắp đặt trung bình 0,12 dàn /ngày- đêm. Để giảm thời gian lắp đặt sớm đ−a lò chợ vào khai thác nên tổ chức công tác lắp đặt dàn chống và các công tác phục vụ lắp đặt (vận chuyển, lắp đặt thuỷ lực, thu hồi vì chống…) thành các h−ớng tiến hành độc lập song phải phối hợp nhịp nhàng không đ−ợc để công tác này gây ảnh h−ởng công tác khác. Sau khi lắp đặt xong lò chợ thử nghiệm có thể khẳng định, công tác lắp đặt lò chợ cơ giới hoá sử dụng dàn chống KDT- 1 đã đ−ợc cán bộ công nhân Công ty than Vàng Danh nắm vững Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 133 và thực hiện đúng qui trình lắp đặt. Các lò chợ tiếp theo, với kinh nghiệm đã có sẽ rút ngắn thời gian lắp đặt và tạo thuận lợi cho các chu kỳ khai thác đầu tiên. 5. Công tác khai thác lò chợ cơ giới hoá đ−ợc tiến hành theo đúng Quy trình công nghệ đã đ−ợc phê duyệt bao gồm các công đoạn chính nh− củng cố lò chợ, khấu g−ơng, tải than, di chuyển máng cào, di chuyển dàn chống, thu hồi than hạ trần, chống giữ ngã ba và thu hồi vì chống lò chuẩn bị. Công suất lò chợ cao nhất đạt 5801,8 T/tháng, tính trung bình trong giai đoạn áp dụng thử nghiệm là 3290,5 T/tháng (bằng 50,6% so với thiết kế). Năng suất lao động 2,84 ữ 12,61 T/công, trung bình 7,2 T/công. Tuy nhiên đây là giai đoạn đầu thử nghiệm cán bộ công nhân trực tiếp tham gia công nghệ ch−a hoàn toàn làm chủ công nghệ và mục tiêu đặt ra của Công ty than Vàng Danh b−ớc đầu học hỏi đảm bảo an toàn lao động và dần dần từng b−ớc hoàn thiện làm chủ công nghệ khai thác các khu vực lò chợ tiếp theo. Ngoài ra do trong quá trình thử nghiệm th−ờng xảy ra một số sự cố (lò dọc vỉa phân tầng +248 bị nén bẹp phải chống xén, lò chợ khấu đá trụ vỉa…) phải xử lý dẫn đến các chỉ tiêu thực hiện không đạt đ−ợc theo thiết kế. Theo đánh giá hiện trạng và điều kiện kỹ thuật khu vực áp dụng thì trong thời gian tới sản l−ợng khai thác trung bình sẽ đạt 5000 ữ 7000 tấn/tháng. 6. Trong khai thác thử nghiệm lò chợ chống giữ bằng tổ hợp dàn chống KDT-1 tại vỉa 7 khu dốc Tây Vàng Danh đã gặp một số sự cố: chiều cao lò chợ không đảm bảo theo thiết kế, dàn chống di chuyển chậm, các tấm chắn trụ, vách của dàn chống bị xô lệch và giữa các dàn chống dẫn đến tình trạng di chuyển dàn gặp nhiều khó khăn, tụt nóc, lở g−ơng lò chợ, lún nền v.v. đã tiến hành lập các hộ chiếu xử lý sự cố và các biện pháp kỹ thuật an toàn. Các biện pháp xử lý đã đ−ợc tiến hành áp dụng trong thực tế thử nghiệm đ−a lại hiệu quả trong khai thác và có thể áp dụng cho khai thác trong các điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ t−ơng tự. Đặc biệt do tấm chắn trụ có kích th−ớc lớn, ch−a hợp lý với đặc điểm địa chất khu vực, Công ty than Vàng Danh đã cải tiến và chế tạo tấm chắn trụ mới phù hợp hơn. 7. Qua quá trình áp dụng thử nghiệm, cán bộ công nhân Công ty than Vàng Danh đã đúc rút nhiều kinh nghiệm thực tiễn nh− hệ thống mở vỉa và đào lò chuẩn bị, công tác chuẩn bị phục vụ lắp đặt lò chợ cơ giới hoá, công tác vận Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 134 chuyển và tập kết thiết bị, công tác chuẩn bị và lắp đặt lò chợ dàn tự hành KDT-1, công tác khai thác, v.v. các kinh nghiệm thực tiễn trên đóng góp cho sự phát triển áp dụng cơ giới hóa trong các điều kiện t−ơng tự của toàn ngành. 8. Trong dây chuyền cơ giới hóa về phần thiết bị, cơ bản các thiết bị đủ độ tin cậy trong quá trình làm việc. Tuy nhiên vẫn cần phải cải tiến 1 số bộ phận cho phù hợp với điều kiện mỏ Việt Nam, đặc biệt là tấm chắn trụ có kích th−ớc lớn gây khó khăn trong quá trình vận chuyển, lắp đặt và khai thác. - Cần làm tốt công tác bảo vệ thiết bị hơn nữa trong quá trình sử dụng, nâng cao ý thức của công nhân khi sử dụng, bảo quản và vận hành máy. - Cần có các biện pháp cụ thể cải thiện kết cấu, kích th−ớc của tấm chắn trụ sao cho phù hợp điều kiện mỏ ở Việt Nam. - Cải thiện khâu vận tải, giảm tần suất hỏng hóc gây ách tắc sản xuất. - Cần đầu t− đồng bộ thiết bị dàn chống, máng cào để giảm thời gian di chuyển máng. - Cần mua dự phòng hoặc chế tạo các linh kiện hay hỏng gây ách tắc sản xuất. 9. Qua kết quả áp dụng công nghệ cơ giới hóa bằng tổ hợp dàn chống KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50 tại vỉa 7 Tây Vàng Danh cho thấy tuy sản l−ợng khai thác ch−a đạt tới công suất thiết kế nh−ng b−ớc đầu sản xuất đã mang lại lợi nhuận (17.201 đồng/tấn). Một −u điểm lớn của công tác cơ giới hoá khai thác bằng tổ hợp dàn chống KDT-1 là nâng cao đ−ợc khả năng tận thu tài nguyên than, làm cho l−ợng than tổn thất giảm đi đáng kể. Vì vậy mà có thể tăng tổng khối l−ợng than khai thác đ−ợc so với dự kiến, giảm suất đầu t− và chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm. Năng suất lao động tăng, giảm mức chi phí của một số loại vật t− chủ yếu của khai thác lò chợ. 10. Qua quá trình theo dõi, đánh giá, rút kinh nghiệm thực tế khai thác, các phân tích tính toán hoàn thiện cũng nh− căn cứ theo điều kiện địa chất- kỹ thuật mỏ các vỉa than áp dụng cơ giới hoá khai thác bằng dàn chống KDT, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân tại lò chợ trong giai đoạn áp dụng thử nghiệm, đề tài đã hoàn thiện các nội dung cơ bản của quy trình công nghệ khai thác chia Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 135 lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50. Nội dung cơ bản bao gồm: qui trình công nghệ khai thác, biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp xử lý sự cố, h−ớng dẫn sử dụng đồng bộ thiết bị lò chợ KDT-1. Với quy trình công nghệ cơ giới hoá khai thác lò chợ chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50, cho phép phát triển áp dụng th−ờng kỳ tại các khu vực khai thác có điều kiện t−ơng tự đảm bảo hiệu quả và an toàn lao động. Kết quả áp dụng thành công công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 tại vỉa 7 Tây Vàng Danh đã khẳng định các thế mạnh của cơ giới hóa so với thủ công trong khai thác các vỉa dày dốc. Kiến nghị Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam xem xét triển khai mở rộng áp dụng công nghệ tại các khu vực khác có điều kiện t−ơng tự của Công ty than Vàng Danh cũng nh− tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 136 Ch−ơng VI H−ớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hóa Khai thác vỉa dày dốc trên 45° và Quy hoạch chuẩn bị các khu vực theo sơ đồ công nghệ lựa chọn __________________________________________________________ I. H−ớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hóa Khai thác vỉa dày dốc trên 45° Qua quá trình theo dõi, đánh giá, rút kinh nghiệm thực tế khai thác, các tính toán, hoàn thiện cũng nh− căn cứ theo điều kiện địa chất- kỹ thuật mỏ các vỉa than áp dụng cơ giới hoá khai thác bằng dàn chống KDT-1, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân tại lò chợ trong giai đoạn áp dụng thử nghiệm, đề tài đã hoàn thiện và ban hành h−ớng dẫn áp dụng công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50Z. Nội dung h−ớng dẫn áp dụng công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn chống tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50Z bao gồm 4 phần: - Quy trình công nghệ khai thác - H−ớng dẫn vận hành và sử dụng đồng bộ thiết bị - Biện pháp kỹ thuật an toàn - Phụ lục các bản vẽ quy trình công nghệ đào lò bằng máy AM-50Z và khai thác bằng tổ hợp dàn chống KDT-1 I.1. H−ớng dẫn thực hiện quy trình công nghệ Nội dung h−ớng dẫn Qui trình công nghệ bao gồm hai phần: Quy trình công nghệ đào chống lò chuẩn bị bằng máy combai AM-50Z và Quy trình công nghệ khai thác lò chợ sử dụng tổ hợp dàn chống KDT-1. Trong đó quy trình công nghệ đào chống lò chuẩn bị sẽ h−ớng dẫn thực hiện công tác đào lò chuẩn bị trong than bằng máy AM-50Z bao gồm: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 137 - Công tác vận chuyển và lắp đặt máy combai AM-50Z (Chuẩn bị mặt bằng lắp đặt, bốc xếp thiết bị, vận chuyển các bộ phận máy combai đến nơi lắp đặt, thao tác lắp đặt máy combai AM-50Z, vận hành thử trong lò và lắp đặt cầu chuyền tải, băng tải treo theo máy). - Quy trình công nghệ đào lò bằng máy combai. Nội dung quy trình chủ yếu h−ớng dẫn thực hiện các khâu công tác trong quá trình đào lò (công tác chuẩn bị, công tác khấu g−ơng bằng máy combai AM-50Z, công tác chống lò, công tác vận tải than, đá và vật liệu trong quá trình đào lò, công tác lắp đặt đ−ờng sắt tạm và cố định, công tác tháo chuyển mônôray treo cầu tải, di chuyển hệ thống băng tải treo, công tác thông gió, cấp thoát n−ớc và tháo dỡ, di chuyển máy Combai AM- 50Z khi kết thúc diện đào lò). Ngoài ra quy trình cũng ban hành một số biện pháp xử lý sự cố trong quá trình thi công nh−: Tr−ờng hợp g−ơng lò gặp điều kiện địa chất phức tạp (sự cố khi lò gặp đá quá cứng, sự cố khi lò gặp hiện t−ợng bùng nền, máy bị lún, lầy; sự cố lở g−ơng, tụt nóc); tr−ờng hợp máy combai bị hỏng… Nội dung quy trình công nghệ khai thác lò chợ sử dụng tổ hợp dàn chống KDT-1 bao gồm: - H−ớng dẫn thực hiện công tác lắp đặt tổ hợp dàn tự hành KDT-1 trong lò chợ (chuẩn bị vật t−, thiết bị; vận chuyển dàn vào vị trí lắp đặt; lắp đặt hệ thống cung cấp dung dịch nhũ hoá; lắp đặt tổ hợp dàn chống ở g−ơng khai thác; lắp đặt máng cào thu hồi, máng cào g−ơng, cầu chuyển tải). - H−ớng dẫn thực hiện các công việc trong một chu kỳ khai thác lò chợ (khoan nổ mìn khấu g−ơng; củng cố lò chợ; sửa g−ơng, chống tạm giữ nóc; tải than hạ nền; di chuyển máng cào g−ơng, dàn chống; thu hồi than nóc; di chuyển máng cào thu hồi và cầu chuyền tải ở lò dọc vỉa phân tầng). H−ớng dẫn tháo dỡ thu hồi tổ hợp dàn KDT-1 sau khi khai thác xong toàn bộ lò chợ ở một phân tầng (công tác chuẩn bị tạo không gian thu hồi; tháo dỡ thiết bị vận tải; tháo dỡ dàn chống KDT-1 và thay thế cột thuỷ lực tăng c−ờng bằng cột chống gỗ). Biện pháp xử lý một số sự cố th−ờng gặp trong quá trình khai thác lò chợ dàn KDT-1 (tr−ờng hợp “lở g−ơng Lò chợ”; tr−ờng hợp chiều dày vỉa thay đổi…) I.2. H−ớng dẫn vận hành và sử dụng đồng bộ thiết bị Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 138 Nội dung h−ớng dẫn vận hành và sử dụng đồng bộ thiết bị bao gồm: h−ớng dẫn vận hành và sử dụng máy đào lò AM-50Z; h−ớng dẫn vận hành và sử dụng tổ hợp thiết bị KDT-1; h−ớng dẫn vận hành và sử dụng máy bơm dung dịch nhũ hóa CHЛ 90/32. Nội dung h−ớng dẫn vận hành các thiết bị nêu trên cho phép ng−ời đọc có thể nắm vững chi tiết về công dụng, cấu tạo cũng nh− đặc tính kỹ thuật của các thiết bị. Ngoài ra còn h−ớng dẫn ng−ời vận hành các thao tác và cách thức thực hiện trong các lĩnh vực lắp đặt, vận hành, tháo dỡ vận chuyển, sửa chữa hỏng hóc, bảo quản… và kỹ thuật an toàn khi vận hành các thiết bị. I.3. Biện pháp kỹ thuật an toàn Biện pháp kỹ thuật an toàn h−ớng dẫn ng−ời công nhân thực hiện các thao tác đảm bảo an toàn trong sản xuất. Nội dung biện pháp kỹ thuật an toàn bao gồm: - Biện pháp an toàn sử dụng máy đào lò AM-50Z. Nội dung qui định điều kiện sử dụng máy (trình độ chuyên môn của thợ vận hành và đội thợ bảo d−ỡng, sửa chữa; điều kiện làm việc của máy) và những yêu cầu về an toàn lao động (các nguy hiểm và cách phòng chống, thiết bị an toàn lao động cá nhân, dụng cụ an toàn lao động và thời gian làm việc tối đa cho phép) Biện pháp kỹ thuật an toàn công nghệ khai thác lò chợ sử dụng tổ hợp dàn chống KDT-1 (biện pháp an toàn trong quá trình lắp đặt, tháo dàn chống và biện pháp an toàn trong quá trình khai thác lò chợ). I.4. Phụ lục các bản vẽ quy trình công nghệ Các bản vẽ h−ớng dẫn áp dụng quy trình công nghệ bao gồm: - Quy trình công nghệ đào lò chuẩn bị bằng máy com bai AM-50Z (hộ chiếu lắp đặt máy com bai trong lò, quy trình công nghệ đào lò). - Quy trình công nghệ khai thác lò chợ bằng tổ hợp dàn chống KDT-1 (hộ chiếu lắp đặt dàn chống KDT - 1 trong khám khấu lò chợ, quy trình công nghệ khai thác lò chợ bằng tổ hợp dàn chống KDT-1, hộ chiếu khai thác tạo không gian thu hồi dàn chống kết thúc lò chợ, hộ chiếu thu hồi tổ hợp dàn chống KDT-1 sau khi kết thúc khai thác lò chợ, hộ chiếu chống tăng c−ờng lò chợ sau khi thu hồi dàn chống). Với h−ớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng dàn tự hành KDT-1 kết hợp máy đào lò AM-50, cho phép phát Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 139 triển áp dụng th−ờng kỳ tại các khu vực khai thác có điều kiện t−ơng tự đảm bảo hiệu quả và an toàn lao động. II. Quy hoạch chuẩn bị và khai thác các khu vực khoáng sàng dày, dốc Trên cơ sở đánh giá đặc điểm điều kiện địa chất- kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa dày dốc trên 45° vùng Quảng Ninh và phạm vi áp dụng các sơ đồ công nghệ cơ giới hóa khai thác đề xuất, định h−ớng xây dựng quy hoạch chuẩn bị và khai thác các vỉa dày, dốc trên 45° theo các sơ đồ công nghệ cơ giới hóa nh− sau: 1. Sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác chia lớp bằng đối với các khu vực vỉa có chiều dày lớn hơn 10,0 m đ−ợc chuẩn bị bằng hai đ−ờng lò dọc vỉa thông gió. Sử dụng đồng bộ thiết bị cơ giới hóa nh− đối với công nghệ khai thác lò chợ dài. Trong đó chống giữ lò chợ bằng dàn tự hành có kết cấu thu hồi than hạ trần máy, khấu g−ơng lò chợ xem xét lựa chọn giữa máy khấu tay ngắn hoặc máy khấu có tang khấu trực diện. Khu vực có khả năng áp dụng tại vỉa 10 khoáng sàng than Hòn Gai, vỉa 16 khoáng sàng than Hà Ráng và vỉa 10(7), 11(8), 14(10) khoáng sàng than Hà Lầm. - Các khu vực có khả năng áp dụng tại vỉa 10 khoáng sàng than Suối Lại - Hòn Gai phân bố trong phạm vi từ ranh giới phía Tây đến tuyến T.XVII (khu Cái Đá), từ đứt gãy F.K2 ữ T.IV (khu Hà Khánh - Cao Xanh) và từ đứt gãy F.K ữ T.IV (khu Bắc Bàng Danh) tại mức cao từ +150 ữ -140. Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,81 ữ 36,67 m trung bình 17,89 m thuộc loại vỉa rất dày. Cấu tạo vỉa t−ơng đối phức tạp có chứa từ 0 ữ 6 lớp đá kẹp với chiều dày từ 0 ữ 14,55 m trung bình 2,77 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 43 ữ 710 trung bình 550. Vách trực tiếp có thành phần là sét kết, sét than dày đôi chỗ kẹp các lớp than mỏng (vách giả) tạo nên tập đá yếu dày từ 0,32 ữ 2,9 m có nơi dày tới 6,9 m, dễ sập lở. Bột kết phân bố đều dày từ 1,5 ữ 8 m. Vách ổn định trung bình, sập đổ trung bình, σν= 22,4 ữ 61,3 MPa; σνΤΒ = 43,8 MPa. Vách cơ bản có thành phần là cát kết xen kẹp bột kết phân lớp dày, đá cứng chắc. Tổng chiều dày của tập đá từ 4 ữ 20 m, trung bình 8,5 m. Vách ổn định, khó sập đổ, σν = 48,3 ữ 108,4 MPa; σνΤΒ = 96,4 MPa. Trụ trực tiếp có thành phần là sét kết, sét than dạng Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới ho ákhai thác các vỉa dày, dốc trên 45° tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 140 thấu kính có chiều dày từ 0,21 ữ 1,05 m, có nơi dày 2,1 m, đá yếu. Bột kết xen kẹp cát kết phân bố đều dày từ 1,5 ữ 15 m, nền ổn định. - Khu vực có khả năng áp dụng tại vỉa 16 khoáng sàng than Hà Ráng phân bố trong phạm vi từ đứt gãy F.B đến đứt gãy F.A với mức cao từ +100 ữ -100. Chiều dày vỉa biến đổi từ 2,83 ữ 18,08 m trung bình 10,03 m, thuộc loại vỉa rất dày. Vỉa cấu tạo phức tạp, trong vỉa có từ 0 ữ 11 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0 ữ 3,43 m, trung bình 1,92 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 50 ữ 75o trung bình 660. Vách trực tiếp của vỉa 16 có thành phần chủ yếu là sét kết, sét than dạng thấu kính dày 0,2 ữ 1,39 m, có nơi dày 3,75 m (vách giả) dễ sập lở. Bột kết phân bố đều, dày 3,2 ữ 9,5 m. Vách ổn định trung bình, c−ờng độ kháng nén σν = 30,5 ữ 64,3 MPa; σνTB = 50,3 MPa. Vách cơ bản có thành phần là bột kết xen lẫn cát kết phân bố đều dày từ 3 ữ 22 m. Vách ổn định sập đổ trung bình, σν = 44,3 ữ 78,9 MPa; σνΤΒ = 66,7 MPa. Trụ trực tiếp có thành phần là sét kết, sét than dạng thấu kính không đều dày 0,32 ữ 1,8 m đá mềm, dễ tr−ợt. Phía d−ới là bột kết xen lẫn cát kết phân bố đều, nền ổn định. - Các khu vực có khả năng áp dụng tại vỉa 10(7) khoáng sàng than Hà Lầm phân bố trong phạm vi từ đứt gãy FT đến đứt gãy FA với chiều dài khoảng 740 m và từ tuyến thăm dò T.II đến tuyến T.IVA chiều dài theo ph−ơng khoảng 560 m. Mức cao đánh giá từ lộ vỉa đến mức -150. Chiều dày vỉa biến đổi từ 2,42 ữ 33,84 m trung bình 12,72 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 0 ữ 14 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0 ữ 9,77 m trung bình 2,21 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 40 ữ 730 trung bình 530. Vách trực tiếp có thành phần là bột kết dày 4 ữ 25 m phân bố đều. Vách ổn định trung bình, sập đổ trung bình, c−ờng độ kháng nén σν = 30,6 ữ 49,8 MPa; trung bình σνΤΒ = 40,5 MPa. Vách cơ bản có thành phần là bột kết lẫn cát kết dày 4 ữ 26 m, sập đổ trung bình đến khó sập đổ, c−ờng độ kháng nén σν = 45,5 ữ 97,2 MPa; σνΤΒ = 71,3 MPa. Trụ trực tiếp có thành phần là bột kết p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1 113.pdf