Mục lục
Trang
Mở đầu 10
Chương 1: Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện địa
chấtư kỹ thuật mỏ các vỉa than dày, độ dốc đến 35 độở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh đến khả năng áp dụng các sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác. 14
1.1 Tổng hợp trữ lượng than các khu vực vỉa dày độ dốc đến 35 độvùng Quảng Ninh 14
1.2 Đánh giá tổng thể điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa dày, độ dốc đến 35 độ
có khả năng áp dụng công nghệ cơ giới hoá ở vùng Quảng Ninh. 15
1.3 Kết luận 23
Chương 2: Nghiên cứu lựa chọn và đềxuất các sơ đồ công nghệ, đồng bộ thiết bị cơ giới hoá khai thác cho một số điều kiện địa chất – kỹ thuật mỏ đặc trưng trong điều kiệncác vỉa dày, độ dốc đến
35 độ vùng Quảng Ninh. 25
2.1 Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng công nghệ khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 35 độtại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.25
2.2 Kinh nghiệm khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 35 độtại các nước có nền công nghiệp khai thác than phát triển. 47
2.3 Nghiên cứu đề xuất các sơ đồ công nghệvà đồng bộ thiết bị trong khai thác các vỉa dày, độ dốc đến 35 độ vùng Quảng Ninh. 68
2.4 Kết luận 77
Chương 3: Nghiên cứu thiết kế, đề xuất phương án và chế tạo sản phẩm dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần than với các chi tiết phần gia công cơ khítại các nhà máy cơ khí TKV 79
3.1 Lựa chọn loại dàn chống và đề xuất phương án chế tạo. 80
3.2 Thiết kế dàn chống tự hành VINAALTA 82
3.3 Quá trình chế tạo và lắp ráp dàn chống 83
3.4 Hoàn thiện thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo dàn chống. 94
3.5 Kết luận 97
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 độtại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học Công nghệ mỏ ư TKV 9
Chương 4 : Kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ CGH khai thác lò chợ hạ trần than nóc sử dụng dàn chống VINAAALTA chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ IIư8ư2 vỉa 8 khu giếng Vàng Danh, Công ty than Vàng Danh.98
4.1 Lựa chọn thông số kỹ thuật sơ đồ công nghệ và đồng bộ thiết bị khai thác áp dụng thử nghiệm 98
4.2 Đánh giá công tác áp dụng thử nghiệm. 108
4.3 Đánh giá quá trình làm việc của đồng bộ thiết bị cơgiới hoá tại lò chợ thử nghiệm. 124
4.4 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cơ giới hóa đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần than nóc.
137
4.5 Kết luận 153
Chương 5 : Thiết kế áp dụng công nghệ đồng bộ cơ giới hoá khai thác sử dụng dàn chống tựhành VINAALTA có kết cấu hạ trần than tại khuvực lò giếng vàng danh 156
5.1 Thiết kế công nghệ đồng bộ cơ giới hoá khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn chống tự hành VINAALTA. 157
5.2 Quá trình và kết quả áp dụng. 175
5.3 Kết luận 179
Chương 6 : Xây dựng hướng dẫn áp dụng công nghệ, đồng bộ thiết
bị cơ giới hóa khai thác và quy hoạch chuẩn bị các khuvực vỉa dày, độ dốc đến 35 độ
theo sơ đồ công nghệ lựachọn tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh 181
6.1 Xây dựng hướng dẫn áp dụng công nghệ và đồng bộ thiết bịcơ giới hoá khai thác 181
6.2 Quy hoạch chuẩn bị các khu vực vỉa dày, độ dốc đén 35 độtheo sơ đồ
công nghệ cơ giới hoá khai thác lựa chọn tại các mỏ hầm lò 184
6.3 Kết luận 198
Kết luận chung vàkiến nghị 199
Tài liệu tham khảo 204
239 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 độ tại vùng Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KAT-80.
Các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện bao gồm:
- Máy cắt 6 kV
- Trạm biến áp di động phòng nổ KBSG 400-6/0,69, cung cấp điện cấp điện áp
660 V cho máy khấu, máng cào g−ơng và trạm bơm phun s−ơng;
- Trạm biến áp di động phòng nổ IT3SB-400-6/0,5, cung cấp điện cấp điện áp
500 V cho trạm bơm dung dịch nhũ hoá.
4.3.1.1 Dàn chống tự hành Vinaalta.
Trong lò chợ cơ giới hoá, dàn tự hành đ−ợc sử dụng trong đồng bộ
cùng với máng cào và máy khấu, có tác dụng chống đỡ và điều khiển phá
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 125
hỏa, cách ly không gian làm việc với đất đá phá hỏa. Với các loại dàn chống
có cơ cấu hạ trần than nóc còn thêm chức năng hạ trần, thu hồi than nóc.
Dàn tự hành VINAALTA là loại dàn có kết cấu 2 cột đỡ chính với phần
gia công cơ khí đ−ợc chế tạo tại Công ty Chế tạo máy-TKV, các linh kiện
thuỷ lực nhập của CH Séc. Với mục đích sử dụng trong công nghệ khai thác
vỉa dày, độ dốc d−ới 350, dàn chống đ−ợc thiết kế chế tạo có kết cấu hạ trần
than nóc dạng cửa sổ cao (lò chợ đồng nhất một máng cào). Các bộ phận
chính của dàn xem hình 4.8.
101
5324
8
7
9
11
6
12
Hình 4.8: Kết cấu dàn chống tự hành VINAALTA
1) - Đế dàn; 2) – Xà chính; 3) – Xà tr−ợt; 4) – Xà phá hoả; 5) – Tấm chắn g−ơng;
6) – của sổ thu hồi than; 7) – máng thu hồi chính; 8)- Máng thu hồi phụ;
9) - Thanh kéo dàn; 10) - Cột chính; 11) – Tấm đẩy cạnh; 12) - Bảng điều khiển dàn.
4.3.1.2 Bơm dung dịch HA 80/320 P2.
Bơm dung dịch nhũ hóa kết hợp với thùng dung dịch tổ hợp thành trạm bơm
dung dịch nhũ hóa, gồm hai bơm HA 80/320 P2 (một làm việc và một dự phòng) và
một thùng dung dịch. Bơm dung dịch nhũ hóa, động cơ điện, múp nối, bình tích năng
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 126
đ−ợc cố định trên giá đỡ hợp thành máy bơm dung dịch nhũ hóa. Máy bơm là loại
bơm kiểu nằm có 3 piston.
4.3.1.3 Thùng dung dịch nhũ hoá.
Thùng dung dịch nhũ hóa có thể cung cấp dung dịch nhũ hóa cho 2 máy bơm,
có thiết bị điều khiển cung cấp dung dịch nhũ hóa cao áp cho vì chống thủy lực làm
việc, đồng thời lọc và dự trữ dung dịch quy hồi về của hệ thống thủy lực.
4.3.1.4 Máy khấu MG200-W1.
MG200-W1 là máy khấu hai tang (xem hình 4.9) đ−ợc kết hợp với máng cào
SGB-630/220, thực hiện khấu than cơ giới hóa đồng bộ hoặc cơ giới hóa từng phần
trong lò chợ, ph−ơng thức di chuyển không xích kiểu chốt, tay khấu cong. Sử dụng
thích hợp khai thác các vỉa than có góc dốc đến 350, đá vách ổn định trung bình, than có
độ cứng trung bình. Máy khấu có thể làm việc kết hợp với các loại cột thủy lực đơn với
xà có khớp nối hoặc xà tr−ợt kim loại, giá thủy lực hoặc dàn chống tự hành.
Hình 4.9: Kết cấu máy khấu MG200-W1
Các bộ phận chính của máy khấu, bao gồm động cơ điện 5, bộ phận tạo và
truyền động áp lực dầu 4 (gọi tắt là bơm dầu), bộ phận truyền động tang khấu bên trái
3 và bên phải 8, bộ phận di chuyển bên trái 2 và bên phải 10, tang xoắn (gọi tắt là
tang khấu) bên trái 1 và bên phải 11, khung đỡ máy 6, thiết bị phun s−ơng làm mát 9,
thiết bị cuộn cáp điện 7.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 127
4.3.1.5 Bơm phun s−ơng XPB-250/55 và bộ lọc XPA.
1. Bơm phun s−ơng ký hiệu XPB-250/5,5, kết hợp với bộ lọc XPA làm thành
trạm bơm, là thiết bị đồng bộ bơm n−ớc làm mát và chống bụi cho máy khấu than.
Trạm bơm có hai máy bơm (một làm việc, một dự phòng), máy bơm là loại bơm 3
piston kiểu nằm, sử dụng động cơ điện phòng nổ ba pha thông qua hộp giảm tốc quay
trục khuỷu truyền động cho tay biên, thanh tr−ợt và piston làm việc.
2. Bộ lọc XPA có tác dụng chủ yếu là lọc n−ớc vào áp suất thấp, cấp và giữ
n−ớc ra áp suất trung. Bộ lọc gồm: van đóng - mở, van phân phối, bộ lọc, van trút tải,
van sáu đ−ờng thông, bình tích năng và đ−ờng ống hút - đẩy có đấu nối nhanh. Bộ lọc
này lắp cho hai máy bơm, trong đó có một máy dự phòng.
4.3.1.6 Máng cào SGB-630/2x110
Máng cào SGB-630/2x110 kết hợp với máy khấu MG200-W1 để khai thác lò
chợ cơ giới hóa. Cùng với nhiệm vụ vận tải than ở g−ơng, than hạ trần, máng cào còn
là đ−ờng dẫn cho máy khấu di chuyển trong quá trình khấu than
Các bộ phận chính của Máng cào SGB-630/2x110 (xem hình 4.10), bao gồm:
đầu - đuôi máy; máng quá độ đầu - đuôi; máng đặc biệt đầu - đuôi; máng giữa; máng
có cửa sổ; xích máng cào + thanh gạt; thành chắn than + tấm kẹp; bộ đẩy đầu - đuôi
máy; thanh dẫn h−ớng và các linh kiện khác.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế, chế tạo loại dàn chống tự hành
phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày, độ dốc đến 350 tại vùng Quảng Ninh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ-TKV 128
Lmax = 150 m
9
8
7
11
10
3 6 15
4
12 13 14 15 16
3420
1300
2
2
4
0
1650
Ghi chú:
11. Kẹp bảo vệ cáp điện + ống n−ớc
8. Cáp điện của máng cào 16. Động cơ điện
7. Đ−ờng ống cấp dịch
4. Thanh răng
2
6. Xích
5. Thanh gạt
2. Miếng hớt
3. Thành chắn than
1. Cầu máng giữa
12. Khung đầu máy
13. Bánh răng sao
14. Hộp giảm tốc
15. Múp nối
9. Đ−ờng ống cấp n−ớc
10. Cáp điện của máy khấu
1650
3420
2
2
4
0
1300
Hình 4.10: Kết cấu máng cào SGB-630/2x110.
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 129
4.3.2 Chuẩn bị đồng bộ dây chuyền lò chợ cơ giới hóa.
4.3.2.1 Công tác đào tạo vận hành, sử dụng.
Để áp dụng công nghệ cơ giới hóa khấu than có hiệu quả, tr−ớc hết cần đào tạo
đội ngũ cán bộ, công nhân hiểu đ−ợc nguyên lý, tính năng của các thiết bị trong dây
chuyền đồng bộ.
Đối với dự án áp dụng thử nghiệm, nh− đã nêu ở phần “công tác đào tạo, huấn
luyện tiếp cận thiết bị, công nghệ mới”, theo đó công tác h−ớng dẫn, đào tạo đ−ợc
triển khai theo 3 giai đoạn, đào tạo lý thuyết, đào tạo thực tế trên mặt bằng và đào tạo
thực tế trong lò, thông qua thực tế trong quá trình vận hành lò chợ.
4.3.2.2 Công tác lắp đặt, thử nghiệm và hiệu chỉnh ngoài mặt bằng.
Công tác lắp đặt, thử nghiệm và hiệu chỉnh ngoài mặt bằng nhằm kiểm đếm,
thử nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị tr−ớc khi đ−a vào lò lắp đặt, sử dụng, đồng thời thông
qua đó thực hiện công tác đào tạo, h−ớng dẫn công nhân về thiết bị, công nghệ mới.
Thực tế ở Vàng danh công tác lắp đặt trên mặt bằng nh− sau:
1. Dàn chống khi tiếp nhận đ−ợc xếp làm 2 hàng, 1 hàng (15 dàn) đ−ợc liên kết
với máng cào g−ơng và máy khấu để mô phỏng đồng bộ thiết bị, kiểm nghiệm và
h−ớng dẫn, đào tạo; Các dàn chống còn lại cũng đ−ợc đấu nối với hệ thống cấp dịch
nhũ hoá để kiểm tra, chỉnh lý tr−ớc khi đ−a vào lắp đặt trong lò.
2. Máng cào g−ơng sau khi tiếp nhận đ−ợc lắp ráp mô phỏng một đoạn 25m,
bao gồm bộ phận chuyển động đầu, đuôi máng, các cầu máng đặc biệt, cầu máng
chuyển tiếp và 12 cầu máng giữa cùng với xích, thanh gạt, và đ−ợc lắp liên kết t−ơng
ứng với 15 dàn chống.
3. Máy khấu sau khi tiếp nhận đ−ợc lắp ráp trên thành máng cào.
4. Trạm bơm phun s−ơng đấu nối với nguồn cấp n−ớc và với máy khấu.
5. Trạm bơm nhũ t−ơng đ−ợc lắp đặt, đấu nối với nguồn cung cấp điện 0,5kV
qua trạm biến áp 6/0,5 kV và đấu nối ống cấp dịch chính đến các dàn chống (giai
đoạn này không lắp đặt đ−ờng ống hồi dịch).
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 130
6. Hệ thống cung cấp điện 6 kV theo hệ thống hiện có của Công ty than Vàng
Danh, qua trạm biến áp 6/0,69 kV cấp điện cho máng cào, máy khấu, máy bơm phun
s−ơng, và qua trạm 6/0,5 kV cấp điện cho trạm bơm nhũ t−ơng.
7. Hệ thống cung cấp n−ớc lấy từ tuyến ống thép Φ105 hiện có, cấp n−ớc cho
trạm bơm phun s−ơng và rẽ nhánh cấp n−ớc pha dung dịch nhũ t−ơng.
Sau khi lắp đặt xong tiến hành thử nghiệm và hiệu chỉnh thiết bị, bao gồm
kiểm tra tình trạng kỹ thuật, hiệu chỉnh, bổ sung hoàn thiện thiết bị; kiểm định phòng
nổ; vận hành đơn động, liên động không tải thiết bị.
4.3.2.4 Công tác chuẩn bị thiết bị tại khu vực khai thác.
1. Công tác vận chuyển.
Trên mặt bằng SCN mỏ, các thiết bị theo thứ tự đ−ợc ô tô vận chuyển lên mặt
bằng cửa lò (MBCL) giếng phụ, một số thiết bị nh− dàn chống đ−ợc tháo dời thành 2
mảng là xà và đế dàn; máy khấu tháo rời thành 7 mảng bao gồm 3 mảng thân máy, 2
mảng tang khấu là 2 mảng tay khấu, thùng dầu và động cơ điện; máng cào đ−ợc tháo
dời đầu, đuôi, các cầu máng, xích, v.v. Tại MBCL giếng phụ, các thiết bị đ−ợc xếp lên
goòng thùng 3 tấn đ−ờng 900 mm, dàn chống (đế và xà), các trạm biến áp và trạm
bơm nhũ t−ơng đ−ợc xếp lên các tích bàn chuyên dùng đ−ờng 900 mm. Tại đây sau
khi chằng buộc chắc chắn các goòng (tích) đ−ợc trục tải giếng phụ thả xuống sân ga
chân giếng mức +105, thành lập đoàn tầu và đ−ợc tầu điện kéo vào vị trí lắp đặt.
2. Lắp đặt thiết bị.
- Đối với cụm thiết bị ở lò dọc vỉa vận tải +50: Các thiết bị lắp đặt trong khám
theo thứ tự từ trong ra, bao gồm: máy bơm nhũ t−ơng số 1, thùng dịch, máy bơm nhũ
t−ơng số 2, tổ hợp điều khiển trạm bơm, trạm biến áp di động phòng nổ 6/0,5 kV-400
kVA và máy cắt 6 kV. Sau khi lắp đặt xong tiến hành đấu nối cung cấp điện, n−ớc.
- Đối với cụm thiết bị ở lò chợ và lò dọc vỉa thông gió +105.
Các thiết bị chính nh− dàn chống, máng cào, máy khấu đ−ợc lắp đặt xen kẽ,
tr−ớc tiên đ−a đầu máng cào và 03 cầu máng vào chân lò chợ, tiếp theo lắp đặt 03 dàn
chống, 03 cầu máng, v.v theo trình tự nh− vậy đến dàn số 24; Tiếp đó vận chuyển, tập
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 131
kết các bộ phận của máy khấu vào vị trí đầu lò chợ, phía trên dàn số 24, lắp tiếp các
cầu máng cào, lắp đặt tiếp các dàn chống đến dàn 29 và lắp ráp máy khấu trên thành
máng cào. Cuối cùng lắp đuôi, căng xích máng cào và lắp đặt nốt dàn chống số 30 và
đấu nối cung cấp điện, n−ớc cho các thiết bị.
Sau khi lắp đặt xong và đấu nối với hệ thống mạng kỹ thuật, tổ chức vận hành,
kiểm tra, hiệu chỉnh đồng bộ thiết bị lò chợ, áp dụng theo “Ph−ơng pháp kiểm nghiệm
đồng bộ thiết bị cơ giới hoá”, trong “H−ớng dẫn sử dụng đồng bộ thiết bị cơ giới hoá
khấu than” đã ban hành.
4.3.3 Đánh giá quá trình làm việc của đồng bộ thiết bị trong lò chợ thử nghiệm.
4.3.3.1 Đánh giá chung.
Trong đồng bộ thiết bị lò chợ thử nghiệm, ngoại trừ dàn chống VINAALTA
cùng với trạm bơm nhũ t−ơng là thiết bị mới, còn lại các thiết bị chính khác đều đã qua sử
dụng. Qua quá trình áp dụng thử nghiệm cho thấy hệ thống thiết bị máy khấu MG200-W1
làm việc kém ổn định. Theo thống kê tổng thời gian ngừng và gián đoạn sản xuất
chiếm gần 74% tổng thời gian sản xuất thử nghiệm. Trong đó gây ách tắc sản xuất
nhiều nhất là máy khấu, chiếm 51,45%; tiếp đó là do gẫy khớp nối và hỏng máng cào
chiếm 23,66%; dàn chống 13,8%; do mất điện 2,69%; do thiếu n−ớc 1,59%; và các
nguyên nhân khác chiếm 6,71%. Đặc biệt máy bơm phun s−ơng chỉ làm việc đ−ợc 1/3
thời gian thử nghiệm, mặc dù không trực tiếp gây ách tắc sản xuất, nh−ng đây cũng là
một nguyên nhân chính làm hỏng máy khấu. Kết quả phân tích những nguyên nhân
gây ách tắc sản xuất trên đây đ−ợc thể hiện qua biểu đồ hình 4.10.
Hình 4.10: Phân tích nguyên nhân ách tắc sản xuất ở lò chợ thử nghiệm.
Điện
2,69%Dàn chống
13,81%
Máng cào
23,68%
N−ớc
1,59%
Khác
6,72%
Máy khấu
51,50%
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 132
4.3.3.2 Tình trạng làm việc các thiết bị chính.
1. Dàn chống VINAALTA.
- Đối với các kết cấu cơ khí gồm đế dàn, xà chính, xà tr−ợt, xà phá hoả, tấm
đẩy cạnh, tấm chắn g−ơng, tấm chắn sau, tay biên, v.v khi tiếp nhận phát hiện 04 dàn
chống có cửa sổ thu hồi than hạ trần không đóng kín đ−ợc, nguyên nhân vì cửa tr−ợt
dài hơn yêu cầu, do đó phải cắt bớt 2 cm. Trong quá trình sử dụng ở lò chợ thử
nghiệm, về cơ bản các kết cấu cơ khí của dàn làm việc t−ơng đối ổn định, duy nhất
gặp sự cố bị nứt mối hàn giữa xà chính với xà phá hoả của dàn số 3 và dàn số 21.
Nguyên nhân chính đ−ợc xác định là do chất l−ợng mối hàn không đạt yêu cầu. Biện
pháp xử lý đ−ợc áp dụng là bong mối hàn cũ, hàn lại, đồng thời gia cố thêm các gân
tăng cứng đỡ d−ới và hông vị trí hàn của các dàn bị hỏng. Khắc phục sự cố này đã
phải mất 14 ngày từ 20/3 đến 2/4/2008.
- Đối với các linh kiện thuỷ lực, khi tiếp nhận phải thay 01 piston xà chính, hàn
đầu ống cấp dịch của cột chính dàn số 30. Trong quá trình sử dụng về cơ bản tình
trạng làm việc của các linh kiện, chi tiết này bình th−ờng, tuy nhiên bị đứt 2 ống điều
khiển 8 lõi và 6 ống dẫn dịch cấp cho piston đẩy tấm chắn g−ơng, một số tay van bị
gãy, nguyên nhân do thao tác vận hành dàn ch−a thành thạo.
2. Trạm bơm dung dịch nhũ hoá HA 80/320 P2.
- Máy bơm dung dịch HA 80/320 và thùng chứa, làm việc ổn định, đảm bảo
l−u l−ợng, áp suất theo yêu cầu, không gặp sự cố hỏng hóc nào trong suốt giai đoạn
thử nghiệm.
- Tổ hợp điều khiển, khởi động trạm bơm HA-dk8.8/2/5VAC/3LUF/9/LS là
thiết bị hiện đại, kết cấu vi mạch, đ−ợc chế tạo để điều khiển 4 thiết bị đồng thời.
Trong quá trình sử dụng về cơ bản tổ hợp này làm việc tốt, tuy nhiên cũng một số lần
gặp sự cố, bị mất dòng duy trì ngay những ngày đầu sử dụng trong lò chợ thử nghiệm
(30/11/2007). Nguyên nhân đ−ợc xác định do điện áp nguồn ở Vàng Danh không ổn
định, sai lệch điện áp tới ±10%, trong khi yêu cầu của thiết bị chỉ cho phép ±3%.
- Máy biến áp IT3SB-400-6/0,5, hoạt động ổn định.
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 133
- Máy cắt 6 kV cũng t−ơng tự tr−ờng hợp của tổ hợp điều khiển, khởi động, do
chất l−ợng nguồn điện nên ngay từ đầu không hoạt động, phải sử dụng máy cắt hiện
có của Công ty than Vàng Danh.
3. Máy khấu MG200-W1.
- Bộ phận di chuyển: Giai đoạn đầu sử dụng trong lò chợ thử nghiệm đôi lúc
không di chuyển đ−ợc, nh− ngày 26/12/2007 hỏng bánh răng hộp số, đến ngày
30/3/2008 máy khấu hoàn toàn không di chuyển đ−ợc.
- Bộ phận truyền động tang khấu: trong quá trình sử dụng ở cuối giai đoạn thử
nghiệm hầu nh− máy không chủ động nâng, hạ đ−ợc tay khấu, mà phải dùng ngoại
lực hỗ trợ mới nâng đ−ợc. Các chi tiết bị hỏng phải thay thế gồm: van an toàn thấp áp
và cao áp; Piston nâng hạ tay khấu trái, ngay từ khi tiếp nhận đã xác định bị hàn lại,
trong quá rình sử dụng đã phải thay bằng piston dự phòng; piston nâng hạ tay khấu
phải bị cong, phải cắt ngắn và tiện phục hồi lại; Hộp giảm tốc, trong quá trình sử dụng
đã bị vỡ phải thay 02 vòng bi chính điều khiển tang khấu phải; Đối với tang khấu,
phải thay thế hoàn toàn bu lông, đai ốc định vị tang khấu với tay khấu, đồng thời bị
biến dạng 05 ổ lắp răng khấu.
- Bộ phận cấp n−ớc phun s−ơng: Cũng nằm trong tình trạng chung của thiết bị,
do hệ thống cấp n−ớc phun s−ơng trong, gioăng, phớt đã cũ làm giảm áp lực n−ớc làm
mát. Vì những hỏng hóc của bộ phận này, không làm mát đ−ợc dầu thuỷ lực cũng góp
phần lớn làm cho bộ phận nâng hạ tay khấu không hoạt động.
- Thiết bị cuộn cáp điện: Hoàn toàn bị hỏng, ngay từ khi tiếp nhận cho nên
thực tế phải cuộn cáp thủ công và làm rò cáp điện 3 lần gây ách tắc sản xuất.
- Động cơ điện: trong quá trình sử dụng động cơ hoạt động bình th−ờng.
- Hệ thống thuỷ lực, bôi trơn: Hầu hết các gioăng, phớt đều đã bị lão hoá, làm
giảm áp lực dầu thuỷ lực, rò dầu, ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động của bộ phận
truyền động tang khấu và tăng tiêu hao dầu thuỷ lực, dầu bôi trơn.
Với tình trạng nh− trên cho nên từ ngày 30/3/2008 phải tháo dỡ máy khấu đ−a
ra ngoài, mặc dù ch−a khai thác xong diện thử nghiệm.
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 134
4. Máng cào SGB 630/2x110.
- Động cơ điện: Khi tiếp nhận từ Khe Chàm có 2 động cơ dẫn động đầu và đuôi
máng, tuy nhiên do lò chợ thử nghiệm dài 45 m, nên chỉ sử dụng một động cơ dẫn
động đầu máng sau khi đã tẩm sấy, bảo d−ỡng; động cơ còn lại qua kiểm tra thấy
cách điện kém, mất cọc tiếp dất. Trong lò chợ thử nghiệm động cơ điện của máng cào
hoạt động bình th−ờng.
- Hộp giảm tốc: hoạt động bình th−ờng.
- Xích và thanh gạt: Ngay sau khi vận hành có tải trong lò, xích cũ kèm theo
máng cào đã bị đứt, các “càng cua” lắp thanh gạt cũng bị gẫy nhiều, do đó đã phải
thay hoàn toàn bằng xích và thanh gạt mới, lấy từ nguồn dự phòng.
- Thành chắn: Hầu hết các thành chắn của máng cào bị bong khớp nối với
thanh kéo của dàn chống, hoặc bị gẫy. Nguyên nhân chính là do kết cấu đầu thanh
kéo của dàn chống Vinaalta theo thiết kế, chế tạo của Sec không phù hợp với máng
cào SGB-630/110 của Trung Quốc. Chính vì gãy các khớp nối nên việc di chuyển dàn
chống rất khó khăn, làm gián đoạn sản xuất (quy đổi) 410 giờ.
- Các chi tiết khác tình trạng làm việc bình th−ờng.
5. Trạm bơm phun s−ơng XPB250/55 và bộ lọc XPA.
Ngay trong quá trình kiểm tra, lắp đặt trên mặt bằng đã tổ chức bảo d−ỡng toàn
bộ các chi tiết, hàn đắp sau đó mài phẳng những vị trí cổ ống bị rỗ, thay toàn bộ
gioăng, phớt, thay đồng hồ đo áp lực đầu ra. Tuy nhiên do máy bơm đã cũ nên cũng
chỉ tạo đ−ợc áp suất 3,0 MPa (đặc tính kỹ thuật là 5,5 Mpa).
Thực tế khi đ−a vào sử dụng trong lò chợ cũng chỉ hoạt động đ−ợc nửa thời
gian đầu và cũng luôn gặp hỏng hóc, bị vỡ 02 trong tổng số 3 xi lanh, gãy 2 piston, 1
piston còn lại bị cong, để xử lý đã phải 2 lần đ−a máy bơm ra ngoài sửa chữa.
6. Các thiết bị điện.
Trạm biến áp di động phòng nổ KBSG-630-6/0,69, ngay sau khi vận hành thử
trên mặt bằng đã bị đoản mạch, cháy; áp tô mát AΦB-630 hoạt động bình th−ờng
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 135
trong suốt giai đoạn thử nghiệm; Khởi động từ QJZ-300 và QJZ-200, trong quá trình
sử dụng bị hỏng, phải thay tay dao, hỏng bộ điều khiển phải sửa chữa 2 lần.
4.3.3.3 Đánh giá tiêu hao vật t−.
Trong lò chợ cơ giới hoá đồng bộ, vật t− chủ yếu bao gồm dầu thuỷ lực, dầu
bôi trơn, dầu nhũ hoá APP-2A và răng khấu và một số vật t− khác. Chi tiết tiêu hao
vật t− chủ yếu ở lò chợ thử nghiệm (xem bảng 4.10) nh− sau:
Tổng hợp tiêu hao vật t− chủ yếu ở lò chợ thử nghiệm
Bảng 4.10
Thời gian sử dụng
TT Danh mục vật t−
Tháng 12/07 Tháng 1/08 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4
Sản l−ợng, ngàn T 2.069,7 9.132,7 3.564,0 3.642,3 968,0
1 Răng khấu, cái - - 200 160 -
2 Dầu TL APP 140, kg 100 180 40 40
3 Dầu BR 320, kg 209 209 418 418 -
4 Dầu PLC 100, kg 209 418 100 1054 100
5 Dầu HP 46, lít - - 50 40 20
6 Dầu APPCS 100, lít 9 25 32 22 -
7 Dầu HP 46, lít - - 50 - -
8 Mỡ M203, kg 1 2 - - 3
9 Mỡ IK 15, kg - 1 - 4 -
10 Bu lông các loại, bộ 44 502 - 240 306
11 Gỗ chống lò, m3 - - 3,216 18,466 -
12 Bích thép, cái 10 - - - 10
13 Gông đặc biệt, bộ 32 27 - 40 -
14 Cáp thép Φ22, m 50 50 70 - -
Mức độ tiêu hao vật t− tại giai đoạn thử nghiệm là bài học kinh nghiệm khi
triển khai áp dụng công nghệ cơ giới hoá đồng bộ.
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 136
4.3.4 Đánh giá chung.
Với mục tiêu thử nghiệm cơ chế làm việc của dàn chống tự hành chế tạo tại
Việt Nam, đề tài đã sử dụng đồng bộ thiết bị khấu than của Trung Quốc đã có sẵn tại
Công ty than Khe Chàm.
Kết quả áp dụng thử nghiệm đã khẳng định đ−ợc sự phù hợp của dàn chống tự
hành VINAALTA có kết cấu hạ trần than chế tạo tại Việt Nam trong điều kiện địa
chất mỏ vỉa 8 khu vực giếng Vàng Danh. Tuy nhiên do dây chuyền lò chợ thử nghiệm
sử dụng lại hệ thống thiết bị máy khấu than MG200-W1 cũ từ Công ty than Khe
Chàm nên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ch−a đạt đ−ợc theo yêu cầu.
Đối với dàn chống, là sản phẩm lần đầu tiên đ−ợc gia công chế tạo phần cơ khí
trong n−ớc, giai đoạn thử nghiệm cũng đồng thời để kiểm chứng về chất l−ợng, làm cơ
sở trong việc hoàn thiện về kỹ thuật và công nghệ chế tạo dàn chống. Thực tế qua giai
đoạn thử nghiệm đã bộc lộ một số khiếm khuyết khâu chế tạo, đòi hỏi phải rút kinh
nghiệm và hoàn thiện công nghệ chế tạo dàn chống.
Đối với công tác quản lý kỹ thuật thiết bị, quản trị chi phí vật t− phụ tùng thay
thế, chi phí nguyên, nhiên liệu, động lực, v.v bên cạnh việc không ngừng nâng cao ý
thức của công nhân, trong từng điều kiện áp dụng cụ thể, cần thiết phải hoàn thiện các
quy trình vận hành, bảo d−ỡng, sửa chữa (các cấp độ) thiết bị, hoàn thiện định mức
tiêu hao vật t−, nguyên, nhiên vật liệu, lập các hồ sơ theo dõi cho từng thiết bị, cả về
kỹ thuật và quản trị chi phí. Cần dự phòng các linh kiện, phụ tùng hay hỏng hóc nhằm
chủ động trong việc sửa chữa thiết bị trong quá trình sử dụng.
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 137
4.4 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cơ giới hóa đồng bộ
khai thác khấu lớp trụ hạ trần than nóc.
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cơ giới hóa đồng bộ khai thác lò chợ hạ trần
than nóc sử dụng máy khấu com bai với dàn chống tự hành VINAALTA là một trong
những nhiệm vụ của giai đoạn thử nghiệm. Thông qua quá trình áp dụng thử nghiệm
kết hợp với các nghiên cứu thực nghiệm sẽ hoàn thiện quy trình công nghệ khai thác,
hộ chiếu chống giữ và khai thác, biện pháp xử lý kỹ thuật, biện pháp bảo đảm an toàn;
Ph−ơng pháp chuẩn bị và cơ giới hoá đào, chống lò chuẩn bị và ph−ơng pháp thu hồi
than hạ trần giảm tổn thất than. Cụ thể nh− sau:
- Đối với Quy trình công nghệ khai thác, trên cơ sở Quy trình đã ban hành sẽ
xem xét điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện từng công đoạn, từ giai đoạn chuẩn bị khu
khai thác; công tác vận chuyển, lắp đặt lò chợ; công tác khai thác; hộ chiếu chống giữ,
điều khiển áp lực mỏ trong lò chợ; công tác tháo dỡ, chuyển diện khai thác.
- Bổ sung đánh giá điều kiện địa chất của khu vực áp dụng, xác định hiệu quả
thu hồi than hạ trần, hoàn thiện ph−ơng pháp hạ trần khi sử dụng dàn chống
VINAALTA, đồng thời qua đó khẳng định khả năng làm việc, điều kiện áp dụng hiệu
quả của loại dàn chống này.
Đề tài đã triển khai các nghiên cứu thực nghiệm sau:
1. Quan trắc biến động áp lực mỏ ở g−ơng lò chợ và tại các ngã ba giữa lò chợ
với lò đầu, lò chân, bằng cách theo dõi và thống kê lại các biến động giá trị áp suất
của cột chính thông qua việc đọc số trên đồng hồ áp suất của dàn chống.
2. Khoan từ g−ơng lò chợ và các lò dọc vỉa vận tải, thông gió lên vách và
xuống trụ vỉa, kết hợp với kết quả quan trắc trong quá trình đào lò và khai thác, những
tr−ờng hợp tụt nóc, lở g−ơng gặp phải trong quá trình khai thác.
Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá đồng bộ khai thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn
chống tự hành Vinaalta chế tạo tại Việt Nam, tại lò chợ II-8-2 khu giếng Vàng Danh – Công ty than Vàng Danh
Viện Khoa học công nghệ Mỏ - TKV 138
4.4.1 Quá trình và kết quả nghiên cứu thực nghiệm.
4.4.1.1 Quan trắc áp lực mỏ trong lò chợ.
1. Vị trí quan trắc áp lực mỏ.
Nghiên cứu áp lực mỏ ở g−ơng lò chợ và tại các ngã ba giữa lò chợ với lò dọc
vỉa vận tải, thông gió đ−ợc thực hiện bằng cách theo dõi và thống kê lại các biến động
giá trị áp suất của cột chính thông qua việc đọc số trên đồng hồ áp suất của dàn
chống, bao gồm các dàn chống số 1 và 3 ở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 98.pdf