Trên thế giới những nghiên cứu về phân loại nòi, Biovar của vi khuẩn héo xanh(Raltonia solanacearum) đã được nghiên cứu từ năm 1964 (HayWard1964)[19], (He và CS 1983)[32]. đã phân loại vi khuẩn R.solanacearum theo 5 Brovar dựa trên đặc tính sinh hoá của vi khuẩn về khả năng oxi hoá hoặc sử dụng 3 loại rượu(Mannitol, sorbital, Dulcitol) và 3 loại đường đôi (Lactlse, Cellobiose, Maltose)
Trong thí nghiệm này, chúng tôi xác định Biovar của các Isolate thu thập từ 2 giống lạc MD7, L05 và từ đất trong thí nghiệm bố trí tại vùng đất dốc Thanh Hà, Kim Bôi, Hoà Bình. Isolate vi khuẩn được dùng đầu côn để nhỏ dịch chuyển vào môi trường. Sau nhiễm khuẩn môi trường để ở nhiệt độ = 280C - 300C trong tủ định ôn. Tiến hành kiểm tra tuýp môi trường vào ngày, 3,7,14, và 28, sau nhiễm. Kết quả thu được như sau:
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu một số bệnh chính hại lạc và biện pháp phòng trừ tổng hợp trên vùng đất dốc Nông trường Thanh Hà- Kim Bôi- Hoà Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mốc xuất hiện nhiều trên đất trồng lạc ở Thanh Hà- Kim Bôi- Hoà Bình. Kết quả quan sát và giám định thể hiện như sau:
Khuẩn lạc số 4. Khuẩn lạc trên môi trường Czapek mọc nhanh ở nhiệt độ phòng (24- 26oC), d = 5- 6 cm/ 10 ngày gồm hệ sợi màu trắng, nền có nếp nhăn các đầu sinh bào tử có màu nâu đen tím. Mặt trái khuẩn lạc không màu đến màu vàng nâu. Không có giọt tiết. Đầu sinh bào tử nhỏ hình tia hoặc tẽ đôi thành 2 cột tẽ. Giá sinh bào tử nhẵn, bọng thon dài, ở đầu lớn có hình gần cầu d = 15- 65 mm. Thể bình 1 tầng kích thước 5,5 – 8,0 mm x 3,0 – 4,5 mm, hiếm có cái lớn hơn. Bào tử hình cầu có gai d= 3,5- 4,5 mm. Được xác định là loài: Aspergillus Japonicus Saito.
Khuẩn lạc số 5. Khuẩn lạc trên môi trường Czapek có thể mọc nhanh chậm tuỳ từng chủng, đường kính d = 3- 4cm đến 6- 7 cm. Khuẩn lạc bao gồm các sợi nấm chặt chẽ, hiếm khi có các khía đồng tâm, nhiều bào tử, lúc non thường có màu vàng chanh sau chuyển thành màu lục vàng, xanh lục. Mặt trái khuẩn lạc không màu đến màu nâu xám, ở các chủng có nhiều hạch nấm có màu nâu đỏ sẫm. Giọt tiết không nhìn rõ, không có mùi, nhiều hạch nấm. Đầu sinh bào tử trần hình tia thường tẽ thành vài cột lỏng lẻo. Bọng lúc non hình thon dài sau gần cầu đến cầu, kích thước 10- 65 mm. (thường gặp 25- 45 mm) Thể bình trên các bọng thường có thể 1 tầng hoặc hai tầng, hiếm khi trên một đầu có cả hai loại, cuống thể bình 6,0- 10,0 mm x 4,0- 4,5 mm (có thể 15- 16 mm x 8- 9 mm). Thể bình ở bọng có 1 tầng có kích thước 6,5 – 14 mm x 3,0 – 5,5 mm thường gặp ở các đầu nhỏ. Bào tử hình gần cầu đến cầu, có gai ráp, kích thước d = 3,0 – 6,0 mm. (thường 3,5- 4,5 mm) thỉnh thoảng có bào tử non hình elíp kích thước 4,5- 5,5 mm x 3,4- 4,5 mm. Được xác định là loài: Aspergillus flavus Link
Khuẩn lạc số 7: Khuẩn lạc phát triển nhanh trên môi trường Czapek ở nhiệt độ phòng (24-260C), d = 3-5cm/7 ngày. Hệ sợi nấm thưa thớt đến dày đặc dạng xốp bông, màu trắng xám có thể chuyển màu nâu nhạt khi già. Các bào tử nhỏ phát triển nhiều sau 3 ngày nuôi cấy, có dạng hình thoi, hơi cong, kích thước: 35-55mm x 4,5-6mm, Một số chủng loại bảo tử lớn có thể dài tới: 45x 100mm x 5-8mm. Bào tử nhỏ kích thước từ 8-16mm x 2-4mm ngày nuôi cấy, có hình cầu hoặc Ovan, nhẵn hoặc ráp, kích thước: 9-12mm x 8-10mm được tạo thành từ đầu hoặc giữa sợi nấm, thỉnh thoảng tạo thành từng chuỗi dài và được xác định là loài Fusarium solani (Mart) Saec.
Khuẩn lạc số 3: Khuẩn lạc trên môi trường czapek, phát triển nhanh ở nhiệt độ phòng (24- 260C) với d = 5-7cm/10 ngày. Mặt khuẩn là dạng xốp bông, có màu vàng sáng, vàng kem, khi già chuyển màu vàng sẫm đỏ da cam. Hệ sợi nấm ký sinh xốp bông, màu trắng có các tia hồng. Các cuống sinh bào tử được tạo thành từ 2- 4 nhánh, tạo thành các metule, mỗi metule tạo thành các thể bình hình trụ dài, kích thước: 16-22 mm x 4-5mm. Bào tử trần lưỡi hình lưỡi liềm, có từ 3-5 vách ngăn. Bào tử 3-4 vách ngăn có kích thước 30-45mm x 4-5mm, bào tử 5 vách ngăn có kích thước 40-55mm x 5-5,5mm .Khuẩn lạc số 3 được xác định là loài: Fusarium Sambucinum FucKel.
Khuẩn lạc số 8. Khuẩn lạc mọc trên môi trường Czapek ở nhiệt độ phòng (24- 26oC) mọc chậm với d= 3,5- 5,0 cm/14 ngày, mặt dạng nhung có các khía xuyên tâm bao gồm sợi nền màu trắng, trung tâm khuẩn lạc nhiều bào tử. Mặt trái khuẩn lạc màu trắng đến xám nhẹ. Giọt tiết không rõ rệt. Hạch nấm ở một số chủng màu trắng, hình cầu hoặc gần đĩa, d= 1- 2mm. Đầu sinh bào tử trần hình cầu sau chia thành nhiều cột màu đen tối. Kích thước d= 300- 500 mm. Giá sinh bào tử trần thường thắt lại ở dưới bọng. Bọng hình cầu đến gần cầu, d= 4,5- 65 mm. Hai tầng thể bình, cuống thể bình thay đổi thường 25- 35 mm x 5,5- 7,0 mm, thỉnh thoảng có vách ngăn. Thể bình có kích thước 6,5 - 11,0 x 3,0- 3,5 mm. Bào tử hình cầu từ nhẵn đến có gai d= 3,0- 3,5 mm, lúc già bẹt ngang được xác định là loài: Aspergillus phoenicis (Cda) Thom.
Khuẩn lạc số 9: khuẩn lạc trên môi trường Czapek mọc chậm có đường kính d = 3,0- 4,5cm/10ngày ở nhiệt độ phòng (24-260C). khuẩn lạc xốp bông, mặt lỏng lẻo với trung tâm phồng cao hơn, phân vùng. Lúc đầu màu trắng, sau hoa cà, màu đỏ rượu vang xám với sự phát triển của bào tử. Giọt tiết ít, không màu đến màu đỏ rượu vang nhạt. mặt trái không màu sau màu đỏ rượu nho. Giá sinh bào tử khác nhau về kích thước, khi thì mọc ở cơ chất mép khuẩn lạc và từ sợi hiếu khí ở trung tâm khuẩn lạc. chuỗi khác nhau về kích thước 5-8mm hoặc 10mm x 2,5 -3mm. Thể bình thường 6-8mm chiều dài, hẹp đầu 1-2mm x 2,5mm. Bào tử trần hình elíp đến gần cầu, nhẵn, khích thước 2,5-4,0 mm x 2,5mm và được xác định là loài: Penicillium lilacicum Thom.
Khuẩn lạc số 10: Khuẩn lạc trên môi môi trường Czapek mọc chậm d = 3,5-5,0 cm/ 10 ngày ở nhiệt độ phòng (24-260C) mặt khuẩn lạc dạng nhung, bằng phẳng, nhiều bào tử, màu xanh lục lơ. Mặt trái không màu không có giọt tiết. Chổi 2 tầng không đối xứng, hiếm chổi một tầng chổi 2 tầng với 2- 3 metule. Bào tử trần thành chuỗi tạo thành cột sáng lấp lánh khi quan sát ở độ phóng đại thấp. Metule 2-3 cái, kích thước 15 –20 mm x 3,3 – 3,8mm, thể bình 6-10 cái, kích thước 9-15 mm x 3,0 –3,5mm với đỉnh mang bào tử thon lại. Bào tử hình elíp, nhẵn, kích thước 4,5-6,5mm x 3-4mm và được xác định là loài: Penicllium oxalicum Currie and Thom.
Khuẩn lạc số 11. Khuẩn lạc trên môi trường Czapek mọc chậm, d = 1,5-2cm/10 ngày ở nhiệt độ phòng (24-260C) mặt khuẩn lạc dạng nhung, bằng phẳng có màu vàng sáng khi già chuyển màu đỏ da cam. Mặt trái màu vàng đến đỏ da cam. đầu sinh bào tử trần phân nhánh dị thường với chuôĩ 2 vòng. Metule kích thước thay đổi nhưng thường từ 3,0-4mm x 2,0-2,5mm. Thỉnh thoảng có những bào tử to lên tới 6-7mm x 3,0- 4,0mm, nhẵn. thể quả ráp, kích thước thay đổi có thể tới 300mm đường kính. Túi bào tử (asci) nhiều, kính thước 6,5- 10mm và được xác định là loài: Penicillium Stipitatum Thom
Khuẩn lạc số 2. Khuẩn lạc trên môi trường Czapek mọc nhanh với d= 3,5- 5,0 cm/ 10 ngày ở nhiệt độ phòng (24- 26oC), mặt tương đối phẳng, có khía đồng tâm, mặt dạng nhung. Hiếm thấy chủng mặt dạng xốp bông. Mép mỏng, nhiều bào tử, có mầu nâu vàng hoặc xám đến mầu nâu gỗ, hiếm có mầu nâu da cam sáng. Giọt tiết sáng, có loài có, có loài không. Mặt trái khuẩn lạc mầu vàng sẫm đến nâu. Đầu sinh bào tử trần dài, hình cột chặt chẽ đều về kích thước. Giá sinh bào tử trần ít nhiều bị uốn cong, nhẵn. Bọng bào tử hình bán cầu, d = 10- 20 mm. Thể bình 2 tầng, cuống thể bình nhiều, song song, kích thước 5,0- 7,0 mm x 2,5- 3,0 mm. Thể bình chặt chẽ kích thước 5,5- 7,5 mm x 1,5- 2,0 mm. Bào tử hình cầu đến Elip, nhẵn, kích thước 2,0- 3,0 mm. Được xác định là loài: Aspergillus terreus Thom.
Khuẩn lạc số 6. Khuẩn lạc trên môi trường czapek có màu trắng, sau vàng lục, lục sẫm. Phát triển rất nhanh trên môi trường Czapek kích thước d = 5- 7 cm/ 7 ngày. Bào tử áo hình cầu, hình trứng, nhẵn, màu nâu lục nhạt hoặc không màu, đường kính từ 7- 12mm. Giá bào tử trần ngăn vách, không màu, có các nhánh mọc từng đôi hoặc mọc vòng, d = 3,0- 4,0 mm. Dài tới 302mm. Thể bình hơi phồng ở phần trên gốc và thon dần ở phần ngọn kích thước 2,5- 3,5 mm x 6,0- 12,0 mm. Thể bình ở giữa có thể dài tới 30mm, thành cụm có thể từ 2- 5 cái ở đỉnh các nhánh tận cùng, đôi khi đơn độc ở thân các nhánh. Bào tử trần hình trứng, hình trụ ngắn tròn đầu không ngăn vách, nhẵn màu lục nhạt, kích thước: 2,0- 2,5mm x 3,0- 4,5mm, thành các khối cầu nhỏ ,nhầy ở đỉnh các thể bình và được xác định là loài Trichoderma koningii Oudemans.
Qua phân lập chúng tôi xách định được 10 loại nấm xuất hiện nhiều trong đất ở mật độ 104/1g đất khô:
- Aspergillus favus- Link
- Fusarium solani (Mart) Sacc
- Aspergillus japonicus Saito
- Aspergillus phoenicis (Cda) Thom
- Aspergillus terreus Thom
- Fusarium sambucinum Fuckel
- Penicillium oxalicum Currie and Thom
- Penicillium lilacicum Thom
- Trichoderma koningii Oudemans
- Penicillium stipitatum Thom
Trong 10 loài nấm mốc xuất hiện nhiều trong đất ở vùng đất dốc Thanh Hà-Kim Bôi-Hoà Bình chỉ có loài Trichoderma koningii Oudemans là không gây bệnh cho lạc. Còn 9 loài còn lại phổ biến gây bệnh thối quả và chết cây ở lạc.
3.2..2 Xác định nòi và biovar vi khuẩn héo xanh lạc
Trên thế giới những nghiên cứu về phân loại nòi, Biovar của vi khuẩn héo xanh(Raltonia solanacearum) đã được nghiên cứu từ năm 1964 (HayWard1964)[19], (He và CS 1983)[32]. đã phân loại vi khuẩn R.solanacearum theo 5 Brovar dựa trên đặc tính sinh hoá của vi khuẩn về khả năng oxi hoá hoặc sử dụng 3 loại rượu(Mannitol, sorbital, Dulcitol) và 3 loại đường đôi (Lactlse, Cellobiose, Maltose)
Trong thí nghiệm này, chúng tôi xác định Biovar của các Isolate thu thập từ 2 giống lạc MD7, L05 và từ đất trong thí nghiệm bố trí tại vùng đất dốc Thanh Hà, Kim Bôi, Hoà Bình. Isolate vi khuẩn được dùng đầu côn để nhỏ dịch chuyển vào môi trường. Sau nhiễm khuẩn môi trường để ở nhiệt độ = 280C - 300C trong tủ định ôn. Tiến hành kiểm tra tuýp môi trường vào ngày, 3,7,14, và 28, sau nhiễm. Kết quả thu được như sau:
Bảng3.3. Kết quả xác định biovar vi khuẩn héo xanh ở vùng đất dốc Thanh Hà-Kim Bôi-Hoà Bình
Tên Isolate
Nguồn phân lập
Biovar
Nòi
1
Giống LO5
4
1
2
4
3
4
4
4
5
3
6
Giống MD7
3
1
7
3
8
4
9
4
10
3
11
3
12
Đất trồng lạc
1
1
13
4
14
4
15
4
16
4
17
4
18
4
19
3
20
3
21
3
22
4
23
4
Ngày thứ 3 sau nhiễm thấy tất cả các Isolate làm cho một phần môi trường Mannitol, Sorbitol, Dulcitol chuyển màu xanh nhạt hơn các tuýp đổi chứng. Chứng tỏ có sự oxi hoá, xảy ra làm giảm PH môi trường, môi trường đã chuyển từ kiềm sang axit. Màu môi trường phía trên trong hơn phía dưới. Sau 28 ngày sau nhiễm kết quả thu được ở bảng 3 cho thấy nguồn từ đất gồm có các Biovar 1,3 và4 trong đó Biovar 3và4 chiếm ưu thế.
Nguồn từ giống L05 đều là Biovar3 và 4 trong đó Biovar 4 chiếm ưu thế . Nguồn từ giốngMD7 thu được Biovar3 và 4 trong đó Biovar 3 chiếm ưu thế.Kết quả xác thí nghiệm xác định nòi, Biovar các isolate thu thập trên các cây, trong đất cho thấy nguồn vi khuẩn héo xanh ở vùng đất dốc Thanh Hà, Kim Bôi, Hoà Bình đều thuộc nòi 1. Đây là nòi có phạm vi ký chủ rộng .
Nghiên cứu tác dụng của các phương thức canh tác và quản lý dịch hại tổng hợp đối với mức độ nấm bệnh, vi khuẩn héo xanh và sự tích luỹ nguồn bệnh trong đất.
Bệnh chết héo lạc do nấm và vi khuẩn héo xanh gây ra ở khắp các vùng trồng lạc trong cả nớc và gây tác hại đặc biệt nghiêm trọng. Nguồn bệnh tồn tại trong đất từ năm này qua năm khác ,vậy nên việc phòng trừ gặp nhiều khó khăn. Kết quả này phù hợp nhận xét của Mehan, Nguyễn Xuân Hồng, 1994 [9] và Trần Văn Lài, 1991 [7]. Tuy nhiên mức độ tác hại và phân bố của bệnh tùy thuộc vào từng vùng. Trên vùng đất Thanh Hà, Kim Bôi, Hòa Bình bệnh chết héo lạc gây tác hại rất lớn.Đây là nguyên nhân chính và trực tiếp làm giảm năng suất lạc. Do vậy, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm trong 2 năm 2001-2002 để nghiên cứu tỷ lệ chết héo lạc, sự tích luỹ nguồn bệnh trong đất và các giải pháp tổng hợp hạn chế dịch bệnh có thể xảy ra khi trồng lạc trên đất dốc.
Hình 13: thí nghiệm đồng ruộng
3.3.1 Nghiên cứu tác dụng của các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp khác nhau đến mức độ bệnh chết cây do nấm và vi khuẩn gây ra trên đồng ruộng.
3.3.1.1 Mức độ bệnh nấm gây chết cây ở các phương thức quản lý dịch hại khác nhau vụ Xuân 2001-2002.
Kết quả điều tra tỷ lệ cây chết do nấm trên các phương thức quản lý dịch hại khác nhau thu được ở bảng 3.4.
Bảng3. 4: ảnh hưởng của các phương thức quản lý dịch hại tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do nấm (%) vụ xuân 2001- 2002 trồng trên đất dốc Thanh Hà- Kim Bôi- Hoà Bình.
Kỹ thuật làm luống trồng
(M)
Tỷ lệ cây chết do nấm vụ xuân 2001- 2002
Kỹ thuật tổng hợp (U)- vụ xuân 2001
Kỹ thuật tổng hợp (U)- vụ xuân 2002
Kỹ thuật theo địa phương (UP)
Kỹ thuật mới(P)
Trung bình
Sai khác
Kỹ thuật theo địa phương
(UP)
Kỹ thuật mới (P)
Trung bình
Sai khác
Luống đơn
Giống (G)
MD7
0,53
0,40
0,47
0,13ns
0,63
0,27
0,45
0,37ns
Luống đôi
0,80
0,47
0,63
0,33ns
0,27
0,43
0,55
0,23ns
Trồng phẳng theo địa phương
1,37
0,77
1,07
0,60**
1,43
0,50
1,97
0,93**
Luống đơn
LO5
2,50
1,03
1,77
1,47**
2,03
1,50
1,77
0,53ns
Luống đôi
1,97
1,33
1,65
0,63**
3,10
1,30
2,20
1,80**
Trồng phẳng theo địa phương
3,20
1,80
2,50
1,40**
3,60
2,07
2,83
1,53**
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-U.trung bình với M*G
0,18
0,39
0,55
0,30
0,65
0,91
2-G trung bình với M*U
0,19
0,45
0,66
Kết quả thu đợc ở bảng 3.4 cho thấy rằng:
- Đối với hai giống khác nhau tỷ lệ cây chết do nấm khác nhau. Giống kháng MD7 có tỷ lệ cây chết do nấm thấp (với tỷ lệ 0,27% - 1,97%) hơn giống nhiếm L05 (với tỷ lệ 1,03% - 3,60%) trong cả hai vụ xuân 2001 - 2002.
- Đối với các kỹ thuật làm luống trồng kỹ thuật làm luống đơn,luống đôi cho tỷ lệ cây chết thấp hơn so với kỹ thuật trồng phẳng theo địa phương.
Đối với 2 kỹ thuật tổng hợp, kỹ thuật mới có tác dụng giảm tỷ lệ cây chết do nấm trong 2 vụ xuân 2001 - 2002. áp dụng kỹ thuật tổng hợp
mới làm giảm tỷ lệ cây chết do nấm rất có ý nghĩa ở kỹ thuật trồng phẳng theo địa phương so với kỹ thuật tổng hợp theo địa phương.
Bảng 3.5: ảnh hưởng tương tác giữa giống có mức chống chịu bệnh khác nhau với một số kỹ thuật quản lý đến tỷ lệ cây chết vụ xuân 2001- 2002
Kỹ thuật tổng hợp (P)
Tỷ lệ cây chết do nấm (%) vụ xuân 2001
Tỷ lệ cây chết do nấm (%) vụ xuân 2002
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
MD7
LO5
MD7
LO5
Kỹ thuật theo địa phương (UP)
0,90
2,56
1,73
-1,66
0,91
2,91
1,91
-2,00**
Kỹ thuật mới
(P)
0,54
1,39
0,97
-0,84
0,40
1,62
1,01
-1,22**
G- trung bình
0,72
1,97
1,35
-1,25
0,66
2,27
1,46
-1,61
Sai khác
0,36
1,17
0,76
0,51*
1,29**
0,90
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-G.trung bình với U
0,14
0,33
0,47
2-U trung bình với G
0,17
0,37
0,53
Kết quả phân tích tương tác giữa giống có mức chống chịu bệnh khác nhau với một số kỹ thuật quản lý tổng hợp đến tỷ lệ chết cây do nấm thu được ở bảng 3.5 cho chúng ta thấy:
trên cả 2 kỹ thuật tổng hợp sử dụng giống kháng MD7 ở vụ Xuân 2001 có tác dụng làm giảm tỷ lệ cây chết so với giống nhiễm LO5 nhưng không rõ.
Sang vụ Xuân 2002 sử dụng giống kháng MD7 đều làm giảm tỷ lệ cây chết do nấm rất rõ so với giống nhiễm LO5 trên cả 2 kỹ thuật tổng hợp khác nhau.
Vụ Xuân 2002 Cả 2 giống nhiễm(LO5) và giống kháng (MD7) áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới có tác dụng làm giảm tỷ lệ chết do nấm rất rõ rệt.
Bảng 3.6: ảnh hưởng của tương tác giữa kỹ thuật làm luống trồng với kỹ thuật tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do nấm vụ xuân 2001- 2002.
Kỹ thuật làm luống trồng (M)
Tỷ lệ cây chết do nấm (%) vụ xuân 2001
Tỷ lệ cây chết do nấm (%) vụ xuân 2002
Kỹ thuật tổng hơp (U)
Trung bình
Sai khác
Kỹ thuật tổng hơp (U)
Trung bình
Sai khác
Theo địa phương
Theo kỹ thuật mới
Theo địa phương
Theo kỹ thuật mới
Luống đơn
1,52
0,72
1,12
0,80
1,33
0,88
1,11
0,45ns
Luống đôi
1,38
0,90
1,14
0,48
1,88
0,87
1,38
1,02**
Trồng phẳng
2,28
1,28
1,78
1,00
2,52
1,28
1,90
1,23**
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-U.trung bình với M
0,21
0,46
0,64
Kết quả phân tích ảnh hưởng tương tác giữa kỹ thuật trồng với kỹ thuật tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do nấm trong vụ Xuân 2001-2002 thu được ở bảng 3.6 cho thấy.
ở vụ xuân 2001, trên cả 3 kỹ thuật trồng, việc áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới làm giảm tỷ lệ chết cây do nấm so với kỹ thuật tổng hợp theo địa phương nhưng không rõ.
ở vụ xuân 2002, kỹ thuật trồng luống đơn ,việc áp dụng 2 kỹ thuật quản lý tổng hợp khác nhau không dẫn tới sự khác biệt về tỷ lệ cây chết do nấm.
Nhưng ở vụ Xuân 2002, trên 2 kỹ thuật trồng luống đôi và trồng phẳng theo địa phương, kỹ thuật tổng hợp mới làm giảm tỷ lệ cây chết do nấm so với kỹ thuật tổng hợp theo địa phương.
Bảng 3.7: ảnh hưởng của tương tác giữa kỹ thuật làm luống trồng với giống có mức chống chịu bệnh khác nhau đến tỷ lệ cây chết do nấm vụ xuân 2001- 2002.
Kỹ thuật làm luống trồng
(M)
Tỷ lệ cây chết do nấm vụ xuân 2001- 2002
Vụ xuân 2001
Vụ xuân 2002
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
MD7
LO5
MD7
LO5
Luống đơn
0,47
1,77
1,12
-1,30
0,45
1,77
1,11
-1,32**
Luống đôi
0,63
1,05
1,14
-1,02
0,55
2,20
1,38
-1,65**
Trồng phẳng
1,05
2,50
1,78
-1,45
0,97
2,83
1,90
-1,87**
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-G.trung bình với M
0,14
0,33
0,50
Kết quả phân tích ảnh hưởng của kỹ thuật làm luống trồng với giống có mức chống chịu bệnh khác nhau đến tỷ lệ cây chết do nấm ở bảng 3.7 chỉ ra rằng:
Vụ xuân 2001, Cả 3 kỹ thuật trồng khác nhau sử dụng giống kháng MD7 làm giảm tỷ lệ cây chết do nấm không rõ so với giống nhiễm LO5.
Vụ Xuân 2002, sử dụng giống kháng ở cả 3 kỹ thuật trồng đều cho tỷ lệ cây chết do nấm ít hơn so với giống nhiễm LO5.
Sauu 2 vụ xuân nghiên cứu chúng tôi rút ra kết luận chung sau đây:
- Kỹ thuật trồng phẳng theo địa phương có xu hướng làm tăng tỷ lệ cây chết do nấm so với 2 kỹ thuật trồng luống đơn và luống đôi.
- Giống nhiễm LO5 có tỷ lệ cây chết do nấm cao hơn giống kháng MD7.
áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới có tác dụng làm giảm tỷ lệ chết cây do nấm so với kỹ thuật tổng hợp theo địa phương.
3.3.1.2. Mức độ bệnh héo xanh vi khuẩn ở các phương thức canh tác và quản lý dịch hại khác nhau.
Trên vùng đất dốc Thanh Hà, Kim Bôi, Hòa Bình bệnh vi khuẩn héo xanh gây chết cây lạc phổ biến và đặc biệt nghiêm trọng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức canh tác và quản lý dịch hại khác nhau đến tỷ lệ chết cây lạc do vi khuẩn héo xanh .
Bảng 3.8: ảnh hưởng của các phương thức quản lý dịch hại tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh vụ xuân 2001- 2002,trồng trên vùng đất dốc Thanh Hà- Kim Bôi- Hoà Bình.
Kỹ thuật làm luồngtrồng
(M)
Tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh(%) vụ xuân 2001- 2002
Kỹ thuật tổng hợp (U)- vụ xuân 2001
Kỹ thuật tổng hợp (U)- vụ xuân 2002
Kỹ thuật theo địa phương (UP)
Kỹ thuật mới(P)
Trung bình
Sai khác
Kỹ thuật theo địa phương
(UP)
Kỹ thuật mới (P)
Trung bình
Sai khác
Luống đơn
Giống (G)
MD7
1,70
1,23
1,47
0,47ns
3,47
2,17
2,82
1,30ns
Luống đôi
1,93
1,27
1,60
0,67ns
2,80
2,70
2,75
0,10ns
Trồng phẳng theo địa phương
7,10
4,23
5,67
2,87**
5,60
4,10
4,85
1,50ns
Luống đơn
LO5
14,63
11,60
13,12
3,03**
36,87
32,57
34,72
4,30 ns
Luống đôi
17,77
14,40
16,08
3,37**
51,57
36,90
44,23
14,67**
Trồng phẳng theo địa phương
22,03
17,07
19,55
4,97**
75,43
63,40
69,42
12,03**
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-U.trung bình với M*G
0,77
1,68
2,36
2,77
6,03
8,46
2-G trung bình với M*U
0,81
1,87
2,75
2,86
6,65
9,74
- Từ kết quả bảng 3.8 thấy rằng đối với các loại giống trồng, giống kháng bệnh (MD7) có tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn rất thấp (với tỷ lệ 1,23% -
3,47%) mức độ bệnh trên giống nhiễm LO5 rất cao (với tỷ lệ 11,60% - 75,43%).Đặc biệt ở vụ xuân 2002
- Với kỹ thuật làm luống trồng. Trồng luống đơn và luống đôi có tỷ lệ héo xanh vi khuẩn thấp hơn trồng phẳng theo địa phơng.
- Đối với các kỹ thuật tổng hợp. Kỹ thuật tổng hợp mới có tác dụng hạn chế tỷ lệ bệnh vi khuẩn héo xanh rõ rệt. Điều này phù hợp với cả hai loại giống và 3 kỹ thuật làm luống trồng khác nhau. Đặc biệt kỹ thuật tổng hợp mới rất có ý nghĩa trong việc giảm tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh trong trường hợp giống nhiễm và trồng phẳng theo địa phương.
Bảng3.9: ảnh hưởng tương tác giữa giống có mức chống chịu bệnh khác nhau với kỹ thuật quản lý tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh vụ xuân 2001- 2002.
Kỹ thuật tổng hợp (U)
Tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh (%) vụ xuân 2001
Tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh(%) vụ xuân 2002
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
MD7
LO5
MD7
LO5
Kỹ thuật theo địa phương (UP)
3,58
18,14
10,86
-14,57**
3,96
54,62
29,29
-50,67**
Kỹ thuật mới
(P)
2,24
14,36
8,30
-12,11**
2,99
44,29
23,64
-41,30**
G- trung bình
2,91
16,25
9,58
-13,34
3,47
49,46
26,46
-45,99**
Sai khác
1,33*
3,79**
2,66
0,97ns
10,33**
5,65
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-G.trung bình với U
0,47
1,08
1,59
2-U trung bình với G
0,45
0,97
1,36
Kết quả phân tích ảnh hưởng tương tác giữa giống có mức chống chịu bệnh khác nhau với 2 kỹ thuật tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh vụ Xuân 2001-2002 ở bảng 3.9 cho thấy:
Cả 2 vụ Xuân 2001-2002 trồng giống kháng MD7 có tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh nhỏ hơn khi sử dụng giống nhiễm LO5 rất rõ rệt ở cả 2 kỹ thuật tổng hợp khác nhau.
Như vậy sử dụng giống kháng cho vùng đất dốc Thanh Hà, Kim Bôi, Hòa Bình là hết sức cần thiết.
Vụ Xuân 2001, với cả 2 giống MD7 và LO5 áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới có tác dụng hạn chế tỷ lệ chết cây do vi khuẩn héo xanh.
ở vụ Xuân 2002 giống kháng MD7 áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới làm giảm tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh nhưng không rõ rệt.
Khác với giống kháng MD7, giống nhiễm LO5 vụ Xuân 2002 áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới làm giảm tỷ lệ chết do vi khuẩn héo xanh so với kỹ thuật tổng hợp theo địa phương.
Bảng3.10: ảnh hưởng của tương tác giữa kỹ thuật làm luống trồng với kỹ thuật tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh vụ xuân 2001- 2002.
Kỹ thuật làm luống trồng (M)
Tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh (%) vụ xuân 2001
Tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh (%) vụ xuân 2002
Kỹ thuật tổng hợp (U)
Trung bình
Sai khác
Kỹ thuật tổng hợp (U)
Trung bình
Sai khác
Theo địa phương (UP)
Theo kỹ thuật mới (P)
Theo địa phương (UP)
Theo kỹ thuật mới (P)
Luống đơn
8,17
6,42
7,29
1,75**
20,17
17,37
18,77
2,80ns
Luống đôi
9,85
7,83
8,84
2,02**
27,18
19,80
23,49
7,38**
Trồng phẳng
14,57
10,65
12,61
3,92**
40,52
33,75
3,13
6,77**
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-U.trung bình với M
0,55
1,19
1,67
1,96
4,27
5,98
Kết quả phân tích ảnh hưởng tương tác giữa kỹ thuật trồng với kỹ thuật tổng hợp đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh vụ Xuân 2001-2002 thu được ở bảng 3.10 cho thấy rằng:
Vụ Xuân 2001, cả 3 kỹ thuật trồng khác nhau áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới làm giảm tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh.
Vụ Xuân 2002 vớI kỹ thuật trồng luống đơn việc áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới làm giảm tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh nhưng không rõ.
Kết quả thu được ở 2 vụ Xuân 2001-2002 cho thấy áp dụng kỹ thuật mới làm giảm tỷ lệ chết cây do vi khuẩn héo xanh.
Bảng 3.11: ảnh hưởng giữa kỹ thuật làm luống trồng với giống có mức độ chống chịu bệnh khác nhau đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh vụ xuân 2001- 2002.
Kỹ thuật làm luống trồng (M)
Tỷ lệ cây chết do nấm vi khuẩn héo xanh xuân 2001- 2002
Vụ xuân 2001
Vụ xuân 2002
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
Giống (G)
Trung bình
Sai khác
MD7
LO5
MD7
LO5
Luống đơn
1,47
13,12
7,29
-11,65**
2,82
34,72
18,77
-31,90**
Luống đôi
1,60
16,08
8,84
-14,48**
2,75
44,23
23,49
-41,48**
Trồng phẳng
5,67
19,55
12,61
-13,88**
4,85
69,42
37,13
-64,57**
G- trung bình
2,91
16,25
9,58
-13,34
3,47
49,46
26,46
-45,99
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
S.E.D
LSD(5%)
LSD(1%)
2-G.trung bình với M
0,59
1,45
2,20
2,09
5,11
7,75
Kết quả phân tích ảnh hưởng giữa kỹ thuật trồng với giống có mức chống chịu bệnh khác nhau đến tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh thu được ở bảng 3.11 chỉ ra rằng:
Cả 2 vụ Xuân 2001-2002, trên 3 kỹ thuật trồng khác nhau áp dụng giống kháng MD7 cho tỷ lệ cây chết giảm do vi khuẩn héo xanh rất rõ rệt so với sử dụng giống nhiễm LO5.
Trồng phẳng theo địa phương có xu hướng làm tăng tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh so với 2 kỹ thuật trồng luống đơn và luống đôi.
Qua kết quả nghiên cứu thu được ở 2 vụ Xuân 2001-2002 cho chúng tôi nhận xét sau:
- Sử dụng giống kháng MD7 tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh thấp hơn rất nhiều so với dùng giống nhiễm LO5.
- áp dụng kỹ thuật tổng hợp mới có tác dụng làm giảm tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh so với kỹ thuật tổng hợp theo địa phương.
Chưa có kết luận chắc chắn về kỹ thuật trồng phẳng theo địa phương làm tăng tỷ lệ cây chết do vi khuẩn héo xanh so với kỹ thuật trồng luống đơn và luống đôi.
3.3.2 Nghiên cứu tác dụng của các phương thức canh tác và quản lý dịch hại đối với sự tích luỹ nguồn bệnh trong đất.
Vi khuẩn héo xanh và nấm là nguyên nhân chủ yếu gây chết cây lạc ở vùng đất dốc Thanh Hà- Kim Bôi- Hoà Bình. Nguồn nấm mốc và vi khuẩn héo xanh tồn tại trong đất từ vụ này qua vụ khác. Qua thí nghiệm tiến hành trong 2 vụ (vụ xuân 2001- 2002) chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của các phương thức quản lý dịch hại tổng hợp đến biến động, tích luỹ nguồn nấm mốc và vi khuẩn héo xanh trong đất ở 3 giai đoạn chính của cây lạc
3.3.2.1. ảnh hưởng của các phương thức canh tác và quản lý tổng hợp khác nhau đến tích lũy nguồn vi khuẩn héo xanh trong đất.
Vi khuẩn héo xanh lây lan chủ yếu qua đất, nguồn nước qua mưa gió... vi khuẩn héo xanh rất bền vững trong đất thậm chí chúng có thể tồn tại nhiều năm trên đất bỏ hóa không có cây trồng [48] Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu biến động tích lũy nguồn v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3- Benh cay lac-84.doc