MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .i
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
1.1. Tình hình bệnh tụ huyết trùng gia súc .3
1.1.1. Trên thế giới . 3
1.1.2. Ở Việt Nam . 5
1.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng lợn.6
1.2.1. Nguồn bệnh, đường xâm nhiễm của mầm bệnh và cơ chế gây
bệnh tụ huyết trùng .6
1.2.2. Chất chứa và độc tố của vi khuẩn P. multocida .8
1.2.3. Tuổi mắc bệnh của gia súc .8
1.2.4. Mùa vụ phát bệnh .9
1.2.5. Vùng phát dịch . 10
1.2.6. Hiện tượng mang vi khuẩn P. multocida ở đường hô hấp trên của
động vật khỏe. Nguồn lây lan bệnh tạo các ổ dịch tụ huyết trùng . 11
1.2.7. Đặc tính sinh học của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh
tụ huyết trùng . 13
1.2.8. Đặc điểm nuôi cấy . 16
1.2.9. Đặc tính sinh hoá của vi khuẩn P. multocida . 22
1.2.10. Cấu trúc kháng nguyên P. multocida và type huyết thanh . 23
1.2.11. Sức đề kháng của vi khuẩn P. multocida. 27
1.3.Tính gây bệnh của vi khuẩn P. multocida . 28
1.4. Chẩn đoán bệnh tụ huyết trùng lợn . 33
1.5. Biện pháp phòng và trị bệnh tụ huyết trùng . 36
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
2.1. Nội dung nghiên cứu . 43
2.2. Đối tượng, địa điểm . 43
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu . 43
2.2.2. Địa điểm . 43
2.3. Vật liệu . 43
2.3.1. Mẫu bệnh phẩm dùng phân lập vi khuẩn. 43
2.3.2. Động vật thí nghiệm: Chuột bạch có trọng lượng từ 18 - 20gam/con. . 44
2.3.3. Giống vi khuẩn: Các chủng P. multocida phân lập được để xác
định các đặc tính sinh vật, hóa học được đông khô giữ giống. 44
2.3.4. Các hệ mồi (Primer): Dùng để xác định serotype vi khuẩn
P.multocida bằng phương pháp PCR. . 44
2.3.5. Các loại đường dùng cho phản ứng lên men đường . 44
2.3.6. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm . 44
2.3.7. Các loại hóa chất dùng cho nghiên cứu . 44
2.3.8. Môi trường sử dụng và nuôi cấy vi khuẩn . 44
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 44
2.4.1. Phương pháp điều tra dịch tễ bệnh THT lợn . 44
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu . 44
2.4.3. Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn . 45
2.4.4. Phương pháp xác định một số đặc tính sinh vật, hoá học của vi
khuẩn P. multocida . 47
2.4.5. Phương pháp kiểm tra độc lực của vi khuẩn P. multocida phân
lập được . 47
2.4.6. Phương pháp xác định type kháng nguyên của P. multocida. 50
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu . 51
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 52
3.1. Kết quả điều tra tình hình dịch bệnh tụ huyết trùng lợn tại các
huyện nghiên cứu ở tỉnh Phú Thọ . 52
3.1.1. Kết quả điều tra bệnh tụ huyết trùng ở lợn tại tỉnh Phú Thọ qua
các năm 2006 - 2008 . 52
3.1.2. Kết quả điều tra số lượng lợn mắc và chết do bệnh tụ huyết trùng
tại tỉnh Phú Thọ ở các mùa vụ . 56
3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh tụ huyết trùng ở các lứa tuổi . 59
3.1.4. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc và chết do bệnh tụ huyết trùng ở
tỉnh Phú Thọ theo phương thức chăn nuôi . 61
3.1.5. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do bệnh tụ huyết
trùng tại tỉnh Phú Thọ theo giống lợn . 64
3.1.6. Kết quả theo dõi các triệu chứng ở lợn bệnh nghi mắc tụ huyết trùng .66
3.1.7. Kết quả kiểm tra bệnh tích của lợn ốm nghi mắc bệnh tụ huyết trùng .68
3.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Pasteurella từ bệnh phẩm của lợn chết
nghi mắc bệnh tụ huyết trùng . 69
3.3. Kết quả phân lập Pasteurella từ dịch ngoáy mũi của lợn khoẻ . 70
3.4. Kết quả xác định đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Pasteurella phân
lập được . 72
3.5. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn . 80
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 82
4.1. Kết luận . 82
4.2. Đề nghị . 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84
57 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 9012 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu một sổ đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng ở lợn , đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn PASTEURELLA MULTOCIDA gây bệnh tụ huyết trùng ở lợn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¹I HäC TH¸I NGUY£N
TR¦êNG §¹I HäC N¤NG L¢M
Vò PH¹M TH¸I
NGHI£N CøU MéT Sè §ÆC §IÓM DÞCH TÔ
bÖnh tô huyÕt trïng lîn, ®Æc ®iÓm SINH VËT HäC CñA VI KHUÈN PASTEURELLA MULTOCIDA G¢Y BÖNH Tô HUYÕT TRïNG ë LîN T¹I TØNH PHó THä
Vµ BIÖN PH¸P PHßNG TRÞ
CHUY£N NGµNH: THó Y M· Sè: 60.62.50
LUËN V¡N TH¹C Sü KHOA HäC N¤NG NGHIÖP
Ng•êi h•íng dÉn khoa häc: 1. PGS. TS. NGUYÔN QUANG TUY£N
2. PGS. TS. Cï H÷U PHó
TH¸I NGUY£N - 2009
§¹I HäC TH¸I NGUY£N
TR¦êNG §¹I HäC N¤NG L¢M
Vò PH¹M TH¸I
NGHI£N CøU MéT Sè §ÆC §IÓM DÞCH TÔ
bÖnh tô huyÕt trïng lîn, ®Æc ®iÓm SINH VËT HäC CñA VI KHUÈN PASTEURELLA MULTOCIDA G¢Y BÖNH Tô HUYÕT TRïNG ë LîN T¹I TØNH PHó THä
Vµ BIÖN PH¸P PHßNG TRÞ
LUËN V¡N TH¹C Sü KHOA HäC N¤NG NGHIÖP
TH¸I NGUY£N - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã được cảm ơn và các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Phạm Thái
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và trực tiếp của các Thày hướng dẫn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới:
- PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyên
- PGS.TS. Cù Hữu Phú
Đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu đề tài và mang lại kết quả ngày hôm nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Lãnh đạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo và tập thể cán bộ Bộ môn Vi trùng, các phòng ban chức năng của Viện Thú y Quốc gia, Lãnh đạo, phòng đào tạo và khoa chăn nuôi thú y Trường Trung học Nông lâm nghiệp Phú Thọ.
Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu của tập thể Lãnh đạo và cán bộ Chi cục Thú y tỉnh Phú Thọ, tập thể Lãnh đạo và cán bộ Trạm Thú y các huyện: huyện Lâm Thao, huyện Phù Ninh, Thị xã Phú Thọ và các anh, chị thú y viên cơ sở, các hộ chăn nuôi thuộc các xã Tứ Xã, Sơn Vi, Hợp Hải, Phú Nham, Gia Thanh, Hạ Giáp, Hà Thạch, Văn Lung và Hà Lộc.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Phạm Thái
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
n : Số lượng
% : Tỷ lệ phần trăm
cs : Cộng sự
P. multocida : Pasteurella multocida
YPC : Yeast extract Peptone L - Cytine
TSA : Trytone soy agar
THT : Tụ huyết trùng
PCR : Polymerase Chain Reaction HS : Haemorrhagic Septicaemia ml : mililit
TT : Thể trọng
+ Chú thích:
LT1 : Mẫu nghiên cứu sô 1 tại Lâm Thao
PN4 : Mẫu nghiên cứu sô 4 tại Phù Ninh
TX10 : Mẫu nghiên cứu sô 10 tại T.X Phú Thọ
DANH MỤC ẢNH CỦA LUẬN VĂN
TT ẢNH NỘI DUNG ẢNH TRANG
Ảnh 1
Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tụ huyết trùng
94
Ảnh 2
Bệnh tích phổi lợn xung huyết và tụ huyết
94
Ảnh 3
Bệnh tích phổi lợn xung huyết và tụ huyết
95
Ảnh 4
Khuẩn lạc tụ huyết trùng sau khi nuôi cấy 24h ở 370C
95
Ảnh 5
Hình thái vi khuẩn tụ huyết trùng trên kính hiển vi
96
Ảnh 6
Kết quả thử phản ứng lên men đường
96
Ảnh 7
Khả năng mẫn cảm hoặc kháng kháng sinh của các
97
chủng vi khuẩn phân lập được
Ảnh 8 Các sản phẩm của phản ứng PCR 97
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................i
1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................3
1.1. Tình hình bệnh tụ huyết trùng gia súc ......................................................3
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................... 3
1.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 5
1.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng lợn.................................................6
1.2.1. Nguồn bệnh, đường xâm nhiễm của mầm bệnh và cơ chế gây
bệnh tụ huyết trùng .................................................................................6
1.2.2. Chất chứa và độc tố của vi khuẩn P. multocida .....................................8
1.2.3. Tuổi mắc bệnh của gia súc ....................................................................8
1.2.4. Mùa vụ phát bệnh .................................................................................9
1.2.5. Vùng phát dịch ................................................................................... 10
1.2.6. Hiện tượng mang vi khuẩn P. multocida ở đường hô hấp trên của
động vật khỏe. Nguồn lây lan bệnh tạo các ổ dịch tụ huyết trùng .......... 11
1.2.7. Đặc tính sinh học của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh
tụ huyết trùng ........................................................................................ 13
1.2.8. Đặc điểm nuôi cấy .............................................................................. 16
1.2.9. Đặc tính sinh hoá của vi khuẩn P. multocida ...................................... 22
1.2.10. Cấu trúc kháng nguyên P. multocida và type huyết thanh ................. 23
1.2.11. Sức đề kháng của vi khuẩn P. multocida........................................... 27
1.3.Tính gây bệnh của vi khuẩn P. multocida ............................................... 28
1.4. Chẩn đoán bệnh tụ huyết trùng lợn ........................................................ 33
1.5. Biện pháp phòng và trị bệnh tụ huyết trùng ........................................... 36
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 43
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 43
2.2. Đối tượng, địa điểm ............................................................................... 43
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 43
2.2.2. Địa điểm ............................................................................................. 43
2.3. Vật liệu .................................................................................................. 43
2.3.1. Mẫu bệnh phẩm dùng phân lập vi khuẩn............................................. 43
2.3.2. Động vật thí nghiệm: Chuột bạch có trọng lượng từ 18 - 20gam/con. ....... 44
2.3.3. Giống vi khuẩn: Các chủng P. multocida phân lập được để xác
định các đặc tính sinh vật, hóa học được đông khô giữ giống................ 44
2.3.4. Các hệ mồi (Primer): Dùng để xác định serotype vi khuẩn
P.multocida bằng phương pháp PCR. ................................................... 44
2.3.5. Các loại đường dùng cho phản ứng lên men đường ............................ 44
2.3.6. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm ..................................... 44
2.3.7. Các loại hóa chất dùng cho nghiên cứu ............................................... 44
2.3.8. Môi trường sử dụng và nuôi cấy vi khuẩn ........................................... 44
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 44
2.4.1. Phương pháp điều tra dịch tễ bệnh THT lợn ....................................... 44
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu ......................................................................... 44
2.4.3. Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn ........................................... 45
2.4.4. Phương pháp xác định một số đặc tính sinh vật, hoá học của vi
khuẩn P. multocida ............................................................................... 47
2.4.5. Phương pháp kiểm tra độc lực của vi khuẩn P. multocida phân
lập được ................................................................................................ 47
2.4.6. Phương pháp xác định type kháng nguyên của P. multocida............... 50
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 51
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 52
3.1. Kết quả điều tra tình hình dịch bệnh tụ huyết trùng lợn tại các
huyện nghiên cứu ở tỉnh Phú Thọ ......................................................... 52
3.1.1. Kết quả điều tra bệnh tụ huyết trùng ở lợn tại tỉnh Phú Thọ qua
các năm 2006 - 2008 ............................................................................. 52
3.1.2. Kết quả điều tra số lượng lợn mắc và chết do bệnh tụ huyết trùng
tại tỉnh Phú Thọ ở các mùa vụ ............................................................... 56
3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh tụ huyết trùng ở các lứa tuổi ........ 59
3.1.4. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc và chết do bệnh tụ huyết trùng ở
tỉnh Phú Thọ theo phương thức chăn nuôi ............................................. 61
3.1.5. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do bệnh tụ huyết
trùng tại tỉnh Phú Thọ theo giống lợn .................................................... 64
3.1.6. Kết quả theo dõi các triệu chứng ở lợn bệnh nghi mắc tụ huyết trùng ...........66
3.1.7. Kết quả kiểm tra bệnh tích của lợn ốm nghi mắc bệnh tụ huyết trùng ...........68
3.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Pasteurella từ bệnh phẩm của lợn chết
nghi mắc bệnh tụ huyết trùng ................................................................ 69
3.3. Kết quả phân lập Pasteurella từ dịch ngoáy mũi của lợn khoẻ ............... 70
3.4. Kết quả xác định đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Pasteurella phân
lập được ................................................................................................ 72
3.5. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn ..... 80
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................. 82
4.1. Kết luận ................................................................................................. 82
4.2. Đề nghị .................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 84
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả điều tra bệnh tụ huyết trùng ở lợn tại tỉnh Phú Thọ .......... 53
Bảng 3.2: Kết quả điều tra bệnh tụ huyết trùng ở lợn tại tỉnh Phú Thọ
qua các năm ................................................................................. 55
Bảng 3.3: Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc và chết do bệnh tụ huyết trùng
ở các thời vụ ................................................................................ 57
Bảng 3.4: Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc và chết bệnh tụ huyết trùng ở
các lứa tuổi .................................................................................. 60
Bảng 3.5: Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc và chết bệnh tụ huyết trùng ở
tỉnh Phú Thọ theo phương thức chăn nuôi.................................... 62
Bảng 3.6: Kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc và chết bệnh tụ huyết trùng
theo giống lợn .............................................................................. 65
Bảng 3.7: Kết quả theo dõi các triệu chứng ở lợn bệnh nghi mắc tụ
huyết trùng .................................................................................. 67
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra bệnh tích của lợn ốm nghi mắc bệnh tụ huyết
trùng............................................................................................. 68
Bảng 3.9: Kết quả phân lập vi khuẩn Pasteurella từ bệnh phẩm của lợn
chết nghi mắc bệnh tụ huyết trùng ............................................... 69
Bảng 3.10: Kết quả phân lập Pasturella từ dịch ngoáy mũi của lợn khoẻ ...... 71
Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn
Pasteurella phân lập được ........................................................... 73
Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra khả năng lên men một số loại đường của
các chủng Pasteurella phân lập được ........................................... 74
Bảng 3.13. Kết quả định type vi khuẩn P. multocida bằng phản ứng
PCR ............................................................................................. 76
Bảng 3.14: Kết quả xác định độc lực của các chủng P. multocida phân
lập được ....................................................................................... 77
Bảng 3.15: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với một số kháng sinh
của các chủng P. multocida phân lập được................................... 79
Bảng 3.16: Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn........ 80
Rosenbush và Merchant (1939) [87] đã đề nghị đặt tên cho vi khuẩn này là Pasteurella multocida (P. multocida) để chỉ khả năng gây bệnh cho nhiều loài vật của chúng, tên vi khuẩn này đã được công nhận chính thức trên thế giới và được sử dụng cho đến ngày nay. Bệnh do P. multocida gây ra thường ở hai thể chủ yếu là nhiễm trùng máu, xuất huyết Haemorrhagic Septicaemia (HS) và viêm phổi ở bò (Bovine Pneumonia). Thể viêm phổi ở bò thấy tại các nước châu Âu và Bắc Mỹ (Frank, 1989)[62]. Bệnh tụ huyết trùng lợn gặp ở khắp các châu lục, xảy ra lẻ tẻ, ít khi thành dịch (Lê Minh Trí và cs, 1999)[37]. Thể nhiễm trùng máu, xuất huyết (HS) thấy ở trâu, bò các nước châu Á và châu Phi (Phan Thanh Phượng, 2000)[29].
Từ năm 1887 đến nay, bệnh THT đã được phát hiện ở nhiều nước trên thế giới, bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho nhiều nước , nhất là ở các nước nhiệt đới nóng ẩm thuộc châu Á, bệnh xảy ra tại các nước Đông Dương, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia. Ở Nhật Bản, bệnh được phát hiện vào năm 1923, song không thấy gây thành dịch và không thể hiện dịch tễ. Bệnh cũng được phát hiện ở bò rừng Vườn thú quốc gia Mỹ vào các năm 1912, 1922, 1967 và chỉ thấy có một báo cáo cho biết bệnh có ở bò sữa vào năm 1969 (Cater, 1982)[53]. Năm 1984, Tổ chức dịch tễ thế giới OIE (Office International Epizooties) chính thức công bố bệnh THT trâu, bò trên thế giới (FAO, 1991)[61], OIE cũng phân loại bệnh (HS) vào bảng B trong danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia súc. Theo (De Alwis, 1992a De Alwis, 1992a[57]) bệnh cũng đã sảy ra ở châu Phi và gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn gia súc.
Kể từ khi phát hiện đến nay, vi khuẩn P. multocida vẫn là nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng cho nhiều loài gia súc và gia cầm. Tuy có tính thích nghi gây bệnh trên các loài vật khác nhau, nhưng P. multocida đều có đặc tính cơ bản giống nhau.
truyền bệnh phổ biến trong đàn khi có lợn mắc bệnh tụ huyết trùng. Truyền bệnh gián tiếp khi vi khuẩn vào đường tiêu hóa qua thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc qua các vết xước ở da, niêm mạc. Phương thức truyền bệnh ngang và truyền bệnh dọc đều có thể xảy ra nhưng chưa được chứng minh rõ ràng về cơ chế gây bệnh, nhiều tác giả cho rằng bệnh đường hô hấp ở lợn là kết quả tác động của nhiều yếu tố gây nên, chứ không phải duy nhất do cảm nhiễm vi khuẩn. Vì vậy, bệnh tụ huyết trùng lợn không phải chỉ là kết quả của cảm nhiễm xảy ra đột ngột, mà phải có một quá trình vi khuẩn có sẵn cư trú ở đường hô hấp sản sinh một lượng lớn, gây tổn thương phổi. Kết quả này chỉ xảy ra khi sức đề kháng của vật chủ yếu đi. Mặc dù cơ chế sinh bệnh tụ huyết trùng lợn chưa được nghiên cứu đầy đủ, nhưng những dẫn chứng hiện có đã chỉ ra rằng vi khuẩn P. multocida gây bệnh tụ huyết trùng lợn bằng các yếu tố có sẵn.
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978b)[25] vi khuẩn P. multocida phân lập từ bệnh phẩm lợn bị tụ huyết trùng thường có giáp mô mỏng thể hiện dung quang rõ. Nhưng khi cấy chuyển nhiều lần trên môi trường nhân tạo giáp mô biến mất, dung quang không rõ thì độc lực cũng giảm. Vì vậy, nhiều tác giả cho rằng giáp mô là yếu tố gây bệnh thông qua việc giúp cho vi khuẩn tránh được hiện tượng thực bào và các yếu tố phòng vệ không đặc hiệu của vật chủ. Mặt khác, hiện tượng bám dính, cơ chế gây bệnh của vi khuẩn này cũng đã được một số tác giả nghiên cứu như Trigo (1989)[92] đã xác định được yếu tố bám dính của P. multocida type D và A phân lập từ lợn bị bệnh tụ huyết trùng và chứng minh chúng bám dính trên tế bào nuôi cấy, nhưng gây bệnh trong tự nhiên thì P. multocida type A chỉ bám dính trên tế bào biểu mô không có nhung mao. Vì vậy, mỗi type đều có vị trí bám trên các tổ chức có tế bào biểu mô khác nhau dẫn đến đường xâm nhập, thể bệnh gây ra cũng khác nhau.
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1970)[23] trong đàn gà thường xuyên có mầm bệnh tụ huyết trùng, tỷ lệ gà khỏe mang trùng lên tới 20 - 30%, còn đàn gà không bị bệnh thì không có gà khỏe mang trùng. Ảnh hưởng của đàn gà khỏe mang trùng đến đàn gà nuôi có xảy ra dịch hay không vẫn chưa được làm rõ và tác giả có nhận xét rằng khi gia súc mang vi trùng P. multocida đây cũng chính là nguồn reo rắc mầm bệnh ra môi trường, vi khuẩn Pasteurella xâm nhập vào các con khỏe gây nên các ổ dịch.
Mustafa (1978)[74] đã tiến hành lấy dịch ngoáy mũi trâu, bò để phân lập P. multocida và có nhận xét thường ở nơi không có dịch tụ huyết trùng trâu bò, thì tỷ lệ trâu bò khỏe mạnh mang trùng là 3%, còn ở nơi có dịch tụ huyết trùng trâu bò tỷ lệ mang trùng là 44,4%.
Gupta (1980)[64] nghiên cứu bệnh THT ở Ấn Độ thấy tỷ lệ mang trùng ở trâu bò khỏe trong vùng không có dịch là 0%, ở vùng ít xảy ra dịch là 1,9%, còn ở vùng dịch hay xảy ra 5 - 6%. Ngay ở các vùng có dịch thì tỷ lệ mang trùng ở đàn trâu bò khỏe mạnh cũng giảm dần theo thời gian sau khi dịch chấm dứt.
Theo Hiramune (1982)[67] tỷ lệ trâu bò khỏe mang trùng giảm nhanh từ 22% ở tuần lễ đầu, sau 6 tuần của vụ dịch giảm xuống còn 1,9% và vi khuẩn này có thể tồn tại đến 8 tháng.
Nguyễn Vĩnh Phước (1986a)[26] cho biết tỷ lệ mang trùng ở đường hô hấp trên của trâu bò khỏe ở các tỉnh phía Nam là 5,61%. Ở miền Trung Tây Nguyên là 1,0 - 9,4%. Tương tự như ở trâu bò, thì có 4,1% tỷ lệ lợn khỏe mang vi khuẩn Pasteurella. Theo Wijewardana (1992)[94] trong các đàn động vật khoẻ mạnh luôn có một tỷ lệ cá thể mang vi khuẩn Pasteurella ở đường hô hấp trên.
Theo Phan Thanh Phượng (1994)[27] khi gia súc mang vi khuẩn Pasteurella hoặc nó sẽ gây bệnh cho vật chủ khi vật chủ chịu tác động của các yếu tố strees làm cho sức đề kháng của cơ thể giảm.
gốc như: Pasteurella của bò có thể gây cho ngựa, lợn. Pasteurella của thỏ độc với thỏ, bồ câu...
1.2.7.2. Phân loại vi khuẩn P. multocida
Theo Bergey (1974)[47] vi khuẩn P. multocida thuộc bộ Eubacteriales, họ
Pavrobacteriacea, tộc Pasteurellaceae, giống Pasteurella, loài multocida.
Vi khuẩn P. multocida thuộc chi Pasteurella, trong P. multocida có nhiều loài và chủng vi khuẩn khác nhau. Trước kia trong chi Pasteurella còn có P. haemolytica nhưng loài này được xếp vào chi Mannheimia với tên gọi Mannheimia haemolytica. Trong chi Pasteurella thì các vi khuẩn thuộc P.multocida gây nhiều bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm và làm thiệt hại kinh tế chung cho nghành chăn nuôi.
1.2.7.3. Đặc điểm hình thái của P. multocida
Theo Smith (1959)[89] vi khuẩn P. multocida có sự thay đổi phụ thuộc vào nguồn gốc của chúng, vi khuẩn phân lập từ bò có kích thước đồng nhất từ
0,5 - 1,2 µ, trong khi đó vi khuẩn phân lập từ lợn có dạng tròn hơn, kích thước
0,8 - 1,0 µ.
Vi khuẩn P. multocida có dạng cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng, hình cầu hay bầu dục, có kích thước 0,6 - 2,5 x 0,2 - 0,4µ. Vi khuẩn có thể đứng riêng lẻ, thành đôi hoặc chuỗi, có giáp mô, không sinh nha bào, không có lông, không di động và bắt màu lưỡng cực. Ở các tiêu bản động vật mới chết. P. multocida là vi khuẩn Gram âm, dễ bắt màu với thuốc nhuộm Fucxin hoặc xanh Methylen. Tính chất bắt màu lưỡng cực của P. multocida có thể thấy khi nhuộm bằng xanh Methylen và chỉ thấy ở những tiêu bản làm từ máu động vật hay vi khuẩn phân lập từ những bệnh phẩm từ con vật mới chết. Vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường nhân tạo ít thấy tính chất này, nguyên nhân này là do trong quá trình phân bào, nguyên sinh chất bắt màu lưỡng cực dồn về hai đầu.
Theo Carter (1952)[49] trong môi trường nước thịt P. multocida mọc tốt làm đục môi trường có mùi tanh đặc trưng. Mùi tanh đặc trưng này thể hiện rõ nhất ở pha phát triển nhanh, khi nuôi cấy vi khuẩn lâu ngày mùi tanh này sẽ mất dần. Cater (1955)[50] cho biết khuẩn lạc của vi khuẩn P.multocida tập trung ở hai dạng chính là khuẩn lạc có dung quang sắc cầu vồng và khuẩn lạc có dung quang màu xanh. Những khuẩn lạc có dung quang màu xanh thường ít hoặc không có giáp mô, độc lực thấp hoặc không có độc lực thuộc dạng R (Rough).
Trong môi trường nuôi cấy, không phát sinh ra quá trình dung giải nguyên sinh chất ở giữa tế bào vi khuẩn nên không thấy vi khuẩn bắt màu xẫm ở hai đầu (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001[33] và Nguyễn Quang Tuyên, 2008[40]).
Trong mô bào và máu động vật mắc bệnh, các tế bào vi khuẩn thường đồng nhất. Trong môi trường nhân tạo, các tế bào vi khuẩn thường đa dạng có thể hình trứng, hình cầu hoặc hình que.
P. multocida không di động, không tạo nha bào nhưng có giáp mô. Vi khuẩn có giáp mô nuôi lâu ngày trong môi trường nhân tạo thì giáp mô sẽ mất, nếu được cấy chuyển nhiều lần trong môi trường có bổ sung máu thì giáp mô của nó sẽ được tái tạo. Vi khuẩn có giáp mô thường có kích thước lớn hơn vi khuẩn không có giáp mô.
Vi khuẩn bắt màu với 2 loại thuốc nhuộm aniline hòa tan thông thường. Tính chất bắt màu lưỡng cực (Bipolar-straining) có thể thấy khi nhuộm bằng xanh Methylen với những tiêu bản làm từ máu, tế bào động vật hay vi khuẩn mới phân lập. Vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường nhân tạo ít thấy tính chất này. Sở dĩ có tính chất lưỡng cực là do tế bào vi khuẩn đang phân chia, nguyên sinh chất của vi khuẩn dung giải về hai đầu.
Trong đó leucine có tác dụng kích thích tăng trưởng và thiamine có thể thay thế bằng adenine (Jablonski và cs, 1996)[69].
Trong các loại môi trường dùng để bảo quản mẫu bệnh phẩm chứa P.multocida thấy vi khuẩn này có thể duy trì sự sống được trong môi trường Cary - Blair và L-15 (Leubovitz medium No 15) hơn 15 ngày ở điều kiện nhiệt độ phòng, tuy nhiên sử dụng Cary-Blair làm môi trường vận chuyển (transport medium) thì sẽ tốt hơn, còn môi trường L-15 thích hợp hơn khi bảo quản vi khuẩn này trong phòng thí nghiệm (Eiichi, 1997)[60].
Khi nghiên cứu các dạng khuẩn lạc của P. multocida cho thấy chủ yếu hai dạng là dạng có dung quang màu xanh và dạng có dung quang sắc cầu vồng. Những khuẩn lạc có dung quang màu xanh thường không có hoặc ít có giáp mô, vì thế không có độc lực hoặc độc lực thấp. Các chủng cường độc hoặc mới phân lập có dung quang mạnh. Khi tiêm truyền các chủng P. multocida qua bồ câu thấy có sự tăng lên của những vi khuẩn tạo khuẩn lạc dạng S (Smooth).
- Môi trường thạch thường: Sau 24 giờ nuôi cấy P. multocida phát triển thành khuẩn lạc nhỏ long lanh như hạt sương, để lâu ngày thì kích thước khuẩn lạc sẽ lớn hơn. Khi cấy chuyển nhiều lần giáp mô bị mất, kích thước khuẩn lạc sẽ nhỏ lại. Trên môi trường thạch vi khuẩn phát triển thành 3 dạng khuẩn lạc:
+ Dạng S (Smooth) là dạng thường thấy, khuẩn lạc nhỏ, bóng láng long lanh, mặt vồng, có dung quang sắc cầu vồng, khuẩn lạc có huỳnh quang, có tính kháng nguyên và độc lực cao. Vi khuẩn thuộc dạng khuẩn lạc này thường tạo thành lớp giáp mô.
+ Dạng R (Rough): Là dạng biến dị, khuẩn lạc thường to dẹt, rìa nhám
xù xì, có dung quang màu xanh lơ, có tính kháng nguyên và độc lực thấp.
+ Dạng M (Mucoid): Là dạng biến dị, khuẩn lạc nhày ướt, rìa nhẵn, có kích thước to nhất, dung quang sắc cầu vồng yếu hơn ở dạng S và độc lực thấp.
Tính biến dạng của vi khuẩn này rất lớn khi nuôi cấy chuyển qua môi trường dinh dưỡng nhiều lần hoặc tiêm qua động vật, từ dạng S chúng có thể chuyển thành dạng M hoặc R và ngược lại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu một sổ đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng ở lợn , đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn PASTEURELLA MULTOCIDA gây bệnh tụ huyết trùng ở lợn .doc