Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Bởi đường lối đó xuất phát từ trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất ở nước ta vừa thấp, vừa không đồng đều. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.
Đã có thời kỳ chúng ta nóng vội, cải tạo quan hệ sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng hai hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu công cộng và sở hữu tập thể. Hậu quả dẫn đến mâu thuẫn không được giải quyết, sản xuất đình trệ, kinh tế tụt hậu.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu những mâu thuẫn chủ yếu trong việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và giải pháp giải quyết những mâu thuẫn đó, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động và tay nghề của mỗi gia đình. đễ nhậy cảm và thay đổi theo cơ chế thị trường và dễ dàng phục vụ những nhu cầu trong xã hội. Do đó cần phải mở rộng và phát huy nền kinh tế này.
Tuy nhiên do nền kinh tế này có nguồn vốn không lớn, sản xuất chủ yếu bằng lao động thủ công, chân tay là chính. Không đáp ứng được nhu ccù to lớn của thị trường, nền kinh tế đó còn mang tính tự phát, mánh khoé. Trong cả nước đang tiến lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề đặt ra cho các nhà chức trách một bài toán là càn phải phát triển nền kinh té này trong moọt khoảng thời gian và thời gian đó là như thế nào cho phù hợp với tình hình đất nước hiện nay và trong tương lai ra sao. Thứ nhất là cần phải kết hợp những gia đình này lại thành một hợp tác xã nhưng chỉ khoảng 5 - 5,5 gia đình mà thôi bởi lẽ nếu nhiều quá thì không kỉêm sóat được, nhằm tạo điều kiện hình thành một cơ sở có sự mở rộng về vốn và chất lượng cũng như số lượng, phát huy tính tự chủ trong quần chúng nhân dân, tận dụng những trang bị kĩ thuật tối tân trên thế giới hiện nay và sản xuất những mặt hàngđáp ứng thị trường trong lẫn như ngoài nước.
Kinh tế tư bản tư nhân .
Là thành phần kinh tế mà sản xuất dựa chủ yếu vào quá trình bóc lột sức lao động của giai cấp làm thuê và sự chiếm hữu về tư liệu sản xuất.
Trong thời kì quá độ do lực lượng sản xuất chưa có thể phát triển đến trình độ nhất định và chưa thể hoàn thành nhiệm vụ thủ tiêu chế độ xã hội cũ, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Do vậy kinh tế tư bản tư nhân, tư bản nhà nước cần phát triển và khuyến khích giai cấp tư sản bỏ vốn vào đầu tư những nghành kinh tế không mang tính chất chi phối quyết định với đời sống xã hội. Nhà nước đã và đang xây dựng sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo họ quyền sở hữu, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế này về tín dụng, khoa học kĩ thuật, công nghệ, thông tin, kinh tế tri thức.
Mặc dù nền kinh tế tư bản tư nhân có những thuận lợi nhưng không thể để cho chúng phát triển một cách tự phát, cần phải đinh hướng thành phần kinh tế này đi đúng hương mà nhà nước ta đã chọn lựa.
6. Kinh tế 100% vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt nam (FDI).
Đây là thành phần kinh tế mới và tồn tại ở nước ta trong những năm gần đây và dược quốc hội khẳng định trong lần họp đại hội đảng lần thứ IX ngày 19-4-2001 vừa qua. Thành phần kinh tế này được phát triển bởi lẽ, Việt nam cần hội nhập và tận dụng thông tin tri thức từ thế giới chúng ta cần phải mở rộng thị trường trong nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùng làm ăn hợp tác một cách bình dẳng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt nam có điều kiện tiếp xúc với nền tri thức của nhân loại. Chúng ta không nên độc đoán trong việc mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới đặc biệt là Mỹ và các nước khác trong phe tư bản chủ nghĩa.
Hướng tới mục tiêu trên, Việt Nam dần dần từng bước xoá bỏ hàng rào thuế quan cho một số các loại mặt hàng và dự tính đến cuối năm 2005 hàng rào thuế quan sẽ bị phá bỏ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài có cơ hội tiếp xúc thị trừơng Việt Nam.
Nói chung nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là dặc trưng cho thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . các thành phần kinh tế này vừa tồn tại vừa phảt triển và có những mối liên hệ mật thiết, đan xen nhau, tác động, ảnh hưởng nhau, xâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau. Dưới sự quản lý của nhà nước và hướng giải pháp cho những mâu thuẫn tồn tại do qua trình mở cửa nền kinh tế thị trường tạo ra, định hướng cho các thành phần kinh tế này đi đúng hướng xã hội chủ nghĩa.
III- lý luận chung về những mâu thuẫn
Mâu thuẫn theo quan điểm của Marxit là mâu thuẫn vốn có của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào. Một sự vật chỉ tồn tại được, chỉ có sức sống chừng nào nó bao hàm mâu thuẫn, chứa đựng những mâu thuẫn, mâu thuẫn là khách quan là phổ biến.
Mâu thuẫn biện chứng không chỉ là sự phủ định, sự loại trừ lẫn nhau giữa các mặt đối lập mà nó là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập, vì vậy, nó bao hàm cả thống nhất giữa chúng. Thống nhất là điều kiện là cơ sở của đấu tranh, còn đấu tranh đi tới chuyển hoá.
Nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập dược làm sáng tỏ trong một loạt những phạm trù cơ bản: (mặt đối lập). Sự thống nhất, và đấu tranh của các mặt đối lập.
Mặt đối lập là những yếu tố, những thuộc tính có đặc điểm hay có khuynh hướng vận động ngược chiều nhau; chúng không phải chỉ thống nhất với nhau, đấu tranh với nhau mà còn chuyển hoá lẫn nhau. Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng luôn luôn tồn tại trong sự thống nhất với nhau, với nghĩa chúng nương tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm điều kiện làm tiền đề. Nói cách khác, sự thống nhất của hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng là tính không thể tách rời của hai mặt đó. Thống nhất là sự liên kết với nhau, sự bổ xung cho nhau, là tiền đề, là cơ sở tồn tại của nhau. Sự thống nhất không thể tách rời các mặt đối lập trong cùng một sự vật, cấu thành mặt bản chất của sự vật đó. Sự thống nhất còn có ý nghĩa là là sự đồng nhất, sự phù hợp, sự tác động ngang qua nhau. Sự thống nhất ở những giai đoạn nhất định trong quá trình phát triển của sự vật
Với ý nghĩa đó : sự thống nhất giữa các mặt đối lập- còn bao hàm, sự đồng nhất của các mặt đối lập. Lê nin cho rằng sự thống nhất chỉ là tương đối, là tạm thời, là thoáng qua là có điều kiện.Tồn tại trong một thể thống nhất hai mặt đối lập luôn luôn ,đấu tranh, với nhau.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trự sự phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập. Đấu tranh còn là sự triển khai của những khuynh hướng khác biệt. Không nên quan niệm đấu tranh là sự đụng độ sự xung đột mà tuỳ thuộc vào sự vật cụ thể, các mâu thuẫn khác nhau, ở các giai đoạn phát triển khác nhau và trong những điều kiện khác nhau có những hình thức đấu tranh cụ thẻ khác nhau. Có thể nói đấu tranh là đa dạng, phong phú và mềm dẻo.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành các chất vô cơ khác hẳn cuộc đấu tranh giữa các thể sống. Đấu tranh trong lĩnh vực tự nhiên hoàn toàn khác đấu tranh trong xã hội. Đấu tranh trong thời kì man dã khác đấu tranh trong thời đại văn minh. Tuy nhiên, tính chất chung cơ bản của mọi cuộc đấu tranh là đưa đến xoá bỏ caí cũ, cái không phù hợp, cái lỗi thời để tạo thành những cái mới.
Đấu tranh là tuyệt đối, bởi đấu tranh tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật và nó xuất phát từ sự khác biệt cuả các mặt đối lập. Vì vậy, đấu tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của các mặt đối lập vì chỉ có đấu tranh mới loại bỏ được cái cũ, cái không hợp thời để tạo điều kiện nẩy sinh cái mới, cái phù hợp.
Hai xu hướng khác nhau trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đối lập của một mâu thuẫn biện chứng, thống nhất và đấu tranh có quan hệ biện chứng với nhau, không có thống nhất của các mặt đối lập thì không có đấu tranh giữa các mặt đối lập và ngược lại thống nhất là tương đối đấu tranh là tuyệt đối. Tính tương đối của sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im ổn định tạm thời của sự vật, so với vận động đứng im chỉ là tương đối, tạm thời, đứng im là sự biểu hiện của sự vận động đang trong trạng thái cân bằng. Do đó thống nhất chỉ là tương đối, đấu tranh làm cho sự vật vận động và phát triển, mà sự vận động là tuyệt đối nên đấu tranh là tuyệt đối.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất và đấu tranh với nhau mà chúng còn chuyển hoá lẫn. Sự thống nhất bao hàm cả sự chuyển hoá của các mặt đối lập, chuyển hoá cũng hết sức đa dạng và phong phú, những chuyển hoá diễn ra dưới hai hình thức: Chuyển hoá từng phần và chuyển hoá toàn bộ. Sự chuyenr hoá từng phàn là sự di chyển của các nhân tố, những đặc điểm của các mặt đói lập này sang mặt đối lập khác, còn sự chuyển hoá toàn bộ là chuyển hoá toàn bộ mặt đối lập này sang mặt đối lập. Nói chung, các mặt đối lập luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau và tác động qua lại gữa chúng tạo thành mâu thẫn giữa các mặt đối lập. Mọi sự vật đều là thể thống nhất của các mặt đối lập, cho nên sự vật nào cũng bao hàm mâu thuẫn hay sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn. Vị trí các mâu thuẫn không dống nhau có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài, có mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản, có mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đói kháng. Mọi quá trình dều có phát sinh và phát triển, bến hoá không ngừng (Đồng nhất- khác nhau- mâu thuẫn).
Mâu thuẫn có vai trò rất lớn trong sự phát triển của sự vật mọi sự vật chỉ tồn tại chừng nào nó bao hàm mâu thuẫn. Mâu thuẫn là nguộn gốc của mọi sự vận động và phát triển. Chính và vậy phân tích đúng mâu thuẫn là điều kiện để nhận thức đúng sự vật.
Đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu những thay đổi tương ứng của các mặt đang tác động qua lại cũng như của sự vật nói chung làm cho sự chuyển hoá chuyển sang trạng thái khác về chất. Nói cách khác, đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự phát triển và vận động là xung lực của cuộc sống. Mặt khác không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa các mặt đối lập và do đó không có mâu thuẫn nói chung. Hơn nữa,sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự ổn định là điều kiện cho sự phân hoá cho sự phân hoá cho sự thay đổi và phát triển. Như vậy thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật.
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật cụ thể, các mâuthuẫn được chia thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Những mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật. Mâu thuẫn bên ngoài là sự tác động qua lại giữa những mặt những khuynh hướng đối lập nhau của các sự vật khác nhau. Chẳng hạn mâu thuẫn giữa dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa với chủ nghĩa quan liêu ở nước ta hiện nay. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tất yếu thoả mãn những nhu cầu tối thiểu hợp lý của nhân dân với tình trạng thấp kém cuẩ nền kinh tế hiện nay là những mâu thuẫn bên trong. Còn mâu thuẫn giữa yêu cầu ổn định hoà bình để kiến thiết đất nước với những hành động thù địch của bọn phản động quốc tế đối với nước ta hiện nay là những mâu thuẫn bên ngoài. Song việc phân chia giữa mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ là tương đối. Có thể, một sự vật nào đó trong mối quan hệ này chúng là mâu thuẫn bên trong nhưng trong mối quan hệ kia chúng trở thành mâu thuẫn bên ngoài và ngược lại. Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định đối với sự phát triển của sự vật, ngay cả khi mâu thuẫn bên ngoài đóng vai trò làm điểm suất phát với sự phát triển của một hệ thống. Mâu thuẫn bên ngoài có thể thúc đẩy mâu thuẫn bên trong phát triển hoặc có thể hạn chế mâu thuẫn bên trong, làm giảm bớt tác dụng của mâu thuẫn bên trong, tạo điều kiện lâu dài bền vững hơn của các sự vật.
Theo ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn xuất phát từ bản chất của sự vật, nó hoạt động và quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó quy định nẩy sinh của các mâu thuẫn khác. Mâu thuẫn cơ bản chỉ có thể mất đi khi sự vật mất đi hoặc thay đổi căn bản về bản chất.Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện nào đó của sự vật,nó quy định sự hoạt động và phát triển một mặt nào đó của sự vật.Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc phân tích mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản có ý nghĩa rất quan trọng trong công cục đổi mới ở nước ta hiện nay. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất
Với tính chất chiếm hữu tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất được biểu hiện là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, mâu thuẫn này chi phối các hoạt động khác trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu.
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên trong từng giai đoạn và khi nó được giải quyết thì nó tạo điều kiện giải quyết mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn, đó là mâu thẫn không chủ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Sự phát triển cao hơn của sự vật và chuyển hoá của nó sang giai đoạn tồn tại khác phụ thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu.
Căn cứ vào tính chất mối quan hệ lợi ích giữa các giai cấp (lợi ích kinh tế là chủ yếu) mâu thuẫn trong xa hội được chia thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có những khuynh hướng xã hội đối lập nhau về lợi ích cơ bản (mâu thuẫn giữa Chủ nô - Nô lệ, Địa chủ - Nông nô, Tư sản - Vô sản). Như vậy nguồn gốc trực tiếp xuất hiện mâu thuẫn đối kháng là sự tồn tại lợi ích thù địch không thể điều hoà. Mâu thuẫn dối kháng không thể giải quyết được nếu không thủ tiêu chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất- cái đã sinh ra sự đối kháng lợi ích. Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn có khuynh hướng đấu tranh gay gắt nhất và chỉ khi đạt tới giới hạn độ mới giải quyết được. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các lực lượng xã hội có đối lập nhau về lợi ích không cơ bản cục bộ chỉ mang tính chất tạm thời. Do vậy, nó khôngnhát thiết phải dược giải quyết thông qua hình thức đấu tranh. Phân biệt mâu thuẫn đối kháng và mâu thuãn không đối kháng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định giải pháp giải quyết mâu thuẫn. Song, cả hai loại mâu thuẫn dều phải được giải quyết thông qua hình thức đấu tranh chứ không thể là dung hoà giữa các mặt đối lập.
Chương ii
Những mâu thuẫn trong việc phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở việt nam hiện nay.
i. những mâu thuẫn cơ bản.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Bởi đường lối đó xuất phát từ trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất ở nước ta vừa thấp, vừa không đồng đều. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.
Đã có thời kỳ chúng ta nóng vội, cải tạo quan hệ sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng hai hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu công cộng và sở hữu tập thể. Hậu quả dẫn đến mâu thuẫn không được giải quyết, sản xuất đình trệ, kinh tế tụt hậu.
Ngày nay, Đảng ta đã nhận thức lại sự phù hợp và không phù hợp là biện chứng khách quan cho bất cứ một xã hội nào, cho nên sẽ là không đúng nếu quan niệm rằng chủ nghĩa tư bản luôn luôn không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cho nên dẫn đến khủng hoảng kinh tế và cũng sẽ không đúng nếu quan niệm dưới chủ nghĩa xã hội lúc nào cũng có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất cho nên chủ nghĩa xã hội không có khủng hoảng kinh tế.
Sự phù hợp và không phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có cả trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Chỉ khác nhau ở chỗ chủ quan nào phát hiện ra được mâu thuẫn sớm và giải quyết có hiệu quả mâu thuẫn đó thì kinh tế ở nước đó sớm phát triển.
Việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là vận dụng đýng đắn quy luật giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò nhất định, cần thiết cho sự phát triển của đất nước. Quan hệ sản xuất phù hợp làm cho việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên, sử dụng hiệu quả lao động.
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nghĩa là chấp nhận một nền kinh tế đa hình thức sở hữu, và vì vậy, quá trình sản xuất, phân phối giữa các thành phần cũng có sự khác nhau do chế độ sở hữu quyết định. Mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa thành phần kinh tế Nhà nước với thành phần hợp tác, giữa thành phần kinh tế cá thể , tiểu chủ với thành phần kinh tế tư bản tư nhân.... Nhưng đây là mâu thuẫn không đối kháng, mâu thuẫn này là động lực và nguồn gốc của sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Sự không thống nhất về lợi ích giữa các thành phần kinh tế; trong cơ chế thị trường dưới sự tác động của quy luật giá trị, các thành phần kinh tế phải tính toán: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất bằng cách nào? và tính chất cạnh tranh, thương trường là vô cùng quyết liệt.
Phát triển kinh tế thị trường đó là một bước tiến để phát triển đất nước. Những mâu thuẫn cơ bản của nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩalà mâu thuẫn giữa xu hướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản với xu hướng tự giác lên chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn giữa quyền lực của nhân dân, quyền lực kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội với việc phân hoá trong cơ chế thị trường. Bởi vì, quyền lực sở hữu tư liệu sản xuất trong kinh tế, nhân dân đang có nguy cơ mất quyền lực kinh tế. Đa thành phần kinh tế, đa hình thức sở hữu. Kinh tế thị trường thì chấp nhân cạnh tranh, cạnh tranh thì có nguy cơ tập trung sở hữu vào tay một số người và làm ăn thua lỗ, phá sản, dần dần không có quyền sở hữu phải đi làm thuê.
Kinh tế hộ cá nhân, tiểu chủ thì việc sản xuất tự do mâu thuẫn với yêu cầu điều hành của ban quản lý hợp tác xã. Ban quản lý hợp tác xã không thể điều hành hộ được, yêu cầu của hộ là chỉ hướng dẫndịch vụ cho hộ thôi nên đòi hỏi phải thay đổi phương thức ăn chia, phân phối trong hợp tác xã. Đã là tự chủ thì phải tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng, lại phải tích luỹ cho một ông chủ thứ hai là cho hợp tác xã làm quỹ dịch vụ cho Ban quảnlý. Hộ tự chủ đòi hỏi làm chủtư liẹu sản xuất, trong đó có ruộng đất, nhưng ruộng đất lại là sở hữu Nhà nước. Nên đòi hỏi giải quyết mâu thuẫn này phải giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người nông dân.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nông thôn vẫn là con đường hợp tác nhưng là con đường hợp tác kiểu mới, hợp tác nhưng là hộ tự chủ, phát triển kinh tế hộlà xuất phát điểm của hợp tác kiểu mới.
Hợp tác trong môi trường kinh tế thị trường thì hình thức hợp tác cơ chế vận hành bên trong của hợp tác quan hệ sở hữu và quan hệ phân phối khác. Hợp tác là điểm tựa, là mắt khâu để đưa các hộ nông dân qua các công ty, các trung tâm khoa học kỹ thuật, để gắn sản xuất của họ với thị trường trong nước và quốc tế, gắn với tiến bộ xã hội.
Nông thôn đi lên bằng hợp tác, nếu đi con đường tư bản thì cũng có tư nhân và hợp tác, nhưng dòng chính là tư bản, nhưng đi theo con đường hợp tác hiện nay thì hợp tác là dòng chính, nhân dân có quyền lực kinh tế. Nông thôn đi theo con đường hợp tác thì Đảng mới lãnh đạo được nông thôn đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế Nhà nước đường lối Đảng ta xác định là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước đang có nguy cơ mất vai trò chủ đạo, đó là một mâu thuẫn thực tế đang tồn tại. Đến nay, thành lập tổng công ty, công ty là người đại diện cho chủ sở hữu của nhà nước nhưng chủ sở hữu này không phải là chủ đích thực như chủ sở hữu tư nhân, nên nó hạn chế đến kinh doanh. Mâu thuẫn của nền kinh tế Nhà nước là không có động lực lợi ích trực tiếp. Giải quyết mâu thuẫn này Nhà nước đang tiến hành cổ phần hoá: cổ phần hoá Nhà nước cùng với cổ phần của người lao động trong doanh nghiệp (cổ phần hoà theo định hướng xã hội chủ nghĩa). Người lao động từng bước có quyền trong sở hữu, giai cấp công nhân có quyền lực trong kinh tế. Nhưg hiện nay, mâu thuẫn lớn nhất trong cổ phần hoá là định giá tài sản và bán cổ phần cho cá bộ, công nhânthì họ không có tiền vì vậy để giải quyết mâu thuẫn này, phải lấy phần lợi nhuận của doanh nghiệpbiến thành cổ phần của người lao động, có cổ phần, người lao động gắn bó với doanh nghiệp, công ty gắn bó với Đảng, gắn bó với chế độ.
Ii. những khuyết tật của nền kthh nhiều tp ở việt nam
Việt nam đang trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế. Việc mở cửa nền kinh tế mang lại khả năng tiếp cận với thị trường đầu vào có chất lượng tốt hơn, bao gồm công nghệ mới đi kềm với hàng tư liệu sản xuất và đồng thời mở ra cho các nhà sản xuất nhập khẩu, tiếp cận các sản phẩm và chu trình sản xuất mới tạo ra từ sự tiến bộ vècông nghệ của thế giới, bằng việc mở rộng quy mô thị trường tiềm năng. Các nhà sản xuất có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn do áp dụng các tiến bộ của thế giới trong việc phát triển hoặc sử dụng công nghệ mới.
Việc mở cửa còn tạo ra môi trường cạnh tranh giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoaì. Buộc người sản xuất phải tìm kiếm các phương thức sản xuất có hiệu quả hơn để có thể cạnh tranh được với đối thủ của mình và tăng lợi nhuận. Nhập khẩu làm tăng mức độ cạnh tranh của thị trường trong nước, một thị trường có thể chỉ do các nhà sản xuất trong nước nắm giữ. Cá chính sánh cho phép đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ và có thể tăng mức độ cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ quan trọng như các dịch vụ tiện ích, tài chính và dịch vụ kinh doanh.
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế hàng hoá nhièu thành, mở cửa thị trường trong nước và quốc tế, mặc dù đã có nhiều thành công to lớn, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, những khuyết tật của thị trường mang lại. Như do sự cạnh tranh mà buộc người sản xuất phải tìm kiếm đủ mọi phương pháp từ lành mạnh và không lành mạnh, từ đúng luật pháp và trái pháp luật, do đó rất có thể làm hạn chế sự phát triển của đất nước, làm trái những định hướng, hạn chế tầm nhìn và mục tiêu của đảng và nhà nước đã đề ra.
Mặt khác do mở cửa thị trường trong nước, hội nhập giao lưu thị trường quốc tế, nguồn vốn của ta còn hạn hẹp và trình độ quản lý nền kinh tế của đảng và nhà nước còn hạn chế, việc thèm khát tài nguyên thiên nhiên là rất lớn, dễ ràng dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiễm bị phá hoại nặng nề, không thương tiếc. Như việc buôn bán động vật rừng hoang rã, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ ô nhiễm nguồn nước trong sinh hoạt và trong sản xuất ngày càng gia tăng.Như trong công nghiệp 82% những nhà máy gây ô nhiễm nhất nằm trong các khu dân cư và thành thị, 90% các nhà máy xây dựng trước năm 1995 không có phương tiện sử lý rác thải. Mức độ ô nhiễm trong khong khí vượt tiêu chuẩn từ 2 - 5 lần, đặc biệt là ô nhiễm bụi trì, tiéng ồn ngày càng gia tăng. Độ che phủ của rừng là 29% năm 1998 so với năm 1945 là 43%.
Nền kinh tế phát triển một cách không đồng đều, có ngành mạnh có nghành yếu, có nghành hiện đại nhưng đồng thời cũng có ngành còn trì trệ và lạc hậu, có doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nhưng cũng có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thất thu, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, dễ dàng dẫn đến mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế với nhau, sự cạnh tranh đó là tất yếu. Nhưng nền kinh tế cạnh tranh tự do dễ dẫn đến trệch hướng xã hội chủ nghĩa và đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Mặt khác, nhiều chính sách không được cải thiện cho phù hợp với tình hình mới như hàng rào thuế quan vẫn là đối tượng ngăn cản chủ yếu đối với các doanh nghiệp nước ngoài tìm kiếm thị trường Việt nam. Thâm hụt cán cân vãng lai giảm một cách đáng kể, từ mức 4,9% GDP vào năm 1998 xuống còn 0,2% vào năm 1999 nguyên nhân là do FDI giảm, xuất khẩu tăng, nhập khẩu vẫn bị kìm nén. Trong năm 2000 do FDI không tăng, xuát khẩu và nhập khẩu cùng tăng, và thâm hụt cán cân vãng lai lên đến khoảng 1% GDP.
Thị trường mở cửa, tạo điều kiện và cơ hội cho những phần tử phản động trong nước kết hợp với bọn phản động ngoài nước nhằm chống phá công cuộc thành quả của đảng ta. Bọn chúng tìm mọi phương thức, kế hoạch nhằm thủ tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta và bién Việt nam thành một tỉnh, một huyện của chúng. Việc phát triẻn kinh tế hàng hoá nhièu thành phần còn gây nên các hiện tượng như tham ô, hối lộ trong các quan chức cấp cao của nhà nước, tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng.
iii. thành tựu đạt được
Tốc độ tăng trưởng GDP đã lên mức gần 6% vào năm 2000. Mặc dù gặp phải một loạt hiện tượng bất thường về thời tiết, từ lụt lội ở miền Nam và miền Trung cho tới hạn hán ở miền Bắc, sản xuất nông nghiệp vẫn đạt mức tăng trưởng 3,7% trong 9 tháng đầu năm 2000 và có thể đạt 4% cho cả năm. Ước tính chính thức mức tăng trưởng sản xuất công nghiệp trong GDP của năm 2000 là 9,9%. Tăng trưởng sản lượng công nghiệp - nhìn chung thường cao hơn mức tăng trưởng GDP do xu hướng thay đổi cơ cấu GDP theo hướng chuyển sang các hoạt động có giá trị gia tăng thấp hơn - dự kiến tăng lên mức 15,5%. Khu vực dịch vụ dự kiến tăng trưởng ở mức 4,4% vào các năm 2000. Sản lượng của từng ngành chính đã tăng trưởng nhanh chóng. Các ngành xi măng (tăng 29%), sản phẩm gồm sứ (tăng 30%) và dệt may và giày dép (tăng 16 - 19% ) đã đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng này. ngành xây dựng cũng bắt đầu hồi phục.
Giá trị xuất khẩu tăng mạnh mẽ trong hai năm 1999 và 2000 đã đóng vai trò then chồt đối với sự phục hồi này. Xuất khẩu đã bắt đầu phục hồi trở lại từ giữa năm 1999, với tổng mức xuất khẩu tăng 23% cho cả năm 1999, trong đó xuất khẩu sản phẩm chế tạo ( dặc biệt là hàng may mặc và giày dép ) tăng trên 30%. Xuất khẩu tăng ở mức 20% trong năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sản phảm chế tạo có chậm lại. Một lý do dẫn tới thu nhập từ hoạt động xuất xuát khẩu tăng lên là nhờ giá dầu thô cao và vẫn đang tiếp tục tăng lên. với dự đoán giá dầu giảm xuống vào một thời điểm nào đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35087.doc