Đối với các giống tảo Tetưaselmis chuiivà Chloưella vulgaưis, sử dụng
peflacine với nồng độ từ 2.5àg/ml-150àg/ml tưong môi tưường thạch đặc không
có hiệu quả loại bỏ vi khuẩn. Tưong lúc đó đối với tảo Nannochloưopsis oculata ,
việc bổ sung peflacine vào môi tưường thạch đặc ở nồng độ 20àg/ml cho kết quả
tốt, loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn (bảng 2). Tuy nhiên khi nuôi cấy tảo này tưong
môi tưường lỏng nồng độ kháng sinh bao nhiêu làphù hợp và peflacine ảnh
hưởng nhưthế nào đến sinh tưưởng của tảo? Để làm ưõ hơn câu hỏi tưên chúng tôi
đã tiếp tục thử nghiệm bổ sung peflacine vào dịch tảo Nannochloưopsis oculata
để theo dõi. Kết quả thí nghiệm được tưình bày ở bảng 5 và bảng 6.
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu qui trình công nghệ phân lập, làm sạch và bảo quản một số giống tảo có giá trị kinh tế cao phục vụ ngành nuôi trồng thuỷ sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệm bổ sung một
số kháng sinh vào môi tr−ờng nuôi cấy tảo để nghiên cứu khả năng loại bỏ vi
khuẩn của kháng sinh và ảnh h−ởng của chúng lên sinh tr−ởng của tảo. Các
14
kháng sinh đ−ợc lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu: có khả năng loại bỏ vi khuẩn và
không làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của tảo. Với mục đích trên, chúng tôi đã
thử nghiệm 4 loại kháng sinh : Tetracycline, Peflacine, Erythromycine và TA.
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành nh− sau: chuẩn bị môi tr−ờng thạch Gorbenko
có bổ sung kháng sinh với nồng độ khác nhau, sau đó cấy dịch tảo lên môi
tr−ờng thạch để theo dõi sự phát triển của vi khuẩn và tảo. Kết quả thu đ−ợc là cơ
sở để xác định ng−ỡng nồng độ kháng sinh thích hợp nhằm loại bỏ vi khuẩn đối
với từng loại tảo. Điều này rất cần thiết khi giữ giống trong môi tr−ờng thạch.
Thí nghiệm thăm dò ảnh h−ởng của một số loại kháng sinh lên sinh tr−ởng
của tảo và vi khuẩn trong dịch tảo đ−ợc tiến hành bằng cách bổ sung trực tiếp
kháng sinh vào môi tr−ờng nuôi cấy tảo, sau đó theo dõi sinh tr−ởng của tảo và
kiểm tra sự có mặt của vi khuẩn.
III.2.1 ảnh h−ởng của Tetracycline và Peflacine lên việc loại bỏ vi khuẩn và
sinh tr−ởng của tảo.
Tetracycline là kháng sinh thuộc nhóm quinon có phổ tác động rộng, có
tác dụng đối với vi khuẩn Gram d−ơng và Gram âm. Vì vậy chúng tôi đã nghiên
cứu thăm dò việc sử dụng kháng sinh này để loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo. Tuy
nhiên khi bổ sung Tetracyeline vào môi tr−ờng nuôi tảo đã làm cho môi tr−ờng
bị kết tủa, ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của tảo. Vì vậy chúng tôi tiếp tục thí
nghiệm với một kháng sinh khác cũng thuộc nhóm quinon là peflacine.
Peflacine đ−ợc bổ sung vào môi tr−ờng thạch đặc (Gorbenko) với nồng độ từ
2.5àg/ml-150àg/ml, sau đó cấy dịch tảo lên môi tr−ờng thạch để kiểm tra sự có
mặt của vi khuẩn. Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 2.
Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 2 cho thấy: ở công thức đối
chứng (môi tr−ờng không có kháng sinh), sau 3 ngày cấy dịch tảo vào môi
tr−ờng thạch, toàn bộ diện tích mặt đĩa thạch đều có vi khuẩn phát triển. ở công
thức có bổ sung peflacine nồng độ 2.5àg/ml cũng thu đ−ợc kết quả t−ơng tự nh−
công thức đối chứng, chỉ có ở công thức đ−ợc cấy chủng tảo Isochrysis galbana
15
l−ợng vi khuẩn giảm 50%.Khi tăng nồng độ peflacine lên 20 àg/ml, l−ợng vi
khuẩn ở các đĩa đ−ợc cấy các chủng tảo đều giảm đáng kể trừ Chlorella.
Bảng 2: ảnh h−ởng của peflacine đến sinh tr−ởng của vi khuẩn trên môi tr−ờng
thạch đặc (tính bằng % diện tích mặt đĩa thạch có vi khuẩn mọc)
Giống
Nồng độ
(àg/ml)
T.chuii D.salina Ch.vulgaris N.oculata I.galbana
ĐC
100%
(nhiều loại
khuẩn lạc )
100% 100%
100% (nhiều
loại khuẩn
lạc)
100%
2.5
100%
(nhiều loại
khuẩn lạc )
100%, 2 loại
khuẩn lạc 100%
100%, 1 loại
khuẩn lạc 50%
5
20%, chỉ có
2 loại khuẩn
lạc.
10% 100% 20%, khuẩn
lạc bé
50%
10
15%, có 2
loại khuẩn
lạc
9%, 1 loại
khuẩn lạc
100% 10%, khuẩn
lạc rất bé
40%, khuẩn
lạc bé.
20
10%, chỉ có
một loại
khuẩn lạc
7% 100% 0 0
40
10%, chỉ có
một loại
khuẩn lạc
20 khuẩn
lạc 100% 0 0
50 120 khuẩn
lạc( 1 loại)
2 khuẩn lạc 100% 0 0
80 70 khuẩn lạc 0 100% 0 0
150
30 khuẩn
lạc phát
triển bé
0 100% 0 0
ở các đĩa thạch đ−ợc cấy dịch tảo Chlorella l−ợng vi khuẩn vẫn rất nhiều,
chiếm 100% diện tích mặt đĩa thạch. Trong khi đó ở các đĩa thạch đ−ợc cấy dịch
tảo Nannochloropsis oculata và Isochrysis galbana không thấy xuất hiện vi
khuẩn. Kết quả t−ơng tự cũng thu đ−ợc khi cấy dịch tảo Dunaliella lên môi
tr−ờng thạch cứng có bổ sung peflacine nồng độ 80àg/ml .
16
Từ kết quả trên có thể nhận xét rằng việc bổ sung peflacine nồng độ
20àg/ml vào môi tr−ờng thạch đặc có khả năng loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn khỏi
tảo Nannochloropsis oculata và tảo Isochrysis galbana . Đối với chủng tảo
Dunaliella salina nồng độ kháng sinh cần bổ sung là 80àg/ml , còn đối với 2
chủng tảo Tetraselmis chuii và Chlorella nồng độ kháng sinh peflacine 150ml
vẫn không có tác dụng loại bỏ vi khuẩn khỏi hai chủng tảo này.
Để tìm hiểu thêm về khả năng loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo Dunaliella
salina của peflacine, chúng tôi cũng đã tiến hành thử nghiệm tác dụng diệt
khuẩn của peflacine trong môi tr−ờng lỏng nuôi tảo. Kết quả đ−ợc trình bày ở
bảng 3.
Bảng 3: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của vi khuẩn trong dịch tảo
D. salina
Nồng độ
àg/ml
Thời gian
40 80 150
15 ngày nhiều khuẩn lạc nhiều khuẩn lạc nhiều khuẩn lạc
Kết quả thí nghiệm ở bảng 3 cho thấy: việc bổ sung kháng sinh trực tiếp
vào dịch tảo Dunaliella với nồng độ từ 40-150àg/ml không có tác dụng loại bỏ
vi khuẩn ra khỏi tảo, trong lúc đó ở môi tr−ờng thạch cứng, l−ợng peflacine cần
sử dụng là 80àg/ml (bảng 2). Có thể điều này phụ thuộc vào l−ợng dịch tảo( cụ
thể là số l−ợng vi khuẩn) cấy vào môi tr−ờng thạch. Kết quả nghiên cứu ở bảng 4
cũng cho thấy khi tăng nồng độ peflacine trong dịch tảo từ 40àg/ml đến
150àg/ml không làm ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng của tảo mà ng−ợc lại, mật
độ tảo ở các công thức có nồng độ peflacine 80/ml và 150àg/ml có chiều h−ớng
cao hơn mật độ tảo ở công thức có nồng độ peflacine 40àg/ml (Đồ thị 1) .
Qua kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 2 và bảng 4 cho thấy có thể sử dụng
peflacine nồng độ từ 80-150àg/ml để loại bỏ vi khuẩn khỏi tảo trong điều kiện
giữ giống Dunaliella salina trong môi tr−ờng thạch.
17
Bảng 4: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng (OD)của tảo D. salina
Thời gian
(ngày)
Nồng
độ (àg/ml)
1 3 4 7 11 14
40 0.110 0.212 0.325 0.426 0.555 0.591
80 0.110 0.215 0.336 0.452 0.568 0.609
150 0.110 0.217 0.331 0.422 0.566 0.603
Đồ thị 1: Ảnh hưởng của Peplacine lờn sinh trưởng của
D.salina
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
1 3 4 7 11 14
Thời gian thớ nghiệm (ngày)
M
ật
đ
ộ
(O
D
)
40àg/ml
80àg/ml
150àg/ml
Đối với các giống tảo Tetraselmis chuii và Chlorella vulgaris, sử dụng
peflacine với nồng độ từ 2.5àg/ml -150àg/ml trong môi tr−ờng thạch đặc không
có hiệu quả loại bỏ vi khuẩn. Trong lúc đó đối với tảo Nannochloropsis oculata ,
việc bổ sung peflacine vào môi tr−ờng thạch đặc ở nồng độ 20àg/ml cho kết quả
tốt, loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn (bảng 2). Tuy nhiên khi nuôi cấy tảo này trong
môi tr−ờng lỏng nồng độ kháng sinh bao nhiêu là phù hợp và peflacine ảnh
h−ởng nh− thế nào đến sinh tr−ởng của tảo? Để làm rõ hơn câu hỏi trên chúng tôi
đã tiếp tục thử nghiệm bổ sung peflacine vào dịch tảo Nannochloropsis oculata
để theo dõi. Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 5 và bảng 6.
18
Bảng 5: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của vi khuẩn
trong dịch tảo N. oculata
Thời gian (ngày)
Nồng độ
(àg/ml)
3 6 9
ĐC 100% 100% 100%
2.5 100% 100% 100%
5 100% 80% 70%
10 50% 10% 8%
20 30% 10% 7%
40 25% 5% 3%
Kết quả ở bảng 5 cho thấy khi bổ sung peflacine vào dịch tảo nồng độ 20àg/ml
và 40àg/ml vẫn không có khả năng loại bỏ hết vi khuẩn. Mặt khác việc bổ sung
peflacine vào dịch tảo đã làm giảm sinh tr−ởng của tảo Nannochloropsis oculata (bảng
6). Vì vậy chúng tôi cho rằng không nên sử dụng peflacine đối với tảo
Nannochloropsis oculata.
Bảng 6: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng (OD) của tảo N. Oculata
Thời gian
(ngày)
Nồng độ
(àg/ml)
1 3 6 9 13
ĐC 0.083 0.155 0.299 0.460 0.604
2.5 0.083 0.149 0.274 0.416 0.616
5 0.083 0.121 0.288 0.58 0.57
10 0.083 0.152 0.288 0.404 0.551
20 0.083 0.139 0.252 0.312 0.439
40 0.083 0.134 0.237 0.316 0.437
19
Đối với tảo Isochrysis galbana, bổ sung peflacine vào môi tr−ờng thạch
cứng nồng độ từ 20àg/ml -150àg/ml có tác dụng loại bỏ hết vi khuẩn(bảng 2).
Tuy nhiên khi bổ sung kháng sinh này vào môi tr−ờng lỏng nuôi tảo với nồng độ
từ 20-150àg/ml không có khả năng loại bỏ hết vi khuẩn trong dịch tảo(bảng 7).
Bảng 7: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của
vi khuẩn trong dịch tảo I. galbana
Nồng độ KS
àg/ml
Thời gian TN
20 40 80 150
15 ngày nhiều khuẩn
lạc
nhiều khuẩn
lạc
nhiều khuẩn
lạc
nhiều khuẩn
lạc
Mặt khác, khi tăng nồng độ kháng sinh peflacine lên 80àg/ml đã có ảnh
h−ởng xấu lên sinh tr−ởng của tảo (bảng 8). Vì vậy việc sử dụng peflacine để bổ
sung vào dịch tảo Isochrysis galbana là không thích hợp.
Bảng 8: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của tảo I.galbana
Thời gian
(ngày)
Nồng
độ
(àg/ml)
1 3 7 10 14 17
20 0.054 0.115 0.269 0.334 0.376 0.470
40 0.054 0.118 0.283 0.357 0.382 0.483
80 0.054 0.119 0.250 0.317 0.340 0.432
150 0.054 0.102 0.211 0.250 0.306 0.359
Từ những kết quả thu đ−ợc ở trên cho thấy chỉ nên sử dụng peflacine bổ
sung vào môi tr−ờng thạch với nồng độ từ 20-40àg/ml để giữ giống các giống
tảo Nannochloropsis oculata và Isochrysis galbana, không nên sử dụng
peflacine để bổ sung vào môi tr−ờng lỏng nuôi tảo.
20
Chúng tôi cũng tiếp tục kiểm tra hiệu quả diệt khuẩn của peflacine trong
dịch tảo Chlorella vulgaris. Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 9 và bảng
10.
Bảng 9: ảnh h−ởng của nồng độ Peflacine lên sinh tr−ởng của vi khuẩn trong
dịch tảo Ch.vulgaris
Thời gian(ngày)
Nồng độ
(àg/ml)
3 6 9
DC 100% 100% 100%
2.5 100% 100% 100%
5 100% 50% 40%
10 20% 20% 20%
20 10% 5% 5%
40 5% 2.5% 2%
Kết quả ở bảng 9 cho thấy l−ợng vi khuẩn trong dịch tảo tuy có giảm
nhiều so với công thức đối chứng tuy nhiên với nồng độ peflacine từ 2.5àg/ml -
40àg/ml vẫn không có khả năng loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn. Chúng tôi tiếp tục
nâng nồng độ kháng sinh lên 200-400àg/ml . Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 10
cho thấy khi nồng độ peflacine trong môi tr−ờng nuôi tảo đạt 400àg/ml vẫn
không có khả năng loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn trong dịch tảo. Tuy nhiên nồng độ
kháng sinh peflacine từ 2.5-40àg/ml với thời gian xử lí ngắn (3-6 ngày) không
có ảnh h−ởng nhiều đến sinh tr−ởng của tảo (bảng 11, 12).
Bảng 10: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của vi khuẩn trong dịch tảo
Ch. vulgaris
Nồng độ
àg/ml
Thời gian
200 300 400
15 ngày nhiều khuẩn lạc nhiều khuẩn lạc nhiều khuẩn lạc
21
Bảng 11: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của tảo Ch. vulgaris
Thời gian
(ngày)
Nồng độ
(àg/ml)
1 3 6 9 13
ĐC 0.099 0.180 0.315 0.430 0.520
2.5 0.099 0.168 0.300 0.420 0.554
5 0.099 0.165 0.290 0.415 0.560
10 0.099 0.157 0.285 0.430 0.555
20 0.099 0.170 0.315 0.425 0.570
40 0.099 0.163 0.273 0.470 0.590
Bảng 12: ảnh h−ởng của peflacine lên sinh tr−ởng của tảo Ch. vulgaris (tiếp)
Thời gian
(ngày)
Nồng
độ (àg/ml)
1 3 7 10 14 17
200
0.089 0.177 0.268 0.382 0.495 0.541
300
0.089 0.165 0.246 0.356 0.434 0.499
400
0.089 0.177 0.245 0.327 0.401 0.445
Chúng tôi cũng đã thử nghiệm sử dụng peflacine để bổ sung vào dịch tảo
Tetraselimis chuii, kết quả cho thấy đối với tảo Tetraselmis chuii, nồng độ
peflacine từ 50-200àg/ml không có tác dụng loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo.
Việc bổ sung peflacine vào môi tr−ờng thạch với nồng độ lên đến 300àg/ml
cũng không có kết quả.Vì vậy chúng tôi không tiếp tục thử nghiệm sử dụng
peflacine đối với tảo Tetraselmis chuii.
Từ những kết quả thu đ−ợc ở trên cho thấy: có thể sử dụng peflacine
nồng độ 20àg/ml -40àg/ml bổ sung vào môi tr−ờng thạch để giữ giống các
22
giống tảo Nannochloropsis oculata và Isochrysis galbana, nồng độ 80àg/ml
để giữ giống Dunaliella salina. Không nên dùng Peflacine để bổ sung vào
dịch tảo. Peflacine không thích hợp với các giống Chlorella vulgaris và
Tetraselmis chuii.
III.2.2.Nghiên cứu ảnh h−ởng của Erythromycine lên khả năng thu tảo sạch
khuẩn
Để tìm hiểu ảnh h−ởng của Erythromycine lên việc loại bỏ vi khuẩn trong
dịch tảo, các thí nghiệm đ−ợc tiến hành nh− sau:
Tảo đ−ợc cấy vào môi tr−ờng dinh d−ỡng có bổ sung Erythromycine nồng
độ 5-200 àg /ml, sau đó theo dõi sinh tr−ởng của tảo. Sau thời gian nuôi cấy,
dịch tảo đ−ợc cấy lên đĩa thạch để kiểm tra sự phát triển của vi khuẩn.
Bảng 13 : ảnh h−ởng của Erythromycine lên sự có mặt của vi khuẩn trong
dịch tảo D. salina
Nồng độ
àg /ml
Thời gian
(ngày)
1 5 10 20 80 100 200
1 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
3 100% 100% 100% 100% 50% 50% 30%
6 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
9 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Kết quả ở bảng 13 cho thấy với nồng độ Erythromycine từ 5-200 àg /ml
không có tác dụng ức chế sinh tr−ởng của vi khuẩn trong dịch tảo Dunaliella
salina. ở tất cả các mẫu tảo đ−ợc bổ xung kháng sinh vi khuẩn đều phủ kín
100% diện tích bề mặt đĩa thạch. Kết quả t−ơng tự cũng thu đ−ợc khi thí nghiệm
với dịch tảo Nannochloropsis oculata (bảng 14) và tảo Isochrysis galbana (bảng
15).
23
Bảng 14: ảnh h−ởng của Erythromycine lên sự có mặt của vi khuẩn trong dịch
tảo N. oculata.
Nồng độ
àg /ml
Thời
gian
(ngày)
0 5 10 20 80 100 200
1 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
3 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
6 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
9 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Bảng 15 : ảnh h−ởng của Erythromycine lên sự có mặt của vi khuẩn trong dịch
tảo I. galbana
Nồng độ
àg /ml
Thời
gian
(ngày)
0 5 10 20 80 100 200
1 100% 100% 100% 100% 50% 30% 20%
3 100% 100% 100% 50% 50% 25% 20%
6 100% 100% 50% 30% 30% 25% 20%
9 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Từ các kết quả thu đ−ợc ở bảng 14 và 15 cho thấy việc dùng kháng sinh
Erythromycine không có tác dụng loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo. Với môi
tr−ờng đ−ợc bổ sung kháng sinh Erythrromycine từ 5-200 àg /ml, l−ợng vi khuẩn
trong dịch tảo Nannochloropsis oculata không giảm so với đối chứng (bảng 14).
Đối với tảo Isochrysis galbana ở các công thức có bổ sung Erythromycine, tuy
l−ợng vi khuẩn giảm nh−ng không có hiệu quả loại bỏ hết vi khuẩn (bảng 15).
Mặt khác Erythromycine có ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng của Duanliella
salina (bảng 16, đồ thị 2 ).
24
Bảng 16 : ảnh h−ởng của Erythromycine lên sinh tr−ởng của tảo D. salina
Nồng độ
àg /ml
Thời
gian
(ngày)
0
5
10
20
80
100
200
1
0.119
0.122
0.121
0.118
0.116
0.118
0.114
3
0.153
0.147
0.131
0.125
0.127
0.124
0.123
5
0.201
0.212
0.195
0.157
0.156
0.147
0.129
7
0.232
0.255
0.214
0.172
0.162
0.159
0.134
9
0.258
0.296
0.241
0.211
0.189
0.159
0.127
11
0.275
0.317
0.261
0.233
0.203
0.150
0.109
14
0.309
0.353
0.283
0.240
0.207
0.142
0.100
Đồ thị 2: Ảnh hưởng của Erythrromycine lờn sinh
trưởng của D.saliana
0
0.1
0.2
0.3
0.4
1 3 5 7 9 11 14
Thời gian thớ nghiệm (ngày)
M
ật
đ
ộ
tế
b
ào
(
O
D
)
0àg/ml
5àg/ml
10àg/ml
20àg/ml
80àg/ml
100àg/ml
200àg/ml
25
Bảng 17: ảnh h−ởng của Erythromycine lên sinh tr−ởng của tảo
Nannochloropsis oculata
Nồng độ
àg ml
Thời
gian
(ngày)
0
5
10
20
80
100
200
1
0.146
0.147
0.147
0.142
0.141
0.134
0.125
3
0.186
0.189
0.183
0.174
0.172
0.154
0.136
5
0.207
0.210
0.202
0.192
0.186
0.163
0.142
7
0.242
0.246
0.233
0.210
0.200
0.176
0.158
9
0.281
0.285
0.278
0.224
0.213
0.185
0.165
11
0.310
0.321
0.300
0.245
0.236
0.183
0.152
14
0.340
0.353
0.314
0.272
0.261
0.175
0.143
Đồ thị 3:ả nh h−ởng của Erythromycine lên sinh
tr−ởng của tảo N.oculata
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
1 3 5 7 9 11 14
Thời gian (ngày)
M
ật
đ
ộ
tế
b
ào
(O
D
)
0àg/ml
5àg/ml
10àg/ml
20àg/ml
80àg/ml
100àg/mll
200àg/ml
Erythromycine cũng có ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng của tảo
Nannochloropsis oculata (bảng 17, đồ thị 3 ) chỉ số OD của tảo tỉ lệ nghịch với
26
tăng nồng độ kháng sinh. ở các công thức có bổ sung Erythromycine với nồng
độ 200àg /ml, tảo hầu nh− không sinh tr−ởng. Kết quả t−ơng tự cũng thu đ−ợc
đối với tảo Isochrysis galbana (bảng 18 và đồ thị 4).
Bảng 18 : ảnh h−ởng của Erythromycine lên sinh tr−ởng của tảo I. galbana
Nồng độ
àg /ml
Thời
gian
(ngày
0
5
10
20
80
100
200
1
0.119
0.115
0.116
0.115
0.111
0.110
0.108
3
0.161
0.153
0.147
0.142
0.141
0.134
0.119
5
0.207
0.173
0.162
0.147
0.146
0.140
0.123
7
0.240
0.191
0.177
0.156
0.154
0.124
0.116
9
0.290
0.200
0.185
0.171
0.145
0.124
0.113
11
0.326
0.195
0.161
0.157
0.133
0.118
0.099
14
0.358
0.192
0.165
0.141
0.125
0.102
0.086
Đồ thị 4: ả nh h−ởng của Erythrromycine lên
sinh tr−ởng của tảo I.gabana
0
0.1
0.2
0.3
0.4
1 3 5 7 9 11 14
Thời gian thớ nghiệm (ngày)
M
ật
đ
ộ
tế
b
ào
(O
D
)
0àg/ml
5àg/ml
10àg/ml
20àg/mll
80àg/ml
100àg/ml
200àg/ml
27
Nh− vậy từ kết quả thu đ−ợc cho thấy Erythromycine không có tác dụng loại
bỏ vi khuẩn trong dịch tảo, mặt khác Erythromycine có ảnh h−ởng xấu đến sinh
tr−ởng của tảo. Vì vậy không nên sử dụng Erythromycine.
III.2.3 Nghiên cứu ảnh h−ởng của TA lên việc loại bỏ vi khuẩn ở tảo
Để chọn kháng sinh thích hợp cho việc loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo,
chúng tôi tiếp tục thử nghiệm với TA. TA là kháng sinh thuộc nhóm
carbonhydrat, nồng độ TA đ−ợc sử dụng trong thí nghiêm là 0;1; 2.5; 10; 20
(àg/ml). Tảo đ−ợc dùng trong thí nghiệm này là Dunaliella salina. Kết quả đ−ợc
trình bày ở bảng 19 cho thấy việc bổ sung TA vào môi tr−ờng nuôi cấy tảo
Dunaliella salina có tác dụng diệt vi khuẩn tốt. ở công thức đ−ợc bổ sung TA
10àg /ml và 20 àg /ml, sau 3 ngày nuôi cấy số l−ợng vi khuẩn trong dịch tảo
Dunaliella salina chỉ còn lại rất ít, trong khi đó ở công thức đối chứng (không bổ
sung TA) vi khuẩn chiếm kín 100% bề mặt đĩa thạch (bao gồm nhiều loại khuẩn
lạc với kích th−ớc, màu sắc khác nhau). Kết quả thí nghiệm sau 6 ngày nuôi cấy
đ−ợc thể hiện ở ảnh 3 cho thấy :
Bảng 19: ảnh h−ởng của kháng sinh TA lên sự có mặt của vi khuẩn trong
dịch tảo D.salina
Nồng độ
(àg /ml)
Thời
gian
(ngày)
0
1
2.5
10
20
3
100%
100%
100%
1%
ít
6
100%
100%
20%
0
0
Sau thời gian 6 ngày từ khi bổ sung TA vào môi tr−ờng nuôi cấy, l−ợng vi
khuẩn trong dịch tảo đã đ−ợc loại bỏ hoàn toàn ở công thức có nồng độ kháng
sinh 10 àg /ml. Thí nghiệm đã đ−ợc lặp lại nhiều lần và cho kết quả t−ơng tự. Vì
vậy có thể khẳng định nồng độ TA 10àg /ml - 20àg /ml là thích hợp cho việc
tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn trong dịch tảo Dunaliella salina.
28
Đối chứng NĐKS : 1.0àg/ml
NĐKS: 2.5àg/ml NĐKS: 10àg/m
ảnh 3: ảnh h−ởng của nồng độ TA lên sinh tr−ởng của vi khuẩn.
Để xem xét khả năng sử dụng kháng sinh này trong việc làm sạch vi khuẩn ở tảo
Dunaliella salina cần tìm hiểu ảnh h−ởng của TA lên sinh tr−ởng của tảo. Kết quả thu
đ−ợc ở bảng 20, đồ thị 5 và bảng 21 cho thấy việc bổ sung TA vào môi tr−ờng nuôi
cấy với nồng độ từ 0.5 àg /ml- 40àg /ml không làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của
tảo Dunaliella salina, ng−ợc lại ở những công thức có bổ sung kháng sinh tảo sinh
tr−ởng tốt hơn, mật độ OD của tảo cao hơn so với công thức không bổ sung TA.
Đồ thị 5: ảnh h−ởng của TA lên sinh tr−ởng của tảo D.salina
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
1 2 4 6 8 11 13 15 18 20 22 24
Thời gian thí nghiệm (ngày)
M
ật
đ
ộ
tế
b
ào
(O
D
)
0 àg/ml
0.5àg/ml
1àg/ml
1.5àg/ml
2.5àg/ml
29
Bảng 20 : ảnh h−ởng của TA đên sinh tr−ởng của tảo D. salina
Mật độ tảo (OD)
Nồng độ KS
àg /ml
Thời gian
TN
(ngày)
0
0.5
1.0
1.5
2.5
1
0.094
0.084
0.094
0.098
0.098
2
0.147
0.134
0.142
0.145
0.147
4
0.11
0.190
0.198
0.204
0.184
6
0.230
0.216
0.226
0.250
0.242
8
0.235
0.242
0.245
0.248
0.241
11
0.380
0.364
0.387
0.372
0.302
13
0.369
0.353
0.365
0.364
0.359
15
0.400
0.384
0.408
0.403
0.409
18
0.367
0.365
0.381
0.387
0.390
20
0.390
0.394
0.420
0.416
0.428
22
0.406
0.411
0.429
0.426
0.438
24
0.381
0.401
0.436
0.414
0.437
Từ các kết quả thu đ−ợc có thể khẳng định việc sử dụng TA bổ sung vào
dịch tảo Dunaliella salina với nồng độ 10-20 àg /ml có tác dụng loại bỏ hoàn
toàn vi khuẩn nh−ng không làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của tảo Dunaliella
salina.
30
Bảng 21: Sinh tr−ởng của tảo Duanliella salina trong môi tr−ờng
có bổ sung TA
Mật độ tảo (OD)
Nồng độ
àg /ml
Thờigian
(ngày) 0 1.0 2.5 10 20 40
2
0.122
0.120
0.120
0.120
0.102
0.106
4
0.131
0.129
0.134
0.132
0.111
0.122
6
0.140
0.147
0.152
0.157
0.141
0.162
8
0.148
0.139
0.168
0.166
0.151
0.169
10
0.157
0.179
0.206
0.247
0.219
0.224
12
0.170
0.182
0.225
0.267
0.228
0.233
14
0.183
0.184
0.265
0.293
0.233
0.262
Tiếp tục nghiên cứu ảnh h−ởng của TA lên việc loại bỏ vi khuẩn ở tảo
N.oculata. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 22 cho thấy TA với nồng độ 10àg /ml bổ
sung vào môi tr−ờng sau 3 ngày đã có tác dụng loại bỏ hết vi khuẩn trong dịch
tảo.
Bảng 22 : Ảnh hưởng của TA lờn sự cú mặt của vi khuẩn trong dịch tảo
N. oculata
Nồng độ
(àg /ml)
Thời
gian
(ngày)
0
1
2.5
10
20
3
100%
100%
Rất ít
0
0
6
100%
20%
0
0
0
31
Nếu dùng nồng độ thấp (2.5àg /ml) sau 6 ngày trong dịch tảo đã hoàn
toàn hết vi khuẩn. (Trong lúc đó đối với tảo Dunaliella salina với nồng độ TA
10àg /ml sau 6 ngày mới có thể loại bỏ đ−ợc hoàn toàn vi khuẩn).
Bảng 23 : ảnh h−ởng của TA lên sinh tr−ởng của tảo N.oculata
Nồng độ
àg /ml
Thờii
gian
(ngày)
0
1.0
2.5
10
20
40
2
0.182
0.183
0.181
0.170
0.169
0.168
4
0.237
0.236
0.231
0.239
0.226
0.226
6
0.254
0.248
0.248
0.259
0.237
0.228
8
0.299
0.292
0.296
0.300
0.309
0.279
10
0.374
0.354
0.348
0.353
0.370
0.341
12
0.393
0.356
0.354
0.368
0.370
0.353
14
0.432
0.393
0.374
0.394
0.401
0.370
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành lặp lại nhiều lần và thu đ−ợc kết quả t−ơng tự.
Nh− vậy có thể loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo Nannochloropsis oculata bằng
cách bổ sung TA vào môi tr−ờng nuôi với nồng độ 2.5 àg /ml sau thời gian 6
ngày hoặc 10 àg /ml sau thời gian 3 ngày. Tuy nhiên để có thể sử dụng kết quả
trên vào việc loại bỏ vi khuẩn, thu tảo Nannochloropsis oculata sạch khuẩn, cần
xem xét mức độ ảnh h−ởng của kháng sinh TA lên sinh tr−ởng của tảo. Kết quả
thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 23 cho thấy việc bổ sung TA với nồng độ 2.5
àg /ml hoặc 10àg /ml vào môi tr−ờng nuôi cấy không có ảnh h−ởng đáng kể đến
32
sinh tr−ởng của tảo. Mật độ tảo Nannochloropsis oculata (chỉ số OD) sau 6 ngày
nuôi cấy ở công thức có bổ sung TA 2.5àg /ml và 10àg /ml là 0.248 và 0.259 so
với công thức không bổ sung kháng sinh là 0.254
Từ kết quả trên cho thấy nồng độ TA từ 2.5 -10àg /ml (thời gian xử lý 6 ngày) có tác
dụng loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo nh−ng không làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của
tảo Nannochloropsis oculata.
Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 24 cho thấy khi bổ sung TA vào
dịch tảo Isochrysis galbana với nồng độ từ 1-10 àg /m số l−ợng vi sinh vật trong
dịch tảo đã giảm nhiều, tuy nhiên sau 13 ngày nuôi cấy dịch tảo vẫn còn vi khuẩn.
Khi tăng nồng độ TA lên 20 àg /ml sau 3 ngày nuôi trong dịch tảo đã hoàn toàn
sạch khuẩn.
Bảng 24: ảnh h−ởng của TA lên việc loại bỏ vi khuẩn trong dịch tảo
I. galbana
Nồng độ
àg /ml)
Thời
gian
(ngày)
0
1
2.5
10
20
40
3
100%
30%
10%
Rất ít
0
0
6
100%
20%
5%
0
0
0
9
100%
20%
1%
Rất ít
0
0
13
100%
20%
1%
Rất ít
0
0
Kết quả thí nghiệm ở bảng 25 cho thấy việc bổ sung kháng sinh vào môi
tr−ờng nuôi cấy tảo Isochrysis galbana với nồng độ từ 1-20 àg /ml trong thời gian
3-6 ngày không làm ảnh h−ởng nhiều đến sinh tr−ởng của tảo. Mật độ tảo ở các
công thức thí nghiệm và đối chứng không có sai khác đáng kể. Khi tăng nồng độ
TA lên 40àg /ml và kéo dài thời gian xử lý tảo sinh tr−ởng kém hơn nhiều so với
đối chứng.
33
Bảng 25 : ảnh h−ởng của TA lên sinh tr−ởng của tảo I. galbana
Nồng độ
àg ml
Thời
gian
(ngày
0
1
2.5
10
20
40
1
0.060
0.060
0.060
0.060
0.060
0.060
3
0.084
0.087
0.093
0.098
0.135
0.143
6
0.165
0.156
0.159
0.182
0.186
0.166
9
0.214
0.201
0.197
0.213
0.233
0.172
13
0.260
0.242
0.241
0.251
0.279
0.171
Nh− vậy từ kết quả thí nghiệm thu đ−ợc ở trên có thể khẳng định: Đối với
tảo Isochrysis galbana việc bổ sung TA với nồng độ 20àg /ml vào môi tr−ờng
nuôi cấy 3-6 ngày đã loại bỏ đ−ợc hoàn toàn vi khuẩn trong dịch tảo nh−ng
không làm ảnh h−ởng nhiều đến sinh tr−ởng của tảo I.galbana. Tuy nhiên nếu
tiếp tục nuôi tảo trong môi tr−ờng có kháng sinh, sinh tr−ởng của tảo sẽ giảm so
với đối chứng (bảng 25). Vì vậy sau thời gian nói trên cần chuyển tảo sang môi
tr−ờng mới không chứa kháng sinh để tảo I.galbana sinh tr−ởng tố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6123.pdf