Mục Lục.
Page
Lời nói đầu .1
PHẦN I
1.1 Đặt vấn đề. 2
PHẦN II
Giới thiệu chung vềhoa lan và lan vũnữ.
2.1 Nguồn gốc và vịtrí của hoa lan. 3
2.2.Giới thiệu chung vềcây lan vũnữ(Oncidium) . 4
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây lan Oncidium . 7
2.4 Tình hình sản xuất hoa lan ởviệt nam và trên thếgiới.
2.4.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thếgiới. . 8
2.4.2. Tình hình sản xuất hoa lan ởViệt Nam. 9
2.5. Một sốnghiên cứu điều khiển ra hoa . 12
PHẦN III
KỹThuật Điều Khiển Ra Hoa Loài Lan ONCIDIUM.
(Oncidium Gower Ramsey)
3.1 Đối Tượng Và Vật Liệu Nghiên cứu. 13
3.1.1 Đối tượng. 13
3.1.2 Vật liệu . 13
3.2 Phương Pháp Điều Khiển Ra Hoa. 13
3.2.1 Ảnh hưởng của phân bón . 13
3.2.1.1 Các chỉtiêu theo dõi . 14
3.2.1.1.1 Thí nghiệm trong mái nhà có lưới . 14
3.2.1.1.2 Đánh giá kết quảthí nghiệm . 16
3.2.2 Ảnh hưởng của xốc khô (10 ngày) vàphân bón . 16
3.2.2.1 Thí nghiệm trong mái nhà . 17
3.2.2.2 Đánh giá kết quảthí nghiệm . 19
3.2.3 Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến . 19
3.2.3.1 Kết quảthí nghiệm. 20
3.2.3.1.1 Ngày xuất hiện ngồng hoa . 20
3.2.3.1.2 Sựphát triển ngồng hoa . 21
3.2.3.2 Đánh giá thí nghiệm. 24
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT CÁ NHÂN.
4.1 Kết luận . 26
4.2 Đềxuất cá nhân . 27
29 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu quy trình điều khiển ra hoa của loài Lan Vũ Nữ (Oncidium) tại viện sinh học nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề loài hoa
lan để nuôi trồng trang trí cho nhà mình. Dựa vào tiêu chuẩn thực vật học thì thế
kỷ thứ XIX là thế kỷ của những người tìm hoa lan. Vì lợi ích mà họ không ngại
những nguy hiểm, cực khổ, bệnh tật đôi khi còn đem cả tính mạng mình ra thuế
chấp với những sự nguy hiểm đang chờ họ trong rừng sâu hoang dại ở các vùng
châu mỹ, châu phi, châu á. Và đã có những người như Walter Davis quốc tịch anh
đi bộ qua rặng Kordillieren ( Anden) ở nam mỹ trên độ cao băng giá 5000m, và đi
dọc theo dòng sông Amazonas từ đầu nguồn tới cuối nguồn và đã tìm được rất
nhiều cây lan. Người đồng hương của ông là Gustave Wallis đã bị bỏ mạng ở
Ecuador vì cuộc hành trình tìm hoa lan nhưng ngược hướng với ông.
Người thành công nhất trong công việc tìm hoa lan thời đại này là Benedict
Roezl người tiệp khắc cũ, ông đã tìm ở vùng nhiệt đới nam mỹ, công việc tìm hoa
lan trong rừng sâu còn được người ta lập thành bản đồ để lừa đối phương và giữ bí
mật cho riêng mình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
9
Những thành công và thất bại, vui buồn lẫn lỗn trong cuộc mạo hiểm tìm
“Người đẹp của rừng thẳm” đã mang lại hàng ngàn loại hoa lan.
Từ nhiều các cuộc khai thác này mà các loài lan co nguy cơ tuyệt chủng tới 13
loài, mặt khác nhu cầu và số lượng tiêu thụ hoa của người dân chơi hoa ngày càng
tăng lên, nên đã xuất hiện nhiều vùng nuôi trồng hoa lan trên khắp thế giới và
những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Ở châu á hoa lan được biết đến và đưa vào nuôi trồng rất sớm, thế kỷ XX
người anh mới đến Singapore mở ra thời kỳ mới cho hoa lan là lập các trang trại
nuôi trồng hoa lan và tìm ra công nghệ nuôi trồng hoa lan cho hiệu quả kinh tế
cao. Các loài lan được nuôi trồng phổ thông ở đây là: Arachnis, Vanda, Oncidium,
đồng thời có một số loài hoa mới được lai tạo ra (Phan Thúc Huân- Hoa lan nuôi
trồng và kinh doanh).
Hiện nay, tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới phát triển ngày càng mạnh
mẽ, nó đã trở thành một ngành thương mại có giá trị kinh tế cao mang lại nhiều lợi
nhuận cho người nuôi trồng và kinh doanh hoa.
Năm 1987 toàn thế giới đã tiêu thụ 80 tỷ USD cho hoa lan
Năm 1990 đã tiêu thụ hết 100 tỷ USD.
Trên thế giới đã có hàng trăm nước xuất khẩu và nhập khẩu hoa lan, cây cảnh
(Phan Thúc Huân) – nuôi trồng và kinh doanh hoa lan 1994 )
Có thể nói Thái Lan là một nước điển hình trong ngành nuôi trồng và xuất
khẩu hoa lan ở các nước châu Á ( Phan Thúc Huân ). Hiện nay Thái Lan đang
đứng đầu về xuất khẩu hoa lan, hàng năm đã sản xuất 31,6 triệu cây con trong đó
Dendrobium chiếm 80%, Mokara chiếm 10% và Oncidium chiếm 5%, bán và thu
được 60-70 triệu USD (Đồng Văn Khiêm).
Việc nuôi trồng để sản xuất hoa lan hiện nay ở nhiều nước đã đạt đến số lượng
hàng trăm ngàn giò lan và cành lan mỗi năm, trước đây số lượng xuất khẩu chủ
yếu là lan được khai thác trong rừng. Đến nay, việc nuôi trồng hoa lan đã được áp
dụng trên quy mô công nghiệp ngày càng phát triển. Ở nhiều nước, các nhà nuôi
trồng hoa lan nghiệp dư và chuyên nghiệp đã lập ra các hội hoa lan ngày càng
nhiều. Và đã có hơn 400 hội hoa lan trên thế giới, có nhiều chuyên san về hoa lan
đã được xuất bản. Nhiều cuộc hội thảo về hoa lan trên quy mô quốc tế được triệu
tập( Phan Thúc Huân).
Hiện nay, đối với các nước châu Âu và châu Mỹ cũng như hầu hết các nước
trên thế giới, hoa lan là một đặc phẩm cao quý. Đặc biệt, đến mùa giáng sinh lan
đã được xuất nhập một cách ồ ạt từ các nước chây Á như: Thái Lan,
Singapore…sang các nước Âu Mỹ với giá rất cao, thêu bao hàng loạt máy bay ồ ạt
chở sang phục vụ người tiêu dùng( Phan Thúc Huân).
2.4.2. Tình hình sản xuất hoa lan ở Việt Nam.
Khi Đà Lạt được phát hiện, thì hoa lan được hái từ tự nhiên đến năm 1960 việc
du nhập giống hoa lan mới vào Việt Nam đã giúp phát triển nghề nuôi trồng hoa
lan tại đây.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
10
Các cây lan được nuôi trồng ở Đà Lạt nằm trong các chi: Catleya, Dendrobium,
Paphiopedillum, Oncidium, Odontoglossum, Vanda.
Một số loài lan được ưa chuộng nhất tại các vườn lan Đà Lạt và Tây Nguyên là
Long tu( Dendrobium Primulinum Lindl)
Kim điệp( Den. Chrysotosum Lindl. Var. Delacourii Gagn)
Thủy tiên trắng( den. Farmeri Paxton)
Thủy tiên vàng( Den. Thyrsiflorum Rchb.f.)
Thủy tiên mỡ gà( Den. Densiflorum Wall)
Long nhãn kim điệp( Den. Fimbriatum Hook, var.oculatum Hook)
(Lan Hoàng thảo Long tu) (Long nhãn kim điệp)
Thủy tiên trắng(Dendrobium farmeri) Thủy tiên mỡ gà (Dendrobium densiflorum)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
11
Do ở Việt Nam có hai miền khí hậu khác nhau rõ rệt. Miền Bắc có mùa đông
lạnh giá và bão, miền Nam có khí hậu ôn hòa ấm áp, quanh năm hầu như không có
bão. Vì vậy, vấn đề sản xuất, kinh doanh hoa ở miền Bắc chỉ thích hợp với việc
trồng các loại hoa tươi và cây cảnh, đối với hoa lan chủ yếu là khai thác từ rừng
hoang và việc nuôi trồng với số lượng ít để trưng bày thưởng thức, còn việc nuôi
trồng theo quy mô công nghiệp không thích hợp do có mùa bão, dẫn đến giá thành
sản xuất hoa cao, hiệu quả kinh tế kém.
Ở miền Nam Việt Nam thích hợp với việc nuôi trồng hoa lan. Từ năm 1960
đến 1970, do ảnh hưởng của ngành hoa lan, cây cảnh thế giới( Thái Lan và các
nước Tây Âu). Những cây lan thuộc các giống như: Phalaennopsis, Dendrobium,
Cattleya, Cymbidium từ Thái Lan, Singapore, Pháp và Mỹ được nhập nội vào
miền Nam Việt Nam chủ yếu là đưa về Sài Gòn( Tức TP Hồ Chí Minh ngày nay)
và Đà Lạt phát triển mạnh( Phan Thúc Huân).
Việc xuất khẩu hoa lan của Việt Nam chính thức được bắt đầu vào năm 1980
do công ty Vegetexco xuất lan cắt cành Đà Lạt( Cymbidium) và các loại hoa khác
như hoa lay ơn( Glalioluscommunis L.), hoa lys. Các công ty Việt Nam lần đầu
tiên cử đại diện đi dự hội nghị hoa quốc tế được tổ chức tại Bratislava( Tiệp
Khắc), và buộc dây quan hệ với các công ty Unicoop( Tiệp Khắc), Inovator(
Hunggari) về hoa lan, cây cảnh.
Hiện nay, mới chỉ có một số công ty lớn, trong đó có những công ty nước
ngoài trồng phong lan tại Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai với diện tích khoảng
50-60 ha trên một doanh nghiệp. Một vài địa phương khác phong lan chỉ mới
trồng ở quy mô hộ gia đình trên diện tích từ vài m2 đến vài nghìn m2, cá biệt mới
có vài hộ trồng từ 1- 2 ha. Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam bườc đầu cũng đã
có những thành công trong việc nuôi cấy mô tạo giống phong lan theo công nghệ
được chuyển giao từ Thái Lan. Một số địa phương khác như Sapa, Phú Yên đã
bước đầu khảo sát và nghiên cứu phương pháp nhân giống hoàn thiện quy trình
sản xuất phong lan.
Nhìn chung tình hình sản xuất hoa lan ở Việt Nam mới chỉ phát triển mạnh mẽ
ở các tỉnh phía nam, đăc biệt là ở Đà Lạt và TP Hồ Chí Minh. Tháng 8/2004, Lâm
Đồng đã thành lập hiệp hội hoa lan với tên gọi giao dịch là: Dalat Orchid
Association với mục đích là tập hợp những người yêu mến và có kinh nghiệm nuôi
trồng hoa lan tiến tới phát triển và nhân rộng, sản xuất theo hướng hàng hóa. Hiện
nay mỗi năm Đà Lạt mới chỉ sản xuất khoảng 200 ngàn đơn vị lan cắt cành ( Cao
Liên- Việt Nam hương sắc T8/2004).
Và một thực tế còn tồn tại hiện nay là mỗi năm Việt Nam vẫn phải chi hàng tỷ
đồng để nhập phong lan từ các nước láng giềng để đáp ứng nhu cầu nội địa. Trong
những tháng đầu năm 2007, mặc dù kim ngạch nhập khẩu hoa lan cắt cành đã
giảm đáng kể so với những tháng trước nhưng vẫn ở mức khá cao. Theo số liệu
thống kê của tổng cục hải quan, kim ngạch nhập khẩu phong lan cắt cành qua
đường chính ngạch của nước ta trong tháng 2/2007 là 26,515 nghìn USD, giảm
20,17 % so với tháng 1/2007 nhưng vẫn tăng 51,76% so với tháng 12/2006. Thị
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
12
trường nhập khẩu lan cắt cành chính của Việt Nam trong thời gian qua là ở Thái
Lan với gần 100% lượng lan cắt cành.
2.5. Một số nghiên cứu điều khiển ra hoa cho phong lan.
Theo De Vries (1953) sự nở hoa của lan hồ điệp là do sự thọ hàn. Nghiên cứu
này được bà Trần Thanh Vân bổ sung vào năm 1974, bằng kỹ thuật khí hậu đài tại
Gif Sur Yvette( Pháp). Bà đã điều khiển thành công sự ra hoa của loài
Phalaenopsis Schilleriana dưới 1 năm tuổi bằng cách đặt cây vào khí hậu đài với
nhiệt độ 17 o C vào ban đêm và 24o C vào ban ngày, độ ẩm 60-80%, quang chu kỳ
thay đổi từ 6-24 giờ chiếu sáng tùy điều kiện nuôi cây.
Trong thời gian từ 2-3 tháng cây lan sẽ nở hoa toàn bộ( Nguyễn Công Nghiệp-
trồng hoa lan-2006).
Ông Hồ Minh Bạch dùng Gibberelin với nồng độ 100 ppm và B1 để kích thích
sự ra hoa của lan và đã mang lại kết quả rất tốt.
Ở nước ngoài, Jach L.Bivins, dùng chất Gibberelin với nồng độ 500-5000 ppm
để tăng kích thước và rút ngắn thời gian nở hoa của các loài hoa thuộc giống
Cymbidium.
Câu lạc bộ học viện hoa lan trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
đã dùng phân bò viên để kích thích sự ra hoa của Cattleya kết quả mang lại rất khả
quan với BLC Almakee Tip Malee, một số nghệ nhân dùng phân vô cơ (0-24- 24)
để kích thích sự trổ hoa của một số loài Vanda treo( Nguyễn Công Nghiệp-trồng
hoa lan-2006).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
13
PHẦN III.
Kỹ Thuật Điều Khiển Ra Hoa Loài Lan ONCIDIUM.
(Oncidium Gower Ramsey)
3.1 Đối Tượng Và Vật Liệu Nghiên cứu.
3.1.1 Đối tượng:
Cây lan vũ nữ: Giống vũ nữ Oncidium Gower Ramsey đã nuôi cấy mô và được
Viện Sinh Học Nông Nghiệp-Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, nhập về từ
Thái Lan, hoa màu vàng tươi có chấm nâu điểm trên cánh hoa, cánh hoa nhỏ, trên
một cành có nhiều chùm hoa.
3.1.2 Vật liệu:
Phân bón, nước tưới, và các chế phẩm điều khiển ra hoa.
Phân bón chủ yếu là:
Phân 20-20-20
Phân 30-10-10
Phân A, B, B’, C, D.
Chế phẩm: Kỳ nhân tố, GA3…
3.2 Phương Pháp Điều Khiển Ra Hoa.
Đã có nhiều phương pháp nghiên cứu được tiến hành, thử nghiệm tại các trung
tâm và các viện nghiên cứu trên cả nước trong đó có Vườn Lan của Viện Sinh
Học Nông Nghiệp- Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội. Tuy nhiên hiệu quả
mang lại cũng chưa cao tỷ lệ ra hoa chỉ khoảng 5-15% nên việc tìm ra công thức
và quy trình kỹ thuật để điều khiển việc ra hoa của lan vũ nữ đồng loạt là một công
việc rất quan trọng trong sản xuất hoa thương mại. Do thời gian nghiên cứu có hạn
nên ở bài này chỉ đề cập đến một số thí nghiệm và các công thức điển hình mang
lại hiệu quả cao.
3.2.1 Ảnh hưởng của phân bón đến sự xuất hiện ngồng hoa.
Ở đây ta tiến hành bố trí thí nghiệm làm 3 công thức, mỗi công thức 15 cây, 3
lần lặp lại.
Một tuần tưới phun dinh dưỡng 2 lần + phun nước xen kẽ giữa các lần phun
dinh dưỡng lượng phun là 1lit/1m2.
Các công thức thí nghiệm:
Công thức I(CT Đối Chứng): phun phân loại 20-20-20 (1g/l).
Công thức II: công thức này ta tiến hành phun luân phiên các loại phân
Phân A(2g/l) phun 2 lần
Phân B(1g/l) phun 3 lần
Phân C(3ml/l) phun 1 lần
Phân D(3ml/l) phun 1 lần.
Công thức III: phun luân phiên.
Phân A(2g/l) phun 2 lần
Phân B’(1,5g/l) phun 3 lần
Phân C(3ml/l) phun 1 lần
Phân D(3ml/l) phun 1 lần.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
14
3.2.1.1 Các chỉ tiêu theo dõi.
3.2.1.1.1 Thí nghiệm trong mái nhà có lưới đen che tối 15%.
Kết quả thí nghiệm:
Công thức I:
Cây Số chồi mới/cây Chiều cao chồi Số lá/chồi
ngày 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/
01
02/02
1 0 0 1 1 0 0 6 13 0 0 3 4
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 0 1 1 1 0 2 8 13.5 0 0 2 4
4 1 2 2 2 0.5 6 10 15 0 2 3 5
5 0 1 1 1 0 10 16.6 20 0 3 4 4
6 0 0 0 1 0 0 0 3 0 0 0 0
7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
8 0 1 1 1 0 5 8.5 13 0 1 2 3
9 1 1 2 2 0.5 10 22 25.5 0 2 4 4
10 0 0 0 1 0 0 0 5 0 0 0 1
11 0 1 1 1 0 1.5 5.5 11.5 0 0 2 3
12 0 1 1 1 0 1.5 5 10.5 0 0 1 2
13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
14 0 1 1 2 0 1 4.5 9 0 0 1 3
15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Công thức II:
Cây Số chồi mới/cây Chiều cao chồi Số lá/chồi
ngày 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/
01
02/02
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 1 0 0 0 6.5 0 0 0 2
3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
4 0 1 1 1 0 0.5 4 6.5 0 0 0 1
5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
6 0 1 1 1 0 4.5 9 17.5 0 0 3 4
7 0 0 0 2 0 0 0 4.5 0 0 0 2
8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
9 0 0 1 1 0 0 1.5 9 0 0 1 3
10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
11 1 2 2 2 2 4.5 7 13 0 1 3 4
12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
13 0 0 0 1 0 0 0 6 0 0 0 2
14 0 0 1 1 0 0 6 12 0 0 2 3
15 0 0 1 1 0 0 6.5 17.5 0 0 1 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
15
Công thức III:
Cây Số chồi mới/cây Chiều cao chồi Số lá/chồi
ngày 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/
01
02/02
1 0 1 1 1 0 5.5 10 15.5 0 2 4 5
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 0 1 1 1 0 2.5 5.5 11 0 0 3 3
4 0 0 1 1 0 0 2 9 0 0 0 3
5 0 1 1 1 0 3.5 8.5 16 0 0 2 5
6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
8 0 0 0 2 0 0 0 4.5 0 0 0 0
9 0 0 1 1 0 0 5.5 12 0 0 1 4
10 0 1 2 2 0 2 6.5 13.5 0 0 2 3
11 0 1 1 1 0 1 5 9 0 0 1 3
12 0 0 1 1 0 0 2.5 8 0 0 0 3
13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
14 1 1 1 1 0 1.5 6 18 0 0 1 5
15 0 0 1 1 0 0 7 12.5 0 0 2 3
Thời gian xuất hiện ngồng hoa:
Chậu CT I CT II CT III
1 11/02/08 0 0
2 0 08/02/08 0
3 0 0 0
4 0 0 29/01/08
5 0 0 25/01/08
6 02/02/08 01/02/08 0
7 0 02/02/08 02/02/08
8 0 0 0
9 10/02/08 0 0
10 09/02/08 0 31/01/08
11 0 11/02/08 0
12 0 09/02/08 0
13 0 0 29/01/08
14 0 10/02/08 30/01/08
15 0 0 02/02/08
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
16
3.2.1.1.2 Đánh giá kết quả thí nghiệm.
Công
thức
Số cây theo
dõi (cây)
Thời gian
xuất hiện
mầm hoa
sau xử lý
(ngày)
Số cây xuất
hiện mầm hoa
(mầm)
Tỷ lệ xuất hiện mầm
hoa (%)
CT1 15 48 4 26,67
CT2 15 47 6 40,00
CT3 15 39 7 46.67
Qua bảng trên cho chúng ta thấy: phân bón có ảnh hưởng rất lớn tới sự ra
mầm hoa với những loại phân bón có tỷ lệ P cao, tỷ lệ N thấp thậm chí không sử
dụng Nito trong một số lần phun xen kẽ làm cho tỷ lệ ra mầm hoa cao hơn hẳn
(46.67%) so với việc dùng phân bón có tỷ lệ cân đối của các yếu tố N:P:K (chỉ đạt
26,67%).Thời gian xuất hiện mầm hoa sau xử lý của công thức 3 là ngắn nhất (sau
39 ngày).
Như vậy, qua bảng đánh giá kết quả thí nghiệm cho thấy trong điều kiện
phun tưới thông thường công thức 3 ( phun luân phiên: Phân A(2 g/l) (2 lần) +
Phân B’ (1.5 g/l) (3 lần) + Phân C (3 ml/l) (1lần) + Phân D (3ml/l) (1 lần) )là chế
độ dinh dưỡng tốt nhất cho sự xuất hiện của mầm hoa Vũ nữ.
3.2.2 Ảnh hưởng của xốc khô (10 ngày) và phân bón đến sự xuất hiện
ngồng hoa.
Ở đây ta tiến hành bố trí thí nghiệm giống như thí nghiệm trên.
Một tuần tưới phun dinh dưỡng 2 lần + phun nước xen kẽ giữa các lần phun
dinh dưỡng lượng phun là 1lit/1m2.
Ở thí nghiệm này chỉ khác thí nghiệm trên là để xốc khô 10 ngày sau đó mới
phun phân bón, công thức phun, nồng độ và loại phân giống như thí nghiệm 1 ở
trên.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
17
3.2.2.1 Thí nghiệm trong mái nhà có ánh sáng tự nhiên.
Công thức I:
Cây Số chồi mới/cây Chiều cao chồi Số lá/chồi
ngày 22/1
2
05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/
01
02/02
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 1 1 1 2 4 9.5 14 19 0 2 3 4
4 1 1 1 1 2 11 14 19 0 3 4 4
5 0 0 1 1 0 0 3 7 0 0 0 3
6 0 0 1 1 0 0 4 10.5 0 0 0 2
7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
8 0 0 1 2 0 0 4.5 10 0 0 3 4
9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
10 1 1 1 1 5 9.5 17 21 0 3 4 5
11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
12 0 0 1 1 0 0 5.5 12 0 0 0 3
13 2 3 3 3 0 3.5 9 15 0 1 3 4
14 0 0 0 1 0 0 0 4.6 0 0 0 1
15 0 0 1 2 0 0 2 5 0 0 0 2
Công thức II:
cây Số chồi mới/cây Chiều cao chồi Số lá/chồi
ngày 22/1
2
05/01 19/01 02/02 22/1
2
05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/
01
02/02
1 1 1 1 1 2.5 12 15 21 0 3 4 4
2 0 1 1 1 0 5.5 13 19 0 3 3 4
3 0 0 1 1 0 0 3.5 9 0 0 0 2
4 0 0 0 1 0 0 0 3 0 0 0 0
5 0 1 1 1 0 5 6 8.5 0 0 2 2
6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
8 0 0 0 1 0 0 0 4.5 0 0 0 1
9 0 1 1 1 0 2 8 13.5 0 0 3 4
10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
12 0 1 1 1 0 2 6.5 9 0 0 1 3
13 1 2 2 2 1.5 8 11.5 13 0 3 3 4
14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
15 0 0 1 1 0 0 0.5 5 0 0 0 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
18
Công thức III:
Cây Số chồi mới/cây Chiều cao chồi Số lá/chồi
ngày 22/1
2
05/01 19/01 02/02 22/1
2
05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/
01
02/02
1 0 0 1 1 0 0 3.5 9 0 0 0 2
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 1 1 1 1 1.5 7 10 16.5 0 3 4 5
4 0 0 0 1 0 0 0 3 0 0 0 0
5 1 2 2 2 1.5 6 10 15.5 0 1 3 4
6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7 0 0 0 1 0 0 0 2.5 0 0 0 0
8 0 1 1 1 0 2 6.5 10 0 0 2 3
9 0 0 1 1 0 0 3 6.5 0 0 0 2
10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
12 0 1 1 1 0 3.5 7 11.5 0 0 2 3
13 0 2 2 2 0 6 9.5 15 0 1 2 3
14 0 1 1 1 0 3 7.5 10 0 0 3 3
15 0 0 1 1 0 0 7 11 0 0 2 3
Ngày xuất hiện ngồng hoa:
Chậu CT I CT II CT III
1 0 31/01/08 28/01/08
2 23/01/08 29/01/08 0
3 0 0 29/01/08
4 02/02/08 0 01/02/08
5 0 20/01/08 0
6 28/01/08 0 22/01/08
7 0 10/02/08 0
8 0 0 08/01/08
9 25/01/08 17/01/08 0
10 27/01/08 25/01/08 0
11 10/02/08 0 26/01/08
12 0 0 25/01/08
13 0 0 28/01/08
14 01/02/08 30/01/08 0
15 0 01/02/08 30/01/08
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
19
Kết quả đánh giá thu được:
Công
thức
Số cây theo dõi
(cây)
Thời gian xuất
hiện mầm hoa
sau xử lý (ngày)
Số cây xuất hiện
mầm hoa
(mầm)
Tỷ lệ xuất hiện
mầm hoa (%)
1 15 39 7 46,67
2 15 37 8 53,34
3 15 34 9 60,00
3.2.2.2 Đánh giá kết quả thí nghiệm.
Chế độ xốc khô có ảnh hưởng rõ nét tới sự xuất hiện mầm hoa của lan Vũ
nữ. Ở công thức không gây xốc khô tỷ lệ xuất hiện mầm hoa chỉ đạt 46.67% còn
khi gây xốc khô tỷ lệ xuất hiện mầm hoa đã cao hơn hẳn, cao nhất là công thức gây
xốc khô 10 ngày tỷ lệ xuất hiện mầm hoa đạt 60.00%.
Qua đó ta có thể rút ra kết luận trên nền dinh dưỡng như nhau thì công thức 3 (Gây
xốc khô 10 ngày) là tốt nhất cho sự xuất hiện mầm hoa của lan Vũ nữ.
Nhận xét chung : Qua các thí nghiệm đã theo dõi cho thấy rằng để thúc đẩy sự
ra hoa của cây lan Vũ nữ cần phải có tác động đồng loạt của rất nhiều yếu tố, như
là ánh sáng, độ ẩm, chất lượng cây(kích thước giả hành), xốc khô, dinh dưỡng, chất
điều tiết sinh trưởng(chất kháng Giberillin)….
3.2.3 Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự phát triển ngồng hoa.
Ở đây ta tiến hành bố trí thí nghiệm làm 3 công thức, mỗi công thức 9 cây, 3
lần lặp lại.
Một tuần tưới phun dinh dưỡng 2 lần + phun nước xen kẽ giữa các lần phun
dinh dưỡng lượng phun là 1lit/1m2.
Các công thức thí nghiệm:
Công thức 1: phun phân 30-10-10(1g/l).
Công thức 2: phun phân 30-10-10(2g/l)
Công thức 3: phun phân 20-20-20(1g/l)
Công thức 4: phun phân 20-20-20(2g/l)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
20
3.2.3.1 Kết quả thí nghiệm.
3.2.3.1.1 Ngày xuất hiện ngồng hoa:
Công thức I:
CT1 Ngày xuất hiện
mầm hoa
Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
Ngày xuất
hiện nụ
Nụ đầu tiên
nở
Nụ cuối nở Ngày tàn
bông đầu
1 10/10/07 01/18/08 12/15/07 01/05/08 01/30/08 02/06/08
2 10/05/07 01/20/08 11/10/07 12/03/07 01/04/08 01/04/08
3 10/05/07 01/20/08 11/12/07 12/05/07 01/06/08 01/04/08
4 10/02/07 01/05/08 11/10/07 11/30/07 12/27/07 12/25/07
5 10/03/07 12/30/07 11/10/07 12/11/07 01/07/08 01/04/08
6 10/06/07 01/25/08 12/02/07 12/30/07 01/28/08 01/29/08
7 10/20/07 01/09/08 11/26/07 12/26/07 01/23/08 01/29/08
8 10/25/07 02/02/08 12/15/07 01/04/08 02/01/08 02/02/08
9 10/21/07 02/01/08 12/11/07 01/06/08 02/02/08 01/31/08
Công thức II:
CT2 Ngày xuất hiện
mầm hoa
Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
Ngày xuất
hiện nụ
Nụ đầu tiên
nở
Nụ cuối nở Ngày tàn
bông đầu
1 10/06/07 01/25/08 11/30/07 01/04/08 02/11/08 01/27/08
2 10/09/07 01/29/08 12/01/07 01/03/08 02/11/08 01/31/08
3 10/01/07 01/20/08 11/08/07 11/25/07 12/30/07 12/20/07
4 10/10/07 01/25/08 11/15/07 12/05/07 01/04/08 01/10/08
5 10/07/07 12/27/07 11/15/07 12/08/07 01/06/08 01/15/08
6 10/03/07 01/15/08 11/04/07 11/12/07 11/12/07 12/09/07
7 10/20/07 02/11/08 12/16/07 01/17/08 02/11/08 02/12/08
8 10/12/07 01/27/08 11/28/07 01/03/08 02/10/08 01/27/08
9 10/22/07 02/02/08 12/08/07 01/02/08 02/12/08 02/10/08
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
21
Công thức III:
CT3 Ngày xuất hiện
mầm hoa
Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
Ngày xuất
hiện nụ
Nụ đầu tiên
nở
Nụ cuối nở Ngày tàn
bông đầu
1 10/07/07 01/27/08 11/26/07 12/24/07 01/17/08 01/26/08
2 10/07/07 01/27/08 11/25/07 12/24/07 01/17/08 01/25/08
3 10/10/07 01/27/08 11/20/07 12/10/07 01/08/08 01/20/08
4 10/12/07 01/26/08 12/10/07 01/08/08 02/11/08 01/30/08
5 10/07/07 01/30/08 12/05/07 01/05/08 01/29/08 01/30/08
6 10/12/07 01/25/08 11/07/07 11/25/07 11/24/07 12/25/07
7 10/18/07 02/11/08 11/26/07 12/20/07 01/23/08 01/21/08
8 10/20/07 02/02/08 11/26/07 12/18/07 01/20/08 01/18/08
9 10/22/07 02/10/08 12/15/07 01/14/08 02/11/08 02/02/08
Công thức IV:
CT4 Ngày xuất hiện
mầm hoa
Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
Ngày xuất
hiện nụ
Nụ đầu tiên
nở
Nụ cuối nở Ngày tàn
bông đầu
1 10/08/07 02/02/08 11/25/07 12/22/07 01/20/08 01/22/08
2 10/01/07 01/29/08 11/15/07 12/03/07 01/20/08 01/03/08
3 10/01/07 01/29/08 11/15/07 12/03/07 12/30/07 01/04/08
4 10/02/07 01/28/08 11/08/07 12/01/07 01/04/08 01/01/08
5 10/01/07 01/20/08 11/08/07 12/01/07 01/15/08 12/27/07
6 10/07/07 01/20/08 11/28/07 12/20/07 01/24/08 01/27/08
7 10/27/07 02/11/08 12/21/07 01/15/08 02/11/08 02/10/08
8 10/26/07 01/31/08 11/26/07 12/19/07 01/25/08 01/21/08
9 11/01/07 01/05/08 11/26/07 12/19/07 01/31/08 01/23/08
3.2.3.1.2 Sự phát triển ngồng hoa.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
22
M
ax
18
29
34
21
20
42
24
25
27
26
.6
24
/0
1
18
18
28
10
14
42
24
25
27
14
/0
1
18
21
30
14
16
40
24
25
27
04
/0
1/
08
17
24
34
19
19
35
24
25
27
25
/1
2
14
29
27
21
20
28
22
19
25
15
/1
2
4 22
22
12
18
20
20
13
15
5/
12
0 14
14
5 15
5 18
5 4
25
/1
1
0 8 7 7 9 0 15
0 0
15
/1
1
0 2 2 2 3 0 4 0 0
5/
11
0 0 0 0 0 0 0 0 0
26
/1
0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số
b
ôn
g
ho
a/
cà
nh
(B
ôn
g)
16
/1
0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
L
11
46
.5
86
82
.5
70
.5
68
82
63
.5
77
.5
80
.5
73
.0
L
1
0
46
.2
85
.5
82
.5
70
.5
68
81
63
.5
77
80
L
9
46
85
82
70
.5
68
78
63
.5
76
.6
79
.5
L
8
44
.5
80
81
70
67
.5
71
63
74
.5
77
.5
L7
36
.5
74
79
.5
62
.5
61
.5
62
55
.5
70
72
Lầ
n6
26
65
.7
63
54
.6
56
49
45
52
.6
57
Lầ
n5
16
56
57
44
45
40
36
42
45
.7
Lầ
n4
6.
7 40
41
29
30
28
24
.5
29
31
Lâ
n3
3 22
23
14
.5
18
14
.5
9 17
19
Lầ
n
2
1.
5 8 9 5 6 5 3 5 7
C
hi
ều
c
ao
n
gồ
ng
h
oa
(c
m
)
Lầ
n
1
1 2.
5 3 2.
2
2.
2 2 1.
5 2 2.
5
C
T1
1 2 3 TB
4 5 6 TB
7 8 9 TB
M
ax
35
39
46
49
42
26
59
59
27
42
.4
4
24
/0
1
35
39
34
45
36
15
59
57
18
14
/0
1
35
39
34
47
39
18
59
59
27
04
/0
1/
08
35
38
44
49
42
22
50
50
25
25
/1
2
17
26
45
35
30
24
28
35
20
15
/1
2
9 8 46
29
19
26
7 30
6
5/
12
5 2 26
14
15
15
0 12
2
25
/1
1
0 0 9 5 7 7 0 9 0
15
/1
1
0 0 5 3 4 4 0 0 0
5/
11
0 0 0 0 0 2 0 0 0
26
/1
0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số
b
ôn
g
ho
a/
cà
nh
(B
ôn
g)
16
/1
0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
L
11
80
.5
69
.5
95
.5
63
.5
83
10
5.
5
87
.5
77
76
.5
82
.0
5
L
1
0
80
68
95
58
81
.5
10
5.
5
86
.5
77
75
L
9 71
61
94
.5
54
71
.5
10
4 83
72
.5
68
L
8
65
54
.5
92
49
67
97
81
.5
67
58
.5
L7
55
48
.5
85
.5
45
.5
61
86
.5
77
.5
60
49
Lầ
n6
45
.5
36
.5
76
.5
37
49
.5
76
.5
67
53
37
Lầ
n5
36
.5
32
.4
64
.5
30
.5
42
67
59
42
.7
28
.5
Lầ
n4
23
21
.4
45
.5
17
.7
24
56
.5
41
.5
30
.5
18
Lâ
n3
13
.5
11
.5
23
3.
5
7.
5
38
.5
22
.5
14
.5
10
Lầ
n
2
6 6 7.
5 1.
7
3.
4 15
7.
5
6.
4 5
C
hi
ều
c
ao
n
gồ
ng
h
oa
(c
m
)
Lầ
n
1
2.
4
1.
7
2.
2 1 2 3.
5 2.
5 2 2
C
T
2
1 2 3 TB
4 5 6 TB
7 8 9 TB
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11
23
M
ax
34
41
28
30
35
34
30
35
38
38
.9
24
/0
1
34
41
26
30
35
22
25
30
38
14
/0
1
34
41
28
28
34
23
28
35
36
04
/0
1/
08
30
41
25
23
31
27
30
34
30
25
/1
2
22
38
21
15
25
30
29
32
15
15
/1
2
12
19
17
8 22
34
23
24
9
5/
12
5 4 13
0 4 28
14
10
6
25
/1
1
0 0 9 0 0 10
7 5 0
15
/1
1
0 0 0 0 0 7 3 2 0
5/
11
0 0 0 0 0 0 0 0 0
26
/1
0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu quy trình điều khiển ra hoa của loài lan Vũ Nữ (Oncidium).pdf