Đề tài Nghiên cứu sự tác động của rào cản phi thuế quan tới công tác xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội

Lời nói đầu 1

Chương I 2

CÔNG TY DỆT - MAY HÀ NỘI TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÀY NAY 2

1. Tổng quan về công ty Dệt – May Hà Nội 2

1.1 Thông tin chung 2

1.2 Chức năng , nhiệm vụ của công ty 2

1.2.1 Chức năng : 2

1.2.2 Nhiệm vụ : 2

1.3 Sự hình thành và phát triển 3

1.4 Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật 5

1.4.1 Đặc điểm về nguyên vật liệu. 5

1.4.2 Đặc điểm máy móc, thiết bị. 5

1.4.3 Đặc điểm lao động của công ty 6

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 9

2. Công ty trong môi trường kinh doanh ngày nay 12

2.1 Môi trường cạnh tranh 12

2.2 Môi trường hợp tác 12

3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 13

3.1 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất - kinh doanh của công ty 13

3.2 Tình hình tài chính của công ty. 16

4. Chính sách ưu đãi của nhà nước với xuất khẩu hàng Dệt - May 17

Chương II 19

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY 19

1. Đặc điểm sản phẩm hàng dệt may. 19

1.1 Giới thiệu một số loại mặt hàng của công ty 19

1.2 Đặc điểm sản phẩm của công ty 20

1.2.1 Sản phẩm sợi: 20

1.2.2 Sản phẩm dệt kim: 20

1.2.3 Sản phẩm khăn, lều du lịch: 20

2. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty. 22

2.1 Thị trường trong nước 22

2.1.1 Đới với sản phẩm sợi 22

2.1.2 Đối với hàng dệt kim 22

2.2 Thị trường xuất khẩu 22

2.2.1 Sản phẩm dệt kim 23

2.2.2 Sản phẩm sợi 23

2.2.3 Sản phẩm vải bò 24

2.2.4 Sản phẩm khăn, lều du lịch 24

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự tác động của rào cản phi thuế quan tới công tác xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty nêu không co biên pháp để đối phó. 4.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại Thực tế, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty là sản phẩm may mặc của Trung Quốc. Nó có lợi thế cạnh tranh rất lớn không chỉ đối với công ty mà còn cả với các công ty khác trong nước về giá cả, mẫu mã , kiểu dáng và rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu ding nước ta, hàng năm lượng sản phẩm hàng dệt may của Trung Quốc và hàng thùng ồ ạt vào nước ta không thể kiểm soát được mà chủ yếu tập trung bằng con đường buôn lậu, và đây chính là mối đe doạ lớn đối với công ty. Bên cạnh đó, trong nước cũng có một số công ty co khả năng cạnh tranh với công ty, mặc dù tiềm lực, uy tín và kinh nghiệm không bằng Dệt May Hà Nội nhưng nó cũng ảnh rất lớn đến khả năng tiêu thụ của công ty. Bảng 9: Đối thủ cạnh tranh của Công ty Tên Công ty Sản phẩm chính Thị trường xuất khẩu Công ty Dệt 8/3 Sợi, vải, sản phẩm may dệt kim Hàn Quốc, Châu Âu, Nga Công ty Dệt Thắng Lợi Sợi, vải, sản phẩm may dệt kim Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc Công ty Dệt Thành Công Sợi, vải, sản phẩm may dệt kim Châu Âu, Nhật Bản Công ty Dệt Việt Thắng Sợi, vải, sản phẩm may dệt kim Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan Công ty Dệt Nam Định Sợi, vải, sản phẩm may dệt kim Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Italia Công ty Dệt Phong Phú Sợi, vải, sản phẩm may dệt kim Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc Công ty May Độc Lập Sợi, vải, sp may dệt kim, Jaccket, quần áo thể thao Châu Âu, Mỹ Hàn Quốc, Canada, Hồng Kông, Đài Loan Doanh nghiệp tư nhân Jaccket, quần áo thể thao Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản (Nguồn phòng kế hoạch thị trường) Dự kiến trong năm 2005 các công ty sẽ đạt được các chỉ tiêu kế hoạch như bảng dưới. Tuy nhiên công ty vẫn có rất nhiều lợi thế cạnh tranh, đặc biệt lợi thế lớn nhất là sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao và tạo được uy tín đố với khách hàng. Bảng 10: Dự kiến năm 2005 của một số đối thủ cạnh tranh của công ty Dệt May Hà Nội Tên công ty Dự kiến năm 2005 Doanh Thu Sản lượng Sợi Vải thị phần SP May + DM SP Dệt kim Tỷ đồng Tấn Bq năm % 1000m2 Bq năm % 1000sp Bq năm% 1000sp Bq năm% Dệt Nam Định 579 12410 3.9 32550 13.1 1217 15.1 Dệt 8/3 452 6550 2.6 21300 10.7 1100 12.4 Dệt Thắng Lợi 880 14000 16.0 37300 19.1 2500 10.0 Dệt Việt Thắng 657 6129 7.6 30178 6.7 2136 1.8 64 4.2 Dệt Phong Phú 1100 61180 10.8 26990 11.9 2053 3.7 Dệt Thành Công 1000 6000 4.8 48000 12.0 8500 5.9 9.600 8.2 (Nguồn phòng kế hoạch thị trường) 4.2 Đối thủ tiềm ẩn Nghành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp mà chu kỳ sản xuất tưông đối dài và đầu tư cũng nhiều hơn so với một số ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên sản phẩm may mặc về thành phẩm cơ bản là tương đối giống nhau: về kiểu dáng, mẫu mã...cũng khó phân biệt, cho nên việc canh tranh của các đối thủ tiềm ẩn là không loại trừ. Mặt khác, Nhà nước không cản trở sự phát triển của các công ty dệt may mà khuyến khích no phat triển, và đã và đang co nhiều chính sách ưu đãi. cho lên trong tương lai công ty sẽ có nhiều đối thủ mới. Bên cạnh đó là sự xuất hiên của sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam, điều này sẽ đe doạ lớn đến sự phát triển của công ty. Chính vì thế, các doanh nghiệp dệt may việt nam nói chung và công ty Dệt May Hà Nội nói riêng cần có cho minh những chiến lược phát triển riêng để đối phó với cạnh tranh ngay cang khó khăn. 4.3 Sản phẩm thay thế Sản phẩm may mặc là sản phẩm thiết yếu, nên khả năng thay thế cũng gần như là không có. Có chăng chỉ là sự thay thế về chất liệu sản phẩm ví dụ như chát liệu tơ tằm. nhưng sự khác biệt cũng không đáng kể vì sản phẩm đó mang nhiều yếu tố cho việc sư dụng vì nó còn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ. Công ty có cơ cấu sản phẩm khá đa dạng từ sợi, vải, sản phẩm dệt kim, các sản phẩm của công ty có thể thoả mãn được nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu Từ năm 1991 trở lại đây Công ty Dệt May Hà Nội đã hoàn toàn chủ động trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài, sản phẩm chủ yếu của công ty trên thị trường nước ngoài là các sản phẩm may mặc và dệt kim, các sản phẩm sợi, sản phẩm khăn cotton và lều vải du lịch, sản phẩm xuất khẩu của công ty đã có được chỗ đứng trênt hị trường: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, các nước EU, Mỹ... Cơ cấu xuất khẩu theo sản phẩm Trong những năm gần đây công ty đã thực hiện nhiều chính sách để thúc tất cả mặt hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, trong các sản phẩm xuất khẩu ra thị trường xuất khẩu thì hàng dệt kim vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Bảng 11: Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng của công ty Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Kim ngạch XK 15100000 100 17021075 100 21150000 100 27994546 100 30014000 100 Sợi các loại 3318582 21.98 4418784 25.96 4400000 20.80 4993454 17.84 474672 15.81 SPDệt kim 8761621 58.02 8661549 50.89 9000000 42.55 17896011 63.96 14235961 47.43 SP khăn 2523346 16.71 3255540 19.13 3200000 15.13 27119893 9.72 4924198 16.41 SP lều bạt 496431 3.29 501343 2.95 800000 3.78 Sp phẩm khác 0.00 183948 1.08 4000000 18.91 2385188 8.52 2244938 7.48 (Nguồn: Thực hiện các chỉ tiêu tổng hợp qua các năm – P. Kế hoạch thị trường) nhìn vào bảng trên ta thấy tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty trong các năm trên đều tăng, tốc độ tăng năm sau so với năm trước khoảng 14%. Trong cơ cấu xuất khẩu của công ty thì sản phẩm dệt kim luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất, năm 2000 chiếm tới 58.02% tổng kim nghạch xuất khẩu, tuy nhiên trong các năm 2001trở lại đây thì tốc độ tăng không đều có lúc tăng lên tới 63.96% nhưng cũng có năm giảm xuống 47.43% do vậy công ty cần có chiến lược để việc tiêu thụ sản phẩm này được ổn định và không nghừng tăng, luôn giữ vị chí chủ đạo trong các mặt hàng của công ty. Đứng sau sản phẩm dệt kim là sợi, đây là mặt hàng mà tiêu thụ trong nước là chính, tuy nhiên trong những năm gần đây mặt hàng này cũng được công ty đẩy mạnh việc xuất khâu ra thị trường nước ngoài nó chiếm 25.96% trong tổng kim nghạch xuát khẩu năm 2001 của công ty và đang có su hướng giảm dần vào các năm sau điều này đòi công ty cần phải lỗ lực hơn nữa trong việc xuất khẩu sản phẩm sợi. Khăn cũng là một trong những sản phẩm đống góp tương đối lớn vào kim nghạch xuất khẩu công ty, mặc dù tốc độ tăng của mặt hàng này không lớn, nhưng hàng năm nó cũng chiếm tới khoảng 15% tổng kim nghạch xuất khẩu. Còn lại là một số sản phẩm khác của công ty, nó chiếm một tỷ trong nhỏ, do công ty thực hiện tập trung vào các mặt hàng chính Kết quả xuất khẩu của công ty trong những năm 2000 – 2004 Trong những năm qua kim nghạch xuất khẩu của công ty luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của công ty, và liên tục tăng trong những năm gần đây, có được kết quả đó là cả một sự lỗ lực lớn của cán bộ công nhân viên trong công ty. Sự tăng trưởng đó được xét trên cả hai phương diện thị trường và theo mặt hàng Kim ngạch xuất khẩu (2000-20004) ĐVT: 1000 USD Nhìn vào biểu đồ ta thấy rất rõ được tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu của công ty trong các năm, tốc độ tăng trưởng khá nhanh năm 2002 tăng 37.7 % so với năm 2002, năm 2003 tăng khoảng 19% so với năm 2002 tuy nhiên tốc độ này có xu hướng giảm dần, năm 2004 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 6.7 %. Do vậy để có thể biết đựoc nguyên nhânn của nó chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên cụ thể của nó thông qua việc phân tích thực trạng cụ thể của tình hình xuất khẩu của công ty theo từng mặt hàng và theo thị trường. 6.1 Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo mặt hàng Cùng với chiến lược thị trường, thì cơ cấu mặt hàng cũng ảnh hưởng rất lớn tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, do vậy công ty luôn xác định rõ ràng các mặt hàng chủ lực và tập trung cho nó. Bảng 12: Kết quả kinh doanh theo mặt hàng ĐVT: USD Các chỉ tiêu TH 2003 TH 2004 TH 04/03 KH 2005 KH 05/TH 04 Sợi các loại 4993454 4746472 95.1% 5100000 107.4% Sản phẩm dệt kim 17896011 14235961 79.5% 15200000 106.8% Sản phẩm khăn 2719893 4924198 181.0% 6300000 127.9% Sản phẩm mũc 155092 102503 66.1% Vải Denim 453505 0 0.0% 200000 Vải Dệt kim 47889 3331 7.0% Sản phẩm Denim 1728702 2139104 123.7% 2600000 121.5% Kim ngạch XK 27994546 26151569 93.4% 29400000 112.4% ( Nguồn: phòng kế hoạch thị trường ) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, giá trị xuất khẩu của các mặt hàng nhìn chung là giảm. đặt biệt là mặt hàng sản phẩm Dệt kim và vải Dệt kim. Giá trị xuất khẩu của sản phẩm Dệt kim của năm 2004 chỉ bằng 79.5 % của sản phẩm vải Dệt kim chỉ bằng 7.0 % năm 2003. Sản phẩm Dệt kim có thị trường chính là EU cho nên việc giảm kim nghạch xuất khẩu của các mặt hàng này có liên quan mật thiết với việc EU bỏ hạn ngạch xuất khẩu đối với Việt Nam từ năm 2003, khi EU bỏ hạn ngạch thì công ty phải cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ cạnh tranh cả trong nước và nước ngoài, mặt khác một trong những nguyên nhân có thể là do công ty chưa tìm cho mình một chiến lược, một hướng đi thích hợp trong tình hình cạnh tranh đó. Tuy nhiên trong năm 2005 công ty se chuẩn bị tốt hơn các điều kiện để kim ngạch của các mặt hàng này sẽ tăng khoảng 6.8 % đối với sản phẩm Dệt kim và 21.5% đối với vải Dệt kim. Khác với sản phẩm Dệt kim, sản phẩm khăn và sản phẩm Denim của công ty luôn có giá trị xuất khẩu tăng và tốc độ tăng rất cao. Sản phẩm khăn tăng 81% so với năm 2003 và theo kế hoạch của năm 2005 thì sản phẩm khăn vẫn tiếp tục tăng và tăng khoảng 27.9% so với năm 2004. Sản phẩm sợi luôn có khả năng cạnh tranh đối với thị trường trong nước, tuy nhiên với thị trường xuất khẩu, thì sản phẩm sợi lại chưa tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc, tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty còn thấp chưa xứng đáng với vị trí của nó. Cũng như sản phẩm Dệt kim của công ty sản kim ngạch xuất khẩu phẩm sợi của công ty cũng giảm năm 2004 chỉ đạt 95.1% so với năm 2003, giảm 4.9%. Theo dự kiến năm 2005 giá trị xuất khẩu của mặt hàng này se đạt giá trị dương và đạt mức tăng trưởng khoảng 7.4 %. Có thể nói để có thể đạt được con số như dự kiến, công ty đã thực hiện nhiều chiến lược khác nhau như: về giá, quảng cáo, đẩy mạnh công tác tìm đối tác và phát huy tối đa các nguồn lực vốn có của công ty, để quyết đưa tỷ trọng giá trị xuất khẩu của mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng lên, xứng đáng với vị trí vốn có của nó. Nếu như giá trị xuất khẩu của các mặt hàng trong những năm qua có xu hương giảm, thì trong những năm 2000-2002 giá trị hiện vật của các mặt hàng xuất khẩu của công ty lại có xu hướng tăng và tốc độ tăng đương đối nhanh. Bảng 13: Kết quả hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng Mặt hàng ĐVT 2000 2001 2002 Q/áo Dệt kim 1000 Sp 2927 4018 5400 Sợi Tấn 1764 2100 2200 Khăn bông Chiếc 7197 7200 8300 Nếu lấy năm 2003 điểm giữa ( năm EU bỏ hạn ngạch đối với hàng may mặc Việt Nam), thì ta thấy có hai xu hướng: từ trước năm 2003 đến năm 2000 giá trị hiện vật xuất khẩu đều tăng, tuy nhiên về mặt giá trị thì từ sau năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đều giảm ngay cả mặt hàng Dệt kim là mặt hàng chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu của công ty. Điều đó là do nhiều nguyên nhân mà một trong những nguyên nhân không thể không kể đến là việc bỏ hạn ngạch xuất khẩu của thị trường EU. Khi EU bỏ hạn ngạch thì các doanh ngiệp dệt may Việt Nam phải tự do cạnh tranh, bình đẳng với các doanh nghiệp của các nước khác trên thị trường, đặc biệt là các doanh nghiệp của các nước mà ngành dệt may phát triển như: Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh, Srilanca... mặt khác Việt nam sẽ không được hưởng các ưu đãi từ phía thương mại từ phía EU. Do EU thực hiện chính sách thương mại mới, khuyến khích tự do hoá thương mại, cạnh tranh bình đẳng, giảm thiểu những trở ngại thương mại về thuế quan và phi thuế quan. Do vậy để có thể giữ vững thị trường EU, một thị trường truyền thống của công và là thế mạnh của hàng Dệt kim, thì công ty phải chuẩn bị tốt cho mình các điều kiện để tồn tại và phát triển trên thị trường EU. Đó là chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ, thời gian giao hàng nhanh chóng, đúng hạn. Đây là những yếu tố quan trong trong kinh doanh hàng may mặc tại EU, làm giảm áp lực cạnh tranh, giảm khó khăn xuất khẩu và gia tăng lợi nhuận. 6.2 kết quả hoạt động xuất khẩu theo thị trường. Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh xuất khẩu hàng Dệt may nói riêng , việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ là rất quan trọng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Cho đến nay, thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tương đối rộng, bao gồm cả trong nước và ngoài nước, công ty có quan hệ với nhiều tổ chức, công ty của nhiều nước như: Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Đức, áo, Thổ Nhĩ Kỳ ... Và hàng năm sản lượng sản phẩm công ty xuất khẩu ra các nước luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ. Kim ngạch xuất khẩu của các năm ngày một tăng, trong đó thị trường Mỹ chiếm một tỷ trọng lớn và ngày có xu hướng tăng Bảng 14: kim ngạch xuất khẩu vào một số thị truờng chính ĐVT: USD Thị trường Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Châu Âu 2842895 2710520 1364117 2402038 2500000 Nhật 6703001 6448635 3448609 3470176 3500000 Mỹ 579764 1492107 14067972 18372337 21000000 TT khác 4974400 6369738 4569302 3837449 3000000 T.kim ngạch 15100000 17021000 23450000 28082000 30000000 (Nguồn : Phòng Kế hoạch – Tiêu thụ) năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 năm 2003 Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào các thị trường trong các năm trên liên tục tăng, nhưng sự tăng trưởng đó không đồng dều cho tất cả các thị trường, mỗi thị trường lại có một xu hướng biến đổi khác nhau. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường mỹ liên tục tăng và tốc độ tăng trưởng tương đối đồng đều khoảng 5% duy chỉ có năm 2002 tốc đỗ tăng trưởng đạt giá trị cao, tăng 51 % so với năm 2001. Có thể nói thị trường Mỹ là một thị trường rộng lớn cho hàng may mặc của Việt Nam. Đặc biệt khi hai nước Việt Nam và Mỹ ký hiệp định thương mại song phương thì quan hệ buôn bán hai chiều giữa nước ta và Mỹ trở lên dễ dàng, các quan hệ thương mại được phát triển, và chính điều đó đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty thực hiện chiến lược mở rộng thị trường tại đây. Mặt khác mặt hàng của công tỏ ra rất thích hợp với thị trường này cả về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả rẻ do nước ta tận dụng được nguồn nhân lực rồi rào và rẻ. Khác với thị trường Mỹ, thị trường Châu Âu và thị trường Nhật Bản có xu hướng giảm dần từ năm 2000-2002 và tăng chậm đối với thị trường Châu Âu và dừng lại đối với thị trường Nhật Bản. Trước thực trạng đó công ty tìm hiểu các nguyên nhân và phân tích một các kỹ càng các yếu tố đã làm dẫn tới việc giảm kim ngạch, từ đó ngiên cứu lựa chọn cho mình một chiến lược thích hợp thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá vào các thị trường này. Trong cơ cấu xuất khẩu thì hàng Dệt kim luôn chiếm một tỷ trọng lớn, và mặt hàng này đã có mặt ở hầu hết các thị trường ở tất cả các châu lục Bảng 15: Tỷ trọng xuất khẩu các thị trường của công ty Chỉ tiêu 2000 2001 2002 SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL XK 3292576 100 4102867 100 4670000 100 Singapo 128200 3.8 350000 8.5 360000 7.7 HànQuốc 320980 9.7 372867 12.8 550000 11.7 Đài Loan 725386 22 9587000 23.3 1200000 25.6 Hồng Kông 989530 30 1378000 38.4 1560000 33.4 Đức 153800 7.7 155000 3.7 120000 2.5 Mỹ 293700 8.9 367000 8.9 650000 13.9 Một số đánh giá, nhận xét về tình hình xuất khẩu hàng dệt may của công ty. Đối với sản phẩm sợi. Đối với sản phẩm sợi của công ty, do đặc điểm máy móc thiết bị công nghệ chưa đủ điều kiện xuất khẩu với sản lượng lớn. Vì thế công ty đã có chính sách đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng cải tiến bán hàng để đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong nước và xuất khẩu về sản lượng, chủng loại về thời gian và chất lượng của sản phẩm sợi. Sản phẩm sợi của công ty chủ yếu đáp ứng thị trường trong nước, sản lượng xuất khẩu chỉ chiếm rất nhỏ, năm 2002 xuất khẩu chỉ bằng 5.66 lần thị trường tiêu thụ nội . Đối với sản phẩm Dệt Kim. Sản phẩm dệt kim do thiết kế luôn được đổi mới nên sản lượng tiêu thụ của mặt hàng này nhìn chung là tăng trưởng tốt. Mặt khác công ty có mối quan hệ rộng với các nước nên sản phẩm của công ty đã chiếm một thị phần lớn ở thị trường nước ngoài. Tuy nhiên sản phẩm dệt kim chưa chiếm được thị trường trong nước, điều này cũng nằm trong chiến lược hướng ngoại của công ty. Việc lựa chọn chiến lược này cũng có nhiều nguyên nhân đưa lại. Điều kiện địa lý, khí hậu là một nhân tố khách quan ảnh hưởng đến mặt hàng dệt kim. khí hậu khác biệt giữa các mùa quy định sự phân biệt hàng dệt kim dày mỏng khác nhau ở các vùng. Hàng nhập lậu từ Trung Quốc trán qua biên giới phía bắc và từ Thái Lan tràn qua biên giới phía nam ở Tây Nam một số lượng khá lớn. Mặt hàng này có hai loại, một loại có chất lượng cao thì chuyên bán ở thành phố lớn với giá cao nên số lượng tiêu thụ không lớn, loại còn lại chất lượng kém, mỏng, màu sắc không bền nhưng mẫu mã và kiểu dáng đa dạng, phong phú. Sản phẩm này có thể đáp ứng nhu cầu mọi lứa tuổi. Do vậy, nó dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam, đặc biệt là những nơi có thu nhập thấp và trình độ văn hoá còn chưa cao như miền núi, vùng nông thôn. Mặt hàng dệt kim nhập lậu này tiêu thụ rất lớn ở thị trường Việt Nam, do nó đã tấn công vào đúng điểm yếu của hàng nội địa, đáp ứng kịp thời thị trương trong nước còn bỏ ngỏ. Các đối thủ cạnh tranh đã có chiến lược phù hợp với thị trường trong nước và họ đã giành đựoc chỗ đứng trên thị trường bằng cách tận dụng những điểm mạnh và đu trước trong việc phân chia thị trường do vậy công ty chưa có thể có chỗ đứng tại thị trường trong nước. Do vậy trong những năm sắp tới để đẩy mạnh tiêu thụ hàng dệt kim công ty cần quan tâm nhiều hơn đến thị trường trong nước, cần phải đầu tư cho nó để có thể tận dụng tối đa một thị trường rộng lớn với hơn 80 triệu dân như ở nước ta. Chương III phân tích sự tác động của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Ngày nay với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, việc mở rộng các mối quan hệ quốc tế đã đẩy nhanh cho sự tăng trưởng và phát triển chung của toàn thế giới, nên các nước có nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế của mình đặ biệt là các nước đang phát triển. Ngày nay các rào cản phi thuế quan áp dụng của cac nước để bảo hộ cho hàng hoá trong nước dần được rỡ bỏ, và đi đến một thị trường chung cho toàn thế giới, đó là “sân chơi” cho tất cả các đối thủ trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng và người chiến thắng là người có đầu đủ các điều kiện nhất và là người mạnh nhất. Tuy nhiên việc bỏ rào cản bằng thuế không có nghĩa là thị trường đã trở thành thị trường hoàn hảo, công tác xuất khẩu đã dễ dàng, mà các rào cản phi thuế quan lại trở thành một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới công tác xuất khẩu, và nó đã trở thành một công cụ hữu hiệu cho các nước thực hiện bảo hộ hàng hoá nội địa. Để có thể đi đến ký kết hợp đồng thì ta phải đảm bảo các yêu cầu của khách hàng. các yêu cầu này rất đa dạng và ở tất cả các mặt kinh tế, kỹ thuật, chính sách cho người lao động, môi trường... chính những đòi hở từ phía khách hàng đã làm cho công ty nhiều khi phải bỏ lỡ nhiều hợp đồng hay phải chi phí một số lượng tiền lớn để có thể giữ được hợp đồng. Sự tác động của rào cản kỹ thuật So với mặt bằng chung của nước ta thì công ty Dệt May Hà Nội có trang thiết bị, máy móc tương đối đồng nhất, tuy nhiên nếu so sánh với máy móc của các nước có ngành dệt may phát triển như Trung Quốc, ấn Độ thì các máy móc này đã lạc hậu, các máy móc của công ty được nhập từ những năm 70 và lại nhập chủ yếu từ các nước này. Nước ta với điều kiện khí hậu gió mùa, có độ ẩm tương đối cao lên máy móc dễ bị han rỉ dẫn tới việc nhiều máy móc của công ty bị hỏng hoặc xuống cấp, phải thường xuyên sủa chữa. dẫn tới việc tính khấu hao của máy móc trong giá thành sản phẩm tăng lên làm cho sản phẩm của công ty kém sức cạnh tranh. Mặt khác công ty lấy xuất khẩu làm chủ yếu, nên yếu tố kỹ thuật trở nên quan trọng hơn cả, nhưng với thực trạng máy móc thiết bị của công ty như hiện nay thì nó đã trở thành một rào cản vô hình cho công tác xuất khẩu của công ty. Các khách hàng nước ngoài đòi hỏi về mặt kỹ thuật rất cao, và họ chỉ làm ăn với ta khi đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu từ phía họ, các yêu cầu này cũng rất đa dạng và rất cụ thể như: thế hệ của máy móc thiết bị, mức độ an toàn của thiết bị...Chính những yêu cầu đó từ phía khách hàng đã làm cho công ty nhiều khi phải bỏ lỡ nhiều hợp đồng hoặc phải chi phí một lượng tiền lớn để đầu tư máy móc thiết bị để có thể giữ được hợp đồng Do vậy trong những năm gần đây công ty đã không ngừng đầu tư máy móc thiết bị cũng như xây dựng cơ bản để nâng cao năng lực sản xuất cũng như trình độ của máy móc thiết bị. Năm 2001 tổng đầu tư cho máy móc thiết bị của công ty hơn 64 tỷ đồng và năm 2002 tiếp tục tăng lượng đầu tư cho máy móc thiết bị của công ty lên gần 83 tỷ đồng và việc đầu tư này được phân bổ theo sự cần thiết của từng đơn vị sản xuất của công ty. Bảng 16: Tình hình đầu tư của công ty 2001-2002 ĐVT : Ngìn đồng Chỉ tiêu NM Sợi NM May 1 NM May 2 NM May 3 May TT Năm 2001 19594109 4113442 277660 742390 Năm 2002 14592946 2223273 1847920 12642161 1489133 Nhờ sự mạnh dạn đầu tư, nên trong những năm gần đây yếu tố kỹ thuật đã không còn ảnh hưởng lớn đến việc công ty công ty có được nhận hợp đồng hay không, các khách hang khi thăm quan công ty và đánh giá tình hình máy móc thiết bị của các cở sở sản xuất của công ty đều hài lòng và đi đến ký kết hợp đồng, nếu có thì chỉ là những yều cầu nhỏ từ phía khách hàng, công ty có thể khắc phục một cách tốt và với chi phí thấp nhất. Một số yêu cầu của khách hàng khi đánh giá tại công ty. Khách hàng EXPRESS yêu cầu công ty cần phải có các thiết bị bảo vệ máy cắt, máy cắt bàn phải có hộp che kín dao khi sử dụng, phải đảm bảo ánh sáng cho bộ phận cắt và các tổ may. Khách hàng GAP yêu cầu: Máy dò kim của công ty là Model 630 khách hàng yêu cầu Model 730 Tất cả các loại cá keo dù to hay nhỏ đều phải được gắn cố định trên mặt bàn. Máy dập cúc: máy dập cúc tại nhà máy may 3 không đạt tiêu chuẩn, khách hàng yêu cầu mua máy khác, khách sẽ thông báo Model và nhãn hiệu sau. Máy đính cúc(cho áo Polo ) nếu có đơn hàng sử dụng thì phải mua máy mới vì máy hiện nay của công ty không có mép thắt vòng chỉ ở dưới. Máy kiểm tra cúc sau dập, phải có máy kiểm tra cúc sau dập ngày hài lần, buổi sáng và buổi chiều, và có biên bản khách hàng se thông báo Model và nhãn hiệu sau. Mặt khác khi nói đến rào cản kỹ thuật không thể không nói tới những yếu tố như quy trình, quy phạm của toàn bộ quá trình sản xuất kể từ khi nguyên vật liệu được chuẩn bị cho đến khi sản phẩm hoàn tất. Toàn bộ quá trình này phải được tuân theo một quy trình cụ thể và thống nhất đồng thời có sự kiểm soát chặt chẽ ở tất cả các bộ phận. Do vậy vấn đề này luôn được khách hàng quan tâm, nên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào quá trình sản xuất là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp khi muốn tham gia thị trường xuất khẩu, có thể ví nó như chiếc chìa khoà để mở cánh cửa vào thị trường rộng lớn này. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất giúp khách hàng biết được một cách rõ ràng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, giám sát nó từ đó có thể đưa ra cấc biện phấp khắc phục khi có sản phẩm sai hỏng hay co những cải tiến. Nắm bắt được xu thế đó nên ngay từ những năm trứơc công ty Dệt May Hà Nội đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, hệ thống àp được áp dụng cho tất cả các lĩnh vực của công ty, và bước đầu nó đựơc làm thí điểm tại nhà máy Sợi và nhà máy dệt sau đó nó được triển khai rộng trong toàn công ty. Với hệ thống này, toàn bộ quá trình sản xuất của công ty được diễn ra theo một quy trình rất cụ thể , sau mỗi một bước công việc hầu hết đều có sự kiểm tra để từ đó loại bỏ những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, luôn đảm bảo đựoc chất lượng, số lượng, và thời hạn giao hàng cho khách hàng, điều này đã làm cho khách hàng rất hài lòng với cách làm ăn của công ty, và rất nhiều hợp đồng sản xuất và gia công được ký kết. Sự tác của rào cản kinh tế 2.1 Sự tác động của yếu tố số lượng, giá cả, phương thức thanh toán tới công tác xuất khẩu. Giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng của từng mặt hàng trong xuất khẩu, giá cả cũng là động lực nâng cao khả năng cạnh tranh và cũng là yếu tố làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm, khách hàng sẽ lựa chon những sản phẩm có chất lượng cao giá thành phù hợp. Do vậy công ty cần xác định cho mình một chiến lược giá cả hợp lý. Giá cả là công dụ quan trong, nó xác định trình độ và điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, quyết định giá cả trong kinh doanh là vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu các yếu tố một chách tỉ mỉ để có chiến lược giá cả thích hợp cho các mặt hàng kinh doanh đảm bảo kinh doanh có lãi. Xây dựng mức giá cả hợp lý dựa vào giá thành sản xuất, mức thuế do nhà nước quy định và quan hệ cung cầu trên thị t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0543.doc
Tài liệu liên quan